Tải bản đầy đủ (.ppt) (305 trang)

Bài giảng Pháp luật trong xây dựng Chương 1: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 305 trang )

Chương 1
PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP
VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP


1.1.Quy chế pháp lý chung về thành lập, tổ chức quản
lý và hoạt động doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại doanh nghiệp
a. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động kinh doanh
Kinh doanh là việc các chủ thể là cá nhân hoặc tổ
chức thực hiện một cách thường xuyên, liên tục
một, một số hoặc tồn bộ các cơng đoạn của của
quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm
hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục
đích sinh lời.


b. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp
*Khái niệm doanh nghiệp
• Luật Doanh nghiệp 2014 định nghĩa: " Doanh
nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở
giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định
của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh”
• " (Điều4 Khoản 7).


* Những đặc điểm pháp lý của doanh nghiệp

Thứ nhất, doanh nghiệp phải có tên riêng.
Tên riêng của doanh nghiệp là yếu tố hình thức


nhưng là dấu hiệu đầu tiên xác định tư cách
chủ
thể độc lập của doanh nghiệp trên
thương trường.
Tên doanh nghiệp là cơ sở để Nhà nước thực hiện
quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp và cũng
là cơ sở phân biệt chủ thể trong quan hệ giữa
các doanh nghiệp với nhau và với người tiêu
dùng.


• Tên doanh nghiệp được ghi trong con dấu của
doanh nghiệp và mỗi chủ thể kinh doanh độc lập
với tư cách là doanh nghiệp, dù thuộc loại hình
hoặc kinh doanh trong lĩnh vực nào cũng đều được
cấp và sử dụng một con dấu doanh nghiệp.



Thứ hai, doanh nghiệp phải có tài sản.
Mục đích chủ yếu và trước tiên của doanh nghiệp
là hoạt động kinh doanh với những đặc trưng là
đầu tư tài sản và để thu lợi về tài sản.
Bởi vậy, điều kiện tiên quyết và cũng là nét đặc
trưng lớn của doanh nghiệp là phải có một mức
độ tài sản nhất định.
Tài sản là điều kiện hoạt động và cũng là mục
đích hoạt động của doanh nghiệp.



Thứ ba, doanh nghiệp phải có trụ sở giao dịch ổn định (Trụ sở
chính).
Bất cứ nhà đầu tư nào thành lập chủ thể kinh doanh với tư
cách doanh nghiệp, dù là Việt Nam hay nước ngồi, đều
phải đăng ký ít nhất một địa chỉ giao dịch trong phạm vi
lãnh thổ Việt Nam.
Trụ sở chính tại Việt Nam cũng là căn cứ chủ yếu để xác định
quốc tịch Việt Nam của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp có trụ sở chính tại Việt Nam, được đăng ký
thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam là các pháp
nhân Việt Nam.
Việc giải quyết những tranh chấp phát sinh trong kinh doanh
giữa các doanh nghiệp trước hết phải do Trọng tài hoặc Tòa
án và theo pháp luật của Việt Nam.


Thứ tư, doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục thành lập theo
quy định của pháp luật.
Mọi doanh nghiệp, dù kinh doanh ở bất cứ lĩnh vực nào cũng
đều phải được một cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp
một văn bản có giá trị pháp lý là Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh, thường gọi tắt là đăng ký kinh doanh.
Có trường hợp văn bản này được gọi với những tên khác
nhưng phải được quy định có giá trị là đăng ký kinh doanh


Thứ năm, mục tiêu thành lập doanh nghiệp là để trực
tiếp và chủ yếu thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Nói một cách khác, doanh nghiệp ln ln là một tổ
chức kinh tế hoạt động vì mục đích lợi nhuận.

Trong q trình hoạt động, doanh nghiệp có thể thực
hiện những hoạt động nhằm các mục tiêu xã hội
khác, không phải vì mục đích lợi nhuận như các hoạt
động từ thiện, tự nguyện nhưng đó là sự kết hợp và
khơng phải là mục tiêu bản chất của doanh nghiệp.


c. Phân loại doanh nghiệp
* Phân loại theo nguồn gốc tài sản đầu tư vào doanh
nghiệp (theo hình thức sở hữu tài sản)
1) Công ty
2) Doanh nghiệp tư nhân
3) Doanh nghiệp nhà nước


c. Phân loại doanh nghiệp
Công ty (Company)
+ Công ty cổ phần (Join-stock Company)
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở
lên (Limited Liability Company)
+ Công ty TNHH một thành viên (One member
limited liability company / One member co., Ltd)
+ Công ty hợp danh (Partnership)


Doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp trong đó Nhà nước
sở hữu trên 50% vốn điều lệ, được tổ chức và hoạt động dưới
3 hình thức:
+ Cơng ty nhà nước

- Công ty nhà nước độc lập
- Tổng công ty nhà nước (Tổng công ty do Nhà nước quyết định thành lập và
đầu tư; Tổng công ty do các công ty tự đầu tư và thành lập, thường gọi là
công ty mẹ - con; Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước)
+ Công ty cổ phần
Công ty cổ phần nhà nước (100% vốn nhà nước)
Doanh nghiệp có cổ phần chi phối của Nhà nước (Trên 50% vốn cổ phần)
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty TNHH nhà nước một thành viên
Công ty TNHH nhà nước hai thành viên trở lên (100% vốn nhà nước)
Doanh nghiệp có vốn góp chi phối của Nhà nước (Trên 50% vốn điều lệ)


*Phân loại theo hình thức pháp lý của chủ thể kinh doanh

+ Công ty
+ Doanh nghiệp tư nhân


1.1.2. Thành lập doanh nghiệp và
đăng ký kinh doanh


1.1.2.1. Điều kiện và thủ tục cơ bản để thành lập
doanh nghiệp
a.Những điều kiện cơ bản thành lập doanh nghiệp
*Điều kiện về tài sản (Asset)
Người thành lập doanh nghiệp phải đăng ký tài sản đầu tư
vào kinh doanh và khi đã được cấp đăng ký kinh doanh,
số tài sản này được ghi thành ‘Vốn điều lệ đối với những

doanh nghiệp có điều lệ hoặc vốn đầu tư đối với doanh
nghiệp tư nhân.
Đăng ký tài sản khi thành lập doanh nghiệp là điều kiện bắt
buộc đối với mọi doanh nghiệp, bởi vì tài sản là cơ sở vật
chất cho việc thực hiện những nghĩa vụ kinh tế của doanh
nghiệp trong quá trình hoạt động kỉnh doanh.


• Tài sản đầu tư vào doanh nghiệp phải là những thứ
mà pháp luật quy định là tài sản thuộc quyền sở
hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp của người đầu
tư thành lập doanh nghiệp
• Điều 163 Bộ Luật dân sự 2005 quy định: “tài sản
bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài
sản”. Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền
và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự kể cả
quyền sở hữu trí tuệ” (Điều 181 BLDS).


Vốn đầu tư là:
+ Đồng Việt Nam,
+ Ngoại tệ tự do chuyển đổi.
+ Các tài sản hợp pháp khác
để thực hiện hoạt động đầu tư theo hình thức đầu tư
trực tiếp hoặc đầu tư gián tiếp.


Tài sản hợp pháp gồm:
+ Cổ phần, cổ phiếu hoặc các giấy tờ có giá khác;



Tài sản hợp pháp gồm:
• + Trái phiếu, khoản nợ và các hình thức vay nợ
khác;


Tài sản hợp pháp gồm:
+ Các quyền theo hợp đồng, bao gồm cả hợp đồng
chìa khóa trao tay, hợp đồng xây dựng, hợp đồng
quản lý, hợp đồng phân chia sản phẩm hoặc doanh
thu;


Tài sản hợp pháp gồm:
+ Các quyền đòi nợ và quyền có giá tri kinh tế theo
hợp đồng;
+ Cơng nghệ và quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm cà
nhãn hiệu thương mại, kiểu dáng công nghiệp,
sáng chế, tên thương mại, nguồn gốc hoặc tên gọi
xuất xứ;
+ Các quyền chuyển nhượng, bao gồm cả các quyền
đối với thăm dò và khai thác tài nguyên;


Tài sản hợp pháp gồm:
+ Bất động sản; quyền đối với bất động sản, bao gồm
cả quyền cho thuê, chuyển nhượng, góp vốn, thế
chấp hoặc bảo lãnh;
+ Các khoản lợi tức phát sinh từ hoạt động đầu tư,
bao gồm cả lợi nhuận, lãi cổ phần, cổ tức, tiền bản

quyền và các loại phí;
+ Các tài sản và quyền có giá trị kinh tế khác theo quy
định của pháp luật và điều ước quốc tế mà Việt
Nam là thành viên’.


* Điều kiện về ngành nghề kinh doanh
Hiện hành, ngành nghề kinh doanh ở Việt Nam được
chia thành những nhóm chủ yếu là:
+ Ngành nghề bị cấm kinh doanh;
+ Ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và ngành
nghề kinh doanh thuộc những lĩnh vực và địa bàn
được khuyến khích, ưu đãi đầu tư.


Nhóm thứ nhất, ngành, nghề bị cấm kinh doanh
Luật Đầu tư (Điều 30) quy định các lĩnh vực cấm đầu tư
là:
+ Các dự án gây phương hại đến quốc phòng, an ninh
quốc gia và lợi ích cơng cộng.
+ Các dự án gây phương hại đến di tích lịch sử, văn
hố, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam.
+ Các dự án gây tổn hại đến sức khỏe nhân dân, làm
hủy hoại tài nguyên, phá hủy môi trường.
+ Các dự án xử lý phế thải độc hại đưa từ "bên ngoài
vào Việt Nam; sản xuất các loại hóa chất độc hại
hoặc sử dụng tác nhân độc hại bị cấm theo điều ước
quốc tế.



×