Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bài 46. Benzen và ankylbenzen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (804.15 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHỦ ĐỀ 7: HIĐROCACBON THƠM. NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN. Bài 46: BENZEN VÀ ANKYLBENZEN(tiết 1) I. Sự hình thành liên kết và công thức cấu tạo của phân tử benzen. Benzen và ankylbenzen. II. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp. III. Tính chất vật lí.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. CẤU TRÚC, ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP. 1. Cấu trúc của phân tử benzen a, Sự hình thành liên kết và mô hình phân tử benzen. - 6 nguyên tử C lai hóa Sp2 - 3AO lai hóa của mỗi nguyên tử C tham gia tạo liên kết với 2 nguyên tử C bên cạnh và 1 nguyên tử H - 6 AO p còn lại của 6 nguyên tử C tham gia xen phủ bên hình thành hệ liên hợp trong vòng - Các nguyên tử C và nguyên tử H cùng nằm trên một mặt phẳng tạo thành hình lục giác đều, có góc liên kết bằng 1200 liên kết trong vòng benzen bền vững hơn liên kết của anken và các hidrocacbon khác.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> • Công thức cấu tạo của benzen:. Hoặc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: A, Gọi tên các hidrocacbon thơm có CTCT sau: CH3. CH2-CH2-CH3. C 2 H5 CH3. CH3. CH-CH3. 00 01 59 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58. C 2 H5. CH3. B, Xác định các CTCT của các hợp chất có tên gọi sau: 1,4- đimetylbenzen, 1,3- đimetylbenzen, 1,2,3- trimetylbenzen, 1,3,5-trimetylbenzen, 1,2,4-trimetylbenzen.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP: A,. Toluen (metylbenzen) n-propylbenzen 1-etyl-2-metylbenzen Isopropylbenzen (cumen) 1-etyl-3metylbenzen CH3. CH3. CH3 CH3 CH3 CH3. CH3. CH3. CH3. CH3. CH3. CH3. CH3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Tính chất vật lí - Tosôi tăng, tonóng chảy giảm không ổn định - D<1g/cm3 nhẹ hơn nước - Trạng thái lỏng, không màu, có mùi thơm đặc trưng - Không tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ, là dung môi hòa tan nhiều chất khác.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thực hành thí nghiệm: chia lớp thành 4 nhóm. *Yêu cầu: Trong khoảng thời gian 2 phút tiến hành các thí nghiệm, sau đó báo cáo kết quả và rút ra kết luận. * Dụng cụ: công tơ hút, ống nghiệm, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm, thìa sắt. * Hóa chất: benzen, toluen, nước cất, etanol, bột S.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nhóm 1: Thí nghiệm thử tính tan của benzen trong nước. *Tiến hành: lấy 2 ống nghiệm, mỗi ống cho 1-2ml nước cất. Ống 1 giữ nguyên làm đối chứng, ống 2 cho tiếp 1-2ml benzen lắc kĩ. Quan sát và cho biết hiện tượng và rút ra kết luận. Nhóm 2: Thí nghiệm thử tính tan của toluen trong ancol etanol. *Tiến hành: lấy 2 ống nghiệm, mỗi ống cho 1-2ml etanol. Ống 1 giữ nguyên làm đối chứng, ống 2 cho tiếp 1-2ml toluen lắc kĩ. Quan sát và cho biết hiện tượng và rút ra kết luận. Nhóm 3: Thí nghiệm hòa tan bột S trong benzen. *Tiến hành: lấy 2 ống nghiệm, mỗi ống cho 1-2g bột S. Ống 1 giữ nguyên làm đối chứng, ống 2 cho tiếp 1-2ml benzen lắc kĩ. Quan sát và cho biết hiện tượng và rút ra kết luận. Nhóm 4: Thí nghiệm thử tính tan của toluen trong nước. *Tiến hành: lấy 2 ống nghiệm, mỗi ống cho 1-2ml nước cất. Ống 1 giữ nguyên làm đối chứng, ống 2 cho tiếp 1-2ml toluen lắc kĩ. Quan sát và cho biết hiện tượng và rút ra kết luận.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 00 01 59 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Kết quả thí nghiệm: Tên thí nghiệm TN1: benzen + H2O TN2: toluen + C2H5OH TN3: Benzen + S TN4: toluen + H2O. Trước khi nhỏ benzen (hoặc toluen). Sau khi nhỏ benzen (hoặc toluen).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kết quả thí nghiệm: Tên thí nghiệm. Trước khi nhỏ benzen (hoặc toluen). TN1: benzen + H2O. Chất lỏng không màu. TN2: toluen + C2H5OH. Chất lỏng không màu. TN3: Benzen + S. Bột rắn màu vàng. TN4: toluen + H2O. Chất lỏng không màu. Sau khi nhỏ benzen (hoặc toluen).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Kết quả thí nghiệm: Tên thí nghiệm. Trước khi nhỏ benzen (hoặc toluen). Sau khi nhỏ benzen (hoặc toluen). TN1: benzen + H2O. Chất lỏng không màu. Phân thành 2 lớp, benzen ở trên, nước ở dưới. Benzen không tan trong nước. TN2: toluen + C2H5OH. Chất lỏng không màu. Dung dịch đồng nhất lỏng không màu. Toluen tan trong etanol. TN3: Benzen + S. Bột rắn màu vàng. Dung dịch màu vàng. Benzen hào tan bột S. TN4: toluen + H2O. Chất lỏng không màu. Phân thành 2 lớp. Toluen không tan trong nước.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. TỔNG KẾT.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> •.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: A. Benzen và ankylbenzen là hợp chất không màu tan trong nước B. Benzen và ankylbenzen là hợp chất có màu và có mùi thơm C. Benzen và ankylbenzen là hợp chất không màu tan trong nước tan trong dung môi hữu cơ, có màu đặc trưng D. Benzen và ankylbenzen là hợp chất không màu có mùi thơn đặc trưng không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hướng dẫn về nhà. ?. Làm bài tập1, 2, 3,4,5 SGK Chuẩn bị bài mới: . Tìm hiểu cơ chế phản ứng thế của benzen và ankylbenzen. . Sưu tầm hình ảnh về vai trò, ứng dụng của benzen và ankylbenzen.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×