Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Tìm hiểu về quần thể di tích và lễ hội đền thờ lê hoàn (thọ xuân, thanh hoá)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 134 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
------***-------

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG

TÌM HIỂU VỀ QUẦN THỂ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI
ĐỀN THỜ LÊ HỒN (THỌ XN, THANH HĨA)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ
CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM
MÃ SỐ: 60.22.54

Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Trọng Văn

VINH - 2010


2

Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này bên cạnh sự nỗ lực của bản thân,
tôi luôn nhận đ-ợc sự động viên, giúp đỡ của thầy giáo h-ớng dẫn PGS.
TS.Nguyễn Trọng Văn, của gia đình và bạn bè.
Qua đây tôi bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Trọng Văn, tới
những ng-ời đà giúp đỡ chỉ bảo tận tình cho tôi. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn
tới bác Đỗ Viết Lang, ban quản lý di tích Đền thờ Lê Hoàn, cơ quan, bạn bè,
ng-ời thân tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Mặc dù có nhiều cố gắng, xong kinh nghiệm còn thiếu, thời gian thu


thập tài liệu và tìm hiểu không dài, luận văn không tránh khỏi những thiếu
xót nhất định. Tôi rất mong đ-ợc sự đóng góp chân thành từ phía thầy cô, các
bạn học viên để luận văn đ-ợc hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Mục lục


3

Lời cảm ơn
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài..

1

2. Lịch sử vấn đề..

3

3. Giới hạn đề tài..

4

4. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu..

4

5. Đóng góp của luận văn.


5

6. Bố cục luận văn

5

Nội Dung
Ch-ơng 1. Quần thể di tích đền thờ lê hoàn

6

1.1 Thọ Xuân truyền thống lịch sử văn hóa.

6

1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

6

1.1.2 Dân c-

11

1.1.3 Truyền thống lịch sử và văn hóa..

13

1.1.3.1 Truyền thống lịch sử

13


.1.3.1.2 Truyền thống văn hóa.

20

1.2 Con ng-ời và sự nghiệp vua Lê Đại Hành

26

1.2.1 Một số cứ liệu về quê h-ơng của Lê Hoàn...

26

1.2.2 Thân thế và sự nghiệp của Lê Hoàn.

30

1.3 Quần thể di tích đền thờ lê Hoàn.

34

1.3.1 Đền thờ Lê Hoàn..

34

1.3.2 Lăng Mẫu hậu

45

1.3.3 Lăng Hoàng khảo.


47

1.3.4 Lăng bố nuôi Lê Đột

49

1.3.5 Nền sinh thánh.

49

1.3.6 Đền thờ Thái S- Hồng Hiến.

50

1.3.7 Mộ t-ớng công Nguyễn Nhữ LÃm...

51


4

Ch-ơng 2. Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn..

54

2.1 Nguồn gốc, lịch sử, không gian, thời gian tổ chức lễ hội

54


2.1.1 Ngn gèc sù tÝch lƠ héi…………………………………………..

54

2.1.2 LÞch sư lƠ héi………………………………………………………

59

2.1.3 Không gian văn hóa của lễ hội.

62

2.1.4 Thời gian tổ chức lễ hội

65

2.2 Hoạt động của lễ hội...

66

2.2.1 Chuẩn bị lễ hội.

66

2.2.2 Hoạt động của lễ hội

71

2.2.2.1 Phần lễ...


71

2.2.2.2. Phần hội

81

Ch-ơng 3. Công tác bảo tồn và phát huy giá trị của
quần thể di tích và lễ hội đền thờ lê hoàn.

91

3.1 Công tác bảo tồn quần thể di tích đền thờ Lê Hoàn 91
3.2 Giá trị lễ hội và công tác bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội .

94

3.2.1 Giá trị của lễ hội đền thờ Lê Hoàn...

94

3.2.2 Công tác bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội

101

3.2.2.1 Thực trạng lễ hội hiện nay.

101

3.2.2.2 Bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội


103

Kết luận... 114
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

mở đầu
1. Lý do chọn ®Ị tµi

118


5

Nhắc đến Thọ Xuân là nhắc đến một vùng đất lịch sử và văn hóa vốn đÃ
từ rất lâu đời. Nơi đó hội tụ đầy đủ những đặc tr-ng văn hóa xứ Thanh, nơi đÃ
sản sinh ra những vị anh hùng của dân tộc đà từng lập nên biết bao kì tích lẫy
lừng còn sống mÃi với thời gian.
Tiếp nối sự nghiệp đó các thế hệ nhân dân nối tiếp nhau xây dựng mảnh
đất này. Họ luôn tự hào về những truyền thống tốt đẹp đ-ợc hun đúc qua bao
đời trên quê h-ơng mình. Nơi đây đà l-u giữ lại những dấu tích là minh chứng
hùng hồn về những đóng góp của các vị anh hùng dân tộc nh- Lê Hoàn, Lê
LợiNgoài quần thể di tích và lễ hội Lam Kinh thì Quần thể di tích và lễ hội
Đền thờ Lê Hoàn cũng là một trong những di tích lịch sử , hoạt động văn hóa
còn l-u giữ những giá trị văn hóa tốt đẹp của c- dân Đại Việt x-a trên mảnh
đất này.
1.1. Thời gian trôi đi và nó phủ một lớp bụi thời gian lên mọi giá trị của
cuộc sống. Có lúc nhu cầu vật chất đà làm cho những giá trị văn hóa tinh thần
bị lu mờ. Nh-ng nó không thể bị vùi vào quên lÃng. Bởi nó là hiện thân của
cuộc sống văn hóa của con ng-ời. Vấn đề khôi phục, bảo vệ các công trình di

tích văn hóa lịch sử để con cháu đời sau biết đến và h-ớng về và giữ gìn các
giá trị văn hóa trong các lễ hội là vấn đề cần thiết và cấp bách. ĐÃ có nhiều tác
giả đề cập đến Đền thờ Lê Hoàn và lễ hội đền thờ Lê Hoàn nh-ng để có một
công trình nghiên cứu khái quát đ-ợc hết các góc cạnh của quần thể di tích và
lễ hội này thì d-ờng nh- còn bỏ trống. Là một ng-ời yêu và say mê những giá
trị văn hóa đặc biệt là văn hóa tinh thần đà đ-a tôi đến với quần thể di tích và
Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn và quyết tâm nghiên cứu nó với một mong muốn
đ-ợc góp sức mình hoàn thiện cái nhìn về Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn từ nhiều
góc độ khác nhau nh- lịch sử, địa lý, văn hóa .
1.2. Là mảnh đất có bề dày truyền thống văn hóa, có nhiều di tích văn
hóa, di tích lịch sử, nơi ghi lại những bằng chứng hùng hồn về đóng góp của
Thọ Xuân trong lịch sử dựng n-ớc và giữ n-ớc cđa d©n téc nh- khu di tÝch


6

Lam Kinh, Chùa Tạu, Núi Mục Sơn, Chùa Bái Th-ợng, Đình Phong Cốc, cụm
di tích Xuân Minh và đặc biệt là quần thể di tích đền thờ Lê Hoàn, di tích
lịch sử đà đ-ợc xếp hạng cấp quốc gia. Mỗi năm vào dịp giỗ Lê Đại Hành
Hoàng Đế có hàng vạn l-ợt du khách về đây dâng h-ơng t-ởng nhớ công ơn
của ông. Thông qua đề tài tôi muốn quảng bá đến du khách gần xa về một
tổng thể Đền thờ Lê Hoàn cùng những di tích vệ tinh làm nên quần thể di tích
cũng nh- cái hay, cái đẹp trong lễ hội đền thờ Lê Hoàn, đồng thời qua đó giáo
dục lòng biết ơn, truyền thống uống n-ớc nhớ ngn cho thÕ hƯ mai sau.
1.3. Cïng víi sù nghiƯp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc, nền
kinh tế thị tr-ờng cùng với mặt trái của nó đà tràn vào mọi ngõ ngách của
cuộc sống nhiều di tích lịch sử văn hóa đ-ợc tôn tạo nhiều lễ hội đ-ợc khôi
phục nh-ng đà không chú ý đến tính lịch sử của công trình di tích đó. Một số
lễ hội chỉ chú trọng đến yếu tố th-ơng mại, du lịch mà xem nhẹ yếu tố văn
hóa. Việc tìm ra và đánh giá đúng giá trị văn hóa tinh thần của lễ hội cần phải

đ-ợc nghiên cứu một cách đầy đủ. Điều đó sẽ góp phần đ-a lễ hội về đúng giá
trị của nó, đó là tạo ra một không gian sinh hoạt cộng đồng bổ ích cho nhân
dân, bảo l-u giá trị văn hóa tốt đẹp của nhân loại.
1.4. Trong bối cảnh cả dân tộc đang h-ớng về Đại lễ 1000 Năm Thăng
Long- Hà Nội, lễ hội lớn của cả dân tộc. Việc tìm hiểu quần thể di tích đền
thờ và Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng để hòa
chung với khí thế của non sông bởi Lê Hoàn là một trong những ng-ời dựng
nên triều đại bản lề ổn định mọi mặt cho một b-ớc chuyển mới mà Lý Công
Uẩn là ng-ời thực hiện.

2. lịch sử vấn đề
Quần thể di tích đền thờ Lê Hoàn là một quần thể di tích đà đ-ợc nhà
n-ớc xếp hạng cùng với Lễ hội đền thờ Lê Hoàn là một trong số những lễ hội


7

lín cđa tØnh Thanh Hãa, nã cã ý nghÜa to lớn đối với đời sống tinh thần của cdân nơi đây nói riêng và đối với lịch sử Thanh Hóa nói chung. Tuy nhiên đến
nay vẫn ch-a có nhiều tác giả, đề tài nghiên cứu đề cập đến vấn đề này một
cách đầy đủ, toàn diện . Có một số công trình sau đà đề cập đến quần thể di
tích và lễ hội đền thờ Lê Hoàn
1. Biên chép của các sử gia thời quân chủ qua các bộ sử nh+ An Nam chí l-ợc của Lê Tắc
+ Việt Nam sử l-ợc của Trần Trọng Kim
+ Đại Việt sử kí toàn th- của Ngô Sĩ Liên
+ Lịch triều Hiến ch-ơng loại chí của Phan Huy Chú
+ Đại Nam nhất thống chí của quốc sử quán triều Nguyễn
2. Cuốn Lê Đại Hành và quê h-ơng làng Xuân Lập của tác giả Lê Xuân
Kỳ- Hoàng Hùng( NXB Thanh Hóa 2003)
3. Cuốn Đất và ng-ời xứ Thanh của Ban nghiên cứu lịch sử Thanh Hãa
(NXB Thanh Hãa 2002)

4. Khãa ln tèt nghiƯp cđa sinh viên Nguyễn Thị Huệ, tr-ờng Đại học
s- phạm I Hà Nội năm 2007 với đề tài : Đền thờ Lê Hoàn d-ới góc nhìn lịch
sử, văn hoá.
5. Di tích và thắng cảnh Thanh Hóa do Ban quản lý di tích và thắng
cảnh Thanh Hóa, xuất bản năm 2006
Ngoài ra còn một số sách về lễ hội, đền thờ, các bài báo, bài nghiên cứu
của Thanh Hóa cũng nhắc đến di tích lịch sử và lễ hội Đền thờ Lê Hoàn
Nhìn chung các tài liệu này chỉ giới thiệu về đền thờ Lê Hoàn và lễ hội
d-ới cái nhìn khái quát chung nhất chứ ch-a nghiên cứu đầy đủ hệ thống cũng
nh- ý nghĩa và tác động của nó tới đời sống c- dân nơi đây.
3. Giới hạn đề tài
Từ Việc nghiên cứu điều kiện tự nhiên, lịch sử văn hóa của quê h-ơng
Thọ Xuân và công lao của anh hùng dân tộc Lê Hoàn để nêu đ-ợc những nét


8

tiêu biểu đặc sắc về giá trị văn hóa của quần thể di tích và lễ hội đền thờ Lê
Hoàn cịng nh- ý nghÜa cđa nã ®èi víi ®êi sèng của c- dân nơi đây. Từ đó có
những ý kiến đóng góp cho công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa
của lễ hội này.
4. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tài liệu
- Các tài liệu về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, con ng-ời, lịch sử, văn
hóa của huyện Thọ Xuân và l ng Trung Lập quê h-ơng của Lê Hoàn
- Các tài liệu nghiên cứu về lễ hội nói chung và các lễ hội đ-ợc tổ chức
trên đất n-ớc ta trong lịch sử
- Các tài liệu, công trình nghiên cứu viết về anh hùng dân tộc Lê Hoàn
- Các tài liệu thành văn, tài liệu vật chất, tài liệu truyền miệng khác có
liên quan

4.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Ph-ơng pháp lịch sử và ph-ơng pháp lôgic
Từ việc nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên, văn hóa, lịch sử của mảnh đất
Thọ Xuân từ đó thấy đ-ợc tác động đến việc hình thành di tích và lễ hội này.
Khái quát nh÷ng nÐt chung nhÊt cđa lƠ héi
- Sư dơng mét số ph-ơng pháp liên ngành : Khảo cổ học, xà hội học,
kiến trúc, Hán nôm, Việt Nam học, Văn học
Cụ thể:
- Điều tra, điền dÃ, phỏng vấn, s-u tầm t- liệu
- Chọn lọc, đánh giá, hệ thống hóa, chỉnh lí t- liệu
- Khảo sát, phân tích, phân loại t- liệu

5. Đóng góp của luận văn


9

- Hệ thống đặc điểm điều kiện tự nhiên, văn hóa, xà hội, lịch sử của
mảnh đất Thọ Xuân
- Tìm hiểu một cách hệ thống và đầy đủ về quần thể di tích đền thờ Lê
Hoàn.
- Nguồn gốc, lịch sử, không gian, thời gian tổ chức lễ hội Đền thờ Lê
Hoàn. Diễn biến của lễ hội và ảnh h-ởng, tác động của nó tới đời sống nhân
dân
- Đề xuất ý kiến, giải pháp thiết thực cho công tác tôn tạo, bảo tồn và
phát huy giá trị văn hóa của lễ hội.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn gồm có 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Quần thể di tích Đền thờ Lê Hoàn

Ch-ơng 2: Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn
Ch-ơng 3: Công tác bảo tồn và phát huy giá trị của quần thể kiến trúc và lễ
hội Đền thờ Lê Hoàn

Ch-ơng 1


10

Quần thể di tích đền thờ Lê hoàn
1. 1. Thọ Xuân - truyền thống lịch sử văn hóa
1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Huyện Thọ Xuân nằm về phía Tây Bắc thành phố Thanh Hóa với tọa
độ địa lý 19 đến 20 độ vĩ độ Bắc và 105 ®é 25 phót ®Õn 105 ®é 30 phót kinh
®é Đông. Phía Bắc và Tây Bắc giáp huyện Ngọc Lặc và một phần nhỏ của
huyện Cẩm Thủy, phía Nam giáp huyện Triệu Sơn, phía Tây giáp huyện
Th-ờng Xuân, phía Đông và Đông Bắc giáp huyện Yên Định, Đông - Đông
Nam giáp huyện Thiệu Hóa. Với diện tích tự nhiên là 30. 035,58 ha, toàn
huyện Thọ Xuân có 38 xà và 3 thị trấn.
ở vào vị trí cửa ngõ nối liền đồng bằng với trung du miền núi, lại có
dòng sông Chu, con sông lớn thứ hai của tỉnh đi qua từ đầu huyện đến cuối
huyện rồi qua sân bay Sao Vàng, tuyến đ-ờng huyết mạch Hồ Chí Minh và
quốc lộ 47 chạy qua. Thọ Xuân đà thực sự trở thành vùng đất mở rất thuận lợi
cho hội nhập, giao l-u với tất cả vùng miền trong ngoài tỉnh. Từ thành phố
Thanh Hóa theo trục đ-ờng 47 đến huyện lỵ Thọ Xuân chỉ có 36km, từ Thọ
Xuân lên biên giới Na Mèo gần 150km và ra thủ đô Hà Nội theo đ-ờng Hồ
Chí Minh 130km. Chính vị trí địa lý đặc biệt nh- vậy đà tạo cho Thọ Xuân
nhiều thế mạnh và sắc thái riêng mà nhiều vùng đất không có. Từ trong suốt
triều dài lịch sử vùng đất này đà trở thành điểm hẹn lý t-ởng để các dòng
ng-ời đổ về khai phá lập nghiệp. [16, 19-20]

Vùng đất Thọ Xuân hiện nay vốn là đất của huyện Lôi D-ơng thuộc
phủ Thọ Xuân và một phần huyện L-ơng Giang (sau đổi thành huyện Thụy
Nguyên) bao gồm 4 tổng : Phú Hà, Quảng Thi, An Tr-ờng, Thử Cốc. Tên
huyện Thọ Xuân xuất hiện trong cơ cấu tổ chức hành chính d-ới thời Lê Sơ.
Huyện Thọ Xuân đầu tiên thuộc phủ Thanh Đô ra đời d-ới thời Lê Quang
Thuận. Năm Minh Mệnh thứ 18(1837) gộp huyện Thọ Xuân vào châu Lang
Chánh làm hai tổng Mộc Lộc và Quân Nhân tức bốn động Trịnh V¹n, MËu


11

Lộc, Quân Thiên, Lâm L-. Sau lại tách hai tổng ấy vào châu Th-ờng Xuân
mới đặt thêm. Nh- thế huyện Thọ Xuân bấy giờ t-ơng đ-ơng với hai tổng
Mậu Lộc và Quân Nhân huyện Th-ờng Xuân ngày nay khác với huyện Thọ
Xuân ngày nay. Đấy là huyện Thọ Xuân miền núi, đến năm 1821 đổi thành
phủ Thọ Xuân.
Sau năm 1945 bản đồ hành chính tỉnh Thanh Hóa gồm 21 huyện, thị xÃ.
Tên huyện Thọ Xuân lúc này lấy theo tên phủ đ-ợc thành lập từ năm Minh
Mệnh thứ hai là huyện Thọ Xuân miền xuôi t-ơng ứng với vùng đất hiện tại
vốn là đất huyện Lôi D-ơng cũ và một phần huyện Thụy Nguyên mà đặt tên là
huyện Thọ Xuân.
Nh- vậy suốt chiều dài lịch sử qua nhiều lần nhập, tách các đơn vị hành
chính, huyện Thọ Xuân hiện nay là một trong những huyện lớn của tỉnh
Thanh Hóa.
Về địa hình: Thọ Xuân là huyện đồng bằng nối liền trung du và miền
núi, địa hình của Thọ Xuân có thể chia làm hai dạng; địa hình cơ bản là vùng
trung du đồi núi thấp và vùng đồng bằng rộng lớn tiêu biểu của xứ Thanh.
Nhìn toàn cục, thấy rõ địa hình của Thọ Xuân nghiêng dần từ Tây Bắc
xuống Đông Nam. Đây cũng là đặc điểm chung của nhiều vùng, nhiều khu
vực trong tỉnh Thanh Hóa. Đến các điểm giáp ranh với các huyện miền núi

nh- Th-ờng Xuân, Ngọc Lặc, chúng ta tuyệt nhiên không còn bắt gặp những
đồi núi cao từ 500m- 1500m, từ đây chỉ còn các đồi núi thấp, nơi cao nhất
không quá 200m chủ yếu là 150m trë xuèng. Tõ ®é cao 20m trë ®i ®· là vùng
đồng bằng rộng lớn tiêu biểu của xứ Thanh, đó là vùng đồng bằng sông Chu
nồi tiễng vỡi cnh ®äng Ba Ch³ cïa ‚M-êi hai xø L¸ng‛ v¯ c²nh đọng cùa
Mười tm xứ Neo rộng dài và mênh mông biển lúa mà các huyện đồng bằng
khác trong tỉnh cũng ít nơi so đ-ợc.
Địa hình Thọ Xuân chia làm hai vùng rõ rệt: Vùng bán sơn địa đ-ợc trải
rộng từ Tây Bắc xuống Đông Nam gần 11 xÃ, 2 thị trấn. Vùng này chiếm 53%


12

diện tích đất đai toàn huyện. Vùng bán sơn địa của huyện Thọ Xuân hầu hết là
những đồi thấp chạy liền mạch nhấp nhô nh- bát úp, nhiều chỗ lại bằng phẳng
nên rất thích hợp cho việc trồng các loại cây công nghiệp, cây lâm nghiệp và
cây ăn quả, đặc biệt là cây mía đ-ờng. Trong những năm vừa qua những cây
trồng này đà làm thay đổi hẳn bộ mặt cuộc sống của nhân dân vùng này. Sự ra
đời của khu công nhiệp mía đ-ờng Lam Sơn trên vùng đất này đà làm cho sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn phát triển nhanh chóng.
Vùng đồng bằng bao gồm 27 xà và một thị trấn nằm về hai phía tả ngạn
và hữu ngạn sông Chu. Nếu nh- vùng trung du hầu hết là những đồi thấp l-ợn
sóng và bát úp thì ở vùng đồng bằng Thọ Xuân lại bị chia cắt thành nhiều
cánh đồng có bình độ khác nhau, vì thế đà tạo ra những khu vực lòng chảo cục
bộ gây ngập úng. Mặc dù có những điểm bất cập (nh- địa hình có độ dốc cao
và bị chia cắt) nh-ng khu vực đồng bằng của Thọ Xuân vẫn là trọng điểm lúa
số một số hai của tỉnh Thanh Hóa. Từ khi hòa bình lập lại đến nay, do có sự
cố gắng nỗ lực trong việc hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi và cải tạo địa hình
bằng nhiều biện pháp tích cực, huyện Thọ Xuân luôn là huyện dẫn đầu về
năng xuất lúa.

Về địa chất khoáng sản: trong cấu tạo địa chất, địa phận Thanh Hóa
chịu sữ chi phỗi cùa đửt gy sông M. tú cấu trủc v địa tầng trong lịch sụ
địa chất của Thanh Hóa nói chung và của Thọ Xuân nói riêng, chúng ta thấy
đửt gy sông M có vai trò to lớn trong việc tạo ra các loại khoáng sản.
Nhưng vệ không phi nm trên phm vi chính cùa đửt gy sông M m chì
là vùng rìa tiếp nối với đới cấu trúc sinh khoáng Sầm N-a- Hoành Sơn nên về
khoáng sản Thọ Xuân không phong phú bằng các huyện khác. Tuy nhiên cũng
đà phát hiện đ-ợc các mỏ phôt phat, phân lân ở Thọ Lâm và than bùn ở các xÃ
Xuân Sơn, Thọ Lâm, Xuân TânNgoài ra Thọ Xuân còn có một số núi đá vôi
nằm rải rác ở một số địa điểm nh- Xuân Châu, Mục Sơn, Bái Th-ợng


13

ở Thọ Xuân khoáng sản phi kim phong phú và dồi dào nhất chỉ là
nguồn cát sỏi ở tất cả các xà ven đôi bờ sông Chu. Đây là nguồn lợi đáng kể
do thiên nhiên ban tặng và cũng là một thuận lợi cho địa ph-ơng phát triển
nghề sản xuất vật liệu xây dựng.
Về đất đai, thổ nh-ỡng: Thọ Xuân là vùng có đất đai phong phú, từ đất
xám Agrsols ®Õn nhãm ®Êt phï sa, ®Êt ®á, ®Êt tÇng máng. Trên cơ sở tài
nguyên đất phong phú, Thọ Xuân có điều kiện để đa dạng hóa cây trồng, vật
nuôi, phân vùng kinh tế chuyên canh, thâm canh. Từ vùng chuyên canh trồng
lúa đến các cây l-ơng thực khác nh- ngô, khoai, sắn, các cây công nghiệp
ngắn ngày nh- mía, lạc, đậu vừng và các cây lâm nghiệpNhững thuận lợi
này góp phần tích cực vào phát triển toàn diện một nền kinh tế.
Khí hậu nơi đây là vùng tiếp giáp giữa hai nền khí hậu của đồng bằng
Bắc bộ và khu Bốn cũ và sự nối tiếp giữa đồng bằng với trung du miền núi nên
trong mặt bằng chung, nền khí hậu của huyện Thọ Xuân là nền khí hậu của
khu vực nhiệt đới gió mùa. Nh-ng ngoài những yếu tố chung, khí hậu ở đây
vẫn có những yếu tố khu biệt, đặc thù riêng. ở Thọ Xuân từ tháng 7 đến tháng

10 th-ờng có bÃo đổ bộ từ biển vào, cấp độ gió th-ờng cấp 8, cấp 9, cá biệt có
những cơn cấp 11, cấp 12. Khí hậu của Thọ Xuân nhìn chung có hai mùa; một
mùa đông lạnh khô vµ mét mïa m-a b·o. NÕu so víi khÝ hËu của đồng bằng
Bắc bộ và Thanh Hóa nói chung, Thọ Xuân nói riêng m-a bÃo xuất hiện muộn
hơn trên d-ới một tháng.
Nh- vậy, tính chất xen kẽ giữa hai mùa khô và nóng ẩm m-a nhiều diễn
ra rất rõ rệt ở huyện Thọ Xuân nói chung nh-ng ở mỗi tiểu vùng khí hậu nhbán sơn địa và đồng bằng thuần túy lại có những nét khác biệt, chênh lệch
nhau ở những mức nhất định. Đặc điểm này chẳng những ảnh h-ëng rÊt nhiỊu
®Õn tÝnh chÊt thêi vơ sinh lÝ cđa cây trồng mà còn ảnh h-ởng tới cả đất. Về
mùa nóng ẩm m-a nhiều một số đất nhẹ ở địa hình cao hay đất ở đồi núi dốc ở
11 xà phía Tây Nam và Bắc, Đông Bắc sẽ bị xói mòn, rửa trôi chất dinh


14

d-ỡng và keo đất, còn những vùng trũng thấp sẽ bị ngập úng gây ra hiện t-ợng
yếm khí thiếu ôxy trong đất.
Sông ngòi ở Thọ Xuân cũng hết sức phong phú và đa dạng, d-ờng nhthiên nhiên đà ban tặng cho vùng đất này quá nhiều -u thế. Chạy theo chiều
dọc của đất thọ Xuân là dòng sông Chu hiền hòa uốn l-ợn. Đây là nhánh sông
lớn nhất trong hệ thống sông MÃ và là sông lớn thứ hai ở Thanh Hóa. Sông có
chiều dài 325km phát nguyên từ cao nguyên Sầm N-a (Lào) trên độ cao
1100m rồi tr-ờn mình theo h-ớng Tây Bắc- Đông Nam đến m-ờng Hinh,
Nghệ An thì chuyển sang h-ớng Tây Đông để chảy qua các huyện Th-ờng
Xuân, Thọ Xuân, Thiệu Hóa rồi nhập vào sông MÃ. Phần chảy qua Thọ Xuân
của sông Chu từ đầu đến cuối huyện dài 29,4km. Đây là con sông đóng vai
trò hết sức quan trọng về nhiều mặt đối với vùng đất Thọ Xuân. Chính sông
Chu đà tạo cho Thọ Xuân một khu vực đồng bằng phù sa mới tiêu biĨu vµ
réng lín vµo bËc nhÊt xø Thanh. Trong st hàng ngàn năm với bề dày thời
gian và chiều sâu lịch sử, dòng sông đà trở thành con đ-ờng đ-a các dòng họ
và dòng ng-ời từ các ph-ơng trời trong và ngoài xứ Thanh về đây khai phá lập

nghiệp dựng lên làng xóm từ khắp các vùng địa hình từ lúc rất hoang sơ.
Chính dòng sông này đà tạo nên sù giao l-u, héi nhËp víi c¸c vïng miỊn kh¸c
mét cách thuận lợi. Vì thế vùng đất này cứ đời nối đời phát triển liên tục,
nhanh chóng trở thành một vùng quê giàu đẹp của xứ Thanh với ruộng đồng
bát ngát và bÃi mầu xanh biếc đôi bờ, xóm làng trù phú và các công trình
chinh phục thiên nhiên, chinh phơc cc sèng cđa con ng-êi cø mäc lªn liªn
tiÕp để đến hôm nay trở thành niềm tự hào không sao kể siết.
Ngoài ra còn phải kể đến những con sông khác nh- sông Cầu Chày,
sông Hoàng GiangNhững con sông này đà góp phần cung cấp l-ợng phù sa
đáng kể cho nhiều vùng đất khô cằn và nó gắn liền với lịch sử quê h-ơng, mỗi
dòng sông đều ghi những dấu ấn nhất định trong lịch sử của Thọ Xuân.


15

Về tài nguyên rừng, sinh vật: Ngay từ thời Lê sơ, trong sách D- địa chí,
Nguyển Tri đ viễt: Thó Xuân cõ da hồ, bo, tê, voi. Điều đó chứng tỏ vùng
núi đồi của Thọ Xuân vẫn là vùng rừng già rộng lớn của miền Tây Thanh Hóa.
Thời Pháp thuộc, vùng rừng rậm phía tây và phía bắc huyện đ-ợc khai thác để
lập ra các đồn điền Mả Hùm( Thuộc nông tr-ờng Sao Vàng bây giờ), đồn điền
Phúc Địa, đồn điền Vạn LạiRừng ở Thọ Xuân có nhiều gỗ quí nh- tếch, mỡ,
vàng tâm, lim, phi lao, bạch đàn, luồng, xµ cõ…HiƯn trong khu rõng thc di
tÝch Lam Kinh vÉn có những cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi. Các khu rừng
còn lại của Thọ Xuân cùng với hệ tài nguyên phong phú trở thành lá phổi xanh
giúp điều hòa khí hậu đem lại cảm giác trong lành mát mẻ cho vùng đất này.
[16, 21- 47]
Với những yếu tố cơ bản của vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên nh- địa
hình, địa chất, khoáng sản, đất đai thổ nh-ỡng, khí hậu, sông ngòi, rừng và hệ
sinh vật cho thấy Thọ Xuân hội tụ đầy đủ những điều kiện thuận lợi để phát
triển một nền kinh tế nông-công nghiệp và du lịch theo h-ớng hiện đại hóa

một cách toàn diện. Mặc dù vẫn còn đó những khó khăn bất cập nh-ng với
lòng quyết tâm, nghị lực phi th-ờng và sự thông minh sáng tạo, ng-ời Thọ
Xuân đà và đang kiến tạo xây dựng quê h-ơng mình xứng đáng là vùng đất
địa linh nhân kiệt.
1. 1.2. Dân cĐ-ợc hình thành từ rất lâu trong lịch sử dân tộc trải qua những biến cố
thăng trầm, mảnh đất Thọ Xuân đà và sẽ vẫn còn là điểm hội tụ của những
dòng ng-ời khác nhau từ khắp mọi miền về đây sinh cơ lập nghiệp, chính điều
này đà làm nên sự phong phú và đa dạng về cả thành phần và đặc tr-ng cdân. Thọ Xuân hiện có 235.392 ng-ời (2005), với 3 thành phần dân tộc chủ
yếu sinh sống là ng-ời Kinh, ng-ời Thái, ng-ời M-ờng, trong đó dân tộc Kinh
chiếm đại bộ phËn chđ u , d©n téc M-êng cã 10.673 ng-êi, dân tộc Thái 67
ng-ời. [16, 19] Ng-ời Thọ Xuân đ-ợc sinh ra, tr-ởng thành trên một mảnh


16

đất hội tụ đ-ợc rất nhiều những yếu tố thuận lợi, có thể nói đó là sự -u ái mà
tạo hóa đà ban tặng cho con ng-ời nơi đây
Cách đây hàng ngàn năm, trên vùng đất Thọ Xuân đà có ng-ời sinh
sống, từ thời văn minh Đông Sơn đà để lại dấu ấn của con ng-ời. Trải qua quá
trình đấu tranh dựng n-ớc và giữ n-ớc oai hùng cùng với cả dân tộc Việt Nam,
từng xóm làng c- dân đà đ-ợc hình thành và không ngừng mở rộng. Họ là
những con ng-ời lam lũ, chịu th-ơng, chịu khó tích cực khai phá mở mang
đồng ruộng, gieo trồng các loại cây l-ơng thực trên nhiều vùng đất khác nhau.
Họ đà truyền cho các thế hệ con cháu của mình bí quyết làm ra hạt gạo ngon,
cùng những nghề thủ công nổi tiếng. Khi nhắc đến ng-ời Thọ Xuân ng-ời ta
nghĩ ngay đến đó là những con ng-ời giỏi giang, thông minh và sáng tạo. Họ
có thể sống ở bất cứ đâu và có thể làm bất cứ nghề gì để tồn tại. Điều đó lí giải
vì sao bên cạnh nghề nông là chủ yếu, c- dân Thọ Xuân hầu nh- làng nào
cũng có thêm nghề thủ công truyền thống. Đây là hoạt động để tăng thêm thu
nhập cho ng-ời dân những lúc nông nhàn. Bao giờ cũng thế, họ luôn có thói

quen tích trữ l-ơng thực để phòng nhừng lủc thng ba ngy tm, nhừng khi
mất mùa bÃo lũ.
C- dân nơi đây không chỉ tích cực lao động, hăng say sản xuất mà họ
còn rất đỗi anh hùng trong chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Trong những con ng-ời
tiêu biểu của đất Thọ Xuân không thể không nhắc đến những nhân vật mà lịch
sử đà không ngớt lời ngợi ca nh- Lê Hoàn anh hùng dân tộc thế kỷ X với
những chiến công lừng lẫy chống Tống, bình Chiêm giữ yên bờ cõi, nh- Lê
Lợi cùng biết bao cựu thần là những ng-ời con của đất Thọ Xuân đà anh dũng,
kiên cưộng mưội năm nễm mật nm gai, tri bao thụ thch đề rọi quét sạch
giặc Minh, xây nền thái bình vững chắc suốt mấy trăm năm.
Vỡi truyẹn thỗng tỗt đép uỗng nưỡc nhỡ nguọn cc thễ hế con chu
của c- dân nơi đây đà lập đền thờ và đều đặn hàng năm h-ơng khói thờ phụng
những ng-ời có công với n-ớc. Sự xuất hiện hàng trăm di tích lịch sử và đền


17

thờ các nhân vật lịch sử điều đó đà phần nào phản ánh đ-ợc một mặt tốt đẹp
trong đời sống tinh thần của ng-ời dân nơi đây.
Ngày nay, công cuộc mở cửa của đất n-ớc càng tạo điều kiện cho tính
năng động của con ng-ời nơi đây phát huy. Họ ra đi từ vùng quê này và tìm
cách làm giàu, họ lập nên những quê h-ơng Thọ Xuân trên khắp mọi miền của
tổ quốc. Mặc dầu vậy họ vẫn không quên h-ớng về nơi ấy- nơi quê cha đất tổ
với một tình yêu tha thiết.
1.1.3. Truyền thống lịch sử và văn hóa
1.1.3.1. Truyền thống lịch sử
Là vùng đất gắn bó máu thịt với tổ quốc Việt Nam, từ xa x-a Thọ Xuân
không chỉ đ-ợc cả n-ớc biết đến nh- một trong những địa bàn có lịch sử phát
triển lâu đời, mà còn là nơi diễn ra nhiều sự kiện lịch sử sôi động, phong phú
và hiển hách. Có thể thấy bức tranh toàn cảnh của Thọ Xuân trải từ những dấu

vết hoạt động chủ yếu của con ng-ời thời cổ x-a trong nền văn hóa Sơn Vi
đến trang mở n-ớc đầu tiên của sự hình thành nền văn minh của dân tộc: văn
minh Đông Sơn t-ơng đ-ơng thời kỳ Hùng V-ơng dựng n-ớc. Trong suốt
những chặng đ-ờng lịch sử của dân tộc bằng đấu tranh và lao động sáng tạo
nhiều thế hệ ng-ời Thọ Xuân đà kế tiếp nhau đổ mồ hôi máu x-ơng và n-ớc
mắt để tạo dựng trên mảnh đất này không ít những kỳ tích, dẫu phải trải qua
biết bao thăng trầm của lịch sử. Chính vì thế Thọ Xuân không chỉ biết đến với
t- cách là vùng đất cổ, có truyền thống văn hóa lịch sử phong phú mà còn là
quê h-ơng của nhiều danh nhân đất n-ớc, nhiều hào kiệt qua các thời đại và
đặc biệt là đất phát tích của hai v-ơng triều Tiền Lê và Hậu Lê hiển hách,
mảnh đất kiên trung trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Nó còn đ-ợc
nhắc đến nh- một mô hình vận động của công cuộc xây dựng nông thôn đổi
mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong công cuộc đổi mới hiện nay.


18

Các nhà Khảo cổ đà tìm thấy những công cụ bằng đá mang dấu ấn văn
hóa Sơn Vi trên các xà phía Bắc sông Chu nh- Xuân Thiên, Xuân Lập, Xuân
Minh. Đó là những công cụ bằng đá cuội ghè mài thô sơ.
Đến thời kỳ văn hóa Đông Sơn, các nhà khảo cổ đà chứng minh những
dấu ấn chinh phục mảnh đất này. Các phát hiện về di tích, di vật thuộc nền văn
hóa Đông Sơn đ-ợc tìm thấy ngày càng nhiều trên đất Thọ Xuân nh- các xÃ,
Xuân Lập, Xuân Thiên, Xuân Thành, Hạnh Phúc, Xuân Quang. Tại các xÃ
này, ngoài di vật tiêu biểu nh- cán dao găm hình ng-ời, trống đồng, thạp
đồng, đồ trang sức, đồ gốm, còn phát hiện đ-ợc một số di tích c- trú lâu dài
của chủ nhân văn hóa Đông Sơn. Đặc biệt tại xà Xuân Lập đà tìm thấy các
trống đồng, thạp đồng, chuông đồng, kiếm sắt, vòng tay bằng đá và đồ gốm.
Đây là những di vật điển hình của văn hóa Đông Sơn, nó góp phần làm cho
văn minh Đông Sơn ở khu vực sông MÃ tỏa sáng trong thời kỳ dựng n-ớc đầu

tiên. [16, 199-200]
Trong thời kỳ Bắc thuộc (từ 179 TCN đến đầu TK X), d-ới ách cai trị
và đô hộ của phong kiến ph-ơng Bắc nhân dân Thọ Xuân đà kiên quyết đấu
tranh vừa để bảo vệ những giá trị văn hóa của ng-ời Việt cổ vừa tiếp thu có
chọn lọc văn hóa Trung Hoa để làm giàu vốn văn hóa của mình. Nhiều dấu
tích của nền văn hóa Hán để lại trên đất này. Nhân dân Thọ Xuân cũng tích
cực tham gia cuộc đấu tranh giành ®éc lËp nh- cuéc khëi nghÜa Hai Bµ Tr-ng,
cuéc khëi nghĩa của Chu Đạt, cuộc khởi nghĩa của Lý Nam Đế
Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, dân tộc Việt Nam chứng kiến những b-ớc
biến chuyển trên nhiều ph-ơng diện, là thời kỳ xây dựng nhà n-ớc phong kiến
độc lập, tự chủ. Thọ Xuân đà có những đóng góp đáng kể cho lịch sử dân tộc
thời kỳ này.
Làng Trung Lập xà Xuân Lập nơi đà sinh ra Lê Đại Hành Hoàng đế
với những chiến công hiển hách chống Tống, bình Chiêm, xây dựng và phát
triển đất n-ớc Đại Cồ Việt tạo bản lề cho thời kỳ phát triển mọi mặt đó là thời


19

kỳ Lý - Trần - Hồ. Đầu thế kỷ XV khi triều Hồ không đủ sức kháng cự cuộc
xâm l-ợc vũ lực của 80 vạn quân Minh đất n-ớc lại rơi vào vòng nô lệ. Nhiều
cuộc khởi nghĩa đà nổ ra và thất bại. Để rồi từ vùng núi Lam Sơn, anh hùng
dân tộc Lê Lợi đà qui tụ hiền tài, binh sĩ, thu phục nhân tâm, trải qua gần 10
năm nếm mật nằm gai, t-ớng sĩ một lòng khởi nghĩa chống Minh giành lại
độc lập. Đó là những năm tháng Ngẫm thù lớn h đội trời chung, căm giặc
n-ớc thề không cùng sống, đau lòng, nhức óc chốc đà m-ời mấy năm, nếm
mật nằm gai há phải một hai sớm tối, sách l-ợc thao suy xét đà ghi, lẽ h-ng
thnh đắn đo cng kỉ ( Bình Ngô đại cáo- Nguyễn TrÃi). Khởi nghĩa Lam
Sơn thắng lợi đà đ-a đến thành lập nhà Hậu Lê. Bằng những chính sách
khuyến khích sản xuất, đối nội, đối ngoại thấu tình hợp lý các vua nhà Lê Sơ

đà đ-a chế độ phong kiến Việt Nam phát triển lên đến đỉnh cao và hoàn thiện
trên nhiều mặt.
Cuối triều Lê Sơ, những mâu thuẫn và chia rẽ trong nội bộ triều đình nổ
ra, Mạc Đăng Dung đà lật đổ triều Lê Sơ lập nên triều Mạc. Thọ Xuân với
kinh đô kháng chiến Vạn Lại- Yên Tr-ờng lại trở thành kinh đô kháng chiến
chuẩn bị cho công cuộc Trung H-ng. Từ đây đ-ợc sự giúp đỡ và ủng hộ của
các cựu thần trung thành con cháu vua Lê đà xuất binh từng b-ớc đánh bại
nhà Mạc khôi phục lại uy quyền lập nên triều đại mới trong lịch sử gọi là thời
Lê Trung H-ng.
Khi thực dân Pháp xâm l-ợc n-ớc ta, các phong trào chống Pháp nổ ra ở
khắp nơi, tiêu biểu nh- phong trào Cần V-ơng. Thọ Xuân nhanh chóng trở
thành một địa bàn quan trọng của cuộc chiến đấu d-ới ngọn cờ Cần V-ơng.
Cùng với nhân dân cả n-ớc, sĩ phu và các tầng lớp nhân dân ở tả ngạn sông
Chu cũng hăng hái tích cực tham gia vào nghĩa quân h-ớng theo chiếu Cần
V-ơng. Có nhiều căn cứ của phong trào Cần V-ơng đà dựng lên trên đất Thọ
Xuân nh- cứ điểm Thung Khoai, V¹n L¹i


20

Sang đầu thế kỷ XX, khi những điều kiện lịch sử mới xuất hiện tạo tiền
đề cho những hoạt động của các tổ chức yêu n-ớc cách mạng theo khuynh
h-ớng mới t- sản và vô sản ở n-ớc ta xuất hiện, Thọ Xuân với bề dày truyền
thống lịch sử và là nơi cửa ngõ nối liền vùng đồng bằng, trung du với miền núi
nên đà trở thành một trong những huyện sớm đ-ợc truyền bá chủ nghĩa MácLênin và t- t-ởng của Nguyễn ái Quốc. Sau năm 1925, đồng chí Lê Hữu Lập
đà đ-ợc Hội Việt Nam cách mạng thanh niên cử về Thanh Hóa để hoạt động.
Tháng 10 năm 1926, chi hội Thanh Niên Quần Kênh( Thuộc xà Xuân Giang)
đ-ợc thành lập, rồi đến các chi hội ở Yên Tr-ờng, Mỹ LýTháng 6 năm 1928,
phủ bộ Thanh Niên đ-ợc thành lập. Hoạt động của Tân Việt cách mạng đảng
cũng rất sôi nổi.

Những hoạt động sôi nổi của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên và
phong trào yêu n-ớc ở Thọ Xuân góp phần thúc đẩy nhanh quá trình hợp nhất
và sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam. Ngày 22 tháng 7 năm 1930, tại nhà
đồng chí Lê Văn Sĩ ( làng Yên Tr-ờng), chi bộ Thọ Xuân đà thành lập. Sự ra
đời của chi bộ Thọ Xuân là một sự kiện vô cùng quan trọng đánh dấu b-ớc
ngoặt và sự thay đổi về chất thật lớn lao của phong trào cách mạng trong toàn
huyện. Sự ra đời ấy là một tất yếu khách quan không thể đảo ng-ợc. Từ đây
mọi cuộc đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc trong huyện đều đặt d-ới
sự lÃnh đạo trực tiếp của Đảng. Đó là nhân tố đ-a đến mọi thắng lợi của cách
mạng huyện nhà.
Trong những năm từ 1930-1935, mặc dù thực dân pháp tăng c-ờng
khủng bố các cơ sở cách mạng song phong trào cách mạng Thọ Xuân vẫn tiếp
tục phát triển sâu rộng. Các cơ sở cách mạng ở làng Phong Cốc, Thuần Hậu,
Xá Lê, Ngọc Trung, Phúc Bối, Long Linh, Vực Trung, Vực Th-ợng, Phúc
Hào, Phú Liễmcòn thành lập Hội ái hữu để giúp đỡ lẫn nhau.
Thời kỳ đấu tranh đòi quyền dân sinh dân chủ 1936-1939, nhiều chính
trị phạm ở Thọ Xuân đà đ-ợc trả tự do nhờ đó mà lực l-ợng đảng viên và cán


21

bộ đ-ợc tăng c-ờng đúng lúc. So với các huyện khác trong tỉnh thì Thọ xuân
là một trong số những nơi có phong trào đấu tranh đòi quyền dân sinh dân chủ
sớm và đều khắp nhất. Phong trào diễn ra liên tục trên diện rộng với nội dung
đòi xóa bỏ hủ tục, đòi chia lại công điền, công thổ, đòi giảm miễn s-u thuế,
đòi nam nữ bình quyền, tiêu biểu nhất là phong trào chống trên tây đoan
Becnacđê của quần chúng cách mạng làng Phong Cốc.
Thời kỳ phản đế cứu quốc tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền về tay
nhân dân (1940-1945). Từ những tháng đầu năm 1940, tại Thọ Xuân đồng chí
Trần Hoạt, một cán bộ của xứ ủy Bắc Kỳ đà thoát khỏi sự truy lùng của địch

về Thanh Hóa hoạt động. Từ một cơ sở ở Đầm ( thuộc Xuân Thiên) đồng chí
đà bắt mối đ-ợc với các cơ sở cách mạng ở Kim ốc, Phúc Bối, Nam Th-ơng,
Quần Kênh. Đến tháng 4 năm 1940, tại làng Kim ốc (xà Xuân Hòa), các đồng
chí Trần Hoạt, Đặng Châu Tuệ, Hồ Sĩ Nhân đà thống nhất thành lập ra Tỉnh
ủy lâm thời do đồng chí Trần Hoạt làm Bí th-.
V-ợt qua sự truy lùng ráo riết của kẻ thù các đồng chí lÃnh đạo của
phong trào bằng nhiều con đ-ờng và ph-ơng pháp hoạt động khác nhau đà gây
dựng và mở rộng phong trào. Các làng ở khu vực Xuân Minh đà trở thành một
địa bàn quan trọng và là nơi đứng chân vững chắc của Đảng bộ Thanh Hóa.
Nhiều đồng chí cán bộ lÃnh đạo của tỉnh và các huyện th-ờng xuyên qua đây
để hoạt động liên lạc với nhau để thúc đẩy việc thống nhất và tổ chức lực
l-ợng cách mạng. Đặc biệt từ sau hội nghị Phong Cốc ( tháng 2 năm 1941),
phong trào cách mạng ở Thọ Xuân ngày càng có thêm điều kiện thuận lợi để
phát triển mạnh mẽ, sâu rộng hơn. Các tổ chức phản đế cứu quốc đà phát triển
rộng khắp ở nhiều làng, tổng trong huyện, lực l-ợng tự vệ đ-ợc bổ sung và
tăng c-ờng làm cho khí thế của phong trào ở địa ph-ơng lên rất cao. Cay cú
tr-ớc sự phát triển của phong trào và khí thế cách mạng, địch đà tăng c-ờng
khủng bố, nhân dân và tổ chức cách mạng ở đây đà phải trải qua một cuéc


22

chiến đấu chống khủng bố cực kỳ quyết liệt và gay gắt. Biết bao sự đổ nát, hy
sinh đà từng diễn ra trên vùng đất cách mạng này.
Từ năm 1942 -1945 là giai đoạn tiếp tục củng cố tổ chức, phong trµo,
tiÕn tíi khëi nghÜa giµnh chÝnh qun vỊ tay nhân dân. Sang năm 1945, tình
hình thế giới, trong n-ớc có những chuyển biến mới. D-ới ánh sáng của các
chì thị, nghị quyễt mỡi cùa Đng cấp trên phong tro đuồi Nhật cửu nưỡc ờ
Thọ Xuân phát triển rầm rộ, không khí chuẩn bị khởi nghĩa ngày càng sôi nổi,
ủy ban khởi nghĩa đồng thời là Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời huyện

Thọ Xuân đ-ợc thành lập (17/8/1945). Ngày 19/8/1945, lực l-ợng tự vệ tấn
công phủ đ-ờng buộc tri phủ phải đầu hàng vô điều kiện và chấp nhận giao ấn
tín. Đến chiều ngày 19/8/1945 cuộc tổng khởi nghĩa trên địa bàn huyện Thọ
Xuân đà thắng lợi trọn vẹn mà không có sự đổ máu.
Sau những ngày tổng khởi nghĩa sôi động cùng cả n-ớc, nhân dân Thọ
Xuân đà lao vào công cuộc xây dựng và củng cố chính quyền dân chủ nhân
dân. Thực hiện lời kêu gọi của Đảng và Hồ Chí Minh, chính quyền cách mạng
Thọ Xuân đà phát động mọi tầng lớp nhân dân hăng hái, tích cực tham gia vào
cc phong tro chỗng giặc đõi, chỗng giặc dỗt. Nhộ phương php vận
động khéo léo mà nhiều gia đình nhà giàu đà tự nguyện đóng góp vào quỹ cứu
đói, cho dân nghèo vay thóc. Để bình ổn cuộc sống, chính quyền cách mạng
còn phát động nhân dân tích cực tham gia khai hoang sản xuất để trồng các
loại hoa màu và l-ơng thực. Nhờ đó nạn đói đà đ-ợc đẩy lùi. Phong trào xóa
mù chữ diễn ra sinh động ở mọi nơi, mọi lúc, hun cho kh«i phơc ngay mét
sè tr-êng cÊp I nh- xà Xuân Tr-ờng, Xuân Bái. Thọ Xuân đà quyên góp gần
400 đồng cân vàng, hàng chục kg bạc, 20.000kg đồng và 23,5 triệu đồng. [16,
340]
Thực dân Pháp bội -ớc, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, nhân dân
Thọ Xuân cùng nhân dân cả n-ớc b-ớc vào cuộc chiến đấu tr-ờng kỳ gian khổ
mới. Là vùng hậu ph-ơng tin cậy của cuộc kháng chiến, Thọ Xuân liên tục


23

đ-ợc chọn là địa điểm đóng quân cho nhiều cơ quan đơn vị cách mạng. Đồng
thời d-ới sự lÃnh đạo của Đảng bộ, nhân dân Thọ Xuân tăng c-ờng thi đua
sản xuất, chiến đấu thúc đẩy sự nghiệp kháng chiến kiến quốc ở trong huyện
tiếp tục lên tầm cao mới. Khi đập Bái Th-ợng, công trình thủy nông trọng
điểm của tỉnh, bị máy bay phá hỏng, nhân dân đà tập trung đào đắp các ao, hồ,
giếng để đảm bảo nguồn n-ớc cho nông nghiệp.

Trong chiến cuộc Đông- Xuân 1953-1954 mà đỉnh cao là chiến dịch
Điến Biên Phù, ti mổi lng, x, cơ quan, đơn vị ờ Thó Xuân không khí ‚ TÊt
c° cho tiĐn tun, tÊt c° ®Ị ®²nh th·ng diển ra sôi đống. Hàng nghìn thanh
niên Thọ Xuân đà hăng hái gia nhập quân đội, tham gia chiến đấu. Thọ Xuân
đà đóng góp 8000 l-ợt dân công và một đại đội xe đạp thồ, 215 con trâu, bò,
lợn và nhiều thứ khác.
Những đóng góp và công sức của nhân dân Thọ Xuân đà góp phần làm
nên chiến thắng vang dội khắp năm châu, hoàn thành thắng lợi cuộc kh¸ng
chiÕn chèng Ph¸p.
Trong cc kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu n-íc(1954-1975), một lần nữa
truyền thống yêu n-ớc và ý chí chiến đấu của con ng-ời Thọ Xuân lại đ-ợc
khơi dậy. Phong trào khôi phục kinh tế và sản xuất, cải tạo quan hệ sản xuất
xây dựng hợp tác xà nông nghiệp diễn ra nhanh chóng. Đến năm 1960, 90%
hộ nông dân trong huyện đà tự nguyện gia nhập hợp tác xà nông.
Trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất và lần thứ hai
công tác chiến đấu và phục vụ chiến đấu của Thọ Xuân đ-ợc ghi nhận một
cách thật sự đậm nét . Lực l-ợng dân quân tự vệ đà trực tiếp chiến đấu và phục
vụ chiến đấu hàng trăm trận góp phần cùng bộ đội phòng không bắn rơi một
số máy bay bảo vệ an toàn các mục tiệu quân sự, kinh tế, giao thông trên địa
bn huyến. Cõ thề nõi đây l thội kứ cch mng rất sôi đống, khẩu hiếu Tất
cả để đánh thắng giặc Mĩ xâm l-ợc, đẹu trờ thnh lẻ sỗng v phương châm
hành động của cán bộ đảng viên và nhân dân trong toàn huyện. Phong trào


24

Ba sản sng cùa thanh niên, Ba đm đang cùa phũ nừ diển ra phồ biễn
làm cho không khí chống Mỹ của Thọ Xuân càng thêm phong phú và sinh
động. Nghe theo tiÕng gäi cđa tỉ qc nhiỊu thanh niªn đà tình nguyện xung
phong tham gia chiến tr-ờng và dân công hỏa tuyến để phục vụ chiến đấu ở

khắp các chiến tr-ờng.
Trong điều kiện chiến tranh, ngoài nhiệm vụ chiến đấu, Thọ Xuân còn
phải tập trung vào việc ra sức phát triển sản xuất ổn định đời sống nhân dân,
đảm nhiệm vai trò hậu ph-ơng cùng với miền Bắc tích cực chi viện cho chiến
tr-ờng miền Nam. Trong m-ời năm vừa chiến đấu vừa sản xuất ấy, Thọ Xuân
đà đóng góp hàng vạn tấn l-ơng thực, thực phẩm, huy động 14.297 thanh niên
gia nhập quân đội, 10.000 thanh niên xung phong và hàng vạn dân công hỏa
tuyến phục vụ chiến đấu và lập những chiến công xuất sắc.
Trong thời kỳ đổi mới công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Thọ Xuân vẫn
luôn xc định Nông nghiếp l mặt trận hng đầu. Nhưng vỡi sữ ra đội v
hoạt động của khu công nghiệp mía đ-ờng Lam Sơn và nhà máy giấy Mục
Sơn đà có tác dụng làm thay đổi cục diện kinh tế cho 15 xà vùng bán sơn địa
và miền núi. Trong nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, dịch vụ đều có chuyển
biến đáng kể, cơ sở vật chất xà hội đ-ợc từng b-ớc hiện đại hóa, các trung tâm
kinh tế nh- thị trấn Thọ Xuân, Sao Vàng, Thị trấn Lam Kinh, Bái Th-ợng,
Đầm, Tứ Trụ đang đi đầu và làm cho vùng đất Thọ Xuân thêm sôi động.
Trải suốt chiều dài lịch sử, cùng b-ớc tiến với cả dân tộc dù ở thời điểm
nào đất và ng-ời Thọ Xuân đều có những đóng góp thiết thực cho cả dân tộc,
ở thời điểm nào con ng-ời nơi đây cũng đều tỏa sáng bằng những chiến công
vang dội của mình, làm rạng danh cho xứ Thanh và cho cả dân tộc.
1.1.3.2 . Truyền thống văn hóa
Đời sống kinh tế : Nền kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong
đời sống kinh tế và đ-ợc duy trì qua bao đời nay.


25

ThÕ hƯ nèi tiÕp thÕ hƯ, b»ng må h«i n-íc mắt, bằng sức lực lao động
bền bỉ, kiên trì và sự thông minh sáng tạo, họ đà mở đất mở đ-ờng cho làng
xóm ấy có nhiều công lao trong việc cải tạo, chinh phục các vùng lầy trũng,

hoang sơ đến các gò đồi lởm chởm đầy gai góc, cỏ dại hoặc các bÃi bồi ven
sông thành những xứ đồng lúa nặng trĩu bông, rồi bÃi dâu bÃi mầu xanh tốt
và những n-ơng ngô, n-ơng sắn, n-ơng chè Tất cả đà trở thành biểu t-ợng
đẹp trong tâm thức dân gian.
ở Thọ Xuân, từ vùng đồng bằng châu thổ sông Chu đến vïng trung du
®åi nói, mäi ®Êt ®ai cã thĨ khai phá đều đ-ợc nông dân đ-a vào trồng trọt,
trong đó phần lớn đất đai để trồng lúa và trồng màu. Suốt quanh năm ngày
tháng chỉ trừ những ngày giỗ tết hay hội làng, bất kể ai cũng bận với công việc
đồng áng nh- cày bừa, gieo cấy,chăm bón, thu hoạch.
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, ng-ời nông dân Thọ Xuân đà cấy tới
hàng trăm giống lúa thích hợp với điều kiện đồng đất của mình nh- chiêm
trắng, chiêm đỏ, mùa trắng, mùa đỏ mang các tên; hiên, xạ, thông, dâu, sớm,
nàng Hai, tám thơm. Về nếp có các loại nh- nếp cái, nếp con, hoa vàng, hạt
cau, thia thia, nếp quạ, nếp cẩmTrong những năm gần đây nhờ áp dụng
những tiến bộ vào sản xuất, năng suất mỗi sào đạt từ 3-4 tạ/vụ. Đây đ-ợc xem
là b-ớc tiến vĩ đại của ng-ời nông dân Thọ Xuân sau hàng ngàn năm phấn
đấu.
Ngoài trồng lúa, trồng màu ở Thọ Xuân cũng phát triển. ở các xà trung
du và bán sơn địa các loại màu (ngô, sắn), trồng dâu nuôi tằm, khoai, lạc,
vừng, đậu đ-ợc trồng phổ biến.
Bên cạnh trồng trọt, trong các xà của huyện Thọ Xuân còn có nghề
chăn nuôi gia súc gia cầm nh- lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng, chim bồ câu. Ngày
nay chăn nuôi phát triển theo xu h-ớng hàng hóa, hình thành các trang trại
chăn nuôi đại gia súc với qui mô lớn và ứng dụng KHKT vào chăn nuôi đạt
năng suất cao.


×