Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 26 Thue mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.06 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 28 Tiết 105, 106. VAÊN BAÛN:. THUEÁ MAÙU. (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) – Nguyeãn AÙi Quoác – I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: – Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản. – Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc. 2. Kĩ năng: – Đọc - hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào phúng sắc bén trong một văn bản chính luận. – Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận . 3. Thái độ: Yêu thương nhân dân bị áp bức và căm phẫn trước tội ác của giặc. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK. 2. Chuẩn bị của HS: Bài mới, bài cũ, SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: a/ Nêu phương pháp học đúng đắn của Nguyễn Thiếp trong bài Bàn luận về phép học? b/ Nêu ý nghiã của văn bản? 3. Bài mới: Đương thời các chí sĩ yêu nước như PBC, PCT cũng đã có những bản án kết tội TDP bằng thơ, văn xuôi. Có những tác phẩm rất hay, được phổ biến rộng rãi. Nhưng tác phẩm của NAQ đã vượt hẳn lên với một tầm vóc khác, đó là Bản án chế độ thực dân Pháp. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu chương I của tác phẩm này. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bài Hđ1: Tìm hiểu chung. Hđ1: Tìm hiểu chung. I. Tìm hiểu chung. – Gọi HS đọc Chú thích . – HS đọc. 1. Tác giả. – GV nhắc lại đôi nét về chủ tịch – HS lắng nghe HCM Nguyễn Ái Quốc là một trong những – Nguyễn Ái Quốc là tên gọi của  HS trả lời. tên gọi của chủ tịch HCM trong thời kỳ Bác trong thời gian nào? hoạt động cách mạng trước 1945. 2. Tác phẩm. – Thuế máu là chương đầu của tác – VB có xuất xứ từ đâu?  HS trả lời. phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của – GV giới thiệu thêm về tác – HS lắng nghe Nguyễn Ái Quốc. phẩm: + Viết tại Pháp bằng tiếng Pháp, xuất bản tại Pari-1925, tại Hà Nội-1946. + Nội dung: Tố cáo, kết án chủ nghĩa thực dân Pháp, nói lên tình cảnh khốn cùng của người dân thuộc địa, thể hiện ý chí chiến đấu giành độc lập tự do cho các dân tộc bị áp bức của NAQ. – Thể loại: phóng sự + Thể loại: phóng sự + Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C1: Thuế máu C2: Việc đầu độc người bản xứ C3: Các quan thống đốc C4: Các quan cai trị C5: Những nhà khai hoá C6: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị C7: Bóc lột người bản xứ C8: Công lí C9: Chính sách ngu dân C10: Chủ nghĩa giáo hội C11: Nỗi khổ nhục của người phụ nữ bản xứ C12: Nô lệ thức tỉnh Phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam Hđ2: Đọc – hiểu VB. – Gọi HS đọc VB. GV hướng dẫn cách đọc: giọng điệu khi trào phúng, khi mỉa mai cay đắng, khi xót xa – Gọi HS đọc từ khó. – Em có suy nghĩ gì về cách tác giả đặt tên cho văn bản là “Thuế máu”?. Hđ2: Đọc – hiểu VB. – HS đọc.. – HS đọc.  HS trả lời: Cách đặt tên “Thuế máu” là nhằm bộc lộ trực tiếp quan điểm phê phán, tố cáo của tác giả trước thủ đoạn bóc lột tàn nhẫn của chế độ thực dân ở các nước thuộc địa: Biến người dân nới đây thành vật hi sinh trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa – Luận đề “Thuế máu” được triển  Có 3 luận điểm khai bằng hệ thống luận điểm nào? – Cuộc chiến tranh ở đây là cuộc  HS trả lời chiến tranh gì? Vì sao lại gọi như - Cuộc chiến tranh vui tươi. thế? - Chiến tranh phi nghĩa, phục vụ cho một số người. – GV bổ sung kiến thức: CTTGI – HS nghe. (1914-1918) vơ vét của cải, bóc lột. Dùng nhiều tên gọi khác nhau, trong đó có cụm từ “vui tươi” với ý mỉa mai, châm biếm. – Đoạn mở đầu, NAQ nói về điều  HS trả lời: Nói về thái độ của gì và với giọng điệu như thế nào? các quan cai trị thực dân Pháp đối với người thuộc địa, giọng mỉa mai. – Trước chiến tranh họ bị đối xử  HS tìm các chi tiết. ntn? – Khi chiến tranh xảy ra, họ được  HS thảo luận đôi 2’, trả lời đối xử ra sao? – Cách đối xử ấy cho thấy bản  HS trả lời chất gì của thực dân? Tàn bạo, lừa phỉnh, bịp bợm. – Nhận xét về cách đưa dẫn. II. Đọc – hiểu VB.. 1. Chiến tranh và “người bản xứ”.. a. Thái độ của quan cai trị đối với người dân thuộc địa:. – Trước chiến tranh: + Những tên da đen bẩn thỉu. + Những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu. + Kéo xe tay, ăn đòn… – Khi chiến tranh xảy ra: Biến thành “con yêu”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lý”..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> chứng và bình luận của tác giả  HS trả lời trong đoạn văn này? - Sử dụng các yếu tố thời sự dưới dạng liệt kê. - Các tư liệu hiện thực có thật - Hình tượng hoá các chứng cứ thông qua miêu tả làm tăng tính xác thực và gợi cảm. - Nghệ thuật trào phúng, giọng – Các cụm từ đặt trong dấu ngoặc điệu mỉa mai, châm biếm kép có dụng ý gì?  HS trả lời: Dụng ý mỉa mai, châm biếm sự giả dối, thâm – Cách lập luận này có gì nối bật? độc của chế độ thực dân. – Qua đó, em hiểu dụng ý gì của  Tương phản đối lập NAQ?  HS trả lời - Tố cáo thủ đoạn bịp bợm, phỉnh nịnh, xảo trá và bản chất giả nhân, giả nghĩa của bọn thực dân coi người bản xứ chỉ là vật hi sinh. - Thức tỉnh nhân dân các nước thuộc địa. – Những người ở hậu phương có số phận ra sao?  HS trả lời – Kết cục của cuộc chiến tranh này là gì?  HS trả lời – Ý nghĩa trào phúng của nhan đề chế độ lính tình nguyện là gì?  HS trả lời: Mỉa mai, trào phúng, bắt đi lính, dùng vũ lực để cưỡng bức, bắt lính một – Tóm tắt các thủ đoạn bắt lính cách dã man, tàn bạo. tình nguyện?  HS trả lời – Thực chất cái gọi là chế độ lính tình nguyện là gì?  HS trả lời: Bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích, danh dự của – Theo dõi tiếp đoạn văn, cho biết bọn thực dân cai trị. phản ứng của người bị bắt lính  HS phát hiện tình nguyện? – Tại sao tác giả gọi đó là những vụ lũng nhạm?  HS trả lời: Ăn tiền công khai từ việc tuyển quân; Tự do làm – Từ đó cho thấy thực trạng chế tiền, không còn luật lệ độ lính tình nguyện ntn?  HS trả lời - Là cơ hội làm giàu cho bọn quan chức trên tính mạng người bản xứ. - Không dựa trên sự tình nguyện nào, gây thêm nhiều – Còn viên Toàn quyền Đông bệnh tật nguy hiểm. Dương đã tuyên bố ntn về vấn đề  HS trả lời này? Các bạn đã tấp nập đầu quân, không ngần ngại rời bỏ quê hương, hiến xương máu, hiến – Trong thực tế, sự thật về lính dâng cánh tay,... tình nguyện nào được phơi bày?. b. Số phận của người dân thuộc địa: – Những người ra trận: + Không được hưởng một tí gì là công lí + Xa lìa vợ con, mảnh vườn, quê hương + Xuống tận đáy biển + Bỏ xác tại các miền hoang vu,... + Lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế của các cấp chỉ huy. + Lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế..  Thủ đoạn, mánh khóe nham hiểm, bịp bợm, phỉnh nịnh, xảo trá. – Những người ở hậu phương : + Kiệt sức trong các xưởng thuốc súng + Khạc ra từng miếng phổi 2. Chế độ lính tình nguyện.. – Thoạt tiên tóm người khỏe mạnh, nghèo khổ. – Sau đó đòi đến con nhà giàu, nếu không muốn đi phải xì tiền ra..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> – Sự đối lập giữa lời nói và sự  HS trả lời thật có ý nghĩa gì?  HS trả lời – Thể hiện thái độ gì? Vạch trần thủ đoạn lường gạt tàn nhẫn của chính quyền TD  HS trả lời – Sau chiến tranh bọn TD đối xử Chỉ trích, lên án và tỏ lòng xót với người lính ntn? thương. – Chỉ ra 4 câu NV, nêu tác dụng?  HS trả lời. – Thực tế: bị xích tay, bị nhốt có lính canh gác, bạo động biểu tình ở nhiều nơi.. 3. Kết quả của sự hi sinh. – Chiến tranh chấm dứt, lời tuyên bố  HS trả lời: Khẳng định sự “tình tứ” bỗng dưng im bặt. – Nhận xét về cấu trúc câu? thật đồng thời bộc lộ tình cảm, – Mặc nhiên trở lại “giống người bẩn – Sự lặp lại như thế có tác dụng cảm xúc của người viết. thỉu” gì? – Lột hết của cải, kiểm soát, đánh đập  HS trả lời: Lặp lại cấu trúc. vô cớ, cho ăn như lợn ăn, xếp xuống  HS trả lời hầm tàu ẩm ướt,... - Nhấn mạnh nội dung – Thể hiện bộ mặt thật của thực - Tạo nhịp nhàng, cân đối. – Được biết ơn bằng một bài diễn văn dân như thế nào? yêu nước :...Bây giờ chúng tôi không - Tăng sức thuyết phục cần đến các anh nữa, cút đi !  HS trả lời - Sự bỉ ổi, vô nhân đạo của bọn TD đối với lính tình nguyện VN. – Em có cảm nhận gì về nỗi khổ - Cái giá của thuế máu mà lính của người bản xứ? VN được trả.  HS trả lời: Nỗi nhục của người bản xứ khi bị đẩy vào cuộc chiến tranh phi nghĩa. 4. Nghệ thuật. – Có tư liệu phong phú, xác thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm. – Thể hiện giọng điệu đanh thép. – Sử dụng ngòi bút trào phúng sâu sắc, giọng điệu mỉa mai. 5. Ý nghĩa VB: VB có ý nghĩa như một “bản án” tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo của bọn thực dân đẩy người dân thực địa vào lò lửa chiến tranh. Hđ3: Tổng kết. Hđ3: Tổng kết. III. Tổng kết. Gọi HS đọc Ghi nhớ. HS đọc. *Ghi nhớ (Sgk/92) IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 1. Củng cố: Em hiểu như thế nào về nhan đề “Thuế máu”? 2. Dặn dò: – Học lại bài. – Soạn bài: “CTĐP: Thuyết minh thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương AG; Đọc thêm: Rừng tràm Trà Sư, Búng Bình Thiên.”.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×