Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KTCL chuyen mon GV mon Hoa THCS lan 2 VPhuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.15 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC. ĐỀ CHÍNH THỨC. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN LẦN 2 NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN HÓA HỌC; CẤP THCS Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề. Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Ag=108; Ba=137. Câu 1 (1,5 điểm) 1. Cho các chất: natri clorua; axit axetic; metan; canxi cacbonat; cacbon đioxit; metyl clorua; benzen. Cho biết chất nào là chất hữu cơ? Chất nào là chất vô cơ? Dựa vào dữ kiện nào để nói một chất là vô cơ hay hữu cơ? 2. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau: Glucozơ ⃗ (1) Ancol etylic ⃗ (2) Axit axetic ⃗ (3) Canxi axetat Câu 2 (1,0 điểm) Hỗn hợp khí A gồm CO, H2, NH3, O2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 1 : 2 : 2 : 5,5. Hãy tính thành phần phần trăm về thể tích, về khối lượng của hỗn hợp khí A và tỉ khối của A so với H2. Câu 3 (1,0 điểm) Hãy xác định số nguyên tử, số phân tử có trong 4,5 gam nước nguyên chất (Cho NA = 6,02.1023). Câu 4 (1,0 điểm) Người ta dùng 200 tấn quặng hemantit (chứa 30% Fe 2O3 về khối lượng) để luyện gang. Loại gang thu được chứa 80% Fe về khối lượng. Tính khối lượng gang thu được. Biết hiệu suất của quá trình sản xuất đạt 90%. Câu 5 (1,0 điểm) Trong phòng thí nghiệm chỉ có: bình chứa khí CO2, dung dịch NaOH và 2 cốc đong (một cốc 100 ml; cốc kia 200 ml). Hãy trình bày phương pháp điều chế 200ml dung dịch Na2CO3 (không lẫn chất tan nào khác). Câu 6 (1,5 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: 1. Cho từ từ (từng giọt) dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa KHCO3 và Na2CO3. 2. Cho từ từ (từng giọt) dung dịch hỗn hợp chứa KHCO3 và Na2CO3 vào dung dịch HCl. 3. Cho hỗn hợp (X) gồm FeS, BaCO 3, CuO và FeS2 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch HCl dư, thu được chất rắn A và khí B. Sục khí B vào dung dịch Br2 dư. Câu 7 (1,0 điểm) Cho m gam hỗn hợp gồm Ba và Al vào 200 gam nước (dư), phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và 8,96 lít khí (đktc) bay ra, đồng thời thấy còn lại 5,4 gam chất rắn không tan. 1. Xác định thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 2. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A. Câu 8 (1,0 điểm) Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy trong không khí tới phản ứng hoàn toàn, thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 là chất rắn duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M được 7,88 gam kết tủa. 1. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 2. Tìm công thức phân tử của FexOy. Câu 9 (1,0 điểm) 115 Hỗn hợp A gồm C2H2, C2H4 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 14 . Đun nóng A với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí B có thể tích 20,16 lít. B làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br 2 2M. Đốt cháy hết B cần dùng vừa đủ V lít khí O2. Tính V. Biết: tỉ lệ thể tích của C2H2 và C2H4 là 3 : 5; các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. -----------Hết----------Thí sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ……………………………………… Số báo danh: …………………….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC. Câu. 1. 2. 3. 4. 5. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC; CẤP THCS (Hướng dẫn chấm có 03 trang). Đáp án - Natri clorua; canxicacbonat; cacbon đioxit là chất vô cơ - Benzen; axit axetic; metan, metyl clorua là chất hữu cơ - Dựa vào thành phần nguyên tố để phân biệt các chất vô cơ hay hữu cơ. Các hợp chất hữu cơ là các hợp chất của cacbon ngoài ra có thêm các nguyên tố H, O,... trừ một số chất đặc biệt như muối cacbonat, CO2, CO.... men 2C2H5OH + 2CO2 (1) C6H12O6 ⃗ men CH3COOH + H2O (2) C2H5OH + O2 ⃗ (3) 2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O % thể tích hỗn hợp khí A: 1 %VCO  .100 9,52% 1  2  2  5,5 2 %VH2 %VNH3  .100 19, 05% 1  2  2  5,5 %VO2 100  9,52  19, 05.2 52,38% % khối lượng hỗn hợp khí A: 1.28 %m CO  .100 11,57% 1.28  2.2  2.17  5,5.32 2.2 %m H2  .100 1, 65% 1.28  2.2  2.17  5,5.32 2.17 %m NH3  .100 14, 05% 1.28  2.2  2.17  5,5.32 %m O2 100  11,57  1,65  14, 05 72.73% Tỉ khối hơi của A so với H2 1.28  2.2  2.17  5,5.32 d A/H2  11,52 (1  2  2  5,5).2 Ta có khối lượng mol phân tử nước: Mnước = 2. 1,008 + 16 = 18,016 gam. 4,5 => Số mol nước trong 4,5 gam là: 18 = 0,25 mol. => Số phân tử trong 4,5 nước là: 0,25. 6,02.1023 = 1,505.1023 (phân tử) => Số nguyên tử trong 4,5 gam nước là: 3.0,25. 6,02.1023 = 4,515.1023 (nguyên tử) Khối lượng: Fe2O3 = 200.(30/100) = 60 tấn.  2Fe Sơ đồ: Fe2O3   160 tấn 112 tấn Theo bài ra: 60 tấn ? m(gang) = (60.112/160).(90/100). (100/80) = 47,25 tấn. - Lấy 100 ml dd NaOH đổ vào cốc đong 200 ml - Dẫn từ từ khí CO2 cho đến dư vào cốc đựng dd NaOH  Na2CO3 + H2O 2NaOH + CO2    2NaHCO3 CO2 + Na2CO3 + H2O   Ta thu được 100 ml NaHCO3 có số mol bằng với số mol 100ml NaOH phản ứng - Đổ từ từ dd NaOH vào cốc đựng sản phẩm NaHCO3 lên tới vạch 200 ml đồng thời khuâý đều  Na2CO3 + H2O NaOH + NaHCO3   Ta thu được 200 ml dd Na2CO3 không lẫn chất tan khác. Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25*3 = 0,75. 0,25. 0,5. 0,25. 0,5 0,5. 1,0. 1,0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 6. 7. 8. 1. Cho từ từ (từng giọt) dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa KHCO 3 và Na2CO3. Sau một thời gian mới thấy có bọt khí thoát ra. Do có các phản ứng: Na2CO3 + HCl → NaCl + NaHCO3 NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 2. Cho từ từ (từng giọt) dung dịch hỗn hợp chứa KHCO 3 và Na2CO3 vào dung dịch HCl. Ta thấy có bọt khí bay ra ngay lập tức (do HCl ban đầu đang dư nhiều). Do các pư xảy ra đồng thời: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 3. Cho hỗn hợp (X) gồm FeS, BaCO3, CuO, và FeS2 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch HCl dư. Thấy có khí mùi trứng thối lẫn mùi sốc bay ra. Đồng thời có kết tủa đen xuất hiện. Do có pư: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S FeS2 + 2HCl → FeCl2 + H2S + S CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 CuCl2 + H2S → CuS + 2HCl Kết tủa (A) đen lẫn vàng: CuS, S. Khí (B) CO2, H2S. Sục vào dung dịch Br2 dư thấy màu nâu bị nhạt màu. Do có pư: H2S + 4Br2 + 4H2O → 8HBr + H2SO4 Khi cho hh kim loại Ba và Al vào nước, các pư xảy: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (1) x x x 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2 (2) 2x x 3x Vì sau pư còn lại chất rắn không tan. Nên Al phải còn dư. Đặt x = số mol của Ba trong hỗn hợp ban đầu. Theo (1, 2) ta có phương trình về số mol H2 giải phóng: 8,96 x  3x  0, 4  x 0,1(mol ) Ba  mBa 0,1.137 13, 7 gam 22, 4 nAl ( pu ) 2.0,1 0, 2( mol )  mAl (bandau ) 0, 2.27  5, 4 10,8( gam)  %mAl 44,08%;%mBa 55,92% mddA = 200 + 10,8 + 13,7 – 0,4.2 = 223,7 gam Dung dịch A chứa Ba(AlO2)2 (0,1 mol) 0,1.255 C%( Ba ( AlO2 )2 )  .100% 11, 4% 223, 7 OH ¿2 n Có = 0,14 mol; Ba ¿ = 0,06 mol; nBaCO = 0,04 mol. Fe O n¿ Các phương trình hóa học có thể xảy ra: 4FeCO3 + O2 ⃗ t 0 2Fe2O3 + 4CO2 (1) 3 x −2 y 2FexOy + O2 ⃗ (2) t 0 xFe2O3 2 CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (3) 2CO2 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2 (4) Do số mol Ba(OH)2 > số mol BaCO3 nên có 2 khả năng xảy ra: - Nếu Ba(OH)2 dư: Không xảy ra phản ứng (4) Theo (3): n ❑CO = 0,04 mol => Lượng FexOy =25,28 - (0,04 . 116) = 20,64 gam.  nF e / F e xOy 0,14.2  0, 04 =0,24 mol. 2. 3. 0,5. 0,5. 0,5. 0,25. 0,25. 0,25. 0,25. 3. 2. 0,25. 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 20, 64  0, 24.56 0, 45mol 16 . nO 0 , 45 => = 1,875 > 1,5 => không có oxit phù hợp = n 0 ,24 - Nếu Ba(OH)2 không dư: Xảy ra phản ứng (4) Theo (3), (4) : n ❑CO = 0,04+0,04 = 0,08 mol => Lượng FexOy =25,28 - (0,08 . 116) = 16,0 gam.  nF e / F e xOy 0,14.2  0, 08 = 0,2 mol. 16  0, 2.56 nO / F e xOy  0,3mol 16 n 0,3 3  O    nF e 0, 2 2 Fe O là Fe O nO / F e x Oy . 2. x. 9. y. 2. 0,25. 3. Đặt a, b, c lần lượt là số mol của C2H2, C2H4 và H2 trong hỗn hợp khí ban đầu. Có phương trình về tỉ khối hơi: 26.a  28.b  2.c 115 115  .2   67 a  81b  101c 0 a b c 14 7 (I) Phương trình tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ mol của C2H2 và C2H4 là: a 3   5a  3b 0 b 5 (II) Các pư hóa học xảy ra: C2H2 + H2 → C2H4 (1) C2H4 + H2 → C2H6 (2) Từ (1) và (2) ta luôn có: Phản ứng làm cho số mol khí giảm và chính là lượng H2 tham gia phản ứng. Nên: 20,16 nH 2 ( pu ) nhhtruoc  nhhsau ( a  b  c)  [( a  b  c)  0,9]( mol ) 22, 4 Vì hỗn hợp (B) phản ứng vừa đủ với 0,3.2 = 0,6 mol Br2. Nghĩa là: Lượng H2 (đã phản ứng ) và Br2 đã làm no hóa toàn bộ C2H2 và C2H4. Theo sơ đồ sau C2H2 + 2X2 → C2H2X4 (1) a 2a C2H4 + X2 → C2H6X2 (2) b b => Tổng số mol H2 (phản ứng) và số mol Br2 = tổng số liên kết pi trong hỗn hợp ban đầu: 2a + b = [(a + b + c) – 0,9] + 0,6 → a – c = - 0,3 (III) 67 a  81b  101c 0 a 0,3(mol )C2 H 2    b 0,5( mol )C2 H 4 5a  3b 0  a  c  0,3 c 0, 6(mol ) H 2  Kết hợp (I), (II), (III) có hệ  Thực chất đốt (B) cũng chính là đốt (A) => biến toàn bộ C và H trong (A) thành CO2 và H2O. Có sơ đồ: C → CO2 và 2H → H2O (mol) 1,6 1,6 3,8 1,9 Theo định luật BTKL: 1,9 nO2 1, 6  2,55( mol )O2  VO2 ( dktc ) 2,55.22, 4 57,12(lit ) 2 .. 0,25. 0,25. 0,5. 0,25. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×