Học viện Kỹ thuật Mật mã
KHOA AN TỒN THƠNG TIN
BÀI TẬP LỚN MƠN
CƠ SỞ AN TỒN THƠNG TIN
Đề tài:
Tìm hiểu dịch vụ đồng bộ qua dữ liệu đám mây và sản phẩm BoxCryptor
mã hóa dữ liệu khi đồng bộ qua đám mây.
Giảng viên hướng dẫn :
Thực hiện:
Nhận xét của Giảng viên
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong thời đại mà Công nghệ thông tin ngày càng phát triển, vốn kiến
thức, thông tin ngày càng rộng lớn, một thiết bị lưu trữ như USB hay một chiếc
Hard Disk có vè như đã rất thông dụng lại trở nên lỗi thời, bởi chúng chỉ có một
dung lượng lưu trữ nhất định. Trong khi đó, lượng dữ liệu cần được lưu lại là
không giới hạn bởi bộ não con người khơng thể nào có thể lưu trữ cũng như biểu
diễn được một cách cụ thể những thơng tin có trong dữ liệu đó. Các cơng ty, doanh
nghiệp với lượng dữ liệu khổng lồ cũng luôn cần một kho dữ liệu lớn để vừa lưu
trữ, vừa trích xuất dễ dàng. Chính vì thế mà nhu cầu cần có 1 thiết bị lưu trữ dữ
liệu lớn và có thể là khơng giới hạn đang rất sốt, trở thành xu hướng chung của
công nghệ lưu trữ. Cũng bởi vậy mà con người đang khai phá các cách lưu trữ dữ
liệu không gian lớn khác nhau. Một phương pháp lưu trữ đang ngày càng được
người dùng ưa chuộng đó là lưu trữ qua đám mây ảo và cách giúp lưu trữ dữ liệu
trong đám mây đó cịn được gọi là đồng bộ dữ liệu đám mây….Nhờ có cơng nghệ
đồng bộ dữ liệu đám mây mà hiện nay các cá nhân, tổ chức đã có thể lưu trữ kho
dữ liệu của mình một cách dễ dàng và dử dụng một cách tiện lợi. Khơng cịn cần
những chiếc USB hay chiếc đĩa từ, Hard Disk vướng víu với lượng dữ liệu chứa
đựng không đáng bao nhiêu, quan trọng hơn cả là có thể sử dụng dữ liệu của mình
bất kỳ lúc nào miễn là có kết nối Internet… Tuy nhiên, đi kèm với những ích lợi to
lớn đó là sự an toàn của dữ liệu một khi đã được đồng bộ. bởi internet cũng như là
con dao hai lưỡi sẽ khiến người dùng gặp những rủi ro như bị xâm nhập dữ liệu trái
phép, lấy sai lệch dữ liệu cần thiết, nặng hơn nếu như dữ liệu của người dùng là
một dữ liệu rất quan trọng trong cơng việc thì việc mất mát dữ liệu đó có thể khiến
người dùng phải phá sản….
Với sự giúp đỡ của Giảng viên Vũ Thị Vân , cùng với q trình tìm hiểu thơng
qua các trang mạng, sách báo, bài luận văn gồm 3 chương sau đây sẽ giúp giới
thiệu Khái niệm Đồng bộ dữ liệu đám mây và các khái niệm liên quan cũng như
các dịch vụ giúp đồng bộ dữ liệu và phương pháp đảm bảo an toàn dữ liệu đồng bộ
lên đám mây. Biết được sản phẩm BoxCryptor là gì và cách đảm bảo an toàn dữ
liệu đồng bộ của BoxCryptor.
MỤC LỤC
CHƯƠNG I ............................................................................................................1
Giới thiệu và so sánh các dịch vụ đồng bộ dữ liệu đám mây ................................1
1.1. Giới thiệu dịch vụ đồng bộ dữ liệu đám mây .............................................1
1.1.1. Khái niệm đồng bộ dữ liệu đám mây...................................................1
1.1.2. Các kiểu hình thành đám mây .............................................................3
1.1.3. Đồng bộ dữ liệu qua đám mây .............................................................4
1.2. So sánh các dịch vụ đồng bộ dữ liệu qua đám mây ....................................7
1.2.1. Dropbox ...............................................................................................7
1.2.2.Google Drive.........................................................................................9
1.2.3.One Drive ............................................................................................11
1.2.4. Mega ..................................................................................................12
1.2.5. Box .....................................................................................................13
CHƯƠNG II.........................................................................................................20
Đảm bảo an toàn khi đồng bộ dữ liệu qua đám mâyError!
defined.
Bookmark
not
2.1. Vấn đề an toàn khi đồng bộ dữ liệu qua đám mây ...................................20
2.1.1. Vấn đề an ninh trong điện tốn đám mây cơng cộng ........................20
2.1.2. Vấn đề bảo mật liên quan tới điện toán đám mây .............................21
2.2. Các rủi ro có thể gặp phải trong đồng bộ dữ liệu đám mây ....................22
2.2.1. Rò rỉ dữ liệu ......................................................................................23
2.2.2. Mất mật khẩu .....................................................................................23
2.2.3. Giao diện và API bị tấn công .............................................................24
2.2.4. Những lỗ hổng được phát hiện ..........................................................25
2.2.5. Lừa đảo tài khoản...............................................................................25
2.2.6. Mã độc bên trong ...............................................................................26
2.2.7. Ký sinh APT ......................................................................................26
2.2.8. Mất dữ liệu tạm thời ..........................................................................28
2.2.9. Thiếu kỹ năng ....................................................................................28
2.2.10. Lợi dụng dịch vụ đám mây ..............................................................28
2.2.11. Tấn công DoS ..................................................................................29
2.2.12. Chia sẻ công nghệ, chia sẻ nguy hiểm .............................................29
2.3. Đề xuất giải pháp đảm bảo an tồn thơng tin khi triển khai sử dụng cơng
nghệ điện tốn đám mây công cộng.....................................................................30
2.3.1. Một số nguyên tắc chung ...................................................................30
2.3.2 Một số các giải pháp cụ thể cho các doanh nghiệp Việt Nam ............32
2.4. Mơ hình ba lớp bảo vệ dữ liệu trên điện toán đám mây ...........................36
2.5. Cách đảm bảo an toàn cho dữ liệu được đồng bộ....................................39
2.5.1 Đặt mật khẩu thật mạnh. .....................................................................39
2.5.2. Sử dụng các mật khẩu khác nhau cho các dịch vụ khác nhau. ..........40
2.5.3. Sử dụng phần mềm quản lý mật khẩu để theo dõi mật khẩu của người
dùng. .................................................................................................................40
2.5.4. Phải thật thông minh khi sử dụng câu hỏi bảo mật ...........................40
2.5.5. Thiết đặt bảo mật hai lớp cho tài khoản của người dùng ...............41
CHƯƠNG III .......................................................................................................44
Sản phẩm BoxCryptor mã hóa dữ liệu khi đồng bộ qua đám mây .............. Error!
Bookmark not defined.
3.1. Giới thiệu sản phẩm Boxcryptor ...............................................................44
3.2. Một số phương thức làm việc với BoxCryptor .........................................45
3.2.1.Quản lý đám mây và địa điểm ............................................................45
3.2.3. Chia sẻ Truy cập tệp ..........................................................................56
Các tệp hoặc thư mục mới (được khuyến nghị) ..........................................58
Các tệp hoặc thư mục khơng được mã hóa hiện có .....................................58
Thư mục đã mã hố hiện có .........................................................................59
3.3. Tổng quan về kỹ thuật ..............................................................................61
3.3.1. Khóa mã hố được sử dụng trong Boxcryptor và các chức năng của
chúng ....................................................................................................................61
3.3.2. Máy chủ Boxcryptor - Dữ liệu người dùng nào BoxCryptor lưu trữ ....62
3.3.3. Bảo vệ dữ liệu - Cách BoxCryptor bảo vệ dữ liệu trên máy chủ của
BoxCryptor...........................................................................................................63
3.3.4. Bảo mật dữ liệu + với Kiến thức Zero - Kiểm sốt hồn tồn dữ liệu của
người dùng ...........................................................................................................64
3.3.5. Bảo vệ mật khẩu - Cách BoxCryptor bảo vệ mật khẩu của người dùng
..............................................................................................................................65
3.3.6. Cách Quản lý Người dùng, Nhóm và Cơng ty ......................................66
3.3.7. Cách người dùng được xác thực ............................................................68
3.3.8. Những dữ liệu được lưu trữ trên Boxcryptor Server .............................70
3.3.9. Cách Boxcryptor mã hoá và giải mã tệp ................................................73
3.3.10. Cách Chia sẻ Truy cập Tệp cơng trình ................................................74
3.3.11. Đặt lại Mật khẩu trong Gói Cơng ty - Đây là Cách hoạt động của Khóa
chính .....................................................................................................................75
3.3.12. Tại sao và khi Boxcryptor yêu cầu kết nối Internet .............................76
3.3.13. Tài khoản cục bộ ..................................................................................77
3.3.14. Thư viện mã hoá nào được sử dụng trong Boxcryptor ........................78
Danh mục hình ảnh
Hình 1-1: Mơ hình điện tốn đám mây ..................................................................1
Hình 1-2: Các lớp điện tốn đám mây ...................................................................2
Hình 1-3: Dịch vụ Dropbox ...................................................................................7
Hình 1-4: Dịch vụ Google Drive ...........................................................................9
Hình 1-5: Dịch vụ OneDrive ...............................................................................11
Hình 1-6: Dịch vụ Mega ......................................................................................12
Hình 1-7: Dịch vụ Box .........................................................................................13
Hình 2-1: Mơ hình đồng bộ dữ liệu đám mây .....................................................22
Hình 2-2: Mã độc trong hệ thống.........................................................................25
Hình 2-3: Tấn cơng APT......................................................................................27
Hình 2-4: Phạm vi kiểm soát được phân chia giữa nhà cung cấp và người sử
dụng ......................................................................................................................35
Hình 2-5: Mơ hình ba lớp bảo vệ dữ liệu.............................................................36
Hình 2-6: Mơ hình bảo mật dựa trên Encryption Proxy ......................................37
Hình 2-7: Mơ hình bảo vệ dữ liệu sử dụng VPN Cloud ......................................38
Hình 2-8: Một password an tồn..........................................................................39
Hình 2-9: Thiết đặt bảo mật hai lớp .....................................................................41
Hình 2-10: Một trang lừa đảo ..............................................................................42
Hình 3-1: Boxcryptor hoạt động với nhiều dịch vụ đồng bộ...............................46
Hình 3-2: Boxcryptor bảo vệ dữ liệu trên Icloud.................................................48
Hình 3-3: BoxCryptor mã hóa các tệp .................................................................50
Hình 3-4: Boxcryptor mã hóa và phân quyền .....................................................51
Hình 3-5: Chia sẻ tập tin được mã hóa ................................................................57
Hình 3-6: Cơ chế xác thực tài khoản trên Boxcryptor .........................................69
Hình 3-7: Thơng tin được lưu trữ trên Boxcryptor Sever....................................70
Hình 3-8: Cơ chế giải mã của Boxcryptor ...........................................................73
Danh mục bảng
Bảng 1-1: So sánh các dịch vụ đồng bộ dữ liệu đám mây...................................15
Bảng 1-2: So sánh các dịch vụ đồng bộ dữ liệu đám mây...................................16
Bảng 1-3: So sánh các dihcj vụ đồng bộ dữ liệu đám mây..................................17
Bảng 1-4: So sánh các dịch vụ đồng bộ dữ liệu đám mây...................................18
Bảng 3-1: Bảng mơ tả mã hóa email....................................................................72
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VÀ SO SÁNH CÁC
DỊCH VỤ ĐỒNG BỘ DỮ LIỆU ĐÁM MÂY
1.1.Giới thiệu dịch vụ đồng bộ dữ liệu đám mây
1.1.1.Khái niệm đồng bộ dữ liệu đám mây
1.1.1.1.Điện toán đám mây
- Điện toán đám mây (cloud computing), cịn gọi là điện tốn máy chủ ảo, là mơ
hình điện tốn sử dụng các cơng nghệ máy tính và phát triển dựa vào
mạng Internet. Thuật ngữ "đám mây" ở đây là lối nói ẩn dụ chỉ mạng Internet (dựa
vào cách được bố trí của nó trong sơ đồ mạng máy tính) và như một liên tưởng về
độ phức tạp của các cơ sở hạ tầng chứa trong nó. Ở mơ hình điện tốn này, mọi
khả năng liên quan đến công nghệ thông tin đều được cung cấp dưới dạng các
"dịch vụ", cho phép người sử dụng truy cập các dịch vụ cơng nghệ từ một nhà cung
cấp nào đó "trong đám mây" mà khơng cần phải có các kiến thức, kinh nghiệm về
cơng nghệ đó, cũng như khơng cần quan tâm đến các cơ sở hạ tầng phục vụ cơng
nghệ đó
Hình 1-1: Mơ hình điện tốn đám mây
1
Về cơ bản kiến trúc điện toán đám mây được chia thành ba lớp (hay còn gọi là
các tâng) cơ bản có tác động qua lại lẫn nhau.
1.1.1.2. Các mơ hình đám mây
Phần mềm ứng dụng (Software as a Service- SaaS)
Lớp thứ nhất là lớp phần mềm ứng dụng của điện toán đám mây, làm nhiệm vụ
phân phối phần mềm như một dịch vụ thông qua Internet. Người dùng không cần
phải cài đặt các ứng dụng đó trên thiết bị của mình. Các ứng dụng dễ dàng được
chỉnh sửa và người dùng dễ nhận được sự hỗ trợ từ phía người cung cấp dịch vụ.
Phần mềm là một dịch vụ (SaaS) có các nhà cung cấp như GooglePack. Google
Pack bao gồm các ứng dụng, các cơng cụ có thể được sử dụng qua mạng Internet,
như Calendar, Gmail, Google Talk, Docs,…
Nền tảng hệ thống (Platform as a Service- PaaS)
Hình 1-2: Các lớp điện toán đám mây
Lớp giữa là nền tảng hệ thống, cung cấp nền tảng cho mơi trường điện tốn và
các giải pháp của dịch vụ điện toán, chi phối cấu trúc hạ tầng của điện toán đám
2
mây và là điểm tựa cho lớp ứng dụng cho phép các ứng dụng hoạt động trên nền
tảng đó. Lớp này cung cấp một cách để triển khai các ứng dụng lên đám mây bằng
cách sử dụng các ngôn ngữ lập trình và các cơng cụ do nhà cung cấp hỗ trợ. Ta
khơng cần phải quản lý hoặc kiểm sốt cơ sở hạ tầng nằm dưới, nhưng có quyền
điều khiển các ứng dụng đã triển khai và ở một mức độ nào có quyền điều khiển
ứng dụng sử dụng các cấu hình trên máy tính chủ.
Cơ sở hạ tầng (Infrastructure as a service - IaaS)
Lớp cuối cùng là lớp hạ tầng đám mây, cung cấp hạ tầng máy tính, thiết bị trên
mơi trường đám mây (ảo hóa) thay vì khách hàng phải đầu tư kinh phí cho việc
mua máy chủ, phần mềm, thiết bị kết nối hoặc thuê hạ tầng vật lý tại các trung tâm
lưu trữ dữ liệu. Cơ sở hạ tầng là một dịch vụ (IaaS) có các nhà cung cấp như
IBM® Cloud. Khi sử dụng IaaS khơng kiểm soát được cơ sở hạ tầng nằm dưới
nhưng ta có quyền kiểm sốt các hệ điều hành, lưu trữ, triển khai các ứng dụng và
ở một mức độ hạn chế, có quyền kiểm sốt việc lựa chọn các thành phần mạng.
1.1.2. Các kiểu hình thành đám mây
Có ba kiểu hình thành đám mây: riêng tư (theo giả thuyết), cơng cộng và lai.
Public Cloud: Các đám mây cơng cộng có sẵn cho cơng chúng hoặc một nhóm
ngành nghề lớn và do một tổ chức bán các dịch vụ đám mây sở hữu và cung cấp.
Một đám mây công cộng là cái mà người ta hình dung là đám mây theo nghĩa
thơng thường; đó là, các tài ngun được cung cấp động trên Internet bằng cách sử
dụng các ứng dụng web từ một nhà cung cấp bên thứ ba bên ngoài cung cấp các tài
nguyên chia sẻ và gửi hóa đơn tính cước trên cơ sở tính tốn việc sử dụng.
Private Cloud: Các đám mây riêng tư tồn tại bên trong tường lửa của công ty
người dùng và do tổ chức của người dùng quản lý. Chúng là các dịch vụ đám mây
do người dùng tạo ra và kiểm soát trong doanh nghiệp của mình. Các đám mây
riêng tư cũng cung cấp nhiều lợi ích tương tự như các đám mây công cộng — sự
khác biệt chủ yếu là tổ chức của người dùng chịu trách nhiệm thiết lập và duy trì
đám mây đó.
3
Hybrid Cloud: Các đám mây lai là một sự kết hợp của đám mây công cộng và
riêng tư khi sử dụng các dịch vụ có trong cả hai vùng cơng cộng và riêng tư. Các
trách nhiệm quản lý được phân chia giữa các nhà cung cấp dịch vụ đám mây cơng
cộng và chính doanh nghiệp. Khi sử dụng một đám mây lai, các tổ chức có thể xác
định các mục tiêu và các yêu cầu của các dịch vụ được tạo ra và có được chúng
dựa vào sự lựa chọn thích hợp nhất.
-Tại các quốc gia phát triển trên thế giới, điện toán đám mây được ưa chuộng và
sử dụng phổ biến. Từ năm 2009 trở lại đây, công nghệ này khơng có nhiều thay đổi
về mặt khái niệm cũng như lợi ích cơ bản mà nó mang lại cho các doanh nghiệp
song lại có sự thay đổi lớn trên khía cạnh thị trường và xu hướng ứng dụng của các
doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Công ty nghiên cứu Gartner đánh giá rằng ưu tiên chính của những Giám đốc
Cơng nghệ (CIO) sẽ là các ứng dụng doanh nghiệp ảo hóa và điện tốn đám mây
để giúp công ty họ bớt lo lắng về quản lý cơ sở hạ tầng thông tin, tập trung vào
việc chèo lái q trình phát triển của cơng ty hơn. Cũng theo đánh giá, tính đến
năm 2012, 80% doanh nghiệp trong danh sách 1.000 công ty hàng đầu (theo đánh
giá của tạp chí Fortune - Mỹ) sẽ sử dụng ít nhất một vài loại hình dịch vụ đám mây
và khoảng 20% doanh nghiệp sẽ khơng cịn sở hữu các tài sản hoặc hạ tầng công
nghệ thông tin [3]. Công nghệ này được coi là giải pháp cho những vấn đề mà
nhiều công ty đang gặp phải như thiếu năng lực CNTT, chi phí đầu tư hạn chế…
1.1.3.Đồng bộ dữ liệu qua đám mây
Là một hình thức lưu trữ (hay sao lưu – backup) dữ liệu ở các thiết bị mà người
dùng không biết được địa chỉ thực (như các “đám mây”). Người dùng có thể truy
cập (explore), tải lên (upload), tải về (download), đồng bộ hoá (sync) dữ liệu ở bất
kỳ nơi đâu có Internet.
Với cơng nghệ “đám mây” người dùng khơng cịn lệ thuộc vào các thiết bị lưu
trữ vật lý như đĩa nhớ, CD… và có thể truy cập ở mọi nơi có Internet.
Thay vì lưu dữ liệu trên ổ cứng máy tính thì người dùng có thể upload những
file quan trọng lên các dịch vụ lưu trữ đám mây để lưu trữ vĩnh viễn trên đó. Lúc
4
này, dữ liệu của người dùng sẽ được lưu trữ bởi một máy tính/ server của một cơng
ty hay tập đồn đã tạo ra dịch vụ đám mây đó.
Nhờ các dịch vụ lưu trữ đám mây, bạn sẽ dễ dàng giải phóng một số khơng gian
trên ổ cứng của mình mà khơng phải nâng cấp ổ cứng hoặc xóa bớt dữ liệu
1.1.3.1.Ưu điểm của đồng bộ dữ liệu qua đám mây
Tính tiện lợi. chúng ta có thể nhanh chóng truy cập ngay dữ liệu khơng phải
tốn cơng phức tạp. có thể nhanh chóng truy cập chúng mọi lúc mọi nơi, gần như
khơng bị phụ thuộc vào phần mềm hay phần.
Tính an tồn và tính liên tục.. Trong khi đó, dữ liệu của người dùng mà nằm
trên Dropbox, OneDrive thì sẽ có tính an tồn cao hơn, lỡ ổ cứng trên đó có hỏng
thì dữ liệu back up của người dùng vẫn sẽ được duy trì liên tục và người dùng vẫn
có thể tiếp tục dung nó như bình thường.
Tính bảo mật của dữ liệu cũng có thể được xem như một lợi ích khi xài đám
mây. Người dùng làm mất một cái laptop chứa dữ liệu Thiệt hại sẽ lớn vơ cùng.
Trong khi đó, nếu người dùng lưu những thứ đó lên mây thì nếu người dùng mất
laptop thì chỉ đơn giản là mất đi một cục phần cứng mà thơi. Dữ liệu vẫn nằm an
tồn trong tài khoản online, và nếu khơng có mật khẩu của người dùng thì chẳng ai
có thể truy cập vào được được.
1.1.3.2 .Nhược điểm
Mọi thứ đều có hai mặt, lợi và hại. Vìmọi thứ liên quan đến mây hầu như đều
cần kết nối Internet nên nếu kết nối chập chờn hay chậm chạp, vốn là tình trạng
rất phổ biến ở Việt Nam, thì việc sử dụng các dịch vụ sẽ rất khó khăn. Ở mơi
trường doanh nghiệp, điều này có nghĩa là họ phải tốn nhiều thời gian hơn cho việc
chờ app đám mây tải xong, trong lúc đó thì thiệt hại có thể sẽ rất nghiêm trọng
Chính vì vậy mà nhiều dịch vụ đám mây có cung cấp lựa chọn lưu một phần
hoặc tất cả dữ liệu trên máy tính, thường gọi là lưu offline. Dropbox, OneDrive,
Google Drive cũng có, nó cho phép đồng bộ file xuống và chứa trên máy tính của
5
người dùng thường xuyên và người dùng vẫn có thể làm việc, mở hay truy cập
chúng kể cả khi không có Internet
Vấn đề quyền riêng tư. Người dùng có đủ tin tưởng vào Evernote để lưu hết
mọi dữ liệu của mình? Người dùng có tin vào Gmail để lưu hết mọi email quan
trọng liên quan đến công việc và chỉ cần rị rỉ một bức thư cũng có thể làm người
dùng mất cơng ty? Người dùng có đủ tin tưởng một phần mềm kế toán online để
lưu hết sổ sách của người dùng trên đó và đảm bảo là số liệu không bị bán cho đối
thủ cạnh tranh? Với người dùng cá nhân thì chuyện này có thể khơng quan trọng,
nhưng với doanh nghiệp thì nó rất kinh khủng, thế nên nhiều doanh nghiệp bây giờ
vẫn còn rất đắn đo với việc lên mây trong khi họ biết rằng giải pháp đó giúp họ tiết
kiệm nhiều chi phí.
Nỗi lo về downtime. KHÔNG một nhà cung cấp dịch vụ đám mây nào có thể
đảm bảo với người dùng rằng máy chủ của họ sẽ chạy 100% liên tục và không bao
giờ phải ngừng lại, dù cho có sự cố. Khi đó thì người dùng chẳng làm gì được nữa.
Tuy nhiên, những hạn chế này có thể khơng phải là trở ngại lớn với nhiều cá
nhân và doanh nghiệp. Lợi ích do nó mang lại đã đè bẹp những hạn chế nên họ vẫn
chấp nhận để có được cái lợi to hơn so với việc tự mình triển khai, bảo dưỡng phần
mềm phần cứng (lúc đó thì rủi ro cịn cao hơn cả việc xài đám mây). Chính vì thế
mà điện tốn đám mây mới ngày càng phát triển, và xu hướng đó có vẻ sẽ khơng
sớm dừng lại trong tương lai xa.
6
1.2. So sánh các dịch vụ đồng bộ dữ liệu qua đám mây
1.2.1.Dropbox
Hình 1-3: Dịch vụ Dropbox
Nhắc đến lưu trữ dữ liệu chắc hẳn mọi người nghĩ ngay đến Dropbox . Đây là
dịch vụ cho phép người dùng sử dụng 2GB dung lượng miễn phí. Nếu người dùng
là dân văn phịng chỉ lưu Word,excel thì cũng lưu được cả ngàn file dữ liệu. Đặc
biệt Dropbox cho phép người dùng đồng bộ dữ liệu nhiều thiết bị với nhau chỉ cần
cài chung dropbox là xong
Điểm mạnh nhất của Dropbox chính là hỗ trợ nhiều HĐH và thiết bị khác nhau,
với sức mạnh ngang bằng trên từng nền tảng. Bên cạnh đó là thiết kế giao diện và
cách dùng cực kỳ đơn giản ,phù hợp với mọi đối tượng
Dropbox hỗ trợ thao tác "kéo" và "thả" rất đơn giản như những gì người dùng
cần làm là: chọn và nắm nội dung cần lưu trữ từ Destop sau đó kéo thả vào trang
web Dropbox
Bên cạnh đó Dropbox là hỗ trợ nhiều ứng dụng, bao gồm cả trò chơi, hoạt động
ngay trên bộ nhớ Dropbox chứ không cần sao lưu ra hệ thống
7
Bất kỳ file nào lưu trữ vào Dropbox cũng có thể được truy cập từ bất kỳ đâu
thông qua máy tính hay điện thoại.
•
2GB lưu trữ miễn phí, phiên bản đăng ký dung lượng lên đến 100GB
•
Các file ln được bảo mật trên website Dropbox , kích thước tập tin tối đa 10GB
•
Dropbox làm việc trên các nền tảng Windows, Mac, Linux, iPad, iPhone, Android
và BlackBerry.
•
Làm việc offline ngay khi kết nối Internet bị ngắt
•
Dropbox chỉ tải lên/xuống các thành phần thay đổi trong file (khơng phải tồn bộ
file)
•
Người dùng có thể tự thiết lập giới hạn băng thơng
•
Chia sẻ các thư mục để nhiều người dùng có thể làm việc cùng nhau
•
Mời người dùng bè, đồng nghiệp và người thân cùng làm việc trên một thư mục
một cách nhanh chóng và thuận tiện, như làm việc với file lưu trữ trên máy tính
của họ.
•
Xem sự thay đổi trên file ngay lập tức khi có người dùng chỉnh sửa
•
Tạo gallery ảnh và chia sẻ với bất kỳ ai mà người dùng muốn
•
Gửi một đường link chia sẻ file trong thư mục Public của Dropbox tới bất kỳ ai
•
Dropbox bảo vệ an tồn các tập tin của người dùng
•
Dropbox lưu trữ lịch sử cơng việc của người dùng trong vịng một tháng
•
Bất kỳ thay đổi nào cũng có thể hồn tác lại kể cả các tập tin đã bị xóa
•
Hỗ trợ mã hóa AES-256 và SSL
NHƯỢC ĐIỂM :
Dung lượng lưu trữ miễn phí thấp chỉ 2 GB
Sự đơn giản "quá mức" dẫn đến thiếu hụt một vài tính năng cơ bản khi cần quản
lý dữ liệu trên Dropbox
8
1.2.2.Google Drive
Hình 1-4: Dịch vụ Google Drive
Google Drive được người dùng và các chun gia về cơng nghệ nhìn nhận như
là một kho lưu trữ trực tuyến toàn diện nhất hiện nay
Google Drive bao gồm bộ nhớ không giới hạn cho tệp, thư mục, nội dung sao
lưu và mọi thứ quan trọng. Đồng bộ hóa tất cả các tệp dành cho doanh nghiệp của
người dùng, bao gồm tệp Microsoft Office, trên máy tính, điện thoại và máy tính
bảng để truy cập công việc của người dùng bất cứ khi nào người dùng cần.
Để có thể quản lý hay sử dụng Google Drive người dùng chỉ cần một thiết bị
được kết nối với internet, đăng nhập vào website Google Drive là đã có thể sử
dụng.
•
•
Tích hợp Google+, Google DocsGoogleDrive cịn có thể hỗ trợ truy cập và chỉnh
sửa các tài liệu như Word, Excel và PowerPoint. , có thể tạo mới các tài liệu, bảng
tính, bản trình bày v.v
Dung lượng miễn phí 15Gb , kích thước tập tin tối đa 5TB
9
•
•
•
Quét tất cả tài liệu giấy của người dùng bằng Drive dành cho Android. Chỉ cần
chụp một bức ảnh của những tài liệu như biên nhận, thư và bản sao kê – và Drive
sẽ lưu trữ chúng ngay lập tức dưới dạng tệp PDF.
Khả năng đồng bộ dữ liệu tốt, hỗ trợ tiếng Việt… cùng làm việc đồng thời với
người khác trên cùng tài liệu ,Có chức năng phân quyền hạn khi chia sẻ file, chỉ
xem được hay vừa xem vừa sửa được…
Hỗ trợ xem trực tuyến nhiều định dạng file, hỗ trợ xem trước file dưới dạng thu
nhỏ rất tiện lợi
+ Lưu trữ và chức năng tìm kiếm rất tốt
+Tốc độ upload và download cực nhanh,
+Khi sử dụng thư điện tử gmail thì người dùng có thể đính kèm các file có dung
lượng lớn trong Google Driver vào gmail rất dễ dàng và thuận tiện.
•
Hỗ trợ trên các hệ điều hành Windown,Mac, Android, IOS
NHƯỢC ĐIỂM :
•
•
Vì được tích hợp khá sâu vào những thiết bị có sử dụng dịch vụ Google. Một vài
tính năng có thể "vơ tình" được kích hoạt. Điển hình như điện thoại Android của
người dùng tự cập nhật hình ảnh từ bên trong máy lên Google Drive.
Dung lượng lưu trữ miễn phí hơi ít nên không phù hợp để lưu những file lớn
như phim hay phim HD v.v…
10
1.2.3.One Drive
Hình 1-5: Dịch vụ OneDrive
OneDrive là một trong những mơ hình sao lưu dữ liệu trực tuyến do Microsoft
phát triển
Điểm mạnh nhất của OneDrive chính là sự "phối hợp" khá chặt chẽ với các ứng
dụng Microsoft Office. Như khi người dùng chạy các chương trình Word hay
Power Point, người dùng sẽ thấy được danh sách các tài liệu được sử dụng gần
đây, trong đó có những tập tin
•
•
•
Tích hợp sâu trên hệ điều hành Windows 8 (trở đi) và WindowsPhone.
Dung lượng lưu trữ miễn phí lên đến 15 GB, kích thước tập tin tối đa 10Gb
Hỗ trợ rất tốt tính năng soạn thảo, chỉnh sửa và lưu trữ văn bản ngay trên
OneDrive.vừa được lưu trong OneDrive OneDrive được tích hợp một số tác vụ rất
hữu dụng như Word Online, Excel Online hay PowerPoint Online. Những tuỳ chọn
này hỗ trợ người dùng tạo, tuỳ chỉnh, soạn thảo nội dung với giao diện và tính
năng gần giống với Word, Excel và PowerPoint cơ bản.Ngay cả những tập tin, văn
bản được soạn thảo ban đầu trên PC rồi sau đó được tải lên OneDrive cũng có thể
11
dễ dàng chỉnh sửa nhanh, rất tiện lợingười dùng có thể dễ dàng tạo, chỉnh sửa, chia
sẻ và đồng thời cộng tác trên tài liệu của người dùng và thậm chí theo dõi những
thay đổi giữ định dạng tài liệu. khơng cần phải có Office trên máy tính của mình để
sử dụng Office Online.
•
Hình ảnh: Như đã thấy ở trên, OneDrive có thể tự động tải ảnh cuộn camera,
video từ máy tính Windows 8.1, Android, iOS hoặc Windows Phones và máy tính
bảng. Ngay cả văn bản trong ảnh cũng có thể được trích xuất và lưu lại. Nếu có
liên kết, URL của nó có thể được trích xuất và sao chép. Văn bản trong ảnh cũng
có thể tìm kiếm được.
•
Là một trong những cách thuận tiện và mạnh mẽ nhất để ghi lại ghi chú – hoặc chỉ
là về bất cứ thứ gì có thể là các đoạn trích, bản vẽ, nhận dạng chữ viết tay hoặc thu
âm.
NHƯỢC ĐIỂM :
•
•
Dịch vụ này chỉ sử dụng hoàn hảo nhất trên bộ đơi OneDrive - Windows.
Sự rườm rà khi OneDrive bị tích hợp thêm nhiều dịch vụ khác của Microsoft
1.2.4. Mega
Hình 1-6: Dịch vụ Mega
Mega là dịch vụ lưu trữ và lưu trữ dữ liệu trên đám mây do Mega Limited cung
cấp.
12
•
•
Bảo mật: Dữ liệu của người dùng được mã hóa tới cùng bằng thuật tốn, khơng ai
có thể xem trộm dữ liệu trong lúc đang được lưu trữ miễn phí hoặc khi đang được
truyền điLinh hoạt: Có thể đồng bộ bất cứ thư mục nào trên máy tính với bất cứ
thưmục nào trên dịch vụ lưu trữ trực tuyến miễn phí, đồng bộ bao nhiêu thư mục
cùng một lúc cũng được
Nhanh chóng: Tận dụng cơ sở dữ liệu mạnh mẽ của MEGA và truyền file bằng
nhiều phương thức kết nối với tốc độ nhanh hơn
•
Dung lượng lưu trữ thoải mái: Cho phép người dùng lưu trữ lên tới 50GB mà
không phải trả phí .Khơng hạn chế kích thước file: Khơng giống với nhiều trình
duyệt hạn chế kích thước của file cần chuyển đi, MEGAsync cho phép người dùng
tải xuống hoặc tải lên bất cứ file nào mong muốn
•
Phục hồi dữ liệu đã xóaMEGA cung cấp Rubbish Bin giúp lưu các bản xóa tạm
thời, người dùng có thể khơi phục lại các file của mình khơng giới hạn thời gian
Nhược điểm
•
Tốc độ truy cập từ Việt Nam đến server Mega.nz còn chậm ,upload dữ liệu yêu cầu
lên chậm
1.2.5.Box
Hình 1-7: Dịch vụ Box
13
Dịch vụ Box khá nổi tiếng và được nhiều người biết đến khi có cơ chế bảo mật
cao, hỗ trợ can thiệp và tuỳ chỉnh sâu vào cách thức trao đổi thông tin của chủ sở
hữu tài khoản đối với các cá nhân khác
Box cho người dùng nhiều tuỳ chỉnh điển hìnhnhư quyền quyết định đối tượng
nào được xem, tải về để sử dụng hay chỉnh sửa đối với từng nội dung riêng được
chọn. Người dùng cịn có thể đặt mật khẩu cho từng tập tin, thiết lập giới hạn về
thời gian chia sẻ cho từng thư mục...
Ngoài ra, Box cũng hỗ trợ một vài tính năng cơ bản tương tự như Microsoft
Office và Adobe Lightroom rất tiện lợi cho việc chỉnh sửa nhanh ngay trên
Box.Rất nhiều tuỳ chọn bảo mật và cách thức chia sẻ dữ liệu.
Dung lượng lưu trữ miễn phíđến 10 GB và kích thước tập tin tối đa 5Gb
Bên cạnh các chức năng cơ bản của một dịch vụ lưu trữ thơng thường, Box cịn
cho phép người dùng đặt trạng thái chia sẻ file với đồng nghiệp hoặc cấp dưới, để
lại
NHƯỢC ĐIỂM :
Cách sử dụng, quản lý và chia sẻ dữ liệu khá rắc rối không phù hợp với đối
tượng sử dụng dạng phổ thông
14
Bảng 1-1: So sánh các dịch vụ đồng bộ dữ liệu đám mây
Giới
thiệu
Google
Drive
One Drive
DropBox
Box
Icloud
-Kho lưu trữ
trực tuyến
toàn diện
nhất hiện
nay
-Do Microsoft
phát triển.
-Lưu tất cả tài
liệu, ảnh và video
trên Dropbox và
có thể truy cập
hoặc tải tài liệu ở
bất cứ nơi nào.
-Cơ chế bảo
mật cao, hỗ trợ
can thiệp và tuỳ
chỉnh sâu.
ICloud là
dịch vụ đăng
ký đồng bộ
hóa dữ liệu
và lưu trữ
của Apple
Computer
Inc.
-Hỗ trợ truy
cập và chỉnh
sửa các tài
liệu như
Word, Excel
và
Powerpoint.
-Hỗ trợ cả
HDH
Android và
iOS.
-"phối hợp" khá
chặt chẽ với các
ứng dụng
Microsoft Office.
-Tích hợp một số
tác vụ rất hữu
dụng như Word
Online, Excel
Online hay
PowerPoint
Online. những
tập tin, văn bản
được soạn thảo
ban đầu trên PC
rồi sau đó được
tải lên OneDrive
cũng có thể dễ
dàng chỉnh sửa
nhanh, rất tiện lợi
-Có thể sử dụng
trên smartphone
hoặc tablet để
xem, chỉnh sửa
hoặc tải tài liệu
về.
--Quyền quyết
định đối tượng
nào được xem,
tải về để sử
dụng hay chỉnh
sửa.
-Đặt mật khẩu
cho từng tập
tin, thiết lập
giới hạn về thời
gian chia sẻ cho
từng thư mục...
-Dữ liệu an toàn
hơn bao giờ
hết khi tránh
được các vấn đề
về lỗi phần cứng -Hỗ trợ một vài
hoặc bị lỗi dữ liệu tính năng cơ
do virus.
bản tương tự
-Dễ dàng khôi
như Microsoft
phục tập tin, dữ
Office và
liệu.
Adobe
Lightroom rất
-Cung cấp 2GB
dữ liệu miễn phí tiện lợi.
15
Bảng 1-2: So sánh các dịch vụ đồng bộ dữ liệu đám mây
Google Drive One Drive
DropBox
Box
Icloud
Kích
5TB
thước
tập tin
tối đa
10Gb
10Gb với phiên
bản nền Web
5Gb
K giới hạn
Dung
lượng
miễn
phí
15Gb
15Gb
2Gb
10Gb
5Gb
Nền
tảng
hỗ trợ
Windown,Ma Windown,Mac,
c,
Android, IOS,
Android, IOS Windown phone
Windown,Mac,
Windown,
Mac,
IOS , Mac
Android, IOS,
Windown phone
Android,
IOS,
Windown
phone
16
Bảng 1-3: So sánh các dihcj vụ đồng bộ dữ liệu đám mây
Ưu điểm
Google
Drive
One Drive DropBox
-Tích hợp
sâu vào
hệ điều
hành
Chrome
và
Android
-Tích hợp
sâu trên hệ
điều hành
Windows
8 (trở đi)
và
WindowsP
hone.
-Tiện lợi, dễ sử
dụng.
Box
Icloud
-Rất nhiều tuỳ
chọn bảo mật
-Hỗ trợ nhiều nền và cách thức
chia sẻ dữ liệu.
tảng (Windows,
Mac, linux, iOS,
-Dung lượng
Android...)
lưu trữ khá lớn
đến 10 GB.
-Hỗ trợ nhiều
-Cho phép người
dùng lưu trữ tài
liệu, video, ảnh,
nhạc và các dữ liệu
trực tuyến khác
khơng cần sao lưu
ra hệ thống
tìm iphone khi bị
mất đi
-Các dịch vụ do
iCloud cung cấp
-Dung
HĐH và thiết bị
- Cho phép đặt cho phép người
lượng lưu -Dung
khác nhau, với
trạng thái chia dùng thêm, xóa và
trữ khá
lượng lưu sức mạnh ngang
đồng bộ các tệp dữ
sẻ file với
lớn đến
trữ khá
liệu điển hình và
bằng trên từng
đồng nghiệp
15 GB
lớn, lên
nền tảng. Bên
hoặc cấp dưới, các dấu trang trên
đến 15
thiết bị Apple đã
-Hỗ trợ
cạnh đó là thiết
để lại
chọn.
tính năng GB.
kế giao diện và
comment và
soạn thảo, -Hỗ trợ rất cách dùng cực kỳ được thơng
Tính năng “Tìm
chỉnh sửa tốt tính
đơn giản, phù hợp báo khi có sự điện thoại của đối
các tập tin năng soạn với mọi đối
thay đổi các
tượng” cho phép
Word,
thảo,
tượng.
tập tin.
người dùng theo
Excel,
chỉnh sửa -Hỗ trợ nhiều ứng -Hỗ trợ tốt tính dõi, truy cập và
PowerPoi và lưu trữ dụng, bao gồm cả năng soạn
chỉnh sửa nội dung
nt.
văn bản
trò chơi, hoạt
thảo, chỉnh sửa trên iPod, iPhone
ngay trên động ngay trên bộ hình ảnh trực
và Mac từ xa.
OneDrive. nhớ Dropbox chứ tuyến.
Hỗ trợ định vị và
17