Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bai 42 Luyen tap chuong 4 Hidrocacbon Nhien lieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Nhớ lại cấu tạo, tính chất và ứng dụng của metan, etilen, axetilen, benzen rồi hoàn thành bảng tổng hợp theo mẫu sau :. (Thảo luận theo nhóm trong 4 phút) Metan Công thức cấu tạo Đặc điểm cấu tạo phân tử Phản ứng đặc trưng Ứng dụng chính. Etilen. Axetilen. Benzen.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ. Metan Công thức cấu tạo. Etilen. Axetilen. Benzen. H H. C. H. CH2= CH2. CH. CH. H. Đặc điểm cấu tạo phân tử. Liên kết đơn. Liên kết đôi. Liên kết ba. Phản ứng đặc trưng. Phản ứng thế. Phản ứng cộng. Phản ứng cộng. Ứng dụng chính. Làm nhiên liệu. Làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp. Làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp. 3 liên kết đơn xen kẽ 3 liên kết đôi (mạch vòng) + Phản ứng thế +Phản ứng cộng. Làm nguyên liệu trong công nghiệp và làm dung môi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Các phản ứng đặc trưng: - Metan : as CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl - Etilen: C2H4 + Br2 C2H4Br2 - Axetilen : C2H2 + 2 Br2 C2H2Br4 - Benzen : Fe C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr t0. C6H6. +. H2 to. Ni. C6H12.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.. Gợi ý:. II.BÀI TẬP:. Bài tập 1 /SGK-tr133. Cho các hiđrocacbon sau: a. C3H8 b. C3H6 c. C3H4 . Viết CTCT của các chất trên.. a. C3H8. Khi viết thức cấu - Chú ý đến hóacông trị của các nguyên tố. tạo một hợp chất hữu -Triển khaicơ mạch C dạng thẳng và dạng cần lưu ý điểm nào? vòng. - Sử dụng liên kết đơn hoặc liên kết đôi,liên kết ba.. b. C3H6. c .C3H4 CH 3. CH. propin. propilen propan. C. C H2 H2C. C H2. xiclopropan.. propađien. C H2. CH HC xiclopropen.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.. II.BÀI TẬP:. Bài tập 2 /SGK-tr133. Có hai bình đựng hai chất khí là CH4 và C2H4 . Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biệt được hai chất khí trên không ? Nêu cách tiến hành. Muốn giải bài tập nhận biết cần dựa vào cơ sở nào?. Dựa vào Tính chất Hoá học đặc trưng của chất. Giải: + Dùng dd brom có thể phân biệt được - Dẫn hai khí qua dung dịch brom dư, khí nào làm mất màu dung dịch brom là C2H4 còn lại là CH4 C2H4 (k) + Br2(dd) màu da cam. C2H4Br2(l) Không màu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.. II.BÀI TẬP:. Bài 3/133: Biết 0,01mol hi®rocacbon X có thể tác dụng. tối đa với 100ml dd Brom 0,1 M .Vậy X là chất nào ? a- CH4 b- C2H2 c- C2H4 d•Híng dẫn: .. C 6H6 số mol Brom có trong 100ml dd 0,1M. - Tìm (nBr2 = V.CM = 0,1. 0,1= 0,01mol) -Viết 2 PTHH: C2H2(k)+2Br2(dd) C2H2Br4(l) 1 mol. 2 mol. C2 H4(k)+ Br2(dd)  C2H4Br2(l) -Theo đề bài: tỉ lệ các chất PƯ là 1mol 1mol => иp án :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.. Bài 4/SGK-tr133. II.BÀI TẬP: Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A thu được 8,8 gam khí CO2, 5,4gam H2O a/ Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào? b/ Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A. Cho biết m =3g A m CO2 = 8,8 g m H O = 5,4 g 2. M. A. < 40. a. A có những nguyên tố nào ? b. CTPT A?. Muốn tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ ta tìm theo những bước chung nào?. * Muốn tìm công thức phân tử của chất ta làm như sau: - Từ khối lượng hoặc thể tích của CO2 và H2O ta tìm được khối lượng của C và H (nếu có oxi: mO= m hchất – (mC + mH)) - Sau đó lập tỉ lệ tìm x và y( z) - Biện luận để tìm ra công thức phân tử.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.. Bài 4/SGK-tr133. II.BÀI TẬP: Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A thu được 8,8 gam khí CO2, 5,4gam H2O a/ Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào? b/ Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A. Cho biết m =3g A m CO2 = 8,8 g m H O = 5,4 g 2. M. A. < 40. a. A có những nguyên tố nào ? b. CTPT A?. a). m m. C H. m CO2 X 12 8,8 X 12 = = 44 44 m H2O X 2 5,4X 2 = = 18 18 mO= m h/chất – (mC + mH). = 2,4 ( g) = 0,6 ( g). = 3 – (2,4 + 0,6) = 0 ( g) A chỉ chứa hai nguyên tố là C và H.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.. Bài 4/SGK-tr133. II.BÀI TẬP: Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A thu được 8,8 gam khí CO2, 5,4gam H2O a/ Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào? b/ Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A. Cho biết m =3g A m CO2 = 8,8 g m H O = 5,4 g 2. M. A. < 40. a. A có những nguyên tố nào ? b. CTPT A?. b) x y. (mC : 12) =. (mH : 1). (2,4 : 12) 0,2 = = (0,6 : 1) 0,6. =. - Công thức nguyên (CH3)n (12+ 3)n < 40  15n < 40 n < 2,67 Nếu n =1 vô lí, không đảm bảo hoá trị C n = 2 ; MA = 30 < 40  A : C2H6. 1 3.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Làm lại BT 4/c,d SGK –tr133 và làm thêm bài tập số 42.1-42.5 trang 47 SBT. -Xem trước bài thực hành. Bài thực hành có mấy thí nghiệm? Mục đích của từng thí nghiệm. -Chuẩn bị bản tường trình thực hành/nhóm..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×