Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Đề thi trắc nghiệm quản trị kênh phân phối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.01 KB, 12 trang )

Câu 1: Kênh phân phối là tập hợp các trung gian để đưa sản phẩm đến nơi
tiêu thụ sản phẩm
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: Kênh phân phối có 8 chức năng
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Kênh phân phối bao gồm 4 dòng chảy
A. Đúng
B. Sai
Câu 4: Dịng chảy sở hữu khơng bao gồm trung gian phân phối vật chất
A. Đúng
B. Sai
Câu 8: Trong kênh phân phối, có thể khơng cần các trung gian thương mại
A. Đúng
B. Sai
Câu 9: Chỉ cần có chủ thể kênh và người sử dụng cuối cùng cũng tạo thành
kênh phân phối
A. Đúng
B. Sai
Câu 10: Các trung gian marketing tạo nên các dòng chảy trong kênh phân
phối
A. Đúng
B. Sai
Câu 11: Có thêm các trung gian thương mại chỉ làm kênh phân phối thêm
phức tap và tốn kém
A. Đúng
B. Sai
Câu 12: Các trung gian marketing đều là tổ chức dịch vụ
A. Đúng
B. Sai


Câu 13: Các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, vị thế tài chính yếu, khơng nên
sử dụng các trung gian để phân phối sản phẩm


A. Đúng
B. Sai
Câu 14: Kênh phân phối hàng hoá là tập hợp các tổ chức nào
A. Tổ chức phụ thuộc
B. Tổ chức dịch vụ marketing
C. Tổ chức độc lập
Câu 15: Thiết kế kênh bao gồm các quyết định, ngoại trừ
A.
B.
C.
D.

Cấu trúc tổ chức kênh
Tuyển dụng thành viên kênh
Cường độ và liên kết kênh
Phân phối vật chất

Câu 16: Nền kinh tế suy thoái ảnh hưởng đến mục tiêu và các quyết định
thiết kế kênh. Khi nền kinh tế suy thoái, mục tiêu chủ yếu của kênh là chi
phí
A. Đúng
B. Sai
Câu 17: Trên thị trường, khi cung nhỏ hơn cầu, có xu hướng chuyển cấu
trúc kênh phân phối từ kênh ngắn trực tiếp sang kênh dài
A. Đúng
B. Sai

Câu 18: Sự phát triển của thương mại điện tử làm cho cấu trúc kênh phân
phối chuyển từ dài sang ngắn và trực tiếp
A. Đúng
B. Sai
Câu 19: Sự phát triển các kênh liên kết, đặc biệt là liên kết ngang có thể bị
pháp luật điều tiết vì nó đưa đến tình trạng độc quyền trên thị trường
A. Đúng
B. Sai
Câu 20: Đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng đến mục tiêu của kênh. Để tăng
cường khả năng cạnh tranh, mục tiêu hàng đầu của kênh là chi phí
A. Đúng
B. Sai
Câu 21: Doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và vị thế cạnh tranh yếu, cấu trúc
kênh phân phối dài
A. Đúng


B. Sai
Câu 22: Cạnh tranh là một trong những tiêu chuẩn lựa chọn thiết kế kênh
phân phối
A. Đúng
B. Sai
Câu 23: Mục tiêu chủ yếu của kênh phân phối là dịch vụ và chi phí
A. Đúng
B. Sai
Câu 24: Trong điều kiện kinh tế tăng trưởng, mục tiêu hàng đầu của kênh
phân phối là chi phí ( kinh tế suy thối)
A. Đúng
B. Sai
Câu 25: Muốn thực hiện mục tiêu dịch vụ, kênh phân phối cần nhiều trung

gian
A. Đúng
B. Sai
Câu 26: Trong điều kiện phịng chống dịch covid- 19 thì mục tiêu hàng đầu
của kênh phân phối là chi phí
A. Đúng
B. Sai
Câu 27: Tiêu chuẩn hàng đầu để lựa chọn kênh phân phối là kinh tế
A. Đúng
B. Sai
Câu 28: Lựa chọn kênh với cường độ phân phối không hạn chế không coi
trọng tiêu chuẩn “ kiểm soát”
A. Đúng
B. Sai
Câu 29: Tiêu chuẩn hàng đầu để lựa chọn kênh phân phối là “ kiểm soát”
A. Đúng
B. Sai
Câu 30: Sử dụng đại lý độc quyền, có nghĩa là các doanh nghiệp đặt yêu
cầu “ kiểm soát” kênh lên hàng đầu ( kinh tế)
A. Đúng
B. Sai


Câu 31: Nhân tố môi trường vi mô ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu
chi phí của kênh phân phối
A. Khách hàng
B. Doanh nghiệp ( môi trường bên trong của doanh nghiệp)
C. Trung gian marketing
Câu 32: Tiêu chuẩn nào không dùng làm căn cứ lựa chọn thiết kế kênh
phân phối

A.
B.
C.
D.

Kiểm sốt
Kinh tế
Tăng trưởng
Thích ứng

Câu 33: Cường độ kênh phân phối nào khơng địi hỏi tiêu chuẩn “ kinh tế”
khi lựa chọn thiết kế kênh
A.
B.
C.
D.

Phân phối không hạn chế
Phân phối độc quyền
Phân phối chọn lọc
Khơng có kênh nào cả

Câu 34: Cấu trúc tổ chức kênh thể hiện số lượng các loại trung gian
thương mại trong kênh
A. Đúng
B. Sai
Câu 35: Cấu trúc tổ chức kênh thể hiện số lượng các trung gian thương mại
trong kênh
A. Đúng
B. Sai

Câu 36: Các đại lý và mơi giới khơng sở hữu hàng hố nên khơng phụ
thuộc trung gian thương mại
A. Đúng
B. Sai
Câu 37: Kênh trực tiếp có cấu trúc kênh tốt nhất vì khơng cần các trung
gian
A. Đúng
B. Sai
Câu 38: Kênh bán lẻ hàng online qua Lazada và Shopee là thuộc loại cấu
trúc kênh trực tiếp
A. Đúng


B. Sai
Câu 39: Sử dụng cường độ phân phối “ khơng hạn chế” thì khơng có các
đại lý tham gia trong kênh
A. Đúng
B. Sai
Câu 40: Các đại lý không phải là các doanh nghiệp vì khơng sở hữu hàng
hố
A. Đúng
B. Sai
Câu 41: Các đại lý bán lẻ có các chức năng như các doanh nghiệp thương
mại bán lẻ
A. Đúng
B. Sai
Câu 42: Trong điều kiện cách mạng công nghệ 4.0 kênh phân phối trực tiếp
càng ngày càng bị thu hẹp
A. Đúng
B. Sai

Câu 43: Xác định số lượng các loại trung gian thương mại trong kênh là
quyết định
A.
B.
C.
D.

Liên kết kênh
Phân phối vật chất
Cấu trúc kênh
Cường độ phân phối

Câu 44: Xác định số lượng các trung gian thương mại trong mỗi mức kênh
là quyết định
A.
B.
C.
D.

Liên kết kênh
Phân phối vật chất
Cấu trúc kênh
Cường độ phân phối

Câu 45: Kiểu kênh không cần tiêu chuẩn “ kiểm soát” để lựa chọn
A.
B.
C.
D.


Kênh liên kết dọc
Kênh phân phối độc quyền
Kênh phân phối không hạn chế
Kênh phân phối chọn lọc

Câu 46: Kiểu kênh với cường độ phân phối nào không đặt tiêu chuẩn “ kinh
tế” lên hàng đầu để lựa chọn


A.
B.
C.
D.

Kênh phân phối độc quyền
Kênh phân phối không hạn chế
Kênh phân phối chọn lọc
Khơng có kiểu kênh nào

Câu 47: Cường độ kênh phân phối thể hiện số lượng các trung gian thương
mại trong mỗi mức kênh
A. Đúng
B. Sai
Câu 48: Cường độ kênh phân phối thể hiện số lượng các loại trung gian
thương mại
A. Đúng
B. Sai
Câu 49: Có thể áp dụng kiểu cường độ phân phối “ không hạn chế” cho
mức kênh đại lý
A. Đúng

B. Sai
Câu 50: Các doanh nghiệp bán lẻ độc lập có thể tham gia kênh với kiểu
cường độ phân phối “ chọn lọc”
A. Đúng
B. Sai
Câu 52: Cường độ kênh phân phối kiểu “ độc quyền” chỉ đảm bảo tiêu
chuẩn kiểm sốt chứ khơng đạt tiêu chuẩn “ kinh tế”
A. Đúng
B. Sai
Câu 53: Cường độ phân phối “ khơng hạn chế” có nghĩa bất kỳ ai cũng có
thể mua hàng để kinh doanh
A. Đúng
B. Sai
Câu 54: Liên kết kênh kiểu “ thông thường” ( truyền thống) là tốt nhất vì
các thành viên khơng bị ràn buộc lẫn nhau trong kênh
A. Đúng
B. Sai
Câu 55: Liên kết dọc đảm bảo tăng cường sự kiểm soát trong kênh
A. Đúng
B. Sai


Câu 56: Liên kết dọc chỉ đảm bảo lợi ích của kênh, nhưng lại làm giảm lợi
ích của các thành viên trong kênh
A. Đúng
B. Sai
Câu 57: Liên kết dọc chỉ tồn tại khi các thành viên của kênh cùng chung sở
hữu
A. Đúng
B. Sai

Câu 58: Liên kết dọc kiểu “ quyền lực” dựa trên cơ sở thoả thuận của các
thành viên trong kênh
A. Đúng
B. Sai
Câu 59: Bán hàng đa cấp là kiểu kênh liên kết quyền lực
A. Đúng
B. Sai
Câu 60: Liên kết dọc kiểu “ hợp đồng” ( thoả thuận” dựa trên cơ sở các
thành viên cùng chung sở hữu
A. Đúng
B. Sai
Câu 61: Kênh với kiểu cường độ phân phối “ chọn lọc” và “ độc quyền”
thuộc liên kết kênh “ theo thoả thuận” ( hợp đồng)
A. Đúng
B. Sai
Câu 62: Liên kết ngang có thể làm giảm sự cạnh tranh trên thị trường
A. Đúng
B. Sai
Câu 63: Phân phối vật chất ( Logistics) là những hoạt động tạo nên sản
phẩm hữu hình vì nó ln gắn với sự vận động của sản phẩm hữu hình
A. Đúng
B. Sai
Câu 64: Phân phối vân chất ( Logistics) là hoạt động dịch vụ, tạo nên giá trị
gia tăng trong kênh phân phối
A. Đúng
B. Sai


Câu 65: Phân phối vật chất ( Logistics) đồng nghĩa với hoạt động vận
chuyển

A. Đúng
B. Sai
Câu 66: Hoạt động đáp ứng đơn đặt hàng của khách hàng trong kênh thuộc
dòng chảy phân phối vật chất
A. Đúng
B. Sai
Câu 67: Tham gia vào dòng chảy vận động sản phẩm chỉ bao gồm các
trung gian phân phối vật chất
A. Đúng
B. Sai
Câu 68: Dòng xúc tiến cũng là dịng thơng tin
A. Đúng
B. Sai
Câu 69: Kinh doanh “nhượng quyền thương hiệu” thuộc loại kênh liên kết
dọc theo kiểu cam kết (hợp đồng)
A. Đúng
B. Sai
Câu 70: Kênh trực tiếp thường áp dụng trong trường hợp
A. Số lượng người mua nhiều
B. Số lượng hàng mua nhỏ
C. Giới hạn lợi nhuận cao
D. Khách hàng có yêu cầu dịch vụ
Câu 71: Dịng chảy mơ tả hoạt động truyền tin marketing từ người bán đến
người mua và khách hàng cuối cùng trong kênh
A. Dịng thơng tin
B. Dịng sở hữu
C. Dịng xúc tiến
D. Dòng phân phối vật chất
Câu 72: Kênh phân phối hàng hóa là tập hợp các tổ chức nào
A. Tổ chức phụ thuộc

B. Tổ chức dịch vụ marketing
C. Tổ chức độc lập
D. Tổ chức tài chính


Câu 73: Kênh trung gian thường áp dụng trong trường hợp
A. Mua khơng liên tục
B. Vị trí người mua phân tán
C. Sản phẩm phức tạp
D. Giới hạn lợi nhuận cao
Câu 74: Khi số lượng người mua ít, nên sử dụng cấu trúc kênh
A. Kênh ngắn (1cấp)
B. Kênh trực tiếp (cấp 0)
C. Kênh 2 cấp
D. Kênh dài 3 cấp
Câu 75: Cường độ kênh phân phối kiểu “chọn lọc” là tốt nhất vì nó hạn chế
những nhược điểm của phân phối “khơng hạn chế” và phân phối “độc
quyền”
A. Đúng
B. Sai
Câu 76: Một trong những yêu cầu của quản trị dự trữ là giảm chi phí dự trữ
A. Đúng
B. Sai
Câu 77: Sản phẩm đang dự trữ tại các nhà kho cũng đang trong q trình
vận động kinh tế
A. Đúng
B. Sai
Câu 78: Có thể sử dụng phương thức nghiên cứu hành vi mua của khách
hàng – tổ chức để tìm giải pháp khuyến khích, vận động các thành viên
kênh phân phối

A. Đúng
B. Sai
Câu 79: Dịng chảy thanh tốn là dịng chảy ngược trong kênh
A. Đúng
B. Sai
Câu 80: Trong kiểm soát kênh, chỉ cần kiểm sốt thành viên kênh là đủ
A. Đúng
B. Sai
Câu 81: Vì khơng sở hữu hàng hố nên các đại lý khơng phải là thành viên
của trung gian thương mại


A. Đúng
B. Sai
Câu 82: Quá trình đáp ứng đơn đặt hàng online cho khách hàng là ngườ
tiêu dùng thể hiện áp dụng hình thức thương mại điện tử B2B trong kênh
phân phối
A. Đúng
B. Sai
Câu 83: Dự trữ là hình thái kinh tế của sự vận động hàng hoá trong kênh
phân phối vi mô liên quan đến mối quan hệ cung – cầu trên thị trường
A. Đúng
B. Sai
Câu 84: Trong kênh phân phối, khơng có sự cạnh tranh giữa chủ thể kênh
và thành viên trong kênh
A. Đúng
B. Sai
Câu 85: Đối với sản phẩm có nhu cầu hàng ngày, giá trị thấp, nên sử dụng
kiểu cường độ phân phối
A.

B.
C.
D.

Có chọn lọc
Độc quyền
Khơng hạn chế
Cả A, B, C

Câu 86: Để động viên, khuyến khích thành viên kênh, chủ thể kênh nên
thiết lập quan hệ với các thành viên cơ sở
A.
B.
C.
D.

Hợp tác
Đối tác ( partnership)
Chương trình phân phối
Cả A,B,C

Câu 87: Vận chuyển hàng hố có chức năng
A.
B.
C.
D.

Chức năng di chuyển
Chức năng đóng gói
Chức năng dự trữ

Cả A và C đều đúng

Câu 88: Kiểu liên kết trong đó, chủ thể và các trung gian kênh hoạt động
độc lập và tìm mọi cách cho lợi ích riêng mà khơng quan tâm đến lợi ích
của cả kênh
A. Liên kết dọc


B. Liên kết thông thường ( truyền thống)
C. Liên kết ngang
D. Liên kết đa kênh
Câu 89: Công ty bảo hiểm thuộc vào thành viên
A.
B.
C.
D.

Trung gian thương mại
Trung gian dịch vụ marketing
Trung gian tài chính
Trung gian phân phối vật chất

Câu 90: Hoạt động cung cấp lợi ích về thời gian, địa điểm và chuyển quyền
sở hữu cho khách hàng thuộc
A.
B.
C.
D.

Cấu trúc tổ chức kênh

Kênh phân phối vật chất
Liên kết kênh
Cường độ phân phối

Câu 91: Mọi nhà cung ứng tự nguyện đưa hàng vào bán trong siêu thị bán
lẻ là đang tham gia vào kênh phân phối
A.
B.
C.
D.

Liên kết dọc chung sở hữu
Liên kết dọc kiểu cam kết
Liên kết dọc kiểu quyền lực
Liên kết ngang

Câu 92: Tổ chức nào không phải là trung gian marketing
A.
B.
C.
D.

Nhà bán buôn
Ngân hàng
Nhà chế biến nông sản
Đại lý quảng cáo

Câu 93: Trung gian có chức năng chủ yếu là giúp người mua và bán gặp
nhau rồi hỗ trợ thương lượng, và hưởng thù lao từ bên thuê, đó là
A.

B.
C.
D.

Nhà bán lẻ
Môi giới
Nhà bán buôn
Đại lý

Câu 94: Đây là những nguyên nhân làm cho quản trị kênh phân phối không
đạt được mục tiêu, ngoại trừ:
A.
B.
C.
D.

Môi trường
Thiết kế kênh
Quản trị các thành viên kênh
Không phải các nguyên nhân trên


Câu 95: Kiểu liên kết mà trong đó, chủ thể và các trung gian kênh hoạt
động theo một hệ thống thống nhất vì lợi ích chung của kênh, đó là:
A.
B.
C.
D.

Liên kết dọc

Liên kết thông thường ( truyền thống)
Liên kết ngang
Chỉ B và C



×