Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De kiem tra HKII gdcd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.08 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐÁP ÁN ĐỀ THI LỚP 9 Môn: GDCD I. Trắc nghiệm: (3 điểm) 1/ Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất: 1/ d ( 0,25đ ) . 2/ b ( 0,25đ ) . 3/ d ( 0,25đ ) . 4/ c ( 0,25đ ) 2/ Điền vào chỗ trống để có câu hoàn chỉnh: 1/ kinh tế ; quy mô( 0,5đ ) 2/độc lập; toàn vẹn lãnh thổ ( 0,5đ ) 3/ Hãy kết nối một ô ở cột trái ( A) với một ô ở cột phải (B) sau cho đúng nhất.( 1đ) 1nối với b ( 0,25đ), 2 nối với a( 0,25đ) 3 nối với d ( 0,25đ), 4 nối với c( 0,25đ) II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1:(2đ) + Những hành vi vi phạm pháp luật là những hành vi trái pháp luật,có lổi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý` thực hiện.Những hành vi xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.(1đ) + Có 4 loại vi phạm pháp luật:Vi phạm PL hành chính,vi phạm PL dân sự, vi phạm PL hình sự, vi phạm kỷ luật (1đ) Câu 2: ( 3đ) + Quyền tham gia quản lí nhà nước , quản lí xã hội của công dân là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; tham gia bàn bạc , tổ chức thực hiện giám sát và đánh giá các hoạt động của Nhà nước và xã hội.(2đ) + Học sinh tham gia quản lí nhà nước , quản lí xã hội bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi như :(1đ) - Tham gia tuyên truyền, cổ động người dân đi bầu cử ĐBQH, đại biểu HĐND. - Tham gia góp ý về việc xây dựng các trường học, về xây dựng nội quy. - Tham gia góp ý về bảo vệ môi trường sống. - Tham gia góp ý về bảo vệ trật tự an toàn giao thông ở địa phương ... Câu 3: Tình huống ( 2đ) - Quyền tự do kinh doanh là quyền công dân được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế ,ngành nghề và quy mô kinh doanh nhưng kinh doanh phải theo quy định của pháp luật và sự quản lí của Nhà nước( 1đ) - Ở đây công ti Vedan không tuân thủ quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, làm ô nhiểm dòng sông ảnh hưởng đến đời sống người dân ở quanh vùng. Việc làm này là vi phạm pháp luật và công ti phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình. (1đ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ THI LỚP 7 Môn: GDCD I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu câu đúng. (1 điểm) 1. b; 2. b; 3. c; 4. c Câu 2: Ghép ý cột A với ý cột B sao đúng nội dung: (1 điểm) 1. b ; 2. d ; 3 c ; 4. a. Câu 4: Hãy điền ý còn thiếu vào chỗ vào các câu sau: (1 điểm) (1) tự nhiên; (2) ảnh hưởng; (3) của cải vật chất; (4) cuộc sống. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) - Đối với sự phát triển nền văn hóa Việt Nam: Di sản văn hóa là tài sản của dân tộc nói lên truyền thống dân tộc, thể hiện công đức của tổ tiên trong cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trong các lĩnh vực. (0,5đ) - Các thế hệ sau có thể tiếp thu, kế thừa truyền thống, kinh nghiệm đó để phát triển nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc. (0,5đ) - Đối với thế giới: Di sản văn hóa của Việt Nam đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới. (0,5đ) - Một số di sản văn hóa của Việt Nam được công nhận là di sản văn hóa thế giới để được tôn vinh, giữ gìn như những tài sản quý giá của nhân loại (Cố đô Huế, di tích Mĩ Sơn, vịnh Hạ Long, nhã nhạc cung đình Huế…).(0,5đ). Câu 2: (0,5 điểm) - Kể tên một số di sản văn hóa ở nước ta: Áo dài, lễ hội đền Hùng, múa rối nước, Nhã nhạc cung đình Huế, hát quan họ,… (0,5đ) cố đô Huế, đô thị cổ Hội An, Hoàng thành Thăng Long, trống đồng Đông Sơn, …(0,5đ). Câu 3: (2 điểm) - Do tác động tiêu cực của con người trong đời sống và trong các hoạt động kinh tế, không thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên, chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt. (0,25đ) - Ví dụ về ô nhiễm môi trường: Những con sông bị tắc ngẽn, đục ngầu do rác thải; khói bụi, rác bẩn từ các nhà máy, khu dân cư xả ra; không khí ngột ngạt; khí hậu biến đổi bất thường; …(0,75đ) - Ví dụ về cạn kiệt tài nguyên: Rừng bị chặt phá bừa bãi, diện tích ngày càng thu hẹp; đất bạc mầu; nhiều loại động vật – thực vật bị biến mất; nạn khan hiếm nước sạch; …(0,75đ) Câu 4: (2,5 điểm) Tình huống - Việc làm của các bạn nam đó là sai.(0,5đ). - Em sẽ khuyên nhủ các bạn không nên xâm phạm các di tích đó. …(0,5đ). - Nếu vẫn không nghe, em sẽ báo cáo với cô giáo chủ nhiệm hoặc người bảo vệ để có hình thức xử lí. …(1đ). - Vì các di tích là cảnh đẹp của đất nước, tài sản của dân tộc, truyền thống, thể hiện công đức của tổ tiên...chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn. …(1đ)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ THI LỚP 6 Môn: GDCD I. Trắc nghiệm: (3 điểm) - Trình bày đúng mỗi câu 0,25đ. Câu 1 2 3 4 5 KQ a d b c a, c II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1. (4 điểm) - Pháp luật quy định công dân có quyền và nghĩa vụ trong học tập là: Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân. a) Quyền: - Mọi công dân đều có quyền học tập, học không hạn chế từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học đến trung học, đại học, sau đại học. (1đ) - Có thể học bất kì ngành nghề nào phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.(0,5đ) - Có thể học bằng nhiều hình thức, học suốt đời.(0,5đ) b. Nghĩa vụ học tập: - Công dân từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.(1đ) - Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.(1đ) Câu 2: (1,5 điểm) - Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân được quy định như sau: a) Về thân thể: - Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể.(0,25đ) - Không ai được xâm phạm đến thân thể của người khác.(0,25đ) - Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật. (0,25đ) b) Về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm: - Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.(0,25đ) - Điều đó có nghĩa là mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác. (0,25đ) - Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.(0,25đ) Câu 3. (1,5 điểm) Tình huống * Cường đã mắc những sai phạm sau: (1đ) - Nhác học, thường xuyên đi học muộn, trốn học và hay gây sự với bạn. - chặn đường bạn lớp trưởng lấy thư, bóc ra đọc rồi đút vào túi. Như vậy Cường đã vi phạm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác, đồng thời tự bôi nhọ danh dự của bản thân mình. * Nếu học cùng lớp với Cường (0,5đ), em sẽ: Ngăn cản và giải thích cho bạn hiểu hành động lấy thư, bóc ra đọc rồi đút vào túi là vi phạm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác. Là vi phạm pháp luật. Đồng thời giúp Cường trong học tập để bạn học tiến bộ hơn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×