SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trường THPT Yên Lạc
ĐỀ THI KHẢO SÁT KHỐI 12 LẦN 1 NĂM HỌC 08-09
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề thi 132
Câu 1: Dẫn V lít clo (đktc) đi qua dung dịch NaOH đậm đặc và đun nóng đến 100
0
C. Nếu lượng muối
NaCl sinh ra là 5,850 gam thì giá trị của V là:
A. 1,344 lít B. 1,443 lít. C. 1,433 lít D. 2,24 lít
Câu 2: Hiện tượng kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt hơn nhiều so với hợp kim của nó được giải thích là
do mật độ electron tự do trong hợp kim nhỏ hơn trong kim loại thành phần vì liên kết trong hợp kim là:
A. liên kết cộng hoá trị.
B. liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
C. liên kết kim loại.
D. liên kết hỗn tạp giữa liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị.
Câu 3: Dung dịch X chứa hai chất tan là H
2
SO
4
và CuSO
4
có pH = 1. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M
vào 100ml dung dịch X cho đến khi khối lượng kết tủa bắt đầu không đổi thì dùng hết 250ml. Nồng độ
mol/l của các chất trong dung dịch X là :
A. 0,5M và 2,4M. B. 0,05M và 1,2M C. 0,5M và 1,2M D. 0,05M và 2,4M
Câu 4: Thủy phân 1 mol este cho 2 muối và nước. CTCT của este đó có dạng: (R là gốc hiđrocacbon
trong đó cacbon mang hóa trị là cacbon no)
A. RCOOR
’
B. RCOOCH=CHR
’
C. RCOOC
6
H
5
D. C
6
H
5
COOR
Câu 5: Nung nóng 29 gam oxit sắt với khí CO dư, sau phản ứng, khối lượng chất rắn còn lại là 21 gam.
Công thức oxit là gì?
A. FeO B. Fe
3
O
4
C. Fe
2
O
3
D. FeO hoặc Fe
3
O
4
Câu 6: Có 6 dung dịch NaCl, FeCl
2
, FeCl
3
, MgCl
2
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
. Dùng kim loại nào sau đây có
thể phân biệt 6 dung dịch trên?
A. Na B. Ba C. Al D. Fe
Câu 7: Na
2
CO
3
lẫn tạp chất là NaHCO
3
. Dùng cách nào sau đây để loại bỏ tạp chất thu được Na
2
CO
3
tinh
khiết?
A. Nung nóng B. Hoà tan vào nước rồi lọc.
C. Cho tác dụng với NaOH D. Cho tác dụng với HCl
rồi cô cạn.
Câu 8: Cho 4 chất C
2
H
5
OH, CH
3
COOH, HCOOH, C
6
H
5
OH. Thứ tự tăng dần độ linh động của nguyên
tử H trong nhóm OH của chúng được sắp xếp như thế nào?
A. C
6
H
5
OH < C
2
H
5
OH < CH
3
COOH < HCOOH
B. C
6
H
5
OH < C
2
H
5
OH < HCOOH < CH
3
COOH
C. C
2
H
5
OH < CH
3
COOH < HCOOH < C
6
H
5
OH
D. C
2
H
5
OH < C
6
H
5
OH < CH
3
COOH < HCOOH
Câu 9: Có 4 chất: axit axetic, glixerol, rượu etylic, glucozơ. Chỉ dùng thêm một chất nào sau đây để
nhận biết?
A. Quỳ tím B. CaCO
3
C. CuO D. Cu(OH)
2
.
Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung
dịch amoni nitrit bão hòa. Khí X là
A. NO B. N
2
O C. NO
2
D. N
2
Câu 11: Cho a mol CO
2
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH. Dung dịch thu được có
giá trị pH:
A. Không xác định. B. > 7 C. = 7 D. < 7
Câu 12: Một nguyên tố hóa học có các lớp electron là K, L, M, N, O. Vậy lớp O có bao nhiêu phân lớp
electron?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Trang 1/4 - Mã đề thi 132
Câu 13: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe
2
O
3
, Cr
2
O
3
và Al
2
O
3
tác dụng với dung dịch NaOH đặc
dư, sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản
ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần % theo khối lượng của Cr
2
O
3
trong hỗn hợp X
là ? (Cho hiệu suất các phản ứng là 100% và O=16 ;Al=27 ;Cr=52 ;Fe56)
A. 50,67% B. 66,67% C. 20,33% D. 36,71%
Câu 14: Cho Toluen phản ứng với Clo theo tỉ lệ 1 : 1, có xúc tác ánh sáng. Sản phẩm chính thu được
A. benzyl clorua. B. Cả o- clotoluen và p- clotoluen.
C. p- clotoluen. D. o- clotoluen.
Câu 15: Câu nào sau đây sai?
A. Xăng A92 chống kích nổ sớm tốt hơn xăng A95.
B. Chế hoá dầu mỏ làm biến đổi cấu tạo hoá học các chất.
C. Refominh có thể chuyển ankan mạch thẳng thành ankan mạch nhánh và xicloankan.
D. Crackinh xúc tác sẽ thu được xăng có chất lượng cao hơn crackinh nhiệt.
Câu 16: Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? Trong nguyên tử, số khối
A. bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron.
B. bằng tổng số hạt các hạt proton và nơtron.
C. chính là nguyên tử khối.
D. bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron.
Câu 17: Cho hỗn hợp HCHO và H
2
đi qua ống đựng bột Ni nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp thu được
sau phản ứng vào bình nước lạnh để ngưng tụ hơi chất lỏng và hoà tan các chất có thể tan được, thấy
khối lượng bình tăng 11,8 g. Lấy dung dịch trong bình cho tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thu được 21,6g bạc kim loại. Khối lượng CH
3
OH tạo ra trong phản ứng hợp hiđro của HCHO là:
A. 9,8 g B. 8,8 hoặc 9,8 g. C. 8,8 g D. 10,3 g
Câu 18: Có bao nhiêu electron trong một ion
52
24
Cr
3+
?
A. 52 B. 28 C. 21 D. 24
Câu 19: Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ:
A. xiclopropan. B. propan-2-ol C. cumen D. propan-1-ol
Câu 20: Trong nước, hiđro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị là
1
1
H và
2
1
H. Biết nguyên tử khối trung bình của
hiđro trong H
2
O nguyên chất là 1,008. Số nguyên tử của đồng vị
2
1
H trong 1ml nước là
A. 5,35.10
20
B. 3,53.10
20
C. 5,41.10
20
D. 5,33.10
20
Câu 21: Cộng HBr vào một anken thu được sản phẩm có % Br về khối lượng là 65%. Anken đó là
A. C
5
H
10
B. C
3
H
6
C. C
4
H
8
D. C
2
H
4
Câu 22: Trong bảng tuần hoàn có bao nhiêu nguyên tố hóa học có cấu hình electron, mà electron lớp
ngoài cùng đã bão hòa, bền vững, đầy đủ?
A. 6 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 23: Thủy phân este C
4
H
6
O
2
trong môi trường axit thu được một hỗn hợp không có phản ứng tráng
gương. Vậy công thức cấu tạo của este là
A. HCOOCH
2
CH=CH
2
B. CH
3
COOCH=CH
2
.
C. HCOOCH=CHCH
3
. D. CH
2
=CHCOOCH
3
.
Câu 24: Đồng là một trong số ít các nguyên tố được biết và sử dụng từ thời thượng cổ. Cho biết số thứ
tự của đồng là 29. Cấu hình electron của Cu, Cu
+
, Cu
2+
lần lượt là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
2
, 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
1
, 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
.
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
, 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
1
, 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
, 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
, 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
.
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
2
, 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
, 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
.
Câu 25: Khử hoàn toàn 6,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
cần dùng 2,24 lít CO (đktc) .
Khối lượng Fe thu được là:
A. 5,04 gam B. 5,06 gam C. 5,40 gam D. 5,05 gam
Trang 2/4 - Mã đề thi 132
Câu 26: Đun sôi dung dịch gồm C
2
H
5
Br và KOH trong C
2
H
5
OH khan. Khí sinh ra sục vào bình nước
brom, sau thí nghiệm khối lượng bình tăng 1,4 gam. Khối lượng C
2
H
5
Br đã phản ứng là bao nhiêu gam,
coi hiệu suất là 100%?
A. 5,55 gam B. 5,45 gam C. 4,55 gam D. 3,47 gam
Câu 27: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít CO
2
, 1,4 lít N
2
(các thể tích đo
ở đktc) và 10,125 gam H
2
O. Công thức phân tử của X là (cho H=1; O=16)
A. C
3
H
9
N B. C
4
H
9
N C. C
3
H
7
N D. C
2
H
7
N
Câu 28: Chất lỏng Boocđo (là hỗn hợp đồng (II) sunfat và vôi tôi trong nước theo một tỉ lệ nhất định,
chất lỏng này phải hơi có tính kiềm (vì nếu đồng (II) sunfat dư sẽ thấm vào mô thực vật gây hại lớn cho
cây). Boocđo là một chất diệt nấm cho cây rất có hiệu quả nên được các nhà làm vườn ưa dùng, hơn
nữa việc pha chế nó cũng rất đơn giản. Để phát hiện đồng (II) sunfat dư nhanh, có thể dùng phản ứng
hoá học nào sau đây?
A. Glixerol tác dụng với đồng (II) sunfat trong môi trường kiềm.
B. Sắt tác dụng với đồng (II) sunfat.
C. Amoniac tác dụng với đồng (II) sunfat.
D. Phản ứng khác.
Câu 29: Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO, CuO cần 4,48 lít H
2
(ở đktc). Nếu cũng khử hoàn toàn hỗn
hợp đó bằng CO thì lượng CO
2
thu được khi cho qua dung dịch nước vôi trong dư tạo ra bao nhiêu gam
kết tủa?
A. 18,1 gam B. 10 gam. C. 16,2 gam D. 20 gam
Câu 30: Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây là đúng với crom ( Z = 24 )?
A. [Ar] 4s
2
3d
4
B. [ Ar] 4s
1
3d
5
C. [Ar] 3d
5
4s
1
D. [ Ar]3d
4
4s
2
Câu 31: Trong thí nghiệm so sánh mức độ hoạt động hóa học của các halogen, người ta thêm 0,5ml
dung dịch nước clo vào ống nghiệm chứa sẵn 1ml dung dịch KBr. Sau đó thêm khoảng 1ml benzen vào
lắc đều. Để yên ống nghiệm khoảng 2-3 phút, hiện tượng quan sát được là benzen hòa tan brom nổi lên
thành một lớp chất lỏng màu nâu đỏ. Để tách riêng benzen đã hòa tan brom ra khỏi dung dịch, người ta
dùng phương pháp nào sau đây?
A. Lọc B. Chưng cất thường
C. Chưng cất ở áp suất thấp D. Chiết.
Câu 32: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS
2
và a mol Cu
2
S vào axit HNO
3
vừa đủ thu được
dung dịch X chỉ chứa hai muối sunfat và khí duy nhất là NO. Giá trị của a là :
A. 0,075 mol B. 0,12 mol C. 0,04 mol D. 0,06 mol
Câu 33: Thêm HCl vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,1 mol Na[Al(OH)
4
]. Khi kết tủa thu được
là 0,08 mol thì số mol HCl đã dùng là:
A. 0,08 mol hoặc 0,16 mol B. 0,06 mol
C. 0,26 mol D. 0,18 mol hoặc 0,26 mol
Câu 34: Canxi oxit được điều chế bằng cách nhiệt phân CaCO
3
theo phương trình sau
CaCO
3
o
t
ˆ ˆ ˆ†
‡ ˆ ˆˆ
CaO + CO
2
ΔH>0
Để chuyển dịch cân bằng theo chiều tạo ra CaO người ta thay đổi các yếu tố nhiệt độ, áp suất như
thế nào
A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất
C. tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. giảm nhiệt độ và tăng áp suất
Câu 35: Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH
0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (cho H=1;O=16; K=39)
A. 6,0 B. 7,2 C. 8,4 D. 4,8
Câu 36: Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 2 axit stearic, panmitic thì tạo ra tối đa bao nhiêu trieste:
A. 4 B. 6 C. 5 D. 8
Câu 37: Cho phương trình phản ứng sau Cu + HNO
3
→
Cu(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O. Tổng hệ số của chất
oxi hóa và chất khử là
A. 5 B. 10 C. 8 D. 12
Trang 3/4 - Mã đề thi 132
Câu 38: Cao su thiên nhiên có công thức nào sau đây
A. (-CH
2
-CH=CH-CH
2
-)
n
B. [-CH
2
-CH(CH
3
)-]
n
C. [-CH
2
-C(CH
3
)=CH-CH
2
-]
n
D. (-CH
2
-CCl=CH-CH
2
-)
n
Câu 39: C
x
H
y
O
2
là một anđehit no, mạch hở. Khi đó
A. y = 2x – 4 B. y = 2x + 2 C. y = 2x -2 D. y = 2x
Câu 40: Để phân biệt ba mẫu hóa chất: phenol, axit acrylic, axit axetic có thể dùng
A. dung dịch brom B. dung dịch Na
2
CO
3
C. dung dịch AgNO
3
/ NH
3
D. dung dịch NaOH
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hiđrocacbon mạch hở E sinh ra 3 lít CO
2
và 3 lít hơi H
2
O ở cùng điều
kiện . Công thức cấu tạo của E là công thức nào sau đây? biết E làm mất màu dung dịch nước brom.
A. CH
2
=CH-CH
3
và CH
3
-CH
2
-CH
3
B. CH
2
=CH-CH
3
và
H
2
C
CH
2
C
H
2
C.
H
2
C
CH
2
C
H
2
và CH
3
-CH
2
-CH
3
D. CH
3
-CH
2
-CH
3
Câu 42: 17,7 gam một amin bậc 1 phản ứng vừa đủ với FeCl
3
thu được 10,7 gam kết tủa. Công thức
của amin
A. C
2
H
5
NH
2
B. C
3
H
7
NH
2
C. CH
3
NH
2
D. C
4
H
9
NH
2
Câu 43: Hòa tàn hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe
2
O
3
và 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu được dung
dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Lọc lấy kết tủa Y rồi đem nung trong
không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn, m có giá trị là:
A. 32g B. 52g C. 48g D. 16g
Câu 44: Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần lực bazơ: NaOH, NH
3
, CH
3
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
A. NaOH < C
6
H
5
NH
2
< NH
3
< CH
3
NH
2
B. C
6
H
5
NH
2
< NH
3
< NaOH < CH
3
NH
2
C. C
6
H
5
NH
2
< NH
3
< CH
3
NH
2
< NaOH D. C
6
H
5
NH
2
< CH
3
NH
2
< NH
3
< NaOH
Câu 45: Nhiệt phân KNO
3
thu được sản phẩm gồm:
A. K, NO
2
và O
2
B. KNO
2
và O
2
C. K
2
O, NO
2
và O
2
D. KNO
2
, NO
2
và O
2
Câu 46: PVA được tạo ra bằng phản ứng trùng hợp monome nào dưới đây:
A. CH
2
=CH-COOH B. CH
2
=CH-COOCH
3
C. CH
2
=CH-Cl D. CH
3
COOCH=CH
2
Câu 47: Nhỏ từ từ dung dịch NH
3
cho đến dư vào dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
thì có hiện tượng xảy ra là?
A. Xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó tan dần trong cuối cùng thu được dung dịch trong suốt không
màu.
B. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
C. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, không tan.
D. Không có hiện tượng gì.
Câu 48: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thì khối lượng Ag thu được là:
A. 108 g B. 43,2 g C. 21,6g. D. 64,8 g
Câu 49: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO
3
và M'CO
3
vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí
(đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là bao nhiêu?
A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. Kết quả khác D. 1,68 lít
Câu 50: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl
3
cho đến dư. Hiện tượng quan sát được là
A. Có kết tủa keo trắng B. Không có kết tủa, có khí bay ra
C. Có kết tủa keo trắng, có khí bay ra D. Có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Trang 4/4 - Mã đề thi 132