Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Một số biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thcs huyện thanh trì hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (988.8 KB, 147 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học vinh

Vũ Thanh Tiến

Một số biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức
cho học sinh THCS huyện thanh trì - hà nội

luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Vinh, 2011

1


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là một phần kết quả trong quá trình được đào tạo tại
chuyên ngành Quản lý giáo dục – Khoa Đào tạo sau Đại học – Đại học
Vinh. Để có được sản phẩm này, tác giả đã dành nhiều thời gian, tâm trí
trong q trình học tập và nghiên cứu. Đây cũng là kết quả của sự tận tình
giảng dạy, giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo trong khoa của Trường Đại
học Vinh.
Với tất cả tình cảm chân thành của mình, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn
tới Ban Giám hiệu, tới tồn thể các thầy giáo, cô giáo của Khoa Đào tạo
sau đại học, các thầy cô giáo của trường Đại học Vinh đã tham gia giảng
dạy lớp học khóa XVII, tơi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Trần
Khắc Hoàn - người hướng dẫn khoa học - người đã rất ân cần chỉ bảo, giúp
đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin cảm ơn Lãnh đạo Phịng GD & ĐT Thanh Trì, lãnh đạo địa
phương, Ban Giám hiệu các trường THCS huyện Thanh Trì đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi giúp đỡ tơi có thời gian và tư liệu hồn thành luận văn.


Tơi xin cảm ơn các đồng chí giáo viên ở các trường THCS huyện
Thanh Trì, các bậc phụ huynh, các em học sinh cùng các bạn đồng nghiệp
đã giúp đỡ tơi rất nhiều trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành
luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn có thể khơng tránh khỏi
những thiếu sót, tơi hy vọng nhận được sự góp ý, xây dựng của các Thầy
Cô và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hồn thiện hơn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn!

2


KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BGH

Ban gi¸m hiƯu

CBQL

Cán bộ quản lý

CĐSP

Cao đẳng sư phạm

CNH

Cơng nghiệp hố


CNXH

Chủ nghĩa xã hội

GDCD

Giáo dục cơng dân

GDĐĐ

Giáo dục đạo đức

GD & ĐT

Giáo dục và đào tạo

GV

Giáo viên

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

HĐGDNGLL

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

HĐH


Hiện đại hoá

HS

Học sinh

NXB

Nhà xuất bản

QLGD

Quản lý giáo dục

TNTP

Thiếu niên tiền phong

THCS

Trung học cơ sở

Ts

Tiến sĩ

TW

Trung ương


XH

Xã hội

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

3


DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Trang
Bảng 2.1.

Kết quả xếp loại học lực học sinh

56

Bảng 2.2.

Kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh

57

Bảng 2.3.

Những biểu hiện vi phạm đạo đức của học sinh
THCS huyện Thanh Trì trong 5 năm từ 2006 2011


60

Bảng 2.4.

Những phẩm chất được nhà trường quan tâm giáo
dục cho học sinh

63

Bảng 2.5.

Những hình thức GDĐĐ cho học sinh

66

Bảng 2.6.

Những biện pháp GDĐĐ cho học sinh

68

Bảng 2.7.

Thống kê tổng hợp về cán bộ quản lý huyện Thanh
Trì

70

Bảng 2.8.


Kế hoạch hoá hoạt động GDĐĐ

72

Bảng 2.9.

Nội dung kế hoạch quản lý GDĐĐ của CBQL

73

Bảng 2.10.

Hoạt động tổ chức, chỉ đạo công tác GDĐĐ cho
học sinh

74

Bảng 2.11.

Hoạt động kiểm tra, đánh giá của CBQLGD các
trường THCS huyện Thanh Trì

77

Bảng 2.12.

Ảnh hưởng của những lực lượng giáo dục, lực
lượng xã hội đối với công tác GDĐĐ cho học sinh

79


Bảng 2.13.

Những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức cho
học sinh

82

Bảng 2.14.

Ảnh hưởng của môi trường sống đến đạo đức học
sinh

84

Bảng 3.1.

Đối tượng khảo sát

114

Bảng 3.2.

Mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
QLGDĐĐ

115

Bảng 3.3.


Kết quả xếp loại học lực, hạnh kiểm của học sinh
K6

115

Biểu đồ 3.4. So sánh kết quả xếp loại HL và HK của học sinh
khối 6 sau thử nghiệm

119

4


DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ THAM KHẢO Ý KIẾN
Đơn vị tham khảo (trƣờng THCS)
Bảng 2.3

13 đơn vị

Tân Triều, Thanh Liệt, Hữu Hòa, Tả Thanh Oai,
Tam Hiệp, Thị Trấn Văn Điển, Vĩnh Quỳnh,
Ngọc Hồi, Liên Ninh, Đại Áng, Đông Mỹ, Ngũ
Hiệp, Duyên Hà.

Bảng 2.4

6 đơn vị

Đông Mỹ, Ngũ Hiệp, Duyên Hà, Vạn Phúc, Yên
Mỹ, Tứ Hiệp.


Bảng 2.5

16 đơn vị

Tân Triều, Thanh Liệt, Hữu Hòa, Tả Thanh Oai,
Tam Hiệp, Thị Trấn Văn Điển, Vĩnh Quỳnh,
Ngọc Hồi, Liên Ninh, Đại Áng, Đông Mỹ, Ngũ
Hiệp, Duyên Hà, Vạn Phúc, Yên Mỹ, Tứ Hiệp.

Bảng 2.6

16 đơn vị

Tân Triều, Thanh Liệt, Hữu Hòa, Tả Thanh Oai,
Tam Hiệp, Thị Trấn Văn Điển, Vĩnh Quỳnh,
Ngọc Hồi, Liên Ninh, Đại Áng, Đông Mỹ, Ngũ
Hiệp, Duyên Hà, Vạn Phúc, Yên Mỹ, Tứ Hiệp.

Bảng 2.7

6 đơn vị

Hữu Hòa, Đại Áng, Tứ Hiệp, Thị Trấn Văn
Điển, Tân Triều, Ngọc Hồi.

Bảng 2.8

10 đơn vị


Tân Triều, Thanh Liệt, Hữu Hòa, Tả Thanh Oai,
Tam Hiệp, Thị Trấn Văn Điển, Vĩnh Quỳnh,
Ngọc Hồi, Liên Ninh, Đại Áng.

Bảng 2.9

10 đơn vị

Tân Triều, Thanh Liệt, Hữu Hòa, Tả Thanh Oai,
Tam Hiệp, Thị Trấn Văn Điển, Vĩnh Quỳnh,
Ngọc Hồi, Liên Ninh, Đại Áng.

Bảng 2.10

10 đơn vị

Tân Triều, Thanh Liệt, Hữu Hòa, Tả Thanh Oai,
Tam Hiệp, Thị Trấn Văn Điển, Vĩnh Quỳnh,
Ngọc Hồi, Liên Ninh, Đại Áng.

5


Bảng 2.11

16 đơn vị

Tân Triều, Thanh Liệt, Hữu Hòa, Tả Thanh Oai,
Tam Hiệp, Thị Trấn Văn Điển, Vĩnh Quỳnh,
Ngọc Hồi, Liên Ninh, Đại Áng, Đông Mỹ, Ngũ

Hiệp, Duyên Hà, Vạn Phúc, Yên Mỹ, Tứ Hiệp.

Bảng 2.12

16 đơn vị

Tân Triều, Thanh Liệt, Hữu Hòa, Tả Thanh Oai,
Tam Hiệp, Thị Trấn Văn Điển, Vĩnh Quỳnh,
Ngọc Hồi, Liên Ninh, Đại Áng, Đông Mỹ, Ngũ
Hiệp, Duyên Hà, Vạn Phúc, Yên Mỹ, Tứ Hiệp.

Bảng 2.13

6 đơn vị

Đông Mỹ, Ngũ Hiệp, Duyên Hà, Vạn Phúc, Yên
Mỹ, Tứ Hiệp.

Bảng 2.14

6 đơn vị

Thị Trấn Văn Điển, Tứ Hiệp, Ngọc Hồi, Hữu
Hòa, Đại Áng, Tân Triều.

Bảng 3.1

4 đơn vị

Phòng GD & ĐT Thanh Trì, Cán bộ các xã Liên

Ninh, Ngũ Hiệp, Thị Trấn Văn Điển, Vĩnh
Quỳnh, Tam Hiệp, giáo viên – học sinh các
trường Liên Ninh, Ngũ Hiệp, Thị Trấn Văn
Điển, Vĩnh Quỳnh, Tam Hiệp.

Bảng 3.3

1 đơn vị

Hữu Hòa.

Biểu đồ 3.4 1 đơn vị

Hữu Hòa.

6


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn

1

Ký hiệu viết tắt

2

Danh mục bảng và biểu đồ


3

Danh mục các đơn vị tham khảo ý kiến

4

Mục lục

6

Mở đầu

8

Nội dung

13

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý GDĐĐ cho học sinh THCS

13

1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.

13

1.2. Một số khái niệm của đề tài.

17


1.3. Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS.

33

1.4. Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THCS.

39

1.5. Các yếu tố tác động đến quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh

43

THCS.
1.6. Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS.

47

1.7. Chủ trương đổi mới công tác GDĐĐ cho HS THCS trong giai

49

đoạn hiện nay
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh các

52

trƣờng THCS huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội trong giai
đoạn hiện nay.
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế, văn hố, giáo dục của huyện


52

Thanh Trì.
2.2. Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Thanh

58

Trì, thành phố Hà Nội.
2.3. Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh các trường
THCS huyện Thanh Trì.

7

69


2.4. Những yếu tố tác động đến GDĐĐ và quản lý GDĐĐ cho học

82

sinh THCS huyện Thanh Trì.
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh

91

THCS huyện Thanh Trì - Thành phố Hà Nội trong giai đoạn
hiện nay.
3.1. Yêu cầu của việc đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức

91


lối sống cho học sinh THCS.
3.2. Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức ở các trường THCS

92

huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.

113

3.4. Thử nghiệm tính khả thi của một số biện pháp QLGDĐĐ.

114

Kết luận và khuyến nghị

122

Danh mục tài liệu tham khảo

127

Cơng trình khoa học đã công bố

130

Phụ lục

131


8


M U
1. lý do chọn đề tài.
t nc ta ang có nhiều biến đổi mạnh mẽ, đặc biệt từ khi Việt
Nam gia nhập WTO vào tháng 11 năm 2006. Việc đổi mới đường lối kinh
tế - xã hội đã đem lại sự phát triển toàn diện, mạnh mẽ và sâu sắc trong đời
sống xã hội song cũng kéo theo sự biến đổi hệ thống định hướng giá trị
trong mỗi con người. Bên cạnh việc hình thành những giá trị mới mang
tính tích cực thì sự phát triển, mở cửa, hội nhập nền kinh tế thị trường và sự
phát triển quá nhanh về khoa học công nghệ cũng làm nảy sinh những hiện
tượng tiêu cực trong xã hội, ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống của một bộ
phận thế hệ trẻ hiện nay.
Nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
(3-2-2007), Bộ Chính trị đã quyết định tổ chức cuộc vận động “Học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong tồn Đảng, tồn dân.
Thực hiện phong trào thi đua này khơng chỉ nhằm mục đích tạo sự chuyển
biến mạnh mẽ về ý thức tu dưỡng và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh, đẩy lùi sự suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống và các tệ
nạn xã hội... mà cịn thiết thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo
đức, lối sống cho thế hệ trẻ trong các trường phổ thơng.
Ngày 15/04/2009, Bộ Chính trị đã đưa bảy định hướng phát triển giáo
dục và đào tạo, trong đó nhấn mạnh “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện, coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh
viên, mở rộng quy mô giáo dục hợp lý. Theo đó, cần coi trọng cả ba mặt
dạy làm người, dạy chữ, dạy nghề; đặc biệt chú ý giáo dục lý tưởng, phẩm
chất đạo đức, lối sống, lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc, giáo dục về
Đảng…”.

Từ xưa đến nay, giáo dục ln đóng vai trị quan trọng trong việc hình
thành và phát triển nhân cách cơng dân cho thế hệ trẻ. Có thể nói nền tảng

9


giáo dục phổ thơng vững chắc trên cơ sở hình thành và phát triển nhân cách
của con người, hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng toàn diện là tiền đề
cho sự phát triển của sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo, của Hệ thống giáo dục
Quốc dân, của sự phát triển kinh tế - xã hội.
Học sinh Trung học cơ sở là lứa tuổi mà nhân cách đang được định
hình và phát triển. Những tác động từ mơi trường bên ngoài dễ dàng thâm
nhập vào nhận thức của trẻ, mặt trái của nền kinh tế thị trường với những
tác động tiêu cực đã ảnh hưởng không nhỏ đến tầng lớp thanh thiếu niên,
học sinh, làm ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục đạo đức của nhà trường, vì
vậy việc tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh càng trở nên cấp thiết
hơn bao giờ hết.
Huyện Thanh Trì - Thành phố Hà Nội là một khu vực có tốc độ đơ
thị hố mạnh mẽ, các em rất dễ dàng và nhanh chóng tiếp thu ảnh hưởng
những mặt tích cực cũng như tiêu cực đang xảy ra trong cơ chế thị trường
và quá trình hội nhập Quốc tế. Những biểu hiện như bỏ học, đánh nhau, dối
trá, lười lao động, sống hưởng thụ, ích kỉ…trong lối sống của học sinh có
xu hướng ngày càng gia tăng đang ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện
mục tiêu giáo dục của nhà trường. Trong thực tế, một số năm qua, công tác
giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở huyện Thanh Trì cũng đã có nhiều
thành tích với nhiều hoạt động phong phú, đa dạng góp phần nâng cao hiệu
quả cơng tác giáo dục toàn diện cho học sinh. Tuy nhiên, chất lượng
GDĐĐ cịn có những bất cập và cũng chưa có cơng trình nào nghiên cứu,
tìm ra biện pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh các trường THCS
trên địa bàn huyện Thanh Trì - Thành phố Hà Nội.

Đứng trước tình trạng trên, các nhà giáo dục, quản lý giáo dục cần
nhận thức sâu sắc về vấn đề này, đặc biệt là việc nghiên cứu quản lý giáo
dục đạo đức (QLGDĐĐ) cho học sinh trên địa bàn huyện Thanh Trì.
Xuất phát từ những lý do trên chúng tơi chọn đề tài: “Một số biện
pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Thanh Trì -

10


Thành phố Hà Nội” với mong muốn góp phần hồn thiện hơn việc quản
lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Thanh Trì - Thành phố Hà
Nội trong giai on hi nhp hin nay.
2. Mục đích nghiên cứu

xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ
cho học sinh các trường THCS huyện Thanh Trì - Thành phố Hà Nội.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

3.1. Khách thể nghiên cứu.
Cơng tác qu¶n lý giáo dục đạo đức ở các trường THCS thuộc huyện
Thanh Trì - Thành phố Hà Nội.
3.2 Đối tƣợng nghiên cứu.
Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học cơ
sở huyện Thanh Trì - Thành phố Hà Nội nhằm đáp ứng u cầu giáo dục
toµn diƯn trong giai đoạn hiện nay.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Chất lượng GDĐĐ cho học sinh THCS huyện Thanh Trì - Thành
phố Hà Nội sẽ được nâng cao nếu có một hệ thống biện pháp quản lý đảm
bảo tính khoa học, khả thi và thực hiện đồng bộ hệ thống biện pháp đó.

5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

5.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý, giáo dục đạo đức, quản lý
giáo dục đạo đức cho học sinh THCS.
5.2. Phân tích thực trạng việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh
THCS huyện Thanh Trì - Thành phố Hà Nội.
5.3. Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh.
5.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đã đề
xuất.
6. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đề tài đi sâu phân tích thực trạng quản lý giáo dục đạo đức và chất
lượng giáo dục đạo đức của học sinh THCS ở mười sáu trường THCS
thuộc huyện Thanh Trì - Thành phố Hà Nội trong 5 năm qua (từ 2006 -

11


2011) và đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh các
trường THCS được áp dụng từ năm 2012 đến 2020.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

7.1 .Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận.
Tập hợp, phân loại tài liệu, nghiên cứu các tri thức khoa học có trong
các tài liệu văn bản của Đảng, Nhà nước, của Ngành Giáo dục và các tài
liệu khoa học có liên quan.
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
Khảo sát điều tra tình hình thực tiễn, đàm thoại, phỏng vấn, thu thập
thơng tin, hỏi ý kiến chuyên gia
7.3. Nhóm các phƣơng pháp

Thống kê tốn học để xử lý số liệu
8. NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài này góp phần:
- Bổ sung thêm phần cơ sở lý luận về GDĐĐ, công tác quản lý
GDĐĐ cho học sinh THCS.
- Làm rõ thực trạng công tác quản lý GDĐĐ cho HS các trường
THCS ở huyện Thanh Trì – Thành phố Hà Nội.
- Đề xuất được một số biện pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HS
các trường THCS huyện Thanh Trì – Thành phố Hà Nội.
9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

Mở đầu.
Nội dung.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh
trường THCS.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
huyện Thanh Trì - Thành phố Hà Nội.
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
huyện Thanh Trì - Thành phố Hà Nội.

12


Kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

13



Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH THCS
1.1.

Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

1.1.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài
Con người sống trong mối quan hệ phong phú và vô cùng phức tạp
của xã hội. Để có mối quan hệ hồ đồng con người cần phải ứng xử, giao
tiếp, và thường xuyên điều chỉnh thái độ, hành vi của mình cho phù hợp với
những người xung quanh, với môi trường, với những nguyên tắc, quy định,
chuẩn mực của xã hội. Những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực, phẩm chất
đạo đức cá nhân và đạo đức xã hội hướng con người đến cái chân, thiện,
mỹ, chống lại cái ác, cái xấu….
Cuộc sống của con người đang ngày càng phát triển, cùng với sự
thay đổi toàn cầu về mọi lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế và kỹ thuật. Do đó đời
sống con người ngày càng được nâng cao, tạo điều kiện tốt cho sự bộc lộ và
phát triển của mỗi cá nhân, đồng thời cũng dần thay đổi quan điểm sống,
phong cách sống và chuẩn mực đạo đức trong xã hội.
Ở phương Tây, thời cổ đại, nhà triết học Socrate (469-399 TCN) cho
rằng cái gốc của đạo đức là tính thiện. Bản tính con người vốn thiện, nếu
tính thiện ấy được lan tỏa thì con người sẽ có được hạnh phúc. Muốn xác
định được chuẩn mực đạo đức, theo Socrate, phải bằng nhận thức lý tính
với phương pháp nhận thức khoa học [8, tr 34].
Khổng Tử (551 – 479 TCN) là hiền triết nổi tiếng của Trung Quốc.
Ông xây dựng học thuyết “Nhân - Lễ - Chính danh” trong đó “Nhân” –
lịng thương người – là yếu tố hạt nhân, là đạo đức cơ bản nhất của con
người. Đứng trên lập trường coi trọng GDĐĐ, ơng có câu nói nổi tiếng

truyền lại đến ngày nay “Tiên học lễ - hậu học văn” [12, tr 21].

14


Thế kỉ XIV, Komenxky – Nhà giáo dục học vĩ đại Tiệp Khắc đã có
nhiều đóng góp cho cơng tác GDĐĐ qua tác phẩm “Khoa sư phạm vĩ đại”.
Komenxky đã chú trọng phối hợp môi trường bên trong và bên ngoài
để GDĐĐ cho HS..
Thế kỷ XX, một số nhà giáo dục nổi tiếng của Xô Viết cũng nghiên
cứu về GDĐĐ HS như: A.C Macarenco, V.A Xukholinxky... Nghiên cứu
của họ đã đặt nền tảng cho việc GDĐĐ mới trong giai đoạn xây dựng
CNXH ở Liên Xô.
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nƣớc
Ở Việt Nam, ông cha ta từ xa xưa vẫn luôn đề cao việc giáo dục đạo
đức con người thể hiện trong câu “Tiên học lễ, hậu học văn”. “Tiên học lễ,
hậu học vǎn” là phương châm giáo dục của Nho gia. Song do được sử dụng
trong khoảng thời gian quá dài ở cộng đồng người Việt nên nó đã được dân
gian hoá, rất gần gũi với nhiều tầng lớp. Nguyên tắc giáo dục ấy chính là sự
phối hợp giữa gieo mầm đạo đức, truyền dạy chữ nghĩa tri thức, đề cao đạo
đức, giáo dục đạo đức. Đây là lối đào tạo ưu việt mà từ ngàn xưa ông cha ta
đã đúc kết nên.
Giáo dục đạo đức (GDĐĐ) là mối quan tâm hàng đầu của chủ tịch
Hồ Chí Minh đối với công tác giáo dục trong nhà trường. Lúc sinh thời
Người luôn đề cập và yêu cầu các lực lượng giáo dục, các trường học cần
phải chú trọng giáo dục đạo đức cho học sinh. Theo Người, tài phải đi đơi
với đức, đức đi đơi với tài, nếu chỉ có tài mà khơng có đức thì là người vơ
dụng. “Vì tương lai của con em ta”, đó là khẩu hiệu và cũng là nhiệm vụ
Người giao cho đội ngũ các thầy giáo, cơ giáo trong việc chăm sóc, giáo
dục thế hệ trẻ.

Trong Luật giáo dục (2005), điều 27 đã xác định rõ: “Mục tiêu của
giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ,
thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính

15


năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội
chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm cơng dân…” [23, tr 32]
Ngày nay có một số tác giả cũng nghiên cứu rất sâu về vấn đề giáo
dục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh. Tác giả Phạm Minh
Hạc đã nêu lên các định hướng giá trị đạo đức con người Việt Nam trong
thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Từ sự phân tích khoa học thực trạng
đạo đức của học sinh, sinh viên hiện nay, ông đã nêu 6 giải pháp ở tầm vĩ
mô về giáo dục - đào tạo con người Việt Nam theo định hướng trên: “Tiếp
tục đổi mới nội dung, hình thức GDĐĐ trong các trường học; củng cố ý
tưởng giáo dục ở gia đình và cộng đồng, kết hợp chặt chẽ với giáo dục nhà
trường trong việc giáo dục đạo đức cho mọi người; kết hợp chặt chẽ với
việc thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp của các cơ quan thi hành pháp luật;
tổ chức thống nhất các phong trào thi đua yêu nước và các phong trào rèn
luyện đạo đức, lối sống cho toàn dân, trước hết là cho cán bộ Đảng viên,
cho thầy trò các trường học; xây dựng một cơ chế tổ chức và chỉ đạo thống
nhất toàn xã hội về GDĐĐ; nâng cao nhận thức cho mọi người”.
[15,tr 87].
Tác giả Trần Hậu Kiểm trong cuốn “ Giáo trình đạo đức học” đã
khái quát hoá những phạm trù đạo đức cơ bản đó là: lẽ sống, hạnh phúc,
danh dự, nghĩa vụ và lương tâm, thiện và ác …[21.tr 78]. Những phạm trù
này phản ánh nội dung khách quan của đời sống xã hội, nó có liên hệ hữu
cơ với tình cảm con người trong mối quan hệ giữa con người và đời sống
xã hội.

Trong giáo trình “Đạo đức học” dành cho giáo viên THCS hệ CĐSP,
Tác giả Phạm Khắc Chương và Hà Nhật Thăng đã nhấn mạnh nội dung
giảng dạy và giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên hiện nay “ là đạo
đức trong gia đình, đạo đức trong tình bạn, đạo đức trong tình yêu, đạo đức
trong học tập, đạo đức trong giao tiếp”[12.tr 32]

16


Tác giả Huỳnh Khải Vinh đã đề cập đến những vấn đề cơ bản của lối
sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội; mối quan hệ giữa lối sống, đạo đức với
phát triển văn hoá và con người, sự tác động của các nhân tố chính trị, kinh
tế, xã hội tới lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội truyền thống và cách
mạng; những kinh nghiệm và bài học về xây dựng lối sống, đạo đức, chuẩn
giá trị xã hội của một số nước; thực trạng, phương hướng, quan điểm và
giải pháp xây dựng lối sống đạo đức, chuẩn giá trị trong thời kì đẩy mạnh
cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước.
Tác giả Đặng Vũ Hoạt đã đi sâu nghiên cứu vai trò của giáo viên chủ
nhiệm trong q trình GDĐĐ cho học sinh. Ơng đã đưa ra một số định
hướng cho giáo viên chủ nhiệm (GVCN) trong việc đổi mới nội dung, cải
tiến phương pháp GDĐĐ cho học sinh trong nhà trường phổ thông.
Tác giả Nguyễn Kim Bôi nghiên cứu về “Một số giải pháp nâng cao
chất lượng giáo dục đạo đức học sinh THPT ở trường THPT Trần Đăng
Ninh - Hà Tây”. Từ thực trạng đạo đức của học sinh ở một trường mà tác
giả coi là tiêu biểu cho đặc điểm của nhiều trường ở nông thôn Việt Nam,
tác giả đã đưa ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học
sinh THPT.
Tác giả Nguyễn Thị Yến Phương đề xuất một số biện pháp giáo dục
đạo đức cho học sinh thông qua việc phối hợp giữa nhà trường và xã hội.
Bên cạnh đó, có nhiều nhà nghiên cứu vẫn thường xuyên quan tâm

đến đề tài xây dựng con người Việt Nam, đặc biệt là đạo đức của con người
Việt Nam qua từng thời kì. Những nghiên cứu nói trên góp một phần quan
trọng trong cơng cuộc đổi mới giáo dục nói chung và công tác giáo dục đạo
đức, quản lý giáo dục đạo đức nói riêng. Song mỗi địa phương đều mang
tính đặc thù riêng, cũng như mỗi thời điểm đều có sự biến đổi khơng
ngừng, do đó việc nghiên cứu thực trạng GDĐĐ và quản lý GDĐĐ cho học
sinh THCS huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay có

17


thể góp phần vào việc nâng cao chất lượng quản lý GDĐĐ cho học sinh nói
chung và học sinh THCS nói riêng.
1.2. Một số khái niệm của đề tài
1.2.1. Khái niệm đạo đức, chuẩn mực đạo đức, chức năng của
đạo đức
1.2.1.1. Khái niệm đạo đức
Đạo đức là một phạm trù xuất hiện từ xa xưa, nó đồng nghĩa với luân
lý hay còn là những chuẩn mực hành vi được xã hội quy định, được mọi
người thừa nhận và tự giác thực hiện. Theo thời gian, luân lý trở thành
truyền thống trong đạo lý ứng xử của con người với những người xung
quanh. Cuộc sống trong mối quan hệ phức tạp giữa người với người, giữa
người với thế giới xung quanh địi hỏi chính con người chúng ta phải có ý
thức về ý nghĩa, mục đích hoạt động của mình trong quá khứ, hiện tại và
tương lai. Những hoạt động đó bao giờ cũng có mối tương quan giữa cá
nhân với cá nhân, giữa cá nhân và xã hội cho phép đạt tới một giới hạn nhất
định trong trật tự chung của cộng đồng nhằm đảm bảo cho cá nhân con
người vươn lên một cách tích cực, tự giác, đồng thời cũng chính là động
lực để xã hội phát triển.
Theo quan điểm của học thuyết Mác - Lênin: “Đạo đức là một hình

thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ lao động, sản xuất và đời sống cộng
đồng xã hội. Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội phản ánh và chịu sự chi
phối của tồn tại xã hội. Vì vậy tồn tại xã hội thay đổi thì ý thức xã hội (đạo
đức) cũng thay đổi theo. Và như vậy đạo đức xã hội ln mang tính lịch sử,
tính giai cấp và tính dân tộc”. [8, tr 65]
Sau đây là một số định nghĩa về Đạo đức:
Tác giả Phạm Khắc Chương đã viết: “Đạo đức là một hình thái ý
thức xã hội đặc biệt được phản ánh dưới dạng nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn
mực điều chỉnh hành vi của con người trong các mối quan hệ giữa con

18


người với tự nhiên, con người với xã hội, giữa con người với nhau và con
người với chính bản thân mình”. [12, tr 67]
Theo tác giả Trần Hậu Kiểm: “Đạo đức là những phẩm chất, nhân
cách của con người, phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, thói quen, hành vi và
cách ứng xử của họ trong các mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với
xã hội, giữa bản thân họ với người khác và với chính bản thân mình”.
[21, tr108]
Trong cuốn “Bàn về Giáo dục” có nêu “Đạo đức là một hình thái ý
thức xã hội phản ánh những quan hệ xã hội hiện thực trên cơ sở kinh tế. Sự
phát triển của đạo đức xã hội từ thấp đến cao như những nấc thang giá trị
về sự văn minh của con người trên cơ sở phát triển của sức sản xuất vật
chất thông qua sự đấu tranh gạn lọc, kế thừa mà nội dung đạo đức ngày
càng tiến bộ, phong phú và hoàn thiện hơn”. [8, tr 90]
Đạo đức giúp cho việc điều chỉnh những mối quan hệ hiện có giữa
người với người, song những mối quan hệ đó lại phụ thuộc rất nhiều vào
đặc điểm của chế độ xã hội. Các tiêu chuẩn đạo đức là sự kết tinh tất cả
những điều giá trị nhất mà lồi người đã tích được trong q trình phát triển

của nhân loại. Đạo đức phản ánh thế giới tinh thần của lồi người, phản ánh
trình độ văn minh của con người.
Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Đạo đức theo nghĩa hẹp là luân lý, là
những quy định, những chuẩn mực ứng xử trong quan hệ của con người.
Nhưng trong điều kiện hiện nay, chính quan hệ của con người cũng đã mở
rộng và đạo đức bao gồm những quy định, những chuẩn mực ứng xử của
con người với con người, với công việc và với bản thân, kể cả với thiên
nhiên và môi trường sống.” [17, tr 201]
Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức có liên quan chặt chẽ với phạm
trù chính trị, pháp luật, lối sống. Đạo đức là thành phần cơ bản của nhân
cách, phản ánh bộ mặt nhân cách của một cá nhân đã được xã hội hoá.
* Mối quan hệ của đạo đức với các hình thái ý thức xã hội khác:

19


Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, nó có quan hệ mật thiết với
các hình thái ý thức xã hội khác.
- Đạo đức quan hệ mật thiết với chính trị: Tư tưởng chính trị của một
thể chế xã hội là hệ thống quan điểm tư tưởng thể hiện lợi ích căn bản của
một giai cấp nhất định, xác định những nội dung và hình thức hoạt động
của Nhà nước về đối nội cũng như đối ngoại, vì vậy, tư tưởng chính trị có
ảnh hưởng mạnh mẽ đến các hình thái ý thức xã hội khác: khoa học, nghệ
thuật, pháp quyền, đạo đức và phản ánh cơ sở kinh tế của xã hội.
Aritxtot đã từng nói: “Nhiệm vụ của đạo đức là tác động thuận lợi đối với
hạnh phúc xã hội, cịn chính trị là khoa học có tính chất rường mối, quyết
định tính chất và nội dung của đạo đức”.[12. tr 67]
Henvechiuyt cũng khẳng định: “Đạo đức học sẽ khơng có nội dung nếu
khơng hồ lẫn vào chính trị và pháp luật”.[12,tr 69]
- Đạo đức có mối quan hệ với luật pháp: Trước hết đạo đức và pháp

luật có cùng nhiệm vụ điều chỉnh, đánh giá tất cả những hành vi, hoạt động
của con người, đồng thời có chung mục đích làm điều tốt, hướng tới cái
chân, thiện, mỹ, chống lại cái ác, cái sai trái nhằm đem lại cuộc sống yên
bình cho cá nhân con người và xã hội. Song đạo đức và pháp luật cũng có
những điểm khác nhau: pháp luật điều chỉnh, đánh giá thái độ, hành vi,
cách ứng xử của con người bằng một hệ thống luật định do Nhà nước ban
hành buộc mọi thành viên trong xã hội phải tuân thủ. Đạo đức điều chỉnh,
đánh giá thái độ, hành vi, cách ứng xử của con người bằng chính sự ý thức
của con người thơng qua các chuẩn mực đạo đức. Chính nhờ ý thức tự giác
về trách nhiệm và nghĩa vụ cá nhân có thể hình thành phát triển ý thức tự
giác thực hiện các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức dưới tác động của dư
luận xã hội.
- Đạo đức có quan hệ với với tôn giáo: Đạo đức và tôn giáo đều điều
khiển con người làm việc thiện, tránh điều ác, nhưng nội dung cốt lõi của

20


vấn đề hướng thiện trong tơn giáo chính là lịng tin của con người vào các
lực lượng siêu nhiên, vào đấng tối cao.
1.2.1.2. Chuẩn mực đạo đức.
Nói đến đạo đức là nói đến các chuẩn mực đạo đức. Vậy chuẩn mực
đạo đức là gì? “Chuẩn mực đạo đức là những phẩm chất đạo đức có tính
chất chuẩn mực, được nhiều người thừa nhận, được dư luận xác định như
một đòi hỏi khách quan, là thước đo giá trị cần có ở mỗi người. Những
chuẩn mực đạo đức ấy được coi như mục tiêu giáo dục, rèn luyện ở mỗi
người. Đồng thời, chuẩn mực đạo đức đó lại có giá trị định hướng, chi
phối, ước chế quá trình nhận thức, điều chỉnh thái độ, hành vi của mỗi
người, đáp ứng yêu cầu của một xã hội, một thời đại nhất định”. [12, tr 96]
Theo tác giả Phạm Minh Hạc thì chuẩn mực đạo đức của con người Việt

Nam thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa có thể xác định (một cách tương
đối) thành 5 nhóm, phản ánh các mối quan hệ chính mà con người phải giải
quyết.
- Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện nhận thức tư tưởng chính trị (lý
tưởng sống của cá nhân phù hợp với yêu cầu đạo đức xã hội) như: có lý
tưởng XHCN, yêu quê hương, đất nước, tự cường, tự hào dân tộc, tin tưởng
vào Đảng và Nhà nước, tôn trọng và thực hiện tốt pháp luật.
- Nhóm chuẩn mực đạo đức hướng vào sự tự hoàn thiện bản thân như:
tự trọng, tự tin, tự lập, giản dị, tiết kiệm, trung thành, siêng năng, hướng
thiện, biết kiềm chế, biết hối hận, có kế hoạch tự hồn thiện.
- Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện quan hệ với mọi người và dân tộc
khác: nhân nghĩa (biết ơn tổ tiên, cha mẹ, thầy cơ, người có công với dân
với nước), khoan dung, vị tha, khiêm tốn, hợp tác, bình đẳng, lễ độ (lịch sự,
tế nhị), tơn trọng mọi người, thủy chung, giữ chữ tín.
- Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện quan hệ đối với công việc: đó là
trách nhiệm cao, tận tuỵ, có lương tâm, tôn trọng tri thức, tôn trọng pháp

21


luật, tôn trọng lẽ phải, kỉ luật, tự giác, năng động, sáng tạo, thích ứng, tích
cực, dũng cảm, liêm khiết.
- Nhóm chuẩn mực đạo đức liên quan đến xây dựng mơi trường sống
(mơi trường tự nhiên, mơi trường văn hóa xã hội) như: xây dựng hạnh phúc
gia đình, tự giác, quan tâm, tham gia giữ gìn bảo vệ tài nguyên, mơi trường
tự nhiên, xây dựng xã hội dân chủ, bình đẳng, văn minh, bảo vệ hồ bình,
chống hành vi khủng bố chống những hành vi gây tác hại đến con người (tệ
nạn xã hội, bệnh tật, đói nghèo), bảo vệ và phát huy truyền thống di sản văn
hóa của dân tộc và nhân loại.[ 15 tr 290]
1.2.1.3. Chức năng của đạo đức.

Đạo đức có ba chức năng: chức năng nhận thức, chức năng giáo dục
và chức năng điều chỉnh hành vi.
- Chức năng nhận thức: đạo đức là công cụ giúp con người nhận
thức xã hội về mặt đạo đức. Các quan điểm đạo đức, nguyên tắc chuẩn mực
đạo đức là kết quả của phản ánh tồn tại xã hội được con người đánh giá,
thừa nhận và khái quát thành những khuôn mẫu đạo đức, các giá trị đạo
đức.
- Chức năng giáo dục: Trên cơ sở nhận thức đạo đức, chức năng giáo
dục giúp con người hình thành những phẩm chất nhân cách, hình thành hệ
thống định hướng giá trị và các chuẩn mực đạo đức, điều chỉnh ý thức,
hành vi đạo đức.
- Chức năng điều chỉnh hành vi: Đây là chức năng hết sức quan
trọng vì nó điều chỉnh hành vi của con người trong mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội. Cùng với chức năng giáo dục, chức năng điều chỉnh hành vi
của đạo đức có tác dụng làm cho hành vi hoạt động của con người phù
hợp với lợi ích của xã hội, của cộng đồng.
1.2.2. Khái niệm giáo dục .
Theo quan điểm của CN mác Lê Nin, giáo dục là một hình thái ý
thức xã hội , giáo dục tồn tại, vận động, phát triển theo sự tồn tại, vận động

22


và phát triển của xã hội. Là một hiện tượng xã hội, giáo dục chi phối và quy
định bởi nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Mặt khác, sự phát
triển của giáo dục và sự hoàn thiện về chất lượng giáo dục là yếu tố then
chốt tạo ra sự phát triển của xã hộicủa nền văn minh nhân loại.
Giáo dục được hiểu theo nhiều cách tiếp cận và nhiều cấp độ khác
nhau:
- Về bản chất: Giáo dục được hiểu là quá trình truyền thụ và lĩnh hội

kinh nghiệm lịch sử giữa các thế hệ.
- Về hoạt động: Giáo dục được hiểu là quá trình tác động của xã hội
và của nhà giáo dục đến các đối tượng giáo dục để hình thành cho họ
những phẩm chất nhân cách theo yêu cầu của xã hội.
- Về mặt phạm vi, giáo dục được hiểu ở nhiều cấp độ khác nhau:
+ Ở cấp độ rộng nhất: Giáo dục là quá trình hình thành nhân cách
dưới ảnh hưởng của tất cả các tác động: tích cực, tiêu cực, khách quan, chủ
quan... Đây cũng chính là q trình xã hội hố con người.
+ Ở cấp độ thứ hai: Giáo dục là hoạt động có mục đích của các lực
lượng giáo dục xã hội nhằm hình thành các phẩm chất nhân cách. Đây
chính là quá trình giáo dục xã hội.
+ Ở cấp độ thứ ba: Giáo dục là hoạt động có kế hoạch, có nội dung
xác định và bằng phương pháp khoa học của các nhà sư phạm trong các tổ
chức giáo dục, trong các cơ sở giáo dục đến học sinh nhằm giúp học sinh
phát triển tồn diện. Đây chính là q trình sư phạm tổng thể.
+ Ở cấp độ hẹp nhất: Giáo dục là quá trình hình thành ở học sinh
những phẩm chất đạo đức, những thói quen hành vi. Đây chính là giáo dục
đạo đức cho học sinh.
Trong luận văn này, giáo dục được hiểu như một quá trình sư phạm
tổng thể: là hoạt động có kế hoạch, có nội dung, bằng các phương pháp
khoa học trong các cơ sở giáo dục đến học sinh nhằm phát triển đức, trí,
thể, mỹ...

23


1.2.3. Giáo dục đạo đức.
GDĐĐ là quá trình tác động tới đối tượng giáo dục để hình thành
cho họ ý thức, tình cảm và niềm tin đạo đức. Quan trọng nhất là hình thành
cho họ hành vi, thói quen đạo đức. GDĐĐ về bản chất là quá trình biến hệ

thống những chuẩn mực đạo đức từ những đòi hỏi của xã hội đối với mỗi
cá nhân thành những đòi hỏi bên trong của mỗi cá nhân, thành niềm tin,
nhu cầu thói quen của đối tượng giáo dục.
Vấn đề cốt lõi của GDĐĐ là các nhà giáo dục phải tác động một
cách hệ thống giá trị đạo đức, nhân văn đến việc hình thành, phát triển nhân
cách tồn diện cho học sinh.
1.2.4. Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý giỏo dc o c.
1.2.4.1. Khái niệm quản lý.
Theo nghĩa rộng, quản lý là hoạt động có mục đích của con ng-ời.
Quản lý chính là các hoạt động do một hoặc nhiều ng-ời điều phối hành
động của những ng-ời khác nhằm thu đ-ợc kết quả mong muốn 20,tr
290 .
Theo các tác giả Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân thì:
- Quản lý là chức năng của những hệ thống có tổ chức với bản chất
khác nhau (xà hội, sinh vật, kỹ thuật), nó bảo toàn cấu trúc xác định của
chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những ch-ơng trình, mục đích
hoạt động.
- Duy trì sự hoạt động của hệ thống phải kể đến sự tác động qua lại
giữa hệ thống và môi tr-ờng, do đó: quản lý đ-ợc hiểu là việc bảo đảm hoạt
động của hệ thống trong điều kiện có sự biến đổi liên tục của hệ thống và
môi tr-ờng, là chuyển động của hệ thống đến trạng thái mới thích ứng với
hoàn cảnh mới.[22 tr 230]
Quản lý còn đ-ợc hiểu là những tác động có định h-ớng, có kế hoạch
của chủ thể quản lý đến đối t-ợng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổ
chức, nhằm đạt mục đích nhất định.

24


Quản lý là nhằm phối hợp sự nỗ lực của nhiều ng-ời, sao cho mục tiêu

của từng cá nhân biến thành những thành tựu của xà hội. Quản lý một hệ
thống xà hội là tác động có mục đích đến tập thể ng-ời thành viên của
hệ nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi và đạt tới mục đích dự kiến .
22, tr 231.
Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động,
phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điếu phối các nguồn lực (nhân lực,
tài lực, vật lực) trong vµ ngoµi tỉ chøc (chđ u lµ néi lùc) mét cách tối -u
nhằm đạt mục tiêu của tổ chức với hiệu quả cao nhất. Quản lý là tác động
có mục ®Ých ®Õn tËp thĨ con ng-êi ®Ĩ tỉ chøc vµ phối hợp hoạt động của họ
trong qúa trình lao động . 30, tr 67.
Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý để chỉ huy, điều khiển
h-ớng dẫn các quá trình xà hội, hành vi và hoạt ®éng cđa con ng-êi nh»m
®¹t tíi mơc ®Ých, ®óng víi ý chí nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách
quan . 33, tr 78.
Mặc dù có rất nhiều cách tiếp cận và khái niệm khác nhau về quản
lý, song nhìn chung các định nghĩa đều thể hiện:
- Quản lý là một hoạt động luôn có trong quá trình lao động xà hội.
Lao động quản lý là điều kiện quan trọng làm cho xà hội loài ng-ời tồn tại
và phát triển.
- Quản lý là một hoạt động đ-ợc tiến hành trong mét tỉ chøc hay mét
hƯ thèng x· héi.
- Qu¶n lý là sự tác động có tổ chức, có h-ớng đích của chủ thể quản
lý đến đối t-ợng quản lý nhằm đạt đ-ợc mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến
động của môi tr-ờng. Tính mục đích là thuộc tính vốn có trong hoạt động
xà hội, đặc biệt là trong hoạt động quản lý.
- Quản lý là những tác động phối hợp nỗ lực của các cá nhân nhằm
thực hiện mục tiêu của tổ chức.
- Quản lý vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật. Bởi thế, trong quá trình
thực hiện hoạt động quản lý, ng-ời cán bộ quản lý phải hết sức linh hoạt,


25


×