Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Trờng Đại Học Vinh
Trần quốc tuấn
Một số giải pháp nâng cao chất lợng
đội ngũ cán bộ quản lí các trờng tiểu học
Huyện thờng xuân Tỉnh thanh hoá Tỉnh thanh hoá
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
MÃ số: 60.14.05
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Bá Minh
Vinh - 2008
lời cảm ơn
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn
tôi đà nhận đợc sự động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận
1
lợi của các cấp lÃnh đạo, nhiều thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng
nghiệp và gia đình.
Tôi chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu; Khoa Sau đại học;
Hội đồng khoa học trờng Đại học Vinh; các thầy giáo, cô giáo đÃ
trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suôt quá trình học tập và
viết Luận văn; Tôi chân thành cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo
Thanh Hoá; UBND huyên Thờng Xuân; Phòng Giáo dục và Đào
tạo huyện Thờng Xuân; các thầy giáo, cô giáo; đội ngũ cán bộ
quản lý cđa 26 trêng tiĨu häc trong hun Thêng Xu©n cùng đông
đảo bạn bè đồng nghiệp đà tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo
điều kiện thuận lợi, tham gia đóng góp những ý kiến quý báu cho
việc nghiên cứu Đề tài. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến Thầy giáo TS . Nguyễn Bá Minh - Ngời hớng dẫn khoa học
đà tận tâm trau dồi t duy, bồi dỡng kiến thức, phơng pháp nghiên
cứu và trực tiếp giúp đỡ em hoàn thành Luận văn này.
Mặc dầu đà rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu, song Luận
văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đợc
những lời chỉ dẫn của các thầy giáo, cô giáo, ý kiến đóng góp
trao đổi của các bạn đồng nghiệp để Luận văn đợc hoàn thiện
hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
Vinh, tháng 12 năm 2008
Mục lục
phần Mở đầu
trang
1
1. Lí do chọn Đề tài
1
2.
Mục
đích
3
2
nghiên
cứu
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu
3
4.
Giả
thuyết
3
5.
Nhiệm
vụ
3
6. Phơng pháp nghiên cứu
3
7.Cấu trúc của Luận văn
4
8.
Những
đóng
góp
4
khoa
học
nghiên
cứu
của
luận
văn
Chơng 1. Cơ sở lí luận của Đề tài
1.1. Lịch
sử
vấn
đề
nghiên
5
1.2. Nhà trờng tiểu học
1.2.1.Vị trí cđa trêng tiĨu häc trong hƯ thèng gi¸o dơc qc dân
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của trờng tiểu học
1.2.3. Quản lí trờng tiểu học
1.3. Cán bộ quản lí trờng tiểu học
1.3.1. Khái niệm cán bộ, cán bộ lÃnh đạo, cán bộ quản lí
13
1.3.2. Khái niệm cán bộ quản lí giáo dục và cán bộ quản lí trờng học
1.3.3. Khái niệm cán bộ quản lí trờng tiểu học
1.3.4. Chức năng, nhiệm vụ của ngời cán bộ quản lí trờng tiểu học
1.3.5. Phẩm chất năng lực của ngời cán bộ quản lí trờng tiểu học
1.4. Chất lợng cán bộ quản lí trờng tiểu học
1.4.1. Khái niệm chất lợng
3
cứu
6
6
8
9
13
15
15
16
18
20
20
1.4.2. Chất lợng cán bộ quản lí trờng tiểu học
1.4.3. Những yếu tố ảnh hởng đến chất lợng đội ngũ CBQL trờng tiểu học
1.5. Đánh giá chất lợng cán bộ quản lí trờng tiểu học
1.5.1.
Khái
niệm
đánh
26
1.5.2. Đánh giá chất lợng cán bộ quản lí trờng tiểu học
1.6. Giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lí trờng tiểu học
1.6.1. Khái niệm giải pháp
30
1.6.2. Nâng cao CL đội ngũ CBQL trờng TH - Giải pháp nâng cao CL
đội ngũ CBQL trêng TH
1.6.3. ý nghÜa cđa viƯc n©ng cao chÊt lợng đội ngũ CBQL trờng TH
1.6.4. Nguyên tắc xây dựng giải pháp
32
1.6.5. Cơ sở đề xuất giải pháp
32
21
25
26
giá
27
30
30
31
Chơng 2.Cơ sở thực tiễn của Đề tài
2 .1. Khái quát về tình hình KT XH của huyện Thờng Xuân
34
2.1.1.
Đặc
điểm
tự
nhiên
và
dân
c
34
2.1.2.Tình hình phát triển KT - XH của huyện trong những năm gần đây
35
2.2. Thực trạng giáo dục tiểu học huyện Thờng Xuân - tỉnh Thanh Hóa
36
2.2.1. Tình hình chung về Giáo dục - Đào tạo của huyện Thờng Xuân
36
2.2.2.
Tình
hình
Giáo
dục
tiểu
học
38
2.3. Thực trạng CL đội ngũ CBQl của các trờng TH huyện Thờng Xuân
42
2.3.1. Quy mô số lợng, cơ cấu độ tuổi, số năm làm quản lí
42
2.3.2.
46
Tổng
hợp
kết
4
quả
điều
tra
2.3.3. Chất lợng CBQL trờng TH huyện Thờng Xuân
2.3.4. Thực trạng các giải pháp nâng cao CL CBQL trờng TH
huyện Thờng Xuân đà áp dụng
52
53
Chơng 3. Một số giải pháp nâng cao CL đội ngũ CBQL trờng
TH huyện Thờng Xuân
3.1.
Các
nguyên
tắc
đề
xuất
giải
pháp
61
3.2. Cơ sở để xây dựng giải pháp
63
3.3. Đề xuất các giải pháp nâng cao CL đội ngũ CBQL trờng
TH
huyện
Thờng
Xuân
tỉnh
Thanh
Hoá
68
3.3.1. Tăng cờng kế hoạch, kế hoạch hoá trong công tác đào tạo,
bồi dỡng nâng cao CL đội ngũ CBQL trờng TH
68
3.3.2. Đổi mới - thực hiện dân chủ và hợp lí công tác tuyển chọn,
bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, sử dụng và luân chuyển CB
69
3.3.3.
Đổi
mới
công
tác
quy
hoạch
cán
bộ
72
3.3.4. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lí
lựa chọn nội dung phù hợp với địa bàn miền núi Thờng Xuân
73
3.3.5. Hoàn thiện chính sách đối với cán bộ quản lí
78
3.3.6.
Hoàn
thiện
quy
trình
đánh
giá
cán
bộ
79
3.3.7. Tăng cờng sự lÃnh đạo của các cấp uỷ Đảng đối với CBQL
82
3.4.
Thăm
dò
tính
khả
thi
của
các
giải
pháp
83
Kết luận và kiến nghị
1.Kết luận
85
5
2.Kiến nghị
86
Một số kết quả nghiên cứu đà đợc đăng báo
88
Tài liệu tham khảo
89
Phụ lục
phần Mở đầu
1. lí do chọn đề tài.
Hiện nay, Việt Nam là một trong những nớc đang phát triển, chúng ta đÃ
hội nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO và là thành viên không thờng trực của
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Việt Nam đà có những thay đổi mạnh mẽ về cơ
chế, chính sách, về kinh tế chính trị, văn hoá - xà hội. Đặc biệt là công tác Giáo
dục-Đào tạo đà khẳng định rất rõ trong đờng lối chính trị của Đảng: Giáo dụcGiáo dục
là Quốc sách hàng đầu, Đầu t,Giáo dục Đầu t cho Giáo dục là đầu t cho sự phát triển, Đầu t. Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng ta đà nêu mục tiêu phát triển đất nớc: Giáo dụcĐến năm 2020 đất nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp, Giáo dục
và Đào tạo có nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài
cho đất nớc., Đầu t [6].
Để Giáo dục và Đào tạo phát triển và đảm đơng đợc sứ mệnh của mình thì
một trong những nhân tố quan trọng là phải nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ
quản lí .
Khi nói về tầm quan trọng của công tác cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đÃ
chỉ rõ: Giáo dụcCán bộ là cái gốc của mọi công việc, Đầu t, Giáo dụcMuốn việc thành công hay thất
bại đều do cán bộ tốt hay kém, Đầu t, Giáo dụcCó cán bộ tốt việc gì cũng xong, Đầu t[21].
Đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá,
đòi hỏi phải xây dựng một đội ngũ cán bộ nói chung và cán bộ quản lí giáo dục
nói riêng nhằm đáp ứng đợc yêu cầu của nhiệm vụ. Đó chính là đòi hỏi khách
quan của nhiệm vụ chính trị và sự phát triển của xà hội.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá
VIII đà khẳng định: Giáo dụcHiện nay sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo đang đứng tr ớc
mâu thuẫn lớn giữa yêu cầu vừa phát triển nhanh quy mô Giáo dục - Đào tạo
trong khi khả năng và điều kiện đáp ứng yêu cầu còn nhiều hạn chế, đó là mâu
thuẫn trong quá trình phát triển. Những thiếu sót chủ quan nhất là những yếu
kém đà làm cho mâu thuẫn đó càng thêm gay gắt, Đầu t. Đồng thời Nghị quyết cũng
6
nêu: Giáo dụcĐổi mới cơ chế quan lí, bồi d ỡng cán bộ, sắp xếp chấn chỉnh và nâng cao
năng lực của bộ máy quản lí Giáo dục - Đào tạo, Đầu t [4, 44] là một trong
những giải pháp chủ yếu cho phát triển Giáo dục - Đào tạo.
Nghị quyết Trung Ưng 3 khoá VIII khẳng định: Giáo dụcCán bộ là nhân tố quyết
định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nớc,
của chế độ, Đầu t [4,12].
Chỉ thị 40-CT/TW của ban Bí th Trung ơng Đảng cũng đà nêu rõ: Giáo dụcMục tiêu
xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD đợc chuẩn hoá đảm bảo chất lợng,
đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt là nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống, lơng tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lí, phát triển đúng định h ớng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lợng đào tạo nguồn
nhân lực, đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc, Đầu t[1, 2].
Trong hệ thống giáo dục Quốc dân của nớc ta hiện nay, bậc tiểu học là bậc
học nền tảng có vai trò hết sức quan trọng, nhằm hình thành cho học sinh những
cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn, lâu dài và toàn diện nhân cách con ngời Việt Nam xà hội chủ nghĩa. Đây là bậc học tạo nên Giáo dục bộ cốt thép, Đầu t làm chỗ dựa
vững chắc và chi phối hớng phát triển toàn bộ nhân cách của cả đời ngời. Trong
quá trình thực hiện nhiệm vụ của bậc tiểu học, đội ngũ cán bộ quản lí có một vai
trò hết sức quan trọng. Vì vậy, nâng cao chất lợng CBQL trờng tiểu học là một
vấn đề góp phần nâng cao chất lợng Giáo dục nói chung nhằm phát triển GDĐT.
Thờng Xuân là một huyện miền núi cao biên giới của tỉnh Thanh Hoá, điều
kiện Kinh tế - XÃ hội còn gặp rất nhiều khó khăn. Chính vì vậy giáo dục chịu
ảnh hởng rất lớn từ những điều kiện trên. Chất lợng các cấp học, bậc học còn
thấp. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học còn nghèo nàn. Đặc biệt, đội ngũ cán
bộ giáo viên cũng nh đội ngũ cán bộ quản lí còn nhiều bất cập về trình độ đào
tạo, năng lực chuyên môn, năng lực nghiệp vụ quản lí. Trong thời điểm hiện nay,
toàn ngành giáo dục đang thực hiện chỉ thị 40 của ban Bí th TW Đảng về việc
nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD. Trong khi đó, các công
trình nghiên cứu về chất lợng đội ngũ CBQL trờng tiểu học trên địa bàn cha đợc
các tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều. Chính vì những lí do đó, chúng tôi chọn
đề tài: Giáo dụcMột số giải pháp nâng cao chất l ợng đội ngũ cán bộ quản lí các trờng
tiểu học huyện Thờng Xuân tỉnh Thanh hoá, Đầu t.
2. Mục đích nghiên cứu.
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL các trờng
tiểu học huyên Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu.
3.1. Đối
tợng nghiên cứu:
7
Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL các trờng tiểu học của
huyện Thờng Xuân - tỉnh Thanh Hoá.
3.2. Khách thể nghiên cứu:
Chất lợng của đội ngũ CBQL các trờng Tiểu học huyện Thờng Xuân,
tỉnh Thanh Hoá.
4. Giả Thuyết khoa học.
Các giải pháp đợc đề xuất sẽ góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL ở
các trờng tiểu học huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
5. Nhiệm Vụ Nghiên Cứu.
5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận cho đề tài.
5.2. Đánh giá thực trạng chất lợng đội ngũ CBQL các trờng tiểu học
trên địa bàn huyện Thờng Xuân - tỉnh Thanh Hoá; thực trạng các giải pháp
nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lí các trờng tiểu học trên địa bàn
huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá đà áp dụng.
5.3. Đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL các
trờng TH huyện Thờng Xuân - tỉnh Thanh Hoá.
6. Phơng pháp nghiên cứu.
6.1. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lí luận:
Khái quát, hệ thống những kiến thức liên quan đến đề tài để xây dựng cơ sở
lí luận cho đề tài.
6.2. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
Điều tra, quan sát, phỏng vấn, trao đổi, khái quát thực tiễn, lấy ý kiến
chuyên gia và các nhà quản lí, tổng kết kinh nghiệm để xây dựng cơ sở thực tiễn
cho đề tài.
6.3. Nhóm các phơng pháp thống kê toán học: Để xử lí các số liệu thực
trạng.
7. Cấu trúc của luận văn.
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn có 3 chơng
- Chơng 1: Cơ sở lí luận của Đề tài.
- Chơng 2: Cơ sở thực tiễn của Đề tài.
- Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lí các
trờng tiểu học huyện Thờng Xuân - tỉnh Thanh Hoá.
8. Những đóng góp của luận văn.
- Luận văn đà tổng thuật và làm sáng tỏ cơ sở lí luận về quản lí trờng tiểu
học, vị trí của trờng TH trong hệ thống giáo dục quốc dân cũng nh chức năng,
nhiệm vụ của trờng TH. Các khái niệm ngời CBQL, yêu cầu về phẩm chất và
năng lực của ngời CBQL. Chất lợng, chất lợng cán bộ quản lÝ trêng TH … lµm lµm
8
căn cứ cho việc xây dựng các giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng
TH .
- Luận văn chỉ ra đợc thực trạng chất lợng đội ngũ CBQL các trờng TH
huyện Thờng Xuân - Thanh Hoá. Thực trạng các giải pháp nâng cao chất lợng
đội ngũ cán bộ quản lí các trờng tiểu học trên địa bàn huyện Thờng Xuân - tỉnh
Thanh Hoá đà áp dụng.
- Luận văn đề xuất đợc một số giải pháp nâng cao chất lợng CBQL các trờng TH huyện Thờng Xuân - Thanh Ho¸.
9
Chơng 1.
Cơ sở lí luận của đề tài
1.1. lịch sử vấn đề nghiên cứu.
XÃ hội loài ngời càng phát triển thì mối quan hệ giữa con ngời với con ngời;
giữa con ngời với công việc càng phong phú, phức tạp về các dạng hình hoạt
động nh lao động, học tập, chiến đấu, kinh doanh, sản xuất, vui chơi giải trí; phát
triển khoa học kĩ thuật, văn hoá, chính trị kinh tế, giáo dục, nghệ thuật làm Từ
đó khoa học về quản lí đợc ra đời. Ban đầu, khoa học này chỉ là những tri thức
mang tính chất tổng hợp các kinh nghiệm viết thành các học thuyết chính trị. XÃ
hội càng văn minh hiện đại, khoa học càng phát triển. ĐÃ có nhiều nhà quản lí,
nhà nghiên cứu đi sâu vào nghiên cứu lĩnh vực này. Hoạt động quản lí bắt nguồn
từ sự phân công, hợp tác lao động. Để quá trình phân công, hợp tác lao động đạt
hiệu quả, năng suất cao hơn thì đòi hỏi phải có sự chỉ huy phối hợp, điều hành,
kiểm tra, chỉnh lí làm Nói chung, phải có ngời đứng đầu.
Trên thế giới đà có rất nhiều tác giả có các công trình nghiên cứu về quản lí
giáo dục nh: Giáo dụcNhững vấn đề về quản lí trờng học, Đầu t (P.V Zimin, M.I Kôđacốp),
Giáo dụcCơ sở lí luận của khoa học QLGD, Đầu t (M.I Kôđacốp ), Giáo dục Quản lí giáo dục quốc
dân trên địa bàn cấp huyện, Đầu t (M.I Kôđacốp, M. L Portnốp, P.V Khuđômixki).
ở Việt Nam, từ năm 1990 trở về trớc đà có một số công trình, bài viết của
nhiều tác giả bàn về lí luận quản lí trờng học và các hoạt động quản lí nhà trờng
nh tác giả: Nguyễn Ngọc Quang, Hà Sỹ Hồ và các bài giảng về QLGD (Trờng
CBQLGD Trung Ương I) làmĐến những năm đầu của thập kỷ 90 đến nay đà xuất
hiện nhiều công trình nghiên cứu có giá trị nh : Giáo dục Giáo trình khoa học quản lí, Đầu t
của PTS Phạm Trọng Mạnh (NXBĐHQG Hà Nội năm 2001); Giáo dụcKhoa học tổ chức
và quản lí một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Đầu t của Trung tâm nghiên cứu khoa
học tổ chức quản lí (NXB thống kê Hà Nội năm 1999); Giáo dụcTâm lí xà hội trong
quản lí, Đầu t của Ngô Công Hoàn ( NXB ĐHQG Hà Nội); Tập bài giảng lí luận đại cơng về quản lí của TS Nguyễn Quốc Chí và PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Hà
Nội 1998); Giáo dụcĐại cơng về khoa học quản lí, Đầu t của PGS TS Trần Hữu Cát và TS
Đoàn Minh Duệ (Nhà xuất bản Nghệ An); Giáo dụcTập bài giảng quản lí giáo dục và
quản lí nhà trờng, Đầu t của PGS TS Thái Văn Thành trờng ĐH Vinh (Vinh, 2004) làm
Đây là những công trình khoa học nghiên cứu hết sức công phu, có tính lí luận
và thực tiễn cao, đà đóng góp lớn vào việc nghiên cứu nâng cao chất lợng
QLGD.
Đặc biệt, ngày nay trong sự nghiệp đổi mới đất nớc vấn đề Giáo dụcchất lợng đội
ngũ cán bộ quản lí, Đầu t là một đề tài hết sức quan trọng đà đợc Đảng, Nhà nớc rât quan
tâm. Chính vì vậy, đà có không ít các nhà nghiên cứu, nhà quản lí giáo dục đà nghiên
10
cứu vấn đề này: tác giả Nguyễn Sinh Tại - Phó trởng Phòng Giáo dục Thờng Xuân Giáo dục
Công tác quản lí cán bộ huyện Thờng Xuân tỉnh Thanh Hoá - 2000, Đầu t; tác giả Phạm
Ngọc Vinh: Giáo dụcMột số giải pháp bồi dỡng đội ngũ cán bộ quản lí trởng tiểu học tỉnh
Lai Châu, Đầu t; tác giả Nguyễn Thị Hải Giáo dục Các giải pháp tăng cờng bồi dỡng nâng cao
năng lực quản lí trờng tiểu học quận Hải Châu - thành phố Đà Nẵng - 2000, Đầu t; tác giả
Hoàng Phú: Giáo dụcXây dựng nội dung và quy trình đánh giá cán bộ quản lí trờng tiểu học
huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An, Đầu t làm Các đề tài này đà đề cập đến mặt lí luận cũng
nh thực tiễn của vấn đề Giáo dụcchất lợng đội ngũ cán bộ quản lí, Đầu t và chỉ ra một số biện
pháp, giải pháp khắc phục khó khăn trớc mắt. Song, đa số những giải pháp của các đề
tài mới chỉ dừng lại ở mức độ giải quyết những những vấn đề cục bộ ở từng địa phơng riêng lẻ và phần nào còn mang nặng tính lí thuyết, cha giải quyết thoả đáng vấn
đề nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lí trờng tiểu học, các tình huống quản lí
cha đợc đề cập. Nhìn chung, các đề tài này còn nhiều vấn đề cần đợc làm rõ thêm,
cần đợc giải quyết.
1.2. nhà Trờng Tiểu học.
1.2.1. Vị trí của trờng tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân:
Trong khoản 1 điều 26 của Luật giáo dục 2005 về hệ thống giáo dục quốc
dân có ghi:
Đại
1. Giáo dục phổ thông bao gồm:
Cao đẳng
a) Giáohọc
dục TH đợc thực hiện trong
năm năm học, từ lớp một đến lớp năm.
Tuổi của học sinh vào học lớp một là sáu tuổi;
b) Giáo dục THCS đợc thực hiện trong bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp
Bằng
chín.
HọcTHPT
sinh vào học lớp 6 phải hoàn thành chơng trình TH, có tuổi là mời một
tuổi;
12
c) Giáo dục THPT đợc thực hiện trong ba năm học, từ lớp mời đến lớp mời
Học
11 mời phải có THCN
hai. Học THPT
sinh vào lớp
bằng tốt nghiệp THCS,
Vàolăm tuổi
nghề có tuổi là mời
10
[30, 20].
đời
Điều 2 chơng I Điều lệ trờng tiểu học quy định rõ:
Bằng THCS
Trờng tiểu học là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân,
Giáo
9 có tài khoản và có con dấu riêng [12,dục
có t cách pháp nhân,
1].
thờng
8 1: Trờng TH trong hệ thống giáo dục
THCS Hình
quốc dân.
xuyên
7
6
5
4
TH
3
2
1
11
Giấy chứng nhận
hoàn thành chơng trình TH
12
Hình 2: Vị trí, tính chất của trờng TH trong hệ thống
giáo dục phổthông.
Tiểu học
THCS
- Nền tảng của phổ
thông
- Cơ sở ban đầu hình
thành nhân cách.
- Phổ cập , phát triển
- Cơ sở của PT, GĐQ
- Phát triển cơ bản +
Phân hoá sơ bộ.
- Thăm dò hớng
nghiệp (dự hớng),
chuẩn bị nghề.
- Linh hoạt đa dạng,
đa thích nghi.
- Phổ cập.
THPT
- Phổ thông cơ bản
- Phân hoá
- Hớng nghệp chuẩn
bị nghề.
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của trờng tiểu học.
Điều lệ trờng TH quy định nhiệm vụ và quyền hạn của trờng TH:
Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục đạt chất lợng theo
mục tiêu, chơng trình giáo dục tiểu học do Bộ trởng Bộ giáo dục và Đào tạo ban
hành.
Huy động trẻ em đi học đúng độ tuổi, vận động trẻ em tàn tật, khuyết tật, trẻ
em bỏ học đến trờng, thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục và chống mù chữ
trong cộng đồng. Nhận bảo trợ và quản lí các hoạt động giáo dục của các cơ sở
giáo dục khác thực hiện chơng trình giáo dục tiểu học theo sự phân công của
cấp có thẩm quyền.Tổ chức kiểm tra và công nhận hoàn thành chơng trình tiểu
học của học sinh trong nhà trờng và trẻ em trong địa bàn quản lí của trờng.
Quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh.
Quản lí, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo quy
định của pháp luật.
Phối hợp với gia đình, các tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện các
hoạt động giáo dục.
Tổ chức cho cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các
hoạt động xà hội trong phạm vi cộng đồng.
Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật
[12, 1-2].
1.2.3. Quản lí trờng tiểu học:
1.2.3.1. Khái niệm quản lí:
Từ khi xà hội loài ngời xuất hiện, con ngời có sự hợp tác với nhau thì hoạt
động quản lí đà đợc hình thành. ở đâu có nhóm xà hội, dù đó là nhóm nhỏ,
nhóm lớn, nhóm chính thức hay nhóm không chính thức ... thì ở đó cần đến hoạt
13
®éng qu¶n lÝ. Tõ xa xa, con ngêi ®· biÕt sử dụng quản lí vào trong việc tổ chức
hoạt động của mình.
Quản lí là một khái niệm đợc sử dụng réng r·i trong nhiỊu lÜnh vùc cđa ®êi
sèng x· héi. Do đối tợng quản lí phong phú, đa dạng tuỳ thuộc vào từng lĩnh vực
hoạt động cụ thể, từng giai đoạn phát triển của xà hội mà có những cách hiểu
khác nhau về quản lí.
Theo từ điển tiếng Việt: Giáo dụcQuản lí là trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu
nhất định, Đầu t [41, 2].
Còn theo Mary Parker Follet thì "Quản lí là nghệ thuật khiến công việc đợc
thực hiện thông qua ngời khác, Đầu t.
Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì : Giáo dụcQuản lí là tác
động có định hớng, có chủ ®Ých cđa chđ thĨ qu¶n lÝ (ngêi qu¶n lÝ) ®Õn khách thể
quản lí (ngời bị quản lí) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức đó vận hành và
đạt đợc mục đích của mình, Đầu t [ 26, 16 ].
Tác giả Hà Sỹ Hồ cho rằng: Giáo dụcQuản lí là một quá trình tác động có định hớng, có tổ chức, lựa chọn trong các tác động có thể có, dựa trên thông tin về tình
trạng của đối tợng và môi trờng, nhằm giữ cho sự vận hành của đối tợng đợc ổn
định và làm cho nó phát triển tới mục tiêu đà định, Đầu t[20].
Theo Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ thì: Giáo dụcQuản lí là một quá trình định hớng, quá trình có mục tiêu, quản lí có hệ thống là quá trình tác động đến hệ
thống nhằm đạt đợc những mục tiêu nhất định. Những mục tiêu này đặc trng
cho trạng thái mới của hệ thống mà ngời quản lí mong muốn, Đầu t[19, 225].
Tác giả Nguyễn Văn Lê lại cho rằng: Giáo dụcQuản lí mét hƯ thèng x· héi lµ khoa
häc vµ nghƯ tht tác động vào hệ thống đó mà chủ yếu là vào những con ngời
nhằm đạt hiệu quả tối u theo mục tiêu đề ra, Đầu t[27,126]
Nhiều tác giả quan niệm:
Quản lí là sự tác động vừa có tính khoa học, võa cã tÝnh nghƯ tht vµo hƯ
thèng con ngêi, nh»m đạt đợc các mục tiêu KT-XH.
Quản lí là quá trình tác động có định hớng, có tổ chức dựa trên các thông
tin về tình trạng của đối tợng và môi trờng nhằm giữ cho sự vận hành của đối tợng đợc ổn định và phát triển tới mục tiêu đà định.
Nh vậy, ta có thể thấy rõ khái niệm quản lí có những nét đặc trng cơ bản
sau:
Thứ nhất: Quản lí là sự lựa chọn các tác động có mục đích.
Thứ hai: Quản lí là sự sắp xếp hợp lí của các tác động đà chọn.
Thứ ba: Quản lí là việc phát huy nhân tố con ngời trong tổ chức.
Tóm lại: Quản lí là một quá trình tác động có ®Þnh híng (cã chđ ®Þnh ), cã
tỉ chøc, lùa chän trong số các tác động có thể có, dựa trên các thông tin về các
14
tình trạng của đối tợng và môi trờng, nhằm giữ vững cho sự vận hành của đối tợng đợc ổn định và làm cho nó phát triển tới mục đích đà định.
1.2.3.2. Quản lí giáo dục:
Trong lịch sử phát triển của khoa học quản lí, quản lí giáo dục ra đời sau
quản lí kinh tế. Trên thế giới đà có nhiều công trình nghiên cứ khoa học quản lí
nói chung và quản lí giáo dục nói riêng. Kết quả đà đợc ứng dụng rộng rÃi trong
công tác quản lí nhà trờng và mang lại một số kết quả nhất định.
Cũng nh khái niệm quản lí, quản lí giáo dục có nhiều cách hiểu.
Theo MI Kônđacốp: Giáo dụcQuản lí giáo dục là tập hợp những biện pháp kế
hoạch hoá, nhằm đảm bảo vận hành bình thờng của cơ quan trong hệ thống giáo
dục để tiếp tục phát triển, mở rộng hệ thống cả về số lợng cũng nh chất lợng
, Đầu t[49,31].
Quản lí giáo dục theo nghĩa tổng quan là sự điều hành hệ thống giáo dục
quốc dân, các trờng học trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Quản lí giáo dục là quản lí một loại quá trình kinh tế xà hội nhằm thực hiện
đồng bộ, hài hoà sự phân hoá xà hội để tái sản xuất sức lao động có kĩ thuật,
phục vụ các yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội.
Theo tác giả Phạm Minh Hạc: Giáo dụcQuản lí giáo dục là hệ thống những tác động
có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lí (hệ giáo dục) nhằm
làm cho hệ vận hành theo đờng lối và nguyên lí giáo dục của Đảng, thực hiện đợc các tính chất của nhà trờng XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình
dạy học - giáo dục, đa hệ giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới
về chất, Đầu t [30,35].
Từ những quan điểm trên ta thấy: bản chất của hoạt động quản lí giáo dục
là quản lí hệ thống giáo dục, là sự tác động có mục đích, cã hƯ thèng, cã kÕ
ho¹ch, cã ý thøc cđa chđ thể quản lí lên đối tợng quản lí theo những quy luật
khách quan nhằm đa hoạt động s phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả
mong muốn.
1.2.3.3. Quản lí trờng học:
Trờng học là tổ chức giáo dục cấp cơ sở của hệ thống giáo dục. Nơi trực tiếp
đào tạo, giáo dục thế hệ trẻ. Nơi thực thi mọi chủ trơng đờng lối, chế độ chính
sách, nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục. Nơi trực tiếp diễn ra
hoạt động lao động dạy và lao động học của thầy và trò, hoạt động của bộ máy
quản lí trờng học.
Khoản 2 điều 48 Luật giáo dục 2005 đà ghi rõ: Giáo dụcNhà trờng trong hệ thống
giáo dục quốc dân thuộc mọi loại hình đều đợc thành lập theo quy hoạch, kế
hoạch của Nhà nớc nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục, Đầu t[31,42].
15
Theo GS Phạm Minh Hạc: Giáo dụcQuản lí nhà trờng là thực hiện đờng lối giáo
dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đa nhà trờng vận
hành theo nguyên lí giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo
đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và đối với từng học sinh, Đầu t
Ông cũng cho rằng: Giáo dụcViệc quản lí nhà trờng PT là quản lí hoạt động dạy và
học, tức là làm sao đa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để
dần tiến tới mục tiêu giáo dục, Đầu t [29, 29].
Công tác quản lí trờng học bao gồm sự quản lí các tác động qua lại giữa trờng học và xà hội, đồng thời quản lí chính nhà trờng. Có thể xem việc quản lí
quá trình giáo dục của nhà trờng là quản lí một hệ thống bao gồm 6 thành tố:
1. Mục tiêu giáo dục.
2. Nội dung giáo dục.
3. Phơng pháp giáo dục.
4. Thầy giáo.
5. Học sinh.
6. Trờng sở và thiết bị trờng học.
Thực chất của quản lí nhà trờng chính là quản lí quá trình dạy học và giáo
dục. Bản chất quá trình dạy học quyết định đặc thù của quản lí nhà trờng. Dạy
học và giáo dục trong sự thống nhất là trung tâm của nhà trờng.
Chính vì vậy, quản lí nhà trờng thực chất là quản lí quá trình lao động s
phạm của ngời thầy, hoạt động học và tự học của trò. Song do tính chất quản lí
nhà trờng võa mang tÝnh Nhµ níc, võa mang tÝnh x· héi nên trong quá trình quản
lí nhà trờng còn bao gồm quản lí đội ngũ, CSVC, tài chính, hành chính-quản
trị làm và quản lí các hoạt động phối kết hợp với các lực l ợng xà hội để thực hiện
mục tiêu giáo dục.
1.2.3.4. Quản lí trờng tiểu học:
Nh trên đà nêu: Giáo dục Trờng tiểu học là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống
giáo dục quốc dân, có đầy đủ t cách pháp nhân, có tài khoản và có con dấu
riêng, Đầu t[12, 1].
Trờng tiểu học vừa là một thiết chế xà hội trong quản lí quá trình đào tạo
trung tâm, vừa là một bộ phận của cộng đồng trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Chính vì vậy, hoạt ®éng qu¶n lÝ cđa trêng tiĨu häc ph¶i thĨ hiƯn đầy đủ bản chất
của hoạt động quản lí. Mang tính x· héi, tÝnh khoa häc, tÝnh kÜ tht vµ nghƯ
tht của hoạt động quản lí.
Quản lí trờng tiểu học chính là tổ chức, chỉ đạo và điều hành quá trình giảng
dạy của thầy và hoạt động học tập của trò, đồng thời quản lí những điều kiện cơ
sở vật chất và công việc phục vụ cho dạy và học nhằm đạt đợc mục
đích của GD - ĐT.
16
Quản lí trờng tiểu học thờng chịu ảnh hởng bởi hai loại tác động:
* Tác động của chủ thể quản lí bên trong và bên ngoài nhà trờng:
Quản lí nhà trờng tiểu học là những tác động quản lí của các cơ quan giáo
dục cấp trên nhằm hớng dẫn và tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy, học tập,
giáo dục của nhà trờng.
Quản lí nhà trờng tiểu học còn gồm những chỉ dẫn, quyết định của các
thực thể bên ngoài nhà trờng có liên quan trực tiếp đến nhà trờng nh cộng đồng
đợc đại diện dới hình thức hội đồng giáo dục nhằm định hớng sự phát triển của
nhà trờng và hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực hiện phơng hớng phát triển đó.
Các trờng tiểu học đều chịu sự quản lí trực tiếp về chuyên môn, hành chính
của Phòng GD - ĐT và cơ quan quản lí Nhà nớc ở địa phơng nơi trờng đóng.
* Tác động của những chủ thể bên trong nhà trờng:
Quản lí ở trờng tiểu học do chủ thể quản lí bên trong nhà trờng bao gồm
các hoạt động sau:
- Quản lí cán bộ, giáo viên;
- Quản lí học sinh;
- Quản lí quá trình dạy học giáo dục;
- Quản lí CSVC, trang thiết bị DH;
- Quản lí công tác hành chính;
- Quản lí tài chính;
- Quản lí các mối quan hệ giữa nhà trờng với cộng đồng.
Bên cạnh đó, quản lí nhà trờng tiểu học còn phải quản lí tốt các Tổ; các Hội
đồng cũng nh thực hiện đúng quyền hạn và nhiệm vụ của trờng tiểu học nh quy
định của Điều lệ trờng tiểu học ban hành ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
1.3. Cán bộ quản lí trờng Tiểu học.
1.3.1. Khái niệm cán bộ, cán bộ lÃnh đạo, cán bộ quản lí:
ĐÃ từ lâu, quan niệm về cán bộ vẫn đợc mọi ngời hiểu là những ngời
đi ra, làm công ăn lơng trong các cơ quan, xí nghiệp, bộ máy Nhà nớc... Với
quan niệm hành chính thì cán bộ là những ngời có mức lơng từ cán sự trở lên.
Theo Từ điển tiếng Việt thì: Giáo dụcCán bộ là ngời làm công tác nghiệp vụ chuyên
môn trong các cơ quan Nhà nớc, Đầu t[42, 109].
Tuy có nhiều cách hiểu, cách dùng khác nhau trong các trờng hợp, các
lĩnh vực khác nhau, song tựu trung lại, các cách hiểu trên đều có các ®iĨm chung
vµ ®Ịu bao hµm ý nghÜa chÝnh cđa nã là bộ khung, là nòng cốt, là chỉ huy. Nh
vậy, cã thĨ quan niƯm mét c¸ch chung nhÊt: c¸n bé là chỉ những ngời có chức
vụ, có vai trò và cơng vị nòng cốt trong một tổ chức, có tác ®éng ¶nh hëng ®Õn
17
hoạt động của một tổ chức và các quan hệ trong lÃnh đạo, chỉ huy, quản lí, điều
hành, góp phần định hớng cho sự phát triển của tổ chức.
Theo các tác giả Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sâm: Khái niệm CBLĐ
đợc chia làm 2 phần:
- Thành phần thứ nhất đợc hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm những ai giữ chức
vụ và trách nhiệm cao trong một tổ chức, có ảnh hởng lớn đến hoạt động của tổ
chức, của bộ máy, có vai trò tham gia định hớng, điều khiển hoạt động của bộ
máy [25, 35].
- Thành phần thứ hai trong khái niệm CBLĐ là ngời cầm đầu trong các tổ
chức quốc gia. Họ là nhóm lÃnh đạo tầm vĩ mô. Thế giới gọi đây là nhóm lÃnh
đạo chính trị quốc gia. ở nớc ta nhóm lÃnh đạo chính trị ở tầm quốc gia này còn
gọi là lÃnh đạo cấp cao, chủ chốt [25, 37].
Khái niệm CBQL và CBLĐ là hai khai niệm gắn liền với nhau, đều đợc hiểu
là những ngời có chức vụ, có trách nhiệm điều hành và cầm đầu trong một tổ
chức. Cả hai đều có vai trò định hớng, điều khiển hoạt động của bộ máy và là
chủ thể ra quyết định điều khiển hoạt động của một tổ chức. Ngời CBLĐ phải
thực hiện chức năng lÃnh đạo, đồng thời cũng phải thực hiện chức năng của ngời
quản lí. Tuy nhiên hai khai niệm trên không hoàn toàn đồng nhất với nhau.
+ Quản lí bao gồm việc tổ chức các nguồn lực, việc kế hoạch hoá, việc tạo
ra các hoạt động để đạt mục tiêu phát triển.
+ LÃnh đạo ngoài việc tổ chức hoạt động còn là việc làm thế nào để tập hợp
đợc lực lợng tiến hành hoạt động có hiệu quả [37, 29].
Nh vậy, trong quá trình lÃnh đạo, hoạt động chủ yếu là định hớng cho
khách thể thông qua hệ thống cơ chế, đờng lối, chủ trơng, chính sách. Còn hoạt
động quản lí mang tính điều khiển, vận hành thông qua những thiết chế có tính
pháp lệnh đợc quy định trớc.
Trong nhà trờng, ngời Hiệu trởng vừa với t cách là ngời lÃnh đạo, vừa với t
cách là ngời quản lí phải biết suy nghĩ về những nhu cầu cần thiết trong quá trình
xây dựng chơng trình phát triển nhà trờng. Bất cứ lúc nào cũng phải nghĩ đến học
sinh, phải quan tâm đến nhu cầu phát triển của giáo viên, đặc biệt là nhu cầu
phát triển nghề nghiệp làm[37, 30].
1.3.2. Khái niệm cán bộ quản lí giáo dục và cán bộ quản lí trờng học:
Căn cứ vào các khái niệm trên ta có thể hiểu: cán bộ quản lí giáo dục là
những ngời có chức vụ, có vai trò và cơng vị nòng cốt trong một tổ chức thuộc hệ
thống giáo dục. Ngời CBQL giáo dục là ngời có trách nhiệm phân bố nhân lực và
các nguồn lực khác, chỉ dẫn sù vËn hµnh cđa mét bé phËn hay toµn bé tổ chức
giáo dục, để tổ chức hoạt động có hiệu quả và đạt đến mục đích [22, 14].
18
Cịng chÝnh v× vËy ta cã thĨ hiĨu: CBQL trêng học là những ngời đứng đầu
nhà trờng ( Hiệu trởng và Phó Hiệu trởng ) của các nhà trờng ở tất cả các cấp
học, bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân.
1.3.3. Khái niệm cán bộ quản lí trờng tiểu học:
CBQL trờng tiểu học là ngời đại diện cho Nhà nớc về mặt pháp lí, có trách
nhiệm và thẩm quyền về mặt hành chính và chuyên môn, chịu trách nhiệm trớc
các cơ quan quản lí cấp trên về tổ chức và các hoạt động giáo dục của nhà trờng,
có vai trò ra quyết định quản lí, tác động điều khiển các thành tố trong các hệ
thống nhà trờng nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ Giáo dục - Đào tạo đợc quy
định bằng pháp luật hoặc bằng các văn bản, thông tri, hớng dẫn do các cấp có
thẩm quyền ban hµnh.
CBQL trêng tiĨu häc bao gåm HiƯu trëng vµ Phã HiƯu trëng.
* HiƯu trëng:
“Gi¸o dơc1. HiƯu trëng trêng tiĨu học là ngời chịu trách nhiệm tổ chức, quản lí các
hoạt động và chất lợng giáo dục của nhà trờng. Hiệu trởng do Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân cấp huyện bổ nhiệm đối với trờng tiểu học công lập, công nhận đối với
trờng tiểu học t thục theo đề nghị của Trởng phòng Giáo dục và Đào tạo. Nhiệm
kỳ của Hiệu trởng trờng công lập là 5 năm; hết nhiệm kỳ, Hiệu trởng đợc luân
chuyển đến một trờng khác lân cận hoặc theo yêu cầu điều động. Hiệu trởng chỉ
đợc giao quản lí một trờng tiểu học.
Sau mỗi năm học, Hiệu trởng trờng tiểu học đợc cấp có thẩm quyền đánh giá
về công tác quản lí các hoạt động và chất lợng giáo dục của nhà trờng.
2. Ngời đợc bổ nhiệm hoặc công nhận làm Hiệu trởng trờng tiểu học phải là
giáo viên có thời gian dạy học ít nhất 3 năm ở cấp tiểu học, đà hoàn thành chơng
trình bồi dỡng cán bộ quản lí, có uy tín về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống,
chuyên môn, nghiệp vụ; có năng lực quản lí trờng học và có sức khoẻ. Trờng hợp
do yêu cầu đặc biệt của công việc, ngời đợc bổ nhiệm hoặc công nhận Hiệu trởng
có thể có thời gian dạy học ít hơn theo quy định., Đầu t
* Phó Hiệu trởng:
Giáo dục 1. Phó Hiệu trởng là ngời giúp việc cho Hiệu trởng và chịu trách nhiệm trớc Hiệu trởng, do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện bổ nhiệm đối với trờng
tiểu học công lập, công nhận đối với trờng tiểu học t thục theo đề nghị của Trởng
phòng Giáo dục và Đào tạo làm.
2. Ngời đợc bổ nhiệm hoặc công nhận làm Phó Hiệu trởng trờng tiểu học
phải là giáo viên có thời gian dạy học ít nhất 2 năm ở cấp tiểu học, có uy tín về
phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên môn, nghiệp vụ; có năng lực quản
lí trờng học và có sức khoẻ. Trờng hợp do yêu cầu đặc biệt của công việc, ngời
19
đợc bổ nhiệm hoặc công nhận Phó Hiệu trởng có thể có thời gian dạy học ít hơn
theo quy định, Đầu t [12, 9-10].
1.3.4. Chức năng, nhiệm vụ của ngời cán bộ quản lí trờng tiểu học:
- Điều 16 Luật giáo dục 2005 đà quy định vai trò, trách nhiệm của ngời
CBQL giáo dục:
CBQL giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lí, điều
hành các hoạt động Giáo dục.
CBQL giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất
đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lí và trách nhiệm cá nhân.
Nhà nớc có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL Giáo
dục nhằm phát huy vai trò và trách nhiệm của CBQL Giáo dục, đảm bảo phát
triển sự nghiệp giáo dục [31, 15].
- Điều lệ trờng TH cũng quy định nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trởng,
Phó Hiệu trởng:
* Hiệu trởng có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
a) Xây dựng quy hoạch và phát triển nhà trờng; lập kế hoạch và tổ chức thực
hiện kế hoạch dạy học, giáo dục từng năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực
hiện trớc Hội đồng trờng và các cấp có thẩm quyền ;
b) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các Hội đồng t vÊn trong
nhµ trêng ; bỉ nhiƯm tỉ trëng, tỉ phó. Đề xuất các thành viên của Hội đồng trờng
trình cấp có thẩm quyền quyết định ;
c) Phân công, quản lí, đánh giá, xếp loại ; tham gia quá trình tuyển dụng,
thuyên chuyển; khen thởng, thi hành kỷ luật đối với giáo viên, nhân viên theo
quy định;
d) Quản lí hành chính; quản lí và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính,
tài sản của nhà trờng;
đ) Quản lí học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhµ trêng; tiÕp
nhËn, giíi thiƯu häc sinh chun trêng; qut định khen thởng, kỷ luật, phê
duyệt kết quả đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, ở lại lớp; tổ chức
kiểm tra, xác nhận việc hoàn thành chơng trình tiểu học cho học sinh trong nhà
trờng và các đối tợng khác trên địa bàn trờng phụ trách;
e) Dự các lớp bồi dỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lí; tham
gia giảng dạy bình quân 2 tiết trong một tuần; đợc hởng chế độ phụ cấp và các
chính sách u đÃi theo quy định;
g) Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức Chính
trị XÃ hội trong nhà trờng hoạt động nhằm nâng cao chất lợng giáo dục;
h) Thực hiện xà hội hoá giáo dục, phát huy vai trò của nhà trờng đối với
cộng đồng.
20