Tải bản đầy đủ (.ppt) (95 trang)

BAI 5 ATGT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.89 MB, 95 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TRƯỜNG TiỂU HỌC THANH VĂN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO DỤC VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. ĐẶT VẤN ĐỀ: I. ĐẶT VẤN ĐỀ:. Như chúng ta đã biết, trong nhiều năm qua tai nạn giao thông luôn là vấn đề hết sức nóng bỏng và đã gây ra không ít khó khăn cho các nhà chức trách. Từng ngày, từng giờ những vụ tai nạn liên tiếp xảy ra ở khắp nơi đã gây nên rất nhiều thiệt hại cho con người cả về vật chất lẫn tinh thần..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. ĐẶT VẤN ĐỀ:. Do đó, theo chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, Uỷ ban An toàn giao thông quốc gia đã phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa nội dung giáo về Trật tự an toàn giao thông vào dạy ở các trường nhằm giáo dục cho học sinh có hiểu biết về Luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Hiện nay, tình trạng vi phạm luật giao thông đường bộ của học sinh, sinh viên ngày càng gia tăng. Đã có không ít tai nạn giao thông thảm khốc xảy ra và chuyện vi phạm giao thông của học sinh, sinh viên không còn là chuyện về ý thức, đạo đức của riêng các em. Khi tan trường, học sinh “túm năm, tụm ba”, dừng đỗ xe dưới lòng đường; đi xe đạp xe máy dàn hàng ba, hàng bốn, thậm chí một xe kẹp ba, kẹp bốn, lạng lách, đánh võng,... xảy ra thường xuyên. Một số em còn tự ý thay đổi màu sắc, nhãn mác, lắp hệ thống đèn chiếu sáng, đèn soi biển số, đèn trang trí mô tô sai quy định, lắp còi sai âm lượng, tụ tập thành nhóm đi tốc độ cao, đùa nghịch trên phố... Để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người, các em cần biết về luật giao thông đường bộ, tức là biết cách đi đường theo đúng quy định..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> An toàn giao thông là gì?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TAI NẠN GIAO THÔNG LÀ GÌ? - Tai nạn giao thông là một sự việc hoàn toàn bất ngờ, xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con người khi các đối tương tham gia giao thông đang hoạt động trên các tuyến đường, địa bàn giao thông công cộng nhưng do chủ quan vi phạm các quy tắc an toàn giao thông hoặc do gặp phải các tình huống, sự cố đột xuất không kịp phòng tránh đã gây những thiệt hại nhất định về tính mạng, sức khoẻ con người và tài sản cho xã hội. Theo Sổ tay về điều tra và cải thiện “điểm đen” do Ross Sil Cock Ltd biên soạn, định nghĩa một tai nạn giao thông đường bộ như sau: - Là một sự cố xảy ra một cách ngẫu nhiên, hiếm và do nhiều nhân tố trước một tình huống trong đó một hay nhiều người sử dụng đường không ứng phó được với môi trường xung quanh của họ, gây ra va chạm trên đường công cộng và được cảnh sát ghi nhận..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> An toàn giao thông = là không tai nạn (theo tổ chức Y tế thế giới, Ngày 7/4 năm 2004).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cách tiếp cận gd ATGT Việc giáo dục ATGT cho HS trong nhà trường phổ thông được thực hiện thông qua dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng không phải là lồng ghép, tích hợp thêm ANTGT vào nội dung các môn học và hoạt động giáo dục; mà theo một cách tiếp cận mới, đó là sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm trong quá trình học tập.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> < ? > Các nhóm đưa ra ý kiến mình qua hình ảnh sau :. Những học sinh vi phạm như thế này có thể bị CSGT mặc thường phục ghi lại bằng hình ảnh để xử phạt.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đáp án • Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy xe mô tô không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ không cài quai đúng cách cũng bị phạt, từ 100.000 – 200.000 đồng. • Đi xe mô tô chở thêm 2 người bị phạt đến 200.000 đồng (trừ trường hợp chở người bệnh cấp cứu, trẻ em dưới 14 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật). Mức phạt này đã tăng gấp đôi so với quy định trước đây và độ tuổi trẻ em được chở kèm trước kia là từ 7 tuổi trở xuống, nay là 14 tuổi trở xuống..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. THỰC TRẠNG AN TOÀN GIAO THÔNG HIỆN NAY.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Theo báo cáo của UBATGT Quốc gia, năm 2007 cả nước đã xẩy ra 14.624 vụ tai nạn giao thông, làm chết 13.150 người và bị thương 10.546 người. Số vụ TNGT đường bộ xảy ra nhiều nhất (13.989 vụ) làm chết 12.800 người, chiếm hơn 96% số người chết vì TNGT..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ë ViÖt Nam:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TÌNH HÌNH TNGT THÀNH PHỐ HÀ NỘI Số liệu thống kê của Phòng CSGT đường bộ, đường sắt Hà Nội cho thấy chỉ trong vòng 2 tuần (từ 16/1 – 3/2/2010), toàn thành phố đã xảy ra 43 vụ TNGT, làm 34 người chết, 17 người bị thương. Như vậy, tính đến 31/1/2010, toàn thành phố có 74 vụ TNGT, làm 61 người chết và 32 người bị thương (giảm 9 vụ so với cùng kỳ năm 2009, giảm 12 người chết và bằng số người bị thương). Địa bàn có số vụ TNGT gia tăng là quận Hoàng Mai, quận Ba Vì, huyện Đông Anh, Từ Liêm, Mê Linh, Mỹ Đức..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tình hình chung Tai nạn giao thông trên thế giới gây ra: 1,2 triệu người tử vong hàng năm 50 triệu người bị chấn thương hàng năm Dự đoán sẽ tăng 65% trong 20 năm tới nếu không có cam kết mới cho vieäc phoøng choáng. (Báo cáo toàn cầu về phòng chống thương tích do giao thông đường bộ WHO- Tổ chức Y tế thế giới-2004).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Nhận xét: Số vụ TNGT, số người chết, số người bị thương có chiều hướng tăng lên..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Bảng thống kê tình hình tai nạn giao thông qua một số năm: Năm Số vụ tai Số người Số người bị nạn chết thương 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007. 25.831 27.484 20.774 17.532 14.702 14.727 14.624. 10.866 12.989 11.864 12.096 11.522 12.757 13.150. 29.499 30.772 20.704 15.633 12.022 11.288 10.546. Nhìn vào bảng số liệu, em có nhận xét gì về tình hình tai nạn giao thông, mức độ thiệt hại về người do tai nạn gây ra?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> HËu Qu¶ ThiÖt h¹i vÒ tµi s¶n vµ tÝnh m¹ng con ng êi: - Tµi s¶n: hiÖn vËt, tiÒn cña… - Ngêi chÕt, bÞ th¬ng, mÊt søc lao động….

<span class='text_page_counter'>(37)</span> II. Nguyên nhân gây tai nạn giao thông..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> HOẠT ĐỘNG NHÓM Nguyên nhân dẫn đến TNGT là gì và nguyên nhân nào là chủ yếu?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông. •Hệ thống đờng bộ cha đáp ứng đợc yêu cÇu cña nh©n d©n. •Ph¬ng tiÖn xe c¬ giíi vµ xe th« s¬ t¨ng nhanh, nhiÒu ph¬ng tiÖn kÐm chÊt lîng. •Ngêi tham gia giao th«ng kÐm hiÓu biÕt, cha tù gi¸c chÊp hµnh luËt giao th«ng. •…….

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Nguyên nhân chủ yếu là do người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật, không đi đúng phần đường qui định, thiếu quan sát khi điều khiển xe, chạy quá tốc độ và do say rượu, bia. Cụ thể :.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Lấn trái đường: Chiếm 27 % số tử vong.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Vi phạm tốc độ: 11% tử vong.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Đổi hướng, tránh, vượt không đúng quy định: 24% tử vong.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Lưu thông đường ngược chiều: 5,2% tử vong.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Bộ hành qua đường không đúng quy định: 2,42% tử vong.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> III. Những giải pháp chính - Nâng chất hạ tầng giao thông - Nâng cao hiểu biết, ý thức trách nhiệm của những người tham gia giao thông. - Tổ chức tuyên truyền sâu rộng về ATGT. - Ra luật, các quy định, xử lí nghiêm minh các trường hợp vi phạm.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> MỘT SỐ GiẢI PHÁP • •. •. Giáo dục: Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật về an toàn giao thông. Cưỡng chế: Đây là biện pháp cưỡng bức mọi người tham gia giao thông phải tuân theo pháp luật về an toàn giao thông. Xây dựng các dải hạn chế tốc độ, băng giảm tốc buộc xe cơ giới phải giảm tốc độ khi qua những điểm đen. Tăng cường tổ chức lắp đặt các biển báo giao thông, cọc tiêu, sơn kẻ đường. Làm các dải phân cách cứng và mềm, đảo dẫn hướng tại các nút giao cắt, hệ thống đèn tín hiệu điều khiển giao thông ... tại các nơi cần thiết. Kỹ thuật: áp dụng các biện pháp triệt để đảm bảo kỹ thuật các công trình giao thông. Thực hiện tốt các chế độ kiểm định an toàn kỹ thuật xe cơ giới. Tăng cường tuần tra kiểm soát giao thông. Khuyến khích, ủng hộ sáng kiến, các biện pháp kỹ thuật đề ra làm giảm tai nạn giao thông..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> MỘT SỐ GiẢI PHÁP Phát triển an toàn giao thông đường bộ: Chính sách quốc gia về ngăn ngừa tai nạn và thương tích giai đoạn 2002 - 2012 nhận định rằng tai nạn và thương vong do TNGT đường bộ chiếm một tỷ lệ rất lớn và hiện nay được coi như một quốc nạn. An toàn giao thông, đặc biệt là an toàn giao thông đường bộ do đó trở thành một mối quan tâm và ưu tiên lớn của chính phủ được thể hiện bằng việc tổ chức một cơ quan chuyên trách về an toàn giao thông là Ban An toàn Giao thông Quốc gia. Chính phủ cũng đề ra một chương trình về an toàn giao thông quốc gia (NPTS) và các dự án về an toàn giao thông. NPTS cho giai đoạn 2001 - 2005 với mục tiêu giảm tỷ lệ TNGT hàng năm từ 8 đến 4 % năm 2005..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> CHÍNH SÁCH VÀ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA .a- Tổ chức các chiến dịch tuyên truyền giáo dục về An toàn giao thông. b- Thực hiện thẩm định an toàn đường bộ cho các đường mới xây dựng, đường nâng cấp và cải tạo. c- Xác định và xử lý các điểm đen về giao thông. d- Tiến hành điều tra và xây dựng cơ sở dữ liệu về an toàn giao thông. e- Quy hoạch lại hệ thống đào tạo và cấp phát bằng lái xe. f- Thiết lập và xây dựng các cơ sở trợ giúp về TNGT. g- Hiện đại hoá hệ thống quản lý xe cơ giới. Những chương trình này được cung cấp tài chính từ nguồn ngân sách của chính phủ, thu phí đào tạo và cấp bằng lái xe, bảo hiểm, và các nguồn trợ giúp phát triển khác… Mức cung cấp tài chính cho an toàn giao thông năm 2003 khoảng 45 triệu USD, được phân chia đều cho quốc gia và địa phương. Trên thực tế, chương trình TNGT đã được đưa vào và trở thành một vấn đề nghị sự của quốc gia..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> KẾT LUẬN Tai nạn giao thông ngày càng trầm trọng , cần giải quyết gấp kẻo quá muộn ..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tõ thùc tr¹ng giao th«ng ë níc ta, h·y cho biÕt häc sinh cÇn phải làm gì để đảm bảo an toàn khi tham gia giao th«ng?.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> * CÇn ph¶i tÝch cùc häc tËp vµ t×m hiÓu vÒ ATGT th«ng qua c¸c tiết học trên lớp, các giờ ngoại khoá, qua sách báo thông tin đại chóng vµ trong c¸c cuéc thi t×m hiÓu ATGT do c¸c cÊp tæ chøc. * Cã ý thøc tù gi¸c chÊp hµnh luËt ATGT nh: - §éi mò b¶o khi ®i xe m¸y. - §i theo chiÒu tay ph¶i cña m×nh vµ nghiªm tóc chÊp hµnh c¸c quy t¾c giao th«ng - Không đi dàn hàng đôi, hàng ba trên đờng…Đặc biệt có ý thøc gi÷ g×n ATGT ngay chÝnh cæng trêng m×nh. * TÝch cùc tuyªn truyÒn vÒ ATGT cho b¹n bÌ, hµng xãm vµ gia đình..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ AN TOÀN CỦA MỘT ĐƯỜNG PHỐ Họ và tên:………………………………..Phường: ……………………………….. Khối phố…………………………………Tổ đoàn kết số:………………………… 1. Đường phẳng, trải nhựa có dải phân cách Có  2. Đường có lượng xe cộ đi lại nhiều Có  3. Có vạch đi bộ qua đường Có  4. Có đèn tín hiệu giao thông và biển báo hiệu giao thông Có  5. Có vỉa hè rộng Có . Không  Không  Không  Không  Không .

<span class='text_page_counter'>(54)</span> BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN 6. Vỉa hè bị lấn chiếm 7. Có đèn chiếu sang 8. Có nhiều xe đỗ bên đường 9. Có đường sắt chạy qua 10. Có nhiều nhà, cây che khuất. Có  Có  Có  Có  Có . Không  Không  Không  Không  Không . Nhận xét:…………………………………………………………………… Sau đó dựa vào kết quả khảo sát G/v hướng dẫn, nhắc nhở học sinh cần đi như thế nào trên từng tuyến đường cụ thể..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN. Hình thành công thức và yêu cầu các em phải nhớ kĩ: Dừng lại – quan sát - lắng nghe – suy nghĩ – đi thẳng Đây là việc làm mang lại hiệu quả vì bên cạnh việc giáo viên hướng dẫn các em đi trên từng tuyến đường cụ thể thì lúc đi đường có các bạn nhắc nhở có nhóm trưởng theo dõi kết hợp với những kiến thức các em học thì các em sẽ chấp hành tốt luật đi đường..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN. Giáo dục cho học sinh có thói quen chấp hành đúng luật giao thông đường bộ qua các môn học khác. Song song với việc giảng dạy tốt môn an toàn giao thông thì việc giáo dục cho học sinh có thói quen chấp hành luật giao thông đường bộ thông qua các môn học khác là việc làm mang lại hiệu quả cao. Bởi lẽ các em sẽ được cũng cố kiến thức, được nhắc nhở thường xuyên..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN. * Cách tiến hành trò chơi như sau: - Cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải. - Trước lớp là hệ thống đèn tín hiệu giao thông. - Lớp trưởng điều khiển đèn tín hiệu + Đèn xanh: Cả lớp quay tròn hai tay + Đèn đỏ: Cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị, trò chơi được lặp đi lặp lại nhiều lần, ai sai sẽ hát một bài. Như vậy thông qua trò chơi nhắc nhở các em có thói quen chấp hành luật giao thông đường bộ..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN Kết hợp với phụ huynh học sinh. Với tình hình thực tế như nêu ở phần đầu. Trong cuộc họp phụ huynh học sinh đầu năm ngoài những nội dung thường lệ báo cáo với phụ huynh, thì trong cuộc họp đưa ra những trường hợp học sinh trong lớp vi phạm luật giao thông và đề nghị phụ huynh kết hợp nhắc nhở để các em chấp hành tốt luật giao thông đường bộ..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN - Yêu cầu phụ huynh cần quan tâm đến phương tiện giao thông cho con em mình Ví dụ như: Xe cho các em đi phải đảm bảo có thắng, lốp không quá mòn, yên các em ngồi vừa tầm …., hoặc phụ huynh khác lại có ý kiến: - Phụ huynh cần giáo dục cho các em có thói quen biết cách chờ đợi đèn xanh.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN Có thể là một bài thơ dặn dò Nhớ lời mẹ cha Con ơi nhớ lời mẹ cha Đừng đi bên trái, chớ ra lòng đường Phòng khi xe cộ bất thường Xảy ra tai nạn khôn lường con ơi ! Việc kết hợp với phụ huynh không chỉ giáo dục ý thức cho học sinh khi tham gia giao thông mà qua đó còn nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt luật giao thông đường bộ..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN Tuyên dương, khen thưởng, uốn nắn kịp thời Đối với học sinh, tuyên dương, khen thưởng là một việc làm có hiệu quả tác động đến tâm lý trẻ. Do vậy, hằng ngày hằng tuần thường tuyên dương những cá nhân, tổ, thực hiện tốt các công việc nhỏ như: Xếp thẳng hàng ra khi vào lớp đi từng em một, ra về đi hàng một đi bên phải …., Song song với việc tuyên dương, khen thưởng thì việc nhắc nhở uốn nắn các em cũng là việc làm thường xuyên..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN. Ta đưa việc chấp hành tốt luật giao thông như là một tiêu chí để đánh giá ý thức rèn luyện đạo đức của học sinh. Do đó trong các giờ sinh hoạt sao, sinh hoạt lớp. Đề nghị các tổ trưởng, các nhóm bạn đi đường báo cáo những em đã chấp hành tốt luật giao thông và những em chưa chấp hành tốt luật giao thông và đề nghị chấn chỉnh kịp thời..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> BÀI HỌC KINH NGHIỆM. 1. Giáo viên phải thật sự yêu nghề, mến trẻ, luôn trăn trở trước những vấn đề không bình thường trong giảng dạy và giáo dục học sinh để từ đó có kế hoạch đầu tư giảng dạy thật tốt. 2. Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trong việc giáo dục các em..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> BÀI HỌC KINH NGHIỆM. 3. Giáo viên phải tập trung đầu tư giảng dạy thật tốt môn GDCD, đồng thời liên hệ giáo dục thông qua các môn học khác để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông. 4. Thường xuyên theo dõi, uốn nắn kịp thời khi học sinh có biểu hiện vi phạm luật giao thông. 5. Có kế hoạch kiểm tra, đánh giá, động viên khen thưởng học sinh kịp thời..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> LuyÖn tËp.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Bài tập 1: Nhận xét hành vi của người tham gia giao thông..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> NhiÖm vô cña HS. 1. Quan s¸t c¸c bøc ¶nh. 2. NhËn xÐt hµnh vi cña nh÷ng ngêi trong ¶nh..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Bài tập 1: Nhận xét hành vi của người tham gia giao thông..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Điều 9. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Điều 28: Người điều khiển xe mô-tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở tối đa một người lớn và một trẻ em; trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu hoặc áp giải người phạm tội thì được chở hai người lớn..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Bài tập 2:Những hành vi trên có vi phạm ATGT không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(72)</span>

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Trò chơi nhận biết nhanh biển báo. LuËt ch¬i: - Có 3 đội chơI (hai tổ 1 đội) - Thêi gian 1 phút. • Các đội sẽ thi xem đội nào nhận biết được nhiều biển báo nhất.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> CÁC LOẠI BIỂN BÁO. a. 1. b. d. c. 2. 3. 4. Hệ thống báo hiệu đờng bộ. a. Biển báo cấm b. Biển báo nguy hiểm c. Biển hiệu lệnh d. Biển chỉ dẫn e. Biển phụ. 5. e.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> CÁC LOẠI BIỂN BÁO. Biển báo cấm: Hình tròn, nền màu trắng, có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.. 1. 2. 101. Đường cÊm. 110a. CÊm ®i xe đạp. 122. Dừng lại. 112. CÊm ngêi ®i bé. 5. 3. 4 123a. CÊm rÏ tr¸i. 130. CÊm dừng và đỗ xe.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, nền màu vàng, có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng.. 233 Nguy hiểm khác. 227 Công trường. 226 Đường người đi xe đạp cắt ngang. 222 Đường trơn. 224 Đường người đi bộ cắt ngang.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Biển hiệu lệnh: hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành.. 301b Hướng đi phải theo. 304 Đường dành cho xe thô sơ. 303 Nơi giao nhau chạy theo vòng xuyến. 305 Đường dành cho người đi bộ. 306 Tốc độ tối thiểu.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Biển hiệu lệnh: hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành.. 434 Bến xe buýt. 401 Đường ưu tiên. 443. Chợ. 423a Đường đi bộ. 432 Khách sạn.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Đường D. Đường B. Đường A. Đường C. Bài tập 4: Theo tín hiệu đèn và biển báo, người tham gia giao thông sẽ được đi theo những hướng đường nào?.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Bạn hãy cho biết các hoạt động tuyên truyÒn, gi¸o dôc ph¸p luËt vÒ trËt tù ATGT cã hiÖu qu¶ vµ thiÕt thùc nhÊt ở trường b¹n.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Câu 1. Câu 2. Câu 3. Câu 4. Câu 5. Câu 6. Câu 7. Câu 8. Câu 9. Câu 10. Câu 11. Câu 12.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Ý nghĩa đèn tín hiệu giao thông Cấm đi Đi chậm lại Được đi.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Hãy đọc tên các biển báo giao thông sau đây. Cấm( cấm đi ngược chiều). Chỉ dẫn (đường 1 chiều ). Nguy hiểm (giao nhau có tín hiệu đèn).

<span class='text_page_counter'>(84)</span> P Báo hiệu được phép neo đậu. Tốc độ tội đa cho phép.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Cấm rẽ phải. Hiệu lệnh (hướng phải đi theo).

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Đường người đi bộ. sang ngang. Cấm người đi bộ.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Trong đoạn băng vừa theo dõi, có mấy người đi bộ ngang qua ngã tư vi phạm luật giao thông?. A. 1 người. BB. 2 người. C. 3 người. D. 4 người.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Biển báo nào dưới đây cấm xe đạp ?. B. A. CC. D.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Biển báo nào dưới đây cấm xe hơi ?. A A. B. C. D.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Khi đi trên đờng gặp các đèn báo giao thông. Em h·y cho biÕt ngêi ®iÒu khiÓn c¸c ph¬ng tiện phải cho xe dừng lại trớc vạch kẻ đờng khi đèn báo tín hiệu ?. A. TÝn hiÖu xanh B. TÝn hiÖu vµng. CC. Tín hiệu đỏ D. TÝn hiÖu vàng nhÊp nh¸y.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Nơi có đèn tín hiệu và vạch kẻ đờng mà muốn sang đờng phải làm nh thế nào? Hãy chọn phơng án đúng. A. Sang tù do v× cho r»ng c¸c ph¬ng tiÖn ph¶i nhêng đờng cho ngời đi bộ.. BB. Tuân theo đèn tín hiệu và đi đúng theo vạch kẻ đờng. C. Không cần quan sát. D. Đi thật nhanh, không. nhường đường cho phương tiện nào khác..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn giao thông đường bộ? A. Hệ thống giao thông đường bộ đang phát triển B. Phương tiện thô sơ và cơ giới những năm gần đây tăng nhanh và tập trung ở các thành phố lớn.. CC. Người tham gia giao thông chưa tự giác chấp hành trật tự an toàn giao thông. D. Câu a, c đúng.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Gặp biển nào người lái xe phải nhường đường cho người đi bộ?. 1. A. Biển 1. 3. 2. A. C. Biển 2. B. Biển 3. D. Cả ba biển trên.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Em hãy cho biết 1 hay nhiều các hoạt động tuyªn truyÒn,gi¸o dôc ph¸p luËt vÒ trËt tù ATGT cã hiÖu qu¶ vµ thiÕt thùc nhÊt. các hoạt động tuyên truyền giáo dục về trật tự ATGT. - Bản tin ATGT hàng ngày vào lúc 6h45” của đài THVN. - Ch¬ng tr×nh “T«i yªu ViÖt Nam” - T×m hiÓu, phãng sù, ®iÒu tra ATGT - Ch¬ng tr×nh gi¸o dôc thùc hiÖn ATGT trong tr êng THCS vµ THPT..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 1. B. Ộ. G. I. A. O. T. H. G. I. A. O. N. H. A. 3. B. Ế. N. P. H. À. 4. M. Ộ. T. C. H. I. L. À. N. X. E. Ê. N. 2. 5 6. Ư. U. T. I. A NO TN OT ÀÀ NN A. Ô. N. G. 1 2. U. 3 Ề. U. 4 5 6.

<span class='text_page_counter'>(96)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×