Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.68 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HOẰNG HOÁ. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 7 NĂM HỌC 2013-2014 MÔN THI: TOÁN Ngày thi: 21/04/2014 Thời gian: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề). (Đề thi này có 05 câu, gồm 01 trang) Câu 1: (4,5 điểm) 4  1 2 4  1 5  A  :    :   9  15 3  9  11 22  1) Tính giá trị của biểu thức: 1  3  12   1  x  : 2 6 2) Tìm x, biết:  5  13. 3) Tính giá trị của biểu thức M = 21x2y + 4xy2 với x, y thoả mãn: (x - 2)4 + ( 2y - 1)2014 0 Câu 2: (4,5 điểm) x y y z  ;  1) Tìm các số x, y, z biết: 3 4 6 8 và 2 x  y  z  14. 2 2) Tìm x , biết: (x - 2)(x + 3 ) > 0. 3 1 3 2 1  1  1 .15  .5 x  3 : 7  6  .   2  2  3  2 3) Tìm số nguyên x, biết rằng: 7 3 7 5. Câu 3: (5,0 điểm) 1) Tính giá trị của biểu thức M = 4x + 4y + 21xy(x + y) + 7(x3y2 + x2y3) + 2014, biết x + y = 0. 2) Cho đa thức p(x) = ax3 + bx2 + cx + d, với a, b, c, d là các hệ số nguyên. Biết rằng, p(x) 5 với mọi x nguyên. Chứng minh rằng a, b, c, d đều chia hết cho 5. 1 1 1 1 1 1 1 1 A 2013 A 1     ...  B 1     ...  1 2 3 4 4026 , 3 5 7 4025 . So sánh B với 2014 . 3) Cho. Câu 4: (4,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D ( D khác B, C). Trên tia đối của tia CB, lấy điểm E sao cho CE = BD. Đường vuông góc với BC kẻ từ D cắt BA tại M. Đường vuông góc với BC kẻ từ E cắt tia AC tại N. MN cắt BC tại I. 1) Chứng minh rằng: DM = EN. 2) Chứng minh rằng IM = IN; BC < MN. 3) Gọi O là giao của đường phân giác góc A và đường thẳng vuông góc với MN tại I. Chứng minh rằng: BMO CNO . Từ đó suy ra điểm O cố định. Câu 5: (1,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên đường trung tuyến BD lấy điểm E    ECB  ABD (E nằm giữa B và D). Chứng minh rằng DAE sao cho DAE . .............. Hết.............. Họ và tên thí sinh::........................................... SBD.............................. Giám thị 1:................................. Giám thị 2:...............................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HOẰNG HÓA. Câu. Câu 1: 4,5đ. HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 7 Năm học: 2013-2014 MÔN THI: TOÁN Hướng dẫn Điểm. 4  3 4  3 4   5  22  A :  :  .    4 9 5 9 22 9 3 3   1) (1,5đ). 1,5. 3 13 12 3 1 x . 3 6 13  x  5 2) (1,5đ) Ta có:  5 4  3) (1,5đ) Vì (x - 2) 0; (2y – 1) 2014  0 với mọi x, y nên (x - 2)4 + (2y – 1) 2014  0 . Mà (x - 2)4 + (2y – 1) 2014  0 1 Suy ra (x - 2)4 = 0 và (2y – 1) 2014 = 0 suy ra x = 2, y = 2. 1,5. Khi đó M = 44. x y y z x y z  ;     9 12 16 1) (1,5đ) Từ 3 4 6 8 x y z 2x y z 2 x  y  z  14         1 Vậy: 9 12 16 18 12 16 18 12  16 14. Suy ra x = -9; y = -12; z = -16.. Câu 2: 4,5đ. 2 2 2) (1,5đ) Từ (x - 2)(x + 3 ) > 0 suy ra x – 2 và x + 3 cùng dấu. 2 Dễ thấy x – 2 < x + 3 nên ta có: 2  x – 2 và x + 3 cùng dương  x – 2 > 0  x > 2. 2 2 2  x – 2 và x + 3 cùng âm  x + 3 < 0  x < - 3 2 Vậy x > 2 hoặc x < - 3 . 3 1 3 2 3  1 2 31 .15  .5  .  15  5  8 3)(1,5đ) Ta có 7 3 7 5 7  3 5  35 1  1  1  3 : 7  6  .   2  14 2  3  2. 31 8 x   9;10;11;12;13;14 Do đó: 35  x  14 , vì x nguyên nên Câu 3: 1)(1,5đ) M = 4(x + y) + 21xy(x + y) + 7x2y2(x+ y) + 2014 = 2014 (5.0đ) (Vì x + y = 0) 2)(2,0đ) Vì p(x) 5 với mọi x nguyên nên p (0) = d  5. p (1) = a + b + c + d 5 (1) p (- 1) = - a + b - c + d 5 (2) Từ (1) và (2) suy ra : 2(b + d) 5 và 2(a + c) 5 .. 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25. 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 1,5 0,25 0,5 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vì 2(b + d) 5, mà (2, 5) = 1 nên b+ d 5 suy ra b5. p (2) = 8a + 4b + 2c + d 5 mà d  5; b5. nên 8a + 2c 5, kết hợp với 2(a + c) 5 suy ra 6a 5 suy ra a 5 vì (6,5) = 1. từ đó c 5. Vậy a, b, c, d đều chia hết cho 5. 1 1 1 1 C  A  B     ...  2 4 6 4026 3)(1,5đ) Đặt 1 1 1 1 1 1 1 1 B 1     ...   1    ...   C 3 5 7 4025 4 6 4026 2 Ta có (1) 2013 1 1 1 1 1 1 1 1     ...      ...  C 2 4026 2  2 2    2 2 4 6. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,5. 2013 sohang. Lại có. . 1 C  2 2013. (2). C  C  2013B  2014C 2013 Từ (1) và (2) suy ra C 2013 CB 2013 A 2013   1  1 B 2014 B 2014 Do đó: B 2014 B. 0,25 0,5. Câu 4: (4,5đ). 1) (1,5đ) . . Tam giác ABC cân tại A nên ABC  ACB; Do đó: MDB NEC ( g .c.g )  DM EN.  NCE  ACB; (đối đỉnh). 2) (1,5đ)Ta có MDI NEI ( g .c.g )  MI NI Vì BD = CE nên BC = DE . Lại có DI < MI, IE < IN nên DE = DI + IE < MI + IN = MN Suy ra BC < MN. 3)(1,5đ) Ta chứng minh được:  ABO ACO (c.g .c)  OC OB , ABO  ACO .. 1,5. 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 0,5. MIO NIO(c.g.c)  OM ON .. Lại có: BM = CN, do đó BMO CNO(c.c.c)        MBO NCO , Mà: MBO  ACO suy ra NCO  ACO , mà đây là hai góc kề bù nên CO  AN.. 0,25 0,5. Vì tam giác ABC cho trước, O là giao của phân giác góc A và đường 0,25 vuông góc với AC tại C nên O cố dịnh.. Câu 5: Vẽ AF vuông góc BD, CG vuông góc BD, CH vuông góc với AE. Ta có (1,5đ) ABF CAH (cạnh huỳen – góc nhon). Suy ra: AF = CH. ADF CDG (ch  gn) suy ra AF = CG.. 0,25. Từ đó ta có CH = CG.   CEH CEG (ch  cgv)  CEH CEG ;       Mà CEG EBC  ECB; CEH EAC  ECA;     Do đó: EBC  ECB EAC  ECA; (1)     EBA  EBC ECB  ECA ;. Măth khác:. lấy (1) trừ (2) theo vế ta có:. 0,5. (2).       ECB  EBA EAC  ECB EBA  ECB    EBA ECB.    ECB  ABD nên DAE Mà DAE .. Chú ý: 1. Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. 2. Bài hình không vẽ hình hoặc vẽ hình sai cơ bản thì không chấm điểm.. 0,5 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×