Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

bkt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.87 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1 ĐỀ TÀI ĐỀ XUẤT PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ CÁCH SỬ DỤNG. BÀI 42: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH. Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Tường Vi. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hiệp Lớp: TU3B. MSV: 13s9011076..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỤC TIÊU. Nhận biết âm thanh được lan truyền trong môi trường không khí. Nêu được ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.. Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG. Sách giáo khoa. Giúp học sinh và giáo viên theo dõi nội dung bài học.. Máy chiếu.. Giáo viên sử dụng để trình bày những nội dung cần thiết cho bài học.. Tranh ảnh. Cho học sinh quan sát các ví dụ minh họa cho các thí nghiệm.. Dụng cụ thí nghiệm. 2 ống bơ (lon), giấy vụn, 2 miếng ni lông, dây chun, dây mềm, trống, đồng hồ, chậu nước, túi ni lông.. Phiếu học tập. Trả lời các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhận biết âm thanh được lan truyền trong môi trường không khí GV chia lớp thành nhóm 4 • Yêu cầu HS theo dõi thí nghiệm. • Phát phiếu học tập cho các nhóm để trả lời vào phiếu học tập. Vì sao tấm ni Khi nào ta nghe lông rung được âm thanh.. Hình 1.  Tiến hành thí nghiệm: • Đặt phía dưới trống 1 cái ống bơ, miệng ống được bọc ni long và phía trên có rắc 1 ít giấy vụn như hình 1. • GV gõ trống..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Giáo viên gọi đại diện từng nhóm lên báo cáo kết quả. - Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận bằng cách chiếu kết quả lên màn hình máy chiếu.. Vì sao tấm ni lông rung. Khi nào ta nghe được âm thanh. Khi mặt trống rung, không khí xung quanh cũng rung động. Rung động này được lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động. Khi rung động lan truyền tới tai ta sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe được âm thanh..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nêu được ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. - Giáo viên yêu cầu HS quan sát thí nghiệm, gọi 1 số HS lên áo tai vào thành chậu để kiểm chứng và trả lời câu hỏi: • Bạn có nghe thấy tiếng đồng hồ không? • Vậy từ kết quả đó, âm thanh có truyền qua thành chậu, qua nước  không? Tiến hành thí nghiệm: Đặt 1 chiếc đồng hồ chuông đang kêu vào 1 túi ni lông, buộc chặt túi lại rồi thả vào chậu nước. Áp 1 tai vào thành chậu, tai kia được bịt lại..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - HS báo cáo kết quả. - Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.. Âm thanh có thể truyền qua nước, qua thành chậu.. Như vậy âm thanh còn có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Một số hình ảnh sự lan truyền âm thanh. Truyền âm thanh qua vật rắn.. Truyền âm thanh ở động vật, tàu ngầm..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh -yếu đi khi GV dùng còi lan thổi truyền khi đứng ra xa trong lớp, sau đó đi ra xa nguồn.. Tiến hành thí nghiệm. khỏi lớp rồi thổi thêm 1 hồi còi. - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi: • Khi còi được thổi trong lớp âm thanh nghe có rõ không? • Khi ra khỏi lớp âm thanh truyền đến tai ta to hay nhỏ?. - HS trả lời và giáo viên rút ra kết luận.. Âm thanh sẽ yếu đi khi truyền ra xa nguồn âm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trò chơi học tập, câu hỏi trắc nghiệm: chọn trước câu trả lời đúng nhất.. 1 .. 2 .. Âm thanh được lan truyền trong môi trường nào? A. Không khí. B. chất lỏng và rắn. C. cả A và B đều đúng. Càng ra xa âm thanh chúng ta nghe được như thế nào? A. Càng to. B. Càng nhỏ. C. vừa phải..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×