Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Bài thuyết trình về Nhờ Thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 16 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHĨM 2

Mơn: Tín Dụng và Thanh Tốn
Lớp tín chỉ: 11QK-04
Giảng viên: Lê Quang Trung


Các thành viên trong nhóm:
1.Trần Hồng Dương - D11QK02
2.Trương Lê Thùy Dương - D11QK02
3. Nguyễn Thị Hồng Liên - D11QK02
4. Tạ Ngọc Anh - D11QK02
5. Đinh Hồng Thái - D11QK02
6. Trương Thị Mỹ Hạnh - D11QK04
7. Vũ Mai Anh - D11QK02
8. Đinh Huyền Trang - D11QK04
9. Phạm Thị My - D11QK04
10. Đỗ Thị Thu Trang - D11QK04
11. Nguyễn Thị Hương - D11QK02
12. Bùi Thị Trang - D11QK01
13. Lê Thị Thảo - D11QK02
14.Vũ Mai Anh – D11QK04
15. Nguyễn Thị Hương – D11QK05
16. Nguyễn Phương Thảo – D11QK05
17. Vũ Văn Tuấn – D11QK03


Nội dung thuyết trình:
I. Lý thuyết
1. Khái niệm
2. Cơ sở pháp lý


3. Đối tượng nên sử dụng hình thức thanh tốn nhờ thu
4. Phân loại
5. Quy trình nhờ thu
6. Vai trò
7. Rủi ro của phương pháp nhờ thu
8. Biện pháp xử lý một số trường hợp
II. Đánh giá


I. Lý Thuyết
1.Khái niệm:
- là phương thức thanh toán mà theo đó ngân hàng nhận được sự ủy thác của khách hàng tiến hành thu tiền từ người
có nghĩa vụ trả tiền hoặc yêu cầu người có nghĩa vụ trả tiền chấp nhận thanh toán theo các nội dung quy định trong chỉ
thị nhờ thu.
2. Cơ sở pháp lý
- Phương thức thanh toán nhờ thu được thực hiện theo Quy tắc thống nhất về nhờ thu chứng từ thương mại (Unifrom
rules for the collection of commercial paper ICC) ban hành năm 1967. Quy tắc này được ICC sửa đổi năm 1978 số xuất
bản No 522 (Unifrom rules for the collection – URC No 522), có hiệu lực kể từ ngày 1/1/1996 và đây là văn bản hiện
hành.


I. Lý Thuyết
3. Đối tượng tham gia:
- Người nhờ thu/ người ủy thác thu (Principal)

- Người trả tiền (Drawee)

- Ngân hàng ủy thác (Remitting bank)

- Ngân hàng thu hộ tiền (Collecting bank)


- Ngân hàng xuất trình chứng từ (Presenting bank)


I. Lý Thuyết
4. Phân loại:
*)Căn cứ theo chứng từ, có 2 loại Nhờ thu:
- Nhờ thu phiếu trơn
- Nhờ thu kèm chứng từ: có 2 loại Nhờ thu:
+ Nhờ thu trả ngay (D/P) (Documents against payment)
+ Nhờ thu trả chậm (D/A) (Documents against acceptance)


I. Lý thuyết
5. Quy trình nhờ thu
 
A) Nhờ thu trơn: Người bán nhờ ngân hàng thu hộ tiền hối phiếu ở ngân hàng mua nhưng khơng
kèm theo điều kiện gì cả.
Quy trình nhờ thu trơn:


I. Lý thuyết
5. Quy trình nhờ thu

B) Nhờ thu kèm chứng từ: Nhờ thu kèm chứng từ là sau khi người bán hồn thành nghĩa vụ giao
hàng thì lập bộ chứng từ thanh tốn nhờ
Quy trình nhờ thu kèm chứng từ: 


I. Lý thuyết

6. Vai trò:
a. Ngân hàng chuyển chứng từ
- Là ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu nên được gọi là nhờ thu thanh toán hàng xuất khẩu (Export Documentary
Collection) hay là phương thức nhờ thu đi (Outward bills collection)
*) Quy trình:
- Tiếp nhận hồ sơ
- Kiểm tra đối chiếu
- Kiểm tra bộ chứng từ
- Hoàn tiện hồ sơ nhờ thu
- Gửi chứng từ và xử lý thông tin
- Thơng báo cho khách hàng: thanh tốn hoặc chấp nhận thanh toán
- Lưu hồ sơ


I. Lý thuyết
6. Vai trị:
b. Ngân hàng xuất trình chứng từ
- Phương thức này thức hiện trong thanh toán hàng nhập khẩu, còn gọi là nhờ thu đến trong thanh tốn hàng nhập
khẩu. Ngân hàng đóng vai trị là ngân hàng thu hộ, ngân hàng xuất trình chứng từ
*) Quy trình:
- Tiếp nhận – kiểm tra hộ sơ nhận từ ngân hàng nước ngồi
- Thơng báo cho khách hàng
- Thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán
 Trường hợp nhờ thu được thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán
+ Nếu nhờ thu D/P
+ Nếu nhờ thu D/A
- Lưu hồ sơ


MẪU GIẤY ĐỀ NGHỊ NHỜ THU CỦA NGÂN HÀNG BIDV



I. Lý thuyết
7. Rủi ro của phương thức nhờ thu:

Thứ 1:Với người xuất khẩu

Thứ 2: Với người nhập khẩu

- Người nhập khẩu không nhận hàng
- Với phương thức D/A, người nhập khẩu chấp nhận thanh

- Những hành trình có khoảng cách khơng lớn từ địa điểm giao hàng

tốn nhưng khơng thanh toán khi đến hạn.

và địa điểm nhận hàng  rủi ro đối với người nhập khẩu đó là hàng

- Có nguy cơ khơng được thanh tốn tiền nếu nhờ ngân hàng

đến trước chứng từ

thu hộ.

- Việc phát hành chứng từ giả, người nhập khẩu cũng đối mặt với rủi
ro không được nhận hàng

Thứ 3: Với ngân hàng chuyển chứng từ

Thứ 4: Với ngân hàng thu hộ


 Rủi ro có thể xảy ra khi ngân hàng thanh toán hoặc ứng trước
tiền cho người xuất khẩu khi chưa nhận được tiền từ ngân hàng

 Trong trường hợp ngân hàng làm trái với chỉ thị nhờ thu, ngân

thu hộ.

hàng này sẽ phải chịu trách nhiệm với những tổn thất và chi phí
phát sinh do việc vi phạm chỉ thị nhờ thu gây ra.


I. Lý thuyết
8. Biện pháp xử lý một số trường hợp

a. Hàng đến trước chứng từ

b. Người nhập khẩu không nhận được hàng

- Yêu cầu gửi trước 1/3 BL thẳng đến người NK

- Yêu cầu người nhập khẩu ký quỹ trước

- Xin bảo lãnh của ngân hàng

- Ủy thác lưu kho lô hàng
- Giải quyết lô hàng: bán đấu giá, chuyển về nước, giảm giá
cho người nhập khẩu..

c. Chứng từ giả

- Yêu cầu về nội dung và hình thức chứng từ phải rất chặt chẽ, không yêu
cầu chung chung
- Chứng từ phải do những cơ quan đáng tin cậy
- Vận đơn do hãng tàu đích danh lập
- Cung cấp giấy chứng nhận kiểm tra


II. Đánh Giá
1. Nhờ thu trơn

ƯU ĐIỂM

NHƯỢC ĐIỂM

- Đơn giản, có lợi cho người nhập khẩu hơn vì việc nhận hàng khơng liên -Tốc độ thanh tốn chậm vì nó phụ thuộc vào thiện chí của bên phải
quan đến thanh toán.

thanh toán và việc di chuyển chứng từ.

- Phương pháp nhờ thu trơn tương đối đơn giản, ít tốn kém và chi phí rẻ

- Gây rủi ro cho người bán đó là người mua có chứng từ thương mại

- Nhớ thu trơn bổ sung cho phương thức chuyển tiền trả sau là người xuất trong tay đi nhận hàng và sau đó khơng thanh tốn
khẩu có thể chủ động địi tiền sau khi giao hàng.

- Chưa sử dụng hết chức năng của ngân hàng. Vai trò của ngân hàng

- So với thanh toán ghi sổ, tốc độc thanh toán bằng nhờ thu trơn nhanh


chỉ đơn thuần là chuyển chứng từ

hơn
- Giảm rủi ro thanh tốn cho người xuất khẩu vì chứng từ và hàng hóa chỉ
được chuyển giao cho người nhập khẩu sau khi người nhập khẩu thanh
toán tiền hàng hoặc đã ký hối phiếu chấp nhận thanh toán


II. Đánh Giá
2. Nhờ kèm chứng từ:
ƯU ĐIỂM

NHƯỢC ĐIỂM

Đối với bên bán (nhà xuất khẩu)

Đối với bên bán (nhà xuất khẩu)

+ Sau khi bên mua đã thanh toán hay chấp nhận thanh tốn thì bên bán chắc chắn rằng bộ chứng từ

+Ngân hàng thương mại trao bộ chứng từ hàng hóa cho bên mua trước khi người này thanh tốn hay chấp nhận

chỉ được trao cho bên mua.

thanh toán

+ Khi hối phiếu đến hạn thanh toán mà bên mua chưa thanh tốn thì bên bán có quyền khiếu nại bên

+ Nếu ngân hàng thu hộ sai sót trong việc thực hiện Lệnh nhờ thu, thì hậu quả phát sinh do bên bán chịu


mua ra tòa

+ Khi ngân hàng thu hộ đồng ý thì hàng hóa (mà bộ chứng từ đại diện) chỉ có thể giao.

+ Để giải quyết trường hợp bên mua khơng thanh tốn hoặc khơng chấp thuận thanh tốn thì bên bán

+ Bên bán chịu mọi chi phí liên quan tới việc bảo vệ hàng hóa của ngân hàng

có thể chỉ định người đại diện (phải xác định rõ thẩm quyền) để giải quyết.

+ Bên bán có quyền kiện bên mua khi bên mua khơng thanh tốn hay khơng chấp nhận thanh tốn mà hàng hóa

Đối với bên mua (nhà nhập khẩu)

đã được gửi đi từ trước

+ Bên mua được kiểm tra bộ chứng từ tại ngân hàng xuất trình trước khi thanh tốn hay chấp nhận

Đối với nhà nhập khẩu

thanh tốn

+Bên mua có thể gặp rủi ro khi bên bán lập bộ chứng từ giả hay cố tình gian lận thương mại

+ Đối với D/A, bên mua được sử dụng hay bán hàng hóa mà chưa phải thanh toán cho đến khi hối

+ Sau khi ký hay chấp nhận thanh toán hối phiếu ký hạn (hay phát hành kỳ phiếu), bên mua buộc phải thanh

phiếu hết hạn thanh tốn


tốn vơ điều kiện khi hối phiếu đến hạn, nếu khơng sẽ bị kiện ra tịa

Đối với Ngân hàng nhờ thu và ngân hàng thu hộ

Đối với ngân hàng

+ Có thu nhập chi phí nhờ thu, từ các giao dịch mua bán ngoại tệ và từ các giao dịch khác có liên quan + Ngân hàng nhờ thu chỉ chịu rủi ro khi đã thanh toán hay đã ứng tiền cho bên mua trước khi nhận được tiền từ
+ Mở rộng được tín dụng tài trợ thương mại

ngân hàng thu hộ

+ Tăng cường được mối quan hệ với ngân hàng đại lý, do đó tạo ra tiềm năng về các giao dịch đối ứng. + Ngân hàng thu hộ phải chịu rủi ro nếu bên mua không nhận chứng từ và khơng thanh tốn hoặc khơng chấp
nhận




×