Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

Công cuộc cải tổ của liên xô (1985 1991) và bài học lịch sử sau 20 năm nhìn lại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 159 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THỊ YN

công cuộc cải tổ của liên xô (1985 - 1991)
và bài học lịch sử sau 20 năm nhìn lại

LUN VN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ

Vinh - 2010


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THỊ YN

công cuộc cải tổ của liên xô (1985 - 1991)
và bài học lịch sử sau 20 năm nhìn lại

Chuyên ngành: lÞch sư thÕ giíi
M· sè: 60. 22. 50

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ

Ng-êi h-íng dÉn khoa häc:
PGS. TS. ngun c«ng khanh

Vinh - 2010



LỜI CẢM ƠN
u n văn được thực hiện và hoàn thành tại trường Đại học Vinh, dưới
sự hướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Công Khanh, khoa ịch sử - Trường
Đại học Vinh.
Trong suốt thời gian học t p và thực hiện lu n văn, tác giả đã nh n
được sự hướng dẫn, giúp đỡ t n tình chu đáo của PGS. TS. Nguyễn Công
Khanh. Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS.
Nguyễn Công Khanh, người đã trực tiếp dành nhiều thời gian, cơng sức,
hướng dẫn t n tình, giúp tác giả trong thời gian qua.
Qua đây, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo khoa ịch
sử, khoa Sau Đại học - Trường Đại học Vinh, Viện Nghiên cứu châu Âu,
Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Thông tấn xã Việt Nam, Thư viện Quốc gia,
Thư viện Quân đội, Thư viện Trường Đại học Vinh, khoa ịch sử Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn... Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới những người thân trong gia đình, bạn bè đã động viên, tạo mọi điều
kiện thu n lợi giúp đỡ tác giả trong quá trình làm lu n văn.
Với thời gian và kiến thức có hạn nên q trình hồn thành lu n văn
của tác giả cịn nhiều thiếu sót. Kính mong nh n được sự góp ý của các thầy,
cơ giáo cùng bạn đọc để lu n văn của tác giả được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 12 năm 2010
Tác giả


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1.


ý do chọn đề tài. ................................................................................. 1

2.

ịch sử nghiên cứu vấn đề. ................................................................... 3

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài .............................................. 8

4.

Mục đích và nhiệm vụ của đề tài .......................................................... 9

5.

Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu ......................................... 9

6.

Đóng góp của lu n văn ......................................................................... 11

7.

Bố cục của lu n văn .............................................................................. 11

B. NỘI DUNG ................................................................................................. 12
Chƣơng 1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA CƠNG CUỘC CẢI TỔ ................. 12
1.1.


Tình hình thế giới ................................................................................. 12

1.1.1. Cuộc khủng hoảng năng lượng 1973 .................................................... 12
1.1.2. Sự phát triển mạnh mẽ của các nước tư bản......................................... 13
1.1.3 Cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc ................................................... 14
1.2.

Tình hình iên Xơ vào đầu những năm 80 của TK XX ....................... 16

1.2.1. Về kinh tế.............................................................................................. 16
1.2.2 Về chính trị - xã hội. ............................................................................. 22
1.3

Quá trình hình thành chủ trương cải tổ ................................................ 26

1.3.1. Chủ trương chung ................................................................................. 26
1.3.2. Đường lối cụ thể: Về kinh tế, về chính trị - xã hội, về đối ngoại. ....... 30
Tiểu kết chương................................................................................................ 42
Chƣơng 2. Q TRÌNH THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ CỦA CƠNG
CUỘC CẢI TỔ Ở LIÊN XÔ (1985 - 1991) ................................... 43

2.1.

Nội dung của công cuộc cải tổ (1985 - 1991) ...................................... 43


2.1.1. Giai đoạn 1 (4/1985 - 1987) ................................................................. 43
2.1.2. Giai đoạn 2 (6/1987 - 1989) ................................................................. 56
2.1.3. Giai đoạn 3 (1990 - 12/1991) ............................................................... 67
2.2.


Kết quả của công cuộc cải tổ. ............................................................... 81

2.2.1. Về kinh tế ............................................................................................. 81
2.2.2. Về chính trị - xã hội .............................................................................. 87
2.2.3. Về ngoại giao ........................................................................................ 90
Tiểu kết chương................................................................................................ 92
Chƣơng 3. ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG CUỘC CẢI TỔ VÀ BÀI HỌC ĐỐI
VỚI VIỆT NAM ........................................................................... 94

3.1.

Một số đánh giá .................................................................................... 94

3.1.1. Cải tổ là tất yếu, song quá trình thực hiện đã đi chệch định
hướng XHCN........................................................................................ 94
3.1.2. Công cuộc cải tổ của iên Xô gắn liền với vai trò của Goocbachốp..... 103
3.1.3. Cải tổ đặt nền móng cho việc xố bỏ những sai lầm, hạn chế tích
tụ trong q trình xây dựng CNXH ở iên Xơ... ............................... 115
3.1.4. Cải tổ và sự thất bại của nó có tác động sâu sắc đến lịch sử thế
giới... ................................................................................................... 119
3.2.

Một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam .................................. 125

3.2.1. Sự cần thiết phải giữ vững vai trò lãnh đạo chính trị và sự thống
nhất, đồn kết trong Đảng... .............................................................. 125
3.2.2. Phải tôn trọng lịch sử khách quan ...................................................... 127
3.2.3. Phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cải tổ chính trị và cải
cách kinh tế ......................................................................................... 129

3.2.4. Coi trọng giải quyết vấn đề dân tộc .................................................... 132
C. KẾT LUẬN .............................................................................................. 134
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 138
E. PHỤ LỤC


QUY ƢỚC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
Chữ vi t tắt

N i dung

BCH TW

Ban chấp hành Trung ương

CNTB

Chủ nghĩa tư bản

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

CT HĐBT

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

ĐCS

Đảng Cộng sản


G7

Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển

GS, VS

Giáo sư, Viện sĩ

INF

Hiệp ước phòng thủ tên lửa tầm trung

KGB

Ủy ban An ninh quốc gia Liên Xô

NATO

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương

NXB

Nhà xuất bản

PGS, PTS

Phó Giáo sư, Phó Tiến sĩ ( iên Xô cũ)

TBCN


Tư bản chủ nghĩa

TS, TSKH

Tiến sĩ, Tiến sĩ khoa học

TTXVN

Thông tấn xã Việt Nam

USD

Đô la M

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


1

A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sau Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga tiến hành xây
dựng đất nước theo con đường XHCN. Đến tháng 12 năm 1922, tại Đại hội
Xơ viêt tồn Nga quyết định thành l p Liên bang Cộng hồ XHCN Xơ Viết
(Liên Xơ). Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô đã đạt được nhiều thành
tựu trên tất cả các lĩnh vực và đã để lại dấu ấn sâu sắc cho lịch sử nhân loại.
Tuy nhiên, từ đầu những năm 90, cuộc khủng hoảng tồn diện ở các

nước Đơng Âu và Liên Xơ đã dẫn tới sự sụp đổ của CNXH ở khu vực này.
Nhiều nhà khoa học chính trị Châu Âu đã cho rằng sự thất bại hoàn toàn của
CNXH trên phạm vi thế giới là khơng thể tránh khỏi, vì ngun nhân của sự
sụp đổ này nằm trong bản chất của CNXH, mà về bản chất CNXH là không
thể đổi mới được. Nhưng từ thực tế, chúng ta thấy rằng nhìn phạm vi toàn
thế giới, những nh n xét trên là hồn tồn khơng có căn cứ xác đáng bởi ở
những nước lựa chọn con đường XHCN như Trung Quốc, Việt Nam hiện
nay vẫn còn tồn tại và phát triển. Sau q trình đổi mới, các nước này khơng
những đã thốt khỏi tình trạng khủng hoảng mà chế độ XHCN cịn được
cũng cố, kinh tế, chính trị ổn định và có bước tiến rõ rệt. Đời sống nhân dân
đựơc cải thiện đáng kể. Rõ ràng chúng ta không thể nh n định rằng CNXH
là vô vọng, không thể đổi mới được như nhiều nhà nghiên cứu phương Tây
đã khẳng định.
Như v y ta thấy ở đây toát lên vấn đề: Cái gì chi phối thành cơng hay
thất bại của chế độ XHCN trong điều kiện của cuộc khủng hoảng chung của
CNXH vào những năm 80 của thế kỷ XX? Theo dõi diễn biến các sự kiện
diễn ra tại các nước XHCN ở châu Á lẫn châu Âu trong những năm 80 cho ta
thấy: Để thốt khỏi tình trạng khủng hoảng, trì trệ, hội nh p với thế giới thì
hầu hết tất cả các nước này đều bắt tay vào công cuộc cải cách, mở cửa, đổi


2
mới, cải tổ... đất nước. Song đường lối cải cách, cải tổ, đổi mới... ở các nước
này đều có sự khác biệt. Trung Quốc, Việt Nam ưu tiên hàng đầu cải cách
kinh tế và coi đó là trọng tâm của cuộc cải cách cịn đổi mới cải cách chính trị
về thực chất chỉ tạo điều kiện, thúc đẩy cải cách kinh tế mà thơi. Ở Liên Xơ
và Đơng Âu tình hình lại khác hẳn. Sau một vài năm tiến hành cải cách kinh
tế không mấy thắng lợi, các nước này đã quay sang tiến hành cải cách chính
trị và coi đó là khâu then chốt, quyết định cho cơng cuộc cải cách. Kết quả đạt
được đó là Trung Quốc, Việt Nam đã thốt khỏi tình trạng khủng hoảng, trì

trệ và đi lên phát triển cịn Đơng Âu và Liên Xơ thì rơi vào trì trệ khủng
hoảng và sụp đổ. Từ lu n điểm này chúng ta thấy rằng nguyên nhân thất bại
của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu nằm chính trong đường lối, bước đi
của cơng cuộc cải tổ.
Chính vì v y, nghiên cứu cơng cuộc cải tổ ở Liên Xơ để có những cách
nhìn khách quan về sự thực lịch sử từ đó thấy những sai lầm và có thể rút ra
những kinh ngiệm cho các nước vẫn kiên định con đường CNXH. Mặt khác
cả Liên Xô và Việt Nam đều lựa chọn con đường đi lên CNXH. Ở Liên Xô
CNXH thường đạt được những thành tựu to lớn, điển hình nhưng cuối cùng
lại đi đến sụp đổ. Còn ở Việt Nam chúng ta đang trên đường quá độ lên
CNXH, Đảng và nhân dân ta học t p rút ra được kinh nghiệm gì từ thất bại
của công cuộc cải tổ ở Liên Xô và các nước Đơng Âu? Nghiên cứu và tìm
hiểu về cơng cuộc cải tổ ở Liên Xô phần nào giúp chúng ta tránh khỏi những
bước đi sai lầm và vững tin hơn trên con đường đi lên CNXH mà Đảng và
nhân dân ta đã lựa chọn.
à một giáo viên giảng dạy môn lịch sử ở trường trung học phổ thông
khi nghiên cứu đề tài này sẽ giúp tôi tự tin hơn trong giảng dạy, trong việc
đánh giá, nh n xét một cách khách quan hơn về sự sụp đổ của CNXH ở Liên
Xơ và các nước Đơng Âu tránh bóp méo, xun tạc sự th t lịch sử để chúng ta


3
ln có niềm tin vào CNXH và vững bước đi lên con đường XHCN mà Đảng
và nhân dân ta đã lựa chọn. Đó cũng là những lý do khi tơi chọn vấn đề công
cuộc cải tổ ở Liên Xô từ 1985 - 1991 và bài học lịch sử sau 20 năm nhìn lại”
làm đề tài lu n văn tốt nghiệp cao học của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Cho đến nay, công cuộc cải tổ đã diễn ra trên 20 năm, nhưng cho đến
nay vẫn có rất nhiều ý kiến tranh lu n xung quanh vấn đề về công cuộc cải tổ
ở Liên Xô (1985-1991). Tuy nhiên mỗi nhà nghiên cứu đều có cách nhìn,

cách đánh giá riêng trong đó tiêu biểu nhất là các bài viết của các học giả như:
2.1. Các học giả Nga
Có rất nhiều tác giả đã từng là nhân chứng sống của công cuộc cải tổ
này. Họ đã hồi tưởng lại và viết thành các tác phẩm, những tác phẩm này là
nguồn tài liệu khá chân thực về công cuộc cải tổ.
1. V.I Bô din, sự sụp đổ của thần tượng - những nét chấm phá chân
dung M.X.Goocbachốp, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội - 2002. Tác giả là
người thân c n của Goocbachốp nên ông được chứng kiên trực tiếp những sự
kiện diễn ra ở thời điểm đó. Cuốn sách là những suy nghĩ của ơng về
Goocbachốp. úc đầu ơng có ấn tượng rất tốt về Goocbachốp thế nhưng dần
dần thần tượng đó đã bị sụp đổ.
2. V.A Métvêđép (1996), Êkíp Goobachốp nhìn từ bên trong, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Métvêđép là một nhân v t chủ chốt trong ê kíp
Goocbachốp trong thời kỳ những năm cải tổ. Thơng qua các cuộc tranh lu n
trong giới thân c n Goocbachốp qua các cuộc lu n chiến với các lực lượng
chính trị khác nhau, tác giả đã đánh giá, xem xét, lý giải những mốc chính
trong thời kỳ cải tổ.
3. Vichto Aphaniep - Quyền lực thứ tư và bốn đời tổng thống, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995. Trong cuốn sách tác giả giành một phần


4
viết về “Goocbachốp và công cuộc cải tổ”. Tác giả trình bày quan điểm của
mình về cơng cuộc cải tổ, về con người và phẩm chất của Goocbachốp.
4. Rưscốp Nhicôlai Ivanôvich, cải tổ: Lịch sự của những sự phản bội,
Tổng cục 2, Bộ quốc phòng, 1992. à một người được cử làm chủ tịch hội
đồng bộ trưởng Liên Xô trong 6 năm “cải tổ chính thức”, Ơng có điều kiện
tiếp xúc trực tiếp với những gì đang diễn ra trong thời điểm cải tổ. Chủ đề
xuyên suốt tác phẩm là: Cải tổ, các sự kiện diễn ra trong thời kì cải tổ, sự
phản bội của Goocbachốp, qua đó tác giả đưa ra một loạt hệ thống quan điểm

của mình.
5. Trong cuốn, Sự phản bội của Goobachốp, NXB Công an nhân dân,
Hà Nội năm 1978. Do t p thể các tác giả biên soạn trong đó có phần “Sự phản
bội của Goocbachốp” ở đây tác giả dường như lần theo các sự kiện bắt đầu từ
tháng 3 năm 1985 khi Goocbachốp chính thức làm tổng bí thư tiến hành cải tổ
và đến tháng 8 năm 1991 hì cải tổ bị sụp đổ, qua q trình đó cuối cùng di đến
kết lu n về sự phản bội của Goocbachốp.
6. V.Paplốp, A.lakianốp,V.Criuscốp: Goocbachốp - Bạo loạn, sự kiện
tháng Tám nhìn từ bên trong, NXB Chính trị Quốc gia, 1994. Ba tác giả là
những thành viên của uỷ ban nhà nước về tình trạng khẩn cấp, trực tiếp tham
gia công cuộc cải tổ, cuốn sách cung cấp cho chúng ta những tư liệu về
nguyên nhân dẫn đến công cuộc cải tổ đi chệch qu đạo XHCN, các tư liệu
văn bản, chứng cứ, l p lu n có tính phản biện xung quanh sự kiện 19/8/ 1991.
7. A.Đôbrunhin - Đặc biệt tin cậy, vị đại sứ ở Oasingtơn qua 6 đời tổng
thống Mỹ, NXB chính trị Quốc gia 2001. Tác giả cuốn sách nguyên là bí thư
Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xơ, nhà ngoại giao chuyên nghiệp kỳ cựu,
cựu đại sứ Liên Xô tại M qua 6 đời Tổng thống M . Cuốn sách chứa đựng
những thông tin tư liệu chưa hề công bố, trình bày lịch sử quan hệ ngoại giao
giữa Liên Xơ và M trong những năm 1960 đến năm 1990, thông qua đó trình
bày đầy đủ mối quan hệ Xơ - M đầy phức tạp.


5
8. Osepov.G.V - Những huyền thoại của cuộc cải tổ và hiện thực sau
cải tổ đăng trên tài liêu phục vụ nghiên cứu, số TN 93 - 13, Hà Nội 1993. Tác
giả là viện sĩ, viện trưởng viện nghiên cứu chính trị thuộc Viện hàn lâm khoa
học Nga. Bài viết là sự mổ xẻ thực tiễn, đó là sự suy ngẫm về những sự kiện
có tầm quan trọng trong xã hội về cơng cuộc cải tổ và sau cải tổ.
Ngồi những tư liệu trên đây cịn có một số tư liệu khác của các nhà
nghiên cứu Liên Xô như Iu.N.A phanaxiep- (1989), Khơng có con đường nào

khác, NXB Sự Th t, Hà Nội; X.X.Satalin - Chương trình 500 ngày chuyển
sang kinh tế thị trường, Viện kinh tế, Viện thông tin khoa học xã hội, 1991...
2.2. Các học giả phương Tây
1. Suman Son có tác phẩm “Những ơng chủ Kremlin, quyền lực và số
phận” trong đó giành một phần viết về Goocbachốp với cái nhìn mới mẽ về
con người này.
2. Peter J.Boettke, Wy perestroika failed? - NXB london and New York
1993. Tác giả lý giải tại sao công cuộc cải tổ của Goocbachốp lại bị thất bại
3. Các nhà khoa học Phương Tây vơí cơng cuộc cải tổ ở các nước
XHCN và Đảng cộng sản Pháp với công cuộc cải tổ ở các nước XHCN là
hai bài được đăng trên tạp chí “Thơng tin khoa học xã hội”, số 1, số 2 1991. Bài thứ nhất chủ yếu phản ánh ý kiến của các nhà khoa học phương
Tây thuộc nhiều khuynh hướng khác nhau về công cuộc cải tổ ở Liên Xô và
các nước XHCN. Bài thứ hai phản ánh thái độ của Đảng Cộng sản Pháp với
công cuộc cải tổ
4. Geard Duchene - Một số ý kiến đánh giá đường lối cải tổ ở Liên Xô
- Bản tin tham khảo nội bộ số 20 - 1990. Tác giả là nhà kinh tế học người
Pháp đã điểm lại trên nhiều khía cạnh tình hình phát triển kinh tế của Liên
Xơ từ khi phát động công cuộc cải tổ và cũng từ đó đưa ra những kết lu n,
đánh giá về nó.


6
5. A.I. Idum mob - Nền kinh tế Liên Xô dưới con mắt phương Tây đăng
trên bản tin chọn lọc, số 6, 1989. Tác phẩm này trình bày tổng quát cách nhìn
nh n về cải tổ kinh tế ở Liên Xô của các nhà Xô Viết phương Tây. Trong bài
này có sử dụng tư liệu được nghe ở Quốc hội M , các thông tin đánh giá của
các chuyên gia chính phủ, các sách chuyên đề và các bài viết của các nhà
nghiên cứu nổi tiếng ở phương Tây, thông tin của các báo, tạp chí, các tư liệu
qua các cuộc thảo lu n của tác giả với chuyên gia phương Tây.
2.3. Các học giả Trung Quốc

1. Đào ộc Bình - Nói chuyện về cơng cuộc cải tổ ở Liên Xô, NXB Sự
th t, 1998. Trong cuốn sách này tác giả đề c p đến các vấn đề về cải tổ như
vấn đề khao học k thu t quản lý kinh tế, cải tổ nơng nghiệp, dân chủ hóa xã
hội, chăm lo đời sống nhân dân. Đây là một tác phẩm viết vào thời điểm công
cuộc cải tổ đang diễn ra, được dịch năm 1987 nên chỉ dừng lại nghiên cứu ở
giai đoạn một của công cuộc cải tổ này.
2. Du Thuý - Mùa đông và mùa xuân Matxcơva, chấm dứt một thời đại,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995. Đây là cơng trình chun khảo đi sâu
vào những chủ trương, biện pháp trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội...
gây nên tình trạng rối loạn trong xã hội, kinh tế suy sụp, đời sống nhân dân
khó khăn... là người ngoài viết về một sự kiện đang diễn ra ở nước khác, nên
trong cách nhìn nh n đánh giá của tác giả không thể tránh khỏi những hạn chế
nhất định. Tuy nhiên cuốn sách này nó cung cho chúng ta những tư liệu hết
sức quý báu để tìm hiểu đề tài này.
3. Tiêu Phong - Hai chủ nghĩa một trăm năm, NXB Chính trị Quốc gia
2004, được dịch nguyên bản từ tiếng Trung Quốc. Cuốn sách này được nh n
giải thưởng sách hay toàn Trung Quốc năm 2002. Tác giả là một nhà nghiên
cứu nổi tiếng ở Trung Quốc, là cố vấn uỷ ban chuyên ngành CNXH thế giới
thuộc học hội chủ nghĩa khoa học Trung Quốc. Trong cuốn sách tác giả dành


7
một phần đề c p đến sự tồn tại và phát triển của CNXH và CNTB nguyên
nhân dẫn đến sự thay đổi của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu... Trong sách tác
giả đã dẫn một số tư liệu và sự kiện khác với tư liệu và sự kiện chúng ta hiện
có. Song đó cũng là nguồn tài liệu hết sức quý báu để tìm hiểu đề tài này.
4. ương Văn Đồng (1993), Chiến lược diễn biến hồ bình của Mỹ,
Tổng cục II - Bộ Quốc phịng. Thơng qua cuốn sách này tác giả trình bày hết
sức cơ đọng về ý đồ bá quyền thế giới của M qua chiến lược ngăn chặn,
chiến lược diễn biến hồ bình. Cuốn sách này giúp ta hiểu về sự chống phá

của chủ nghĩa Đế quốc với công cuộc cải tổ ở Liên Xô.
2.5. Các học giả Việt Nam
1. Nguyễn Khắc Viện - “Liên Xô 70 năm trên con đường khai phá”
1987 và “Liên Xơ mơ hình mới của CNXH” - 1988. Hai cuốn sách này đề c p
đến tính tất yếu của cơng cuộc cải tổ. Cải tổ là cách mạng và không có con
đường nào khác ngồi cơng cuộc cải tổ.
2. Năm 1988, Viện kinh tế thế giới có xuất bản thơng tin chuyên đề
“Cải tổ ở Liên Xô”. Cuốn sách giới thiệu một số bài viết và trả lời phỏng vấn
của các viện sĩ, viện trưởng về công cuộc cải tổ đang diễn ra.
3. Sóng Tùng, Vì sao chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Đông Âu và Liên Xô
sụp đổ, đăng trên Tạp chí Cộng sản số 2, 1992. Bài viết có đề c p đến sự sụp
đổ của CNXH ở Liên Xơ trong đó ngun nhân trực tiếp của nó là cơng cuộc
cải tổ (1985-1991) gây ra.
4. Nguyễn Thị Hoa, Nhìn lại cơng cuộc cải tổ ở Liên Xơ trước đây đăng
trên tạp chí cộng sản số 114, 2006. Bài viết tổng hợp nguyên nhân thất bại của
cải tổ và từ đó rút ra bài học kinh nghiệm từ sự thất bại của công cuộc cải tổ.
5. Quang ợi, tác giả của bài bút kí “Cải tổ - vùng mắt bão”. Bài viết
được ghi lại từ những cảm nh n của tác giả khi ông trực tiếp sang thăm Liên
Xô vào thời gian cuối của cuộc cải tổ, khi đất nước Liên Xơ lâm vào tình


8
trạng khủng hoảng. Bài viết cung cấp cho ta số liệu về cuộc khủng hoảng kinh
tế ở Liên Xơ.
Nhìn chung, các tác giả nghiên cứu công cuộc cải tổ ở Liên Xơ từ
1985-1991 với nhiều góc độ khác nhau. Hầu hết trước đây các quan điểm đều
nhằm chỉ trích Goocbachốp và cho rằng nguyên nhân dẫn đến sự khủng
hoảng và sụp đổ của CNXH ở Liên Xơ là do Ơng. Ngày nay, sau 20 năm nhìn
lại có lẽ mỗi chúng ta cần có một cách nhìn, cách suy nghĩ, đánh giá khách
quan hơn về tổng thể của cuộc cải tổ này và đồng thời qua đó cũng rút ra

được những bài học kinh nghiệm hết sức quý báu để đất nước ta vững bước
trên con đường CNXH mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Tuy nhiên hầu
hết các cơng trình nghiên cứu chỉ mới chú ý đề c p đến từng hiện tượng, từng
khía cạnh mà chưa có sự đánh giá một cách tổng qt. Chính vì v y chúng tôi
mong muốn được đi sâu nghiên cứu hơn nữa trong lu n văn này.
Mặc dù trên đây tôi mới chỉ nêu ra được một số nguồn tài liệu song
những cơng trình tơi đề c p đó là những nguồn tài liệu hết sức quý báu cho tôi
tham khảo để hồn thành lu n văn của mình
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Công cuộc cải tổ của Liên Xô diễn ra từ năm 1985-1991 và bài học lịch
sử sau 20 năm nhìn lại.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu từ năm 1985-1991 (mốc diễn ra công
cuộc cải tổ) và năm 2010 là mốc nhìn lại của công cuộc cải tổ sau 20 năm.
- Về nội dung:
Đề tài nghiên cứu công cuộc cải tổ của Liên Xô qua 3 giai đoạn trên
các lĩnh vực kinh tế, chính trị - xã hội, đối ngoại và kết quả của nó từ đó rút ra
những nh n xét, đánh giá và bài học kinh nghiệm.


9
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Mục tiêu
Đề tài nhằm tìm hiểu cơng cuộc cải tổ của Liên Xô từ năm 1985 đến
năm 1991 và bài học lịch sử sau 20 năm nhìn lại. Chính vì v y cần làm rõ
hoàn cảnh ra đời của cuộc cải tổ, q trình thực hiện và kết quả của cơng cuộc
cải tổ từ đó đánh giá, nh n xét và từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho q
trình xây dựng CNXH ở Việt Nam.
4.2. Nhiệm vụ

Để thực hiện được mục tiêu trên nhiệm vụ của đề tài là cần làm rõ
những nội dung sau:
4.2.1 Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của cuộc cải tổ
- Tình hình trong nước và thế giới của công cuộc cải tổ ở Liên Xô từ
năm 1985 đến năm 1991
- Mục tiêu, nhiệm vụ, đường lối của cơng cuộc cải tổ
4.2.2. Q trình thực hiện và kết quả của công cuộc cải tổ ở Liên Xơ
(1985-1991)
- Q trình cải tổ diễn ra qua 3 giai đoạn
- Kết quả của công cuộc cải tổ.
4.2.3. Đánh giá, nhận xét về công cuộc cải tổ và từ đó rút ra bài học
kinh nghiệm
- Đánh giá, nh n xét về công cuộc cải tổ.
- Những bài học kinh nghiệm.
5. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Nguồn tài liệu
Trong quá trình sưu tầm tài liệu phục vụ cho đề tài, ngoài những tài liệu
như sách, báo, tạp chí, văn bản, tư liệu... chúng tơi cịn cố gắng tìm kiếm và
sưu tầm các tài liệu trên Internet. Những nguồn tài liệu sưu tầm được phân
loại như sau:


10
5.1.1. Nguồn tư liệu gốc
1. Một số văn kiện chính thức: Nghị quyết của các hội nghị Trung ương
và Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xơ trong thời kìdiễn ra cơng cuộc cải tổ. Báo
cáo chính trị Đại hội XXVII và XXVIII của Đảng.
2. Một số bài phát biểu của những nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản.
3. Các hồi kí, ghi chép của những nhân chứng lịch sử Liên Xô đã
được công bố như Bôdin, Rưscốp, Páplốp, ukianốp, Aphanaxép, Métvêđép,

Bôrits Enxin...
5.1.2. Các nguồn tài liệu tham khảo khác
1. Những bài nghiên cứu của các tác giả đăng trên các tạp chí như tạp chí
Quốc phịng Châu Á, ịch sử Đảng, Tạp chí Cộng sản, Nghiên cứu lịch sử, Tạp
chí Cơng tác tư tưởng văn hố, Tạp chí Thơng tin những vấn đề lý lu n...
2. Các bài viết đăng trên các báo như Báo Quân đội nhân dân, Quân đội
nhân dân thứ bảy, Văn nghệ, đại đoàn kết...
3. Các bài nghiên cứu, tổng thu t liên quan đến đề tài của các tác giả
Liên Xô, Trung Quốc, Phương Tây, Việt Nam được đăng trên tài liệu tham
khảo đặc biệt, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Phụ trương bản tin Liên Xô ngày
nay, Liên Xô ngày nay, Liên Xô: Báo và ảnh xã hội chính trị...
Ngồi những nguồn tài liệu cần thiết trên đây cịn có các tin tức được
đưa trên cuốn “Liên Xô ngày nay và phụ trương bản tin Liên Xô ngày nay”,
các tài liệu của Ban đối ngoại Trung ương, Viện Mác - êNin và một số bài
lu n văn, lu n án... đề c p đến công cuộc cải tổ ở Liên Xô và những nh n xét
đánh giá và các bài học kinh nghiệm được rút ra từ công cuộc cải tổ này.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
u n văn được thực hiện dựa trên quan điểm duy v t lịch sử, phản ánh
một cách trung thực q trình cải tổ ở Liên Xơ, nhìn nh n, đánh giá một cách
khách quan và rút ra những bài học kinh nghiệm sau 20 năm nhìn lại.


11
Nội dung của đề tài liên quan đến lịch sử chính trị chính vì v y lu n
văn được thể hiện theo tình tự thời gian, kết hợp phương pháp lịch sử với
phương pháp lơgic để trình bày và giải thích rõ q trình cải tổ
Ngồi ra, đề tài cịn được nghiên cứu dựa trên những phương pháp
phân tích, đối chiếu, so sánh nhằm làm nổi b t những sự kiện quan trọng và
đánh giá nh n xét một cách khách quan về cơng cuộc cải tổ.
6. Đóng góp của luận văn

u n văn trình bày những nét chính về hồn cảnh lịch sử để hình thành
đường lối cải tổ, nội dung, kết quả và những đánh giá của công cuộc cải tổ
giúp người đọc có những suy nghĩ nhìn nh n khách quan hơn về một giai
đoạn lịch sử quan trọng ở Liên Xô.
Từ công cuộc cải tổ ở Liên Xô để so sánh, đối chiếu với các nước
XHCN khác. Từ đó giúp chúng ta rút ra được những bài học bổ ích, tránh được
những sai lầm đáng tiếc xẩy ra trên con đường xây dựng CNXH ở Việt Nam.
Toàn bộ lu n văn với những nguồn tài liệu thu th p được nó đã góp phần
làm phong phú thêm kho tàng tư liệu đặc biệt nó phục vụ tốt hơn cho công tác
giảng dạy và nghiên cứu về ịch sử thế giới ở trường trung học phổ thông.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết lu n, tài liệu tham khảo phụ lục, lu n văn gồm
3 chương:
Chương 1. Hồn cảnh ra đời của cơng cuộc cải tổ ở Liên Xơ.
Chương 2. Q trình thực hiện và kết quả của công cuộc cải tổ ở Liên
Xô (1985- 1991).
Chương 3. Một số đánh giá, nh n xét về công cuộc cải tổ và bài học
kinh nghiệm đối với Việt Nam.


12

B. NỘI DUNG
Chƣơng 1

HỒN CẢNH RA ĐỜI CỦA CƠNG CUỘC CẢI TỔ
Ở LIÊN XƠ
1.1. Tình hình th giới
Trong thời điểm đất nước Liên Xơ có biểu hiện của cuộc khủng hoảng
thì trên thế giới cũng có nhiều biến đổi và tác động đến Liên Xô.

1.1.1. Cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973
Bước vào th p kỷ 70, tình trạng khủng hoảng năng lượng đã diễn ra
trên toàn thế giới và có xu hướng ngày càng gia tăng. Cuộc khủng hoảng
chính thức bùng nổ vào năm 1973 mang tính tồn cầu, trước tình hình đó dầu
mỏ và khí đốt trở nên khan hiếm.
Cuộc khủng hoảng năng lượng đã đặt ra cho nhân loại những vấn đề
bức xúc cần giải quyết: Sự bùng nổ dân số và nguy cơ vơi cạn nguồn tài
nguyên thiên nhiên cung cấp cho sự sống, những hiểm hoạ ô nhiễm môi
trường đe doạ đến hành tinh chúng ta cần khắc phục, yêu cầu phải đổi mới để
thích nghi với nền kinh tế, chính trị trước sự phát triển mạnh mẽ của cuộc
cách mạng khoa học k thu t.
Trước tình hình đó, các nước TBCN đã t p trung vào phát triển khoa
học k thu t. Cũng chính nhờ lợi dụng những thành tựu khoa học k thu t
cùng với những biện pháp điều tiết của nhà nước, chủ nghĩa tư bản đã vượt
qua cuộc khủng hoảng bước vào thời kỳ phục hồi và phát triển kinh tế.
úc đầu cuộc khủng hoảng năng lượng đã không tác động mạnh mẽ
đến Liên Xơ vì Liên Xơ là một nước giaù tài nguyên thiên nhiên. Thế nhưng,
sau khi các nước tư bản đã ổn định được tình hình thì lúc đó Liên Xơ mới
chịu tác động mạnh mẽ do giá dầu mỏ giảm. Tình hình đó đặt ra cho Liên Xô


13
trước những thách thức của sự phát triển nhanh chóng cuả cuộc cách mạng
khoa học k thu t.
1.1.2. Sự phát triển mạnh mẽ của các nước tư bản mà đặc biệt là các
nước tư bản trẻ đã đặt cho Liên Xơ trước những thách thức mới
Chính nhờ phương pháp quản lý kinh tế có hiệu quả, t p trung vào phát
triển khoa học k thu t nên thực lực của các nước tư bản tăng lên nhanh
chóng. Đứng trước tình hình đó, vị trí của Liên Xơ - cường quốc kinh tế lớn
thứ hai thế giới bị đe doạ. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đến

khoảng cuối th p kỷ 50, tốc độ tăng trưởng của Liên Xô chiếm khoảng 10%.
Bắt đầu từ năm 1946 đến năm 1950, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm
của tổng giá trị sản phẩm xã hội là 14,2%. Từ năm 1951 đến năm 1960 là
10%. Nhưng từ th p kỷ 60 bắt đầu giảm [74; 8, 9]. Thu nh p quốc dân của
Liên Xô từ năm 1966 đến năm 1970 là 7,5%, đến kế hoạch 5 năm (19811985) giảm xuống chỉ cịn 3,5% [81; 9].
Đứng trước thực trạng đó, vị trí của Liên Xơ với tư cách là cường quốc
kinh tế lớn thứ hai thế giới bị Nh t Bản thách thức nghiêm trọng. Theo số liệu
thống kê từ 1960 - 1965, thu nh p quốc dân của Nh t Bản tăng 5,4 lần, giá trị
sản lượng công nghiệp tăng 6,5 lần, năng suất lao động công nghiệp tăng 4,3
lần. Cùng thời kỳ này, chỉ tiêu tăng trưởng tương ứng của Liên Xô là thu nh p
quốc dân tăng 3,9 lần, giá trị sản lượng công nghiệp tăng 4,8 lần, năng suất
lao động công nghiệp tăng 3 lần. Trong lúc đó, đến năm 1986, giá trị sản
phẩm xã hội của M là 3900 tỷ USD, Liên Xô là 1800 tỷ USD, Nh t Bản là
1700 tỷ USD [74; 9]. Vị trí của Liên Xơ đứng trước sự thách thức nghiêm
trọng. Trước tình hình đó, Liên Xơ nếu khơng đổi mới, cải tổ thì sẻ bị bỏ lại
phía sau.
Thực tế kinh tế của các nước lớn phương Tây tăng lên chủ yếu dựa vào
khoa học k thu t tiên tiến. Liên Xơ vốn là nước có tiềm lực về khoa học k


14
thu t rất lớn chỉ đứng sau M . Nhưng chính do cơ chế quản lý kinh tế của
Liên Xơ quá yếu kém lại nhiều khâu trung gian nên chỉ có 1/4 thành quả k
thu t tiên tiến được áp dụng trong nền kinh tế quốc dân. Thời gian tự nghiên
cứu đến ứng dụng một hạng mục k thu t mới kéo dài từ 10 đến 12 năm. Hơn
nữa nhiều phát minh khoa học không được sử dụng trong nước mà được đưa
ra phục vụ nước ngoài...
Mặt khác, trong khoa học k thu t lại có sự mất cân đối, trong ngành
cơng nghiệp thì cơng nghiệp qn sự phát triển mạnh cịn cơng nghiệp dân
dụng lại lạc h u. Theo thống kê vào giữa th p kỷ 80 trình độ khoa học k

thu t chung của Liên Xô quá lạc h u so với các nước phát triển ở phương Tây
khoảng 15 năm [74; 9].
Chính Gcbachốp phải thừa nh n rằng “Phát triển theo chiều rộng về
cơ bản đã làm hao mịn tiềm lực” vì v y “Căn bản khơng có con đường nào
khác” ngồi con đường phát triển khoa học k thu t.
1.1.3. Cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc và xu thế cải cách ở một
số nước XHCN ở Đông Âu
Ở Trung Quốc: Bước vào những năm 70, đứng trước sự thay đổi của
tình hình thế giới địi hỏi cần phải tiến hành cải cách. Trước tình hình đó năm
1978, Trung Quốc đã bắt đầu tiến hành cải cách, mở cửa với nội dung lấy
phát triển kinh tế làm trung tâm tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền
kinh tế kế hoạch hoá t p trung sang nền kinh tế thị trường XHCN, nhằm xây
dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc.
Nhờ có những biện pháp, phương châm và chính sách đúng đắn nên
qua những năm tháng bước đầu cải cách Trung Quốc đã đạt được những
thành tựu hết sức to lớn. Từ năm 1980 đến năm 1985, tổng giá trị sản phẩm
cơng nghiệp bình qn hàng năm là 12%. Tổng giá trị sản phẩm nơng nghiệp
bình quân hàng năm là 8,1%. Tổng giá trị sản phẩm quốc dân bình quân 10%


15
[74; 11, 12]. Mức sống của nhân dân Trung Quốc được nâng cao rõ rệt, thu
nh p và mức tiêu dùng của người dân tăng lên nhanh chóng.
Thể chế kinh tế xơ cứng đã được đổi mới đầy sức sống, năng động,
thích ứng với yêu cầu mới của xã hội. Nền kinh tế từ chỗ kinh tế khép kín đã
chuyển sang nền kinh tế thị trường XHCN, tích cực lợi dụng mở rộng quan hệ
trao đổi ra bên ngoài.
Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa với những thành tựu bước đầu
hết sức to lớn nó là nguồn động lực để thúc đẩy Liên Xơ cải tổ bởi vì nếu
khơng cải tổ thì Liên Xơ sẻ đi đến tình trạng khủng hoảng và sụp đổ.

Ở Đông Âu: Trong xu thế cải cách mở cửa của các nước XHCN thì một
số nước Đông Âu cũng đã nh n thấy rằng muốn tồn tại và phát triển thì khơng
có con đường nào khác ngoài con đường cải cách, mở cửa.
Vào tháng 7 năm 1948, tại Đại hội đại biểu lần thứ V liên đoàn Những
người Cộng sản Nam Tư đã chỉ ra rằng không thể r p khuôn theo kinh
nghiệm của Liên Xơ. Chính vì thế từ th p kỷ 40 đến th p kỷ 50, Nam Tư bắt
đầu thực hiện một số cải cách quan trọng như thành l p Hội đồng công nhân,
loại bỏ một số bộ chủ quản iên bang và mở rộng quyền cho các xí nghiệp,
giao tư liệu xản xuất cho t p thể điều hành và những năm tiếp theo Nam Tư
đã mở rộng hơn nữa quyền tự chủ kinh doanh ngoại thương của xí nghiệp,
tiến hành cải cách giá cả, thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Khi xuất hiện cuộc
khủng hoảng kinh tế năm 1983, Nam Tư đề ra “Chương trình phát triển ổn
định kinh tế...”.
Bên cạnh công cuộc cải cách của Nam Tư, vào năm 1956, ở Hungari
bước vào cải cách trước hết là cải cách thể chế quản lý kinh tế, điều chỉnh cơ
chế kinh tế quốc dân, kịp thời điều chỉnh tỷ lệ giữa nông nghiệp, công nghiệp
nhẹ và công nghiệp nặng, loại bỏ phát triển công nghiệp nặng, coi trọng phát
triển công nghiệp nhẹ, đặt phát triển nông nghiệp lên hàng đầu ...


16
Đến năm 1979, Hungari lại tiếp tục tiến hành cuộc cải cách tiếp theo
loại bỏ tơrớt, khuyến khích cạnh tranh giữa các xí nghiệp, phát huy tính dân
chủ, cải cách thể chế giá cả, khuyến khích phát triển kinh tế cá thể...
Nhìn chung, nhiều nước Đơng Âu trong cải cách đều chú ý tăng cường
quản lý ở tầm vĩ mô, mở rộng quyền tự chủ của xí nghiệp, kết hợp cải cách
kinh tế với cải cách thể chế chính trị, thúc đẩy cách mạng khoa học k thu t
phát triển.
1.2. Tình hình Liên Xơ vào đầu những năm 80 của th kỷ XX
Như chúng ta đã biết, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô đã trở

thành cường quốc thứ hai trên thế giới. Sự lớn mạnh của Liên Xô là bằng
chứng không thể chối cãi về bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên kể từ đầu những năm 1970, tốc độ phát triển của Liên Xô bắt đầu
ch m lại và rơi vào tình trạng trì trệ. Đúng như Goocbachốp đã thừa nh n
“Cách nhìn trung thực và khơng thiên kiến dẫn chúng ta đến kết luận chắc
chắn rằng: Đất nước đang ở trong tình trạng tiền khủng hoảng”... [27; 32].
1.2.1. Kinh tế
Vào những năm 70, 80 nền kinh tế Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ,
nguyên nhân của tình trạng này là do nền kinh tế không kịp thời chuyển từ
qu đạo phát triển theo chiều rộng sang chiều sâu mà phát triển theo chiều
rộng chủ yếu dựa vào cách làm tăng sức lao động, tăng xí nghiệp và thiết bị,
cịn tài ngun thiên nhiên khai thác thì “khơng tiếc tay”. Đáng lẽ ra phải hiện
đại hố máy móc và quy trình cơng nghệ thì lại mở rộng thêm và xây dựng
các nhà máy. Hơn nữa thiết bị giá cũ, máy móc khơng được t n dụng phải
dùng một khối lượng nhân công quá lớn để sửa chữa. Việc xây dựng các xí
nghiệp mất nhiều thời gian, giữa thiết kế và thi công lại mất một khoảng thời
gian dài từ 8 đến 10 năm. Đến lúc hoàn thành và đi vào hoạt động thì các nhà
máy đó đã lạc h u về mặt k thu t [10; 8]. Liên Xô cho xây dựng hàng loạt tổ


17
hợp sản xuất khổng lồ theo lãnh thổ như tổ hợp sản xuất miền Tây Xi bia
nhằm mục đích khai thác dầu và khí đốt. Khi trên thế giới giá dầu lữa tăng vọt
thì ở Xi bia giá thành lại hạ do dầu tự phun lên. Trong những năm 70 lượng
khai thác dầu ở Xi bia tăng gấp 10 lần, đứng trước tình hình đó, ở Liên Xơ
ban lãnh đạo tự tạo ra ảo giác về sự vô t n của nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Những ảo giác đó về thu nh p từ xuất khẩu dầu lửa và khí đốt đã dẫn đến sự
sai lầm trong nh n thức kinh tế của giới lãnh đạo Đảng và Nhà nước Liên Xô.
Bước vào những năm 70, việc khai thác than cũng được đẩy mạnh. Hai
tổ hợp khai thác than là Pavôlôđarơxcơ - Ekibaturơxki và Canxcô Achinxki.

Các tổ hợp công, nông nghiệp cũng được xây dựng như nhà máy ô tô Camxki
bên bờ sơng Chennắc.
Qua đó ta thấy việc phát triển kinh tế theo chiều rộng và sử dụng một
cách tối đa các lợi thế tự nhiên, xây dựng thêm nhiều xí nghiệp và các thiết bị
lao động đã làm cho tiềm lực của Liên Xô ngày càng cạn kiệt, nguồn tài
ngun bị lãng phí nghiêm trọng. Những điều đó chính sau này Goocbachốp
cũng phải thừa nh n rằng:
“Chúng ta đã tiêu phí và đến nay vẫn cịn tiêu phí nhiều nguyên liệu,
năng lượng, những nguồn tài nguyên khác trên đơn vị sản xuất hơn rất nhiều
so với các nước phát triển khác. Của cải của nước ta... đã nuông chiều chúng
ta, nói một cách thơ bạo là đã làm hư hỏng chúng ta...” [27; 26].
Chính những điều đó đã dẫn tới nền kinh tế Liên Xô vẫn ở trong giai
đoạn phát triển nền cơng nghiệp trong khi đó nền kinh tế của các nước phát
triển đã chuyển sang giai đoạn cách mạng khoa học - công nghệ. Nếu như ở
các nước phát triển, chính sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học k thu t
nó quy định đến sự phát triển chung thì ở Liên Xơ vào đầu những năm 80 mới
chỉ có từ 10% đến 15 % các xí nghiệp tự động hố hoặc cơ giới hố đồng bộ,
chỉ có khoảng 10% đến 15% cơng nhân có trình độ chun mơn cao. Cịn lao


18
động chân tay vẫn chiếm từ 70 đến 75% trong nông nghiệp. Nguồn dự trử sức
lao động cũng giảm dần. Tính từ năm 1960 đến năm 1970, sức lao động bổ
sung là 23,2 triệu trong th p niên 70 chỉ còn 17,8 triệu và lại tiếp tục giảm
trong những năm 80 [35; 228].
Trong lĩnh vực nơng nghiệp tình hình lại càng tồi tệ hơn, thiên tai hạn
hán mất mùa vào năm 1972 và năm 1975 buộc phải nh p một khối lượng lớn
ngũ cốc từ Bắc M và các nước phương Tây sang. Chăn nuôi chưa bao giờ
đáp ứng đủ nhu cầu trong nước. Tính từ năm 1970 đến năm 1987, lượng
lương thực và thực phẩm nh p khẩu tăng lên không ngừng, cụ thể: Mỡ động

v t tăng 183,2 lần, ngũ cốc tăng 13,8 lần, dầu thực v t tăng 12,8 lần ... năm
1985, nh p khẩu lương thực chiếm 21% tổng giá trị kim ngạch nh p khẩu của
Liên Xô [2; 381].
Việc tăng quân số và tăng cường chạy đua vũ trang nhằm giành thế cân
bằng với M làm cho tồn bộ nền kinh tế quốc dân nó mang đặc trưng quân
sự rõ rệt, ngành công nghiệp nhẹ và nơng nghiệp ln là khâu yếu trong tồn
bộ nền kinh tế. Do v y, nhu cầu thiết yếu về lương thực, thực phẩm và hàng
tiêu dùng của toàn thể nhân dân không được đáp ứng.
Liên Xô lúc bấy giờ tỷ lệ giữa công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ mất
cân đối vì ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng là ngun tắc bất biến trong
chính sách của Liên Xơ thời kỳ này. Theo số liệu thống kê năm 1985, tỷ trọng
giá trị sản lượng của cơng nghiệp nhóm A là 74,8 %, cơng nghiệp nhóm B
chiếm 75,3 % trong tổng sản phẩm nó tương tương với tỷ trọng sản lượng công
nghiệp nặng năm cao nhất của thời kỳ Chiến tranh thế giới thứ hai [74; 21].
Chính sự mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp cũng ngày càng
gia tăng. Tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp tụt xa so với công nghiệp. Năm
1960 đến năm 1975, giá trị sản lượng cơng ngiệp tăng 3,2 lần cịn giá trị sản
lượng nông nghiệp chỉ tăng 0,4 lần. Trong những năm Brêgiơnhép cầm quyền


19
sản lượng lương thực bình quân theo đầu người hàng năm từ 570 kg tăng lên
khoảng 800 kg, vốn sản xuất cố định tăng 4 lần. Tuy nhiên, hiệu quả đầu tư
không cao, thức ăn cho gia súc thiếu thốn, khả năng chống thiên tai kém, mỗi
năm Liên Xô nh p khẩu từ 30 - 40 triệu tấn lương thực [74; 22].
Liên Xơ trong suốt q trình xây dựng CNXH, một cơ chế quản lý kinh
tế đã hình thành. Đó là cơ chế kế hoạch hoá một cách cứng nhắc, bộ máy
hành chính quan liêu, khuynh hướng bình qn chủ nghĩa. Chính cơ chế đó nó
đã làm cản trở sự phát triển và tính tự chủ của các cơ sở sản xuất. Từ sau năm
1970, số lượng chỉ tiêu kế hoạch phân bổ cho các xí nghiệp ngày càng tăng,

những cơ sở sản xuất chỉ lo thực hiện các chỉ tiêu, khơng có điều kiện tự hạch
tốn cũng như phát huy sáng kiến của cá nhân. Cả đất nước không kịp thời
xoay chuyển theo đòi hỏi của nền sản xuất hiện đại.
Xét một cách công bằng trong thời kỳ chiến tranh (1941- 1945) với cơ
chế quản lý đó đã góp phần giúp Liên Xô xây dựng thành công đất nước,
giành thắng lợi trong việc chống chủ nghĩa phát xít. Sau Chiến tranh thế giới
thứ hai, cơ chế đó vẫn được duy trì nó giúp Liên Xơ phục hồi sức lực của
mình trong một thời gian dài và đạt được những thành tựu to lớn.
Mặc dù đạt được những thành tựu như thế nhưng lúc hoàn cảnh thế giới
và trong nước có sự thay đổi, việc ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng đã làm
ảnh hưởng tới các ngành công nghiệp khác. Thêm vào đó các hình thức quản
lý kỷ lu t mang tính chất qn sự vẫn cịn tồn tại trong lúc các động lực của
đời sống kinh tế đã có sự thay đổi như kích thích người lao động bằng v t
chất, chất lượng lao động và đã đánh giá cao vị trí người lao động... Cơ chế
quan liêu mệnh lệnh đã được minh chứng thông qua sự kiện N.C Baibacốp đã
kể lại trong cuốn sách của mình như: trong cơng cuộc đấu tranh vì những
cơng nghệ mới ở Liên Xô vào những năm 80, A.I.But một kỷ sư đã từng làm
việc ở Uỷ ban k thu t nông nghiệp nhà nước Liên Xô đã phát minh ra


×