Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.5 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH I. ĐỀ THI MÔN TOÁN, KHỐI 12 (lần 3) Năm học: 2015-2016 Thời gian làm bài 180 phút 4. 2. Câu 1(1 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y x 2 x . Câu 2(1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f x x 3 3x 2 9 x 3 0; 2 trên đoạn Câu 3(1 điểm) log 2 x log 2 x 1 1 a) Giải phương trình x x b) Giải bất phương trình 9 8.3 9 0 2. Câu 4(1 điểm) Tính tích phân Câu 5 (1 điểm). I x 3 sin xdx 0. A 2; 1; 0 , B 3; 3; 1 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm và mặt phẳng (P): x y z 3 0 . Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB . Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng AB với mặt phẳng (P). Câu 6 (1 điểm) 4 sin 5 . Tính giá trị của biểu thức a) Cho góc thỏa mãn 2 và 5 P cos sin 2 3 2 b) Một lô hàng có 11 sản phẩm, trong đó có 2 phế phẩm, lấy ngẫu nhiên 5 sản phẩm trong lô hàng đó. Tính xác suất để trong 5 sản phẩm đó có không quá 1 phế phẩm. Câu 7 (1 điểm) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB a, AD 2a, SA ABCD , SA a . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD và. SBM , với M là trung điểm của cạnh khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng CD . Câu 8 (1 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có AD 2 AB . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC . Trên đường thẳng MN lấy điểm K sao cho N là trung điểm của đoạn thẳng MK . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C , D biết K 5; 1 , phương trình đường thẳng chứa cạnh AC là 2 x y 3 0 và điểm A có tung độ dương. x10 2 x 6 y 5 2 x 4 y 2 x 5 2 y 1 6 x , y Câu 9 (1 điểm) Giải hệ phương trình Câu 10 (1 điểm) Cho các số thực dương a, b, c . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P. 2 a ab 3 abc. 3 a b c. ----------------------------------Hết----------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN TOÁN_ KHỐI 12 (lần 3-2015-2016) Câu Nội dung 1 HS tự giải 2 Ta có hàm số f(x) xác định và liên tục trên đoạn 0; 2 ;. Điểm 1,00. f ' x 3 x 2 6 x 9 x 0; 2 , f. 3. '. 0,25. x 0 x 1. Với Ta có f(0)=-3, f(1)=2, f(2)=-5. 0,25 0,25. 0; 2 Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) trên đoạn lần lượt là 2 và -5. a) Điều kiện x 1 . Phương trình đã cho tương đương với. 0,25. log 2 x x 1 1 x 2 x 2 0. x 1(loai ); x 2 . Vậy pt đã cho có nghiệm duy nhất x=2. t 3x t 0 t 2 8t 9 0 t 1(loai ); t 9. b) Đặt. . Bất pt trở thành 3 9 x 2 . Bất pt đã cho có nghiệm x>2 Đặt u=x-3, dv=sinx. Suy ra du=dx, v==cosx. x. 4. Khi đó = 5. I 3 x cos x. 3 x cos x. 2 0. sin x. 2 0. 2 0. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. 2. cos xdx 0. 0,25. 2. 0,50. 1 5 I ; 2; 2. Gọi I là trung điểm của đoạn AB. Suy ra 2 AB 1; 2; 1. Mặt phẳng trung trực của đoạn AB đi qua I và nhận vectơ pháp tuyến, có pt. x. 5 2 y 2 2. làm. 1 z 0 x 2 y z 7 0 2 . 0,50. x 2 y 1 z 2 1. Đường thẳng AB có phương trình: 1. Gọi M là giao điểm của AB và (P). Do M thuộc AB nên M 2 t ; 1 2t ; t . 6. . M thuộc (P) nên 2 t 1 2t t 3 0 t 1 .. Do đó M(1; 1;1). 0,50. 16 3 2 cos 0 cos 1 sin 1 25 5 a) 2 .. 0,25. 5 P cos sin 2 cos cos sin sin 5sin cos 3 2 3 3 21 4 3 10 C115 462 b) Số cách chọn 5 sản phẩm bất kì trong 11 sản phẩm là: 1 4 Số cách chọn 5 sản phẩm mà có 1 phế phẩm là: C2 .C9 252. 0,25. C 5 126 Số cách chọn 5 sản phẩm mà không có phế phẩm nào là: 9 Suy ra số cách chọn 5 sản phẩm mà có không quá 1 phế phẩm là: 252+126=378.. 0,25 0,25.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 378 9 462 11 Vậy xác suất cần tìm là:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 7. S. H. A. D. M E B. C. 1 1 2a 3 VS . ABCD .SA.S ABCD .a.a.2a 3 3 3 . AH SBM AE BM , AH SE. Kẻ. AE . . Suy ra. 2.S ABM BM. 2a. 2. 4a 2 . a2 4. . 0,50 .. 4a 17. ;. 1 1 1 1 17 33 4a 2 2 d ( A, ( SBM )) AH 2 2 2 2 AH SA AE a 16a 16a 33. 8. A. M. D. I B. N. C. K. Ta có CAD DKM CAD DKM . Mà DKM KDM 90 KDM DAC 90 AC DK . Gọi AC DK I . Tọa độ điểm I thỏa mãn hệ. 0,50 0,25.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2 x y 3 0 x 2 y 7 0. Ta có . 13 x 5 y 11 5. 3KD 5KI D 1; 3 2. 2. n a; b , a b 0. cos DAC . Gọi vec tơ pháp tuyến của AD là. . 2a b. 2 5. 5 a2 b2. . b 0 2 2 2 a b 4 a 2 b 2 5 3b 4a. 0,25. Từ đó AD: x=1 hoặc 3x+4y+9=0 Với AD: x=1. Suy ra A(1;1) (thỏa mãn). Với AD: 3x+4y+9=0. y A . 27 5 (loại).. Suy ra DC: y=-3. Suy ra C(3;-3); 9. 2 y 1 0 y . 0,25 0,25. CB: x=3. Suy ra B(3;1) 1 2. Điều kiện: - Xét x=0, từ pt đầu suy ra y=0, thay x=y=0 vào pt thứ hai không thỏa mãn (loại) 5 - Xét x 0 , chia 2 vế của pt đầu cho x 0 , ta được. 0,25. 5. y y x 5 2 x 2 x x (1) f t t 5 2t , t . Xét hàm số. Vậy hàm số. 5. f t t 2t. . Ta có. f ' t 5t 4 2 0, t . .. đồng biến trên . Do đó (1). y x y x2 x . Thay vào pt thứ 2 của hệ ta được: y 5 2 y 1 6. (2). 1 2. Xét hàm số 1 1 1 g ' ( y) 0, y 2 2 y 5 2 y 1 Ta có . Vậy g(y) đồng biến trên 1 ; . Mà g(4)=6 nên (2) y 4 khoảng 2 g ( y) y 5 2 y 1, y . x 2 x 2 y x 2 4 y 4 hoặc y 4 Suy ra. 10. Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số, ba số ta được: 2 a ab 3 abc. 2. . a a . 2b 3 . 3 b . 3 4c 2 4 3 3 3 P 2 a b c 2 a b c a b c a. 0,25. 2 1 a 1 a a 2b b c 2 2 3 4 . 1 3t 0 f t 3t P f t a b c 2 Đặt thì , với . 3 3 3 3 2 f t t 1 t 1 P 2 2 2 . Đẳng thức xảy ra 2. Ta có t. 0,50. 2. 0,50 0,50.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Min P=. a 2 2b 3 b 4c 2 a b c 1 . 16 a 21 4 b 21 1 c 21 .
<span class='text_page_counter'>(7)</span>