Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.99 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GD&ĐT
<b> TRƯỜNG THCS </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ IIMƠN: NGỮ VĂN 8</b>
<b>Năm học: 2015 - 2016</b>
<i>(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)</i>
<b>PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)</b>
Hãy chọn phương án đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm
<b>Câu 1.Văn bản </b><i>Chiếu dời đô</i> của tác giả nào?
A – Lý Công Uẩn B- Trần Quốc Tuấn C- Nguyễn Trãi D- Nguyễn Thiếp
<b>Câu 2. Văn bản </b><i>Chiếu dời đô</i> viết theo thể loại nào?
A- Cáo B- Tấu C- Chiếu D- Hịch
<b>Câu 3. Tác phẩm nào dưới đây không thuộc thể loại nghị luận trung đại?</b>
A. Quê hương B. Hịch tướng sĩ.
C. Nhớ rừng D. Bình Ngơ đại cáo
<b>Câu 4. Đọc hai câu thơ sau và cho biết: </b><i>Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ- Khắp dân</i>
<i>làng tấp nập đón ghe về</i> (Tế Hanh), thuộc hành động nói nào?
A. Hỏi B. Trình bày
C. Điều khiển D. Bộc lộ cảm xúc
<b>Câu 5. Tác phẩm "</b><i>Hịch tướng sĩ</i>" được viết vào thời kì nào?
A. Thời kì nước ta chống quân Tống B. Thời kì nước ta chống quân Thanh
A. Bay bổng, lãng mạn B. Thống thiết, bi tráng, uất ức
C. Nhỏ nhẹ, trầm lắng D. Sôi nổi, hào hùng
<b>Câu 7. Yêu cầu về lời văn của bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh là gì?</b>
A. Có tính hình tượng B. Có nhịp điệu, giàu cảm xúc
C. Có tính hàm xúc D. Có tính chính xác và biểu cảm
<b>Câu 8. Dòng nào phù hợp với nghĩa của từ “thắng địa” trong câu: “Xem khắp đất</b>
Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa.” (<i>Chiếu dời đô</i>)?
<b>Câu 1 (2,0 điểm).</b>
<i>Khi con tu hú gọi bầy</i>
<i>Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần</i>
<i>Vườn râm dậy tiếng ve ngân</i>
<i>Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào</i>
<i>Trời xanh càng rộng càng cao</i>
<i>Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…</i>
<i>(<b>SGK Ngữ Văn 8</b>, tập 2, trang 19)</i>
a) Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai ?
b) Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
c) Nêu ngắn gọn những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của đoạn thơ trên?
a) Kể tên các kiểu câu phân theo mục đích nói ?
b) Xác định các kiểu câu phân theo mục đích nói có trong những câu dưới đây:
<i>Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống </i>
<i>cuống:(1)</i>
<i> – Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?(2)</i>
<b>Câu 3 (5,0 điểm).</b>
Câu nói của M. Go- rơ-ki: “<i>Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức </i>
<i>mới là con đời sống</i>” gợi cho em những suy nghĩ gì ?
PHỊNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KTCL GIỮA HỌC KÌ II
<b>TRƯỜNG THCS MÔN: NGỮ VĂN 8</b>
<b> NĂM HỌC: 2015 – 2016</b>
<b>Tổng điểm cho cả bài thi 10 điểm</b>
<i><b>Yêu cầu nội dung, hình thức và phân bố điểm thành phần như sau:</b></i>
<b>PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)</b>
<i>- Yêu cầu:</i>
Học sinh viết lại chữ cái đầu câu trả lời đúng <i>(trong các câu trả lời sau mỗi</i>
<i>câu hỏi).</i> Mỗi câu đúng được 0,25 điểm, trả lời sai hoặc thiếu thì khơng cho điểm.
- <i>Đáp án:</i>
<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8
<b>Đáp án</b> A C A- C B D B D A-B
<b>PHẦN II: Tự luận (8,0 điểm)</b>
<b>Câu 1. (2,0 điểm)</b>
<b>a. – Đoạn thơ trên trích trong bài thơ: “Khi con tu hú”. (0,25 đ)</b>
– – Tác giả: Tố Hữu (0,25 đ)
<b>b. Bài thơ trên được viết theo thể thơ : lục bát (0,5 đ)</b>
<b>c. HS nêu ngắn gọn những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của đoạn thơ: ((1 đ)</b>
– Nghệ thuật: tả cảnh sinh động, kết hợp các động từ chỉ hoạt động, tính từ chỉ màu
sắc, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu cùng phép liệt kê (0,5 đ)
– Nội dung: Đoạn thơ đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên vào hè rất tươi đẹp, sống động,
tràn đầy nhựa sống: có âm thanh rộn rã, màu sắc rực rỡ, hương vị ngọt ngào, bầu trời
khoáng đạt tự do…trong cảm nhận của người tù – chiến sĩ. Qua đó cho thấy một tâm
hồn tinh tế, trẻ trung, yêu đời của tác giả. (0,5đ)
<b>Câu 2: (1,0 điểm)</b>
<b>b. HS xác định được các kiểu câu phân theo mục đích nói có trong đoạn văn:</b>
– Câu (1): câu trần thuật
– Câu (2): câu nghi vấn.
<i>(HS xác định đúng mỗi kiểu câu được 0, 25 điểm)</i>
<b>Câu 3 (5,0 điểm).</b>
Câu nói của M. Go- rơ-ki: “<i>Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức </i>
<i>mới là con đời sống</i>” gợi cho em những suy nghĩ gì ?
<b>a) Yêu cầu</b>
<b>-</b> Về hình thức : viết đúng thể loại văn nghị luận với phép lập luận chủ yếu là giải
thích (có kết hợp với chứng minh).
<b>-</b> Về nội dung :
+ Sách là nguồn kiến thức.
+ Kiến thức là con đường sống
<b>b) Gợi ý</b>
Khi làm bài văn giải thích, cần vận dụng một số thao tác cần thiết sau đây:
<b>-</b> Giải thích, lí do của vấn đề.
<b>-</b> Giải thích mục đích, lí do của vấn đề.
<b>-</b> Giải thích cách thức thực hiện vấn đề
Cụ thể, với các vấn đề này, các em cần :
<b>-</b> Giải thích và giới hạn khái niệm “sách” : sách giáo khoa, sách phổ biến kiến
thức, sách văn học nghệ thuật,… Sách có giá trị chân chính, là kho báu trí tuệ
của nhân loại.
<b>-</b> Giải thích vì sao nói “chỉ có kiến thức mới là con đường sống”
<b>-</b> Nói rõ được thái độ, hành động cụ thể của việc “yêu sách” phải như thế nào?
<b>c) Lập dàn ý</b>
<i><b>Mở bài</b></i> :
Sự gần gũi, gắn bó, thân thiết của sách với đời sống mỗi con người.(0,5 điểm)
<i><b>Thân bài (4 điểm)</b></i>
<i><b>- </b></i><b>Chúng ta cần phải biết yêu quý sách. Nhưng đó là sách nào ?- 1điểm</b>
+ Không phải sách nào cũng có ích.
+ Sách mà ta u q là những sách có ích (những tác phẩm văn học chân chính,
những cuốn sách giáo khoa, sách khoa học kĩ thuật,…)
<b>- Tại sao lại cần yêu quý sách ?- 1 điểm</b>
+ Vì sách là kho kiến thức.
+ Chứng minh sách đúng là kho kiến thức.
<b>- Tại sao “chỉ có kiến thức mới là con đường sống”- 2 điểm</b>
+ Cuộc sống của con người có rất nhiều nhu cầu chính đáng và cũng luôn phải đối
mặt với nhiều nguy cơ, thách thức.
+ Đáp ứng nhu cầu của con người và đối phó với những nguy cơ ấy, cần phải có
kiến thức và chỉ có kiến thức mới thực hiện được.
<i><b>Kết bài</b></i> : Phải yêu quý sách như thế nào ?- 0,5 điểm
<b>* Lưu ý:</b>