Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Chính sách đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động kiểm toán tại công ty Ernst & Young Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.18 KB, 5 trang )

BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Tên đề tài: Chính sách đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động kiểm toán tại
công ty Ernst & Young Việt Nam.
Tên tác giả: Nguyễn Thụy Ái
GVHD: T.S Trần Thị Giang Tân
Đia chỉ email:
NỘI DUNG:
Mục tiêu: Chính sách đạo đức nghề nghiệp được ví như kim chỉ nam hướng dẫn
người hành nghề kiểm toán áp dụng đúng đắn các chuẩn mực cũng như các quy
định liên quan đến kiểm toán. Mục tiêu chính của đề tài là xem xét chuẩn mực đạo
đức nghề nghiệp được áp dụng trong hoạt động kiểm toán tại công ty Ernst &
Young như thế nào.
Các nội dung thực hiện:
 Nghiên cứu những quy định liên quan đến kiểm toán viên trong quá trình hành
nghề kiểm toán.
 Chính sách đạo đức nghề nghiệp áp dụng tại công ty Ernst & Young đề cập ba vấn
đề chính:
1. Thủ tục chấp nhận khách hàng
Quy trình chấp nhận khách hàng
Các biện pháp loại bỏ nguy cơ ảnh hưởng đến độc lập trong chinh sách
của công ty Ernst & Young
Phương pháp giải quyết khi phát sinh mâu thuẫn lợi ích
2. Đánh giá khả năng thực hiện công việc
3. Phương pháp quyết định chấp nhận khách hàng
 Minh hoạ cho một khách hàng
Kết quả chính từ đề tài: thông qua xem xét chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp và
chính sách đạo đức nghề nghiệp đang áp dụng tại công ty Ernst & Young Việt
Nam, người viết đưa ra được những ưu điểm của chính sách đạo đức nghề nghiệp
tại công ty Ernst & Young so với chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, nhưng đồng
thời cũng nêu lên những khuyết điểm còn tồn tại trong quá trình áp dụng các chính
sách này trong thực tế, để từ đó đưa ra các kiến nghị nhằm khắc phục những tồn


tại trên.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH ĐẠO ĐỨC NGHỀ
NGHIỆP
1.1. Tổng quan về chính sách đạo đức nghề nghiệp trong công ty kiểm toán
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Mục đích
1.2. Các chuẩn mực kiểm toán có liên quan đến chính sách đạo đức nghề
nghiệp trong hoạt động kiểm toán
1.2.1. VSA 200 – Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài
chính
1.2.2. Nghị định 105 – Nghị định của Chính phủ về kiểm toán độc lập
1.2.3. Thông tư 64 – Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số
105/2004/NĐ-CP ngày 30/03/2004 của Chính phủ về kiểm toán độc lập
1.2.4. Quyết định 87/QĐ-BTC của Bộ tài chính ban hành chuẩn mực đạo đức
nghề nghiệp
Phần A: Áp dụng cho tất cả người làm kế toán và người làm kiểm toán
1.2.4.1 Tính chính trực và khách quan
1.2.4.1.1. Định nghĩa
1.2.4.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính chính trực và khách quan
1.2.4.1.3. Xung đột đạo đức
1.2.4.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng xung đột đạo đức
1.2.4.1.5. Các biện pháp giải quyết khi có xung đột đạo đức
1.2.4.2. Năng lực chuyên môn và tính thận trọng
1.2.4.2.1. Khái niệm
1.2.4.2.2. Các giai đoạn của năng lực chuyên môn
1.2.4.3. Tính bảo mật
1.2.4.4. Tư vấn và kê khai thuế
1.2.4.5. Áp dụng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho hoạt động xuyên
quốc gia

1.2.4.6. Quảng cáo
Phần B: Áp dụng cho kiểm toán viên hành nghề, nhóm kiểm toán và
công ty kiểm toán
1.2.4.7. Độc lập
1.2.4.7.1. Định nghĩa
1.2.4.7.2. Các khía cạnh của độc lập
1.2.4.7.3. Các nguy cơ ảnh hưởng đến tính độc lập
1.2.4.8. Biện pháp loại bỏ nguy cơ ảnh hưởng đến độc lập
1.2.4.8.1 Các biện pháp bảo vệ do pháp luật và chuẩn mực nghề
nghiệp quy định
1.2.4.8.2 Các biện pháp bảo vệ do môi trường làm việc tạo ra
1.2.4.9. Áp dụng trong từng trường hợp cụ thể
1.2.4.9.1. Các quan hệ kinh doanh mật thiết với khách hàng sử dụng
dịch vụ bảo đảm
1.2.4.9.2. Các quan hệ cá nhân và gia đình
1.2.4.9.3. Những dịch vụ gần đây với khách hàng sử dụng dịch vụ
bảo đảm
1.2.4.9.4. Phí dịch vụ kiểm toán
1.2.4.9.5. Các trường hợp khác
Chương II: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG CHÍNH
SÁCH ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TẠI CÔNG TY ERNST & YOUNG
VIỆT NAM 23
2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty Ernst & Young Việt Nam
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.2. Chính sách nhân sự và tình hình hoạt động của Công ty
2.1.2.1. Chính sách nhân sự
2.1.2.2. Khách hàng và các dịch vụ cung cấp
2.1.3. Sơ đồ bộ máy tổ chức
2.2. Chính sách đạo đức nghề nghiệp áp dụng tại Công ty Ernst & Young
Việt Nam

A. Thủ tục chấp nhận khách hàng
2.2.1. Quy trình chấp nhận của khách hàng
2.2.1.1. Giới thiệu chung
2.2.1.2. Mục đích
2.2.1.3. Thông tin cần thu thập
2.2.1.4. Nguồn tài liệu tìm hiểu
2.2.1.5. Ghi chép tiến trình thực hiện
2.2.2. Các biện pháp loại bỏ nguy cơ ảnh hưởng đến độc lập trong chinh sách
của Công ty
2.2.2.1. Lợi ích tài chính
2.2.2.2. Quan hệ kinh doanh
2.2.2.3. Quan hệ gia đình
2.2.2.4. Các loại dịch vụ cung cấp
2.2.2.4.1. Dịch vụ cung cấp quản lý
2.2.2.4.2. Các dịch vụ kế toán, ghi chép sổ sách và lập các báo cáo tài
chính
2.2.2.4.3. Kiểm toán nội bộ
2.2.2.4.4. Dịch vụ định giá
2.2.2.4.5. Tuyển nhân viên cao cấp cho khách hàng kiểm toán
2.2.2.4.6. Cung cấp dịch vụ hệ thống thông tin
2.2.2.5. Phí và hoa hồng
2.2.2.5.1. Đối với khách hàng không là công ty niêm yết trên thị
trường chứng khoán
2.2.2.5.2. Đối với khách hàng là công ty niêm yết trên thị trường
chứng khoán
2.2.2.6. Các trường hợp khác
2.2.2.6.1. Nhân viên khách hàng trước đây là nhân viên kiểm toán của
Công ty
2.2.2.6.2. Thành viên nhóm kiểm toán của Công ty trước đây từng là
giám đốc, thành viên hội đồng quản trị

2.2.2.6.3. Hợp tác lâu giữa trưởng nhóm kiểm toán với khách hàng
2.2.3. Khả năng phát sinh mâu thuẫn lợi ích
2.2.3.1. Phương pháp giải quyết mâu thuẫn đối lập lợi ích
2.2.3.2. Phương pháp giải quyết mâu thuẫn lợi ích cạnh tranh
2.2.3.3. Phương pháp giải quyết mâu thuẫn lợi ích kinh doanh
2.2.4. Đánh giá khả năng thực hiện công việc
2.2.5. Phương pháp quyết định việc chấp nhận khách hàng
B. Chính sách phân công kiểm toán viên nhằm bảo đảm chất lượng cuộc
kiểm toán
2.2.6. Yêu cầu về tính độc lập
2.2.7. Tính bảo mật
2.2.8. Các vấn đề đạo đức nghề nghiệp khác
2.3. Minh họa việc áp dụng chính sách đạo đức nghề nghiệp của Công ty
trong thực tế
2.3.1. Giới thiệu tổng quan về khách hàng và hợp đồng kiểm toán giả định
2.3.2. Đánh giá sơ bộ về khách hàng và các thủ tục trước khi quyết định chấp
nhận khách hàng
2.3.2.1. Tìm hiểu và đánh giá các thông tin chung về khách hàng
2.3.2.2. Xem xét về nguyên tắc độc lập của kiểm toán viên và Công ty kiểm
toán và khả năng phát sinh mâu thuẫn khi thực hiện kiểm toán cho khách
hàng
2.3.2.3. Đánh giá khả năng thực hiện công việc
2.3.2.4. Nhân sự cho cuộc kiểm toán
2.3.2.5. Tìm hiểu các vụ kiện tụng, tranh chấp pháp lý
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Nhận xét
3.1.1. Các ưu điểm
3.1.1.1. Chính sách đạo đức nghề nghiệp của Ernst & Young đã đưa ra các
quy định chi tiết hơn chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
3.1.1.2. Ưu điểm của quy trình chấp nhận khách hàng

3.1.1.3. Ưu điểm trong công tác đánh giá khả năng thực hiện công việc của
Ernst & Young
3.1.2. Các tồn tại và nguyên nhân
3.1.2.1. Tồn tại trong công tác đánh giá khả năng thực hiện công việc
3.1.2.2. Tồn tại trong việc tuân thủ các thủ tục do Ernst & Young thiết lập
nhằm đảm bảo tính độc lập của kiểm toán viên
3.1.2.3. Tồn tại trong việc tuân thủ thủ tục kiểm tra khả năng tồn tại mâu
thuẫn lợi ích
3.1.2.4. Nguyên nhân các tồn tại
3.2. Kiến nghị
3.2.1. Các biện pháp nhằm kiểm soát việc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp của
nhân viên Công ty
3.2.2. Tiếp tục phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng
3.3.3. Áp dụng nhiều hơn tin học hóa trong công tác kiểm toán giúp nâng cao
tính hiệu quả của công việc

×