Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

nhu cau khong khi cua thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC. BÀI KIỂM TRA MÔN : PPDH TỰ NHIÊN & XÃ HỘI BÀI : NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT LỚP : KHOA HỌC 4 Sinh viên : Hồ Thị Nhờ Nhóm : chiều thứ 2 ( tiết 6, 7 ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Các phương tiện dạy học và mục đích sử dụng 1. Tranh minh họa 2 chậu cây cảnh một chậu (chậu a) cây tươi, chậu kia ( chậu b ) bị héo. Có thể là 2 loại cây thật mà GV đã chuẩn bị .. Mục đích Việc sử dụng phương tiện trên nhằm giúp GV giới thiệu bài , dẫn dắt vào bài học hay, hấp dẫn , gợi được tính tò mò của HS. Đồng thời GV có thể sử dụng phương tiện này cho hoạt động đầu tiên của bài học: vai trò của không khí đối với thực vật. Thông qua 2 bức tranh trên để giúp HS hiểu được không khí có tầm quan trọng thế nào đối với thực vật ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2 . Sơ đồ về sự trao đổi khí trong quang hợp của thực vật. Có thể sử dụng tranh minh họa như trong SGK ( Slide 6 ) hoặc thể hiện sơ đồ trên trên phần mềm powerpoint ( slide 7 ) .. Sơ đồ về sự trao đổi khí trong hô hấp của thực vật. Có thể sử dụng tranh minh họa như trong SGK ( Slide 8 ) hoặc thể hiện sơ đồ trên trên phần mềm powerpoint ( slide 9 ) ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mục đích Việc sử dụng các phương tiện trên giúp GV truyền đạt kiến thức dễ dàng hơn , phương tiện mang tính trực quan sinh động sẽ thu hút được sự tập trung chú ý của HS hơn . Qua đó HS dễ nắm bắt bài hơn và thấy rõ hơn về sự trao đổi khí trong quang hợp và trong hô hấp của thực vật . Đồng thời việc sử dụng 2 sơ đồ trên sẽ giúp cho HS dễ so sánh , phân biệt được sự khác nhau giữa 2 quá trình trên. Qua đó có thể rèn được kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích , đánh giá của HS, phát triển được năng lực tư duy của các em ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ô-xi. Các-bô-níc. Sơ đồ sự trao đổi khí trong quang hợp của thực vật.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Sơ đồ sự trao đổi khí trong quang hợp của thực vật. Khí Các-bô-níc Khí ô-xi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Các-bô-níc. Ô-xi. Sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp của thực vật.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp của thực vật. Khí ô-x i. Khí Các-bô-níc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Phiếu học tập. Mục đích Việc sử dụng phiếu học tập trong bài học này sẽ giúp HS thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ học tập nhanh gọn trong một thời gian nhất định. Quan sát các sơ đồ sau đó dùng phiếu học tập để HS thực hiện nhiệm vụ học tập sẽ giúp các em có thể tự mình tìm tòi tự hình thành kiến thức về sự trao đổi khí của thực vật thông qua các câu hỏi trong phiếu học tập . Khi đó HS sẽ cùng nhau thảo luận , cùng nhau làm việc qua đó giúp các em hình thành được kỹ năng làm việc hợp tác nhóm , làm việc cộng đồng . Đặc biệt dùng phiếu học tập sẽ giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức, phát triển năng lực tự học tự ngiên cứu , tính sáng tạo cho HS ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> PHIẾU HỌC TẬP Phần I : Sự trao đổi khí trong quang hợp của thực vật Quan sát sơ đồ về sự trao đổi khí trong quang hợp của thực vật và trả lời các câu hỏi sau : Câu 1 : quá trình quang hợp xảy ra khi nào ? ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Câu 2 : trong quang hợp thực vật hít vào khí gì và thải ra khí gì ? ………………………………………………………………………………………………… …………………………........................................... Câu 3 : Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp ? ………………………………………………………………………………………………… ……………………...................................................... Câu 4 : điều gì sẽ xảy ra với cây nếu quá trình quang hợp của cây bị ngừng ? …………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Phần II : Sự trao đổi khí trong hô hấp của thực vật Quan sát sơ đồ về sự trao đổi khí trong hô hấp của thực vật và trả lời các câu hỏi sau : Câu 1 : quá trình hô hấp xảy ra khi nào ? ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Câu 2 : trong hô hấp thực vật hít vào khí gì và thải ra khí gì ? ………………………………………………………………………………………………… …………………………........................................... Câu 3 : điều gì sẽ xảy ra với cây nếu quá trình hô hấp của cây bị ngừng ? ………………………………………………………………………………………………… …………………….......................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4. Băng giấy hoặc bảng phụ ghi sẵn kiến thức về sự khác nhau giữa 2 quá trình trao đổi khí của thực vật .. Mục đích Sau khi dạy xong phần kiến thức về 2 quá trình trao đổi khí của thực vật, để giúp HS nắm bài chắc hơn, thông qua 2 sơ đồ về sự trao đổi khí của thực vật GV có thể yêu cầu HS so sánh, phân biệt 2 quá trình trên sau đó GV có thể sử dụng phương tiện này để giúp HS thấy rõ bản chất, sự khác nhau giữa 2 quá trình. Từ đó giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Phân biệt quá trình quang hợp và quá trình hô hấp. Quá trình quang hợp. Quá trình hô hấp. - Xảy ra vào ban ngày. - Xảy ra vào ban đêm và cả ban ngày. - Hít khí các-bô-níc, thải khí ô-xi. - Hít khí ô-xi, thải khí cácbô-níc.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 5. Băng giấy ( thẻ chữ ). Mục đích Phương tiện này được sử dụng trong phần nhu cầu không khí của thực vật . GV chia lớp thành 2 nhóm sau đó cử đại diện lên ghép các thẻ chữ sao cho thích hợp . Việc sử dụng các băng chữ này có thể giúp cho HS nắm rõ hơn về nhu cầu không khí của thực vật , đồng thời qua hoạt động này sẽ tạo không khí sôi nổi hơn trong lớp học , tạo hứng thú cho học sinh hơn ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Lượng khí các-bô-níc có sẵn trong không khí. a . Cây phát triển năng suất cao. 2. Lượng khí các-bô-níc tăng gấp đôi. b. Cây phát triển bình thường. 3. Lượng khí các-bô-níc tăng cao hơn gấp đôi. c. Cây sẽ chết.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 6. Hình ảnh về hoạt động trồng cây xanh. Mục đích Những hình ảnh này được sử dụng trong phần củng cố , liên hệ thực tế ( các biện pháp có thể làm giảm được lượng khí các – bô – nic trong không khí ). Qua đó HS sẽ có ý thức hơn trong việc trồng cây , bảo vệ cây xanh, giữ cho không khí luôn trong lành , môi trường luôn xanh - sạch - đẹp ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trồng cây xanh.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×