Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bai 56 Cay phat sinh gioi Dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GIỜ. Giáo viên thực hiện:Đỗ Thị Duyên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính? 2.. Hãy kể tên các ngành động vật không xơng sống và động vật có xơng sống đã học ? Sinh sản vô tính. - Là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực, cái kết hợp. - Phân đôi, mọc chồi.. Sinh sản hữu tính - Là hình thức sinh sản có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực & cái  hợp tử. - Trứng thụ tinh phát triển thành phôi, phôi phát triển trong hoặc ngoài cơ thể mẹ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hãy kể tên các ngành động vật không xơng sống và động CÁC vËt cãNGÀNH x¬ng sèng đãVẬT häc ? ĐỘNG NGÀNH ĐVKXS Ngành ĐVNS Ngành ruột khoang Các ngành giun Ngành thân mềm Ngành chân khớp. NGÀNH ĐVCXS Lớp cá Lớp lưỡng cư Lớp bò sát Lớp chim Lớp thú.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tìm trên hình vẽ những đặc điểm của : Lìng c cæ gièng víi c¸ v©y ch©n cæ ? Lìng c cæ gièng víi lìng c ngµy nay ? V©y ®u«i. N¾p mang. V¶y. V©y ®u«i. Di tÝch cña n¾p mang. V¶y Chi n¨m ngãn. Ho¸ th¹ch C¸ v©y ch©n cæ. Ho¸ th¹ch Lìng c cæ. Lìng c ngµy nay.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tìm trên hình vẽ những đặc điểm Chim cæ gièng bß s¸t ngµy nay Chim cæ gièng chim ngµy nay Chi cã vuèt. §u«i dµi(nhiÒu đốt sống đuôi). 3 ngón đều có vuốt Bß s¸t ngµy nay L«ng vò C¸nh §u«i dµi cã 23 đốt sèng ®u«i Chim cæ. Hµm cã r¨ng. Ch©n cã 3 ngãn tr íc,1 ngãn sau. L«ng vò C¸nh. Chim ngµy nay.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Hóa thạch của bò sát cổ có nhiều điểm giống với ếch nhái:. cổ ngắn (chỉ có một đốt sống cổ), có một đốt sống hông, đai vai lớn, không có lồng ngực (thiếu xương mỏ ác) -Thú mỏ vịt ngày nay còn mang nhiều đặc điểm của bò sát: đẻ trứng, thân nhiệt thấp (25- 300C) và thay đổi, chi nằm ngang, đai vai có xương quạ, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I – Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật. - Di tích hoá thạch của các động vật cổ có nhiều đặc điểm giống các nhóm động vật ngày nay - Những loài động vật được hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng. Ví dụ: Hóa thạch chim cổ có đặc điểm giống với chim ngày nay và cũng có đặc điểm giống với bò sát ngày nay Dựa vào di tích hóa thạch cho thấy các loài động vật có quan hệ họ hàng với nhau.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Những đặc điểm giống và khác nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ giữa các loài động vật Các loài động vật đều có quan hệ họ hàng với nhau. ? Quan hệ họ hàng giữa lưỡng cư cổ và cá vây chân cổ; bò sát cổ và lưỡng cư cổ; chim cổ và thú cổ với bò sát cổ được thể hiện như thế nào - Lưỡng cư cæ bắt nguån tõ cá vây chân cổ - Bß s¸t cæ bắt nguån tõ lưỡng cư cổ - Chim cổ và thú cæ bắt nguån tõ bò sát cổ… Những cơ thể có tổ chức càng giống nhau phản ánh quan hệ nguồn gốc càng gần nhau..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Từ khi được hình thành đến nay, môi trường sống thường xuyên thay đổi, vậy cấu tạo cơ thể của Giới Động vật có thay đổi để thích nghi với môi trường sống không? Chúng ta cùng đi tìm câu trả lời qua nội dung phần II. Cây phát sinh giới động vật.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Em hãy kể các ngành động vật đã học theo hướng tiến hóa từ thấp đến cao? CÁC NGÀNH ĐỘNG VẬT NGÀNH ĐVKXS. NGÀNH ĐVCXS. Ngành ĐVNS Ngành ruột khoang. Các ngành giun Ngành thân mềm Ngành chân khớp. Lớp cá Lớp lưỡng cư Lớp bò sát Lớp chim Lớp thú.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT. Cây phát sinh giới động vật được hình thành dựa trên thuyết tiến hóa của Đacuyn (nhà bác học người Anh): Sinh vật do ảnh hưởng của điều kiện sống và chọn lọc tự nhiên mà có quá trình biến đổi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Charlees Darwin (Dacuyn) (1809- 1882).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT. 2. 1 Sơ đồ cây phát sinh giới động vật.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. §V nguyªn sinh 2. Ruét khoang 3. Giun dÑp 4. Giun trßn 5. Giun đốt 6. Th©n mÒm 7. Ch©n khíp 8. §VCXS. Xác định các ngành động vật trên sơ đồ cây phát sinh động vật bằng cách chú thích từ số 1 đến số 8.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngành Chân khớp và ngành Giun đốt có cùng một gốc chung và gần nhau hơn so với ngành Ruột khoang cho nên ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành Giun đốt hơn so với ngaønh Ruoät Khoang..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Quan sát tranh và thảo luận theo nhóm. Chung cả 3 nhóm : Thân cây phát sinh màu hồng và nhánh số 1 cũng màu hồng, nói lên điều gì? Nhóm I: Ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành Thân mềm hơn hay là gần với Động vật có xương sống hơn? Nhóm II: Cho biết ngành thân mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành ruột khoang hơn hay là gần với ngành giun đốt hơn? Nhóm III: Chim và thú có quan hệ gần với nhóm nào nhất?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành Thân mềm  Ngaø nh laø Chaâ gầnngvớ h Thaânsoámeà hôn vì chuùng baét hôn hay gầnnkhớ vớipĐộ vaäi tngaø coù nxöông ngmhôn? nguồn từ những nhánh có cùng một gốc chung và chúng có vị trí gần nhau hơn so với ngành Động vật có xương sống..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> bieá ngaøm nhvaø thaângaø n meà coù quan g gaàt ngoá vớci NgaønCho h thaâ ntmeà nhmgiun đốt hệ coùhoï cuøhaø ngnmoä ngành ruột khoang hơn hay là gần với ngành giun đốt hơn? chung vaø gaàn nhau hôn cho neân ngaønh thaân meàm coù quan hệ họ hàng gần với ngành giun đốt hơn ngành ruột khoang.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chim và thú có quan hệ gần với nhóm nào nhất? Chim và thú có quan hệ gần với nhóm bò sát nhất vì chúng coù cuøng moät goác chung vaø naèm gaàn nhau.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thân cây phát sinh màu hồng và nhánh số 1 cũng màu hồng, nói lên động vật đơn bào là nguồn gốc của động vật đa bào. Từ ĐV đơn bào phát ra 2 nhánh ĐVCXS và ĐVKCXS Em có nhận xét gì về mức quan hệ họ hàng giữa các nhóm nhoù m coù cùng ồnngcaâ ốcy, phaù có vò trí gaà độCác ng vaä t đượ c theå hieängu n treâ t sinh ? n nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. §V nguyªn sinh 2. Ruét khoang 3. Giun dÑp 4. Giun trßn 5. Giun đốt 6. Th©n mÒm 7. Ch©n khíp 8. §VCXS. Vị trí thấp, cao của các nhánh trên cây phát sinh động vật thể hiện điều gì? Vị trí thấp, cao của các nhánh trên cây phát sinh động vật thể hiện sự tiến hóa của các ngành hay lớp động vật..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại biết được số lượng loài của nhóm động vật đó? Vì kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn thì số loài của nhánh đó càng nhiều.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cây phát sinh giới Động vật giúp ta biết được điều gì? Cây phát sinh giới Động vật cho ta biết: + Phản ánh mối quan hệ nguồn gốc, họ hàng của các ngành, các lớp động vật . + So sánh được nhánh nào có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác . + Vị trí tiến hóa của các ngành hay các lớp động vật này so với các ngành hay lớp động vật khác..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Con - Căn người cứcó vào cáckích biệnthước pháp bảo các cành vệ những của loài cây phát động sinh vật cóđộng số lượng vật,ítem - nhất hãy là cho loài biết có hiện nguynay cơ tuyệt loài nào chủng. có số lượng nhiều, ít? Có biện pháp đấu tranh sinh học giảm bớt số lượng sâu bọ ( loài số lượng lớn nhất).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới Động vật. Câu 2: Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn? Cá voi có quan hệ gần với hươu sao hơn với cá chép. Vì cá voi thuộc lớp Thú bắt nguồn từ nhánh có cùng gốc với hươu sao. Câu 3: Đà điểu có quan hệ họ hàng gần với cá chép hơn hay dơi hơn? Đà điểu có quan hệ họ hàng gần với dơi hơn cá chép..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Học bài + trả lời câu hỏi sgk/ 184 -Đọc mục “em có biết”/184 -Đọc + soạn bài 57/185 + Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh +Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng + Hoàn thaønh baûng /187 + Sự đa dạng sinh học thể hiện ở đặc điểm nào.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

×