Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

ngoại bệnh II chan thuongvet thuong y miền trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.63 KB, 44 trang )

Ngoại Bệnh lý I -CHẤN THƯƠNG+VẾT THƯƠNG-VMU-DrB
CT-VT BỤNG
1. Ý nào khơng đúng về chấn thương bụng:
• *B. Thường gặp, chiếm tỷ lệ 15-17% tổng số mổ cấp cứu.
• A. Khơng làm ổ bụng thơng thương với mơi trường bên ngồi.
• D. Tỉ lệ tử vong có thể lên tới 25%
• C. Chẩn đoán chủ yếu dựa vào biểu hiện LS và các CLS.
2. Sơ cấp cứu cần làm đầu tiên trong tiếp cận bệnh nhân bị chấn thương:
• B. Khai thác nguyên nhân, cơ chế và thời điểm xảy ra chấn thương
• *A. Thở oxy, thơng thống đường hơ hấp
• C. Khám lâm sàng bệnh nhân để có hướng điều trị thích hợp
• D. Tất cả đều đúng
3. Tổn thương thành bụng có thể gặp khi cấp cứu BN CHẤN THƯƠNG BỤNG, chọn sai :
• B. Tụ máu thành bụng
• A. Bầm tím, xây xát da
• D. Sưng nề
• *C. Sa lồi thành bụng
4. Khi chẩn đoán chấn thương bụng, thăm dị ổ bụng nào sau đây khơng được tiến hành ngay tại khoa cấp
cứu
• D. Tất cả các biện pháp trên
• A. Chọc rửa thăm dị ổ bụng
• B. FAST
• *C. Thăm dị vết thương bụng hở
5. Trong chấn thương bụng tạng rỗng có thể tổn thương nào:
• A. Thủng, vỡ, đứt đoạn
• C. Khối dính và ổ áp se
• B. Dâp vỡ khơng hồn tồn gây hoại tử.


• *D. Tất cả đáp án đều đúng
6. Những yếu tố ảnh hưởng mức độ tổn thương các tạng, chọn ý sai:


• *C. Tạng gần thành bụng tổn thường nặng hơn.
• A. Tạng đặc có kích thước to hơn bình thường có nguy cơ dễ vỡ hơn
• D. Sơ cứu ban đầu.
• B. Bàng quang căng dễ vỡ hơn BQ xẹp.
7. Nguyên nhân gây chảy máu nhiều trong ổ bụng :
• D. Tổn thương phổi
• C. Tổn thương cơ hồnh
• B. Tổn thương tạng rỗng
• *A. Tổn thương tạng đặc
8. Triệu chứng cơ năng của tổn thương tạng đặc, chọn ý sai:
• *B. Dấu hiệu liệt ruột rõ
• A. Đau bụng liên tục, lúc đầu tại vị trí tổn thương, sau đó lan khắp bụng
• C. Khó thở
• D. Da xanh.
9. Triệu chứng thực thể rõ nhất trong hội cứng chảy máu trong:
• A. Bụng trướng đều tồn bộ, từ từ tăng dần.
• *B. Có cảm ứng phúc mạc hoặc phản ứng thành bụng
• C. Gõ đục vùng thấp.
• D. Túi cùng Douglas phồng đau
10. Chấn thương thận có thể có biểu hiện nào:
• A. Sốc mất máu.
• B. Nước tiểu đỏ
• C. Khối to căng ở mạn sườn, to dần
• *D. Tất cả đều đúng
11. Siêu âm trong chấn thương bụng, chọn ý sai:
• C. Có tỷ lệ chẩn đốn dương tính giả và âm tính giả nhất là khi bệnh nhân kích động, vật vã
• B. Khơng phát hiện được tổn thương tạng rỗng.
• *D. Rất có giá trị để xác định tốt tổn thương tụy.



• A. Khó xác định tổn thương khi có tràn khí dưới da hoặc trướng bụng
12. Tổn thương trên X-Quang trong chấn thương bụng :
• *B. Có dịch rãnh đại tràng ngang
• A. Túi hơi dạ dày bị đẩy ra trước trong vỡ lách
• C. Thủng tạng rỗng 93% có liềm hơi dưới hồnh.
• D. Là CĐHA ưu tiên khi bệnh nhân cấp cứu
13. Triệu chứng lâm sàng của chấn thương bụng biểu hiện với 3 hình thái, chọn sai:
• C. Hội chứng viêm phúc mạc
• B. Hội chứng chảy máu trong ổ bụng
• A. Chống ( shock ) chấn thương
• *D. Hội chứng thiếu máu
14. X-quang bụng trong chấn thương bụng kín để phát hiện các hình ảnh, chọn sai :
• A. Liềm hơi trong thủng tạng rỗng.
• D. Mất bóng cơ thắt lưng chậu
• *C. Sáng vùng thấp do có dịch tự do trong ổ bụng.
• B. Vịm hoành trái bị đấy lên cao, mờ vùng hạ sườn trái, đại tràng góc lách thấp , bóng dạ dày
trướng hơi đẩy lệch vào trong do vỡ lách.
15. Điều nào sau đây khơng đúng về chọc rửa ổ bụng:
• *C. Chọc rửa dương tính khi định lượng HC <100.000/mm3 và BC >500/mm3
• D. Chẩn đốn tổn thương tạng với độ chính xác cao 98,5%
• A. Vị trí là một lỗ nhỏ đường trắng giữa sát rốn
• B. Dịch rửa ổ bụng là huyết thanh mặn đẳng trương
16. Nội soi ổ bụng trong chấn thương bụng :
• B. Chẩn đốn khi có máu trong ổ bụng nhưng huyết động ổn
• A. Nếu thấy có nhiều máu trong ổ bụng phải hút sạch.
• C. Phải gây mê
• *D. Tất cả đều đúng
17. Triệu chứng của thủng tạng rỗng:
• *D. Tất cả đều đúng
• B. Nơn nhiều, bí trung đại tiện

• C. Mạch nhạnh, huyết áp giảm, thở nhanh nếu đến muộn


• A. Dấu hiệu bụng cứng như gỗ
18. Những dấu hiệu của vỡ tạng rỗng, chọn sai:
• A. Dấu hiệu liềm hơi dưới hồnh gặp 80%
• B. XN dịch chọc rửa ổ bụng > 500 BC/ml
• C. Hình ảnh hơi sau phúc mạc trong vỡ tá tràng
• *D. Hình ảnh ổ bụng mờ, thành ruột giãn.
19. Theo phân loại Moore, tổn thương gan chia làm mấy độ:
• C. 5
• *D. 6
• B. 4
• A. 3
20. Tổn thương rách nhu mơ gan trên 3cm, tụ máu dưới bao gan trên 10 cm2, thuộc độ mấy theo phân
loại Moore
• A. 2
• D. 5
• C. 4
• *B. 3
21. Phẫu thuật trong tổn thương gan, ý sai:
• C. Đường khâu phải tới đáy vết thương.
• *A. Tổn thương nhỏ thì có thể chỉ cầm máu và để ngỏ vết thương.
• B. Nên khâu kín mặt gan bằng kim đầu tù
• D. Có thể cầm máu bằng chất xốp cầm máu hoặc bằng gạc chèn.
22. Điều trị thắt động mạch gan trong chấn thương gan:
• B. Tổn thương lớn khơng có khả năng cắt gan
• A. Chỉ định trong trường hợp khâu gan không kết quả
• *D. Tất cả đều đúng
• C. CĐ khi tổn thương gan độ III, IV

23. Tụ máu dưới bao gan trong chấn thương gan có nguy cơ:
• C. Gây chảy máu đường mật
• B. Vỡ thì 2
• A. Gây nhiễm trùng tạo thành abces


• *D. Tất cả đều đúng
24. Phương pháp xử trí phẫu thuật gan dập nát khu trú trong chấn thương bụng :
• *C. Cắt gan điển hình hoặc khơng điển hình.
• D. Thắt động mạch gan
• A. Chèn gạc cầm máu
• B. Khâu hoặc đốt điện cầm máu
25. Vỡ lách trong chấn thương bụng, chọn sai:
• C. Bệnh nhân đau nhiều dưới sườn trái và hố chậu trái.
• B. Những trường hợp bệnh lý xơ gan, sốt rét… rất dễ vỡ dù chấn thương nhẹ.
• D. Thường kèm theo vỡ thận trái và đi tụy
• *A. Những tổn thương ở lách khác nhiều so với tổn thương ở gan.
26. Hình ảnh trên phim X-quang tổn thương lách có thể gặp, trừ:
• A. Bóng mờ lách to hơn
• B. Cơ hồnh bị đẩy lên cao
• *D. Dạ dày co nhỏ và bị đẩy sang phải
• C. Góc giữa dạ dày và vịm hồnh rộng ra
27. Tổn thương lách trong mổ chia mấy độ:
• A. 3
• B. 4
• *C. 5
• D.6
28. Tổn thương lách độ III là:
• C. Vỡ tụ máu trong nhu mơ đang chảy máu
• A. Tụ máu dưới bao chiếm 10-15% diện tích và khơng lan rộng thêm

• D. Rách các mạch máu ở thùy lách tạo thành các vùng thiếu máu >25% lách
• *B. Tụ máu dưới bao >50% diện tích hoặc đang lan rộng
29. Các hình thái tụ máu khi chấn thương bụng :
• *D. Tất cả đều đúng
• B. Chảy máu thì 2 do tạng vỡ nhưng bao nguyên vẹn, tụ máu tăng dần gây vỡ thì 2.
• A. Chảy máu tức thì vào ổ bụng do tạng vỡ kèm rách bao tạng


• C. Có 2 hình thái tụ máu trong ổ bụng do chấn thương
30. Điều trị chấn thương tụy tổn thương ống Wirsung , chọn sai:
• *A. Khâu nhu mơ tụy, dẫn lưu hậu cung mạc nối
• B. Khâu phục hồi ống Wirsing
• C. Cắt bỏ tụy ( đi tụy)
• D. Nối tụy -tiêu hóa
31. Phương tiện đầu tay trong chấn đoán chảy máu trong ổ bụng do chấn thương :
• B. X-quang bụng
• C. Nội soi ổ bụng
• *A. Siêu âm ổ bụng
• D. Chọc dị ổ bụng
32. Hướng xử trí vỡ tá tràng trong chấn thương bụng :
• D. Phụ thuộc giới tính, độ tuổi và thể trạng người bệnh.
• *B. Phụ thuộc kích thước tổn thương, vị trí trên hoặc dưới cơ Oddi
• C. Phụ thuộc tuổi tác, thể trạng người bệnh.
• A. Phụ thuộc thời gian đến sớm hay muộn của bệnh nhân.
33. Cận lâm sàng nào để chẩn đốn xác định vỡ tạng rỗng ?
• *B. X-quang bụng
• C. Siêu âm bụng
• D. Chọc dị ổ bụng
• A. CT-Scan bụng
34. Chọc dị ổ bụng hay chọc rửa ổ bụng trong chấn thương bụng kín được gọi là dương tính khi hút ra

dịch về mặt đại thể ghi nhận có
• C. Dịch dưỡng trấp trắng đục như sữa
• *D.Tất cả đều đúng.
• A. Máu khơng đơng hoặc dịch tiêu hóa
• B. Nước tiểu trong ổ phúc mạc
35. Vị trí chọc dị ổ bụng được sử dụng tốt nhất để hút máu không đông trong ổ phúc mạc là
• D. Tất cả đều đúng
• A. Điểm Mc Burney.
• *C. Vị trí nghi ngờ có máu đọng nhất.


• B. Đối xứng với điểm Mac Burney qua đường giữa.
36. Cơ chế tổn thương trong chấn thương bụng kín bao gồm:
• C. Cơ chế giảm tốc đột ngột
• B. Cơ chế gián tiếp
• A. Cơ chế trực tiếp
• *D. Tất cả đều đúng
37. Tổn thương tạng đặc thường gặp nhất trong chấn thương bụng kín theo thứ tự lần lượt là:
• C. Lách, thận, gan, tuỵ
• *B. Lách, gan, thận, tuỵ
• A. Thận, gan, lách, tuỵ
• D. Gan, tuỵ, thận, lách
38. Tổn thương tạng rỗng thường gặp nhất trong chấn thương bụng kín là:
• B. Ruột non và dạ dày
• D. Ruột và đường mật
• A. Ruột già và dạ dày
• *C. Ruột non và bàng quang
39. Phần ruột non hay bị tổn thương nhất trong chấn thương bụng kín là:
• A. Hỗng tràng đoạn cuối và hồi tràng đoạn đầu
• D. Đoạn đầu của hỗng tràng và hồi tràng

• *B. Hỗng tràng đoạn đầu và hồi tràng đoạn cuối
• C. Hồi tràng đoạn cuối và hỗng tràng đoạn cuối
40. Trong chấn thương bụng kín do cơ chế giảm tốc đột ngột, bệnh nhân thường vào viện với, chọn sai:
• A. Tổn thương thường nhiều tạng.
• C. Bệnh cảnh nặng nề và đe doạ tử vong nếu như không kịp thời hối sức và can thiệp phẫu thuật
kịp thời
• B. Tổn thương thường phức tạp và đa tạng
• *D. Bệnh cảnh lâm sàng bụng chướng, huyết động ổn định
41. Thường gặp vỡ tạng nào trong chấn thương bụng ?
• D. Tụy
• B. Gan
• *A. Lách


• C. Thận
42. CLS chấn thương bụng, chọn sai :
• B. Sau chọc dị có thể khó khăn trong việc phát hiện phản ứng thành bụng
• *C. Soi ổ bụng khi X-Q có nghi ngờ tổn thương tạng
• A. Nếu thấy liềm hơi chắc chắn thủng tạng rỗng
• D. Chụp động mạch tạng chỉ định rất hạn chế.
43. Phẫu thuật trong chấn thương bụng kín , chọn sai :
• *C. Đường mổ dưới sườn trái trong vỡ gan.
• A. Gây mê tồn thân có giãn cơ thành bụng
• D. Hội chứng chảy máu trong ổ bụng nặng có sốc mất máu hoặc HC viêm phúc do vỡ tạng rỗng.
• B. Đường mổ giữa trên và dưới rốn cho phép thăm dị tồn diện ổ bụng.
44. Điều trị phẫu thuật gan trong chấn thương bụng kín , chọn sai :
• A. Đốt điện cầm máu hoặc khâu cầm máu trong tổn thương nhỏ.
• D. Cắt gan tùy phân thùy, hạ phân thùy tùy tổn thương hoặc cắt tổn thương tới phần nhu mơ lành
để cầm máu.
• *C. Dùng Spongel hoặc chèn gạc rồi rút dần sau 12-24 giờ khi gặp vết thương khó khâu cầm máu.

• B. Cầm máu diện vỡ và để ngỏ vết thương trong tổn thương lớn không thể khâu tới đáy.
45. Xử lý tổn thương từng tạng trong chấn thương bụng kín , chọn sai :
• C. Khâu và dẫn lưu bàng quang, đường mật , tụy
• *D. Khâu kín đơn thuần đại tràng kết hợp khâu vết thương và làm hậu mơn nhân tạo.
• B. Cắt đoạn ruột và nối lại khi tổn thương lớn và khu trú.
• A. Khâu dạ dày đơn thuần sau khi làm sạch dạ dày ở hầu hết các tổn thương.
46. Chọn đáp án đúng nhất :
• C. Điều trị bảo tồn chỉ được chỉ định cho tổn thương tạng đặc, chủ yếu là bất động, kháng sinh,
truyền dịch duy trì, theo dõi sát.
• *D. Tất cả đều đúng
• A. Cắt một phần hoặc toàn bộ tùy tổn thương ở các tạng như : lách, tụy, thận.
• B. Nghi ngờ có máu tụ sau phúc mạc, có hơi hoặc dịch mật xanh sau phúc mạc cần bóc tách khối
tá tụy hoặc mạc Told để phát hiện tổn thương thành sau của tá tràng, đại tràng.
47. Cận lâm sàng trong HC viêm phúc mạc do vỡ tạng rỗng , chọn sai :
• A. X-quang bụng khơng chuẩn bị : hình ảnh liềm hơi dưới vịm hồnh chiếm khoảng 80% case
lâm sàng.


• *D. Chọc rửa ổ bụng hút ra dịch tiêu hóa hoặc dịch rửa xét nghiệm có < 500BC/ml
• B. Vỡ tá tràng hình ảnh có dịch trong ổ bụng: ổ bụng mờ, thành ruột dày.
• C. Chụp CLVT phátbhiện khí, dịch trong ổ bụng, thành dày tạng bị tổn thương.
48. Điều trị can thiệp mạch trong chấn thương bụng , chọn sai:
• D. Các vật liệu cầm máu hay dừng : Spongel ,PVA, Keo Histoaryl , Coil
• C. Xác định khi chụp CLVT có thuốc cản quang thấy thốt thuốc.
• B. Điều trị với mục đích cầm máu.
• *A. Không chỉ định cho tổn thương tạng đặc.
49. Siêu âm bụng có nhiều ưu điểm hơn chụp CT-Scan trong chẩn đốn chấn thương và vết thương bụng ,
NGOẠI TRỪ :
• *C. Rất đặc hiệu trong chẩn đoán thương tổn tạng đặc
• D. Rẻ tiền

• B. Khơng cần di chuyển bệnh nhân
• A. Dễ thực hiện
50. Tổn thương bàng quang:
• *E. Tất cả đều đúng
• D. Có thể làm hẹp lỗ niệu đạo sau xử trí tổn thương ở vùng đáy.
• A. Bàng quan căng thường vỡ vùng vòm khi tăng áp đột ngột
• B. Khi có vỡ xương chậu, bàng quang thường tổn thương ở cổ BQ
• C. Sau khi khâu kín tổn thương phải đặt sonde tiểu hoặc mở bàng quang
51. Trong hội chứng chảy máu trong, chỉ định mở bụng là
• C. Khi chọc dị có máu khơng đông trong ổ phúc mạc và siêu âm ghi nhận có tổn thương
• *D. Khi chọc dị có máu khơng đơng trong ổ phúc mạc và bệnh nhân có triệu chứng chống mất
mau mà khơng thể giải thích được từ các phần khác của cơ thể.
• A. Chẩn đốn chắc chắn có chảy máu trong ổ phúc mạc.
• B. Ngay khi chọc dị ổ phúc mạc có máu khơng đơng.
• gan hay lách.
52. Chỉ định điều trị phẫu thuật trong chấn thương bụng kín bao gồm
• C. Bệnh nhân có hội chứng chảy máu trong và không đáp ứng với điều trị bảo tồn tích cực
• *D. Tất cả đều đúng
• A. Bệnh nhân có triệu chứng tràn máu ổ phúc mạc kèm choáng mất máu.


• dù chưa có ghi nhận tạng thương tổn trên siêu âm bụng.
• B. Bệnh nhân có biểu hiện viêm phúc mạc sau chấn thương bụng kín.
53. Các phương pháp phẫu thuật trong trường hợp vỡ lách do chấn thương bụng kín là
• B. Khâu lách cầm máu.
• C. Cắt bán phần lách cầm máu.
• A. Cắt lách.
• *D. Tất cả đều đúng.
54.Kết quả X-quang giúp ích cho chẩn đốn trong chấn thương bụng , chọn sai:
• *C. Mất viền sáng bên hông, mở vùng tiểu khung, ổ bụng mờ gợi ý đã viêm phúc mạc

• A. Gãy các xương sườn thấp có thể liên quan đến tổn thương gan, lách.
• B. Ống mũi - dạ dày nằm cao trong ngực gợi ý vỡ cơ hồnh
• D. Hơi tự do trong ổ bụng gợi ý thủng tạng rỗng.
55. Bệnh nhân bị chấn thương bụng thì vào viện vì lý do gì ?
• A. Đau , sốc mất máu
• C. Nhiễm trùng nhiễm độc
• *D. Tất cả đều đúng
• B. Suy đa tạng
56. Vết thương bụng , chọn sai :
• D. Vết thương thành bụng khơng gây rách lá phúc mạc.
• A. Là vết thương gây tổn thương các lớp của thành bụng.
• *B. Vết thương do bạch khí thường phức tạp và nặng hơn vết thương do hỏa khí.
• C. Vết thương thấu bụng có rách lá phúc mạc khiến ổ bụng thơng thương với mơi trường ngồi.
57. Điều trị vết thương thành bụng :
• B. Đánh giá tồn trạng bệnh nhân 24 tiếng/lần trong điều trị bảo tồn.
• *A. Phẫu thuật trong bệnh cảnh : chảy máu trong ổ bụng, sốc, viêm phúc mạc, lòi tạng, vết thương
còn gắn liền tác nhân gây vết thương,…
• D. Khơng phẫu thuật ở bệnh nhân đa chấn thương, tinh thần không tỉnh, khó theo dõi.
• C. Đường mổ thơng thường nhất hiện nay : đường mổ gần vết thương.
58. Cận lâm sàng ở bệnh nhân có vết thương bụng :
• A. Trên siêu âm, vỡ tạng đặc thấy dịch ( máu) trong ổ bụng và hình ảnh tạng vỡ, vỡ tạng rỗng thấy
dịch trong ổ bụng


• B. Vết thương thấu bụng thì chắc chắn thấy liềm hơi.
• C. Chụp CLVT cho kết quả rõ ràng hơn.
• *D. Tất cả đều đúng
59. Chẩn đốn vết thương bụng , chọn sai:
• B. Vết thương có lịi tạng hay mạc nối lớn, chảy dịch : tiêu hóa, thức ăn, dịch mật, nước tiểu, phân
• C. Vết thương thành bụng kết hợp HC viêm phúc mạc hoặc HC chảy máu trong ổ bụng

• D. Tất cả đều đúng
• *A. Chủ yếu dựa vào cận lâm sàng.
60. Mức độ tổn thương trong vết thương bụng , chọn sai :
• B. Tổn thương sau phúc mạc thường nhanh dẫn đến nhiễm khuẩn, nhiễm độc.
• A. Vị trí tổn thương thành bụng chia thành 3 vùng : thành bụng trước, vùng lưng, vùng ngực bụng.
• C. Tổn thương mạch máu lớn gây HC chảy máu trong ổ bụng.
• *D. Nơn ra máu, đái ra máu chứng tỏ có tổn thương mạch máu.
61. Khám vết thương bụng , cần lưu ý điều gì, chọn sai :
• *C. Dịch nơn
• A. Đánh giá số lượng
• B. Đánh giá đường đi, kích thước, vị trí
• D. Hướng đi của tác nhân
62. Cận lâm sàng giá trị nhất trong chẩn đốn vết thương thấu bụng :
• D. Tất cả đều đúng.
• B. Siêu âm : thấy dịch máu trong ổ bụng
• *A. X-quang bụng khơng chuẩn bị : hình ảnh liềm hơi
• C. Xét nghiệm CRP tăng, RBC , Hb giảm.
63. Sơ cứu bệnh nhân có vết thương bụng lịi tạng :
• *B. Dùng hộp hay bát sạch hoặc vơ trùng che bọc phía ngồi tạng bị lộ để băng ép
• D. Tất cả đều đúng
• A. Để hở vết thương , rửa sạch xung quanh miệng vết thương bằng NaCl 0.9% .
• C. Dùng băng gạc đè ép tạng lòi ra vào trong ổ bụng.
64. Vết thương thấu bụng :
• *A. Là vết thương gây tổn thương các lớp của thành bụng, có rách phúc mạc khiến ổ bụng thơng
với mơi trường ngồi.


• D. Tất cả đều đúng
• B. Là vết thương gây tổn thương các lớp của thành bụng nhưng không rách phúc mạc.
• C. Vết thương thấu bụng theo vị trí được chia thành 4 vùng.

65. Mục tiêu xử trí chấn thương bụng tại khoa cấp cứu là
• D. Chuyển bệnh nhân vào phịng mổ càng sớm càng tốt
• *A. Chống sốc, xử trí bảo đảm ABC
• C. Lấy bỏ vật xuyên thấu khỏi ổ bụng
• B. Truyền dịch, thở oxy.
66. Một bệnh nhân vào cấp cứu với vết thương phòi ruột ở bụng, bệnh nhân kêu la dữ dội, việc đầu tiên
cần làm là:
• A. Đánh giá và xử trí ngay tạng phịi ra khỏi ổ bụng
• *C. Đánh giá và xử trí ABC
• B. Siêu âm ổ bụng cấp cứu
• D. Chụp CT bụng
CT+VT NGỰC
Câu 1. Vị trí dẫn lưu ngực ít đau và ít chảy máu nhất :
• B. Khoang liên sườn VII đường nách sau.
• D. Khoang liên sườn VII đường nách trước.
• *A. Khoang liên sườn V đường nách giữa.
• C. Khoang liên sườn V đường nách trước
Câu 2. Trong chấn thương ngực, loại chấn thương nào sau đây là chấn thương đe dọa tính mạng ngay lập
tức:
• *B. Mảng sườn di động, tràn khí màng phổi áp lực.
• A. Đụng dập phổi.
• D. Tất cả đều đúng
• C. Đụng dập tim đơn thuần.
Câu 3. Trong Ép tim cấp do tràn máu màng ngoài tim, biện pháp xử trí nào sau đây cần phải được thực
hiện trước :
• *C. Đánh giá và xử trí đường thở hơ hấp tuần hồn
• A. Chọc hút dẫn lưu màng ngồi tim
• B. Mở lồng ngực cấp cứu
• D. Đặt đường truyền TM trung tâm sử dụng thuốc vận mạch



Câu 4. Trong chấn thương ngực, biện pháp xử trí nào sau đây không được tiến hành tại khoa cấp cứu :
• A. Mở màng phổi tối thiểu
• B. Mở ngực cấp cứu
• *C. Rút vật xuyên thấu khỏi lồng ngực
• D. Các thủ thuật trên đều được tiến hành tại khoa cấp cứu
Câu 5. Mảng sườn di động:
• B. Chỉ chẩn đoán được trên lâm sàng mà X quang chỉ là tư liệu tham khảo.
• C. Phải có hiện tượng hơ hấp đão nghịch trên lâm sàng.
• *D. Cả 3 câu trên đều đúng.
• A. Thường kèm theo dập phổi nặng.
Câu 6. Nguyên tắc xử trí cấp cứu chấn thương ngực ngoại viện, chọn sai :
• A. Bất động cột sống cổ.
• D. Chọc hút dẫn lưu khí màng phổi.
• *B. Rút dị vật xuyên thấu khỏi vết thương, băng ép cầm máu.
• C. Oxy, chống sốc, giảm đau.
Câu 7. Nguyên tắc điều trị mảng sườn di động ngày nay là:
• A. Cố định sườn bằng khung Vander Porter.
• D. Bắt buộc phải thở máy cho tất cả các trường hợp.
• C. Băng keo thun, kiểu lợp nhà nửa ngực.
• *B. Giảm đau và phục hồi phổi dập.
Câu 8. Chẩn đoán mảng sườn di động trong chấn thương ngực dựa vào, chọn đáp án đúng nhất:
• *D. Gãy 2 đoạn xương trên 1 cung sườn ở 3 xương sườn kế tiếp nhau
• A. Mất tính liên tục của một xương trên lồng ngực.
• B. Lồng ngực bất động bên tổn thương khi bệnh nhân tự thở.
• C. Vùng tổn thương di động cùng chiều với lồng ngực khi hô hấp.
Câu 9. Nguyên tắc cơ bản trong điều trị tràn khí màng phổi do chấn thương là:
• D. Giúp thở máy với áp lực dương mà không cần dẫn lưu màng phổi.
• A. Mổ nội soi cấp cứu.
• B. Ngày nay, dẫn lưu màng phổi ở liên sườn 2 đường trung địn được ưa chuộng.

• *C. Dẫn lưu màng phổi ở liên sườn 4-6 đường nách giữa.


Câu 10. Khám thực thể trong chấn thương ngực kín, chọn sai :
• *C. Hội chứng thiếu máu
• D. Rì rào phế nang giảm hoặc mất có thể gặp trong tràn dịch, tràn máu màn phổi.
• A. Dấu tĩnh mạch cổ nổi của HC chèn ép tim cấp
• B. Hình ảnh mặt nạ bầm máu trong HC ngạt thở do chấn thương.
Câu 11. Xử trí cấp cứu mảng sườn di động bằng phẫu thuật sớm khi , chọn sai :
• B. Chức năng hơ hấp xu hướng xấu đi.
• D. Đau kéo dài, khó cai máy thở.
• *C. Bệnh nhân đến sớm, tri giác cịn tốt.
• A. Lồng ngực mất vững nặng.
Câu 12. Chẩn đốn tràn khí màng phổi trong chấn thương ngực :
• A. Lồng ngực căng phồng một bên, gõ vang trống.
• *D. Tất cả đều đúng
• B. Khí quản bị đẩy lệch sang bên đối diện.
• C. Rì rào phế nang giảm hoặc mất, có thể thấy tràn khí dưới da.
Câu 13. Dấu hiệu lâm sàng thực thể trong tràn khí - máu màng phổi :
• A. Biên độ hô hấp tăng bên ngực bị tổn thương, nhịp thở nhanh , nơng.
• D. Tất cả đều đúng
• C. Khó thở, đau ngực tăng dần
• *B. Gõ vang vùng cao khi có tràn khí, đục vùng thấp khi có tràn máu nhiều.
Câu 14. Hình ảnh X-quang phổi điển hình trong tràn khí-máu màn phổi:
• A. Phế trường mờ vùng đáy phổi.
• C. Đường thẳng ngang phân cách vùng tràn khí với tràn máu.
• *D. Tất cả đều đúng
• B. Mất vân phổi phía ngoại vi, co rúm nhu mơ phổi, phế trường sáng.
Câu 15. Vị trí dẫn lưu tràn khí - máu màng phổi:
• C. Khoan liên sườn 2 đường nách giữa và khoan liên sườn 3 đường giữa địn.

• D. Khoan liên sườn 5 đường nách giữa và khoan liên sườn 3 đường giữa địn.
• *A. Khoan liên sườn 5 đường nách giữa và khoan liên sườn 2 đường giữa địn.
• B. Khoan liên sườn 2 đường nách giữa và khoan liên sườn 5 đường giữa đòn.


Câu 16. Chỉ định mở ngực cấp cứu trong tràn khí - máu màng phổi khi :
• B. Theo dõi sau dẫn lưu thấy ra < 200 ml/giờ trong 3 giờ liền
• C. Trong 6 giờ đầu sau chấn thương dẫn lưu máu ra ngay > 1000 ml.
• D. Trong 6 giờ đầu sau chấn thương dẫn lưu máu ra ngay 500 - 1500 ml.
• *A. Trong 6 giờ đầu sau chấn thương dẫn lưu máu ra ngay > 1500 ml.
Câu 17. Xương sườn dễ gãy nhất trong chấn thương ngực kín :
• *B. Xương sườn V đến IX
• D. Xương sườn II đến VIII
• C. Xương sườn II đến X
• A. Xương sườn IV đến IX
Câu 18. Đặc điểm xương sườn trong chấn thương ngực :
• C. Khung xương sườn người lớn dễ liền hơn trẻ em.
• D. Tất cả đều đúng.
• B. Khó liền, can xương thường phì đại, tạo khớp giả.
• *A. Thường hay gãy ở cung trước hoặc cung bên, dễ liền.
Câu 19. Hô hấp đảo ngược , chọn sai:
• *C. Trung thất lệch qua bên phổi tổn thương.
• A. Mảng sườn di động lún vào trong lồng ngực.
• B. Khơng khí bên phổi tổn thương tràn qua bên phổi lành.
• D. Mảng sườn di động bị đẩy lên làm phần ngực bên đó phình ra.
Câu 20. Các rối loạn sinh lý trong chấn thương ngực có 3 yếu tố , chọn sai:
• B. Giảm cung lượng tim.
• A. Giảm oxy máu, tăng CO2 máu
• *D. Kiềm chuyển hóa
• C. Toan máu

Câu 21. Chọn đáp án đúng nhất :
• A. Diện tích mảng sườn di động quyết định tình trạng nặng của hơ hấp đảo ngược.
• B. Cố định thành ngực ngay tại hiện trường rồi đặt bệnh nhân nằm nghiên về phía ngực lành.
• *C. Lắc lư trung thất làm cho các cuống mạch máu lớn bị vặn đi vặn lại gây nên tình trạng chống
nặng, có thể làm bệnh nhân chết đột ngột.
• D. Tất cả đều đúng


Câu 22. Tràn máu màng phổi đơn thuần :
• C. Về cận lâm sàng, siêu âm là quan trọng nhất.
• D. Tất cả đều đúng
• *A. X-quang ngực tư thế đứng : dạng đường cong damoiseau hoặc mờ toàn bộ phế trường nếu
lượng máu quá nhiều, trung thất bị đẩy sang bên.
• B. Mở ngực cấp cứu giúp ngừa máu đóng bánh trong xoang ngực và dày dính màng phổi về sau
Câu 23. Các dạng thương tổn thường gặp trong chấn thương ngực kín, chọn sai:
• B. Mảng sườn di động: sang chấn trực tiếp mạnh, khu trú.
• *A. Gãy xương sườn: có thể gãy một hay nhiều xương, thường gặp do đè ép, đầu gãy thường
hướng vào trong gây tổn thương nhu mơ phổi nặng
• C. Gãy xương ức: ít gặp, do chấn thương mạnh, trực tiếp vào trước ngực.
• D. Vỡ cơ hồnh : hiếm gặp, do đè ép hoặc ngã cao.
Câu 24. Đặc điểm của hội chứng chèn ép tim cấp (Tamponade) là:
• *C. 80% các trường hợp gặp trong vết thương do dao đâm.
• D. 80% gặp trong VT do đạn bắn.
• B. Thường gặp trong vết thương ngực bụng xun thủng tim.
• A. Thường có biểu hiện của tam chứng Beck.
Câu 25. Điều trị vết thương thủng tim là:
• D. Chỉ cần dẫn lưu màng phổi và theo dõi.
• *B. Phải mở xương ức hoặc mở ngực để khâu lại vết thương tim.
• A. Nên điều trị bảo tồn và theo dõi, nếu sinh hiệu ổn định.
• C. Chọc hút để giải áp là phương thức tối ưu.

Câu 26. Phương pháp điều trị giảm đau hiệu quả nhất trong gãy xương sườn do chấn thương ngực kín là:
• *A. Cố định xương sườn
• C. Gây tê khoảng liên sườn
• B. Giảm đau tồn thân bằng thuốc
• D. Gây tê ngồi màng cứng
Câu 27. Thốt vị cơ hồnh do sang chấn:
• A. Thường khó chẩn đốn trên phim ngực, mà chỉ xác định qua nội soi dạ dày thực quản.
• *B. Thường gặp trong chấn thương kín và hơn 80% là bên trái.
• D. Thường khơng khó thở khi nằm đầu thấp.


• C. Chính là biến thể của nhão hồnh và liệt cơ hồnh.
Câu 28. Chẩn đốn đụng giập tim trong chấn thương ngực dựa vào :
• A. Bệnh cảnh tràn dịch màng tim
• B. Ðiện tâm đồ
• *C. Siêu âm tim
• D. Men tim
Câu 29. Trong cơ chế chấn thương trực tiếp khi lồng ngực cố định và khi lồng ngực di động có sự khác
biệt nhau cơ bản là :
• *D. Thay đổi vị trí các cơ quan trong lồng ngực
• C. Thay đổi vị trí, vận tốc, hướng tác động
• B. Khối lượng, tốc độ, hình dạng tác nhân gây chấn thương.
• A. Tác nhân gây chấn thương trực tiếp vào lồng ngực
Câu 30. Trong cơ chế chấn thương ngực khi lồng ngực cố định mức trầm trọng phụ thuộc:
• D. Hướng tác động và vị trí tác động
• *A. Khối lượng, tốc độ của tác nhân, hình dạng tác nhân và hướng tác động.
• C. Hình dạng tác nhân và tốc độ tác nhân
• B. Vận tốc, vị trí tác nhân và hướng tác động
Câu 31. Trong cơ chế chấn thương ngực khi lồng ngực di động mức độ trầm trọng phụ thuộc:
• C. Hình dáng tác nhân, tốc độ và hướng tác động

• *B. Thay đổi vận tốc, vị trí và hướng tác động
• D. Hướng tác động và tốc độ tác nhân
• A. Khối lượng, tốc độ của tác nhân và hướng tác động
Câu 32. Trong chấn thương ngực do chèn ép các thương tổn có thể gặp:
• A. Thành ngực, mạch máu lớn và tim
• *C. Ðụng dập tim, giập phổi và thành ngực
• D. Giập phổi, đụng giập tim và khí phế quản
• B. Mạch máu lớn, khí phế quản và đụng giập phổi
Câu 33. Cơ chế vỡ cơ hoành trong chấn thương ngực kín do:
• D. Do chèn ép
• B. Chấn thương gián tiếp
• *C. Do tăng áp lực trong ổ bụng


• A. Chấn thương trực tiếp
Câu 34. Trong chấn thương ngực kín chẩn đốn xác định đụng dập tim chủ yếu dựa vào:
• *D. Siêu âm tim
• B. Suy tim sau chấn thương
• C. Ðiện tâm đồ
• A. Biểu hiện lâm sàng có chống
Câu 35. Chống chỉ định chuyền máu hồn hồi trong chấn thương ngực khi có:
• *D. Tất cả đều đúng
• C. Vết thương ngực hở
• B. Vết thương ngực - bụng
• A. Vỡ hồng cầu
Câu 36. Cận lâm sàng chẩn đốn gãy xương sườn :
• *C. X quang ngực
• D. Tất cả đều đúng
• B. Chụp cắt lớp vi tính
• A. MRI

Câu 37. Chẩn đốn vỡ cơ hoành trong chấn thương ngực - bụng phối hợp dựa vào:
• A. Âm ruột ở phổi
• B. Mất liên tục cơ hồnh trên X quang ngực
• C. Có mức hơi nước trên lồng ngực
• *E. Tất cả các yếu tố trên
• D. 80% vỡ cơ hồnh bên trái
Câu 38. Các tiêu chuẩn chỉ định hơ hấp hỗ trợ khi :
• D. Glasgow 8-10 điểm, thở > 30 lần/1 phút, SaO2 90-93%
• B. Glasgow > 8 điểm , thở 25-30 lần/1 phút, SaO2 > 93% khi thở Oxy
• *C. Glasgow < 8 điểm , thở > 35 lần/1 phút, SaO2 < 90%
• A. Glasgow > 10 điểm, thở < 35 lần/1 phút, SaO2 > 90% khi thở Oxy
Câu 39. Mục đích điều trị gãy xương sườn trong chấn thương ngực nhằm:
• B. Tránh di lệch thứ phát
• A. Ðảm bảo sự liền xương


• *C. Ðảm bảo giảm đau và cải thiện tình trạng hơ hấp
• D. Tránh các biến chứng mạch máu và phổi
Câu 40. Tổn thương các tạng trong chấn thương ngực, chọn sai:
• D. Vịng xoắn bệnh lý xẹp phổi  tăng tiết dịch , đờm dãi  tắc nhiều đường hơ hấp  gây xẹp
phổi càng nặng.
• C. Hậu quả của đụng dập phổi gây xẹp phổi diện rộng, khó điều trị.
• A. Rách nhu mơ phổi ngoại vi do đầy xương sườn gãy chọc vào.
• *B. Vỡ phế quản lớn thường gây tràn máu màng phổi nhiều.
Câu 41. Dịch tễ học vết thương ngực hở, chọn câu đúng :
• B. Chiếm tỉ lệ cao nhất do TNGT
• D. Gặp tỉ lệ tương đối giống nhau tại các cơ sở y tế
• *C. Nam giới gặp chủ yếu, thường 20-40t
• A. Hay gặp ngun nhân do hỏa khí
Câu 42. Lỗ vào của vết thương ngực hở có thể ở:

• *D. Tất cả đều đúng
• C. Mơng , đùi
• A. Nền cổ
• B. Bụng
Câu 43. Về các yếu tố giải phẫu của thành ngực, ý khơng chính xác:
• D. Trung thất trên có quai động mạch chủ, khí, phế quản gốc
• *C. Đỉnh vịm hồnh nằm ngang mức khoang liên sườn 5
• A. Bờ dưới xương sườn có bó mạch liên sườn
• B. Bó mạch vú trong chạy dọc mặt trong khớp ức sườn
Câu 44. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào ít quan trọng nhất trong sinh lý hơ hấp:
• B. Áp lực âm trong khoang màng phổi
• *C. Tính đàn hồi của thành ngực
• D. Sự thơng thống của đường hơ hấp
• A. Sự tồn vẹn và kín của lồng ngực
Câu 45. Về tổn thương thành ngực trong vết thương ngực hở , ý sai:
• B. Có thể tổn thương bó mạch liên sườn gây chảy máu rất nhiều vào khoang màng phổi.
• *A. Trung thất lắc lư và hô hấp đảo ngược thương gặp trong vết thương ngực hở khi vết thương đã


được bịt kín
• D. Sau khi vết thương được bịt kín, tình trạng rối loạn sinh lý sẽ giống với tràn máu, tràn khí màng
phổi thơng thường
• C. Vết thương xuyên xương ức và khớp ức sườn có thể tổn thương động mạch vú trong, gây chảy
máu rất nhiều hoặc tụ máu lớn trung thất.
Câu 46. Về tổn thương cơ hồnh trong vết thương ngực hở:
• B. Thủng cơ hồnh bên phải thường kèm theo vết thương gan phải, trái
• D. Tất cả đều sai.
• A. Có thể gặp khi vết thương thành ngực ngang mức khoang liên sườn 5 đường nách trước trở
xuống
• *C. Có thể gây tràn máu màng phổi hoặc nhiễm trùng màng phổi

Câu 47. Về thương tổn khoang màng phổi trong vết thương ngực hở, chọn câu sai
• *D. Nếu miệng vết thương vẫn hở thường gây tràn khí dưới da
• B. Máu và khí vào khoang màng phổi chủ yếu từ vết thương nhu mô phổi
• C. Nếu tràn máu ít, máu có thể tự tiêu khơng để lại di chứng
• A. Tràn máu, tràn khí màng phổi ln có mặt trong vết thương ngực hở
Câu 48. Thương tổn các tạng trong ổ bụng trong vết thương ngực hở, ý sai:
• C. Xẹp phổi ít gặp do tổn thương khu trú và sau mổ phục hồi tốt
• *A. Rách phế nang hoặc phế quản nhỏ bao giờ cũng có mặt
• D. Lỗ vào ở dọc bờ trái cột sống nguy cơ vết thương động mạch chủ ngực
• B. Rách phế quản lớn hiếm gặp nhưng nếu có thì rất nặng và tổn thương rất phức tạp
Câu 49. Điều nào sau đây không đúng về vết thương tim và màng tim:
• *C. Lỗ thủng nhỏ thường gặp do cục máu đông ở vết thương và buồng tim bịt kín tạm thời vết
thương
• A. Thường gặp khi lỗ vào xuyên qua xương ức hoặc khớp ức sườn
• D. Có thể gặp dạng trung gian
• B. Lỗ thủng tim lớn rất ít gặp trên lâm sàng, gây sốc mất máu, tử vong nhanh chóng
Câu 50. Về sơ cứu vết thương ngực hở, ý sai:
• D. Thể tràn khí dưới áp lực phải tạo một chiều
• B. Thường dùng bịt kín bằng biện pháp băng ép với gạc dày
• C. Nút Depage chỉ áp dụng khi vết thương quá lớn
• *A. Nếu vết thương q nhỏ có thể khâu da bịt tạm thời


Câu 51. Chỉ định mở ngực cấp cứu trong bệnh cảnh vết thương ngực hở:
• A. Tràn máu màng phổi nhiều + sốc mất máu
• C. Vết thương ngực hở rộng > 10 cm
• *D. Tất cả đều đúng
• B. DL ra >200ml/h trong 3 giờ liền và >300ml/h trong 2 giờ liền
Câu 52. Chỉ định mổ cấp cứu không phải trong vết thương ngực hở:
• C. Vết thương ngực cịn dị vật cắm vào vết thương

• *B. Ổ cặn màng phổi
• A. Dị vật trong phổi, màng phổi đường kính > 1cm
• D. Máu cục màng phổi
Câu 53. Kĩ thuật mổ trong vết thương ngực hở, ý sai:
• C. Có thể mổ nội soi trong một số trường hợp
• *D. Cầm máu mạch máu có thể đốt điện đơn thuần hoặc khâu – thắt mạch
• A. Gây mê tồn thân
• B. Mở ngực thường qua khoang liên sườn 5, đôi khi qua vết thương hoặc gần vết thương
Câu 54. Khi thăm dị dẫn lưu, tiêu chuẩn có thể rút dẫn lưu màng phổi:
• *D. Tất cả điều sai
• B. Dẫn lưu khơng cịn ra khí, dịch dẫn lưu < 75 ml/ngày
• A. Dẫn lưu chỉ ra ít khí, dịch dẫn lưu <100 ml/ngày
• C. Dẫn lưu cịn ra ít khí, dịch dẫn lưu < 50 ml/ngày
Câu 55. Thể bệnh vết thương ngực hở hay gặp nhất:
• *C. Vết thương ngực hở đơn thuần
• A. Vết thương ngực bụng
• B. Vết thương bụng ngực
• D. Vết thương tim
Câu 56: Chấn thương ngực kín:
• B. Là bệnh cảnh đa chấn thương.
• A. Chiếm khoảng 5-6% các cấp cứu ngoại khoa chấn thương.
• C. Chủ yếu ở độ tuổi 20-40, nam giới chiếm trên 90%
• *D. Tất cả đều đúng


Câu 57: Chọn đáp án đúng nhất:
• C. Chấn thương ngực kín ảnh hưởng gián tiếp đến bộ máy hơ hấp và tuần hồn, có thể nhanh
chóng dẫn đến tử vong.
• B. Các thể bệnh thường gặp trong chấn thương ngực kín: chấn thương tim, mảng sườn di động, vỡ
cơ hồnh, vỡ eo động mạch chủ.

• *A. Thành ngực tổn thương, khoang màn phổi khơng thơng với khơng khí bên ngồi gọi là chấn
thương ngực kín.
• D. Tất cả đều đúng
CT+VT SỌ NÃO
Câu 1. Có bao nhiêu loại tổn thương giải phẫu có thể gặp trong chấn thương sọ não:
• B. 5
• *C. 6
• A. 4
• D. 7
Câu 2. Điều nào sau đây đúng khi nói về chấn động não
• C. Dấu thân kinh khu trú (-)
• *D. Tất cả đều đúng
• B. Chóng mặt, đau đầu
• A. Qn những sự việc xảy ra sau tai nạn.
Câu 3. Điều nào sau đây khơng đúng về vỡ xương sọ
• D.Vỡ xương sọ ở trẻ em có thể gây vỡ sọ tiến triển, cần phẫu thuật vá màng não và tạo hình hộp
sọ
• C.Vỡ nền sọ có thể gây tổn thương dây 1,2,3,7,8
• A. Vịm sọ hay gặp hơn nền sọ
• *B. 80% máu tụ nội sọ có vỡ vịm sọ
Câu 4. Chọn đúng sai :
• C.Vỡ tầng giữa biểu hiện máu chảy qua lỗ tai, tụ máu vùng xương chũm.
• B. Vỡ xương vùng thái dương dễ gây máu tụ ngoài màng cứng.
• A. Vỡ xương vịm sọ kín biểu hiện máu tụ dưới màng xương.
• *E. Tất cả đều đúng
• D. Lớp xương xốp của xương sọ chứa rất nhiều mạch máu
Câu 5. Chọn ý chính xác nhất


• B. Vỡ xương thái dương hay gây tổn thương động mạch não giữa

• C. Vỡ xương sọ ở trẻ em chảy máu ở xương nhiều hơn ở người lớn
• D. Tất cả đều đúng
• *A. Trẻ em màng cứng dễ bóch tách hơn người già nên hay bị tụ máu ngoài màng cứng hơn người
già
Câu 6. Cấp máu cho não gồm 2 hệ thống nào sau đây
• *D. Cảnh trong, đốt sống
• B. Cảnh ngồi, nền
• C. Cảnh trong, nền
• A. Cảnh ngồi, cảnh trong
Câu 7. Động mạch cảnh trong và các nhánh của nó cấp máu cho các phần sau đây của não, TRỪ
• *B. Thuỳ chẩm
• C. Thuỳ thái dương
• D. Thuỳ đỉnh
• A. Thuỳ trán
Câu 8. Điều nào sau đây đúng khi nói về vỡ xương sọ, TRỪ
• C. Chẩn đốn vỡ vịm sọ chủ yếu dựa vào X-Quang
• *A. Khi vỡ tầng trước hay phối hợp với chấn thương hàm mặt như gãy Lefort xương hàm trên, vỡ
xương gị má
• D. Chẩn đốnvỡ nền sọ có thể dựa vào lâm sàng
• B. Vỡ xương sọ đơn thuần thì khơng cần phải can thiệp
Câu 9. Về vỡ vịm sọ kín
• C. Vỡ sọ tiến triển biểu hiện bằng 1 khối u dưới da đầu, to dần lên, đập theo nhịp
• *D. Tất cả đều đúng
• B. Khối máu tụ khu trú ở 1 hoặc 2 xương do đường vỡ đi qua khe khớp khác với máu tụ dưới cân
Galea thường lan rộng
• A. Biểu hiện lâm sàng: máu tụ dưới màng xương
Câu 10. Về vỡ xương sọ, điều nào khơng chính xác
• A. Vỡ hở xương sọ là vỡ xương sọ kèm vết thương
• D. Vỡ xương sọ qua xoang hơi trán biểu hiện máu tụ da đầu vùng trán và chảy máu mũi, vỡ thành
sau dễ gây rị dịch não tủy qua mũi

• C. Vỡ xương sọ có thể gây máu tụ ngồi màng cứng 1 hoặc 2 bên bán cầu


• *B. Vỡ xương sọ kèm tổn thương xoang sau gây máu tụ NMC cả trên và dưới lều tiểu não
Câu 11. Chỉ định mổ CTSN nặng:
• *D. Tất cả đều đúng
• A. Bệnh nhân có khoảng tỉnh, khối máu tụ chốn chỗ trên CLVT (NMC, DMC, trong sọ)
• C. Máu tụ trong não thất
• B. CTSN kèm vết thương sọ não, vết thương sọ
Câu 12. Điều nào sau đây khơng đúng về kĩ thuật mổ trong CTSN nặng:
• C. Vết thương sọ, vết thương sọ não: lấy hết dị vật tại vết thương, loại bỏ hết tổ chức não dập, máu
tụ
• D. Khoan giải tỏa trong trường hợp áp lực nội sọ tăng cao, tri giác xấu dần, hay hôn mê sâu 4-5
điểm trước khi chuyển tuyến hoặc chờ đợi
• *B. Mổ dẫn lưu não thất trong trường hợp giãn não thất mạn
• A. Mổ lấy máu tụ NMC, DMC, trong não, trong não thất
Câu 13. Về các hình thái vỡ nền sọ khác, chọn đúng
• *D. Tất cả đều đúng
• B. Đường vỡ đi qua mê đạo thì có nguy cơ tổn thương dây VII cao hơn so với vỡ phía ngồi mê
đạo
• C. Vỡ nền sọ tầng sau có thể gây tổn thương tiểu não
• A. Dấu hiệu Battle gặp trong vỡ nền sọ tầng giữa
Câu 14. Đặc điểm tổn thương dây I trong vỡ xương sọ, chọn SAI
• D. Thường kèm theo chảy máu mũi nên rất khó thăm khám, phát hiện
• A. Rất hay bị tổn thương nhất là khi vỡ lá sàng
• *B. Ngửi kém, mất ngửi thường 2 bên
• C. Thường phát hiện muộn do BN kém tỉnh táo
Câu 15. Biểu hiện lâm sàng có thể gặp trong vỡ xương sọ phối hợp tổn thương dây II, chọn ý đúng
• C. Mất phản xạ ánh sáng
• *D. Tất cả đều đúng

• B. Giãn đồng tử
• A. Mù
Câu 16. Chỉ định điều trị ngoại khoa dập não chảy máu và máu tụ trong sọ:
• B. Tổn thương khu trú, Tri giác xấu đi
• C. Vùng ít chức năng


• *D. Tất cả đều đúng.
• A. Máu tụ lớn hoặc khối máu tụ nông
Câu 17. Chụp cận lâm sàng trong vỡ xương sọ, chọn ý đúng
• B. Nếu nghi ngờ tổn thương dây II thì cần chụp cắt lớp dày 2mm vùng đỉnh hốc mắt
• A. Xác định được chính xác 100% tổn thương xương
• C. Nếu nghi ngờ vỡ xương đá thì cần chụp CLVT xương đá
• *D. Tất cả đều đúng
Câu 18. Chấn thương sọ não được phân loại tổn thương như sau:
• C. Tổn thương da đầu, sọ và não
• A. Tổn thương trực tiếp và gián tiếp
• *B. Tổn thương nguyên phát và thứ phát
• D. Nứt sọ, dập não và máu tụ
Câu 19. Cơ chế bệnh sinh của chấn thương sọ não bao gồm:
• *D. Là cơ chế rất phức tạp bao gồm các yếu tố trên.
• B. Cơ chế tăng tốc, giảm tốc và xoay chiều
• A. Các yếu tố cơ học, mạch máu , thần kinh và nội tiết
• C. Cơ chế chấn thương trực tiếp và gián tiếp
Câu 20. Chấn động não: chọn câu đúng nhất:
• C. Là thể đặc biệt hay gặp ở trẻ em
• ngắn
• B. Biểu hiện rối loạn trí giác, vận động, ngơn ngữ, và hơ hấp trong thời gian
• A. Ðược xem là thể nhẹ nhất trong chấn thương sọ não.
• *D. Tất cả đều đúng

Câu 21. Nguồn chảy máu trong máu tụ ngoài màng cứng, chọn khơng đúng
• C. Tĩnh mạch lớn
• *A. Động mạch não giữa
• D. Xoang , xương sọ
• B. Động mạch màng não giữa
Câu 22. Chấn thương sọ não nặng là CTSN có GCS:
• B. GCS =< 9


×