Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản chủa nghĩa mác lênin (phần ii) nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật vĩnh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 115 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
----------------

LÊ THỊ TÂM

VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM
TRONG GIẢNG DẠY MƠN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (PHẦN II) NHẰM PHÁT HUY TÍNH
TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM
KỸ THUẬT VĨNH LONG

Chuyên ngành : LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
CHÍNH TRỊ
Mã số: 60.14.10
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Viết Quang

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC

Đồng Tháp – 2010


LỜI CAM ĐOAN
Luận văn này là cơng trình do chính tơi thực hiện, chƣa đƣợc cơng bố
dƣới bất cứ hình hức nào, những tài liệu tham khảo và trích dẫn trong luận
văn là hồn tồn chính xác. Nếu những lời cam đoan trên khơng đúng sự thật,
tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm.
Đồng Tháp, ngày … tháng … năm 2010
Tác giả



Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tơi xin bày tỏ
lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến T.S. Trần Viết Quang, khoa Giáo dục
- Chính trị trƣờng đại học Vinh ln tận tình hƣớng dẫn, động viên và giúp
đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Qua đây, tôi cũng gửi lời cảm ơn tới các thầy, cơ khoa Giáo dục - Chính trị
trƣờng đại học Vinh đã đóng góp ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi để luận văn
đƣợc hồn thành.
Tơi cũng biết ơn các nhà nghiên cứu, các học giả đã xuất bản những ấn
phẩm có liên quan đến đề tài, làm cơ sở cho tác giả thực hiện luận văn.
Xin cảm ơn sự hỗ trợ nhiều mặt của trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Kỹ thuật
Vĩnh Long, Bộ môn Mác- Lênin, cô Vũ Thị Bích Thủy giáo viên khoa Giáo
dục Đại cƣơng , các em sinh viên khóa 34, 35 và sinh viên hai lớp ĐCN 09,
CKĐL 09, khóa 34, trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Kỹ thuật Vĩnh Long để tôi
thực hiện luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc nhất tới những ngƣời thân trong
gia đình, bạn bè, những ngƣời thân yêu luôn bên tôi, động viên, giúp đỡ về
nhiều mặt trong suốt q trình tơi hồn thành khóa học.
Đồng Tháp, ngày … tháng … năm 2010
Tác giả


DANH MỤC CHÖ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

TLN

Thảo luận nhóm


PPDHTC

Phƣơng pháp dạy học tích cực

PPTLN

Phƣơng pháp thảo luận nhóm

SPKT

Sƣ phạm kỹ thuật

CNTBĐQ

Chủ nghĩa tƣ bản độc quyền

CNTBĐQNN

Chủ nghĩa tƣ bản độc quyền nhà nƣớc


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài .........................................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .............................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn ......................................................................................6
3.1. Mục đích: ............................................................................................................................6
3.2. Nhiệm vụ: ...........................................................................................................................6
4. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................................7
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................7

6. Ý nghĩa của luận văn .............................................................................................................7
7. Kết cấu của luận văn ..............................................................................................................7
NỘI DUNG ................................................................................................................................8
Chƣơng 1 ...................................................................................................................................8
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP THẢO
LUẬN NHĨM TRONG GIẢNG DẠY MƠN NHỮNG NGUN LÝ CƠ BẢN CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (PHẦN II) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA
SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG ........................8
1.1. Thảo luận nhóm - một trong những phƣơng pháp dạy học tích cực trong nhà trƣờng .......8
1.2. Phƣơng pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lênin (phần II) ....................................................................................................20
1.3. Thực trạng vận dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy mơn Những
ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (phầnII) ở trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Kỹ
thuật Vĩnh Long .......................................................................................................................25
1.4. Những vấn đề đặt ra trong quá trình vận dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm trong
trong giảng dạy mơn Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần II) ở
trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Kỹ thuật Vĩnh Long ......................................................................35
Chƣơng 2 .................................................................................................................................38
THỰC NGHIỆM VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG
GIẢNG DẠY MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC –
LÊNIN (PHẦN II) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN ....................38
2.1. Giới thiệu về trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Kỹ thuật Vĩnh Long .........................................38
2.2. Chuẩn bị thực nghiệm .......................................................................................................39
2.3. Nội dung thực nghiệm ......................................................................................................42
Chƣơng 3 .................................................................................................................................69
QUY TRÌNH VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP
THẢO LUẬN NHĨM TRONG GIẢNG DẠY MƠN NHỮNG NGUN LÝ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (PHẦN II) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG .............69
3.1. Quy trình vận dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy mơn Những

nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần II) ...........................................................69
3.2. Giải pháp vận dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy mơn Những
ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (phần II) ..........................................................85
KẾT LUẬN..............................................................................................................................91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................95
PHỤ LỤC ................................................................................................................................98


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời đại cách mạng khoa học và công nghệ hiện nay, nhằm thực
hiện “Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010”, giáo dục đại học Việt Nam
có những chuyển biến rõ rệt về quy mơ, đa dạng hóa về loại hình và các hình
thức đào tạo. Tuy nhiên, những thành tựu nói trên của giáo dục chƣa cơ bản,
vững chắc, chƣa mang tính hệ thống, do đó, chƣa đáp ứng tốt những yêu cầu
của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Nhằm phát triển giáo dục đại học, chúng ta không những phải đổi mới nội
dung mà còn phải cải tiến phƣơng pháp giảng dạy. Nghị quyết Hội nghị
BCHTW 2 khoá VIII Đảng đã khẳng định: “Đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp
giáo dục- đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tƣ duy
sáng tạo của ngƣời học. Từng bƣớc áp dụng các phƣơng pháp tiên tiến và
phƣơng tiện hiện đại vào quá trình dạy - học, đảm bảo điều kiện và thời gian
tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên, nhất là sinh viên đại học” [tr 41]. Luật
Giáo dục 2005 (điều 5 khoản 2) ghi rõ: “Phƣơng pháp dạy học phải phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động tƣ duy sáng tạo của ngƣời học, khả năng thực
hành, lòng say mê học tập và ý chí vƣơn lên” [tr. 9].
Riêng đối với các mơn Lý luận chính trị, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có
những định hƣớng cụ thể về đổi mới phƣơng pháp giảng dạy nhƣ: “Thực hiện
đổi mới phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng chuyển quá trình dạy ở bậc đại
học thành q trình tự học của sinh viên có tổ chức và hỗ trợ tối ƣu của giáo

viên, ứng dụng mạnh mẽ các phƣơng tiện hỗ trợ và công nghệ thông tin, chấm
dứt tình trạng “đọc-chép” trên giảng đƣờng đại học”. Và từ năm học 20062007, “thực hiện 50% thời gian môn học dành cho lên lớp và 50% thời gian
hội thảo có giáo viên hƣớng dẫn và sinh viên tự nghiên cứu” (Công văn số
11381/BGDĐT- ĐH & SĐH ngày 10/10/2006).

1


Trong giảng dạy các mơn Lý luận chính trị nói chung và môn Những
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin nói riêng, có rất nhiều phƣơng
pháp mà giáo viên phải nắm vững và sử dụng thuần thục nhƣ: phƣơng pháp
thuyết trình, phƣơng pháp vấn đáp, phƣơng pháp trực quan, phƣơng pháp thí
nghiệm tìm tịi – nghiên cứu, phƣơng pháp thảo luận nhóm, phƣơng pháp
đóng vai, v.v… Trong đó, phƣơng pháp thảo luận nhóm có vai trị rất quan
trọng, nó mang nhiều yếu tố cơ bản để phát huy tính tích cực của sinh viên.
Những năm qua, trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Kỹ thuật Vĩnh Long rất chú
trọng việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy. Cũng nhƣ giáo viên của các khoa,
giáo viên Bộ môn Mác – Lênin đã tham gia những khóa bồi dƣỡng về chun
mơn nghiệp vụ do Tổng cục dạy nghề tổ chức, các lớp học về nghiệp vụ sƣ
phạm và phƣơng pháp giảng dạy, hội thi giáo viên giỏi, v.v.. Tuy nhiên, phần
đông các giáo viên vẫn chủ yếu giảng dạy theo phƣơng pháp thuyết trình
truyền thống, mà chƣa thƣờng xuyên vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích
cực, đặc biệt là phƣơng pháp thảo luận nhóm, do đó, chƣa phát huy đƣợc tính
tích cực của sinh viên trong quá trình chiếm lĩnh tri thức.
Xuất phát từ thực tế nói trên và từ yêu cầu của việc đổi mới phƣơng pháp
giảng dạy, tác giả chọn vấn đề: “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm
trong giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
(phần II) nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên Trường Cao đẳng Sư
phạm Kỹ thuật Vĩnh Long” làm đề tài luận văn Thạc sĩ.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Vấn đề dạy học và đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất
lƣợng dạy học, đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn xã hội đƣợc các nhà tƣ
tƣởng, các nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu từ rất sớm trong lịch sử. Từ thời
cổ đại, nhiều nhà tƣ tƣởng phƣơng Đông cũng nhƣ phƣơng Tây đã bàn đến
các phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của ngƣời
học chiếm lĩnh và vận dụng tri thức. Chúng ta từng biết đến Xôcrát (469-399
TCN) với lời khuyên con ngƣời hãy: “tự nhận thức, nhận thức chính mình”,
2


Khổng Tử (551- 497 TCN) với quan niệm: “Không tức giận vì khơng muốn
biết thì khơng gợi mở cho, khơng bực tức vì khơng rõ đƣợc thì khơng bày vẽ
cho, vật có 4 góc bảo cho biết một góc mà khơng suy ra ba góc kia thì khơng
dạy nữa…”
Bƣớc sang thế kỷ XXI với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và cơng
nghệ, u cầu sự tìm tịi, nghiên cứu, sáng tạo của con ngƣời lại càng đặt ra
cấp thiết hơn. Chính điều đó đã khiến các nhà giáo dục trên thế giới rất chú
trọng vấn đề tìm kiếm những cách thức, phƣơng pháp nhằm tích cực hóa hoạt
động dạy học.
Việt Nam ln coi trọng vai trị của giáo dục và nhận thức sâu sắc vị trí,
vai trị hết sức quan trọng của giáo dục trong quá trình phát triển đất nƣớc,
nhất là trong xu thế tồn cầu hóa và phát triển kinh tế tri thức hiện nay. Bởi
vậy, vấn đề đổi mới giáo dục, nhất là đổi mới phƣơng pháp dạy học trở thành
đối tƣợng quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà giáo
dục tâm huyết với nghề.
Những năm gần đây, xuất hiện nhiều bài viết, nhiều cơng trình nghiên cứu
về đổi mới giáo dục dƣới những góc độ khác nhau, song đều chú trọng vấn đề
làm thế nào để phát huy đƣợc tính tích cực, sáng tạo của ngƣời học. Đáng chú
ý nhất là những nghiên cứu về đổi mới giáo dục của Giáo sƣ Lê Khánh Bằng
với cơng trình “Tổ chức phƣơng pháp tự học cho sinh viên”, đề cập đến

những vấn đề về nâng cao hiệu quả giáo dục trong nhà trƣờng. Có hàng loạt
các cơng trình nghiên cứu khác nhƣ: Vũ Quang Việt, Vụ trƣởng Vụ Tài khoản
Quốc gia, Cục Thống kê Liên Hợp Quốc: “So sánh chương trình giáo dục đại
học ở Mỹ và Việt Nam”; GS. Nguyễn Thiện Nhân, Phó thủ tƣớng Chính phủ,
ngun Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo: “Con đường đổi mới giáo dục
đại học”; T.S Nguyễn Quý Thanh, T.S Nguyễn Công Khanh, Trung tâm bảo
Đảm chất lƣợng đào tạo và Nghiên cứu Phát triển giáo dục, Đại học Quốc gia
Hà Nội:“Phương pháp thảo luận nhóm”; PGS. TS. Nguyễn Ngọc Bảo: “Phát
triển tính tích cực, tính tự lực của sinh viên trong quá trình dạy học”.
3


Ngồi ra, có nhiều sinh viên cao học đã nghiên cứu đề tài về đổi mới nội
dung và phƣơng pháp dạy học các môn học khác nhau nhƣ:
Nguyễn Thế Chung: “Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt
động nhận thức của sinh viên trung học phổ thông miền núi khi dạy học bài
tập vật lý phần “quang hình học ” vật lý lớp 11 - nâng cao”; Vũ Thị Bích
Thủy “Nâng cao chất lượng giảng dạy mơn tiếng Anh theo hướng tích cức
hóa ngưới học, tại trường Cao đẳng sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long”. Nguyễn
Thị Liễu: “ Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương tiện dạy học ở
trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên”. Nguyễn Mạnh Hùng: “Một số
phương pháp tổ chức tiến hành thảo luận nhóm ở trường trung học cơ sở
Sơng Đốc 2”.
GS,TS Trần Bá Hoành: “Lý luận cơ bản về dạy và học tích cực” Hội
thảo về đổi mới PPDH trong các trƣờng Đại học, Cao đẳng đào tạo giáo viên
Trung học cơ sở, Hà Nội, 2003; “Dạy học lấy người học làm trung tâmnguồn gốc, bản chất, đặc điểm”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 96/2003;
“Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí Khoa học
giáo dục số 3/2002; “Bàn tiếp về dạy học lấy sinh viên làm trung tâm”, Tạp
chí Nghiên cứu Giáo dục, số 5/2005; “Phương pháp tích cực”, Tạp chí
Nghiên cứu Giáo dục, số 3/20066.

GS,TSKH Thái Duy Tuyên: “Bồi dưỡng năng lực tự học cho sinh viên;
Về nội dung đổi mới phương pháp dạy học; “Tích cực hố hoạt động nhận
thức qua điều khiển hoạt động trí tuệ của người học”, Viện chiến lƣợc và
chƣơng trình giáo dục, Hà Nội, 2002.
Liên quan tới nội dung đổi mới phƣơng pháp dạy học tích cực nói chung
và phƣơng pháp thảo luận nhóm nói riêng có các cơng trình nghiên cứu nhƣ:
Nguyễn Nghĩa Dân: “Đổi mới phương pháp dạy học môn đạo đức và
GDCD”, Nxb Giáo dục, 1998; Nguyễn Ngọc Bảo: “Phát huy tính tích cực,
tính tự lực của sinh viên trong q trình dạy học”, Bộ giáo dục và đào tạo, Vụ
giáo viên, 1995; Trần Bá Hoành: “Bàn tiếp về dạy học lấy sinh viên làm trung
4


tâm”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 5/1995; “Phương pháp dạy học tích
cực”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 3/1996. Đậu Thị Hòa, Vận dụng một
số phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy học phần “lí luận dạy học
địa lý” nhằm phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm
địa lí. Tạp chí Khoa học và cơng nghệ, đại học Đà Nẵng, số 2(25) - ( 2008).
TS. Lê Văn Hảo. Sổ tay Phương pháp giảng dạy và đánh giá, Trƣờng đại học
Nha Trang, 2006. Th.S.Nguyễn Trung Hiếu, Nâng cao hiệu quả phương pháp
thảo luận nhóm trong giảng dạy mơn Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác- Lênin, Khoa Lý luận chính trị, Trƣờng Đại học giao thơng vận tải.
Các cơng trình nêu trên đều khẳng định vai trị của phƣơng pháp thảo luận
nhóm đối với việc phát huy đƣợc tính tích cực, sáng tạo của ngƣời học và tìm
kiếm các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vận dụng phƣơng pháp này trong
dạy học.
Liên quan đến việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy các mơn Lý luận chính
trị trong các trƣờng đại học và cao đẳng có các bài viết, các cơng trình nghiên
cứu nhƣ:
Phùng Văn Bộ, Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy và nghiên

cứu triết học, Nxb Giáo dục, 2001; Lê Hữu Ái: “Giải pháp nâng cao chất
lượng giảng dạy các môn Mác- lênin ở các trường Đại học”, Tạp chí Nghiên
cứu lý luận, số 1/2000.
PGS.TS. Đồn Minh Duệ: “Hướng tới việc dạy học mơn triết học có
hiệu quả hơn, Kỷ yếu hội thảo khoa học về đổi mới phương pháp giảng dạy
học tập môn triết học Mác- Lênin trong các trường Đại học toàn quốc”, Hà
Nội, tháng 12/2002.
TS.Trần Viết Quang: “Bồi dưỡng thế giới quan và phương pháp luận
khoa học cho sinh viên thông qua việc giảng dạy triết học Mác-Lênin”, Đề tài
KHCN cấp Bộ/2000; “Hướng tới việc dạy, học mơn triết học có hiệu quả
hơn”. Kỷ yếu hội thảo khoa học về đổi mới phƣơng pháp giảng dạy học tập

5


môn triết học Mác- Lênin trong các trƣờng Đại học tồn quốc, Hà nội, 12/
2002.
Các cơng trình nêu trên đều đề cập đến vấn đề đổi mới phƣơng pháp
giảng dạy theo hƣớng phát huy tích tích cực của sinh viên trong học tập.
Nhƣ vậy, liên quan đến vấn đề đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng
pháp thảo luận nhóm có nhiều cơng trình nghiên cứu ở các góc độ khác nhau,
nhƣng vấn đề phƣơng pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn Những
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (phần II) nhằm phát huy tính
tích cực của sinh viên thì chƣa có cơng trình nào nghiên cứu một cách có hệ
thống.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích:
Làm rõ vai trị của PPTLN đối với việc phát huy tính tích cực của sinh
viên và từ thực trạng cũng nhƣ thực nghiệm, đối chứng vận dụng PPTLN ở
Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Kỹ thuật Vĩnh Long, luận văn đề xuất quy trình và

giải pháp thực hiện PPTLN trong giảng dạy môn học Những nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần II) nhằm phát huy tính tích cực của sinh
viên.
3.2. Nhiệm vụ:
Thứ nhât: Làm rõ thực chất của PPTLN và vai trò của PPTLN trong việc
phát huy tính tích cực của sinh viên.
Thứ hai: Khảo sát, đánh giá thực trạng thực hiện PPTLN trong giảng dạy
môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần II) trƣờng
Cao đẳng Sƣ phạm Kỹ thuật Vĩnh Long.
Thứ ba: Thực hiện thực nghiệm, đối chứng vận dụng PPTLN trong giảng
dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần II)
trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Kỹ thuật Vĩnh Long.

6


Thứ tư: Đề xuất quy trình và giải pháp vận dụng PPTLN trong giảng dạy
môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần II) nhằm phát
huy tính tích cực của sinh viên.
4. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu việc dạy học trên lớp, với phƣơng pháp thảo luận
nhóm mơn Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần II).
Để thực hiện đƣợc nhiệm vụ trên, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu
tại trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Kỹ thuật Vĩnh Long.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
- Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở lý luận và phƣơng pháp luận của chủ
nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng ta về
giáo dục.
- Luận văn chủ yếu sử dụng các phƣơng pháp kết hợp: phân tích - tổng
hợp, hệ thống - cấu trúc, so sánh - đối chiếu, lơgíc - lịch sử, thống kê toán học

v.v..
6. Ý nghĩa của luận văn
- Luận văn góp phần làm sảng tỏ thêm vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy
học nói chung và phƣơng pháp thảo luận nhóm nói riêng trong giảng dạy mơn
Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong
nghiên cứu và giảng dạy các môn Lý luận chính trị ở các trƣờng đại học và
cao đẳng.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chƣơng với 9 tiết.

7


NỘI DUNG
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG
PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG GIẢNG DẠY MÔN
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
(PHẦN II) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG
1.1. Thảo luận nhóm - một trong những phƣơng pháp dạy học tích cực
trong nhà trƣờng
1.1.1. Một số vấn đề chung về phƣơng pháp dạy học tích cực
1.1.1.1. Quan niệm về phương pháp dạy học tích cực
Theo PGS.TS.Vũ Hồng Tiến Phƣơng pháp dạy học tích cực (PPDHTC) là
một thuật ngữ rút gọn, đƣợc dùng ở nhiều nƣớc để chỉ những phƣơng pháp
giáo dục, dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
ngƣời học. PPDH tích cực hƣớng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt

động nhận thức của ngƣời học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực
của ngƣời học chứ khơng phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của
ngƣời dạy. Tuy nhiên để dạy học theo phƣơng pháp tích cực thì giáo viên
phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phƣơng pháp thụ động.
Tƣ tƣởng nhấn mạnh vai trị tích cực, chủ động của ngƣời học, xem ngƣời
học là chủ thể của q trình nhận thức đã có từ lâu. Ở thế kỷ XVII,
A.Komenxki đã viết: Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm,
phán đốn đúng đắn, phát triển nhân cách… hãy tìm ra phƣơng pháp cho phép
giáo viên dạy ít hơn, sinh viên học nhiều hơn”. Tƣ tƣởng này bắt đầu rõ nét từ
thế kỷ XVIII – XIX và đã trở nên rất đa dạng trong thế kỷ XX. Đặc biệt, trào
lƣu giáo dục hƣớng vào ngƣời học xuất hiện đầu tiên ở Mỹ, sau đó lan sang
Tây Âu và sang châu Á mà chủ yếu là ở Nhật, thể hiện ở các thuật ngữ “Dạy
học hƣớng vào ngƣời học”,“Dạy học lấy sinh viên làm trung tâm” .
8


Theo từ điển Tiếng Việt [Viện ngôn ngữ học, 1999], tích cực nghĩa là có ý
nghĩa, có tác dụng khẳng định, thúc đẩy sự phát triển. Ngƣời tích cực là ngƣời
tỏ ra chủ động, có những hoạt động nhằm tạo ra sự biến đổi theo hƣớng phát
triển. Ví dụ: đấu tranh tích cực, phƣơng pháp phịng bệnh tích cực. Theo một
nghĩa khác, Tích cực là đem hết khả năng và tâm trí vào việc làm. Ví dụ:
Cơng tác rất tích cực.
- Các phƣơng pháp dạy học tích cực chủ yếu :
* Phƣơng pháp vấn đáp
Vấn đáp ( đàm thoại ) là phƣơng pháp trong đó giáo viên đặt ra câu
hỏi để sinh viên trả lời, hoặc sinh viên có thể tranh luận với nhau và với cả
giáo viên; qua đó sinh viên lĩnh hội đƣợc nội dung bài học. Căn cứ vào tính
chất hoạt động nhận thức, ngƣời ta phân biệt các loại phƣơng pháp vấn đáp:
Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi chỉ yêu cầu sinh viên nhớ lại
kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, khơng cần suy luận. Vấn đáp tái

hiện khơng đƣợc xem là phƣơng pháp có giá trị sƣ phạm. Đó là biện pháp
đƣợc dùng khi cần đặt mối liên hệ giữa các kiến thức vừa mới học.
Vấn đáp giải thích – minh hoạ : Nhằm mục đích làm sáng tỏ một đề
tài nào đó, giáo viên lần lƣợt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ
minh hoạ để sinh viên dễ hiểu, dễ nhớ. Phƣơng pháp này đặc biệt có hiệu quả
khi có sự hỗ trợ của các phƣơng tiện nghe – nhìn.
Vấn đáp tìm tịi (đàm thoại Ơxrixtic): giáo viên dùng một hệ thống
câu hỏi đƣợc sắp xếp hợp lý để hƣớng sinh viên từng bƣớc phát hiện ra bản
chất của sự vật, tính quy luật của hiện tƣợng đang tìm hiểu, kích thích sự ham
muốn hiểu biết. Giáo viên tổ chức sự trao đổi ý kiến – kể cả tranh luận – giữa
thầy với cả lớp, có khi giữa trị với trị, nhằm giải quyết một vấn đề xác định.
*Phƣơng pháp nêu vấn đề:
Phƣơng pháp nêu vấn đề đƣợc xem nhƣ một cách xây dựng tổng thể
một đề cƣơng giảng dạy hoặc là một trong những cách đƣợc ngƣời dạy áp
dụng để xây dựng đề cƣơng giảng dạy cho một môn học. Phƣơng pháp này
9


xuất hiện vào năm 1970 tại trƣờng Đại học Hamilton - Canada, sau đó đƣợc
phát triển nhanh chóng tại Trƣờng Đại học Maastricht - Hà Lan.
Cấu trúc một bài học (hoặc một phần bài học) theo phƣơng pháp đặt
và giải quyết vấn đề thƣờng nhƣ sau:
- Đặt vấn đề, xây dựng bài tốn nhận thức
+ Tạo tình huống có vấn đề
+ Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh
+ Phát hiện vấn đề cần giải quyết
- Giải quyết vấn đề đặt ra
+ Đề xuất cách giải quyết
+ Lập kế hoạch giải quyết
+ Thực hiện kế hoạch giải quyết

- Kết luận
+ Thảo luận kết quả và đánh giá
+ Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra
+ Phát biểu kết luận
+ Đề xuất vấn đề mới
* Phương pháp thảo luận nhóm:
Lớp học đƣợc chia thành từng nhóm nhỏ từ 4 đến 6 ngƣời. Tuỳ mục
đích, yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm đƣợc phân chia ngẫu nhiên hay có
chủ định, đƣợc duy trì ổn định hay thay đổi trong từng phần của tiết học, đƣợc
giao cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác nhau.
Nhóm tự bầu nhóm trƣởng nếu thấy cần. Trong nhóm có thể phân
cơng mỗi ngƣời một phần việc. Trong nhóm nhỏ, mỗi thành viên đều phải
làm việc tích cực, khơng thể ỷ lại vào một vài ngƣời hiểu bết và năng động
hơn. Các thành viên trong nhóm giúp đỡ nhau tìm hiêu vấn đề nêu ra trong
khơng khí thi đua với các nhóm khác. Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ
đóng góp vào kết quả học tập chung của cả lớp. Để trình bày kết quả làm việc

10


của nhóm trƣớc tồn lớp, nhóm có thể cử ra một đại diện hoặc phân cơng mỗi
thành viên trình bày một phần nếu nhiệm vụ giao cho nhóm là khá phức tạp.
Phƣơng pháp hoạt động nhóm có thể tiến hành :
- Làm việc chung cả lớp
- Làm việc theo nhóm
- Tổng kết trƣớc lớp
Phƣơng pháp hoạt động nhóm giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ
các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức
mới. Bằng cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi ngƣời có thể nhận rõ trình
độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì.

Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải là sự tiếp nhận
thụ động từ giáo viên.
*Phương pháp đóng vai
Đóng vai là phƣơng pháp tổ chức cho sinh viên thực hành một số
cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định.
Phƣơng pháp đóng vai có những ƣu điểm sau :
- Sinh viên đƣợc rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày
tỏ thái độ trong mơi trƣờng an tồn trƣớc khi thực hành trong thực tiễn.
- Gây hứng thú và chú ý cho sinh viên
- Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của sinh viên
- Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của sinh viên theo chuẩn mực
hành vi đạo đức và chính trị – xã hội
- Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm
của các vai diễn.
* Phương pháp động não
Động não là phƣơng pháp giúp sinh viên trong một thời gian ngắn
nảy sinh đƣợc nhiều ý tƣởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó.
Thực hiện phƣơng pháp này, giáo viên cần đƣa ra một hệ thống các
thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận.
11


Cách tiến hành
+ Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần đƣợc tìm hiểu trƣớc cả lớp hoặc
trƣớc nhóm
+ Khích lệ sinh viên phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng
tốt
+ Liệt kê tất cả các ý kiến phát biểu đƣa lên bảng hoặc giấy khổ to,
không loại trừ một ý kiến nào, trừ trƣờng hợp trùng lặp
+ Phân loại ý kiến

Làm sáng tỏ những ý kiến chƣa rõ ràng và thảo luận sâu từng ý.
* Phương pháp tự học, tự nghiên cứu.
Tự học là hoạt động học tập sinh viên không chỉ tự đọc sách, đọc tài
liệu khi khơng có thầy giáo và các bạn mà cịn phải có tinh thần, thái độ, ý
chí, phƣơng pháp làm việc tích cực, hiệu quả trong giờ học để nắm vững và
vận dụng tri thức khoa học vào đời sống.
1.1.1.2. Những đặc trưng chủ yếu của phương pháp dạy học tích cực
Phƣơng pháp dạy học tích cực là những phƣơng pháp dạy học theo hƣớng
phát huy tính chủ động, độc lập và sáng tạo, hƣớng tới việc hoạt động hóa,
tích cực hóa hoạt động nhận thức của ngƣời học. Phƣơng pháp dạy học tích
cực có những đặc trƣng cơ bản là:
- Ngƣời học tập trung cao độ trong học tập, chủ động tìm tịi khám phá
nội dung học tập, chủ động giải quyết các vấn đề phù hợp với khả năng hiểu
biết của mình, đề xuất các ý tƣởng sáng tạo và tự nguyện trình bày, diễn đạt
các ý kiến của mình.
- Ngƣời dạy: linh hoạt, mềm dẻo, ln tạo cơ hội để ngƣời học tham gia
và làm chủ hoạt động nhận thức. Ngƣời dạy xây dựng đƣợc những môi trƣờng
có khả năng thúc đẩy ngƣời học tự điều khiển hoạt động học tập, cung cấp
những nhiệm vụ học tập có mức độ phù hợp với từng sinh viên, tạo điều kiện
cho từng sinh viên đƣợc phép lựa chọn, tự lập kế hoạch, tự đƣa ra mục đích
hoạt động, tự mình hoặc hợp tác để thực hiện nhiệm vụ học tập, cuối cùng tự
12


nhận xét đánh giá kết quả học tập của bản thân. Ngƣời dạy chỉ là ngƣời tổ
chức và hƣớng dẫn q trình nhận thức.
- Nội dung bài dạy khơng đi sâu vào từng chi tiết cụ thể mà sắp xếp
thành các vấn đề liên kết hoặc sắp xếp theo nguyên lí cơ chế để kích thích tƣ
duy và tính chủ động sáng tạo trong cách giải quyết các vấn đề của ngƣời học.
1.1.2. Quan niệm về nhóm và phƣơng pháp thảo luận nhóm trong dạy

học
1.1.2.1. Khái niệm nhóm và các hình thức chia nhóm
- Khái niệm nhóm
Dạy học nhóm là một hình thức xã hội của dạy học, trong đó sinh viên
của một lớp học đƣợc chia thành các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian giới
hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công
và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó đƣợc trình bày và
đánh giá trƣớc tồn lớp.
Dạy học nhóm cịn đƣợc gọi bằng những tên gọi khác nhau nhƣ dạy
học hợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ. Dạy học nhóm khơng phải một phƣơng
pháp dạy học cụ thể mà là một hình thức xã hội, hay là hình thức hợp tác của
dạy học. Cũng có tài liệu gọi đây là một hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo
nhiệm vụ cần giải quyết trong nhóm mà có những phƣơng pháp làm việc khác
nhau đƣợc sử dụng. Khi khơng phân biệt giữa hình thức và phƣơng pháp dạy
học (PPDH) cụ thể thì dạy học nhóm trong nhiều tài liệu cũng đƣợc gọi là
PPDH nhóm.
Số lƣợng sinh viên trong một nhóm thƣờng khoảng 4 - 6 sinh viên.
Nhiệm vụ của các nhóm có thể giống nhau hoặc mỗi nhóm nhận một nhiệm
vụ khác nhau, là các phần trong một chủ đề chung.
Dạy học nhóm thƣờng đƣợc áp dụng để đi sâu, vận dụng, luyện tập,
củng cố một chủ đề đã học, nhƣng cũng có thể để tìm hiểu một chủ đề mới.
Trong các môn khoa học tự nhiên, cơng việc nhóm có thể đƣợc sử dụng để
tiến hành các thí nghiệm và tìm các giải pháp cho những vấn đề đƣợc đặt ra.
13


Trong các môn nghệ thuật, âm nhạc, các môn khoa học xã hội, các đề tài
chun mơn có thể đƣợc xử lý độc lập trong các nhóm, các sản phẩm học tập
sẽ đƣợc sẽ tạo ra. Trong môn ngoại ngữ có thể chuẩn bị các trị chơi đóng
kịch,….

- Các hình thức chia nhóm
Có rất nhiều cách để thành lập nhóm. Bảng sau đây trình bày 07 cách
thành lập nhóm:
J: ƣu điểm

L: nhƣợc điểm
Cách thực hiện – Ƣu, nhƣợc điểm

Tiêu chí
1. Các nhóm
gồm những

J

ngƣời tự

lập nhóm, đảm bảo cơng việc thành công nhanh nhất.
Dễ tạo ra sự tách biệt giữa các nhóm trong lớp, vì vậy

nguyện,
chung mối

Đối với sinh viên thì đây là cách dễ chịu nhất để thành

L

cách tạo lập nhóm nhƣ thế này khơng nên là khả năng
duy nhất.

quan tâm


Bằng cách đếm số, phát thẻ, gắp thăm, sắp xếp theo màu
sắc,….
Các nhóm ln ln mới sẽ đảm bảo là tất cả các sinh
2. Các nhóm

J

ngẫu nhiên

viên đều có thể học tập chung nhóm với tất cả các sinh
viên khác.
Nguy cơ có trục trặc sẽ tăng cao. Sinh viên phải sớm làm

L

quen với việc đó để thấy rằng cách lập nhóm nhƣ vậy là
bình thƣờng.
Xé nhỏ một bức tranh hoặc các tờ tài liệu cần xử lý. Sinh
viên đƣợc phát các mẩu xé nhỏ, những sinh viênghép

3. Nhóm

thành bức tranh hoặc tờ tài liệu đó sẽ tạo thành nhóm.

ghép hình
J

Cách tạo lập nhóm kiểu vui chơi, khơng gây ra sự đối
địch.


14


L

Cần một ít chi phí để chuẩn bị và cần nhiều thời gian hơn
để tạo lập nhóm.
Ví dụ tất cả những sinh viêncùng sinh ra trong mùa đông,
mùa xuân, mùa hè hoặc mùa thu sẽ tạo thành nhóm

4. Các nhóm
với những
đặc điểm

J

chung
L

Tạo lập nhóm một cách độc đáo, tạo ra niềm vui và sinh
viên có thể biết nhau rõ hơn.
Cách làm này mất đi tính độc đáo nếu đƣợc sử dụng
thƣờng xun.
Các nhóm đƣợc duy trì trong một số tuần hoặc một số
tháng. Các nhóm này thậm chí có thể đƣợc đặt tên riêng.

5. Các nhóm
cố định
trong một


J

thời gian dài
L

Cách làm này đã đƣợc chứng tỏ tốt trong những nhóm
học tập có nhiều vấn đề.
Sau khi đã quen nhau một thời gian dài thì việc lập các
nhóm mới sẽ khó khăn.
Những sinh viên khá giỏi trong lớp cùng luyện tập với

6. Nhóm có

các sinh viên yếu hơn và đảm nhận trách nhiệm của

sinh viên

ngƣời hƣớng dẫn.

khá để hỗ trợ
sinh viên

J

yếu
L

Tất cả đều đƣợc lợi. Những sinh viên giỏi đảm nhận
trách nhiệm, những sinh viên yếu đƣợc giúp đỡ.

Ngoài việc mất nhiều thời gian thì chỉ có ít nhƣợc điểm,
trừ phi những sinh viên giỏi hƣớng dẫn sai.
Những sinh viên yếu hơn sẽ xử lý các bài tập cơ bản,

7. Phân chia

những sinh viên đặc biệt giỏi sẽ nhận đƣợc thêm những

theo năng

bài tập bổ sung.

lực học tập

sinh viên có thể tự xác định mục đích của mình. Ví dụ ai

khác nhau

J

bị điểm kém trong mơn tốn thì có thể tập trung vào một
số ít bài tập.

15


1.1.2.2. Quan niệm về phương pháp thảo luận nhóm và các hình thức thảo
luận nhóm
- Quan niệm về phƣơng pháp thảo luận nhóm:
Để giúp ngƣời học tham gia vào đời sống xã hội một cách tích cực,

tránh tính thụ động, ỷ lại thì phƣơng pháp dạy học trong nhà trƣờng có một
vai trị rất to lớn. Dạy học theo nhóm đang là một trong những phƣơng pháp
tích cực nhằm hƣớng tới mục tiêu trên. Với phƣơng pháp này, ngƣời học đƣợc
làm việc cùng nhau theo các nhóm nhỏ và mỗi một thành viên trong nhóm
đều có cơ hội tham gia vào nhiệm vụ đã đƣợc phân công sẵn. Hơn nữa với
phƣơng pháp này ngƣời học thực thi nhiệm vụ mà không cần sự giám sát trực
tiếp, tức thời của giáo viên.
Phƣơng pháp thảo luận là phƣơng pháp trong đó giáo viên tổ chức đối
thoại giữa sinh viên và giáo viên, hoặc giữa sinh viên và sinh viên nhằm huy
động trí tuệ của tập thể để giải quyết một vấn đề do môn học đặt ra hoặc một vấn
đề do thực tế cuộc sống địi hỏi nhằm tìm hiểu hoặc đƣa ra những giải pháp,
những kiến nghị, những quan niệm mới …
- Các hình thức thảo luận nhóm:
MƠ HÌNH 1: PHÁT BIỂU LẦN LƢỢT
* Ƣu điểm:
+ Mọi thành viên đều có cơ hội phát biểu,
tham gia
+ Mọi ngƣời dễ biết về nhau hơn
* Nhƣợc điểm:
+ Khơng khí tranh luận bị hạn chế
+ Tạo tâm lý ít thoả mái với một số ngƣời
* Đề nghị: Chỉ nên dùng lúc đầu, khi mọi
ngƣời cần tự giới thiệu về mình; hoặc khi cần có ý
kiến riêng của mỗi ngƣời; khi khơng khí thảo luận quá
trầm lắng.
16

Mỗi ngƣời đƣợc
phát biểu trong
một khoảng thời

gian nhất định


MƠ HÌNH 2: HIỆP Ý TAY ĐƠI
* Ƣu điểm:
+ Hồn thiện suy nghĩ cá nhân trƣớc khi phát biểu
+ Tạo ra khơng khí thảo luận dễ chịu
* Nhƣợc điểm: Một số ngƣời có thể khơng có cơ hội phát biểu
* Đề nghị: Nên dùng trong giai đoạn đầu của thảo luận

Hiệp ý theo từng đơi, sau
đó đại diện từng đơi phát
biểu

MƠ HÌNH 3: HỒN THIỆN TỪNG BƢỚC

Cá nhân chuẩn bị  hiệp ý tay đơi  Hai cặp rà sốt  Cả nhóm hồn thiện

* Ƣu điểm:
+ Hồn thiện từng bƣớc suy nghĩ cá nhân
+ Tạo ra khơng khí thảo luận dễ chịu
17


* Nhƣợc điểm:
+ Nhiều ngƣời có thể khơng có cơ hội phát biểu trƣớc cả nhóm
+ Mất nhiều thời gian
* Đề nghị: Nên dùng trong trƣờng hợp cần hoàn thiện một kết luận
quan điểm chung của nhóm
MƠ HÌNH 4: CHIA SẺ GIỮA CÁC NHĨM

A
B

C

B
D

A

A
C

B

D

A

C

D

B

A

A

B

A

B

A

B

C
C

C

D
C

C

D

B

D

D
D

Tái cấu trúc để có các nhóm mới: những ngƣời có cùng ký hiệu
có cu#ng ký hie#u
* Ƣu điểm: Giúp chia sẽ

thơngla#p
tinnhóm
giữa các
nhóm, cá nhân có thêm cơ
tha#nh
rieâng

hội biết nhiều ngƣời, đƣợc phát biểu nhiều hơn
* Nhƣợc điểm: Chỉ dùng tốt với các nhóm nhỏ
* Đề nghị: Nên dùng khi cần chia sẻ, trao đổi kết quả thảo luận giữa
các nhóm
1.1.2.3. Vai trị của phương pháp thảo luận nhóm đối với việc phát huy tính
tích cực của người học
Hiện nay, TLN đó đƣợc áp dụng rộng rãi trong dạy và học ở các trƣờng
cao đẳng và đại học. Nếu trƣớc đây, mỗi sinh viên làm việc cá nhân, riêng lẻ
thì ở phƣơng pháp này dạy học tính tập thể đƣợc nâng cao rõ rệt. Sinh viên
đƣợc trình bày, thảo luận, tranh luận về những vấn đề do giáo viên đặt ra
nhằm mục đích tự tìm hiểu vấn đề và tự giải đáp trƣớc khi vấn đề đó đƣợc
giải quyết dƣới sự giám sát, điều chỉnh của nhóm và giáo viên.

18


Trong quá trình tham gia TLN, sinh viên sẽ học đƣợc tính hịa nhập, chia
sẻ để giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng, chủ động. Sinh viên biết chia
sẻ cơng việc một cách bình đẳng, biết cách giao việc cho nhau và có trách
nhiệm đối với cơng việc của mình cũng nhƣ cả nhóm. Đồng thời, thơng qua
hoạt động TLN sẽ tập cho các em kĩ năng làm việc theo nhóm, giúp các em tự
tin hơn, có kinh nghiệm trong quản lý tổ chức làm việc nhóm, đặc biệt là tính
năng động. Nếu giáo viên có phƣơng pháp thảo luận tích cực, hấp dẫn thì sẽ

lơi cuốn đƣợc các em tham gia một cách tự giác.
Từ những nhận định trên, chúng ta có thể khẳng định phƣơng pháp TLN
đã mang những giá trị sau đây:
Thứ nhất: kỹ năng thuyết trình
Kỹ năng thuyết trình đóng một phần quan trọng dẫn đến sự thành
công của mỗi cá nhân cũng nhƣ tập thể. Có đƣợc kỹ năng thuyết trình tốt, sinh
viên sẽ dễ dàng truyền tải đƣợc ý tƣởng và mong muốn của mình đến ngƣời
nghe. Với kĩ năng thuyết trình chuyên nghiệp sinh viên cũng sẽ dễ dàng
chinh phục đƣợc các nhóm khác và cả giáo viên bằng những luận cứ khoa học
vững chắc của mình.
Thứ hai: kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp là thuộc tính hết sức cần thiết đối với sinh viên, nó
quyết định thành cơng trong học tập và thành đạt trong sự nghiệp, đặc biệt với
những sinh viên ngành sƣ phạm. Kỹ năng này liên quan tới nhiều hoạt động,
từ kỹ năng viết đến kỹ năng nói, kết hợp với tƣ thế, cử chỉ, động tác để diễn tả
quan điểm và mục đích của vấn đề muốn đề cập. Ngƣời ta thấy rằng, phần
đông thời gian của các giáo viên dùng cho giao tiếp bằng lời nói. Vì vậy, nếu
sinh viên thành thạo trong giao tiếp sẽ giúp các em tự tin hơn trƣớc đám đông,
làm chủ tri thức để truyền đạt kiến thức một cách có hiệu quả sau khi các em
ra trƣờng.
Thứ ba: kỹ năng sống

19


Học để cùng luận giải vấn đề là một trong những vấn đề then chốt
hiện nay của giáo dục. Khi nội dung thảo luận có nhiều mâu thuẫn địi hỏi
phải có những cách giải quyết hợp lý, TLN tự nó trở nên có vai trị rất quan
trọng trong việc giúp sinh viên có thái độ ơn hồ, tơn trọng lẫn nhau, tôn
trọng những ý kiến trái ngƣợc. Học cách tranh luận và đối thoại với ngƣời

khác trên tinh thần hiểu biết lẫn nhau, hợp tác cùng nhau vì các mục đích
chung.
Thứ tƣ: kỹ năng hợp tác
Nếu nhƣ trong các phƣơng pháp dạy học truyền thống, đa phần sinh
viên làm việc độc lập, các em ít chia sẻ, bày tỏ quan điểm của mình trƣớc đám
đơng, mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên và sinh viên với giáo viên diễn
ra rất ít. Thì trong phƣơng pháp TLN các em đƣợc làm việc cùng nhau và mỗi
một thành viên trong nhóm đều có cơ hội tham gia vào nhiệm vụ đã đƣợc
phân công sẵn. Để thực hiện tốt câu hỏi mà giáo viên đƣa ra bắt buộc các em
phải cùng nhau trao đổi, bàn bạc, thảo luận, thống nhất ý kiến.Từ đó sẽ giúp
các em hình thành kỹ năng hợp tác, biết lắng nghe và tiếp thu ý kiến từ ngƣời
khác. Hình thức hợp tác khơng những giúp các em biết lắng nghe, biết chấp
nhận sự khác biệt về quan điểm, lập trƣờng mà cịn giúp các em hình thành kỹ
năng lao động sau khi các em ra trƣờng.
1.2. Phƣơng pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy mơn Những ngun lý
cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (phần II)
1.2.1. Vai trị của PPTLN trong giảng dạy mơn Những ngun lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác – Lênin (phần II)
Trong xu thế dạy học hiện đại, hầu hết các trƣờng đại học, cao đẳng trong
và ngoài nƣớc đặc biệt chú trọng hình thức thảo luận. Hoạt động thảo luận có
tác dụng phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học
trong quá trình lĩnh hội tri thức; tạo nên môi trƣờng hợp tác, tƣơng trợ giúp đỡ
giữa các thành viên với nhau, hình thành tinh thần trách nhiệm của cá nhân
đối với tập thể, tạo lập thói quen chủ động, tự giác học tập, làm việc; hình
20


×