Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Kĩ thuật 4 - Tuần 2 - Dụng cụ vật liệu cắt, khâu, thêu (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nên chọn loại vải như thế nào để học khâu, thêu?. - Để học khâu, thêu ta nên chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, sợi vải pha. - Không nên sử dụng vải lụa, xa tanh, vải ni lông... Vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Có mấy loại chỉ? Đó là những loại chỉ nào?. Có 2 loại chỉ: chỉ khâu và chỉ thêu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nêu cách sử dụng kéo cắt vải?. -Khi cắt vải, tay phải cầm kéo (ngón cái đặt vào một tay cầm, các ngón còn lại cầm vào tay cầm bên kia) để điều khiển lưỡi kéo. - Lưỡi kéo nhọn, nhỏ hơn để phía dưới để luồn xuống dưới mặt vải khi cắt. - Không dùng kéo cắt vải để cắt các vật cứng hoặc kim loại..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Yêu cầu cần đạt. 1. Biết các đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. 2. Thực hiện được tháo tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).. 3 Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Dụng cụ cắt, khâu, thêu b. Kim. Đọc phần b SGK trang 6.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Quan sát hình 4 và kim khâu mẫu, hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu?. Kim được làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc. Thân kim khâu nhỏ và nhọn dần về phía mũi kim. Đuôi kim khâu hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Quan sát hình 5a, 5b, 5c kết hợp thông tin trong SGK: nêu cách xâu chỉ vào kim. - Vuốt nhọn đầu sợi chỉ. - Tay trái cầm ngang thân kim, đuôi kim quay lên trên, ngang với tầm mắt và hướng về phía ánh sáng để nhìn rõ lỗ kim. Tay phải cầm cách đầu chỉ đã vuốt nhọn khoảng 1cm để xâu chỉ vào lỗ kim. - Cầm đầu sợi chỉ vừa xâu qua lỗ kim và kéo một đoạn bằng 1/3 chiều dài sợi chỉ nếu khâu chỉ một hoặc kéo cho hai đầu chỉ bằng nhau nếu khâu chỉ đôi..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nêu cách vê nút chỉ (hay còn được gọi là gút chỉ)? Tay trái cầm ngang sợi chỉ, cách đầu chỉ chuẩn bị nút khoảng 10cm. Tay phải cầm vào đầu sợi chỉ để nút và quấn một vòng chỉ quanh ngón trỏ. Sau đó dùng ngón cái vê cho đầu sợi chỉ xoắn vào vòng chỉ và kéo xuống sẽ tạo thành nút chỉ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lưu ý:. Chọn chỉ có kích thước của sợi nhỏ hơn lỗ ở đuôi kim..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Vê nút chỉ có tác dụng gì?. Vê nút chỉ có tác dụng giữ cho chỉ không bị tuột khỏi vải khi khâu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nêu cách bảo quản kim khâu?. Kim khâu dùng xong phải để vào lọ có nắp đậy hoặc cài vào vỉ kim để giữ cho kim không bị gỉ; mũi kim nhọn, sắc..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ghi nhớ. 1. Vật liệu, dụng cụ thường dùng trong khâu, thêu gồm có: vải, chỉ, kéo cắt vải, kéo cắt chỉ, kim khâu, kim thêu, thước may,… Mỗi loại có đặc điểm cấu tạo, tác dụng và cách sử dụng khác nhau. 2. Khi sử dụng vật liệu, dụng cụ khâu, thêu cần lựa chọn cho phù hợp với mục đích, yêu cầu sử dụng và thực hiện đúng kĩ thuật, an toàn..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thực hành theo nhóm đôi: - Xâu chỉ vào kim - Vê nút chỉ. Chú ý an toàn khi thực hành sử dụng kim nhé!.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Một số vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu khác.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải Thước daây Khung theâu. Khuy hai loã vaø boán loã.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thước dây: được làm bằng vải tráng nhựa, dài 150 cm, dùng để đo các số đo trên cơ thể. Thước daây Khung theâu. Khuy hai loã vaø boán loã.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Khung thêu cầm tay: gồm 2 khung tròn lồng vào nhau. Khung tròn to có vít để điều chỉnh. Khung thêu có tác dụng giữ cho mặt vải căng khi thêu. Thước daây Khung theâu. Khuy hai loã vaø boán loã.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Khuy cài, khuy bấm: dùng để đính vào nẹp áo, quần và nhiều sản phẩm may mặc khác. Thước daây Khung theâu. Khuy hai loã vaø boán loã.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Phấn may: dùng để vạch dấu trên vải. Thước daây Khung theâu. Khuy hai loã vaø boán loã.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Ghi nhớ những kiến thức vừa học - Về nhà tập xâu chỉ và vê nút chỉ. - Chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

×