Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

ngoại bệnh lý I gay ho soc ct cot song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.69 KB, 22 trang )

Ngoại Bệnh lý I -GÃY HỞ-SỐC-CT CỘT SỐNG -VMU-DrB
SỐC CHẤN THƯƠNG
Câu 1. Sốc chấn thương, chọn sai:
• *C. Là một cấp cứu ngoại khoa hiếm gặp, không xử lý kịp thời thì tỉ lệ tử vong khá lớn.
• B. Lâm sàng: HC suy sụp tuần hoàn, lưu lượng tim thấp, không đủ oxi cung cấp cho tổ chức, nhu
cầu cơ thể.
• A. Là tình trạng suy sụp tồn thân kéo dài, xảy ra sau các chấn thương hoặc mổ xẻ lớn.
• D. Tất cả đều đúng.
Câu 2. Sinh lý bệnh của sốc chấn thương:
• B. Thuyết nhiễm độc: sốc khi tháo garo, tổ chức dập nát giải phóng chất độc trực tiếp lên mạch
máu, thần kinh...
• A. Thuyết tuần hồn: do sự giảm khối lượng tuần hoàn là yếu tố chủ yếu: mất máu, dịch do vỡ
tạng đặc, gãy xương, bỏng, trong mổ...
• C. Thuyết thần kinh- nội tiết: stress gây ra phản ứng bảo vệ, sau đó stress kéo dài hoặc quá nhanh
thì phản ứng mất bù và ức chế.
• *D. Tất cả đều đúng
Câu 3. Về thuyết chu kì của Moon, chọn sai:
• C. Giai đoạn 3: mất bù, tuần hoàn suy sụp trầm trọng gây thiếu oxi tổ chức.
• A. Giai đoạn 1: Suy tuần hồn do mất máu, nhiễm độc,...
• B. Giai đoạn 2 : cơ thể bù trừ bằng các phản ứng bảo vệ
• *D. Giai đoạn 4 : Thiếu oxi làm giải phóng độc chất, tác động lên mạch và thần kinh làm co mạch.
Tăng thấm làm giảm khối lượng tuần hoàn.
Câu 4. Rối loạn chức năng Tuần hồn trong sốc chấn thương:
• C. Trung tâm hóa tuần hồn để bảo vệ các tạng, ưu tiên máu qua não, tim, co mạch phổi, thận,
ruột, da.
• *D. Tất cả đều đúng
• A. Giảm khối lượng tuần hồn, giảm dịch ngoại bào, cần nhanh chóng bù dịch, bù máu.
• B. Sốc kéo dài gây suy tim, rối loạn vi tuần hoàn.
Câu 5. Điều trị thực thụ trong sốc chấn thương:



• C. Chống suy thận, điều chỉnh rối loạn kiềm toan, điện giải, đơng máu.
• A. Chống suy hơ hấp: thơng đường hơ hấp, giải phóng chèn ép phổi, cố định mảng sườn gãy, đặt
ống thông dạ dày, chọc hút, dẫn lưu khí máu màng phổi, mở ngực khi có chỉ định,...
• *D. Tất cả đều đúng
• B. Bảo đảm tuần hoàn: nguyên tắc bù máu-dịch là mất bao nhiêu truyền bấy nhiêu, lượng truyền
căn cứ vào HA, HCT, lượng nước tiểu, ĐGĐ.
Câu 6. Các yếu tố gây suy tim khi sốc kéo dài, chọn sai:
• A. Giảm lưu lượng mạch vành.
• D. Sự có mặt của chất ức chế cơ tim MDF.
• C. Tăng ngưỡng nhạy cảm với thiếu oxy.
• *B. Cơ tim tăng đáp ứng với cathecholamin.
Câu 7. Sốc chấn thương có thể gây rối loạn các cơ quan sau đây, trừ:
• *C. Hệ viền
• A. Hệ dưới đồi
• B. Hệ Limbic
• D. Tuyến yên
Câu 8. Về các chất hoạt mạch trong SCT giai đoạn mất bù, chọn sai:
• *D. Opioide khơng có tác dụng ức chế tim
• B. Prostaglandine gây giãn mạch
• A. MDF gây ức chế tim. Acid lactic dây độc cho tim.
• C. Cơ tim giảm đáp ứng với cathecholamin
Câu 9. Rối loạn chức năng trong sốc chấn thương:
• B. Giảm lượng máu tới thận do co mạch, giảm áp lực lọc cầu thận, đông máu trong mạch thận làm
nhanh chóng dẫn tới suy thận cấp.
• A. Co mạch và tăng áp lực mạch phổi, gây thoát dịch: phù phổi, tắc mạch phổi do mỡ, xẹp phổi,
sốc phổi.
• *C. Giãn mạch làm gan thiếu oxi, giảm khả năng chống độc, rối loạn đơng máu.
• D. Rối loạn đông máu : thể hiện bằng tiêu sợi huyết CIVD.
Câu 10. Sốc nguyên phát, chọn sai:
• *B. Huyết áp động mạch tăng cả tối đa và tối thiểu, mạch chậm.

• A. Xảy ra sau chấn thương 10-15 phút. Bệnh nhân tỉnh nhưng vật vã, nói nhiều.
• D. Tăng phản xạ, tăng cảm giác đau, phản xạ đồng tử tăng.


• C. Da vã mồ hôi, lúc nhợt nhạt, lúc đỏ hồng.
Câu 11. Sốc thứ phát :
• *C. Huyết áp động mạch giảm và kẹt, có khi khơng đo được huyết áp tĩnh mạch trung ương. Mạch
nhanh nhỏ, khó bắt.
• B. Da vã mồ hôi, lúc nhợt nhạt, lúc đỏ hồng.
• D. Giảm cảm giác, giảm phản xạ và trương lực cơ, tăng thân nhiệt, bấm móng tay lâu hồng trở lại.
• A. Đa niệu.
Câu 12. Rối loạn hệ thần kinh- nội tiết trong sốc chấn thương :
• *D. Tất cả đều đúng
• A. Thiếu máu não.
• B. Phản ứng của hệ Limbic-Dưới đồi- Tuyến yên.
• C. Tăng tiết catecholamin, cortisone, các hormon khác....
Câu 13. Về sinh lý bệnh tổn thương các cơ quan trong SCT, chọn sai :
• A. Rối loạn chức năng gan do ứ máu ở gan và nội tạng, tổn thương tế bào gan
• *B. Xẹp phổi do giảm ATP-phosphatase ảnh hưởng đến chỉ số V/Q
• D. Rối loạn chức năng đông máu gây tiêu sợi huyết, thiếu oxy tổ chức khởi động Kinase, CIVD
• C. Rối loạn chức năng hệ tiêu hoá do tổn thương niêm mạc, xâm nhập vi khuẩn.
Câu 14. Nguyên tắc xử trí tại chỗ cấp cứu sốc chấn thương, chọn ai :
• B. Kiểm sốt đường hơ hấp, thơng khí
• A. Thơng thống đường thở, cố định CS cổ, Oxy liệu pháp
• *D. Bộc lộ khám tồn trạng
• C. Đánh giá độ nặng chấn thương
Câu 15. Phân độ sốc dựa vào triệu chứng và huyết áp động mạch:
• *C. Sốc nặng : HA < 40 mmHg, mạch > 140l/p, thân nhiệt < 35 độ C, thờ ơ với ngoại cảnh hoặc
mất tri giác, da niêm mạc nhợt nhạt, giảm phản xạ, PXĐT giảm hoặc mất, thở nhanh nông hoặc
loạn nhịp, thở Cheyne-Stock, tĩnh mạch tồn thân xẹp hết.

• A. Sốc nhẹ: tồn trạng bình thường, mạch 90-100l/p, huyết áp tối đa 80-100 mmHg, khơng thể tự
khỏi.
• B. Sốc nặng: bệnh nhân ức chế, lờ đờ, da niêm mạc nhợt, giảm cảm giác và phản xạ, HA 40-80
mmHg, mạch 100-140l/p, cso thể tự hồi phục.
• D. Tất cả đều đúng.
Câu 16. Sau mổ nên nâng Hct của BN lên theo khuyến cáo
• *B. 25%


• A. 20%
• C. 30%
• D. 35%
Câu 17. Chẩn đoán nguyên nhân sốc chấn thương, chọn sai:
• A. Sốc mất máu : do mất máu ra ngoài: chảy máu tiêu hóa, vết thương mạch máu, gãy xương
lớn,chảy máu trong: vỡ gan, lách, vỡ tim, GEU,... Thường mất >30% máu mới sốc.
• B. Sốc do chấn thương chi thể: đa chấn thương, dập nát cơ rộng lớn, đau, mất máu mất dịch, dập
cơ. Sốc do chấn thương ngực phổi: rối loạn hơ hấp, chèn ép tim, tràn máu, tràn khí màn phổi, màn
tim. Kích thích trung tâm phản xạ ở phổi, màn phổi, cuống phổi.
• *C. Do tháo garo khi đặt garo < 5 giờ.
• D. Sốc do tụ máu lớn sau phúc mạc: mất máu, khối máu tụ kích thích nơi có nhiều thần kinh, cản
trở hơ hấp, trướng bụng...
Câu 18. Điều trị sốc chấn thương ở tuyến cơ sở:
• C. Bất động, giảm đau, vận chuyển đến cơ sở tuyến cao hơn.
• *D. Tất cả đều đúng
• B. Cầm máu tạm thời, bịt kín vết thương ngực hở bằng tay, gạc, nút Depage với vết thương ngực
rộng.
• A. Chống suy hô hấp: nằm ngửa, nghiên đầu, khai thông đường thở, kéo lưỡi, đẩy xương hàm ra
trước, hà hơi thổi ngạt nếu tím tái, ngừng thở.
Câu 19. Thứ tự điều trị sốc chấn thương :
• A. Đặt bệnh nhân ở tư thế an tồn: đầu thấp, nghiên một bên.

• *D. Tất cả đều đúng
• C. Lấy máu tĩnh mạch và động mạch: Hb, Hct, định nhóm máu, pH, pO2, pCo2,...
• B. Lập đường truyền tĩnh mạch , có thể 2 và 3 đường truyền.
Câu 20: Rối loạn vi tuần hoàn trong sốc chấn thương, chọn sai:
• B. Mạch máu bị giãn ra, dòng máu chảy chậm lại, ngưng tụ huyết cầu, tăng thấm mạch, thốt dịch
gây cơ máu.
• A. Các cơ thắt trước mao mạch co lại, shunt động tĩnh mạch mở ra, máu qua tổ chức ít, gây thiếu
oxy, ứ động CO2, ứ đọng acid lactic.
• D. Tất cả đều đúng.
• *C. Co mạch và tăng độ nhớt máu làm giảm sức cản ngoại vi, tăng hậu gánh.
GÃY XƯƠNG HỞ
Câu 1. Gãy xương hở là :
• D. Gãy xương kèm vết thương phần mềm rộng


• *C. Gãy xương kèm vết thương phần mềm thông với ổ gãy
• A. Gãy xương kèm theo vết thương phần mềm
• B. Gãy xương kèm theo vết thương phần mềm ở gần ổ gãy
Câu 2. Nguyên nhân gây gãy xương hở thường gặp:
• B. Nhiều nhất là do tai nạn lao động
• *A. Nhiều nhất là do tai nạn giao thơng
• C. Ða số do tai nạn bom mìn
• D. Ða số do bất cẩn trong sinh hoạt
Câu 3. Về mặt tổn thương giải phẫu, một gãy xương hở có thể gặp:
• A. Tổn thương thần kinh, mạch máu
• C. Tổn thương xương, tổn thương dây chằng các khớp kế cận
• *D. Tất cả đều đúng
• B. Tổn thương phần mềm
Câu 4. Số lượng máu mất tối đa sau gãy xương đùi:
• D. Từ 1000-1700ml

• *C. Tới 1000ml
• A. Từ 300-400ml
• B. Từ 400-600ml
Câu 5. Gãy xương hở có nguy cơ nhiễm trùng vì các yếu tố sau:
• A. Có sự hiện diện của vi khuẩn gây bệnh
• B. Cơ giập nát hoại tử, mảnh xương gãy vụn
• C. Máu tụ tại ổ gãy
• *D. Tất cả đều đúng
Câu 6. Thời gian nhiễm trùng tiềm tàng trong vết thương khớp là:
• *D. Dưới 6 giờ
• A. Từ 6-8 giờ
• C. Từ 12-24 giờ
• B. Từ 6-12 giờ
Câu 7. Các điều kiện của liền vết thương phần mềm:
• B. Khơng cịn máu tụ và mơ hoại tử.


• C. Khâu da không căng, mép vết thương được ni dưỡng tốt.
• *D. Tất cả đều đúng.
• A. Vết thương khơng bị nhiễm trùng, khơng có ngoại vật.
Câu 8. Các yếu tố để tạo sự liền xương trong gãy xương hở, chọn sai:
• B. Bất động vững chắc vùng xương gãy
• C. Phục hồi tốt lưu thơng máu bị gián đoạn ở vùng gãy xương
• *A. Khi mổ chỉ cần xun đinh Kirschner
• D. Khi mổ khơng để lại máu tụ
Câu 9. Các yếu tố trở ngại cho sự liền xương trong gãy xương hở:
• C. Cơ chèn vào giữa 2 mặt xương gãy
• B. Mất đoạn xương, xương bị gãy vụn
• *D. Tất cả đều đúng
• A. Nhiễm trùng

Câu 10. Phân bố gãy hở theo Gustilo: Ðộ 1:
• C. Ðường gãy xương là đường ngang hoặc chéo ngắn
• *D. Tất cả đều đúng
• A. Da rách < 1cm, đụng dập cơ tối thiểu
• B. Vết thương hồn tồn sạch, hầu hết do gãy hở từ trong ra
Câu 11. Gãy hở độ IIIB là:
• D. Vết thương dập nát nhiều, xương gãy phức tạp có thương tổn mạch máu và thần kinh cần khâu
nối phục hồi
• C. Vết thương dập nát nhiều, xương gãy phức tạp có thương tổn thần kinh cần khâu nối
• A. Thương tổn phần mềm rộng, màng xương bị tróc, đầu xương gãy lộ ra ngoài. Vùng xương gãy
hoặc vết thương trong tầm đạn bắn gần
• *B. Thương tổn phần mềm rộng, màng xương bị tróc đầu xương gãy lộ ra ngồi, vùng gãy xương
bị nhiễm bẩn nhiều
Câu 12. Chẩn đoán chắc chắn gãy xương hở:
• *B. Cắt lọc từng lớp thấy vết thương phần mềm thơng vào ổ gãy xương
• A. Có máu chảy ra ở vết thương
• C. Cắt lọc từng lớp vết thương phần mềm có thương tổn mạch máu
• D. Dựa vào X quang
Câu 13. Xử trí gãy xương hở phải đảm bảo các nguyên tắc:


• *D. Tất cả đều đúng
• B. Nắn và bất động xương gãy chờ thời gian liền xương
• A. Cắt lọc vết thương loại bỏ mơ dập nát
• C. Dùng kháng sinh chống lại nhiễm trùng
Câu 14. Bất động gãy xương hở có thể bằng:
• *E. Tất cả đều đúng
• B. Bó bột
• A. Kết hợp xương bên trong
• C. Kéo liên tục

• D. Cố định ngồi
Câu 15. Ðiều trị gãy xương hở độ I đến sớm ở trẻ con:
• D. Kéo liên tục
• A. Tốt nhất là bó bột rạch dọc
• B. Khơng nhất thiết phải cắt lọc vết thương
• *C. Dù gãy ở mức độ nào cüng cần cắt lọc sớm
Câu 16. Ðiều trị gãy hở đến muộn đối với loại vết thương nhiễm trùng vừa phải:
• B. Cắt lọc sớm và kết hợp xương ngay
• *C. Cắt lọc trì hỗn để có thời gian chuẩn bị tốt
• A. Cắt lọc vết thương khẩn cấp
• D. Nhất thiết phải bất động xương gãy bằng bó bột
Câu 17. Vết thương nhiễm trùng lan rộng đe doạ nhiễm trùng huyết trong gãy xương hở:
• D. Chỉ sử dụng kháng sinh
• *C. Phải mổ cắt lọc khẩn cấp vết thương
• B. Sử dụng ngay, cố định ngồi, khơng cần cắt lọc
• A. Không nên can thiệp vào vết thương
Câu 18. Gãy xương hở thường có:
• B. 20%-30% kết hợp với chấn thương khác
• *D. 40%-70% kết hợp với chấn thương khác
• C. 25%-35% kết hợp với chấn thương khác
• A. 10%-20% kết hợp với chấn thương khác


Câu 19. Số lượng máu mất sau gãy cẳng chân:
• *C. 500ml
• B. 400ml
• A. 300ml
• D. 600ml
Câu 20: Gãy xương mất máu tối đa có thể tới:
• C. Gãy xương chậu mất máu tới 2500ml.

• A. Cẳng chân mất máu 500-1000ml.
• B. Xương đùi mất máu 1000-1500ml
• *D. Tất cả đều đúng.
Câu 21. Gãy xương hở độ II theo Gustillo là:
• A. Tổn thương phần mềm rộng - da lóc cịn cuống hoặc lóc hẳn vạt da, da rách > 1cm
• C. Xương gãy đơn giản hoặc chéo ngắn với mảnh nhỏ
• *D. Tất cả đều đúng.
• B. Cơ đụng giập từ nhẹ đến vừa, có khi gây chèn ép khoang
Câu 22. Ðể chẩn đoán gãy xương hở dựa vào:
• *D. Tất cả đều đúng.
• A. Gãy xương mà ổ gãy thịi ra ngồi
• C. Cắt lọc vết thương thấy ổ gãy thơng với vết thương
• B. Có nước tủy chảy qua vết thương phần mềm.
Câu 23. Xử lý mạch máu và thần kinh trong gãy xương hở:
• *B. Khâu nối mạch máu và thần kinh chính của chi bị đứt
• C. Mạch máu chính nên buộc lại chờ khâu thì 2
• A. Khâu nối tất cả các mạch máu và thần kinh bị đứt
• D. Thần kinh bị đứt nhất thiết phải khâu lại kỳ đầu
Câu 24. Xử trí xương trong gãy xương hở:
• A. Làm sạch các đầu xương gãy rồi nắn lại
• C. Sử dụng các biện pháp bất động thích hợp
• B. Khơng bỏ các mảnh xương gãy nát
• *D. Tất cả đều đúng


Câu 25. Sử dụng kháng sinh trong gãy xương hở:
• D. Chỉ nên dùng kháng sinh uống
• C. Dùng kháng sinh sau khi có kháng sinh đồ
• A. Sử dụng kháng sinh khơng cần cắt lọc vết thương
• *B. Kháng sinh chỉ đóng vai trị hỗ trợ khơng thay thế được cắt lọc

Câu 26: Tính chất đau trong gãy xương là ?
• D. Đau liên tục tăng dần
• *A. Đau giảm khi được bất động
• B. Đau tăng khi khơng cử động
• C. Đau nhức, cắn rứt trong xương
Câu 27: Định nghĩa chính xác của gãy xương hở là:
• C. Gãy xương mà có tổn thương da và cơ kèm theo
• A. Gãy xương mà ổ gãy thơng với ổ khớp
• D. Tất cả đều đúng.
• *B. Gãy xương mà ổ gãy thơng với mơi trường bên ngồi
Câu 28: Phân độ gãy xương hở theo Gustilo: Tổn thương phần mềm nặng, xương gãy phức tạp, tỉ lệ cắt
cụt chi cao 15%. Tổn thương mạch và thần kinh.
• D. Độ IIIb
• C. Độ IIIa
• *B. Độ IIIc
• A. Độ II
Câu 29: Phân độ gãy xương hở theo Gustilo”Vết rách phần mềm rộng(>10cm), với màng xương bị tróc ra
và đầu xương bị gãy lộ ra ngoài. Vùng gãy xương bị nhiễm bẩn nhiều, tổ chức phần mềm không đủ che
phủ xương gãy” là gãy hở độ?
• B. Độ IIIa
• A. Độ II
• D. Độ III
• *C. Độ IIIb
Câu 30 : Triệu chứng nào sau đây được xem là chưa chắc chắn có gãy xương?
• B. Cử động bất thường
• *D. Đau chói
• A. Sờ có tiếng lạo xạo


• C. Sờ thấy đầu xương gãy

Câu 31: Định nghĩa gãy xương?
• C. Là hiện tượng biến dạng và mất chức năng sinh lý của một xương
• B. Là sự giảm chức năng sinh lý bình thường của một xương
• A. Là sự mất chức năng sinh lý bình thường của một xương
• *D. Là sự gián đoạn về cấu trúc giải phẫu bình thường của một xương
Câu 32: Chọn đáp án đúng nhất về phân loại gãy xương:
• A. Gãy hở ngồi vào do chấn thương gián tiếp.
• D. Gãy xương hở đến muộn: trên 24 giờ.
• *C. Gãy xương hở đến sớm: dưới 6 giờ
• B. Gãy hở trong ra do chấn thương trực tiếp.
Câu 33: Khi nghi ngờ gãy xương, cần chỉ định CLS nào để chẩn đốn và điều trị?
• B. Siêu âm
• D. Xét nghiệm máu
• *A X quang
• C. CT-scanner
Câu 34: Tổn thương trong gãy xương theo cơ chế trực tiếp thường gặp là:
• *D. Xương gãy phức tạp, tổn thương nặng ở phần mềm.
• B. Xương hay bị gãy chéo , gãy hở từ trong ra
• C. Xương gãy chồng lên nhau, chiếm 80-90%.
• A. Xương hay bị chéo xoắn, phần mềm tổn thương nhẹ
Câu 35: Nhiễm trùng vết thương trong gãy xương hở :
• C. Kháng sinh dự phịng.
• *D. Tất cả đều đúng.
• A. Yếu tố nhiễm khuẩn: vi khuẩn, thể trạng bệnh nhân, mức độ tổn thương, can thiệp y khoa.
• B. Độ tuổi người bệnh già yếu, đề kháng kém, bệnh gan thận mãn tính.
Câu 36: Gãy xương hở :
• C. Gãy xương kín + 1 vết thương phần mềm ở khác đoạn chi thì điều trị như gãy xương hở.
• D. Tất cả đều đúng.
• *A. Đứng đầu trong cấp cứu chấn thương, gặp ở độ tuổi 20-40, nam nhiều hơn nữa tỉ lệ 3/1.



• B. Chi hay bị gãy xương hở nhất theo thứ tự: Ngón chân, đùi, cẳng tay, các ngón tay, cẳng chân.
Câu 37: Diễn biến nhiễm trùng vết thương trong gãy xương hở:
• C. Giai đoạn nhiễm khuẩn : sau 24 giờ: nhiễm khuẩn tại chỗ vết thương, có thể nhiễm trùng máu.
• A. Giai đoạn ủ bệnh :sau tai nạn dưới 12 giờ.
• D. Tất cả đều đúng.
• *B. Giai đoạn tiềm tàng: sau tai nạn 6-12 giờ, vết thương không được xử lý, vi khuẩn phát triển từ
ổ dập nát , tổ chức hoại tử rồi xâm lấn vào tổ chức sống gây phản ứng viêm.
Câu 38: Đánh giá liền vết thương trong gãy xương hở:
• C. Liền xương quan trọng hơn liền vết thương.
• *B. Khơng cịn dị vật, khơng cịn nhiễm khuẩn, khơng cịn chèn ép, thiếu máu ni dưỡng.
• A. Ngun tắc điều trị: cắt lọc, rạch rộng, khâu kín.
• D. Vết thương liền, xương bất động tốt, mất đoạn xương.
Câu 39: Gãy hở độ II theo Gustilo :
• D. Gãy xương hở mà vết thương phần mềm nặng, xương gãy phức tạp, tổn thương mạch và thần
kinh.
• C. Gãy xương hở mà vết thương phần mềm nặng, xương gãy phức tạp, dập nát phần mềm rộng,
nhưng xương cịn được che phủ thích hợp.
• *B. Gãy xương hở mà vết thương phần mềm 1-2cm, gọn sạch.
• A. Gãy xương hở mà vết thương phần mềm nhỏ dưới 1cm, gọn , sạch.
Câu 40: Biến chứng gãy xương hở:
• A. Sốc chấn thương.
• B. Tắc mạch do vỡ tủy xương, tổn thương mạch và thần kinh.
• C. Rối loạn dinh dưỡng kiểu Wolkmann hoặc Sudeck.
• *D. Tất cả đều đúng
Câu 41: Trong gãy xương hở, di chứng nào tỉ lệ cao nhất:
• C. Can lệch.
• D. Teo cơ, cứng khớp
• A. Viêm xương
• *B. Khớp giả, liền xương chậm.

Câu 42: Điều trị gãy xương hở sau mổ:
• C.Kéo liên tục cho chi trên.
• A. Kháng sinh liều thấp.


• D. Tất cả đều đúng
• *B. Gác chân lên khung Braun hoặc treo cao sau mổ 5 ngày.
Câu 43: Xử lý xương trong điều trị gãy xương hở, chọn sai:
• D. Xử lý vết thương, làm sạch xương, đặt xương thẳng trục, phủ che cơ xương, kéo thẳng chi, bó
bột rạch dọc, bất động 2 khớp lân cận.
• A. Làm sạch đầu xương, lấy bỏ xương vụn, kết hợp xương bằng đinh hoặc nẹp vít.
• *B. Kéo liên tục cho chi trên
• C. Cố định ngồi với gãy xương hở độ III, đến muộn.
Câu 44: Điều trị gãy xương hở , chọn sai:
• C. Xử lý theo nguyên tắc : cắt lọc, rạch rộng, để hở.
• D. Cấm khâu da, cân với những trường hợp đến muộn.
• A. Đặt ống dẫn lưu, khâu che cơ xương.
• *B. Khơng nên để hở da với những gãy xương hở nặng độ III.
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
Câu 1: Dịch tễ học chấn thương cột sống, chọn đúng:
• C. Tỷ lệ CTCS có thương tổn thần kinh nói chung 20-25%, tiên lượng xấu.
• B. Tai nạn sinh hoạt chiếm 55-60%.
• D. Kết quả điều trị phụ thuộc vào khả năng quản lý và xử trí cấp cứu ban đầu.
• *A. Nam gặp nhiều hơn nữ, tỷ lệ 2:1.
Câu 2: Chấn thương cột sống cổ có thể do tổn thương:
• *D. Tất cả đều đúng.
• A. Gập-xoay.
• C. Ưỡn quá mức.
• B. Ép.
Câu 3: Lún hình chêm cột sống lưng-thắt lưng thuộc cơ chế chấn thương nào:

• D. Tổn thương gập quá mức kèm xoay.
• C. Tổn thương ưỡn quá mức.
• *B. Tổn thương ép.
• A. Tổn thương gập.
Câu 4: Các cơ chế chấn thương cột sống :
• *A. Tổn thương gập-xoay thường mất vững do trật khớp 1 hoặc 2 bên, rách dây chằng dọc sau,


tủy bị kéo dãn và ép do chịu cả lực trực tiếp và thiếu máu tủy
• D. Tổn thương ưỡn q mức thường tổn thương tủy khơng hồn tồn và tổn thương tủy bên
• B. Tổn thương ép thường mất vững vì dây chằng và các trục cịn ngun vẹn
• C. Tổn thương ưỡn quá mức thường mất vững do tổn thương đĩa đệm và xương
Câu 5: Tổn thương giải phẫu gặp nhiều nhất ở đoạn cổ và đoạn lưng-thắt lưng lần lượt là:
• *A. Đĩa đệm-dây chằng; đĩa đệm-xương
• C. Đĩa đệm-dây chằng; đĩa đệm dây chằng
• D. Đĩa đệm-xương; đĩa đệm-dây chằng
• B. Phối hợp; phối hợp
Câu 6: Tổn thương không vững theo thuyết 3 trục của Dennis, chọn sai :
• *C. Dây chằng dọc trước
• D. Dây chằng dọc sau, cung sau
• B. Tồn bộ đĩa đệm
• A. 2/3 trước thân đốt sống và đĩa đệm, gai sau, dây chằng.
Câu 7: Tổn thương tủy trung tâm không hồn tồn:
• *A. Liệt khơng đồng đều, giảm cảm giác ít và khơng đặc hiệu.
• B. Liệt, giảm cảm giác nơng, cịn tương đối cảm giác sâu.
• D. Hội chứng Brown – Sequard.
• C. Liệt tay nhiều hơn liệt chân
Câu 8: Sốc tủy, chọn sai:
• *E. Trung bình 3-6 tuần
• C. Chỉ là tạm thời

• A. Thường sau một chấn thương tủy nặng
• D. Thời gian hồi phục 6h sau tai nạn đến hàng tuần
• B. Liệt hồn tồn
Câu 9: Các yếu tố gây tổn thương tủy:
• C. Hoại tử thứ phát quanh tủy
• *B. Thiếu máu tủy thường gây liệt tủy hồn tồn
• A. Lực tác động trực tiếp và gián tiếp
• D. Tất cả đều đúng


Câu 10: Tiên lượng khả năng có thể phục hồi thần kinh cao theo phân loại Frankel:
• B. Loại B, C, D, E
• A. Tất cả các loại
• C. Loại D, E
• *D. Loại C, D, E
Câu 11: Dấu hiệu nào khơng phải của tổn thương tủy hồn tồn:
• *D. Liệt, giảm cảm giác nơng
• A. Liệt mềm hồn tồn vận động dưới thương tổn
• C. Mất phản xạ cơ thắt hậu mơn
• B. Mất cảm giác dưới thương tổn
Câu 12: Các dấu hiệu lâm sàng có thể ước lượng thương tổn giải phẫu, TRỪ:
• D. Khám cảm giác
• A. Khám cơ trịn
• *B. Mức độ đau
• C. Khám vận động
Câu 13: Mục tiêu điều trị CTCS, chọn sai :
• *B. Nắn chỉnh, cố định các thương tổn mất vững cột sống: tổn thương trục trước, trục giữa hoặc
trục sau
• A. Phòng ngừa thương tổn tủy nặng hơn, hạn chế thương tổn tủy thứ phát.
• D. Phục hồi chức năng: tập vận động sớm, kẹp sonde ngắt quảng tập phản xạ bàng quang…

• C. Phịng các biến chứng của liệt tủy: viêm phổi, nhiễm khuẩn tiết niệu, thuyên tắc huyết khối tĩnh
mạch, loét do tì đè…
Câu 14: Điều trị bằng Solumedrol:
• *B. Thời gian cửa sổ 8h đầu, đường truyền tĩnh mạch
• D. Có tác dụng với chấn thương kín dọc chiều dài tủy sống, khơng có tác dụng với vết thương tủy
• A. Phịng các thương tổn neuron và tổ chức đệm thứ phát giai đoạn đầu do các tổn thương tiên
phát
• C. 30mg/kg/15phút, lặp lại liều sau 45phút, 24h sau liều 5 mg/kg/h.
Câu 15: Để đảm bảo duy trì tưới máu tủy, cần duy trì huyết áp động mạch:
• B. 110-160 mmHg
• C. 130-160 mmHg
• *D. 110-140 mmHg


• A. 90-140 mmHg
Câu 16: Chấn thương cột sống cổ cao, chọn sai:
• B. Chủ yếu do tai nạn giao thơng
• *D. Nữ nhiều hơn nam.
• C. Lứa tuổi thường gặp 15-30 tuổi
• A. Là chấn thương C1 và C2
Câu 17: CTCS cổ cao loại nào có tiên lượng nặng nhất:
• B. Vỡ đốt đội
• *A. Trật cổ chẩm
• D. Gãy mỏm nha
• C. Trật C1-C2
Câu 18: Thương tổn giải phẫu CTCS cổ cao:
• C. Gãy mỏm nha thường do gấp hoặc ưỡn quá mức, trong đó chỉ có gãy độ 1 là thương tổn vững
• D. Vỡ eo C2 được gọi là thương tổn của người treo cổ, do kéo giãn hoặc ưỡn quá mức, chia làm 4
loại
• *E. Tất cả đều đúng

• A Trật cổ chẩm hiếm gặp
• B. Trật C1-C2 thường do gập-xoay, đơi khi có gãy mỏm nha phổi hợp
Câu 19: Tổn thương vỡ eo C2 loại 2 là:
• *C. Di lệch > 3 mm, gập góc tỳ trên C3
• B. Gãy ngang diện khớp, hoặc trên hoặc dưới khớp một chút, di lệch < 3mm khơng gập góc
• A. Gập góc nhưng khơng di lệch hoặc di lệch khơng đáng kể
• D. Di lệch và gập góc nhiều, kèm trật khớp C2-C3
Câu 20: Lâm sàng CTCS cổ cao, chọn sai :
• *D. Khám dọc cột sống cổ trước, bên và sau tìm điểm đau chói, tụ máu, bầm tím
• A. Lâm sàng thường nghèo nàn, do đó ln phải nghĩ đến CTCS cổ đối với bệnh nhân đã có chấn
thương
• C. Nhiều bệnh nhân bị bỏ sót thương tổn và chỉ đến khi có tổn thương thần kinh thứ phát
• B. Ln phải hỏi cơ chế chấn thương khi khai thác bệnh sử
Câu 21: Các dấu hiệu cơ năng nghĩ đến CTCS cổ cao, TRỪ:
• C. Cảm giác nuốt vướng


• D. Tê bì hoặc dị cảm 1 hoặc 2 chi trên
• *A. Đau cổ, lan từ chẩm xuống do thương tổn rễ C1 và C2
• B. Cứng cổ, động tác xoay bị hạn chế
Câu 22: X-quang quy ước với CTCS cổ cao :
• D. Nhìn rõ gãy mỏm nha và vỡ eo C2
• C. Khó phát hiện vỡ đốt đội và trật C1-C2
• *E. Tất cả đều đúng
• B. Bắt buộc với mọi bênh nhân nghi ngờ CTCS cổ
• A. Chụp 3 tư thế: thẳng, nghiêng, thẳng mồm há
Câu 23: CT và MRI trong CTCS cổ:
• *C. A, B đúng
• B. CT thường được chỉ định để phát hiện thương tổn thần kinh thứ phát sau khi CTCS cổ cao bị bỏ
sót

• D. A, B sai
• A. MRI ít dùng trong CTCS cổ cao dù là phương pháp chủ yếu để phát hiện các thương tổn tủy
Câu 24: Xử trí chấn thương cột sống cổ, chọn sai:
• A. Nắn chỉnh, cố định bằng khung HALO, kéo liên tục.
• D. Truyền dịch, Atropin tĩnh mạch, trợ tim, thông dạ dày, thơng tiểu.
• *C. Hai đốt cổ trên lấy bỏ đĩa đệm hoặc thân đốt sống tùy thương tổn, kết hợp xương, nẹp vít.
• B. Chỉ định mổ khi có chèn ép, biến dạng, mất vững cột sống.
Câu 25: Các phương pháp phẫu thuật cho CTCS cổ cao:
• *B. Vít qua khớp C1-C2 qua đường cổ sau chỉ định cho gãy mỏm nha, trật C1-C2, khả năng làm
vững cao
• C. Vít qua mỏm nha theo đường cổ trước chỉ định cho gãy mỏm nha, trật C1-C2, đảm bảo được
chức năng khớp C1-C2
• D. Nẹp vít C2-C3 qua đường cổ trước chỉ áp dụng cho vỡ eo C2 độ 2
• A. Buộc vịng cung sau C1-C2 áp dụng cho trật C1-C2 khơng gãy mỏm nha
Câu 26: Đặc điểm của trật khớp CS cổ do thương tổn gập, TRỪ:
• C. Có thể gây tổn thương tủy hồn tồn hoặc khơng hồn tồn
• B. Cột sống mất vững
• *D. Trật khớp hai bên di lệch ra sau
• A. Tổn thương phần mềm khá nặng


Câu 27: Đặc điểm vỡ hình giọt nước mắt:
• *C. Thường gây tổn thương tủy hồn tồn
• B. Là hình ảnh trực tiếp của thương tổn dây chằng rất nặng
• D. Tất cả các ý trên
• A. Vỡ xương góc trước trên của thân đốt sống do đốt sống trên gập mạnh đè vào mặt trên đốt sống
dưới liền kề
Câu 28: Bệnh nhân CTCS cổ có rối loạn cảm giác mặt ngồi cánh tay và cẳng tay thì có tổn thương rễ
thần kinh nào thuốc đám rối cánh tay:
• D. C8

• *B. C6
• A. C5
• C. C7
Câu 29: X-quang quy ước trong chụp CTCS cổ thấp, chọn ý KHƠNG chính xác
• B. Chụp phim thẳng, nghiêng, chếch 3/4 để tìm tổn thương xương
• *D. Các yếu tố cần nhận định có: đường cong sinh lý, trạng thái nguyên vẹn của các đốt sống,
khoảng cách giữa các đốt sống và các khớp, chiều dày phần mềm trước cột sống
• C. Phải thấy được từ C1-D1
• A. Nếu chụp đúng thì có thể thấy được thương tổn trong 80-90% trường hợp
Câu 30: CT trong CTCS cổ thấp, Đ/S
• C. Phát hiện hình ảnh chèn ép ống tủy do mảnh xương và đĩa đệm
• *E. B, C đúng
• A. Cắt lớp tồn bộ từ C1 đến D1 để tránh bỏ sót tổn thương
• B. Xác định được tình trạng mất vững
• D. A, C đúng
Câu 31: Sơ cứu với bệnh nhân có liệt, TRỪ:
• A. Bất động bằng nẹp cổ
• *B. Giảm đau
• E. Corticoid liều cao nếu bệnh nhân đến trước 12h
• C. Hồi sức: thở O2, hỗ trợ hô hấp nêu có liệt cơ hơ hấp
• D. Truyền dịch, ổn định thân nhiệt, thông tiểu, thông dạ dày tránh trào ngược
Câu 32: Chỉ định mổ trong chấn thương cột sống thắt lưng:
• B. Cột sống mất vững.


• A. Chèn ép tủy.
• C. Cột sống biến dạng.
• *D. Tất cả đều đúng
Câu 33. Phát biểu nào sau đây là SAI về phân biệt liệt hoàn toàn và khơng hồn tồn trong CT cột sống
• *A. Ngay từ đầu có thể dễ dàng phân biệt được

• B. Liệt hoàn toàn : phản xạ co gấp chi dưới rõ, cương dương vật thường xun
• C. Liệt khơng hồn tồn : Phản xạ co gấp chi dưới nhẹ và chậm
• D. Liệt hoàn toàn : Mất hoàn toàn các dấu hiệu thần kinh và không phục hồi
Câu 34. Lâm sàng của chấn thương cột sống tùy thuộc vào
• B. Vị trí và mức độ tổn thương, đặc biệt là tổn thương tủy phối hợp
• C. Giải phẫu và sinh lí bệnh tổn thương
• A. Nguyên nhân và cơ chế chấn thương
• *D. Tất cả đều đúng
Câu 35. Các tổn thương về giải phẫu bệnh thường gặp trên chấn thương cột sống là
• A. Vỡ thân đốt sống
• B. Trật khớp cột sống
• C. Các tổn thương tủy
• *D. Tất cả đều đúng
Câu 36: Trật đốt sống do lực gập-xoay, TRỪ:
• D. Với loại thương tổn này, thường không liệt hoặc liệt hồn tồn
• *C. Thường liệt khơng hồn tồn khi trật thân đốt sống
• A. Nếu chỉ có rách dây chằng dọc sau thì thường khơng tổn thương thần kinh
• B. Rách dây chằng dọc sau là tổn thương mất vững
Câu 37. Trong hội chứng Brown - Sequard, sẽ có liệt cứng các cơ chi phối bởi các rễ.
• D. Cùng bên và dưới thương tổn
• C. Ðối diện và ngang với thương tổn
• *B. Cùng phía và ngang với thương tổn
• A. Cả hai bên ngang thương tổn
Câu 38. Chấn thương cột sống cổ là một bệnh lí nặng vì
• C. Điều trị rất khó khăn vì nhiều khi phải kết hợp nhiều lĩnh vực với nhau


• *D. Tất cả đều đúng
• B. Dẫu không liệt cũng có thể bị đe dọa liệt tứ chi vĩnh viễn
• A. Khoảng 70% BN có thể bị liệt tứ chi

Câu 39: Nên chụp X-quang ngực hàng loạt với CTCS lưng thắt lưng thuộc đoạn:
• *A. L1-L2
• D. L4-L5
• C. L3-L4
• B. L2-L3
Câu 40: MRI trong CTCS lưng-thắt lưng:
• C. Phát hiện được ứ nước trong tủy
• *D. Tất cả đều đúng
• B. Phát hiện được teo tủy
• A. Gập tủy có phù giảm tín hiệu trên T2
Câu 41: Sơ cứu CTCS lưng-thắt lưng, chọn sai
• *C. Hồi sức: thở O2, hỗ trợ hơ hấp nếu có liệt cơ hơ hấp
• D. Kiểm sốt tuần hồn, đảm bảo tưới máu tủy
• B. Giảm đau
• A. Bất động: nằm nền cứng
Câu 42: Sơ cứu CTCS lưng-thắt lưng, chọn sai:
• D. Vận chuyển tới cơ sở y tế chuyên khoa
• B. Phát hiện các thương tổn hay kèm theo: ngực, bụng
• *A. Corticoid trong vịng 8h đầu, truyền tĩnh mạch
• C. Ống thông tiểu.
Câu 43. Chấn thương cột sống cổ là một bệnh lý nặng vì:
• *D. Tất cả đều đúng
• A. Vẫn có hi vọng phục hồi hồn tồn khỏi liệt nếu điều trị sớm đúng đắn
• C. Ðiều trị rất khó khăn phải phối hợp nhiều lĩnh vực khác nhau
• B. Dẫu khơng liệt cũng có thể bị đe dọa liệt tứ chi vĩnh viễn
Câu 44. Chấn thương cột sống cổ gây ra các biến chứng liệt tủy cổ cấp tính gồm:
• B. Liệt tủy cổ bên cịn được gọi là hội chứng liệt tủy cổ Brown Sequard


• C. Liệt tủy cổ trung tâm gây liệt 2 tay nhiều hơn 2 chân

• giập tủy.
• A. Liệt tủy cổ trước liệt cổ tủy cổ sau,. liệt tủy cổ bên, liệt tủy cổ trung tâm và
• *D. Tất cả đều đúng
Câu 45. Các biến chứng thường thấy của chấn thương cột sống là:
• C. Loét da, co giật và co rút cơ hạ huyết áp tư thế.
• A. Suy hô hấp cấp, ngạt thở do đàm nhớp, xẹp phổi, viêm phổi
• *D. Tất cả đều đúng
• B. Hội chứng phong bế giao cảm cổ
Câu 46. Những thành phần nào của đốt sống đã và đang được dùng trong việc kết hợp xương để cố định
cột sống.
• C. Thân đốt
• D. Bản sống
• B. Mấu gai
• *E . Tất cả đều đúng
• A. Cuống cung
Câu 47. Bệnh nhân bị gãy xương sống được sơ cứu và di chuyển tốt nhất bằng cách:
• dưới
• *C. Nằm trên nẹp cột sống bằng ván cứng co đai ràng bằng thân mình và 2 chi
• B. Nằm trên ván cứng
• A. Khiêng bằng võng
• D. Nằm sấp với gối dưới cằm
Câu 48. Gãy đốt sống thắt lưng thường do
• D. Trượt đốt sống
• *B. Ưỡn cột sống
• A. Gập cột sống
• C. Xoắn vặn cột sống
Câu 49. Tổn thương tủy sống thường do:
• *D. Cơ chế gián tiếp do thương tổn xương sống, đĩa đệm, dây chằng tạo nên
• A Bị vật cứng đập trực tiếp vào cột sống
• B Ưỡn cột sống quá mức



• C Gập cột sống quá mức
Câu 50. Các vị trí thương tổn cột sống thường gặp trong chấn thương:
• *C. Ở những điểm yếu sinh lý của cột sống: đoạn D12-L1, C5-C6
• D. Tất cả đều đúng
• B. Các vị trí bệnh là do lao, ung thư
• A. Bất kỳ vị trí nào trên cột sống
Câu 51. Khám thực thể chấn thương cột sống là khám:
• B. Ðể phát hiện các trường hợp liệt tủy
• C. Ðể xác định cơ chế chấn thương
• *D. Để phát hiện thương tổn ở đốt sống, đĩa đệm, dây chằng và tủy sống
• A. Xác định nguyên nhân chấn thương
Câu 52. Các yếu tố quyết định dẫn đến hoại tử mô tủy trong phần thương tủy sống
• D. Hẹp ống sống
• C. Tổn thương mạch máu
• B. Thiếu oxy
• *A. Thiếu máu tạo mô tủy
Câu 53. Trong chấn thương cột sống, máu tụ ngoài màng tủy và dưới màng tủy là loại tổn thương:
• D. Thường gặp
• *A. Ít gặp
• C. Dưới màng tủy ít gặp
• B. Ngồi màng tủy gặp nhiều
Câu 54. Hiện tượng sốc tủy và phù tủy xảy ra:
• C. Do chấn thương trực tiếp và cơ chính
• *A. Ngay sau chấn thương
• D. Sau chấn thương và khơng thể để lại di chứng
• B. Sau 24 giờ và tồn tại 6 tuần
Câu 55. Liệt hoàn toàn trong chấn thượng cột sống
• *A. Mất hồn tồn các dấu hiệu thần kinh và khơng hồi phục

• B. Phản xạ co gấp chi dưới nhẹ
• D. Rối loạn hơ hấp và tuần hoàn trầm trọng


• C. Còn tương đối cảm giác sâu



×