Câu hỏi trắc nghiệm
1. Mệnh đề nào sau đây không có trong khái niệm thời hiệu thi hành bản án
a. Thời hạn do luật định. b. Khi hết thời hạn luật định
c. Không áp dụng hình phạt. d. Ngời bị kết án không phải chấp hành hình phạt đã tuyên.
2. Ngày 01/01/2006, Hoàng H bị tòa tuyên phạt 4 năm tù. Giả sử bản án này bị bỏ quên không đợc
thi hành. Trong suốt thời gian bị bỏ quên, H không phạm tội mới. Đến khi nào thì H không phải
chấp hành bản án này?
a. Hết ngày 01/01/2011. b. Hết ngày 01/01/2016.
c. Hết ngày 01/01/2021. d. Hết ngày 01/01/2026.
3. Mệnh đề nào sau đây có trong khái niệm miễn chấp hành hình phạt.
a. Không buộc bị cáo phải chịu hình phạt.
b. Không buộc ngời phạm tội phải chịu TNHS.
c. Không buộc ngời bị kết án chấp hành phần còn lại của hình phạt.
d. Không tuyên hình phạt đối với bị cáo.
4. Điều kiện miễn chấp hành hình phạt sau khi đẫ đợc hoãn chấp hành hình phạt là:
a. Bị kết án về tội ít nghiêm trọng.
b. Đã đợc hoãn chấp hành hình phạt theo quy định tại Điều 61 và trong thời gian đợc hoãn đã lập công.
c. Có đề nghị của Viện trởng VKS
d. Cả a, b và c.
5. Vũ Thị P.M. phạm 2 tội và hình phạt chung cho 2 tội là 24 năm tù. Nếu đợc xét giảm thì P.M.
phải chấp hành nhiều nhất là bao nhiêu năm tù và ít nhất là bao nhiêu năm tù?
a. Nhiều nhất là 21 năm và ít nhất là 12 năm. b. Nhiều nhất là 23 năm 9 tháng và ít nhất là 12 năm.
c. Nhiều nhất là 21 năm và ít nhất là 10 năm. d. Nhiều nhất là 23 năm 11 tháng và ít nhất là 10 năm.
6. Khẳng định nào đúng?
a. án treo là biện pháp hình phạt.
b. án treo là biện pháp xử lý nhẹ hơn hình phạt tù giam.
c. án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt có điều kiện.
d. án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện.
7. Khẳng định nào đúng?
a. Không cho ngời phạm tội nghiêm trọng trở lên đợc hởng án treo.
b. Không cho ngời phạm nhiều tội đợc hởng án treo.
c. Không cho ngời phạm tội đợc hởng án treo, nếu hình phạt đã tuyên đối với ngời ấy là trên 3 năm tù.
d. Không cho ngời phạm tội đợc hởng án treo, nếu mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội đã phạm
là trên 3 năm tù.
8. Trong điều kiện cho hởng án treo, ngời có nhân thân tơng đối tốt là ngời:
a. Chấp hành đúng chính sách, pháp luật của Nhà nớc.
b. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân với t cách là thành viên trong xã hội.
c. Cha có tiền án, tiền sự.
d. Cả a, b và c.
9. Khẳng định nào là đúng khi nó đợc sử dụng để nhận định về những tình tiết giảm nhẹ làm căn cứ
cho hởng án treo:
a. Chỉ là những tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 BLHS.
b. Chỉ những tình tiết giảm nhẹ do tòa án nêu theo quy định tại khoản 2 Điều 46 BLHS
c. Có từ 2 tình tiết giảm nhẹ trở lên trong đó có ít nhất 1 tình tiết quy định tại khoản 1 Điều 46 BLHS.
d. Tất cả đều đúng.
10. Nguyễn Q bị tuyên phạt 2 năm tù cho hởng án treo. Trc ú Q ó b tm giam 4 thỏng. Thi
gian th thỏch i vi Q ít nhất là bao nhiêu?
a. 30 thỏng. b. 36 thỏng.
c.40 thỏng . d. 44 thỏng.
11. Nếu một ngời đang chấp hành thời gian thử thách của án treo lại bị đa ra xét xử về tội đã phạm
trớc khi có bản án cho hởng án treo đó v b pht tự thì thời gian thử thách sẽ đợc tính nh thế nào?
a. Chấp hành xong phần còn lại của thời gian thử thách mới chấp hành hình phạt tù.
b. Chấp hành xong hình phạt tù mới chấp hành phần còn lại của thời gian thử thách.
c. Chấp hành phần còn lại của thời gian thử thách song song với chấp hành hình phạt tù.
d. Thời gian thử thách đợc tính lại từ đầu và đợc chấp hành song song với chấp hành hình phạt tù.
12. Trần Đ. bị phạt 2 năm tù cho hởng án treo và thời gian thử thách là 3 năm. Mới thử thách đợc 1
năm thì Đ lại bị đa ra xét xử về tội đã phạm trong thời gian thử thách và bị tuyên phạt 4 năm tù.
Hình phạt chung cho cả 2 bản án là bao nhiêu năm tù?
a. 7 năm. b. 6 năm.
c. 5 năm. d. 4 năm 8 tháng.
13. Chị G. phạm tội và bị phạt tù. Chị G cha chấp hành hình phạt thì mang thai nên đợc hoãn chấp
hành hình phạt tù. Hoãn đến khi nào?
a. Sau khi sinh con. b. Sau khi sinh và phục hồi sức khỏe.
c. Đến khi cai sữa cho con. d. Đến khi con 36 tháng tuổi.
14. Lê S bị phạt 7 năm tù về tội trộm cắp tài sản. Bản án có hiệu lực từ ngày 01/01/2001. Sau khi
chấp hành xong hình phạt tù, giả sử S không phạm tội nào nữa. Đến khi nào thì án tích đối với S đợc
xóa.
a. Hết ngày 01/01/2009. b. Hết ngày 01/01/2011.
c. Hết ngày 01/01/2013. d. Hết ngày 01/01/2015.
15. Nguyễn H phạm tội bạo loạn và bị phạt 5 năm tù. Sau bao nhiêu năm, tính từ khi chấp hành
xong hình phạt tù, H đợc xóa án tích? (Giả sử rằng H không phạm tội mới).
a. Sau 3 năm. b. Sau 5 năm.
c. Sau 7 năm. d. Sau 10 năm.
16. Có bao nhiêu nguyên tắc xử lý ngời cha thành niên phạm tội?
a. 2 nguyên tắc. b. 3 nguyên tắc.
c. 4 nguyên tắc. d. 5 nguyên tắc.
17. Các biện pháp t pháp áp dụng đối với ngời cha thành niên phạm tội là:
a. Giáo dục ở xã phờng, thị trấn.
b Đa vào trờng giáo dỡng
c. Bắt buộc chữa bệnh
d. a và b.
18. Khẳng định nào sau đây là đúng?
a. Phạt tiền là hình phạt bổ sung áp dụng đối với ngời cha thành niên phạm tội.
b. Trong mọi trờng hợp không đợc áp dụng hình phạt tiền với ngời cha thành niên phạm tội.
c. Có thể áp dụng hình phạt tiền với ngời cha thành niên phạm tội nếu họ từ đủ 16 tuổi đến dới 18 tuổi và
có thu nhập hoặc tài sản riêng.
d. Tất cả đều sai
19. Điều kiện để áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ đối với ngời cha thành niên là:
a. Ngời cha thành niên phạm tội ít nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng.
b. Ngời cha thành niên có nơi làm việc hoặc nơi thờng trú rõ ràng.
c. a và b.
d. a hoặc b
20. V. 15 tuổi, phạm tội trộm cắp tài sản, quy định tại khoản 3 Điều 138 BLHS. Mức hình phạt cao
nhất mà V có thể phải chịu là bao nhiêu năm tù?
a. 7 năm tù.
b. 7 năm 6 tháng tù
c. 10 năm tù.
d. 15 năm tù
Bài tập cá nhân/tuần
Câu 1. Nhận xét về quan điểm cho rằng: Ngời phạm tội nghiêm trọng thì Toà án không thể xem xét cho h-
ởng cho hởng án treo.
Câu 2. Trên cơ sở nghiên cứu các ý kiến khác nhau định nghĩa về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình
sự, hãy nêu nhận xét và đa ra quan điểm cá nhân về khái niệm này.
Cõu 3. Nhn xột v quan im cho rng: Ngi phm ti nghiờm trng thỡ To ỏn khụng th xem xột cho
hng cho hng ỏn treo.
Câu 4. Ngời cha thành niên phạm tội có thể bị áp dụng mọi hình phạt trong hệ thống hình phạt đợc quy
định tại Điều 28 BLHS năm 1999 không? Hình phạt tù có thời hạn đợc áp dụng đối với ngời cha thành
niên phạm tội có điểm gì khác so với ngời đã thành niên phạm tội?
Câu 5. Phân tích quy định về hình phạt tiền đối với ngời cha thành niên phạm tội? Ngời cha thành niên
phạm tội có thể bị áp dụng hình phạt tiền theo quy định tại khoản 5 Điều 138 BLHS không? Tại sao?
Câu 6. Nêu quan điểm cá nhân về nguyên tắc xử lý đối với ngời cha thành niên phạm tội theo quy định tại
Điều 69 BLHS năm 1999? Tại sao?
Câu 7. Phân tích khái niệm ngời cha thành niên phạm tội. Những hình phạt nào không áp dụng đối với ng-
ời cha thành niên phạm tội? Tại sao?
Câu 8. Ngời cha thành niên cùng một lúc phạm hai tội cớp tài sản (khoản 4 Điều 133 BLHS) và giết ngời
(khoản 1 Điều 93 BLHS). Hỏi: Hình phạt tổng hợp của hai tội mà ngời đó phải chấp hành tối đa là bao
nhiêu? Tại sao?