Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THCS thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.79 KB, 92 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
Truờng đại học vinh

Trần thị phơnglan

Một số giải pháp quản lý
công tác giáo dục đạo đức cho học
sinh các trờng trung học cơ sở
Thành phố Thanh hóa, Tỉnh Thanh hóa
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
MÃ số: 60.14.05

luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục

Vinh 2010


2

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Trần thị phơnglan

Một số giải pháp quản lý
công tác giáo dục đạo đức cho học
sinh các trờng trung học cơ sở
Thành phố Thanh hóa, Tỉnh Thanh hóa
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục


MÃ số: 60.14.05
luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Thái văn thành

Vinh 2010


3

Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
Vị trí và tầm quan trọng của nhân tố con ngời đà đợc Đảng và Nhà nớc ta
quan tâm và chú trọng. Đó là việc chăm lo phát triển nguồn lực con ngời, coi con
ngời là nhân tố trung tâm của sự nghiệp phát triển kinh tế - xà hội.
Bác Hồ kính yêu của chúng ta đà từng dạy: Dạy cũng nh học phải biết chú
trọng cả Tài lẫn Đức. Đức là đạo đức cách mạng. Đó là cái gốc rất quan trọng".
Nếu thiếu đạo đức, con ngời sẽ không phải là con ngời bình thờng và cuộc sống
xà hội sẽ không phải là cuộc sống xà hội bình thờng, ổn định.[32,tr 65]
Những năm qua Giáo dục - Đào tạo nói chung, Giáo dục phổ thông nói riêng
đà có nhiều đóng góp to lớn trong việc chăm lo giáo dục, đào tạo, bồi dỡng con
ngời.
Tuy nhiên, trong xu hớng toàn cầu hoá diễn ra trên mọi mặt đời sống xÃ
hội, chúng ta đang phải đối mặt với không ít với thách thức của thời đại: một trong
những thách thức lớn nhất chính là vấn đề về đạo đức và lối sống. Cùng với sự mở
cửa, giao lu văn hoá, hội nhập kinh tế quốc tế là sự du nhập của những t tởng đạo
đức, những lối sống không lành mạnh, không phù hợp với tập quán truyền thống
phơng Đông. Trong bối cảnh xà hội phức tạp hiện nay, mặt trái của nền kinh tế thị
trờng với những tác động tiêu cực đà ảnh hởng không nhỏ đến tầng lớp thanh thiếu
niên, học sinh, làm ảnh hởng tới chất lợng giáo dục đạo đức của nhà trờng. Vì vậy,

việc tăng cờng giáo dục đạo đức cho học sinh càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ
hết.
Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta đang tiếp tục thực hiện cuộc vận động
Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh; ngành giáo dục cũng đang
thực hiện cuộc vận động Mỗi thầy cô giáo là một tấm gơng đạo đức, tự học và
sáng tạo và phong trào Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực. Đây
là một dịp tốt để những ngời làm công tác giáo dục tự rèn luyện bản thân mình,
đồng thời tìm tòi những giải pháp khả thi để nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức


4

học sinh. Thực tiễn ở Thành phố Thanh Hoá cho thấy trong thời gian qua các trờng
THCS đà có những cố gắng và đạt đợc rất nhiều thành tích trong việc giáo dục
toàn diện cho HS. Tuy nhiên, chất lợng GDĐĐ cho HS hiệu quả còn cha cao, công
tác quản lí GDĐĐ còn có những bất cập và cũng cha có công trình nào nghiên
cứu, tìm ra những giải pháp quản lí công tác GDĐĐ cho HS các trờng THCS ở
Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá.
Từ thực tiễn ấy cùng với chuyên môn của mình tôi đà chọn nghiên cứu đề
tài: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trờng
THCS Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm ra một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng GDĐĐ cho học sinh các
trờng THCS Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lí GDĐĐ cho học sinh các trờng THCS.
3.2. Đối tợng nghiên cứu:
Một số giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh THCS Thành phố
Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá.

4. Giả thuyết khoa học
Chất lợng GDĐĐ cho học sinh THCS Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh
Hoá sẽ đợc nâng cao nếu có một hệ thống giải pháp quản lý đảm bảo tính khoa
học, khả thi và thực hiện đồng bộ hệ thống giải pháp đó.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xây dựng cơ sở lý luận về giải pháp quản lí công tác GDĐĐ cho HS các trờng
THCS.
5.2. Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lí GDĐĐ cho HS các
trờng THCS Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá.


5

5.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HS các trờng THCS
Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá.
5.4. Thăm dò tính khả thi của các giải pháp đề xuất.
6. Phơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lý luận: Tập hợp, phân loại tài liệu, nghiên
cứu các tri thức khoa học có trong các tài liệu văn bản của Đảng, Nhà nớc, của
ngành Giáo dục và các tài liệu khoa học có liên quan.
6.2. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát, điều tra tình hình thực
tiễn, đàm thoại, phỏng vấn, thu thập thông tin, hỏi ý kiến chuyên gia.
6.3. Nhóm các phơng pháp: Thống kê toán học để xử lí số liệu
7. Những đóng góp của đề tài
Đề tài này góp phần:
- Bổ sung thêm phần cơ sở lý luận về GDĐĐ, công tác quản lý GDĐĐ cho
học sinh THCS;
- Làm rõ thực trạng công tác quản lý GDĐĐ cho HS các trờng THCS ở
thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa ;
- Đề xuất đợc một số giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HS các trờng

THCS Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá.
8. Cấu trúc của đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm ba chơng :
Chơng 1: Cơ sở lý luận của công tác quản lý GDĐĐ cho HS các trờng THCS
Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý GDĐĐ cho học sinh các trờng THCS Thành
phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá.
Chơng 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lợng công tác GDĐĐ cho học
sinh các trờng THCS Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá.
Chơng 1:


6

Cơ sở lý luận của công tác quản lý giáo dục
đạo đức cho học sinh các trờng THCS
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Các nghiên cứu ở nớc ngoài
ở phơng Tây, thời cổ đại, nhà triết học Socrate (469-399 TCN) cho rằng cái
gốc của đạo đức là tính thiện. B¶n tÝnh con ngêi vèn thiƯn, nÕu tÝnh thiƯn Êy đợc
lan toả thì con ngời sẽ có hạnh phúc. Muốn xác định đợc chuẩn mực đạo đức, theo
Socrate, phải bằng nhận thức lý tính với phơng pháp nhận thức khoa häc [6,tr34].
Khỉng Tư (551-479 TCN) lµ nhµ hiỊn triÕt nỉi tiếng của Trung Quốc. Ông
xây dựng học thuyết Nhân- Lễ- Chính danh trong đó, Nhân- Lòng thơng ngời là yếu tố hạt nhân, là đạo đức cơ bản nhất của con ngời. Đứng trên lập trờng
coi trọng GDĐĐ, Ông có câu nói nổi tiếng truyền lại đến ngày nay Tiên học lễ,
hậu học văn [6,tr 21].
Thế kỷ XVII, Komenxky Nhà giáo dục học vũ đại Tiệp Khắc đà có
nhiều đóng góp cho công tác GDĐĐ qua tác phẩm Khoa s phạm vĩ đại.
Komenxky đà chú trọng phối hợp môi trờng bên trong và bên ngoài để GDĐĐ cho
HS [ 28].
Thế kỷ XX, một số nhà giáo dục nổi tiếng của Xô Viết cũng nghiên cứu về

GDĐĐ HS nh: A.C. Macarenco, V.A Xukhomlinxky Nghiên cứu của họ đà đặt
nền tảng cho việc GDĐĐ mới trong giai đoạn xây dựng CNXH ở Liên Xô.
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nớc
Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngời đặc biệt quan tâm đến đạo đức và GDĐĐ cho
cán bộ, HS Bác cho rằng đạo đức là cách mạng là gốc, là nền tảng của ngời Cách
mạng. Bác còn căn dặn Đảng ta phải chăm lo GDĐĐ cách mạng cho đoàn viên và
thanh niên, HS thành những ngời thừa kế xây dựng CNXH vừa hồng vừa
chuyên.


7

Chủ tịch Hồ Chí Minh coi nội dung cơ bản trong quan điểm đạo đức cách
mạng là: Trung tâm với nớc, hiếu với dân, cần kiệm liêm chính, chí công vô t, yêu
thơng con ngời, tinh thần quốc tế trong sáng.
Trong những năm gần đây, nhiều giáo trình đạo đức đợc biên soạn khá công
phu. Tiêu biểu nh giáo trình của Trần Hậu Kiểm (NXB Chính trị quốc gia, 1997);
Phạm Khắc Chơng Hà Nhật Thăng (NXB Giáo dục, 2001); Giáo dục đạo đức
học (GS-TS Nguyễn Ngọc Long chủ biên, NXB Chính trị quốc gia, 2000), Giáo
trình đạo đức học Mác Lê Nin, (PGS-TS Vũ Trọng Dung chủ biên, NXB Chính
trị quốc gia, 2005)
Vấn đề GDĐĐ cũng đợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu: Đặc trng của
đạo đức và phơng pháp GDĐĐ (Hoàng An, 1982); GDĐĐ trong nhà trờng (Hà
Thế Ngữ- Đặng Vũ Hoạt, 1988), các nhiệm vụ GDĐĐ (Nguyễn Sinh Huy, 1995)
Tìm hiểu định hớng giá trị của thanh niên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trờng (Thái Duy Tuyên, chủ biên, 1994), Giáo dục hệ thống giáo giá trị đạo đức
nhân văn (Hà Nhật Thăng, 1998), Một số vấn đề về lối sống đạo đức, chuẩn giá trị
xà hội (Huỳnh Khải Vinh, 2001), Giáo dục giá trị truyền thống cho HS, sinh viên
(Phạm Minh Hạc, 1997), Vấn đề giáo dục bảo vệ môi trờng (Lê Văn Khoa, 2003),
Một số nguyên tắc giáo dục nhân cách có hiệu quả trong nhà trờng phổ thông
(Nguyễn Thị Kim Dung, 2005), Tổ chức hoạt động GDNGLL ở trờng THPT

(Phùng Đình Mẫn chủ biên, 2005).
Khi nghiên cứu về vấn đề giáo dục đạo đức của các tác giả đà đề cập đến
mục tiêu, nội dung, phơng pháp giáo dục, đạo đức và một số vấn đề về quản lý
công tác giáo dục đạo đức.
Về mục tiêu giáo dục đạo đức, GV.VS. Phạm Minh Hạc đà nêu rõ:
Trang bị cho mọi ngời những tri thức cần thiết về t tởng chính trị, đạo đức nhân
văn, kiến thức pháp luật và văn hoá xà hội. Hình thành ở mọi công dân thái độ
đúng đắn, tình cảm, niềm tin đạo đức trong sáng đối với bản thân, mọi ngời, với sự
nghiệp cách mạng của Đảng, dân tộc và với mọi hiện tợng xảy ra xung quanh. Tổ


8

chức tốt giáo dục giới trẻ, rèn luyện để mọi ngời tự giác thực hiện những chuẩn
mực đạo đức xà hội, có thói quen chấp hành quy định của pháp lụât, nỗ lực học tập
và rèn luyện, tích cực cống hiến sức lực, trí tuệ vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc
[26, tr168]
Để nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức trong thời kỳ đổi mới đà có một số
nhà khoa học nghiên cứu về quản lý công tác giáo dục đạo đức. Tuy còn ít ỏi nhng
có thể kể đến:
- Nguyễn Văn Trung với đề tài luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục:
Công tác quản lý của Hiệu trëng trong viƯc tỉ chøc GD§§ cho häc sinh ë các trờng THPT huyện Châu Thành, Đồng Tháp năm 2006.
- Lê Quang Tuấn với đề tài luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Một số giải
pháp công tác quản lý GDĐĐ cho học sinh ở các trờng THPT huyện Cẩm XuyênTỉnh Hà Tĩnh năm 2008.
- Một vài quan điểm đổi mới hoạt động giáo dục đạo đức của ngời GVCN
bËc THCS (Lª Trung TÊn – Ngun Dơc Quang, 1994).
- Thử nghiệm quy trình tác động nhằm nâng cao hiệu quả GDĐĐ HS THCS
(Lê Thanh Thử, 1994).
Đặc biệt, hiện nay cha có tác giả nào nghiên cứu vấn đề GDĐĐ cũng nh các
giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HS các trờng THCS Thành phố Thanh Hoá,

Tỉnh Thanh Hoá.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Đạo đức, giáo dục và giáo dục đạo đức
1.2.1.1. Đạo đức
Để tồn tại và phát triển, con ngời phải hoạt động và tham gia các mối quan
hệ liên nhân cách. Trong quá trình thực hiƯn mèi quan hƯ Êy, nÕu con ngêi cã c¸ch
giao tiÕp, øng xư phï hỵp víi lỵi Ých chung cđa mọi ngời, của cộng đồng XH thì
con ngời ấy đợc đánh giá là có đạo đức. Ngợc lại, cá nhân nào có thái độ, hành vi


9

không đứng đắn làm tổn hại tới lợi ích của ngời khác, của cộng đồng và bị XH lên
án, chê trách thì cá nhân đó bị coi là ngời thiếu đạo đức. Vậy đạo đức là gì?
- Theo Từ điển Tiếng Việt (NXB Khoa học XH) thì: Đạo đức là những tiêu
chuẩn, những nguyên tắc quy định hành vi quan hệ của con ngời đối với nhau và
đối với xà hội. Đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp của con ngời theo những tiêu
chuẩn đạo đức của một giai cấp nhất định [46,tr211]
- Theo học thuyết Mác Lênin: Đạo đức là một hình thái ý thức xà hội có
nguồn gốc từ lao động sản xuất và đời sống cộng đồng xà hội. Đạo đức là một
hình thái ý thức xà hội phản ánh và chịu sự chi phối của tồn tại xà hội. Vì vậy tồn
tại xà hội thay đổi thì ý thức xà hội (đạo đức) cũng thay đổi theo. Và nh vậy đạo
đức xà hội luôn mang tính lịch sử, tính giai cấp và tính dân tộc. [8,tr13]
- Theo giáo trình Đạo đức học (NXB Chính trị quốc gia Hà Nội - Năm
2000): Đạo đức là một hình thái ý thức xà hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy
tắc, chuẩn mực xà hội, nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con ngêi
trong quan hƯ víi nhau vµ quan hƯ víi xà hội, chúng đợc thực hiện bởi niềm tin cá
nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của d luận xà hội [29,tr8]
- GS.TS Phạm Minh Hạc cho rằng: Đạo đức theo nghĩa hẹp là luân lý,
những quy định và chuẩn mùc øng xư trong quan hƯ cđa con ngêi. Nhng bên trong

điều kiện hiện nay, chính quan hệ của con ngời cũng đà mở rộng và đạo đức bao
gồm những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con ngời với con ngời, với
công việc và với bản thân, kể cả với thiên nhiên và môi trờng sống.
Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức liên quan chặt chẽ với phạm trù chính
trị, pháp luật đời sống. Đạo đức là thành phần cơ bản của nhân cách, phản ánh bộ
mặt nhân cách của một cá nhân đà đợc xà hội hoá. Đạo đức đợc biểu hiện ở cuộc
sống tinh thần lành mạnh trong sáng, ở hành động giải quyết hợp lý, có hiệu quả
những mâu thuẫn.
- Theo tác giả Trần Hậu Kiểm: Đạo đức là tổng hợp những nguyên tắc, quy
tắc chuẩn mực xà hội nhờ đó con ngời tự giác điều chỉnh hành vi của mình vì lợi


10

Ých x· héi, h¹nh phóc cđa con ngêi trong mèi quan hệ giữa con ngời với con ngời,
giữa cá nhân vµ tËp thĨ hay toµn x· héi.” [29,tr31]
- Theo PGS.TS Phạm Khắc Chơng: "Đạo đức là một hình thái ý thức xà hội,
là tổng hợp những quy tắc, nguyên tắc chuẩn mực xà hội, nhờ nó con ngời tự giác
điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con ngời
và tiến bộ xà héi trong quan hƯ x· héi gi÷a con ngêi víi con ngời, giữa cá nhân và
xà hội. [18,tr51]
Nh vậy, có nhiều định nghĩa khác nhau về đạo đức. Tuy nhiên theo chúng tôi,
có thể tiếp cận khái niệm này dới hai góc độ:
Về góc độ XH: ĐĐ là một hình thái ý thức XH đặc biệt, phản ánh dới dạng
những nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực điều chỉnh hoặc chi phối hành vi của con
ngời trong các mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, giữa con ngời với xà hội và
với chính bản thân mình.
Về góc độ cá nhân: ĐĐ chính là những phẩm chất, nhân cách của con ngời,
phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử của họ trong
các mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, với XH, giữa bản thân họ với ngời

khác và với chính bản thân mình.
ĐĐ biến đổi và phát triển cùng với sự biến đổi và phát triển của các điều
kiện kinh tÕ XH, cïng víi sù ph¸t triĨn cđa XH. Kh¸i niệm ĐĐ ngày càng đợc
hoàn thiện đầy đủ hơn.
Các giá trị ĐĐ trong XH của chúng ta hiện nay là thể hiện sự kết hợp sâu sắc
truyền thống ĐĐ tốt ®Đp cđa d©n téc víi xu thÕ tiÕn bé cđa thời đại, của nhân loại.
Lao động sáng tạo, nguồn gốc của mọi giá trị là một nguyên tắc đạo đức có ý
nghĩa chỉ đạo trong giáo dục và tự giáo dục của con ngời hiện nay.
ĐĐ có ba chức năng: Nhận thức, giáo dục và điều chỉnh hành vi. Trong đó,
điều chỉnh hành vi hết sức quan trọng vì nó ®iỊu chØnh hµnh vi con ngêi trong mäi
lÜnh vùc cđa ®êi sèng XH.


11

* Chức năng nhận thức: Nhận thức ĐĐ đem lại tri thức ĐĐ, ý thức ĐĐ cho chủ
thể, các cá nhân nhờ tri thức ĐĐ, ý thức ĐĐ XH đà nhận thức mà tạo thành ĐĐ cá
nhân. Cá nhân hiểu và tin ở các chuẩn mực, lý tởng, giá trị ĐĐ XH trở thành cơ sở
để cá nhân điều chỉnh hành vi, thực hiện ĐĐ.
* Chức năng giáo dục: Trên cơ sở nhận thức ĐĐ, chức năng giáo dục giúp con
ngời hình thành những phẩm chất nhân cách, hình thành hệ thống định hớng giá trị
và các chuẩn mực ĐĐ, điều chỉnh ý thức hành vi ĐĐ. Hiệu quả giáo dục ĐĐ phụ
thuộc vào điều kiện kinh tế XH, cách thức tổ chức, giáo dục mức độ tự giác của
chủ thể và đối tợng giáo dục trong quá trình giáo dục.
* Chức năng điều chỉnh hành vi đạo đức: Sự điều chỉnh hành vi ĐĐ làm cho cá
nhân và XH cùng tồn tại và phát triển, đảm bảo quan hệ lợi ích cá nhân và cộng
đồng. Chức năng này thể hiện bằng hai hình thức chủ yếu. Trớc hết là bản thân
chủ thể ĐĐ phải tự giác điều chỉnh hành vi của mình trên cơ sở những chuẩn mực
ĐĐXH. Thứ hai là tập thể cần tạo ra d luận để khen ngợi, khuyến khích, đánh giá
hoặc phê phán những biểu hiện cụ thể của hành vi ĐĐ trên cơ sở những chuẩn

mực giá trị ĐĐ. Đây là chức năng XH cơ bản, hết sức quan trọng của ĐĐ: Mục
đích điều chỉnh của đạo đức nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển xà hội bằng
việc tạo nên sự hài hoà quan hệ lợi ích cộng đồng và cá nhân (và khi cần phải u
tiên lợi ích cộng đồng) [29, tr41]
1.2.1.2. Giáo dục
Theo quan điểm của CN Mác Lê Nin giáo dục là một hình thái ý thức xÃ
hội, giáo dục tồn tại, vận động, phát triển theo sự tồn tại vận động và phát triển
của xà hội. Là một hiện tợng xà hội, giáo dục sự chi phối và quy định bởi nhiều
lĩnh vực khác nhau của đời sống xà hội. Mặt khác, sự phát triển của giáo dục và sự
hoàn thiện về chất lợng giáo dục là yếu tố then chốt tạo ra sự phát triển của xà hội,
của nền văn minh nhân loại.
Giáo dục đợc hiểu theo nhiều cách tiếp cận và nhiều cấp độ khác nhau:


12

- Về bản chất: Giáo dục đợc hiểu là quá trình truyền thụ và lĩnh hội kinh
nghiệm lịch sử xà hội giữa các thế hệ.
- Về hoạt động: Giáo dục đợc hiểu là quá trình tác động của xà hội và của
nhà giáo dục đến các đối tợng giáo dục để hình thành cho họ những phẩm chất
nhân cách theo yêu cầu của xà hội.
- Về mặt phạm vi, giáo dục đợc hiểu ở nhiều cấp độ khác nhau:
+ ở cấp độ rộng nhất: Giáo dục là quá trình hình thành nhân cách dới ảnh
hởng của tất cả các tác động (tích cực, tiêu cực, khách quan, chủ quan) Đây
cũng chính là quá trình xà hội hoá con ngời.
+ ở cấp độ thứ 2: Giáo dục là họat động có mục đích của các lực lợng giáo
dục xà hội nhằm hình thành các phẩm chất nhân cách. Đây chính là quá trình giáo
dục xà hội.
+ ở cấp độ thứ 3: Giáo dục là họat động có kế hoạch, có nội dung xác định
và bằng phơng pháp khoa học của các nhà s phạm trong các tổ chức giáo dục,

trong các cơ sở giáo dục đến học sinh nhằm giúp học phát triển toàn diện. Đây
chính là quá trình s phạm tổng thể.
+ ở cấp độ hẹp nhất: Giáo dục là quá trình hình thành ở học sinh những
phẩm chất đạo đức, những thói quen hành vi. Đây chính là giáo dục đạo đức cho
học sinh.
Trong luận văn này giáo dục đợc hiểu nh là một quá trình s phạm tổng thể: là
họat động có kế hoạch, có nội dung, bằng các phơng pháp khoa học trong các cơ sở
giáo dục ®Õn häc sinh nh»m ph¸t triĨn ®øc, trÝ, thĨ, mü…
1.2.1.3. Giáo dục đạo đức
Giáo dục đạo đức (GDĐĐ) cho HS là một quá trình lâu dài, liên tục về thời
gian, rộng khắp về không gian, từ mọi lực lợng xà hội, trong đó, nhà trờng giữ vai
trò rất quan trọng.
GDĐĐ trong nhà trờng THCS là một quá trình giáo dục bộ phận của quá
trình s phạm tổng thể. Nó có quan hệ biện chứng với các quá trình giáo dục bé


13

phËn kh¸c nh: gi¸o dơc trÝ t, gi¸o dơc thÈm mỹ, giáo dục thể chất, giáo dục lao
động, giáo dục hớng nghiệp
GDĐĐ cho HS là quá trình hình thành và phát triển các phẩm chất đạo đức
của nhân cách HS dới những tác động và ảnh hởng có mục đích đợc tổ chức có kế
hoạch, có sự lựa chọn về nội dung, phơng pháp và hình thức giáo dục phù hợp với
lứa tuổi và với vai trò chủ đạo của nhà giáo dục. Từ đó, giúp HS có những hành vi
ứng xử đúng mực trong các mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, với cộng đồng
xà hội, với lao động, với tự nhiên
Bản chất của GDĐĐ là chuỗi tác động có định hớng của chủ thể giáo dục và
yếu tố tự giáo dục của HS, giúp HS chuyển những chuẩn mực, quy tắc, nguyên tắc
đạo đức từ bên ngoài xà hội vào bên trong thành cái của riêng mình mà mục
tiêu cuối cùng là hành vi đạo đức phù hợp với những yêu cầu của các chuẩn mực

xà hội. GDĐĐ khôngchỉ dừng lại ở vịêc truyền thụ những khái niệm, những tri
thức đạo đức, mà quan trọng hơn hết là kết quả giáo dục phải đợc thể hiện qua tình
cảm, niềm tin, hành động thực tế của HS.
Nh vậy, GDĐĐ là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, có tổ
chức của nhà giáo dục và yếu tố tự giáo dục của ngời học để trang bị cho HS tri
thức ý thức đạo đức, niềm tin và tình cảm đạo đức và quan trọng nhất là hình
thành ở các em hành vi, thói quen đạo đức phù hợp với các chuẩn mực xà hội.
1.2.2. Quản lí, quản lí giáo dục và quản lí giáo dục đạo đức
1.2.2.1. Quản lí
Theo cách tiếp cận hệ thống thì quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý
đến khách thể quản lý (hay là đối tợng quản lý) nhằm tổ chức, phối hợp hoạt
động của con ngời trong các quá trình sản xuất, XH để đạt đợc mục đích đà định.
Các Mác đà lột tả bản chất quản lý là: Nhằm thiết lập sự phối hợp giữa
những công việc cá nhân và thực hiện những chức năng chung, nảy sinh từ sự vận
động của toàn bộ cơ thể sản xuất, khác với sự vận động của các bộ phận riêng lẻ
của nó. Một ngời chơi vĩ cầm riêng lẻ tự điều khiển mình, còn dàn nhạc thì cÇn


14

ngêi chØ huy”. [30, tr342] Nh vËy theo C¸c M¸c: Quản lý là loại lao động sẽ
điều khiển mọi quá trình lao động phát triển XH.
Các nhà lý luận quốc tÕ nh: Frederich Wiliam Taylor (1856 – 1915 )
Mü; Henry Fayol (1841 - 1925) Ph¸p; Max Weber (1864 – 1920 ) Đức đều
khẳng định: Quản lý là khoa học, đồng thời là nghệ thuật thúc đẩy sự phát triển
xà hội.
Theo Nguyễn Minh Đạo: Quản lý là sự tác động liên tục, có tổ chức, có
định hớng của chủ thể (ngời quản lý, ngời tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tơng quản lý) về các mặt chính trị, xà hội, văn hoá, kinh tế bằng một hệ thống
các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phơng pháp và các giải pháp cụ
thể, nhằm tạo ra môi trờng và điều kiện cho sự phát triển của đối tợng [20, tr97]

Có tác giả lại quan niệm: Quản lý là tác động vừa có tính khoa học, vừa có
tính nghệ thuật vào hệ thống con ngời, nhằm đạt các mục tiêu kinh tế xà hội,
quản lý là một quá trình tác động có định hớng, có tổ chức trên các thông tin về
tình trạng của đối tợng và môi trờng nhằm giữ cho sự vận hành của đối tợng đợc
ổn định và phát triển tới mục tiêu đà định [24, tr4]
Những khái niệm trên về quản lý khác nhau về cách diễn đạt, nhng vẫn cho
thấy một ý nghĩa chung: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hớng của
chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có
hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức để đạt đợc mục tiêu đặt ra
trong điều kiện biến động của môi trờng.

Chức năng của quản lý:
Chức năng của quản lý là một dạng hoạt động quản lý chuyên biệt, thông
qua đó chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực hiện một mục
tiêu nhất định. Nhiều nhà khoa học và quản lý thực tiễn đà đa ra những quan
điểm khác nhau về phân loại chức năng quản lý. Theo quan điểm quản lý hiÖn


15

đại, từ các hệ thống chức năng quản lý nêu trên, có thể khái quát một số chức
năng cơ bản sau:
1. Kế hoạch
2. Tổ chức
3. Chỉ đạo (bao gồm cả sửa chữa, uốn nắn và phối hợp)
4. Kiểm tra (bao gồm cả thanh tra, kiểm soát và kiểm kê).
CHứC NăNG QUảN Lý Và CHU TRìNH QUảN Lý:
Kế hoạch

TTQL


Kiểm Tra

Tổ Chức

Chỉ đạo

Biểu thị mối liên hệ và tác động trực tiếp
Biểu thị mối liên hệ ngợc hoặc thông tin phản hồi trong quá
trình quản lý.
1.2.2. 2. Quản lí giáo dục
Quản lý giáo dục là một bộ phận trong quản lý nhà nớc XHCN Việt
Nam. Vì vậy quản lý giáo dục mặc dù có những đặc điểm riêng biệt, song cũng
chịu sự chi phối bởi mục tiêu quản lý nhà nớc XHCN.


16

* Về nội dung khái niệm quản lý giáo dục có nhiều cách hiểu khác nhau:
Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành, phối hợp
các lực lợng XH nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát
triển XH. Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thờng xuyên, công tác giáo
dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi ngời. Tuy nhiên, trọng tâm vẫn là
giáo dục thế hệ trẻ. Cho nên, quản lý giáo dục đợc hiểu là sự điều hành hệ thống
giáo dục quốc dân, các trờng trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Theo PGS.TS Đặng Quốc Bảo: Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là
hoạt động điều hành, phối hợp các lực lợng XH nhằm thúc đẩy mạnh công tác
đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển XH [1,tr4]
Theo GS. Phạm Minh Hạc: Quản lý giáo dục là quản lý trờng học, thực
hiện đờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đa

nhà trờng vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục
tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh. (Phạm
Minh Hạc: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục - Hà Nội 1986)
Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp
quy luật của chủ thể quản lý, nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đờng lối,
nguyên lý của Đảng, thực hiện đợc các tính chất của nhà trờng xà hội chủ nghĩa
Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đa hệ
thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái về chất.[38]
Từ những khái niệm trên, chúng ta có thể khái quát nh sau: Quản lý giáo dục
là hệ thống những tác động có kế hoạch và hớng đích của chủ thể quản lý ở các
cấp khác nhau đến tất cả các khâu, các bộ phận của hệ thống nhằm đảm bảo
cho các cơ quan trong hệ thống giáo dục vận hành tối u, đảm bảo sự phát triển
mở rộng về cả mặt số lợng cũng nh chất lợng để đạt mục tiêu giáo dục.
1.2.2. 3. Quản lí giáo dục đạo đức


17

Quản lý GDĐĐ là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới đối tợng
quản lý nhằm đa hoạt động GDĐĐ đạt kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả
nhất.
Về bản chất, quản lý hoạt động GDĐĐ là quá trình tác động có định hớng của
chủ thể quản lý lên các thành tố tham gia vào quá trình hoạt động nhằm thực hiện
có hiệu quả mục tiêu GDĐĐ (nhằm hình thành niềm tin, lý tởng, động cơ thái độ,
tình cảm, hành vi và thói quen. Đó là những nét tính cách của nhân cách, ứng xử
đúng đắn trong XH).
Quản lý GDĐĐ phải hớng tới việc làm cho mọi lực lợng giáo dục nhận thức
đúng đắn về tầm quan trọng của công tác GDĐĐ. Quản lý hoạt động GDĐĐ bao
gồm việc quản lý mục tiêu, nội dung, hình thức, phơng pháp giáo dục, huy động
đồng bộ lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ

GDĐĐ, biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục.
1.2.3. Giải pháp và giải pháp quản lí công tác giáo dục đạo đức
1.2.3.1. Giải pháp
Theo Từ Điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên thì: Giải pháp là cách
làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể. [46]
Theo cuốn Từ điển Tiếng Việt tờng giải và liên tởng của tác giả Nguyễn
Văn Đạm: Giải pháp là cách làm, cách hành động đối phó để đi ®Õn mét mơc
®Ých nhÊt ®Þnh ” [47]
Nh vËy, nghÜa chung nhất của giải pháp là cách làm, thực hiện một công
việc nào đó nhằm đạt đợc mục đích đề ra.
1.2.3.2. Giải pháp quản lí công tác giáo dục đạo đức
Giải pháp quản lý công tác GDĐĐ là cách làm, cách hành động cụ thể để
nâng cao hiệu quả GDĐĐ cho học sinh.
1.3. Công tác quản lí giáo dục đạo đức cho HS THCS
1.3.1. Mục tiêu, nội dung, phơng pháp, hình thức GDĐĐ cho HS THCS
1.3.1.1. Mục tiêu GDĐĐ cho HS THCS


18

* Kiến thức:
- Biết đợc biểu hiện và ý nghĩa của một số giá trị đạo đức cơ bản, phù hợp
với lứa tuổi.
- Biết đợc nội dung cơ bản của một số quyền và nghĩa vụ công dân trong
các lĩnh vực của đời sống xà hội.
- Có những hiểu biết sơ bộ về tổ chức bộ máy nhà nớc CHXHCN Vịêt Nam
về trách nhiệm của Nhà nớc trong việc bảo đảm thực hiện các quyền của công dân.
- Hiểu những yêu cầu về đạo đức và ý thức tuân thủ pháp lụât trong đời
sống hàng ngày.
* Kỹ năng

- Biết sống và ứng xử theo các giá trị đạo đức đà học.
- Biết ứng xử giao tiếp một cách có văn hoá.
- Thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi.
* Thái độ
- Yêu quê hơng đất nớc Vịêt Nam. Tự hào có ý thức giữ gìn, phát huy các
truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Tôn trọng đất nớc con ngời và các nền văn hoá
khác.
- Yêu thơng, tôn trọng mọi ngời xung quanh.
- Tự trọng, tự tin trong giao tiếp và các họat động hàng ngày.Có ý thức thực
hiện quyền và nghĩa vụ của bản thân, đồng thời tôn trọng các quyền của ngời
khác.
- Có ý thức học tập và vận dụng kiến thức đà học vào thực tiễn. Có ý thức
định hớng nghề nghiệp đúng đắn. Bớc đầu hình thành đợc một số phẩm chất cần
thiết của ngời lao động nh cần cù, sáng tạo, trung thực, có trách nhiệm, có ý thức
kỷ lụât và tác phong công nghiệp, biết hợp tác trong công việc.
- Tích cực tham gai các hoạt động tập thể, hoạt động xà hội phù hợp với khả
năng.
- Có ý thức rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo vƯ m«i trêng.


19

- Bớc đầu có ý thức thẩm mỹ, yêu và trân trọng cái đẹp.
1.3.1.2. Nội dung GDĐĐ cho HS THCS
Nội dung GDĐĐ cho học sinh THCS bao gồm những chuẩn mực sau:
- Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện nhận thøc chÝnh trÞ, t tëng, cã lý tëng
x· héi chđ nghĩa, yêu quê hơng, đất nớc, tự cờng, tự hào dân tộc, tin tởng vào
Đảng và Nhà nớc.
-Nhóm chuẩn mực hớng vào sự tự hoàn thiện bản thân nh: tự trọng, tự tin, tự
lập, giản dị, tiết kiệm, trung thành, siêng năng, hớng thiện, biết kiềm chế,biết hối

hận.
- Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện quan hệ với công việc đó là: Trách
nhiệm cao, có lơng tâm, tôn trọng pháp lụât, lẽ phải, dũng cảm, liêm khiết.
- Nhóm chuẩn mực liên quan đến xây dựng môi trờng sống (môi trờng tự
nhiên, môi trờng văn hoá xà hội) nh: xây dựng hạnh phúc gia đình, giữ gìn bảo vệ
tài nguyên, xây dựng xà hội dân chủ bình đẳng mặt khác có ý thức chống lại
những hành vi gây tác hại đến con ngời, môi trờng sống, bảo vệ hoà bình, bảo vệ
phát huy truyền thống di sản văn hoá của dân tộc và nhân loại.
Ngày nay, trong nội dung GDĐĐ cho HS THCS cã thªm mét sè chn mùc
míi nh tÝnh tích cực xà hội, quan tâm đến thời sự, sống có mục đích, có tinh thần
hợp tác với bạn bè, với ngời khác
1.3.1.3. Phơng pháp GDĐĐ cho HS THCS
Phơng pháp GDĐĐ là cách thức hoạt động chung giữa GV, tập thể HS và
từng HS nhằm giúp HS lĩnh hội đợc nền văn hoá đạo đức của loài ngời và của dân
tộc.
Các phơng pháp GDĐĐ ở THCS rất phong phú, đa dạng, kết hợp giữa các
phơng pháp truyền thống và hiện đại nh:
- Phơng pháp đàm thoại: Là phơng pháp tổ chức trò chuyện giữa giáo viên
và học sinh về các vấn đề đạo đức, dựa trên một hệ thống câu hỏi đợc chuẩn bị trớc.


20

- Phơng pháp nêu gơng: Dùng những tấm gơng của cá nhân, tập thể để giáo
dục, kích thích học sinh học tập và làm theo tấm gơng mẫu mực đó. Phơng pháp
nêu gơng có giá trị to lớn trong việc phát triển nhận thức và tình cảm đạo đức cho
học sinh, đặc bịêt giúp học sinh nhận thức rõ ràng hơn về bản chất và nội dung đạo
đức mới.
- Phơng pháp đóng vai: Là tổ chức cho học sinh nhập vai vào nhân vật trong
những tình huống đạo đức gia đình để các em bộc lộ thái độ, hành vi ứng xử.

- Phơng pháp trò chơi: Tổ chức cho học sinh thực hiện những thao tác hành
động, lời nói phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức thông qua 1 trò chơi nào đó.
- Phơng pháp dự án: Là phơng pháp trong đó ngời học sinh thực hiện 1
nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết với thực tiễn, giữa giáo
dục nhận thức với giáo dục các phẩm chất nhân cách cho học sinh. Thực hành
nhiệm vụ này ngời học đợc rèn luyện tính tự lập cao, từ vịêc xác định mục đích,
lập kế hoạch hành động đến việc thực hiện dự án với nhóm bạn bè, tự kiểm tra
đánh giá quá trình và kết quả thực hiện.
1.3.1.4. Hình thức GDĐĐ cho HS THCS
Hiện nay có nhiều hình thức GDĐĐ cho học sinh THCS đợc sử dụng, nhng
nhìn chung có thể chia làm 2 loại:
+ GDĐĐ thông qua các môn học, đặc biệt là môn Giáo dục công dân nhằm
giúp các em có nhận thức đúng đắn về một số giá trị đạo đức cơ bản, về nội dung
cơ bản của một số quyền và nghĩa vụ công dân trong các lĩnh vực của đời sống xÃ
hội, về tổ chức bộ máy nhà nớc XHCN Việt Nam, về trách nhiệm của Nhà nớc
trong việc bảo đảm thực hiện các quyền của công dân.
+ GDĐĐ thông qua HĐ GDNGLL: giúp củng cố, mở rộng và khơi sâu các
hiểu biết về chuẩn mực đạo đức, hình thành những kinh nghiệm đạo đức, rèn luyện
kỷ xảo và thói quen đạo đức thông qua nhiều hình thức tổ chức đa dạng: nh Hái hoa
dân chủ; Hội diễn văn nghệ; Thi làm báo tờng; Thi kể chuyện; Trò chơi
1.3.2. Mục tiêu, nội dung quản lí công tác GDĐĐ cho HS THCS


21

1.3.2.1. Mục tiêu quản lí công tác GDĐĐ cho HS THCS
Mục tiêu của quản lý công tác GDĐĐ cho HS là làm cho quá trình GDĐĐ
vận hành đồng bộ, hiệu quả để nâng cao chất lợng GDĐĐ. Mục tiêu quản lý công
tác GDĐĐ bao gồm:
* Về nhận thức: Giúp cho mọi ngời, mọi ngời lực lợng có liên quan có

nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của họat động quản lý GDĐĐ, nắm vững
quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lê Nin, t tởng Hồ Chí Minh về vấn đề phát triển
con ngời toàn diện hay nói cách khác: Hiệu trởng phải có trách nhiệm tuyên
truyền, giáo dục để mọi ngời nhận thức đúng đắn về vai trò và tầm quan trọng
của đạo đức và GDĐĐ cho thế hệ trẻ nói chung và học sinh THCS nói riêng.
* Về thái ®é: Gióp cho mäi ngêi biÕt đng hé nh÷ng viƯc làm đúng, đấu
tranh với những việc làm trái pháp lụât và trái với truyền thống lễ giáo, đạo đức
dân tộc Việt Nam, có thái độ đúng đắn với hành vi của bản thân, với họat dộng
quản lý GDĐĐ.
* Về hành vi: Từ nhận thức thái độ đồng thuận, thu hút mọi ngời tích cực
tham gia công tác GDĐĐ cũng nh hỗ trợ công tác quản lý GDĐĐ đạt hiệu quả.
Tóm lại, mục tiêu quản lý công tác GDĐĐ là làm cho quá trình GDĐĐ
tác động đến ngời học đợc đúng hớng, phù hợp với các chuẩn mực xà hội, thu
hút đông đảo các lực lợng tham gia GD Đ cho HS. Trên cơ sở đó trang bị cho
HS tri thức đạo đức, xây dựng niềm tin, tình cảm đạo đức, hình thành thói quen,
hành vi đạo đức.
11.3.2.2. Nội dung quản lí công tác GDĐĐ cho HS THCS
* Quản lý kế hoạch GDĐĐ
- Xây dựng kế hoạch: Hoạt động GDĐĐ trong trêng THCS lµ bé phËn quan
träng toµn bé hƯ thèng kế hoạch quản lý trờng học. Vì vậy, kế hoạch phải đảm bảo
tính thống nhất giữa mục tiêu GDĐĐ với mục tiêu giáo dục trong trờng THCS,
phối hợp hữu cơ với kế hoạch họat động trên lớp, lựa chọn nội dung, hình thức đa


22

dạng thiết thực, phù hợp với hoạt động tâm sinh lý HS để đạt hiệu quả cao. Có một
số kế hoạch sau:
+ Kế hoạch hoạt động theo chủ điểm
+ Kế hoạch họat động theo các môn học trong chơng trình.

+ Kế hoạch hoạt động theo các mặt xà hội.
Kế hoạch phải đa ra những chỉ tiêu và các giải pháp cụ thể, có tính khả thi.
- Tổ chức bộ máy thực hiện kế hoạch đà đề ra: Nhà trờng phải thành lập
Ban chỉ đạo (Ban đạo đức) và phân công nhiệm vụ cụ thể, đúng ngời, đúng việc.
Thành phần Ban ®øc phơ gåm.
* HiƯu trëng (hc Phã hiƯu trëng) – làm trởng ban.
* Tổng phụ trách Đội (Bí th đoàn TNCS Hồ Chí Minh) làm phó ban
* Giáo viên chủ nhiệm.
* Đại diện Hội cha mẹ học sinh.
- Triển khai chỉ đạo thực hiện kế hoạch đà đề ra, thờng xuyên kiểm tra,
đánh giá, khen thởng, trách phạt kịp thời nhằm động viên các lực lợng tham gia
quản lý và tổ chức GDĐĐ
* Quản lý nội dung, chơng trình, phơng pháp GDĐĐ cho học sinh.
LÃnh đạo nhà trờng phải xác định rõ nội dung GDĐĐ cho học sinh làm cơ sở
cho các bộ phận xác định đợc nội dung công tác GDĐĐ của bộ phận mình.
Ngoài việc xây dựng nội dung GDĐĐ thống nhất trong nhà trờng, hiệu trởng thông qua các Phó hiệu trởng, các tổ trởng xây dựng chơng trình GDĐĐ của
nhà trờng bao gồm: Chơng trình GDĐĐ thông qua họat động giảng dạy, thông qua
hoạt động quản lý HS, thông qua HĐGD NGLL.. Trên cơ sở đó Hiệu trởng phải
yêu cầu các tổ liên quan lập chơng trình GDĐĐ , phải nêu rõ hình thức và biện
pháp đạo đức thể hiện rõ sự phân công cho từng cá nhân đối với từng nội dung của
chơng trình.
* Quản lý hình thức, phơng tiện trong GDĐĐ


23

Phơng tiện quản lý công tác GDĐĐ bao gồm: các văn bản pháp quy về
GDĐĐ, bộ máy làm công tác GDĐĐ , nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất, thông
tin về công tác GDĐĐ.
Các văn bản pháp quy là cơ sở pháp lý để Hiệu trởng xây dựng kế hoạch ra

các quyết định quản lý.Việc vận dụng các văn bản pháp lý về công tác GDĐĐ phải
phù hợp với đặc điểm của mỗi nhà trờng và các chuẩn mực đạo đức XH.
Bộ máy làm công tác giáo dục ở trờng THCS đó là Ban giám hiệu, các tổ
chuyên môn, tổ văn phòng, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, các tổ chức đoàn thể
trong nhà trờng nh Công đoàn, đoàn trờng và các tập thể học sinh. Trong phạm vi
quyền hạn đợc giao Hiệu trởng có các biện pháp để tổ chức, vận hành, sử dụng bộ
máy một cách hợp lý khoa học, điều hành chỉ đạo chặt chẽ, kiểm tra đánh giá thờng xuyên nhằm phát huy hiệu quả họat động của bộ máy.
Để tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trờng cần thiết phải có nguồn
lực tài chính, cơ sở vật chất. Nguồn quỹ lơng đảm bảo cho sự gắn bó của cán bộ
giáo viên với nghề nghiệp, tạo động lực phát huy sự nỗ lực, sức sáng tạo của đội
ngũ. Các nguồn quỹ trong nhà trờng nhằm tăng cờng các điều kiện về tài lực, cơ
sở vật chất, phơng tiện phục vụ cho các hoạt động giáo dục trong nhà trờng. Có thể
sử dụng nguồn lực tài chính để tăng thu nhâp cho giáo viên theo quy định của nhà
nớc hoặc khen thởng động viên sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ giáo viên và học
sinh.
Trên cơ sở chủ trơng XHH giáo dục, Hiệu trởng phải huy động các lực lợng
xà hội tham gia vào các quá trình giáo dục của nhà trờng, giúp đỡ nhà trờng tăng
thêm thu nhập nguồn kinh phí, đầu t phát triển cơ sở vật chất, phơng tiện nhằm
nâng cao chất lợng hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động GDĐĐ nói riêng.
* Quản lý giáo viên
Nội dung quản lý giáo viên về công tác GDĐĐ học sinh bao gồm: lập kế
hoạch, phân công sắp xếp, bộ máy làm công tác GDĐĐ, chỉ đạo, kiểm tra đánh
giá, khen thởng các tập thể và cá nhân có thành tích trong công tác GDĐĐ.


24

Trớc hết Hiệu trởng phải xây dựng kế hoạch GDĐĐ của nhà trờng, chỉ đạo
các tổ chuyên môn, tổ GVCN quản lý học sinh và từng giáo viên xây dựng kế
hoạch GDĐĐ của tổ và cá nhân mình.

Để tổ chức thực hiện tốt kế hoạch GDĐĐ của nhà trờng và của đội ngũ cán
bộ giáo viên thì Hiệu trởng phải có sự phân công trách nhiệm rõ ràng trong BGH,
bố trí sắp xếp cán bộ giáo viên đúng ngời, đúng việc. Công vịêc này đòi hỏi
Hiệu trởng phải hiểu biết sâu sắc từng cán bộ giáo viên, nắm bắt đợc tâm t nguyện
vọng và xác định rõ những vị trí thích hợp mà họ có thể đảm đơng.
Vịêc chỉ đạo thực hiện công tác GDĐĐ của đội ngũ CBGV đợc cụ thể hóa
và phân chia thành từng nội dung nh: chỉ đạo công tác GDĐĐ của tổ chủ nhiệm,
GVCN, chỉ đạo công tác GDĐĐ của tổ giáo viên và giáo viên bộ môn, chỉ đạo
công tác GDĐĐ của tổ bộ môn và giáo viên bộ môn, chỉ đạo công tác GDĐĐ của
các bộ phận đợc phân công thực hiện HDDGD NGLL và các thành viên, chỉ đạo
công tác phục vụ của tổ hành chính.
* Quản lý học sinh.
Học sinh THCS có đầy đủ các điều kiện cơ bản về nhận thức, ý thức, hoạt
động để phát triển tài, đức cá nhân. Nhng với kinh nghiệm vốn có cha nhiều học
sinh THCS dễ sai lầm, chao đảo trong nhận thức và họat động của mình.
Một trong những biện pháp nâng cao hiệu quả tự giáo dục của học sinh là
tăng cờng quản lý hoạt động tự quản của tập thể lớp học sinh. Hoạt động tự quản
sẽ giúp học sinh tự giác, chủ động sáng tạo trong học tập và rèn luyện đạo đức.
Nhờ hoạt động tự quản những nội dung giáo dục đạo đức của nhà trờng biến thành
nhu cầu bên trong của học sinh, thôi thúc học sinh tự giác, chủ động sáng tạo
trong học tập và rèn luyện đạo đức. Nhờ hoạt động tự quản những nội dung giáo
dục đạo đức của nhà trờng biến thành nhu cầu bên trong của học sinh, thôi thúc
học sinh tự giác tiếp nhận và quyết tâm rèn luyện để trở thành ngời học sinh có
đạo đức tốt, có ý thøc häc tËp tèt.


25

Nội dung quản lý hoạt động tự quản của HS bao gồm: Xác định cho HS
thấy tầm quan trọng của hoạt động tự quản, giúp HS nâng cao ý thức tự giác rèn

luyện đạo đức, tự giác học tập, xây dùng néi dung, tæ chøc häc tËp phæ biÕn néi
quy đến từng lớp, bồi dỡng năng lực tổ chức họat động quản lý cho đội ngũ cán bộ
lớp, chỉ đạo GVCN thực hiện vai trò cố vấn và hớng dẫn HS trong các hoạt động tự
quản, giáo dục HS vi phạm nội quy, khen thởng tập thể và cá nhân có thành tích
trong học tập và rèn luyện.
* Quản lý việc kiểm tra đánh giá, đánh giá chất lợng GDĐĐ
Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả GDĐĐ ở HS, sau đó tổng kết đánh giá
rút kinh nghiệm và tìm ra nguyên nhân, từ đó đề xuất những chơng trình, giải pháp
cho công tác quản lý GDĐĐ học sinh trong thời gian tiếp theo.
Theo định hớng đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá, đánh giá kết quả
GDĐĐ phải nắm vững những yêu cầu sau.
- Việc kiểm tra, đánh giá phải mang tính chất quá trình, đánh giá kết quả
GDĐĐ phải thể hiện đợc sự tiếp nối giữa những chuẩn mùc cị – míi va sù vËn
dơng nh÷ng kiÕn thøc, kỹ năng, kinh nghiệm của hs để xử lý các tình huống đạo
đức, đặc biệt là kinh nghiệm ứng xử, hành động trong cuộc sống của HS, nhờ đó
GV hình dung đợc quá trình học tập, rèn luyện của HS trong và ngoài giờ học để có
biện pháp điều chỉnh, giúp học sinh tự đánh giá đợc quá trình học tập và rèn luyện,
rút ra u, nhợc điểm của bản thân, phấn đấu tự hoàn thiện.
- Vịêc kiểm tra phải góp phần quan trọng vào việc rèn luyện phơng pháp
học tập môn GDĐĐ cho HS. Cụ thể, HS phải hiểu đợc rằng không phải chỉ học
thuộc lòng nội dung các khái niệm, các giá trị, các chuẩn mực mà phải biết liên hệ
nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống.
- GV phải chú trọng hơn đến việc kiểm tra đánh giá thái độ, tình cảm, các
kỹ năng nhận xét, phân biệt đúng sai, khả năng vận dụng và thực hành trong cuộc
sống nhằm thúc đẩy học sinh tích cực rèn luyện theo yêu cầu của các chuẩn mực
mà bài học đặt ra.


×