Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

bai 25 NUOC BI O NHIEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.1 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường Đại học Sư phạm Huế
Khoa giáo dục tiểu học


<b>Đề tài: đề xuất phương tiện dạy học và cách sử dụng </b>
<b>cho bài “Nước bị ô nhiễm”.</b>


<b>Giảng viên: Nguyễn Thị Tường Vi.</b>


<b>Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Diệp.</b>
<b>Mã sinh viên: 13s9011024.</b>


<b>Lớp : TU3A</b>


<b>Nhóm: chiều thứ 3, tiết 6,7.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MƠN : KHOA HỌC LỚP 4</b>


<b>BÀI 25: NƯỚC BỊ Ô </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Học sinh biết được nước sạch và nước bị ơ
nhiễm bằng mắt thường và thí nghiệm.


 Biết được thế nào là nước sạch, thế nào là
nước bị ơ nhiễm.


 Học sinh ln có ý thức sử dụng nước sạch,
không bị ô nhiễm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHƯƠNG TiỆN DẠY HỌC</b>


 Học sinh chuẩn bị theo nhóm:



- Một chai nước sông hay ao, hồ (hoặc nước đã dùng như nước
rửa tay, giặt khăn lau bảng), một chai nước giếng hoặc nước
máy.


- Hai vỏ chai.


- Hai phễu lọc nước, hai miếng bông.
 Giáo viên chuẩn bị:


-Tranh ảnh, tranh SGK, video.
- Kính hiển vi theo nhóm.


-Phiếu học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Ở hoạt động này ta sử dụng phương pháp điều tra.


- Gọi học sinh đọc phiếu điều tra hiện trạng nước nơi em ở.
- GV ghi bảng thành 4 cột và gọi tên từng đặc điểm của


nước. Địa phương nào có đặc điểm nước giống như trên thì
giơ tay.


 GV giới thiệu: dựa vào hiện trạng nước học sinh điều tra


đã thống kê trên bảng). Vậy làm thế nào để chúng ta biết
được đâu là nước sạch, đâu là nước ô nhiễm chúng ta cùng
làm thí nghiệm để phân biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Sử dụng phương pháp thực hành: Làm thí nghiệm “nước
sạch, nước bị ô nhiễm”



Mục tiêu:


- Giúp học sinh phân biệt được nước trong và nước đục bằng
thí nghiệm.


- Giải thích tại sao nước sơng, hồ thường đục và không sạch.


<b>Hoạt động 2: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cách tiến hành: làm việc nhóm 4.
-Giáo viên làm mẫu.


-Học sinh tiến hành làm theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Sau đó cho học sinh sử dụng
kính hiển vi để quan sát, có thể
nhìn thấy gì trong một giọt


nước ao, hồ? Nêu kết quả theo
nhóm.


 GV kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nước sạch, nước bị ô nhiễm.


<b>Hoạt động 3: </b>



 Sử dụng phương pháp thảo luận để đưa ra các đặc
điểm của từng loại nước theo các tiêu chuẩn đặt ra.


-Giáo viên phát phiếu học tập.


-Học sinh thảo luận đưa ra các đặc điểm theo các tiêu chí.
+ Màu nước như thế nào?


+ Nước có mùi gì?


+ Trong nước có chứa vi sinh vật khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Giáo viên kết luận và cho học sinh xem một số
hình ảnh về nước sạch, nước bị ơ nhiễm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Mục tiêu: sử dụng phương pháp đóng vai nhằm xây dựng ý
thức sử dụng nước sạch cho học sinh.


Cách tiến hành:


-Giáo viên đưa ra tình huống.


-Học sinh làm việc nhóm phân vai, giải quyết tình huống.


Tình huống: một lần Lan cùng mẹ đến nhà Nam chơi,
mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời khách. Vội quá
Nam liền rửa dao vào nước mẹ em vừa rửa rau. Nếu
là Lan em sẽ nói gì với Nam?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×