Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi HSG mon Vat li 7 nam hoc 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.53 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT HƯƠNG SƠN. TRƯỜNG THCS SƠN TÂY. ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN : VẬT LÍ 7 Thời gian làm bài: 150 phút( Không kể giao đề). Câu 1. (4,0 điểm) Một mẩu hợp kim thiếc – Chì có khối lượng m = 664g, khối lượng riêng D = 8,3g/cm3. Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì trong hợp kim. Biết khối lượng riêng của thiếc là D1= 7300kg/m3, của chì là D2 = 11300kg/m3 và coi rằng thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần? Câu 2. (3,0 điểm) Ở một vùng núi người ta nghe thấy tiếng vang do sự phản xạ âm lên các vách núi. Người ta đo được thời gian giữa âm phát ra và khi nghe được tiếng vang là 1,5 giây. a) Tính khoảng cách giữa người quan sát và vách núi. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s. b) Người ta có thể phân biệt hai âm riêng rẽ nếu khoảng thời gian giữa chúng là 1/10 giây. Tính khoảng cách tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang. Câu 3. (4,0 điểm) Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu (hình 1) a) Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào? b) Giả sử nó chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện, sau đó nó Hình 1 chuyển động về phía nào? Tại sao? Câu 4. (5,0 điểm): Tia sáng Mặt Trời nghiêng một góc  = 480 so với phương ngang. Cần đặt một gương phẳng như thế nào để đổi phương của tia sáng thành phương nằm ngang? Câu 5. (4,0 điểm ). Một khối lập phương có cạnh a = 20 cm a) Tính thể tích của khối lập phương đó? b) Khối lập phương làm bằng sắt. Tính khối lượng của khối lập phương. c) Bây giờ người ta khoét một lỗ trên khối lập phương có thể tích là 4dm 3, rồi nhét đầy vào đó một chất có khối lượng riêng là 2000kg/m 3. Tìm khối lượng riêng của khối lập phương lúc này?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÍ LỚP 7- NĂM HỌC 2015 – 2016 Câu Câu 1 4,0đ. Đáp án vắn tắt 3. 3. Thang điểm 3. - Ta có D1 = 7300kg/m = 7,3g/cm ; D2 = 11300kg/m = 11,3g/cm3 - Gọi m1 và V1 là khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim - Gọi m2 và V2 là khối lượng và thể tích của chì trong hợp kim Ta có m = m1 + m2 Þ 664 = m1 + m2 (1) V = V1 + V2 Þ m m1 m2 664 m1 m2   Þ   D D 1 D2 8,3 7,3 11,3. 1,0 đ 1,0 đ. (2). Từ (1) ta có m2 = 664- m1.. 1,0 đ. 664 m1 664  m1   8 , 3 7 , 3 11,3 Thay vào (2) ta được. 1,0 đ. (3) Giải phương trình (3) ta được m1 = 438g và m2 = 226g. Câu 2 3,0 đ. Vì kể từ lúc phát ra âm đến khi nghe được tiếng vang thì âm đã truyền được quãng đường bằng 2 lần khoảng cách giữa nguồn âm và vách núi. Nên a) Khoảng cách giữa người quan sát và vách núi:. 1,5 đ. t v. 1 = S= 2 340. 0,75 = 255(m). b) Khoảng cách tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang: v.. Câu 3 4,0 đ. Câu 4 5,0 đ. t2 1 = =17(m) 2 340. 20. 1,5 đ. Smin = a) Vì các vật đặt gần nhau: nếu chúng nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau và chúng nhiễm điện khác loại thì hút nhau. Nên : Thoạt tiên quả cầu chuyển động về phía tấm kim loại mang điện tích âm. b) Sau khi chạm vào tấm kim loại mang điện tích âm nó nhận thêm electron, có hai trường hợp sảy ra: - Quả cầu vẫn còn nhiễm điện dương thì nó sẽ bị lệch về phía tấm kim loại mang điện tích âm. - Quả cầu bị nhiễm điện âm thì nó sẽ bị hút về phía tấm kim loại mang điện tích dương Gọi  ,  lần lượt là góc hợp bởi tia sáng mặt trời với. 1,0 đ 1,0 đ 1,0đ 0,5 đ 0,5 đ. phương ngang và góc hợp bởi tia tới với tia phản xạ. Trường hợp 1: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ trái sang phải. Từ hình 1, Ta có:  +  = 1800 S  . R.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> =>  = 1800 -  = 1800 – 480 = 1320 0,5 đ Dựng phân giác IN của góc  như hình 2.. Dễ dàng suy ra: i’ = i = 660 Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ được nét gương PQ như hình 3.. 1,0 đ. Xét hình 3: . 0. 0. 0. 0. Ta có: QIR = 90 - i' = 90 - 66 = 24 Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang . 0. một góc QIR =24 Trường hợp 2: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ phải sang trái. Từ hình 4, Ta có:  =  = 480 Dựng phân giác IN của góc  như. 1,0 đ 0,5 đ. Hình 5. Dễ dang suy ra: i’ = i = 240 Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ được nét gương PQ như hình 6. 1,0 đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Xét hình 6: . 0. 0. 0. 0. Ta có: QIR = 90 - i' = 90 - 24 = 66 Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang . 0. một góc QIR =66 Vậy có hai trường hợp đặt gương: TH1: đặt gương hợp với phương ngang một góc 240. TH2: đặt gương hợp với phương ngang một góc 660. 1,0 đ. Câu 5 4,0 đ. a) Thể tích khối lập phương là: V = a3 = 0,2.0,2.0,2 = 0,008 (m3) b) Khối lượng của khối lập phương là: m = D.V = 0,008.7800 = 62,4 (kg) c) Khối lượng sắt được khoét ra là: m1 = 0,004. 7800 = 31,2 (kg) - Khối lượng của chất nhét vào là: m2 = D.V = 0,004.2000 = 8(kg) Vậy khối lượng của khối lập phương lúc này là: m3 = m – m1 +m2 = 39,2 (kg) Khối lượng riêng của khối lập phương lúc này là: D = = 39,2/0,008 = 4900 (kg/m3 ). 1,0 đ 1,0 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×