Tải bản đầy đủ (.pptx) (104 trang)

BMGM1021.Kinh tế doanh nghiệp Slide

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 104 trang )

KINH TẾ DOANH NGHIỆP
Số tín chỉ: 2 (24,6)
Mã học phần: BMGM1021

Bộ môn: Kinh tế doanh nghiệp
Khoa: Kinh tế - Luật
Giảng viên: ThS Lê Trọng Nghĩa


Tài liệu tham khảo:

[1]

Phạm Cơng Đồn, Nguyễn Cảnh Lịch (2012), Giáo trình Kinh tế doanh
nghiệp thương mại, Nxb Thống Kê, Hà Nội.

[2] Phạm Cơng Đồn (2004), Bài tập kinh tế doanh nghiệp thương mại, Nxb
Thống Kê, Hà Nội.

[3] Trần Thị Thu Phương (2016), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb
Thống kê, Hà Nội.

[4] Hà Văn Sự (2015), Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương, Nxb Thống
kê, Hà Nội.

[5] Trần Thành Thọ (2019), Giáo trình Pháp luật đại cương, Nxb Hà Nội, Hà
Nội.

[6] Chu Thị Thủy (2019), Giáo trình Trả công lao động trong doanh nghiệp,
Nxb Hà Nội, Hà Nội.



Nội dung nghiên cứu (6 chương):
Chương 1

• Doanh nghiệp và tổ chức hoạt động của doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trường

Chương 2

• Hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp

Chương 3

• Hoạt động cung ứng của doanh nghiệp

Chương 4

• Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp

Chương 5

• Hoạt động dịch vụ của doanh nghiệp

Chương 6

• Hiệu quả sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp


Chương 1: Doanh nghiệp và tổ chức hoạt động
của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

1.1. Doanh nghiệp: Chức
năng, nhiệm vụ và mục tiêu
Nội dung
chương

1.2. Các hình thức tổ chức
doanh nghiệp
1.3. Doanh nghiệp là một đơn vị sản
xuất, một đơn vị phân phối
1.4. Cơ chế hoạt động của doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trường


vụ và mục tiêu

Chức năng, nhiệm

1.1. Doanh nghiệp:

1.1.1. Khái niệm
doanh nghiệp
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ
của doanh nghiệp
1.1.3. Mục tiêu của doanh nghiệp


Tiếp cận
bên ngoài

Khái niệm

DN
Tiếp cận
theo luật DN
2014

?
Tiếp cận
liên minh
kinh tế

6


1.1.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP

Chức năng sản
xuất

Chức năng
thương mại

Chức năng tài
chính
Chức năng
quản trị

Nhiệm vụ của DN: nhằm thực hiện chức năng


1.1.3. MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP


Đảm bảo hoạt động ổn định và bền vững
Tìm kiếm lợi nhuận
Phục vụ khách hàng



1.2.1. Doanh
nghiệp tư nhân
1.2.2. Công ty trách
nhiệm hữu hạn
1.2. Các hình thức tổ
chức doanh nghiệp

1.2.3. Cơng ty cổ phần
1.2.4. Doanh nghiệp
nhà nước
1.2.5. Doanh nghiệp hợp tác xã


1.2.1. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

Là DN do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm
bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của DN
- Đặc điểm:


1.2.2. CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN

- Là DN, trong đó các thành viên cùng góp vốn, cùng

chia nhau lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn
góp và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty
trong phạm vi phần vốn của mình góp vào cơng ty
- Đặc điểm:


1.2.3. CƠNG TY CỔ PHẦN

- Là loại hình doanh nghiệp mà vốn điều lệ được chia
thành nhiều phần bằng nhau là cổ phần và được phát hành ra
ngoài thị trường nhằm huy động vốn tham gia đầu tư từ mọi
thành phần kinh tế. Người sở hữu cổ phần được gọi là các cổ
đông
- Đặc điểm:


1.2.4. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

- Là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập
và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động
cơng ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do
Nhà nước giao
- Đặc điểm:


1.2.5. DOANH NGHIỆP HỢP TÁC XÃ

- HTX là loại hình kinh tế tập thể, do những người lao động
và các tổ chức có nhu cầu, lợi ích chung tự nguyện góp vốn, góp
sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của

tập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện hiệu quả
hơn các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời
sống, góp phần phát triển KT – XH
 - Đặc điểm:


1.3. Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất,
một đơn vị phân phối

1.3.1.

Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất tạo ra sản
phẩm, tạo ra giá trị gia tăng

Doanh nghiệp là một đơn vị phân phối kết
quả lao động

1.3.2


1.3.1. DOANH NGHIỆP LÀ MỘT ĐƠN VỊ SẢN XUẤT TẠO RA SẢN PHẨM, TẠO RA GIÁ
TRỊ GIA TĂNG

Các yếu tố đầu
vào

Sản phẩm,
dịch vụ
(GTGT)
Các yếu tố

tiêu dùng
trung gian




1.3.2. DOANH NGHIỆP LÀ MỘT ĐƠN VỊ PHÂN PHỐI KẾT QUẢ LAO ĐỘNG

- Chi trả cho người cung ứng các yếu tố tiêu dùng trung gian
- Chi trả lương cho người lao độnglãi vốn vay
- Trả cho người chủ do cùng góp vốn
- Phần cịn lại nộp thuế và đóng góp cho xã hội; lập quỹ dự trữ
và quỹ phát triển sản xuất – kinh doanh


1.4. Cơ chế hoạt động của
doanh nghiệp trong nền kinh
tế thị trường

1.4.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành
của cơ chế hoạt động của doanh nghiệp
1.4.2. Doanh nghiệp là một hệ thống mở
có mục tiêu, có quản lý
1.4.3. Các quy luật kinh tế chủ yếu chi phối hoạt động
của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
1.4.4. Sự điều tiết của Nhà nước đối với hoạt động của
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường


1.4.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành của cơ chế hoạt động của

doanh nghiệp
- Cơ chế thể hiện phương thức vận hành của hệ thống dưới sự tác
động của các quy luật kinh tế và sự quản lý của Nhà nước.
- Khái niệm cơ chế hoạt động của DN:
Là phương thức vận động của DN dưới sự tác động của các quy luật
kinh tế thị trường và sự quản lý của Nhà nước.


1.4.2. Doanh nghiệp là một hệ thống mở có mục tiêu, có quản lý

Mục tiêu
riêng

Mục tiêu
chung
Mục tiêu của
DN


1.4.2. Doanh nghiệp là một hệ thống mở có mục tiêu, có quản lý (tiếp)

Mục tiêu
cá nhân

Mục tiêu tập
thể
Mục tiêu của
DN



1.4.3. Quy luật
kinh tế

Quy luật
giá trị

Quy luật
cung cầu

Quy luật
cạnh tranh


1.4.4. Sự điều tiết
của Nhà nước

Hệ thống
pháp luật

Hệ thống
các chính
sách vĩ mơ

Các cơng cụ
địn bẩy: Thuế,
tín dụng, tỷ
giá…



×