Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các trường thcs quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.37 KB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
-----------o0o-----------

TRẦN THẾ LƢU

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
ĐỘI NG CÁN BỘ QUẢN L GIÁO DỤC
CÁC TRƢỜNG THCS QU N PH NHU N
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LU N V N THẠC S

HOA HỌC GIÁO DỤC

VINH, 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
-----------o0o-----------

TRẦN THẾ LƢU

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
ĐỘI NG CÁN BỘ QUẢN L GIÁO DỤC
CÁC TRƢỜNG THCS QU N PH NHU N
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.05


LU N V N THẠC S

HOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. ĐINH XUÂN

VINH, 2011

HOA


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài

1

2. Mục đích nghiên cứu

3

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3

4. Giả thuyết khoa học

4


5. Nhiệm vụ nghiên cứu

4

6. Ph m vi nghiên cứu

4

7. Phương pháp nghiên cứu

4

8. Những đóng góp của luận văn

4

9. Cấu trúc của luận văn

5

Chƣơng: 1 CƠ SỞ L LU N CỦA ĐỀ TÀI

6

1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

6

1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài


6

1.2.1. Giải pháp

9

1.2.2. Cán bộ, cán bộ quản lý, cán bộ quản lý giáo dục

9

1.2.3. ội ng , ội ng cán bộ quản lý giáo dục b c
1.2.4. Ch t l

C

ng ội ng cán bộ quản lý giáo dục b c

11
C

1.3. Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài
1.3.1. Tr

ng

13

C trong h th ng giáo dục qu c d n


1.3.2. Vị trí, vai trị, nhi m vụ và quyền hạn của ội ng cán bộ
quản lý giáo dục b c

13
15

C

1.3.3. Những yêu cầu cơ bản về ch t l
lý giáo dục b c

12

ng ội ng cán bộ quản

18

C

1.3.4. ầm quan trọng của vi c n ng cao ch t l
cán bộ quản lý giáo dục b c

C

ng ội ng

22


1.3.5. Nội dung cơ bản của công tác n ng cao ch t l


ng ội

24

1.3.6. Những yếu t ảnh h ởng ến quá trình n ng cao ch t

26

ng cán bộ quản lý giáo dục b c
l

C

ng ội ng cán bộ quản lý giáo dục b c THCS
ết luận chƣơng: 1

28

Chƣơng: 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

30

hái quát tình hình kinh tế – xã hội và giáo dục và đào

2.1.

30

tạo ở Quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh

2.1.1. Tình hình kinh tế – xã hội ở Qu n Phú Nhu n, hành ph

30

ồ Chí Minh
2.1.2. hực trạng giáo dục và ào tạo các tr

C ở Qu n

33

2.2. Thực trạng đội ng cán bộ quản lý các trƣ ng THCS ở

38

Phú Nhu n, hành ph

ng

ồ Chí Minh

quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh
2.2.1. Về s l

ng, cơ c u

38

2.2.2. Về phẩm ch t ạo ức, chính trị


39

2.2.3. Về trình ộ, năng lực và mức ộ hồn thành nhi m vụ

41

quản lý
2.2.4.
tr

ánh giá chung về

ng

ội ng

cán bộ quản lý các

C Qu n Phú Nhu n, hành ph

50

ồ Chí Minh

2.3. Thực trạng c ng tác n ng cao chất lƣ ng đội ng cán bộ quản

52

lý các trƣ ng THCS Quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh
2.4. Nguyên nh n của thực trạng

ết luận chƣơng: 2

60

Chƣơng: 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
ĐỘI NG

CÁN BỘ QUẢN L

54

GIÁO DỤC CÁC TRƢỜNG

THCS QU N PH NHU N THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

61


3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp nhằm n ng cao chất lƣ ng đội

61

ng cán bộ quản lý các trƣ ng THCS Quận Phú Nhuận Thành
phố Hồ Chí Minh
3.1.1. Nguyên tắc mục tiêu

61

3.1.2. Nguyên tắc khả thi


61

3.1.3. Nguyên tắc toàn di n

61

3.1.4. Nguyên tắc lịch s – cụ th

62

3.2. Các giải pháp n ng cao chất lƣ ng đội ng cán bộ quản lý các

62

trƣ ng THCS Quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh
3.2.1. ăng c ng nh n thức về tầm quan trọng của công tác n ng
cao ch t l ng ội ng cán bộ quản lý b c

62

C

3.2.2. X y dựng quy hoạch cán bộ quản lý

65

3.2.3. ổi mới công tác ào tạo, bồi d ỡng cán bộ quản lý

67


3.2.4. ẩy mạnh công tác thanh tra, ki m tra, ánh giá cán bộ quản lý

71

3.2.5.

74

ổi mới cơ chế tuy n dụng, bổ nhi m, ề bạt, lu n chuy n

cán bộ
3.2.6. oàn thi n chế ộ chính sách ãi ngộ, thu hút và s dụng

i

77

3.3. i m chứng về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp

80

với cán bộ quản lý
đã đề xuất
ết luận chƣơng: 3

85

ẾT LU N VÀ IẾN NGHỊ

87


TÀI LIỆU THAM HẢO

91


NH NG T

VIẾT T T S

DỤNG TRONG LU N V N

C :

Cán

GV:

Giáo viên

Nx :

Nhà xuất ản

PP:

Phương pháp

QL:


Quản l

TP:

Thành phố

THCS: Trung học cơ s
T PT: Trung học ph th ng


LỜI CẢM ƠN
Nh n d p luận văn được ảo vệ xin ày t l ng iết ơn t i an Giám
hiệu Khoa Đào t o Sau đ i học Trường Đ i học Vinh các thầy giáo c giáo
Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc

ào - Đ i học Vinh Ph ng

Giáo dục và Đào t o Quận Phú Nhuận đ i ng cán
trường T CS Quận Phú Nhuận gia đ nh và

n

quản l

giáo viên các

đ t o điều kiện giúp đ

t i trong suốt quá tr nh học tập và nghiên cứu.
Đ c iệt t i xin ày t l ng iết ơn ch n thành s u s c t i PGS. TS.

Đinh Xu n Khoa người trực tiếp hư ng dẫn và tận t nh giúp đ t i trong suốt
quá tr nh nghiên cứu để t i hoàn thành luận văn này.
M c dù rất cố g ng trong quá tr nh thực hiện song luận văn sẽ c n
nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp
anh ch và các

của các thầy c giáo các

n.

Xin ch n thành cám ơn!
P ồ Chí Minh, tháng 11 năm 2011
Tác giả

Trần Thế Lƣu


-1MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Chúng ta đang

vào thời k có nhiều iến đ i s u s c và nhanh chóng

chưa từng thấy trong l ch sử nh n lo i. Trư c những thách thức của thời đ i
cách m ng tri thức g n liền v i tồn cầu hóa và h i nhập quốc tế trong cu c đua
tranh quyết liệt về mọi m t mà chủ yếu là đua tranh về m t trí tuệ giữa các quốc
gia trên tồn cầu sự yếu k m

ất lực và tụt hậu về giáo dục và đào t o đang tr


thành lực cản đối v i yêu cầu phát triển nhanh và vững của đất nư c. Để giáo
dục và đào t o có thể thực hiện tốt vai tr của m nh trong việc phát huy nguồn
lực con người phục vụ cho sự phát triển đất nư c song song v i việc kiện toàn
cơ s vật chất đ i m i toàn diện n i dung phương pháp d y học chúng ta cần
x y dựng đ i ng GV C

QL giáo dục có tr nh đ chuyên m n nghiệp vụ và

phẩm chất đ o đức chính tr tốt.
Chiến l

c Phát tri n giáo dục 2001 – 2010 được Thủ tư ng Chính phủ

phê duyệt ngày 28 11 2 1 c ng đ ch r : Nguyên nh n của những yếu k m
ất cập trư c hết là do yếu tố chủ quan tr nh đ quản l giáo dục chưa theo k p
v i thực tiễn và nhu cầu phát triển khi nền kinh tế đang chuyển từ nền kinh tế kế
ho ch hoá tập trung sang th trường đ nh hư ng x h i chủ nghĩa chưa phối hợp
tốt và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của nhà nư c và x h i; chậm đ i m i cả
tư duy và phương thức quản l ... Năng lực của cán
chưa được chú trọng n ng cao. M t số
phẩm chất đ o đức” [6; 15].

quản l giáo dục các cấp

phận C QL và giáo viên suy giảm về

an í thư Trung ương Đảng đ

an hành Chỉ thị


s 40 - CT/TW ngày 15 6 2 4 về việc x y dựng n ng cao chất lượng đ i ng
nhà giáo và C QL giáo dục. Ch th nêu r : năng lực của đ i ng cán

quản

l giáo dục chưa ngang tầm v i nhu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục. Chế
đ

chính sách c n ất hợp l

chưa t o được đ ng lực đủ m nh để phát huy tiềm

năng của đ i ng này. T nh h nh trên đ i h i phải tăng cường x y dựng đ i ng
nhà giáo và cán

quản l giáo dục m t cách toàn diện” [16; 1].


-2Nhằm kh c phục nguyên nh n những yếu k m trên Nghị quyết

ại hội

ảng X khẳng đ nh: Giải pháp then chốt là đ i m i và n ng cao năng lực quản l
nhà nư c trong giáo dục - đào t o” [17; 11 ]. Điều này m t lần nữa l i được nhấn
m nh

Chiến l

c phát tri n kinh tế – xã hội 2011 – 2020: Đ c iệt coi trọng


phát triển đ i ng cán

l nh đ o quản l gi i đ i ng chuyên gia quản tr doanh

nghiệp gi i lao đ ng lành nghề và cán

khoa học c ng nghệ đầu đàn Đ i m i

toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hư ng chuẩn hóa hiện đ i hóa x h i hóa
d n chủ hóa và h i nhập quốc tế trong đó đ i m i cơ chế quản l giáo dục phát
triển đ i ng giáo viên và cán

quản l giáo dục là kh u then chốt” [18; 130 -

131]. áo cáo Chính trị của an Chấp hành Trung ương Đảng khóa X t i Đ i h i
đ i iểu toàn quốc lần thứ X của Đảng c ng đề ra phương hư ng phát triển giáo
dục và đào t o từ nay đến năm 2 2 là: Phát triển nguồn nh n lực chất lượng cao
đ c iệt là đ i ng cán

l nh đ o quản l gi i” [18; 216].

1.2. Trong hệ thống giáo dục quốc d n

nư c ta

ậc T CS có vai tr rất

quan trọng. Điều 27 Luật Giáo dục ghi r : Giáo dục T CS nhằm giúp học sinh
củng cố và phát triển những kết quả giáo dục tiểu học có hiểu iết


tr nh d cơ

s và những hiểu iết an đầu về kỹ thuật và hư ng nghiệp để tiếp tục học
T PT Trung cấp học nghề ho c đi vào cu c sống lao đ ng” [39; 23]. Để thực
hiện được những nhiệm vụ giáo dục quan trọng đó

ên c nh yêu cầu về x y

dựng kiện toàn cơ s vật chất sử dụng đ i ng GV có đầy đủ phẩm chất đ o
đức năng lực chuyên m n c ng tác QL trường học c ng phải được đ c iệt coi
trọng. M t trong những nh n tố quyết đ nh đến hiệu quả của c ng tác QL trường
học chính là chất lượng của đ i ng C QL.
1.3. Phú Nhuận là m t trong những quận có v trí quan trọng trong sự
nghiệp phát triển toàn diện

ền vững của TP. ồ Chí Minh từ chính tr kinh tế

văn hóa x h i đến giáo dục đào t o. Để có được những thành quả đó l nh đ o
quận lu n xác đ nh giáo dục đào t o là nguồn gốc đ ng lực điều kiện cho sự
phát triển mọi m t. Đầu tư cho hệ thống giáo dục nói chung và giáo dục ậc
T CS nói riêng là ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế – x h i
của quận.


-3Tuy nhiên trong những năm gần đ y c ng tác QL giáo dục ậc T CS
Quận Phú Nhuận c n

c l nhiều m t h n chế chưa thực sự đáp ứng yêu cầu

của x h i và ít nhiều cản tr đến chất lượng giáo dục của các trường. Trư c

yêu cầu phát triển giáo dục và những thay đ i nhanh chóng của m i trường
kinh tế - x h i đ i ng C

QL các trường T CS ( iệu trư ng Phó

iệu

trư ng) c n nhiều ất cập về tr nh đ đào t o năng lực chuyên m n nghiệp vụ
QL khả năng thích ứng v i việc đ i m i giáo dục
kh u quy ho ch đào t o

ồi dư ng tuyển dụng

Điều này

t nguồn từ

nhiệm chính sách đ i ng

... đối v i C QL các trường T CS chưa được nghiên cứu áp dụng m t cách
có cơ s và có tầm nh n dài h n. Để đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của
c ng tác QL giáo dục ậc T CS như hiện nay việc kh ng ngừng n ng cao chất
lượng của đ i ng C QL là m t yêu cầu tất yếu và cấp thiết.
Chính v những lí do trên chọn nghiên cứu đề tài: Giải ph p n ng cao
ch t ư ng

i ng c n

Nhu n, hành phố


quản

gi o d c c c trường

C

u n

h

ồ Chí Minh” chúng t i mong muốn được góp phần tháo

g những khó khăn trong việc QL giáo dục các trường T CS hiện nay giúp cho
c ng tác giáo dục

Quận Phú Nhuận phát huy được hiệu quả hơn trong thực tế.

2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất m t số giải pháp nhằm n ng cao chất lượng đ i ng C QL giáo
dục các trường T CS
3.

Quận Phú Nhuận TP ồ Chí Minh.

hách th và đối tƣ ng nghiên cứu

3.1. Kh ch thể nghiên cứu
C ng tác n ng cao chất lượng đ i ng C QL các trường T CS

Quận


Phú Nhuận TP ồ Chí Minh.
3.2. Đối tư ng nghiên cứu
Giải pháp n ng cao chất lượng đ i ng C QL các trường T CS
Phú Nhuận TP ồ Chí Minh.

Quận


-44. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất được các giải pháp có cơ s khoa học và có tính khả thi th có
thể n ng cao chất lượng đ i ng C QL các trường T CS

Quận Phú Nhuận

TP ồ Chí Minh.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ s l luận của đề tài.
5.2. Nghiên cứu cơ s thực tiễn của đề tài.
5.3. Đề xuất các giải pháp n ng cao chất lượng đ i ng C QL ậc T CS
Quận Phú Nhuận TP ồ Chí Minh.
6. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực tr ng đ i ng C QL là đ i ng
phó các trường T CS Quận Phú Nhuận TP

iệu trư ng

iệu

ồ Chí Minh trong 5 năm gần đ y


và đề xuất các giải pháp n ng cao chất lượng đ i ng C QL trong những năm
tiếp theo. Ph m vi nghiên cứu thu c các trường T CS c ng lập Quận Phú
Nhuận TP ồ Chí Minh.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm

nghiên cứu

u n

PP ph n tích t ng hợp khái qt hóa tài liệu liên quan để x y dựng cơ s
l luận của đề tài.
7.2. Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn
- PP Điều tra qua các phiếu h i.
- PP Lấy kiến chuyên gia.
- PP T ng kết kinh nghiệm giáo dục.
- PP Nghiên cứu các sản phẩm ho t đ ng.
- PP Khảo nghiệm thử nghiệm.
7.3.

hống kê to n học

Sử dụng PP này để xử l các số liệu thu được về m t đ nh lượng.
8. Những đóng góp của luận văn
- Về l luận: Làm sáng t cơ s lí luận về QL trường T CS v trí của
trường T CS trong hệ thống giáo dục quốc d n c ng như chức năng nhiệm vụ


-5của trường T CS; các vấn đề l luận về đ i ng C QL những yêu cầu cơ ản

về chất lượng của đ i ng C QL giáo dục trường T CS làm cơ s cho việc đề
xuất các giải pháp n ng cao chất lượng đ i ng C

QL trường T CS

Quận

Phú Nhuận TP ồ Chí Minh.
- Về thực tiễn: khảo sát thực tr ng và đưa ra các giải pháp có cơ s khoa
học và tính khả thi để n ng cao chất lượng đ i ng C QL trường T CS

Quận

Phú Nhuận TP ồ Chí Minh.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài được c ng ố trong 2 ài áo:
+ ổi mới công tác ào tạo, bồi d ỡng n ng cao ch t l
quản lý giáo dục các tr

ng

ng ội ng cán bộ

C ở Qu n Phú Nhu n, hành ph

ồ Chí

Minh T p chí Giáo dục, Số 266 k 2 trang 6 – 62 (7/2011).
+ V n ề ổi mới cơ chế tuy n dụng, bổ nhi m, miễn nhi m, lu n chuy n
cán bộ quản lý ở các tr


ng

C trên ịa bàn Qu n Phú Nhu n, P

ồ Chí

Minh hi n nay, T p chí Giáo dục, Số ặc bi t, trang 111-112 (11/2011).
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở ầu, Kết lu n, Danh mục tài li u tham khảo và Phụ lục
n i dung chính của luận văn gồm có 3 chương.
Chương 1: Cơ s l luận của đề tài
Chương 2: Cơ s thực tiễn của đề tài
Chương 3: M t số giải pháp n ng cao chất lượng đ i ng C
trường T CS Quận Phú Nhuận TP ồ Chí Minh

QL các


-6Chƣơng 1
CƠ SỞ L LU N CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1.

iện nay h a chung vào nhiệm vụ phát triển kinh tế văn hóa x

h i x y dựng m t nền giáo dục d n chủ hiện đ i góp sức đ c lực vào c ng cu c
x y dựng kinh tế - x h i đang là mục tiêu phấn đấu của Đảng nhà nư c và của
toàn d n t c. Muốn giáo dục thực hiện tốt sứ mệnh của m nh

ên c nh việc đ i


m i toàn diện tất cả các kh u từ QL đào t o đến cơ s vật chất phương tiện d y
học m t trong những điều quan trọng cần phải làm chính là x y dựng đ i ng C
giáo dục đủ về số lượng đồng

hợp l về cơ cấu có tr nh đ chuyên m n và

phẩm chất đ o đức tốt. Trong đó việc đ i m i QL nói chung và đ i m i cách
thức ồi dư ng đào t o để n ng cao chất lượng đ i ng C QL giáo dục đang là
vấn đề thu hút sự quan t m hàng đầu của các nhà giáo dục nhà QL.
Trên thế gi i đ có nhiều c ng tr nh nghiên cứu về QL giáo dục của các
tác giả khác nhau như: Những v n ề quản lý tr

ng học (P.V Zimin, M.I

K đakốp N. Xaxêđ tốp); Cơ sở lí lu n của khoa học Q

giáo dục (M.I.

K đakốp); Quản lý giáo dục qu c d n trên ịa bàn huy n (M. . K đakốp M.L
Protn p P.V Khuđ mixki)
Việt Nam chúng t i đ tiếp cận được v i những c ng tr nh nghiên cứu
về QL giáo dục tiêu iểu như: Những bài giảng về quản lý tr

ng học của tác

giả à Sỹ ồ (năm 1985); Những khái ni m cơ bản về lý lu n quản lý giáo dục
của tác giả Nguyễn Ngọc Quang (Trường C

QL Trung ương


- 1989); iếp

c n một s v n ề về quản lý giáo dục và ào tạo của tác giả Đ ng Quốc ảo
năm 1997;

p bài giảng lý lu n ại c ơng về quản lý của TS. Nguyễn Quốc

Chí và PGS. TS Nguyễn Th Mỹ L c (1998); Khoa học tổ chức và quản lý một
s v n ề lý lu n và thực tiễn của Trung t m Nghiên cứu Khoa học T chức
quản l (1999); Công tác quản lý giáo dục trong các tr

ng

ại học và chuyên

nghi p trên quan i m tiếp c n hi n ại của tác giả Phan Văn Kha năm 1999;
Tập ài giảng l p C QL Ph ng Giáo dục và Đào t o của Trường C QL giáo


-7dục và đào t o (2
(2001);
lý tr

); Giáo tr nh Khoa học quản lý của TS. Ph m Trọng M nh

m lý xã hội trong quản lý của Ng C ng ồn (2 2); Khoa học quản

ng Phổ thơng của tác giả Trần Kiểm năm 2


giáo dục, lý lu n và thực tiễn của Đ ng
khác năm 2

2; Quản lý nhà n ớc về

á L m và m t số nhà QL giáo dục

5

1.1.2. Ngoài ra chúng t i c n tiếp cận v i m t số c ng tr nh tập trung
nghiên cứu phương hư ng các giải pháp nhằm n ng cao chất lượng đ i ng C
QL như: C Q giáo dục và ào tạo tr ớc yêu cầu của sự nghi p công nghi p
h a, hi n ại h a

t n ớc của cố Thứ trư ng

ùng đăng trên T p chí Giáo dục số 6
tr ởng nhà tr

Giáo dục và Đào t o Lê V

tháng 6 2 3;

ánh giá ng

i

i u

ng phổ thông theo h ớng chuẩn h a của TS.Đ ng Xu n


ải

đăng trên T p chí Giáo dục số 119 tháng 8 2 5; X y dựng ội ng lãnh ạo,
quản lý nhằm áp ứng yêu cầu của sự nghi p công nghi p h a, hi n ại h a
n ớc của tác giả Chu Văn Khánh đăng trên

áo điện tử

07/5/2007; ản ồ năng lực của i u tr ởng tr

t

ảng Cộng ản ngày

ng phổ thông tài liệu

i thảo

của Dự án Phát triển giáo dục SREM do c ng đồng Ch u Âu tài trợ
(www.srem.com.vn)...
Ngoài ra chúng t i c n tiếp cận v i m t số c ng tr nh Luận văn Th c sỹ
Khoa học giáo dục nghiên cứu chuyên s u về việc n ng cao năng lực của đ i
ng C QL các trường ph th ng như: Một s giải pháp x y dựng ội ng cán
bộ quản lý tr
của tác giả

ng trung học phổ thơng tỉnh Quảng rị trong giai oạn ổi mới
ồng Đức


ùng năm 1998; Một s giải pháp bồi d ỡng n ng cao

năng lực Q quá trình dạy học của

i u tr ởng tr

Quảng Ninh của tác giả à Văn Cung năm 2
những giải pháp cơ bản n ng cao ch t l

ng rung học cơ sở tỉnh

; hực trạng, ph ơng h ớng và

ng ội ng quản lý giáo dục tr

ng

trung học cơ sở tỉnh ắc Ninh của tác giả oàng C ng Duật năm 2 7; X y dựng
nội dung và quy trình ánh giá C Q tr
Ngh An của tác giả
cao ch t l

oàng Phú năm 2

ng ội ng C Q tr

tác giả Ph m Đức Tư ng năm 2

ng


ng i u học huy n Quỳnh

u, tỉnh

7; Các bi n pháp quản lý nhằm n ng
C huy n ộc

à, tỉnh

à ĩnh của

7; Một s giải pháp phát tri n ội ng C Q


-8ở các tr

ng rung học cơ sở huy n ri u ơn, tỉnh hanh

Long năm 2 1 ; Một s giải pháp n ng cao ch t l
tr

ng rung học cơ sở huy n ên ịnh, tỉnh hanh

a của tác giả Lê Phú

ng ội ng C Q các
a của tác giả Tr nh ồng

Sơn năm 2 1
1.1.3. Tiếp cận v i các c ng tr nh nghiên cứu trên chúng t i thấy n i ật

lên m t số vấn đề như sau:
C ng tác QL giáo dục đ được đ c iệt coi trọng đề cao nhất là trong ối
cảnh đ i m i giáo dục như hiện nay. Các nhà QL nhà giáo dục đ đề xuất
những iện pháp trọng t m có tính khả thi để n ng cao chất lượng QL giáo dục
trên ph m vi tồn quốc nói chung và t i các cơ s giáo dục cụ thể nói riêng.
Trong đó n ng cao chất lượng đ i ng C QL giáo dục là vấn đề cơ ản
được các nhà nghiên cứu quan t m hàng đầu. V i các c ng tr nh luận văn và
các ài nghiên cứu trên các áo uy tín các tác giả đ đưa ra những luận điểm để
khẳng đ nh tầm quan trọng của c ng tác n ng cao chất lượng đ i ng C QL.
Trên cơ s khảo sát thực tiễn giáo dục t i các cơ s

kết hợp v i các học thuyết

về QL các tác giả đ đề xuất nhiều giải pháp mang tính khả thi để n ng cao chất
lượng đ i ng C QL.
Tuy nhiên các giải pháp mà các tác giả đưa ra phần l n ch đúng v i
những trường hợp ph quát mà chưa có sự khu iệt giữa đ i ng C QL t i các
cơ s giáo dục giữa các m i trường khác nhau. Trong khi đó trên thực tế tồn
t i m t sự khác iệt rất l n giữa ậc Đ i học Cao đẳng v i các ậc T PT
T CS. Do vậy khi áp dụng trong các trường hợp cụ thể th hiệu quả của các
giải pháp chưa cao. Đ i ng C QL t i nhiều cơ s xuất hiện t nh tr ng thiếu k
luật chưa được đào t o về nghiệp vụ QL kh ng có kỹ năng QL
(t nh tr ng này diễn ra ph

iến

mức cơ ản

các cấp học Ph th ng T CS). Điều này dẫn


đến chất lượng QL thực sự chưa đáp ứng được yêu cầu đ i m i giáo dục chưa
góp phần đ c lực vào việc n ng cao chất lượng đào t o của trường... M t khác
căn cứ thực tiễn để đưa ra các giải pháp vẫn chưa được khảo sát và xác lập m t
cách vững ch c. Chính v vậy các giải pháp n ng cao chất lượng đ i ng C


-9QL vẫn chưa thực sự phát huy được hiệu quả đáp ứng yêu cầu mà c ng tác QL
giáo dục đưa ra.
Căn cứ trên t nh h nh nghiên cứu về c ng tác QL giáo dục nói chung và
việc n ng cao chất lượng đ i ng C QL giáo dục

Việt Nam hiện nay chúng

t i cho rằng việc nghiên cứu đề tài Giải pháp n ng cao ch t l
bộ quản lý các tr
việc làm có

ng

ng ội ng cán

C Qu n Phú Nhu n, hành ph

ồ Chí Minh là m t

nghĩa l luận và thực tiễn kh ng ch giúp

sung l thuyết về

QL đào t o nguồn nh n lực cho giáo dục mà c n giúp giải quyết những h n chế

trong chất lượng nguồn C

QL

các trường T CS

Quận Phú Nhuận trong

thời gian qua.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Giải ph p
i n iếng Vi t giải pháp là phương pháp giải quyết m t vấn đề

Theo

cụ thể nào đó” [37; 387]. Như vậy về m t ản chất giải pháp c ng là PP nhưng
ph n iệt v i PP

ph m vi ứng dụng của nó. Nếu PP là cách thức con đường đi

để đ t được hiệu quả c ng việc tốt nhất có thể áp dụng cho nhiều đối tượng th
giải pháp được đ t ra để giải quyết m t vấn đề cụ thể đang c n tồn t i nhằm
kh c phục thực tr ng nào đó. Do vậy giải pháp mang tính cụ thể riêng iệt hơn
PP. C ng như PP m t giải pháp thích hợp tối ưu sẽ giúp con người nhanh
chóng giải quyết được những vấn đề đ t ra.
Để x y dựng giải pháp cần ảo đảm ngun t c về tính tồn diện nguyên t c
về tính l ch sử - cụ thể nguyên t c cho sự phát triển nguyên t c về tính khả thi.
1.2.2. C n
- Cán


,c n

quản , c n

quản

gi o d c

:

Theo nghĩa dùng th ng thường C thường được hiểu m c đ nh là những
người có chức vụ cao và đảm nhận những v trí quan trọng hơn hẳn những người
khác trong cùng m t t chức. V i nghĩa này C thường được dùng đồng nhất
v i khái niệm l nh đ o. Tuy nhiên trên thực tế khái niệm này có n i hàm r ng
hơn nhiều ch

những người làm c ng tác nghiệp vụ chuyên m n trong các cơ

quan nhà nư c” [37; 1 9]. Từ đ nh nghĩa này có thể thấy C

là người thu c


- 10 iên chế nhà nư c; đảm nhận những c ng việc chuyên m n nhất đ nh; thường
đảm nhiệm những v trí c ng việc quan trọng n ng cốt có ảnh hư ng đến ho t
đ ng của m t t chức và góp phần đ nh hư ng cho sự phát triển của t chức.
- Cán

quản l :


C QL ản chất là C nhưng họ được ph n c ng c ng việc chuyên iệt
đ c thù là QL. Khái niệm này được dùng tương đương v i từ manager - ng

i

QL, iều hành trong tiếng nh. Trên thực tế khái niệm này và khái niệm cán
l nh đ o thường g n liền v i nhau đều được hiểu là những người có chức vụ có
trách nhiệm điều hành và đứng đầu trong m t t chức. Người C

l nh đ o

thường đồng thời phải thực hiện lu n chức năng của người QL.
Tuy nhiên hai khái niệm trên kh ng hoàn toàn đồng nhất v i nhau. C
l nh đ o thường ao quát c ng việc

m t ph m vi r ng hơn là người chủ yếu

đề ra các chủ trương chính sách đường lối và t chức đ ng viên mọi người
cùng thực hiện. Trong khi đó C QL thường ao quát c ng việc

m t ph m vi

h p hơn (chủ yếu là m t kh u m t c ng đo n m t lĩnh vực trong cả t ng thể)
giám sát điều hành đ nh hư ng c ng việc trong thực tế cho phù hợp v i những
đ nh hư ng của C l nh đ o đ đề ra. Trong quá tr nh l nh đ o ho t đ ng chủ
yếu là đ nh hư ng cho khách thể th ng qua hệ thống cơ chế đường lối chủ
trương chính sách. C n ho t đ ng QL mang tính điều khiển vận hành th ng
qua những thiết chế có tính pháp lệnh được quy đ nh trư c. Người l nh đ o có
thể đồng thời kiêm chức năng QL nhưng người C


QL chưa ch c đ là l nh

đ o. Ph n iệt được điều này để có sự r ch r i khi đánh giá hiệu quả c ng tác
QL

cơ s .
- Cán

quản l giáo dục:

Căn cứ vào các khái niệm trên ta có thể hiểu: C QL giáo dục là những
người có chức vụ có vai tr và cương v n ng cốt trong m t t chức thu c hệ
thống giáo dục. Người C QL giáo dục là người có trách nhiệm ph n ố nh n
lực và các nguồn lực khác ch dẫn sự vận hành của m t

phận hay toàn

chức giáo dục để t chức ho t đ ng có hiệu quả và đ t đến mục đích.

t


- 11 Trong đ i ng C

QL giáo dục của m t trường học người

iệu trư ng

thường được iết đến v i v trí trung t m có vai tr đề ra các chính sách đường
lối và đ nh hư ng giám sát việc thực thi các c ng việc trong trường.

1.2.3. Đ i ng ,

i ng c n

quản

gi o d c

c

C

- Đ i ng :
Đ i ng thường được hiểu là m t tập hợp đ ng người được t chức s p
xếp thành lực lượng. Từ cách hiểu này có thể thấy có 2 đ c trưng để nhận diện
đ i ng : trư c hết đó là m t tập hợp số đ ng. Thứ hai tập hợp số đ ng ấy
kh ng đồng nhất v i đám đ ng mà những người này phải có điểm chung như có
cùng chức năng nhiệm vụ ho c nghề nghiệp; được s p xếp t chức thành m t
lực lượng có thứ ậc

phận để thực thi m t nhiệm vụ nào đó. Những người

trong cùng đ i ng có mối quan hệ mật thiết về vai tr

trách nhiệm quyền lợi

v i t chức cùng có m t phương ch m đường hư ng ho t đ ng chung.
- Đ i ng C QL trường T CS:
Đ i ng C


QL trường T CS là người đ i diện cho nhà nư c về m t

pháp lí có trách nhiệm và thẩm quyền về m t hành chính và chuyên m n ch u
trách nhiệm trư c các cơ quan QL cấp trên về t chức và các ho t đ ng giáo dục
của nhà trường có vai tr ra quyết đ nh QL điều khiển các thành tố trong hệ
thống nhà trường nhằm thực hiện mục tiêu nhiệm vụ giáo dục đào t o được
quy đ nh ằng pháp luật ho c ằng các văn ản hư ng dẫn do các cấp có thẩm
quyền an hành.
Trên thực tế số lượng đ i ng C QL
nhiều chủ yếu là
cấp QL

iệu trư ng và các Phó

các ph m vi v i các vai tr

các trường T CS thường kh ng

iệu trư ng. Đ i ng này được ph n

v trí khác nhau nhưng cùng hư ng đến

mục đích là đảm ảo sự vận hành thuận lợi và có hiệu quả của t chức. Đ y là
những người có trách nhiệm ph n ố nh n lực và nguồn lực khác ch dẫn sự vận
hành của m t

phận hay toàn

hiệu quả và đ t được mục đích đề ra.


t chức giáo dục để t chức ho t đ ng có


- 12 1.2.4. Ch t ư ng
1.2.4.1. Ch t l

i ng c n

quản

gi o d c

c

C

ng

Chất lượng là m t khái niệm trừu tượng và khó n m

t. Th ng thường

chất lượng là ph m trù triết học iểu th những thu c tính ản chất của sự vật là
cái t o nên phẩm chất giá tr của m t con người m t sự việc sự vật”, ho c là
cái t o nên ản chất sự vật làm cho sự vật này khác sự vật kia” [37; 139].
Trên cơ s t ng kết những quan niệm chung của các nhà giáo dục

arvey

và Green (1993) đ xem chất lượng là m t khái niệm tập hợp nhiều thu c tính

khác nhau:
- Sự xuất s c.
- Sự hoàn hảo.
- Sự phù hợp v i mục tiêu.
- Sự đáng giá v i đồng tiền.
- Là sự chuyển đ i về chất.
p dụng trong lĩnh vực giáo dục theo chúng t i nên hiểu chất lượng là
sự iểu hiện phù hợp v i những mục tiêu đ đ t ra của t chức.
1.2.4.2. Ch t l

ng ội ng

Chất lượng đ i ng C

QL trường T CS theo đó được hiểu là những

phẩm chất và năng lực cần có của từng cá thể và của cả đ i ng để có m t lực
lượng người đủ về số lượng phù hợp về cơ cấu tr nh đ chuyên m n nghiệp vụ
vững vàng và phẩm chất đ o đức tốt để đảm ảo khả năng điều hành QL sự vận
hành của trường T CS đáp ứng những yêu cầu của x h i đ t ra v i trường
T CS. Chất lượng đ i ng C

QL trường T CS phải được tích hợp từ chất

lượng của từng thành viên. M i m t C

m nh có đủ tr nh đ chuyên m n

nghiệp vụ phẩm chất đ o đức tinh thần trong c ng việc sẽ t o nên chất lượng
và sức m nh t ng hợp của cả đ i ng .



- 13 1.3. Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài
1.3.1. rường

C trong h thống gi o d c quốc d n

- V trí của trường T CS trong hệ thống giáo dục quốc d n:
Khoản 2 Điều 4 của Luật Giáo dục khẳng đ nh: Giáo dục Ph th ng có
Tiểu học Trung học cơ s và Trung học ph th ng” [39; 5]. Như vậy trường
T CS là cơ s giáo dục ph th ng của hệ thống giáo dục quốc d n. Trường có
tư cách pháp nh n và có con dấu riêng. Đ y là cầu nối giữa ậc Tiểu học và
T PT tiếp nhận những thành tựu của giáo dục Tiểu học và chuẩn

những nền

tảng cần thiết để học sinh ư c vào ậc học cao hơn (T PT) ho c học nghề để
ra đời.
ậc T CS k o dài trong 4 năm trải qua 4 khối l p (từ l p 6 đến l p 9).
Trường T CS lu n g n liền v i c ng cu c phát triển kinh tế chính tr của đ a
phương. Nó có vai tr quan trọng trong việc đào t o thế hệ tr có ích cho x h i.
Kế ho ch phát triển cuả nhà trường là m t

phận trong phát triển kinh tế – xã

h i của đ a phương.
Chính v vậy người C QL cần

thức được v trí vai tr quan trọng của


nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc d n và trong sự nghiệp phát triển mọi
m t của đ a phương để có những iện pháp đường hư ng QL ch đ o trường
học đ t hiệu quả cao nhất. Ch khi
C QL giáo dục m i tự

thức được v trí của trường T CS người

thức về vai tr

trách nhiệm của m nh trong việc n ng

cao chất lượng ản th n và đ i ng .
- Mục tiêu đào t o của trường T CS:
Mục tiêu của giáo dục T CS được quy đ nh cụ thể trong Luật Giáo dục:
Giáo dục T CS nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của
giáo dục Tiểu học; có học vấn ph th ng

tr nh đ cơ s và những hiểu iết an

đầu về kỹ thuật và hư ng nghiệp để tiếp tục học Trung học ph th ng Trung
cấp học nghề ho c đi vào đời sống lao đ ng” [39; 5].
- Nhiệm vụ và quyền h n của trường T CS:
+ T chức giảng d y học tập và các ho t đ ng giáo dục khác theo mục
tiêu chương tr nh giáo dục ph th ng dành cho cấp T CS do

trư ng


- 14 Giáo dục và Đào t o an hành; c ng khai mục tiêu n i dung các ho t đ ng giáo
dục nguồn lực và tài chính kết quả đánh giá chất lượng giáo dục.

+ QL GV, CB, nhân viên theo quy đ nh của pháp luật; tu n thủ mọi quy
đ nh của cơ quan quản l cấp trên là Ph ng Giáo dục và Đào t o.
+ Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh; vận đ ng học sinh đến trường; QL
học sinh theo quy đ nh của

Giáo dục và Đào t o.

+ Thực hiện kế ho ch ph cập giáo dục trong ph m vi được ph n c ng.
+

uy đ ng QL sử dụng các nguồn lực cho ho t đ ng giáo dục. Phối

hợp v i gia đ nh học sinh t chức và cá nh n trong ho t đ ng giáo dục.
+ QL sử dụng và ảo quản cơ s vật chất trang thiết

theo quy đ nh của

nhà nư c.
+ T chức cho GV nh n viên học sinh tham gia ho t đ ng x h i.
+ Thực hiện các ho t đ ng về kiểm đ nh chất lượng giáo dục.
+ Thực hiện các nhiệm vụ quyền h n khác theo quy đ nh của pháp luật.
+ Giáo dục toàn diện nhằm h nh thành và phát triển nh n cách X CN cho
học sinh chuẩn

đ i ng lao đ ng và chiến sỹ tr s n sàng tham gia x y dựng

và ảo vệ t quốc; phát triển

ồi dư ng học sinh có năng khiếu góp phần chuẩn


đào t o nh n lực cho đất nư c t o nguồn cho ậc T PT Trung học chuyên
nghiệp và học nghề.
Như vậy giáo dục T CS là m t

phận quan trọng của hệ thống giáo

dục quốc d n có mối quan hệ qua l i g n ó khăng khít v i các ậc học khác.
Chất lượng của ậc học này sẽ k o theo chất lượng đào t o của cả m t quá tr nh
và ảnh hư ng đến hư ng lập nghiệp của học sinh. Chính v vậy c ng tác n ng
cao chất lượng đ i ng C QL cần hư ng nười C QL
trí vai tr

thức s u s c được v

nhiệm vụ của trường T CS để từ đó có kế ho ch tự hoàn thiện ản

th n m nh đáp ứng được yêu cầu QL trong thời đ i m i.


- 15 1.3.2. Vị trí, vai trị, nhi m v và quyền hạn của
gi o d c
C

c

i ng c n

quản

C


QL trường T CS là người đứng đầu trường học có v trí quan trọng

nhất trong việc QL điều hành nhà trường và ch u trách nhiệm trư c tiên trư c
các cơ quan có thẩm quyền về mọi ho t đ ng của trường học.
Xuất phát từ v trí đó có thể thấy người C QL trường T CS có vai tr
quyết đ nh đến chất lượng hiệu quả ho t đ ng của đ i ng C

GV và chất

lượng học tập r n luyện đ o đức của học sinh. Vai tr này được thể hiện qua
các quyết đ nh QL; qua c ng tác t chức điều khiển thiết kế liên kết các mối
quan hệ của cá nh n
thống nhất để

phận các yếu tố trong nhà trường thành m t cơ cấu

máy vận hành phối hợp nh p nhàng đồng

hơn so v i n lực riêng l

đ t hiệu quả cao

trên cơ s phát huy năng lực cá nh n và tiềm năng

hợp tác của tập thể.
Đối v i x h i C QL trường T CS đóng vai tr h t nh n trong quá tr nh
x h i hóa giáo dục thể hiện qua c ng tác sử dụng khai thác các nguồn lực cho
giáo dục tuyên truyền các chủ trương chính sách quan điểm của ngành đồng
thời thiết lập các mối quan hệ để huy đ ng các lực lượng x h i tham gia thực

hiện các chủ trương đóng góp cho sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục
THCS nói riêng.
Trong trường T CS đ i ng C QL được iết đến chủ yếu là iệu trư ng
và các Phó

iệu trư ng. Ngồi những điểm chung như: giữ v trí

đầu tàu”

quan trọng có vai tr QL mọi ho t đ ng và ch u trách nhiệm trư c các cơ quan
có thẩm quyền về ho t đ ng của nhà trường th khi đề cập đến v trí vai tr
nhiệm vụ quyền h n của đ i ng C QL trường T CS chúng ta c ng cần nhận
thức trong sự ph n cấp cụ thể chuyên iệt giữa

iệu trư ng và Phó

iệu

trư ng.
a) iệu trư ng trường T CS
-

iệu trư ng trường T CS là người ch u trách nhiệm t chức QL các

ho t đ ng và chất lượng giáo dục của nhà trường.

iệu trư ng do Chủ t ch

an nh n d n cấp huyện ho c người được u quyền ra quyết đ nh


y

nhiệm theo


- 16 đề ngh của Trư ng Ph ng Giáo dục và Đào t o (khi nhà trường chưa có

i

đồng) và của Trư ng Ph ng Giáo dục và Đào t o trên cơ s gi i thiệu của

i

đồng trường (khi nhà trường đ có
năm; thời gian đảm nhận chức vụ

i đồng). Nhiệm k của

iệu trư ng là 5

iệu trư ng kh ng quá 2 nhiệm k

m t

trường T CS.
- Chức năng của iệu trư ng:
+ Là người trực tiếp t chức và điều hành mọi ho t đ ng của nhà trường
ch u trách nhiệm trư c Ph ng Giáo dục và Đào t o và

y an nh n d n huyện


chính quyền và các cơ quan an ngành đ a phương về toàn

các ho t đ ng

trong nhà trường.
+ Là người QL điều hành các c ng việc chuyên m n trong c ng tác giáo
dục và đào t o.
+ Nghiên cứu x y dựng chiến lược phát triển về c ng tác t chức ho t
đ ng khoa học c ng nghệ và đ nh hư ng phát triển của nhà trường.
- Nhiệm vụ và quyền h n của iệu trư ng:
+ X y dựng t chức

máy nhà trường.

+ Thực hiện các quyết ngh của

i đồng trường được quy đ nh t i khoản

2 Điều 2 của Điều lệ trường T CS trường T PT và trường Ph th ng có

nhiều cấp học.
+ X y dựng kế ho ch và t chức thực hiện nhiệm vụ năm học.
+ QL GV nh n viên; QL chuyên m n; ph n c ng c ng tác kiểm tra đánh
giá xếp lo i GV nh n viên; thực hiện c ng tác khen thư ng k luật đối v i GV
nh n viên theo quy đ nh của Nhà nư c; QL hồ sơ tuyển dụng GV nh n viên.
+ QL học sinh và các ho t đ ng của học sinh do nhà trường t chức; x t
duyệt kết quả đánh giá xếp lo i học sinh k xác nhận học
thành chương tr nh vào học
luật học sinh theo quy đ nh của


k xác nhận hồn

học sinh (nếu có) và quyết đ nh khen thư ng k
Giáo dục và Đào t o.

+ Quản l tài chính tài sản của nhà trường.


- 17 + Thực hiện các chế đ chính sách của nhà nư c đối v i GV nh n viên
học sinh; t chức thực hiện quy chế d n chủ trong ho t đ ng của nhà trường;
thực hiện c ng tác x h i hoá giáo dục của nhà trường.
+ Được đào t o n ng cao tr nh đ

ồi dư ng chuyên m n nghiệp vụ và

hư ng các chế đ chính sách theo quy đ nh của pháp luật.
+ Ch u trách nhiệm trư c cấp trên về toàn

các nhiệm vụ được quy đ nh

trong khoản 1 Điều lệ trường T CS trường T PT và trường Ph th ng có

nhiều cấp học.
Như vậy

iệu trư ng trường T CS là người đứng đầu trường học có

quyền h n cao nhất trong việc QL mọi ho t đ ng chung và ch u trách nhiệm
trư c x h i pháp luật về mọi ho t đ ng của nhà trường. Chất lượng của người

iệu trư ng có ảnh hư ng trực tiếp đến hiệu quả ho t đ ng của trường học.
) Phó iệu trư ng trường T CS
- Phó

iệu trư ng là người giúp

iệu trư ng trong việc t chức QL các

ho t đ ng và chất lượng giáo dục của nhà trường. Phó

iệu trư ng do Chủ t ch

y an nh n d n cấp huyện ho c người được u quyền ra quyết đ nh

nhiệm

theo đề ngh của Trư ng Ph ng Giáo dục và Đào t o (khi nhà trường chưa có
i đồng) và của Trư ng Ph ng Giáo dục và Đào t o trên cơ s gi i thiệu của
i đồng trường (khi nhà trường đ có

i đồng).

- Chức năng của Phó iệu trư ng :
+ Giúp iệu trư ng trong m t số nhiệm vụ được ph n c ng.
+Thay m t iệu trư ng thực hiện các nhiệm vụ của iệu trư ng khi v ng m t.
- Nhiệm vụ và quyền h n của Phó iệu trư ng:
+ Thực hiện và ch u trách nhiệm trư c

iệu trư ng về nhiệm vụ được


iệu trư ng ph n c ng.
+ Cùng v i

iệu trư ng ch u trách nhiệm trư c cấp trên về phần việc

được giao.
+ Thay m t

iệu trư ng điều hành ho t đ ng của nhà trường khi được

iệu trư ng u quyền.


- 18 + Được đào t o n ng cao tr nh đ

ồi dư ng chuyên m n nghiệp vụ và

hư ng các chế đ chính sách theo quy đ nh của pháp luật.
V i nhiệm vụ và quyền h n như trên C QL trường T CS có vai tr rất
quan trọng là những thành viên cốt cán trong đ i ng nh n lực của giáo dục
T CS là nh n tố cơ ản quyết đ nh sự thành

i của nhà trường. Chính v vậy

x y dựng đ i ng C QL thực sự có chất lượng và kh ng ngừng n ng cao chất
lượng của đ i ng ấy là con đường tất yếu để n ng cao hiệu quả giáo dục đào
t o

các trường T CS hiện nay.
1.3.3. Những yêu cầu cơ ản về ch t ư ng


d c

c

i ng c n

quản

gi o

C

C ng cu c đ i m i c ng nghiệp hóa hiện đ i hóa đất nư c đ t ra cho sự
nghiệp giáo dục đào t o m t sứ mệnh hết sức v vang cùng v i những thách
thức hết sức n ng nề trong đó nhiệm vụ hàng đầu thu c về những nhà QL giáo
dục các cấp. QL giáo dục là m t nghề” thu c lĩnh vực đ c iệt tinh tế và khó
khăn của ngành giáo dục: nghề” l nh đ o t chức con người trên m t trận giáo
dục đào t o có tác đ ng trực tiếp t i v thế và vận mệnh của quốc gia d n t c
trong cả trư c m t lẫn l u dài.

Là C

QL đứng đầu trong m t trường học người

iệu trư ng Phó

iệu trư ng hơn ai hết phải là người đầu tiên đáp ứng những yêu cầu cơ ản
về chất lượng chuyên m n nghiệp vụ phẩm chất đ o đức. Nh n chung


iệu

trư ng và Phó iệu trư ng trường T CS phải đáp ứng hai yêu cầu cơ ản:
- Về tr nh đ đào t o và thời gian c ng tác: phải đ t tr nh đ chuẩn đào
t o của nhà giáo theo quy đ nh của Luật Giáo dục đối v i cấp học đ t tr nh
đ chuẩn

cấp học cao nhất đối v i trường Ph th ng có nhiều cấp học và đ

d y học ít nhất 5 năm (ho c 3 năm đối v i miền núi hải đảo vùng cao, vùng
s u vùng xa vùng d n t c thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - x h i đ c
iệt khó khăn)

cấp học đó.

- Đ t tiêu chuẩn phẩm chất chính tr đ o đức lối sống và chuyên m n
nghiệp vụ; có năng lực QL đ được ồi dư ng l luận nghiệp vụ và QL giáo


×