Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.83 KB, 41 trang )

TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN


CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ

2


NỘI DUNG CHƯƠNG HỌC
1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của tiền tệ
1.2. Chức năng và vai trò của tiền tệ
1.3. Các chế độ lưu thông tiền tệ
1.4. Cung cầu tiền tệ
1.5 Lạm phát và thiểu phát

3


1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ
1.1.1 Nguồn gốc ra đời của tiền tệ
- Gắn với sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa
- Kết quả q trình phát triển của các hình thái giá trị trong
trao đổi
Hình thái giá trị giản đơn
Hình thái giá trị mở rộng
Hình thái giá trị chung
Hình thái tiền tệ

4




1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ
1.1.2 Khái niệm
- Theo Mark, tiền tệ là một loại hàng hố đặc biệt, tách ra
khỏi thế giới hàng hóa, được dùng làm vật ngang giá chung để
đo lường và biểu hiện giá trị của tất cả các hàng hoá khác và
thực hiện trao đổi giữa chúng.
- Theo quan điểm hiện đại, tiền tệ là bất cứ thứ gì được
chấp nhận chung trong thanh toán để đổi lấy hàng hoá, dịch
vụ và thực hiện các nghĩa vụ tài chính.

5


1.1.3 CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ
1.1.3.1 Hóa tệ: Hàng hóa đóng vai trị là tiền tệ.
- Đây là hình thái đầu tiên của tiền.
- Đặc điểm: Phải có giá trị thực và giá trị của vật đem
trung gian trao đổi phải ngang bằng giá trị của HH đem ra
trao đổi, tức là trao đổi ngang giá 1 hàng hóa thơng
thường lấy HH đặc biệt - tiền tệ (hay giá trị của hóa tệ
được đo bằng giá trị của HH dùng làm tiền tệ).
- Gồm: Hóa tệ phi kim loại, hóa tệ kim loại

6


Hóa tệ phi kim loại: Đây là hình thái cổ xưa nhất của Tiền
Răng cá voi

Gỗ đàn hương
Lưỡi câu cá
Mai rùa
Tuần lộc
Lụa

Da
Rượu Rum
Bộ lông vẹt đỏ
Gạo
Hạt tiêu
Đường
Nô lệ
Những chuỗi vỏ sò
Bò, cừu
Muối

ở đảo Fiji
ở Hawaii
ở quần đảo Gilbert
ở đảo Marianas
ở nhiêu nơi thuộc Nga
ở Trung Quốc
ở Nauy
ở Pháp và Ý
ở Australia
ở quần đảo Santa Cruz
ở Philippines
ở Sumatra
ở đảo Barbados

ở Châu Phi xích đạo
của những thổ dân da đỏ Bắc Mỹ
ở Hy Lạp, La Mã
ở nhiều nơi

7


Đặc điểm của Hóa tệ phi kim loại
- Tính ko đồng nhất
- Khó chia nhỏ, khó gộp lại
- Khó bảo quản, khó vận chuyển
- Chỉ được ghi nhận ở từng địa phương, từng khu vực
....
=> Hóa tệ phi kim loại dần dần biến mất và được thay thế
bằng hóa tệ kim loại

8


+Hóa tệ kim loại
Là tiền tệ dưới dạng các kim loại như: vàng, bạc, đồng,...
Ưu điểm:
- Chất lượng và trọng lượng có thể xác định dễ dàng và
chính xác
- Bền, dễ chia nhỏ, dễ gộp lại, giá trị ít biến đổi
? Kim loại nào được sử dụng phổ biến và lâu đời nhất

9



Vàng
- Là 1 loại HH đc nhiều người ưa thích
- Đặc tính lý hóa của vàng rất thuận lợi cho việc thực hiện
chức năng tiền tệ
- Giá trị của vàng ổn định trong thời gian tương đối dài, ít
chịu ảnh hưởng của năng suất lao động như các HH khác
- Thường tồn tại dưới dạng nén, thỏi => đúc thành xu
- Xuất hiện đầu tiên ở TQ vào khoảng TK 7 TCN => Thâm
nhập sang Ba Tư, Hy Lạp, La Mã, Châu Âu
- Duy trì tới 1971 khi hệ thống tiền tệ Quốc tế Bretton
Woods lấy vàng làm tiền tệ quốc tế sụp đổ
Tuy nhiên vàng vẫn đc coi là 1 dạng tài sản cất trữ có giá trị
đặc biệt
10


1.1.3.2 Tín tệ
- Khái niệm: Là loại tiền bản thân nó khơng mang
giá trị nội tai đầy đủ song được tín nhiệm của dân
chúng và được chấp nhận trong lưu thơng.
- Bao gồm:
+ Tín tệ kim loại
+ Tiền giấy: Tiền giấy khả hoán và tiền giấy bất khả hoán
+ Bút tệ (tiền ghi sổ)
+ Tiền điện tử

11



+ Tín tệ kim loại
Là 1 loại tiền bằng kim loại, bản thân nó có giá trị rất
nhỏ, ko đáng kể, song nhờ vào sự tín nhiệm của mọi
người mà nó được sử dụng rộng rãi trong lưu thơng

12


Tiền giấy (Khả hoán và bất khả hoán)

13
HT TPS://SOHA .VN/KINH-DOANH/LICH-SU-HON-600-NAM-CUA-T IEN-GIAY-VIET-NAM-20130902092241184.HTM


Bút tệ (tiền ghi sổ)
- Là những con số ghi trên tài khoản tại ngân hàng
- Phổ biến là séc (cheque/check)
- Ưu điểm: TK chi phí giao dịch, tốc độ thanh tốn cao, an
tồn, đơn giản
- Hạn chế: Cần có thời gian nhất định để kiểm tra tính hợp
lệ, chuyển tiền từ nơi này sang nơi khác, phải xử lý các
chứng từ ngân hàng,....

14


Tiền điện tử
Phương thức thanh toán truyền thống được thay thế bằng
phương thức thanh toán điện tử - các giao dịch chuyển tiền
được thực hiện nhờ hệ thống điện tử dựa trên cơ sở mạng

máy tính kết nối giữa các ngân hàng
- Hệ thống thanh toán điện tử lớn nhất hiện nay là SWIFT:
cho phép thực hiện các hoạt động thanh tốn trên phạm vi
quốc tế.
- Ngồi hoạt động chuyển khoản, tiền điện tử còn được sử
dụng trực tiếp trong các giao dịch dưới các hình thức:
+ Thẻ thanh tốn: rút tiền ATM, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ
+ Tiền điện tử:
+ Séc điện tử
15


1.2. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ
1.2.1. Chức năng của tiền tệ
a. Chức năng thước đo giá trị
- Nội dung: Tiền tệ thực hiện chức năng này khi đo lường
và biểu hiện giá trị của các hàng hóa khác.
- Điều kiện thực hiện chức năng:
+ Tiền phải có đầy đủ giá trị
+ Tiền phải có tiêu chuẩn giá cả
- Ý nghĩa chức năng:
Chuyển đổi giá trị của các hàng hóa khác về 1 chỉ tiêu
duy nhất là tiền, giúp các hoạt động và giao lưu kinh tế
được thực hiện thuận lợi hơn

ĐỖ THỊ DIÊN

16



b. Chức năng phương tiện trao đổi và thanh toán
- Nội dung: Tiền tệ thực hiện chức năng này khi đóng vai trị mơi giới
trong trao đổi hàng hóa và tiến hành thanh tốn.
- Điều kiện:
+ Phải có sức mua ổn định hoặc không suy giảm quá nhiều
trong 1 khoảng thời gian nhất định
+ Số lượng tiền tệ phải được cung ứng đầy đủ cho nhu cầu lưu
thơng hàng hóa trong nền kinh tế.
- Ý nghĩa:
+ Tách quá trình trao đổi hàng hóa thành 2 q trình bán - mua
tách biệt về khơng gian và thời gian.
+ Q trình trao đổi hàng hóa diễn ra nhanh chóng thuận lợi
+ Tiết kiệm chi phí lưu thơng tiền trong XH và tạo điều kiện cho
hệ thống ngân hàng phát triển

17


c. Chức năng phương tiện cất trữ/tích lũy giá trị
- Nội dung: Tiền tệ thực hiện chức năng này khi nó tạm
thời rút ra khỏi lưu thơng để chuẩn bị cho một nhu cầu tiêu
dùng trong tương lai.
- Điều kiện:
+ Phải là tiền thực tế
+ Phải đảm bảo giá trị của đồng tiền cất trữ được
chuyển tải tới giá trị tiêu dùng trong tương lai.
- Ý nghĩa:
+ Cho phép các chủ thể trong xã hội dự trù một sức
mua cho các giao dịch trong tương lai.
+ Bảo tồn giá trị tài sản khi có lạm phát xảy ra.


18


1.2.2 Vai trò của tiền tệ
- Tiền tệ là phương tiện phục vụ mục đích của người sở hữu
chúng.
- Tiền tệ là phương tiện để mở rộng và phát triển sản xuất và
trao đổi hàng hoá.
- Tiền tệ là phương tiện để thực hiện và mở rộng các quan hệ
hợp tác quốc tế.
- ..

19


1.3. CÁC CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN TỆ
2.3.1. Khái niệm và các yếu tố cơ bản của chế độ lưu
thông tiền tệ
a. Khái niệm:
Chế độ lưu thông tiền tệ là hình thức tổ chức lưu thơng tiền
tệ của 1 quốc gia hay nhóm quốc gia được quy định thành luật
pháp, trong đó các yếu tố hợp thành của lưu thơng tiền tệ
được kết hợp thành 1 hệ thống thống nhất.

20


1.3. CÁC CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN TỆ
2.3.1. Khái niệm và các yếu tố cơ bản của chế độ lưu

thông tiền tệ
b. Các yếu tố cơ bản của chế độ lưu thông tiền tệ
- Bản vị tiền
- Đơn vị tiền tệ
- Quy định chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc
- Quy định chế độ lưu thông các dấu hiệu giá trị

21


1.3.2 CÁC CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN TỆ




Chế độ lưu thông tiền kim loại:
- Lưu thông tiền kém giá
- Lưu thông tiền đủ giá
+ Chế độ bản vị bạc
+ Chế độ song bản vị
+ Chế độ bản vị vàng
Chế độ lưu thông tiền phù hiệu (dấu hiệu) giá trị

22


1.4. CUNG CẦU TIỀN TỆ
1.4.1 Các khối tiền trong lưu thơng

M1(khối tiền giao dịch) gồm:

Tiền mặt đang lưu hành (do NHTW phát hành)
Tiền gửi không kỳ hạn ở NHTM (tiền gửi có thể phát séc)

M2 (khối tiền giao dịch mở rộng) bao gồm:
Lượng tiền theo M1
Tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn tại các NHTM

23


1.4. CUNG CẦU TIỀN TỆ (TIẾP)


-

M3: bao gồm:
Lượng tiền theo M2
Các khoản tiền gửi tại các định chế tài chính khác
L: bao gồm:
Lượng tiền theo M3
Các loại giấy tờ có giá trong thanh tốn có tính lỏng
cao: thương phiếu, tín phiếu, cổ phiếu, trái phiếu

24


1.4 CUNG CẦU TIỀN TỆ (TIẾP)
1.4.2 Nhu cầu tiền trong nền kinh tế
- Nhu cầu dùng cho tiêu dùng:
+ Chủ thể tiêu dùng? Mục đích tiêu dùng?

+ Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng: Thu nhập và
giá cả.
- Nhu cầu về tiền dành cho đầu tư:
+ Chủ thể đầu tư? Mục đích đầu tư ?
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư: Lãi suất tín
dụng của ngân hàng và mức tỷ suất lợi nhuận; thu nhập.

25


×