Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên ở trường đại học phương đông quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.94 KB, 94 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

Trần Văn Thuận

Một số giải pháp
nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên
ở trường cao đẳng Phương Đông Quảng Nam

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Vinh, năm 2010


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

Trần Văn Thuận

Một số giải pháp
nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên
ở trường cao đẳng Phương Đông Quảng Nam

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.05
Thầy giáo hƣớng dẫn: PGS - TS. Đinh Xuân Khoa

Vinh, năm 2010



DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

1. CB...............................................

Cán bộ

2. GV .............................................

Giảng viên

3. CL ..............................................

Chất lƣợng

4. XH .............................................

Xã hội

5. GD .............................................

Giáo dục

6. SL ..............................................

Số lƣợng

7. QL ..............................................

Quản lý


8. CT ……………………………..

Chƣơng trình

9. ĐT ..............................................

Đào tạo

10. KT – XH ....................................

Kinh tế - Xã hội

11. MT .............................................

Mục tiêu

12. ND .............................................

Nội dung

13. PP ..............................................

Phƣơng pháp

14. CSVC ........................................

Cơ sở vật chất

15. KT .............................................


Kinh tế

16. CM .............................................

Chuyên môn

17. THCS .........................................

Trung học cở sở

18. NVSP

Nghiệp vụ sƣ phạm

19. HSSV ………………………….

Học sinh sinh viên

20. CNH – HĐH …………………..

Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá

21. HS ..............................................

Học sinh

22. KH .............................................

Kế hoạch



LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành và lịng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân cảm ơn
trƣờng Đại học Vinh, Khoa đào tạo sau Đại học, các giảng viên, các Nhà sƣ
phạm, các Nhà khoa học đã tham gia quản lý, giảng dạy và tạo điều kiện, giúp
đỡ tôi trong q trình học tập, nghiên cứu.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS-TS. Đinh Xuân Khoa,
ngƣời Thầy hƣớng dẫn khoa học đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi trong
suốt q trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp này.
Nhân dịp này tôi xin đƣợc chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo,
cán bộ, chuyên viên các cơ quan, đơn vị: Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Văn
Xã tỉnh Quảng Nam, các đồng chí cán bộ quản lý, Chủ tịch Cơng đồn, cán
bộ, giáo viên trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đơng Quảng Nam đã nhiệt tình giúp
đỡ, tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp quan điểm, tƣ liệu, số liệu kịp thời,
chính xác, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình nghiên cứu và hồn
thành luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học là Chủ tịch Hội đồng, phản
biện và các uỷ viên Hội đồng khoa học đã dành thời gian quí báu để đọc, nhận
xét, góp ý cho luận văn đƣợc hồn thiện hơn. Cảm ơn các đồng nghiệp, bạn
bè và gia đình đã động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi trong q trình học tập,
nghiên cứu khoa học trong thời gian qua.
Mặc dù đã cố gắng, nhƣng luận văn này không thể tránh khỏi những
thiếu sót nhất định. Rất mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn, góp ý và giúp đỡ của quý
Thầy giáo, Cô giáo, các cán bộ quản lý và các bạn đồng nghiệp!
Vinh, tháng 10 năm 2010
TÁC GIẢ


MỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẦU .............. ........... ........................ ..................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . ........ ................................................................................1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ....... ......... ..................................................................2
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ........................ ........ ................2
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ................................................................... ........ ..... 2
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ....................................................................... ......... . 3
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................................... ......... . 3
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... ........ . 3
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN .................................................................. ........ . 4
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ,
giảng viên trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông Quảng Nam:
1.1. Một số khái niệm cơ bản: ........................................... ........ .................................5
1.1.1. Khái niệm về đội ngũ: ............................................................... .. ...............5
1.1.2. Khái niệm về đội ngũ cán bộ quản lý: ................................................ ... .... 5
1.1.3. Khái niệm về đội ngũ giảng viên: ..................................................... .. ...... 6
1.1.4. Khái niệm về đội ngũ nhân viên: ................................. ... ........................... 7
1.2. Chất lƣợng: ............................................................................... ........ ................. 8
1.3. Khái niệm về chất lƣợng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý: …..… ...... …….10
1.3.1. Khái niệm về chất lƣợng đội ngũ giảng viên: ..................................... . ...11
1.3.2. Khái niệm về chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý: ..................... . ..............11
1.3.3. Khái niệm về chất lƣợng đội ngũ cán bộ nhân viên: ......................... . ......12
1.4. Khái niệm về quản lý: ..................................................................... ....... ...........12
1.4.1. Quản lý giáo dục: ................................................................................. ....13
1.4.2. Quản lý nhà trƣờng: ............................................................................... .. 15
1.5. Nhiệm vụ và mục tiêu của trƣờng cao đẳng Phƣơng ĐơngQuảng Nam: . ...... ..18
1.6. Vai trị và nhiệm vụ của cán bộ tại trƣờng cao đẳng Phƣơng
Đông Quảng Nam:................................................. ........................................ ..22



1.7. Kết luận chƣơng 1: .............. ...... ........................................................................25
Chƣơng 2: Thực trạng về đội ngũ cán bộ, giảng viên tại trƣờng Cao đẳng
Phƣơng Đông Quảng Nam ...... ............................................ ..............26
2.1. Khái quát tình hình phát triển KT – XH và GD - ĐT tỉnh Quảng Nam: ...... . ...26
2.2. Tình hình phát triển trƣờng CĐ ngồi cơng lập tại tỉnh Quảng Nam: ........... .. .34
2.3. Quá trình hình thành và phát triển trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông
Quảng Nam ....................................................................................................... 36
2.4. Thực trạng đội ngũ cán bộ trƣờng cao đẳng Phƣơng ĐôngQuảng Nam: .. ..... ..40
2.5. Đánh giá chung: .............................................................................................. ...41
2.5.1. Mặt mạnh: ................................................................................ . ................41
2.5.2. Mặt yếu: ......................................................................................... . .........42
2.6. Kết luận chƣơng 2: .................................................................................... ...... ..43
Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên
của trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông Quảng Nam:
3.1 Định hƣớng, quan điểm và mục tiêu của việc xây dựng các giải pháp: . ..... ......45
3.2. Giải pháp Quy hoạch đội ngũ cán bộ, giảng viên đảm bảo đủ
về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu và chất lƣợng đạt chuẩn: ............................... 49
3.3. Giải pháp nâng cao tính kế hoạch và các điều kiện thu hút để tuyển dụng cán
bộ có trình độ cao: ........................................................................................... 52
3.4. Giải pháp bồi dƣỡng, Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ để đáp ứng
nhu cầu phát triển của nhà trƣờng: .................................................................. 62
3.5. Giải pháp Tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá cán bộ, làm tốt công
tác thi đua khen thƣởng để tạo động lực phát triển: ........................................ 71
3.6. Giải pháp Chăm lo đời sống văn hóa, vật chất cho đội ngũ cán bộ,
giảng viên:........................................................................................................ 76
3.7. Giải pháp tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công
tác cán bộ: ....................................................................................................... 78
4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp ............. ...... ..................80
Kết luận chƣơng 3: ..................................................... ....... .......................................82



KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................... ........................ ..............................83
1. Kết luận: .................................................................................. ....... ......................83
2. Khuyến nghị: ................................................................................... ....... ..............84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... ...... ......86


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Để đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao phục vụ phát triển Kinh
tế- Xã hội trong thời k Cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nƣớc, trong thời
k hội nhập kinh tế Quốc tế nhƣ hiện nay, chúng ta cần phải đ i mới giáo dục
và đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động.
Phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung, nâng cao chất lƣợng đội
ngũ cán bộ, giảng viên của trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông Quảng Nam nói
riêng để góp phần tạo ra nguồn nhân lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
T quốc trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, các tỉnh Miền trung- Tây nguyên và cả
nƣớc.
Trƣờng cao đẳng Phƣơng Đông Quảng Nam đƣợc thành lập tháng
11/2007 trên cơ sở nâng cấp trƣờng Trung cấp Kinh tế kỹ thuật Phƣơng Đông
trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nhiệm vụ chính của nhà trƣờng là đào tạo
nguồn nhân lực có trình độ trung cấp, cao đẳng trên lĩnh vực công nghệ và kỹ
thuật.
Trong những năm qua, Nhà trƣờng đã đạt đƣợc nhiều kết quả trong
công tác đào tạo, đáp ứng tốt các yêu cầu và nhiệm vụ của ngành và yêu cầu
phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Quảng Nam nói riêng và các tỉnh Miền
Trung- Tây Ngun nói chung.
Bên cạnh những mặt tích cực, cịn có một số tồn tại mà nhà trƣờng
cần tập trung giải quyết là: trình độ chun mơn nghiệp vụ và khả năng
nghiên cứu khoa học của cán bộ quản lý và giảng viên, nhân viên cịn yếu,

cơng tác quản lý còn dựa vào kinh nghiệm thực tiễn, xử lý cơng việc cịn
mang tính sự vụ; tính kế hoạch hoá trong các khâu quản lý chƣa cao, tác


phong lề lối làm việc chƣa thật sự khoa học…vì vậy phần nào đã ảnh hƣởng
đến chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng.
Vì vậy việc nghiên cứu, đề xuất những giải pháp quản lý có tính khả
thi để đƣa vào áp dụng nhằm quản lý tốt chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng là
một vấn đề cấp thiết hiện nay, đồng thời là việc làm cần thiết để Nhà trƣờng
tồn tại và phát triển, góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo nhân lực đáp ứng
các yêu cầu phát triển của ngành, đất nƣớc.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên c a
trường ao đẳng Phương Đông Quảng Nam
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Trên cơ sở lý luận và thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng
viên tại trƣờng cao đẳng Phƣơng Đông Quảng Nam hiện nay, luận văn đƣa ra
một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên tại
trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông Quảng Nam.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU:
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên của trƣờng Cao đẳng Phƣơng
Đông Quảng Nam.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu:
Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên tại
trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông Quảng Nam.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:
Chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên có ý nghĩa quyết định đối với
chất lƣợng và hiệu quả giáo dục của trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông Quảng



Nam. Nếu các giải pháp đƣợc thực thi, hợp lý từ vấn đề nhận thức đến hành
động thì sẽ đƣợc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên tại trƣờng
Cao đẳng Phƣơng Đơng Quảng Nam, góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu
quả đào tạo chất lƣợng và hiệu quả nghiên cứu khoa học theo tinh thần Chỉ thị
296 của Thủ tƣớng Chính phủ và Nghị quyết số 05 của Ban cán sự Đảng Bộ
Giáo dục- Đào tạo.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề xây dựng và phát triển đội ngũ
giảng viên, nhân viên và cán bộ quản lý.
- Nghiên cứu trên cơ sở thực tiễn đội ngũ giảng viên, nhân viên và
cán bộ quản lý tại trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông Quảng Nam.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tại
trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đơng Quảng Nam góp phần nâng cao chất lƣợng và
hiệu quả đào tạo, chất lƣợng và hiệu quả nghiên cứu khoa học theo tinh thần
Chỉ thị số 296 của Thủ tƣớng Chính phủ và nghị quyết số 05 của Ban cán sự
Đảng bộ Giáo dục- Đào tạo.
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông Quảng Nam.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết:
- Nghiên cứu hệ thống tài liệu, lý luận.
- Nghiên cứu hồ sơ.
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Thống kê số liệu, phân tích thực trạng.
- Phỏng vấn, tọa đàm, điều tra bằng phiếu hỏi.
- Nhóm các phƣơng pháp b trợ.


- T ng kết kinh nghiệm.

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phần tài liệu tham khảo, luận văn
đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ,
giảng viên trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông Quảng Nam:
Chƣơng 2: Thực trạng về đội ngũ cán bộ, giảng viên tại trƣờng Cao
đẳng Phƣơng Đông Quảng Nam:
Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ,
giảng viên của trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông Quảng Nam.


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG PHƢƠNG ĐÔNG QUẢNG NAM
1.1. Một số khái niệm cơ bản:
Để giải quyết một số vấn đề trong luận văn chúng tôi thấy cần làm rõ
một số khái niệm cơ bản liên quan và làm cơ sở lý luận của đề tài. Các khái
niệm ở đây đều có tầm quan trọng và liên quan tới luận văn và đƣợc trình bày
thống nhất.
1.1.1. Khái niệm về đội ngũ:
Khi nói đến đội ngũ, các nhà khoa học đều cho rằng: “Đội ngũ là tập
hợp khối đông ngƣời cùng chức năng, nhiệm vụ và nghề nghiệp đƣợc t chức
thành một lực lƣợng”.
Trong các t chức xã hội, đội ngũ đƣợc dùng nhƣ: “Đội ngũ trí thức,
đội ngũ cơng nhân viên chức, đội ngũ giáo viên...”
Từ đó chúng ta có thể hiểu: Đội ngũ là một tập thể ngƣời có cùng
chức năng, nhiệm vụ và nghề nghiệp cấu thành một t chức và là nguồn nhân
lực của t chức đó; cùng chung một nhiệm vụ; họ làm việc theo kế hoạch
đồng thời chịu sự ràng buộc của những quy tắc, nguyên tắc…của đơn vị và

theo quy định của pháp luật.
1.1.2. Khái niệm về đội ngũ cán bộ quản lý:
Trung tâm nghiên cứu khoa học t chức, quản lý đã nêu “Quản lý là
một q trình cơng tác gây tác động của chủ thể quản lý đến khách thể quản
lý nhằm đạt mục tiêu chung…Quản lý là một nghệ thuật đạt đƣợc mục tiêu đã
đề ra thông qua việc điều khiển, phối hợp, hƣớng dẫn, chỉ huy hoạt động của
những ngƣời khác”.


Từ định nghĩa trên ta thấy quản lý có những nét đặc trƣng cơ bản về
bản chất của hoạt động quản lý:
- Quản lý gồm hai thành phần là chủ thể và khách thể quản lý.
“Ai quản lý”: đó là chủ thể quản lý. Chủ thể quản lý có thể là một
ngƣời hoặc một t chức.
“Quản lý ai”, “quản lý cái gì?”, “quản lý sự việc gì?”: đó là khách thể
quản lý. Khách thể quản lý có thể là ngƣời, t chức, hay là sự vật cụ thể, cũng
có khi khách thể là ngƣời, t chức đƣợc con ngƣời đại diện trở thành chủ thể
quản lý cấp dƣới thấp hơn.
- Giữa chủ thể và khách thể quản lý có mối quan hệ tƣơng tác qua lại,
tƣơng hỗ nhau, “chủ thể làm nảy sinh các tác động quản lý, còn khách thể thì
sản sinh các giá trị vật chất và tinh thần có giá trị sử dụng, trực tiếp đáp ứng
nhu cầu của con ngƣời, thỏa mãn mục đích của chủ thể quản lý”. Chủ thể
quản lý thực hiện các tác động thông qua việc xây dựng kế hoạch, t chức, chỉ
đạo và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
- Ngày nay, quản lý thƣờng đƣợc định nghĩa: Quản lý là quá trình đạt
đến mục tiêu của t chức bằng cách vận dụng phối hợp các chức năng: Kế
hoạch, t chức, chỉ đạo và kiểm tra.
Nhƣ vậy: Đội ngũ cán bộ quản lý là một tập thể hoạt động có định
hƣớng có chủ đích của chủ thể quản lý (ngƣời quản lý) đến khách thể quản lý
(ngƣời bị quản lý) trong một t chức nhằm đạt đƣợc mục tiêu của t chức

bằng cách vận dụng các chức năng: Kế hoạch, t chức, chỉ đạo và kiểm tra...
của đơn vị và theo quy định của pháp luật.
1.1.3. Khái niệm về đội ngũ giảng viên:
Nhà giáo là ngƣời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trƣờng
và các cơ sở giáo dục khác thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Nhà giáo giảng
dạy ở các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục ph thông, giáo dục nghề nghiệp


gọi chung là giáo viên, nhà giáo giảng dạy ở các cơ sở giáo dục Đại học (gồm
Đại học, Cao đẳng) gọi chung là giảng viên. (Chƣơng IV) của Luật giáo dục
năm 2005 đã quy định rõ những nhiệm vụ, quyền hạn… đối với nhà giáo.
Xƣa nay ông cha ta thƣờng nói “ Khơng thầy đố mầy làm nên”, “Nhất
tự vi sƣ, bán tự vi sƣ” ý nói đạo lý tôn sƣ trọng đạo, uống nƣớc nhớ nguồn là
truyền thống của ngƣời Việt Nam từ xƣa đến nay, đồng thời cũng khẳng định
“thầy giáo, cô giáo” là ngƣời làm nghề dạy học.
Tuy cách đề cập, định nghĩa về giảng viên nêu trên theo nghĩa rộng,
hẹp khác nhau nhƣng đều thống nhất ở bản chất của ngƣời giảng viên. Đó là
ngƣời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trƣờng hoặc các cơ sở đào
tạo khác nhằm thực hiện mục tiêu của giáo dục là xây dựng và hình thành kỹ
năng và nhân cách cho ngƣời học, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển xã hội.
Trong các t chức xã hội đội ngũ đƣợc dùng nhƣ: “Đội ngũ trí thức,
đội ngũ công nhân viên chức, đội ngũ giáo viên...” đều có gốc xuất phát từ đội
ngũ theo thuật ngữ dùng trong qn đội. Đó là một khối đơng ngƣời đƣợc t
chức thành một lực lƣợng chiến đấu hoặc bảo vệ.
Từ đó chúng ta có thể hiểu: Đội ngũ giáo viên là một tập thể ngƣời có
cùng chức năng, nghề nghiệp (nghề dạy học) cấu thành một t chức và là
nguồn nhân lực của t chức đó; cùng chung một nhiệm vụ là thực hiện mục
tiêu giáo dục- đào tạo đã đề ra cho tập thể đó; họ làm việc theo kế hoạch
đồng thời chịu sự ràng buộc của những quy tắc, quy định của đơn vị và theo
quy định của pháp luật.

1.1.4. Khái niệm về đội ngũ nhân viên:
Nhân viên đƣợc coi là khách thể quản lý chịu sự điều hành của chủ
thể quản lý, đồng thời khách thể quản lý cũng đƣợc coi nhƣ một chủ thể quản
lý cấp dƣới thấp hơn.


Giữa chủ thể và khách thể quản lý có mối quan hệ tƣơng tác qua lại,
tƣơng hỗ nhau, “chủ thể làm nảy sinh các tác động quản lý, còn khách thể thì
sản sinh các giá trị vật chất và tinh thần có giá trị sử dụng, trực tiếp đáp ứng
nhu cầu của con ngƣời, thỏa mãn mục đích của chủ thể quản lý”.
Nhƣ vậy, đội ngũ nhân viên là một tập hợp khách thể chịu sự quản lý
của chủ thể quản lý cấp cao hơn, cùng thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của đơn
vị và chấp hành mọi quy định của đơn vị và pháp luật của Nhà nƣớc.
1.2. Chất lƣợng:
Có nhiều quan điểm nhận diện chất lƣợng, trong đó có 6 quan điểm
về đánh giá chất lƣợng có thể vận dụng vào đánh giá nhƣ “chất lƣợng đƣợc
đánh giá bằng đầu vào, chất lƣợng đƣợc đánh giá bằng đầu ra, chất lƣợng
đƣợc đánh giá bằng giá trị gia tăng, chất lƣợng đƣợc đánh giá bằng giá trị học
thuật, chất lƣợng đƣợc đánh giá bằng văn hóa t chức và chất lƣợng đƣợc
đánh giá bằng kiểm tốn” [1].
Ngồi những quan điểm đánh giá chất lƣợng nêu trên, cịn có các
quan điểm về chất lƣợng nhƣ:
- Chất lƣợng là sự phù hợp với các tiêu chuẩn quy định.
- Chất lƣợng là sự phù hợp với mục đích.
- Chất lƣợng với tƣ cách là hiệu quả của việc đạt mục đích.
- Chất lƣợng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Qua những quan điểm đánh giá chất lƣợng nêu trên, ta có thể nhận
diện chất lƣợng đội ngũ CB, GV ở hai mặt chủ yếu là phẩm chất và năng lực
của họ trong việc thực hiện các quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền
hạn của họ qua các biểu hiện chủ yếu sau:

1.2.1. Phẩm chất:
Phẩm chất đƣợc thể hiện ở các mặt nhƣ phẩm chất tâm lý, phẩm chất
trí tuệ, phẩm chất ý chí, phẩm chất sức khỏe và tâm trí.


- “Phẩm chất tâm lý là những đặc điểm thuộc tính tâm lý nói lên mặt
đức (theo nghĩa rộng) của một nhân cách”. Nó bao hàm cả đặc điểm tích cực
lẫn tiêu cực theo hàm nghĩa đạo lý và có thể chia ra các cấp độ: xu hƣớng,
phẩm chất, ý chí, đạo đức, tƣ cách, hành vi, tác phong.
- “Phẩm chất trí tuệ là những đặc điểm đảm bảo cho hoạt động nhận
thức của một con ngƣời đạt kết quả tốt, bao gồm phẩm chất của tri giác (óc
quan sát), của trí nhớ (nhanh, chính xác…), của tƣởng tƣợng, tƣ duy, ngơn
ngữ và chú ý” [2].
- “Phẩm chất ý chí là mặt quan trọng trong nhân cách bao gồm những
đặc điểm nói lên một ngƣời có ý chí tốt: có chí hƣớng, có tính mục đích,
quyết đốn, đấu tranh bản thân cao, có tinh thần vƣợt khó” [2]. Phẩm chất ý
chí giữ vai trị quan trọng, nhiều khi quyết định đối với hoạt động con ngƣời.
- Ngoài ra, trong thực tiễn phát triển XH hiện nay, các nhà khoa học
còn đề cập tới phẩm chất sức khỏe và tâm trí của con ngƣời; nó bao gồm các
mặt rèn luyện sức khỏe, tránh và khắc phục những ảnh hƣởng của một số
bệnh mang tính rào cản cho hoạt động của con ngƣời nhƣ chán nản, uể oải,
muốn nghỉ công tác, sức khỏe giảm sút,…
1.2.2. Năng lực:
“Năng lực là đặc điểm của cá nhân thể hiện mức độ thơng thạo- tức
là có thể thực hiện đƣợc một cách thành thục và chắc chắn- một hay một số
dạng nào đó” [2].
Năng lực gắn liền với phẩm chất tâm lý, phẩm chất trí tuệ, phẩm chất
ý chí, phẩm chất sức khỏe và tâm trí cá nhân. Năng lực có thể đƣợc phát triển
trên cơ sở kết quả hoạt động của con ngƣời và kết quả phát triển của XH (đời
sống XH, sự GD và rèn luyện, hoạt động cá nhân…).



Mặc khác chất lƣợng là phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính
bản chất của sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính n định tƣơng đối của sự vật, phân
biệt nó với sự vật khác, chất lƣợng là đặc tính khách quan của sự vật.
Chất lƣợng biểu hiện ra bên ngồi, qua các thuộc tính. Nó là cái liên kết
các thuộc tính của sự vật lại làm một, gắn bó sự vật nhƣ một t ng thể bao qt
tồn bộ sự vật và khơng tách rời khỏi sự vật. Sự vật khi vẫn cịn là bản thân
nó thì khơng thể mất chất lƣợng của nó. Sự thay đ i chất lƣợng kéo theo sự
thay đ i của sự vật, về căn bản chất lƣợng của sự vật bao giờ cũng gắn với
tính quy định về số lƣợng của nó và khơng thể tồn tại ngồi tính quy định ấy.
Mỗi sự vật bao giờ cũng có sự thống nhất giữa số lƣợng và chất lƣợng. Bất cứ
sự vật, hiện tƣợng nào trong tự nhiên, xã hội đều có thuộc tính riêng của nó là
những đặc điểm cấu trúc khách quan vốn có của sự vật, hiện tƣợng, chỉ ra nó
là cái gì, làm phân biệt nó khác với các sự vật hiện tƣợng khác.
Qua đó chúng ta có thể hiểu chất lƣợng của sự vật, hiện tƣợng đƣợc
biểu hiện thơng qua các thuộc tính của nó. Mỗi sự vật, hiện tƣợng có nhiều
thuộc tính, mỗi thuộc tính tham gia vào quy định chất của sự vật không giống
nhau. Có thuộc tính bản chất, có thuộc tính khơng bản chất. Các thuộc tính
bản chất tồn tại suốt trong quá trình tồn tại của sự vật, giữ vai trị quyết định
của sự vật làm cho nó khác với sự vật khác. Nếu thuộc tính cơ bản mất đi thì
sự vật cũng chuyển sang hình thức trạng thái khác.
- Tuy nhiên để phù hợp với phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu của đề
tài, chúng tôi tiếp cận chất lƣợng CB, GV của nhà trƣờng theo hai mặt chính
là phẩm chất và năng lực của đội ngũ CB, GV.
1.3. Khái niệm về chất lƣợng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý:
Đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục nói chung và quản lý
nhà trƣờng nói riêng là lực lƣợng trực tiếp t chức triển khai và thực hiện các
chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ta về giáo dục và



đào tạo nói chung và của từng đơn vị nói riêng. Giảng viên là lực lƣợng trực
tiếp thực hiện chƣơng trình giáo dục, trực tiếp truyền thụ tri thức, giáo dục
đạo lý, hƣớng nghiệp, lập nghiệp cho ngƣời học, đó chính là các yếu tố quyết
định đến chất lƣợng và hiệu quả giáo dục.
Giảng viên và cán bộ quản lý là lực lƣợng nòng cốt trong nhà trƣờng,
quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi nhà trƣờng. Hệ thống giáo dục
quốc dân, sự nghiệp giáo dục phát triển bắt nguồn từ sự phát triển của mỗi
nhà trƣờng. Đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý là lực lƣợng quan trọng,
nịng cốt để thực hiện cơng cuộc đ i mới nền giáo dục nƣớc nhà nói chung và
của từng đơn vị nói riêng.
1.3.1. Khái niệm về chất lƣợng đội ngũ giảng viên:
Xuất phát từ những quan niệm về chất lƣợng nhƣ đã nêu ở trên ta có
thể hiểu chất lƣợng đội ngũ giảng viên là toàn bộ thuộc tính, những đặc điểm
cấu trúc của đội ngũ giảng viên. Những thuộc tính cấu trúc này gắn bó với
nhau trong một t ng thể thống nhất tạo nên giá trị và sự tồn tại của đội ngũ
giảng viên. Đội ngũ giảng viên đã triển khai thực hiện có hiệu quả các hoạt
động giáo dục và đào tạo ở mọi cấp học, trình độ đào tạo ở mọi miền đất
nƣớc, đã góp phần quyết định tạo ra nguồn nhân lực cho sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ T quốc, làm nên thành tích đáng tự hào của đất nƣớc trong hơn 20
năm đ i mới.
1.3.2. Khái niệm về chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý:
Đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ chun mơn và nghiệp vụ quản lý,
có kinh nghiệm trong cơng tác giáo dục, có bản lĩnh chính trị, có phẩm chất
đạo đức tốt; t chức triển khai, thực hiện có kết quả tốt các chủ trƣơng, đƣờng
lối của Đảng, chính sách nhà nƣớc; tham mƣu, đề xuất tích cực và có hiệu quả
cho các cấp ủy Đảng và chính quyền trong việc thực hiện chiến lƣợc phát


triển giáo dục phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội ở địa phƣơng nói chung,

của nhà trƣờng nói riêng.
1.3.3. Khái niệm về chất lƣợng đội ngũ cán bộ nhân viên:
Đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ quản
lý ở cấp độ thấp, có kinh nghiệm trong cơng tác giáo dục, có phẩm chất đạo
đức tốt; triển khai, thực hiện kế hoạch công việc có kết quả tốt từ các chủ
trƣơng của lãnh đạo cấp trên, của đơn vị nói riêng và thực hiện đƣờng lối của
Đảng, chính sách nhà nƣớc; tham mƣu, đề xuất tích cực và có hiệu quả cho
các cấp ủy Đảng và chính quyền trong việc thực hiện chiến lƣợc phát triển
giáo dục phù hợp với điều kiện Kinh tế - Xã hội ở địa phƣơng.
1.4. Khái niệm về quản lý:
Quản lý là một q trình cơng tác gây tác động của chủ thể quản lý
đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung…Quản lý là một nghệ thuật
đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra thông qua việc điều khiển, phối hợp, hƣớng dẫn,
chỉ huy hoạt động của những ngƣời khác.
Từ định nghĩa trên ta thấy quản lý có những nét đặc trƣng cơ bản về
bản chất của hoạt động quản lý:
- Quản lý gồm hai thành phần là chủ thể và khách thể quản lý.
“Ai quản lý”: đó là chủ thể quản lý. Chủ thể quản lý có thể là ngƣời
hoặc t chức do con ngƣời cụ thể lập ra.
“Quản lý ai”, “quản lý cái gì?”, “quản lý sự việc gì?”: Đó là khách thể
quản lý. Khách thể quản lý có thể là ngƣời, t chức, hay là sự vật cụ thể, cũng
có khi khách thể là ngƣời, t chức đƣợc con ngƣời đại diện trở thành chủ thể
quản lý cấp dƣới thấp hơn.
- Giữa chủ thể và khách thể quản lý có mối quan hệ tác động qua lại,
tƣơng hỗ lẫn nhau. Chủ thể làm nảy sinh các tác động quản lý, cịn khách thể
thì sản sinh các giá trị vật chất và tinh thần có giá trị sử dụng, trực tiếp đáp


ứng nhu cầu của con ngƣời, thỏa mãn mục đích của chủ thể quản lý. Chủ thể
quản lý thực hiện các tác động thông qua việc xây dựng kế hoạch, t chức, chỉ

đạo và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
- Ngày nay, quản lý thƣờng đƣợc định nghĩa: Quản lý là quá trình đạt
đến mục tiêu của t chức bằng cách vận dụng phối hợp các chức năng: Kế
hoạch, t chức, chỉ đạo và kiểm tra.
Quản lý cần có thơng tin nhiều chiều. Thơng tin là nền tảng của quản lý.
Tất cả các chức năng trên đều cần yếu tố thông tin phục vụ quản lý. Thông tin
đầy đủ, chính xác, kịp thời là căn cứ quan trọng để hoạch định kế hoạch. Thông
tin là chất liệu tạo quan hệ giữa các bộ phận trong t chức; thông tin chuyển tải
mệnh lệnh chỉ đạo của nhà quản lý và thông tin phản hồi từ kết quả hoạt động
của t chức giúp nhà quản lý xem xét mức độ đạt mục tiêu của t chức.
Do vậy, có thể coi thông tin là chức năng đặc biệt cùng với các chức
năng đã nêu trên.
Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau
đây:
Kế hoạch

Kiểm tra

Thơng tin
quản lý

Chỉ đạo

1.4.1. Quản lý giáo dục:
Cũng có nhiều quan điểm về quản lý giáo dục.

T chức


- Theo M.I.Kônđacôp: “quản lý giáo dục là tập hợp những biện pháp

t chức, kế hoạch hóa, tài chính, cung tiêu, … nhằm đảm bảo vận hành bình
thƣờng của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, để tiếp tục phát triển và mở
rộng hệ thống cả mặt số lƣợng lẫn chất lƣợng” [7]
- Theo GS.TS. Nguyễn Ngọc Quang: “quản lý giáo dục là hệ thống
tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm
cho hệ thống vận hành theo đƣờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực
hiện đƣợc các tính chất của nhà trƣờng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà mục
tiêu hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đƣa giáo dục đến mục tiêu
dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất” [8].
- Theo PGS.TS. Trần Kiểm: “quản lý giáo dục thực chất là những tác
động của chủ thể quản lý vào quá trình giáo dục (đƣợc tiến hành bởi tập thể
giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của xã hội) nhằm hình thành và
phát triển tồn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà
trƣờng”[23].
- Theo PGS.TS. Đặng Quốc Bảo: “quản lý giáo dục theo nghĩa t ng
quan là điều hành, phối hợp các lực lƣợng nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo
thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội. Ngày nay, với sứ mệnh phát
triển giáo dục, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi
ngƣời. Cho nên, quản lý giáo dục đƣợc hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục
quốc dân”[6].
Nhƣ vậy, quản lý giáo dục đƣợc hiểu theo các cấp độ vĩ mô và vi mô.
Ở cấp độ vĩ mô: quản lý giáo dục đƣợc hiểu là những tác động tự giác
(có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, có quy luật) của chủ thể
quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao đến các cơ sở giáo
dục) nhằm thực hiện có chất lƣợng và hiệu quả mục tiêu phát triển Giáo dụcĐào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục.


Ở cấp độ vi mô: quản lý giáo dục đƣợc hiểu là những tác động tự giác
(có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, có quy luật) của chủ thể
quản lý đến tập thể giảng viên, nhân viên, tập thể học sinh sinh viên, cha mẹ

học sinh sinh viên và các lực lƣợng xã hội trong và ngồi nhà trƣờng nhằm
thực hiện có chất lƣợng và hiệu quả mục tiêu giáo dục nhà trƣờng.
Quản lý giáo dục là quản lý hệ thống giáo dục, là sự tác động có mục
đích, có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tƣợng
quản lý theo những quy luật khách quan nhằm đƣa hoạt động sƣ phạm của hệ
thống GD đạt đến hiệu quả mong muốn.
1.4.2. Quản lý nhà trƣờng:
Nhà trƣờng là cấp cơ sở của hệ thống giáo dục- nơi trực tiếp giáo dụcđào tạo học sinh sinh viên; nơi thực thi mọi chủ trƣơng, đƣờng lối chế độ,
chính sách, nội dung, phƣơng pháp, t chức giáo dục; nơi trực tiếp diễn ra lao
động dạy của thầy, lao động học của trò, hoạt động của bộ máy quản lý
trƣờng học.
Điều 48 Luật giáo dục đã ghi rõ:
“Nhà trƣờng trong hệ thống giáo dục quốc dân đƣợc thành lập theo
quy hoạch, kế hoạch của Nhà nƣớc nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục và
đƣợc t chức theo các loại hình cơng lập, dân lập, tƣ thục”[22].
Nhƣ vậy, trƣờng học là một t chức tập hợp bao gồm cán bộ, giảng
viên, nhân viên, học sinh sinh viên mà hoạt động của họ đều nhằm thực hiện
mục tiêu giáo dục. Qua đó tạo cho họ sự liên kết chặt chẽ cả chủ quan lẫn
khách quan, cả hoạt động quản lý của giảng viên và học sinh sinh viên.
Trƣờng học là một hệ thống xã hội, nó nằm trong mơi trƣờng xã hội
và có sự tác động qua lại với môi trƣờng, nên: “quản lý nhà trƣờng là thực
hiện đƣờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là


đƣa nhà trƣờng vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu Giáo
dục- Đào tạo”[22].
Hệ thống quản lý trƣờng học bao gồm 6 thành tố sau:
1. Mục tiêu giáo dục

(MT)


2. Nội dung giáo dục

(ND)

3. Phƣơng pháp giáo dục

(PP)

4. Thầy giáo

(GV)

5. Học sinh

(HS)

6. Thiết bị phục vụ dạy và học

(CSVC)

Các yếu tố hợp thành quá trình giáo dục vừa có tính độc lập tƣơng đối
vừa có nét đặc trƣng của riêng mình nhƣng lại có quan hệ mật thiết với nhau,
tác động tƣơng hỗ lẫn nhau tạo thành một thể thống nhất, ta có thể biểu hiện
bằng sơ đồ sau:

MT

GV


HS

QL

PP

ND

CSVC
Các yếu tố hợp thành quá trình giáo dục


Sự liên kết của các thành tố này phụ thuộc rất lớn vào chủ thể quản lý,
nói cách khác, ngƣời quản lý biết khâu nối các thành tố này lại với nhau, biết
tác động vào các quá trình giáo dục hoặc vào từng thành tố làm cho quá trình
vận động đến mức đã định, tạo đƣợc sự kết nối quá trình Giáo dục- Đào tạo
của mình.
Quản lý nhà trƣờng là thực hiện hoạt động quản lý giáo dục trong t
chức nhà trƣờng. Hoạt động quản lý nhà trƣờng do chủ thể quản lý nhà trƣờng
thực hiện, bao gồm các hoạt động quản lý bên trong nhà trƣờng nhƣ: Quản lý
giáo viên, quản lý học sinh, quản lý quá trình dạy và học, quản lý cơ sở vật
chất trang thiết bị phục vụ dạy học, quản lý tài chính trƣờng học, những
nhiệm vụ của giáo viên, quản lý mối quan hệ giữa nhà trƣờng và cộng đồng.
Hoạt động quản lý nhà trƣờng chịu tác động của những chủ thể quản
lý bên trên nhà trƣờng (các cơ quan quản lý giáo dục cấp trên) nhằm hƣớng
dẫn và tạo điều kiện cho hoạt động của nhà trƣờng và bên ngoài nhà trƣờng,
các thực thể bên ngoài nhà trƣờng, cộng đồng nhằm xây dựng những định
hƣớng về phát triển của nhà trƣờng và hỗ trợ điều kiện cho nhà trƣờng phát
triển [Từ điển giáo dục (2001) Nhà xuất bản từ điển Bách Khoa].
Cũng có một số tác giả khác trình bày khái niệm quản lý trƣờng học

và trong các định nghĩa đó vẫn n i bật cái chung, cái bản chất của quản lý
trƣờng học là quá trình quản lý lao động sƣ phạm của thầy, hoạt động học tập
và tự giáo dục của trị diễn ra chủ yếu thơng qua q trình dạy học.
Vậy, quản lý trƣờng học là tập hợp những tác động tối ƣu của chủ thể
quản lý để tập thể giáo viên, học sinh và các bộ phận khác. Tận dụng các
nguồn dự trữ do nhà nƣớc đầu tƣ cũng nhƣ các lực lƣợng xã hội đóng góp,
hoặc vốn tự có của nhà trƣờng; hƣớng vào việc đẩy mạnh mọi hoạt động của
nhà trƣờng mà tiêu điểm hội tụ là quá trình đào tạo thế hệ trẻ, tất cả nhằm


thực hiện có chất lƣợng mục tiêu và kế hoạch đào tạo, đƣa nhà trƣờng tiến
đến một trạng thái mới.
Chúng ta cho rằng: Quản lý nhà trƣờng là những tác động hợp quy
luật của chủ thể quản lý nhà trƣờng (Hiệu trƣởng) đến khách thể quản lý nhà
trƣờng (Giáo viên, nhân viên và học sinh…) nhằm đƣa các hoạt động giáo
dục và dạy học của nhà trƣờng đạt tới mục tiêu phát triển giáo dục của nhà
trƣờng.
Vậy, quản lý nhà trƣờng là tập hợp những tác động tối ƣu của chủ thể
quản lý để tập thể giảng viên, học sinh sinh viên và các bộ phận khác tận dụng
các nguồn dự trữ do nhà nƣớc đầu tƣ cũng nhƣ các lực lƣợng xã hội đóng
góp, hoặc vốn của nhà trƣờng; hƣớng vào việc đẩy mạnh mọi hoạt động của
nhà trƣờng mà tiêu điểm hội tụ là quá trình đào tạo thế hệ trẻ, tất cả nhằm
thực hiện có chất lƣợng mục tiêu và kế hoạch đào tạo, đƣa nhà trƣờng tiến
đến một trạng thái mới.
1.5. Nhiệm vụ và mục tiêu của trƣờng cao đẳng Phƣơng Đông Quảng
Nam:
1.5.1. Nhiệm vụ của Nhà trƣờng:
Tập trung xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo, tạo đƣợc một đội
ngũ mạnh mẽ, đoàn kết, nhất trí, quyết tâm vì sự tiến bộ, thành cơng và thịnh
vƣợng của Nhà trƣờng.

Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý khoa học và chặt chẽ, thƣờng
xuyên kiểm soát việc giảng dạy, áp dụng các phƣơng pháp giảng dạy hiện đại,
thay đ i tƣ duy giáo dục theo hƣớng lấy học sinh sinh viên làm trung tâm.
Tăng thêm cơ sở đào tạo cán bộ kỹ thuật, cử nhân công nghệ và cử
nhân quản lý nhằm b sung nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng đáp ứng u
cầu phát triển tăng tốc của kinh tế tỉnh Quảng Nam và các vùng lân cận mà
trọng tâm là công nghiệp và dịch vụ.


×