Tải bản đầy đủ (.docx) (146 trang)

Giao an Chinh ta ca nam 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.95 KB, 146 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010 CHÍNH TẢ( Tập chép) CẬU BÉ THÔNG MINH I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Rèn kĩ năng viết chính tả: - Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài Cậu bé thông minh.Không mắc quá 5 lỗi trong bài. -Từ đoạn chép mẫu trên bảng của gv, củng cố cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào một ô, kết thúc câu đặt dấu chấm, lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn do ảnh hưởng của phương ngữ: l / n, ang / anh. 2. Ôn bảng chữ: - Điền đúng 10 chữvà tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng ( hoặc thêm tên những chữ do hai chữ cái ghép lại: ch…) - Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn h/s cần chép: nội dung BT2 hay 2b (viết 2 lần) - Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3 - Vở bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, luyện tập thực hành IV. CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC A. MỞ ĐẦU : GV nhắc lại một sốđiểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học chính tả,. việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học( vở bút bảng ….), nhằm củng cố nền nếp học tập ( đã hình thành từ lớp 2 ) cho các em B. DẠY BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài : Trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con: - Chép lại đúng một đoạn trong bài tập đọc mới học - Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vấn đề viết lẫn như l/n, (an/ang) - Ôn lại bảng chữ và học tên các chữ do nhiều chữ các ghép lại. 2. Hướngdẫn tập chép: a. Hướng dẫn hs chuẩn bị: - Hs theo dõi đọc thầm. - Gv đọc đoạn chép trên bảng. - 2 hs nhìn bảng đọc lại đoạn chép. - Gv hướng dẫn hs nhận xét: - Đoạn này chép từ bài: Cậu bé thông +Đoạn này chép từ bài nào? minh. - Tên bài viết giữa trang vở. +Tên bài viết ở vị trí nào? - Đoạn chép có 3 câu.Câu 1: Hôm sau +Đoạn chép có mấy câu? …ba mâm cỗ.Câu 2: Cậu bé đưa cho … nóiCâu 3: Còn lại..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> +Cuối mỗi câu có dấu gì? +Chữ đầu câu viết như thế nào? - Hướng dẫn hs viết bảng con một vài tiếng khó ( gv lần lượt gạch chân các tiếng khó ở đoạn văn ) - Gv nhắc nhở hs khi viết không gạch chân các tiếng này vào vở. - Chép bài trong sgk.. - Cuối câu 1 và câu 3 có dấu chấm, cuối câu 2 có dấu hai chấm - Chữ đầu câu viết hoa. - Hs lần lượt viết các tiếng khó vào bảng con: chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ thịt, sứ giả.. b. Hs chép bài vào vở.. - Hs mở vở, ngồi ngay ngắn để nhìn sgk chép bài vào vở.. - Gv theo dõi uốn nắn hs viết. c. Chấm chữa bài. - Chấm bài.. - Hs tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. hoặc vào cuối bài chép.. - Gv chấm khoảng 5 đến 7 bài, nhận xét trong từng bài về các mặt: nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày. 3. Hướng dẫn làm bài tập: *Bài tập 2: - Gv chép bài lên bảng.. - 2 hs đọc yêu cầu của bài - Hs làm bài vào vở bài tập - Hs đổi bài nhau để kiểm tra - Gọi 1 hs đọc chữa bài trên bảng. - 1 hs đọc chữa bài, lớp nhận xét: a. Hạ lệnh, nộp bài,sáng loáng. - Gv nhận xét. b. Đàng hoàng, đàn ông, hôm nọ. *Bài tập 3: - Gv mở bảng phụ kẻ sẵn. - Gọi 1hs lên bảng chữa bài. - Gv nhận xét, sửa chữa ( nếu có ). - Hướng dẫn hs đọc thuộc + Gv xoá hết ở cột chữ + Xoá hết ở cột tên chữ + Xoá hết bảng 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà học thuộc bảng chữ ở. - 1 hs đọc yêu cầu của bài - 1 hs làm mẫu : ă - á, â - ớ - Cả lớp làm bài vào vở BT, đổi vở để kiểm tra - Hs đọc cá nhân bảng 10 chữ cái và tên chữ - 1 số hs nói hoặc viết lại - 1số hs nói hoặc viết lại - Vài hs đọc thuộc lòng 10 chữ - Cả lớp viết lại vào vở thứ tự 10 chữ và tên chữ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BT3. - Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ (Nghe – viết) CHƠI CHUYỀN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Rèn luyện kĩ năng viết chính tả: + Nghe - viết chính xác bài thơ Chơi thuyền 56 chữ. + Từ đoạn viết, trình bày đúng hình thức một bài thơ: chữ đầu các dòng thơ viết hoa, viết bài thơ ở giữa trang vở hoặc chia vở thành 2 phần như sgk + Điền đúng vào chỗ trống các vần ao / oao. Tìm đúng các tiếng có âm đầu l / n (hoặc vần an / an) theo nghĩa đã cho. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2 - Hs: vở bài tập III. PHƯƠNG PHÁP:. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, luyện tập thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ:. - Gv đọc lần lượt các từ: lo sợ, rèn luyện, siêng năng. - Gv nhận xét ghi điểm. - 3 hs lên bảng viết - Cả lớp viết b/c. - 2 hs đọc thuộc lòng thứ tự 10 chữ cái: a, ă, â, b, c, ch, d, đ, e, ê. - Hs nhận xét. B. DẠY BÀI MỚI:. 1. Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả hôm nay cô đã hướng dẫn các em nghe viết một bài thơ nói về một trò chơi rất quen thuộc của các bạn gái qua bài chơi chuyền . 2. Hướng dẫn nghe viết: a. Hướng dẫn hs chuẩn bị: - Gv đọc một lần bài thơ - Giúp hs nắm nội dung +Khổ thơ 1 nói về điều gì?. +Khổ thơ 2 nói về điều gì?. - Hs lắng nghe. - 1 hs đọc lại - cả lớp đọc thầm - Hs đọc thầm khổ 1: - Khổ thơ tả các bạn đang chơi chuyền: miệng nói(chuyền chuyền một …), mắt sáng ngời nhìn theo hòn cuội, tay mềm mại vơ que chuyền. - Hs đọc thầm tiếp khổ thơ 2 - Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giúp hs nhận xét: + Mỗidòng thơ có mấy chữ? + Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào? + Những câu thơ nào đặt trong ngoặc kép? Vì sao?. - Mỗi dòng thơ có 3 chữ - Chữ đầu dòng viết hoa. + Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở? - Tập viết tiếng khó: gv đọc tiếng khó cho hs viết b. Đọc cho hs viết - Gv đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng 2 lần. - Gv kết hợp uốn nắn theo dõi hs viết c. Chấm chữa bài: - Gv đọc lại bài - Chấm 5 -7 bài - Nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 2: - Gv treo bảng phụ. - Hs viết b / c: chuyền, lớn lên, dẻo dai, hs nhận xét.. *Bài tập 3: - Hướng dẫn hs làm bài. 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà luyện viết - Nhận xét tiết học. - Các câu: Chuyền chuyền một …Hai, hai đôi. Được đặt trong ngoặc kép vì đó là các câu các bạn nói khi chơi trò chơi này. - Viết từ ô3 hoặc ô4.. - Hs nghe viết vào vở. - Hs tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề hoặc cuối bài - 2 hs đọc yêu cầu của bài - 1 hs lên bảng làm - dưới lớp làm vào vở BT: ngọt ngào, mào kêu ngoa0 ngoa0 ngao ngán. - Hs nhận xét - Hs đọc yêu cầu của bài - làm bài vào vở, đổi bài để kiểm tra. Vài hs nêu miệng: lành - nổi – liềm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CHÍNH TẢ ( Nghe-viết): AI CÓ LỖI ? I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Rèn kĩ năng viết chính tả: + Nghe viết chính xác đoạn 3 của bài Ai có lỗi?. Viết đúng tên riêng người nước ngoài.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. + Tìm đúng các từ có chứa tiếng có vần uêch, uyu. Nhớ cách viết những tiếng có vần, âm dễ lẫn do phương ngữ s / x II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài 3 - Vở bài tập III. PHƯƠNG PHÁP:. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, luyện tập thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: B. KIỂM TRA BÀI CŨ:. - Gv lần lượt đọc các từ: ngao - 3 hs lên bảng viết ngán, hiền lành, chìm nổi, cái - Dưới lớp viết b / c liềm. - Hs nhận xét B. DẠY BÀI MỚI:. 1. Giới thiệu bài: Trong giờ - Hs lắng nghe chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em nghe viết đoạn 3 của bài Ai có lỗi, sau đó tiếp tục làm các bài tập để phân biệt vần uêch / uyu, s / x. 2. Hướng dẫn nghe - viết: a. Hướng dẫn hs chuẩn bị: - Gv đọc một lần đoạn văn cần - 1 hs đọc lại viết chính tả - Gv hướng dẫn hs nhận xét: + Đoạn văn nói điều gì? - En - ri - cô ân hận khi bình tĩnh lại Nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhưng khong đủ can đảm - Tìm tên riêng trong bài chính tả? - Cô - rét - ti + Nhận xét về cách viết tên riêng - Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối nói trên? giữa các chữ. *Đây là tên riêng của người nước ngoài có cách viết đặc biệt. - Gv hướng dẫn hs viết tiếng khó: + Gv lần lượt đọc từng tiếng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - 2 hs lên bảng viết - dưới lớp viết b/c: Cô rét- ti, khuỷu tay, sứt chỉ, xin lỗi - Hs nhận xét. b. Đọc cho hs viết: - Gv đọc chậm mỗi câu đọc 3 lần - Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết - Hs ngồi ngay ngắn nghe - viết c. Chấm chữa bài: - Gv đọc lại bài - Hs dùng bút chì để chữa lỗi ra lề hoặc cuối - Chấm 5 - 7 bài bài - Nhận xét - 5-7 hs nộp bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 2: - Gv chia lớp thành 3 nhóm để - 1 hs đọc yêu cầu của bài. chơi trò chơi tiếp sức. - Hs mỗi nhóm tiếp nối nhau viết bảng các - Hướng dẫn hs làm mẫu. từ chứa tiếng có vần uêch, uyu. - Hs viết cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả. - Cả lớp và gv nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. - Cả lớp làm bài tập vào vở. *Bài tập 3 : - Trong mỗi bàn cho một hs làm - 1 hs đọc yêu cầu của bài phần a, 1 hs làm phần b. - Hs làm bài vào vở, đổi bài để kiểm tra. - Gv viết bài lên bảng. - Vài hs đọc chữa bài: - Gv nhận xét. a. cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ. b. kiêu căng, căn dặn, nhọc nhằn, vắn tắt 4. Củng cố dặn dò: - Hs nhận xét. - Nhận xét tiết học tuyên dương.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chính tả (Nghe – viết) :. CÔ GIÁO TÍ HON. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. Rèn kĩ năng viết chính tả - Nghe-viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong baì Cô giáo tí hon; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Biết phân biêt s/x ( hoặc ăn/ăng ), tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s/x ( hoặc ăn/ăng ) II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. - G: Năm đến bảy tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2a. - H: Vở bài tập III. PHƯƠNG PHÁP:. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, luyện tập thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - Gv đọc lần lượt: nguệch ngoạc, - 2 học sinh lên bảng viết khuỷu tay, sông sâu, xâu kim - Cả lớp viết b/c - Gv nhận xét, ghi điểm - HS nhận xét B. DẠY BÀI MỚI:. 1. Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con: - Nghe - viết một đoạn văn nói về một bạn gái chơi trò làm cô giáo dạy học qua bài Cô giáo tí hon - Tìm các tiếng có thể ghép với tiếng cho sẵn để tạo thành từ, nhằm củng cố về các tiếng có âm dễ lẫn s/x, vần ăn / ăng 2. Hướng dẫn học sinh ngheviết: a. Hướng dẫn hs chuẩn bị - Gv đọc một lần đoạn văn - Giúp hs nắm nội dung và hình thức đoạn văn : +Đoạn văn nói về điều gì? +Đoạn văn có mấy câu? +Chữ đầu các câu viết như thế nào? +Chữ đầu đoạn viết như thế nào? +Tìm tên riêng trong đoạn văn? +Cần viết tên riêng như thế nào? - Học sinh viết tiếng khó.. - Hs lắng nghe. - Một hs đọc lại - cả lớp đọc thầm theo - Một ban gái chơi trò chơi tập làm cô giáo dạy học - Có 5 câu - Viết hoa chữ cái đầu câu. - Viết lùi vào một chữ. - Bé ( tên bạn đóng vai cô giáo ) - Viết hoa..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> +Gv viên đọc lần lượt: treo nón, - Hai hs lên bảng viết. làm trước, ríu rít, trâm bầu. - Dưới lớp viết b/c - Hs nhận xét. b. Đọc cho hs viết - Gv đọc thong thả, mỗi cụm từ - Hs ngồi ngay nắn nghe - viết hoặc câu đọc 3 lần - Gv đi kiểm tra uốn nắn c. Đọc soát lỗi: - Hs dùng bút chữa lỗi ra lề. d. Chấm, chữa bài. - Chấm 5 -7 bài , nhận xét - 5-7 hs nộp bài 3. Hướng dẫn hs làm BT Bài tập 2: - Một hs đọc yêu cầu của bài, lớp đọc - Gv giúp hs hiểu yêu cầu của bài: thầm Tìm đúng những tiếng có thể ghép với tiếng đã cho càng nhiều - Một hs làm mẫu trên bảng: xét duyệt càng tốt. … - Gv phát phiếu cho 6 nhóm làm - Đại diện các nhóm dán trên bảng lớp, bài. đọc kết quả - Cả lớp nhận xét, kết luận nhóm thăng cuộc a, Xét: xét xử, xem xét, xét duyệt, xét hỏi - Sét : sấm sét, lưỡi tầm sét, đất sét - Gv nhận xét. b, Gắn bó, hàn gắn, gắng sức, nhào nặn 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chính tả :Nghe - Viết CHIẾC ÁO LEN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Rèn kĩ năng viết chính tả - Nghe - viết chính xác đoạn 4 ( 63 chữ ) của bài Chiếc áo len.trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm các bài tập chính tả phân biềt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn tr / ch 2. Ôn bảng chữ cái - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ ( học thêm tên chữ do 2 chữ cái ghép lại: kh ) - Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ II. Đồ dùng dạy học - G: Ba hoặc bốn băng giấy viết nội dung bài tập 2 Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3 - H: Vở bài tập: III. PHƯƠNG PHÁP:. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, luyyện tập thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. ÔN ĐỊNH TỔ CHOC: B. KIỂM TRA BÀI CŨ:. - Gv đọc lần lượt: sà xuống, xinh - 2 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con. xẻo, - Hs nhận xét. - Gv nhận xét ghi điểm. C. DẠY BÀI MỚI:. 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu mục - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài. đích, yêu cầu của bài. 2. Hướng dẫn hs nghe viết: a. Hướng dẫn hs chuẩn bị: -* Giúp hs nắm nội dung bài: - 2 hs đọc đoạn 4 của bài Chiếc áo len. +Vì sao Lan ân hận? - Vì em đã làm cho mẹ phải lo buồn, làm cho anh phải nhường phần mình cho em * Hướng dẫn hs nhận xét chính - Viết hoa những chữ đầu đoạn, đầu câu, tả tên riêng của người +Những chữ nào trong đoạn văn - Lời của Lan được đặt trong dấu hai chấm cần viết hoa? và dấu ngoặc kép +Lời của Lan được đặt trong dấu câu gì? - 2 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con: nằm, * Tập viết tiếng khó: cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi. +Gv đọc tiếng khó - Hs nhận xét, sửa chữa - Hs ngồi ngay ngắn nghe viết.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b. Gv đọc cho hs viết - Gv đọc thong thả mỗi cụm từ hoặc câu 3 lần - Gv kiểm tra uốn nắn hs viết - Hs dùng bút chì để chữa lỗi ra lề vở c. Chữa, chấm bài * Gv đọc lại bài soát lỗi * Chấm 5-7 bài, nhận xét - 1 hs đọc yêu cầu của bài 3. Hướng dẫn hs làm bài tập - Hs làm vào vở bài tập * Bài tập 2a: - Vài hs đọc chữ bài - Hs nhận xét -Gv ghi bài làm của hs * Bài 2b : - Gv viết sẵn vào tờ giấy khổ to. *Bài tập 3: - Gv gợi ý: Dựa vào tên chữ để viết chữ, dựa vào chữ để viết tên chữ trong ô trống. - Gv xoá lần lượt từng cột - Xoá cả 2 cột chữ, tên chữ - Gv nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà học thuộc theo đúng thứ tự 19 chữ cái đã học - Nhận xét tiết học. - 1 hs đọc yêu cầu của bài - Hs làm vào vở, đổi bài kiểm tra - 1 hs lên bảng điền dấu hỏi hay ngã vào chữ viết mực đỏ - Hs nhận xét - 1 hs đọc yêu cầu của bài - 1 hs làm mẫu: gh - giê hát - Hs làm vào vở - Vài hs chữa bài trên bảng lớp, hs nhận xét - Vài hs nêu điền lại - Vài hs đọc 9 chữ và tên chữ trên bảng lớp - Vài hs đọc thuộc lòng 9 chữ và tên chữ - Hs nhận xét. =========================.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chính tả :( Tập chép) CHỊ EM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Chép lại đúng chính tả trình bày đúng bài thơ lục bát Chị em ( 56 chữ ) - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: tr/ ch, âc/ oăc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Gv: Viết sẵn trên bảng bài thơ Chị em Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2 - H: Vở bài tập III. PHƯƠNG PHÁP:. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, luyện tập thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNH DẠY HỌC: A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: B. KIỂM TRA BÀI CŨ:. - Gv đọc lần lượt một số từ. - Gv nhận xét ghi điểm.. - Hát - 2 hs lên bảng viết, dưới lớp viết ra nháp: trăng tròn, chậm trễ, trung thực - 2 hs đọc thuộc 19 chữ cái đã học - Hs nhận xét. C. DẠY BÀI MỚI:. 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích - Hs theo dõi. yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn nghe viết: a. Hướng dẫn chuẩn bị: - Gv đọc bài thơ trên bản - 2 hs đọc lại, lớp theo dõi đọc thầm - Người chị trong bài thơ làm - Chị chải chiếu buông màn, ru em ngủ. những việc gì? Chị quét sạch thềm. Chị đuổi gà không cho phá vườn rau. Chị ngủ cùng em. - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới - Cách trình bày bài thơ lục bát 8 chữ. như thế nào? - Những chữ nào trong bài viết - Các chữ đầu dòng hoa - Viết tiếng khó: - Gv đọc lần lượt một số từ khó, - 3 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con: trải gạch chân trong bài chiếu, lim dim, luống rau, chung lời, hát b. Chép bài vào vở - Gv đi kiểm tra uốn nắn c. Chấm chữa bài:. ru. - Hs nhận xét, chữa bài. - Hs mở sgk trước mặt, chép bài vào vở. - Hs tự soát lỗi, sửa lỗi bằng bút chì.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Chấm 5-7 bài, nhận xét 3, Hướng dẫn bài tập: * Bài 2: - Gv hướng dẫn hs làm bài. * Bài 3: - Hướng dẫn hs làm bài: - Gv ghi lời giải đúng lên bảng. - Hs đọc yêu cầu của bài - Cả lớp làm bài vào vở - 2 hs lên bảng thi nhau làm bài: đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn - Cả lớp nhận xét - 1 hs đọc yêu cầu của bài - Hs làm vào vở , đổi vở kiểm tra - Vài hs đọc chữa bài a. chung - trèo – chậu. b. mở - bể – mũi. - Hs nhận xét.. 4. Củng cố dặn dò: - Nhắc nhở hs viết bài chưa đạt về nhà viết lại. - Nhận xết tiết học.. ============================.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chính tả : Nghe - viết NGƯỜI MẸ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe - viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Người mẹ ( 62 tiếng ). Biết viết hoa các chữ đầu câu và các tên riêng. Viết đúng các dấu câu: Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dễ lẫn: BT 2 a/b :d / gi / r hoặc BT 3a/b : ân / âng II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - Gv: Ba hoặc bốn băng giấy viết nội dung BT2a - Hs: Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ:. - Gv đọc lần lượt một số từ - Gv nhận xét ghi điểm B. DẠY BÀI MỚI:. 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, YC tiết học 2. Hướng dẫn nghe - viết a. Hướng dẫn hs CB - Hs quan sát đoạn văn, nhận xét chính tả: + Đoạn văn có mấy câu? + Tìm các tên riêng trong bài chính tả? + Các tên riêng ấy được viết như thế nào? + Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn? - Viết tiếng khó: b. Gv đọc cho hs viết bài - Gv theo dõi uốn nắn hs viết c. Chấm chữa bài - Chấm điểm 5 - 7 bài, nhận xét 3. Hướng dẫn làm BT a. Bài 2a. - 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết b / c: ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng - Hs nhận xét. - 2 hs đọc đoạn văn sẽ viết chính tả, lớp theo dõi trong SGK - 4 câu - Thần Chết, Thần Đêm Tối - Viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm - Hs đọc thầm đoạn văn tự viết ra nháp những chữ mình dễ viết sai - Hs ngồi ngay ngắn nghe - viết - Hs tự soát lại bài, dùng bút chì chữa lỗi ra lề vở - 1 hs đọc y/c của bài.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gv viết bài vào bảng phụ. - Gv chốt lại lời giải đúng b. Bài 3a - Yêu cầu hs tự làm bài.. - Gv chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà làm BT 2b, 3b ( học thuộc các câu đố ). - Hs làm vào vở BT - 1 hs lên bảng làm - Hs nhận xét: Hòn gì bằng đất nặn ra Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày Khi ra, da đỏ hây hây Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà - Một hs đọc y/c của bài - Hs làm vào giấy nháp - 3 hs lên bảng thi viết nhanh từ tìm được - Hs nhận xét ru - dịu dàng - phần thưởng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chính tả : Nghe - viết. ÔNG NGOẠI. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. Rèn kĩ năng chính tả - Nghe - viết, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi trong bài “Ông Ngoại” - Viết đúng và nhớ cách viết 2-3 tiếng có vần khó (oay), Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu BT3 a/b : r/gi/d II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:. - G: Bảng phụ hoặc giấy khổ to viết sẵn BT 3a, 3b - H: Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - Gv đọc 1 số từ - Gv nhận xét ghi điểm. - 3 h/s lên bảng viết, lớp viết b/c: thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc - Hs nhận xét. C. DẠY BÀI MỚI:. 1.Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, y/c của bài 2.HD hs nghe - viết a.HD chuẩn bị - HD hs nhận xét chính tả + Đoạn văn gồm mấy câu + Những chữ nào viết hoa - Viết tiếng khó. - 2 hs đọc đoạn văn (Từ trong cái vắng lặng … của tôi sau này) - 3 câu - Các chữ đầu câu, đầu đoạn - Hs đọc lại đoạn văn, viết ra giấy nháp những chữ ghi tiếng khó dễ lẫn: vắng lặng, lang thang, loang lổ, trong trẻo - Hs ngồi ngay ngắn nghe viết. b.Gv đọc cho hs viết - Đọc chậm, rõ ràng, theo dõi uốn nắn hs viết 3.HD hs làm BT Bài 2: Tìm 3 tiếng có vần oay - 1 Hs đọc y/c của bài - Tổ chức chơi trò chơi “ Tiếp - Mỗi em của mỗi nhóm viết lên bảng sức” chia lớp làm 3 nhóm một tiếng có vần oay rồi chuyển phấn cho bạn, sau 1 thời gian quy định các nhóm ngừng viết, người viết cuối cùng đọc kết quả của nhóm mình - Cả lớp và gv nhận xét chốt lại lời giải đúng, bình chọn nhóm làm bài đúng, - Gv nhận xét. nhanh, tìm được nhiều từ có vần oay đạt giải nhất - Lớp chữa bài vào vở BT.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Xoay. xoáy ,khoáy... - 1 hs đọc y/c của bài, cả lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở BT, đổi vở kt - 1 hs lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét: Câu a: giúp - dữ - ra Câu b: sân - nâng - chuyên cần / cần cù. a. Bài 3a: - Gv viết nội dung bài vào bảng phụ. 4.Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại BT 2, 3 ghi nhớ chính tả.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chính tả : Nghe – viết. NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Rèn kĩ năng viết chính tả - Nghe - viết chính tả chính xác một đoạn trong bài Người lính dũng cảm. Trình bày đúng hình thức 1 bài văn xuôi. - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn Bt 2 a/b : n/l, en/eng 2. Ôn bảng chữ - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( học thêm tên những chữ do 2 chữ cái ghép lại: ng, ngh, nh, ph) - Thuộc lòng tên 9 chữ trong bảng II. Đồ dùng dạy - học: - G: Viết bảng phụ kẻ bảng chữ cái BT3 - H: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: A. KIỂM TRA BÀI CŨ:. - Gv đọc một số từ có tiếng chứa - 2 hs lên bảng viết, lớp viết b/c: loay âm, vần khó hoay, gió xoáy, giáo dục - Hs nhận xét - Gv nhận xét - 2, 3 hs đọc thuộc lòng 19 chữ cái đã học ở tuần 1, 3 B. DẠY BÀI MỚI: - Hs nhận xét 1.Giơí thiệu bài 2. HD hs nghe - viết a. HD chuẩn bị - Nắm nội dung - Đoạn văn này kể chuyện gì?. - HD hs nhận xét chính tả - Đoạn văn trên có mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn được viết hoa? - Lời các nhân vật được đánh dấu bằng dấu gì? - Viết tiếng khó:. - 1 hs đọc đoạn văn cần viết chính tả, cả lớp đọc thầm theo - Lớp học tan. Chú lính nhỏ rủ viên tướng ra vườn sửa hàng dào, viên tướng không nghe. Chú nó “ Nhưng như vậy là hèn’’ và quả quyết bước về phía vườn trường. Các bạn nhìn chú ngạc nhiên, rồi bước nhanh theo chú. - Có 6 câu - Các chữ đầu câu và tên riêng - Viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch ngang. - Hs đọc thầm lại bài, tự viết ra giấy.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> nháp những tiếng khó dễ lẫn: quả quyết, vườn trường, sững lại, khoác tay. b. Đọc cho hs viết - Nhắc nhở hs trước khi viết - Gv kiểm tra uốn nắn hs viết c. Chấm, chữa bài. - Gv đọc lại bài. - Chấm 5-7 bài, nhận xét 3. HD hs làm bài tập a. Bai 2a: - Điền vào chỗ trống l hay n. b. Bài 3 : - Gv kẻ sẵn lên bảng phụ. - Xoá cột chữ, tên chữ 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc 28 chữ cái đã học và làm bài tập 2b. - Hs ngồi ngay ngắn nghe - viết - Hs theo dõi, dùng bút chì sửa lỗi - 1 hs đọc y/c của bài - Hs làm vào vở bài tập - 2 hs lên bảng chữa bài - Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại: Hoa lựu nở đầy một vườn nắng Lũ bướm vàng lơ đãng bay qua - 1 hs đọc y/c của bài - Cả lớp làm vào vở bài tập. - 9 hs nối tiếp nhau lên bảng điền cho đủ 9 chữ và tên chữ. - Hs và Gv nhận xét bổ sung - Nhiều học sinh nhìn bảng đọc 9 chữ và tên chữ - 1 hs điền lại đầu đủ ( nêu miệng ) - 2 hs đọc thuộc lòng thứ tự 28 chữ cái đã học.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chính tả : Tập chép MÙA THU CỦA EM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. Rèn kĩ năng viết chính tả: - Chép lại chính xác bài thơ mùa thu của em - Từ bài chép, củng cố cách trình bày bài thơ thể 4 chữ: Chữ đầu các dòng thơ viết hoa. Tất cả các chữ đầu dòng thơ viết cách lề vở 2 ô li - Làm đúng bt2 điền tiếng có vần oam. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần, âm dễ lẫn Bài 3 a/b : l/n hoặc en/eng II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - Gv: Chép sẵn lên bảng lớp bài thơ Mùa thu của em - Hs: Vở bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP:. - Đàm thoại, luyện tập thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ:. - Gv đọc 1 số từ:. - Gv nhận xét đánh giá B. DẠY BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài 2. HD hs tập chép a. HD chuẩn bị - Gv đọc bài thơ trên bảng - HD nhận xét: - Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Tên bài viết ở vị trí nào? - Những chữ nào trong bài đươc viết hoa? - Các chữ đầu câu cần viết như thế nào? - Gv kẻ gạch chân các từ khó trong bài thơ.. - 3 hs lên bảng viết , lớp viết b/c : hoa lựu , lũ bướm , lơ đãng đỏ nắng - 2 hs đọc thuộc lòng 28 chữ cái đã học - Hs nhận xét - Hs nhắc lại đầu bài. - 2 hs đọc lại - Thơ 4 chữ - Viết giữa trang vở - Các chữ đầu dòng thơ, tên riêng - Chị Hằng - Viết lùi vào 2 ô so với lề vở - Hs tập viết vào giấy nháp: nghìn, gợi. lá sen, rước đèn, lật trang vở. - Hs nhận xét.. - Gv nhận xét. b. Hs chép bài vào vở - Kt uốn nắn hs viết c. Chấm chữa bài.. - Hs ngồi ngay ngắn nhìn SGK chép bài vào vở - Hs đọc thầm lại bài, tự soát lỗi, chữa lỗi..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Chấm 5-7 bài, nhận xét. 2. HD làm BT a. Bài tập 2: Tìm tiếng có vần - 1 hs đọc y/c của bài oam thích hợp vào ô trống. - Cả lớp làm bài vào vở - 1 hs lên bảng chữa bài - Cả lớp và Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng: a, Sóng vỗ oàm oạp b, Mèo ngoạp miếng thịt c, Đừng nhai nhồm nhoàm b.Bài 3a: - 1 hs đoc y/c - Thảo luận nhóm 2 - Các nhóm thảo luận, đại diện 2 nhóm lên bảng trinh bày kết quả - Giữ chặt trong lòng bàn tay : nắm - Rất nhiều: lắm - Loại gạo thường dùng để thổi xôi làm - Gv và cả lớp nhận xét bánh: gạo nếp 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chính tả : Nghe-viết BÀI TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU:. - Nghe và viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bầi văn xuôi. - Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo( Bt2); s/x; dấu hỏi / dấu ngã (Bt3a/b) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. KT bài cũ: - Gọi 3 hs lên bảng viết - 3 hs lên bảng viết, lớp viết b/c: lo - Gv nhận xét ghi điểm lắng. ăn no . 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài - Giờ chính tả này các em sẽ viết - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài. đoạn tóm tắt nội dung truyện Bài tập làm văn và làm các bài tập chính tả phân biệt eo/oeo; s/x; ?/~ b. Hướng dẫn viết chính tả - H/s lắng nghe. + Gv đọc đoạn văn viết - 2 hs đọc lại , lớp theo dõi + Hỏi: Cô-li-a đã giặt quần áo bao - Chưa bao giờ Cô-li-a giặt quần áo cả giờ chưa? Vì sao Cô-li-a lại vui vẻ đi giặt - Vì đó là việc bạn đã nói trong bài tập quần áo? làm văn - HD cánh trình bày + Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 4 câu + Trong đoạn văn có những chữ - Các chữ đầu câu , tên riêng phải viết nào phải viết hoa? Vì sao? hoa + Tên riêng của nước ngoài viết - Chữ cái đầu tiên viết hoa , có dấu như thế nào? gạch nối giữa các tiếng là bộ phận của tên riêng không phải viết hoa. - HD viết từ khó : + Y/C hs nêu các từ khó dễ lẫn - 3 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở trong khi viết chính tả nháp + Hs đọc, viết các từ vừa tìm được - Hs nghe gv đọc để viết bài - Viết chính tả + Gv đọc chậm cho hs viết -Soát lỗi; - Hs dùng bút chì soát lỗi theo lời đọc + Đọc lại bài , phân tích các tiếng của gv. Viết chữa lỗi xuống dưới khó viết cho hs soát lỗi.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> c. HD làm bài tập Bài 2: - Gọi hs đọc y/c và mẫu - Y/c hs tự làm. - 1 hs đọc y/c trong SGK. - 3 hs lên bảng làm, lớp làm nháp - Hs làm vào vở: khoeo chân, người lẻo - Gv nhận xét chốt lại khẻo, ngoéo tay - Y/c hs đọc lại bài - Cả lớp đọc đồng thanh Bài 3: - 1 hs đọc y/c trong SGK a. Gọi hs đọc y/c - 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở: - Y/c hs tự làm Giàu đôi con mắt, đôi tay Tay siêng làm long, mắt hay kiếm tìm Hai con mắt mở, ta nhìn Cho sâu, cho sáng mà tin cuộc đời - Giáo viên nhận xét chốt lai lời - Hs chữa bài, nhận xét giải đúng 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà làm BTb =========================.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Chính tả: Nghe - viết NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. MỤC TIÊU:. - Nghe và viếtđúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt eo/oeo (BT2), tìm đúng các từ có tiếng chứa s/x hoăc ươn/ương( BT 3a/b). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Bảng phụ viết sẵn các bài tập chính tả III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. KT bài cũ: - 3 hs lên bảng viết, lớp viết b/c: - Gọi 3 hs lên bảng sau đó đọc khoẻo chân, lẻo khẻo, khoẻ mạnh. cho hs viết - Hs nhận xét - Gv nhận xét ghi điểm 3. Dạy bài mới - Hs nhắc lại đầu bài , viết bào a. GT bài: ghi đầu bài b. HD viết chính tả: * Gv đọc đoạn văn 1 lần - Tâm trạng của đám học trò mới Hs theo dõi - 1 hs đọc lại như thế nào? - Đám học trò mới bỡ ngỡ, rụt rè + Hình ảnh nào cho em biết điều đó? - Đứng nép bên người thân, đI từng * Đoạn văn có mấy câu? bước nhẹ, e sợ như con chim, thèm vụng - Trong đoạn văn nhưng chữ nào và ao ước đươc mạnh dạn phải viết hoa? - Đoạn văn có 3 câu * HD hs viết từ khó - Những chữ đầu câu phải viết hoa - Y/c hs nêu từ khó - Gv đọc cho hs viết các từ vừa - 3 hs lên bảng, lớp viết b/c tìm được Bỡ ngỡ, nép, quãng trời, rụt rè. * Viết chính tả - Gv đọc lại đoạn văn - Gv đọc chậm - Hs theo dõi * Đọc soát lỗi - Hs nghe - viết - Gv đọc chậm * Chấm bài : 5-7 bài - Hs dùng bút chì soát lỗi c. HD làm BT Bài 2: - Y/c hs tự làm - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Hs đọc y/c của bài - 3 hs lên bảng, dưới lớp làm vở - Đọc lại lời giải Bài 3 a : nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Phát giấy cho các nhóm thảo luận. - Gv chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố dăn dò: - Nhận xét tiết học .. ngặt nghẽo, ngoẹo đầu - 1 hs đọc y/c - Hs thảo luận nhóm 2 - 2 nhóm đọc lời giải: A.Cùng nghĩa với chăm chỉ: siêng năng Trái nghĩ với gần: xa Nước chảy rất mạnh và nhanh: xiết - Hs nhận xét. =======================.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Chính tả Tập chép : TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU:. - Chép và trình bày đúng bài chính tả “ Một chiếc xích lô…xin lỗi cụ’’. - Củng cố cách viết đoạn văn có câu đối thoại - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc iên/iêng - Điền đúng và thuộc tên 11 chữ cái vào ô trống trong bảng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Đoạn văn chép săn lên bảng - Bài tập 2 lên bảng - Bài tập 3 viết vào giấy khổ to III. PHƯƠNG PHÁP:. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, luyện tập thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC: A. ÔN ĐỊNH TỔ CHỨC B. KIỂM TRA BÀI CŨ. - Gọi hs chữa bài 3b - Gv nhận xét ghi điểm C. BÀI MỚI :. 1. Giới thiệu bài:ghi đầu bài lên bảng. 2. Hướng dẫn viết chính tả a. Gv đọc đoạn văn một lượt - Vì sao Quang lại ân hận sau sự việc mình gây ra? - Sau đó Quang đã làm gì? b. HD trình bày bài: - Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa? Vì sao? - Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn trên? - Lời nhân vật được viết như thế nào? c .HD viết từ khó: - Gv đọc từ khó cho hs viết vào bảng con - Gv nhận xét d. Viết chính tả - Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết. e. Đọc soát lỗi. - Hát - 3 hs, mỗi hs tìm 1 từ: mướn, hưởng, nướng. - Hs nhận xét. - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài.. - Hs theo dõi - Vì cậu nhìn thấy cái lưng còng của ông cụ giống ông nội mình - Quang vội chạy theo chiếc xích lô và mếu máo xin lỗi cụ - Các chữ đầu câu phải viết hoa, tên riêng phải viết hoa - Dấu chấm dấu phẩy, dấu 2 chấm, dấu chấm than, dấu 3 chấm. - Viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng gạch đầu dòng. - 3 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con: xích lô, quá quắt, lưng còng, bỗng,xịch, , nội. - Hs nhận xét. - Hs nhìn sgk để chép bài..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> g. Chấm 5-7 bài 3. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2a: Quan sát tranh - Yêu cầu hs tự làm bài.. - Hs dùng bút chì để soát chưa lỗi Đổi vở kiểm tra của bạn.. - 1 hs đọc yêu cầu của bài - 3 hs lên bảng dưới lớp làm nháp Mình tròn mũi nhọn Chẳng phải bò , trâu - Gv chốt lại lời giải đúng. Uống nước ao sâu * Bài 3: Lên cày ruộng cạn - Phát giấy khổ to cho các nhóm ( Là cái bút chì ) điền đầy đủ trong bảng. - Hs nhận xét - Gv chốt lại lời giải đúng. - 1 hs đọc yêu cầu của bài. - Xoá từng cột chữ và cột tên chữ - 2 hs đại diện 2 nhóm dán lên bảng, yêu cầu hs học thuộc và viết lại. nhóm khác bổ sung, nhận xét - Yêu cầu hs viết lại vào vở. Số thứ tự Chữ Tên chữ 1 q quy 2 r e - rờ 3 s ét – sì 4 t tê 5 th tê – hát 6 tr tê - e – rờ 7 u u 8 ư ư 9 v vê D. Củng cố dặn dò : 10 x ích – xì - Về nhà làm bài tập 2b và học 11 y I dài thuộc tất cả các chữ cái đã học. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Chính tả: Nghe - viết BẬN I. MỤC TIÊU:. - Nghe và viết đúng bài chính tả : đoạn từ Cô bận cấy lúa…Góp vào đời chung trong bài thơ Bận.Trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ. - Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt en/oen Bt2, tr/ch BT3 a/b . - Trình bày đẹp bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Viết sẵn bài tập chính tả lên bảng phụ. III. PHƯƠNG PHÁP:. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, luyện tập thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. ÔN ĐỊNH TỔ CHỨC: - Hát B. KIỂM TRA BÀI CŨ:. - Gv đọc cho hs viết. - Gv nhận xét ghi điểm.. - 3 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con: tròn trĩnh, trong veo, lên xuống. - Hs nhận xét.. C. BÀI MỚI:. 1. Giới thiệu bài: ghi tên bài. 2. Hướng dẫn viết chính tả: * Hướng dẫn chuẩn bị: - Gv đọc một lần khổ thơ 2 và 3. - H/s đọc bài thơ. * Trao đổi nội dung - Bé bận làm gì?. - Hs nhắc lại đầu bài.. * Hướng dẫn trình bày: - Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? - Đoạn thơ có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy dòng? - Trong đoạn thơ những chữ nào phải viết hoa? - Tên bài và chữ đầu dòng thơ viết như thế nào cho đẹp? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu hs nêu những từ khó. - Gvđọc cho hs viết bảng con. - Đoạn thơ viết theo thể thơ 4 chữ. - Đoạn thơ có 2 khổ thơ, có 14 dòng thơ. khổ cuối có 8 dòng thơ. - Những chữ đầu câu phải viết hoa.. - 2 hs đọc lại, cả lớp theo dõi trong sgk. - Bé bận khóc, bận chơi, bận bú, bận cười, bận nhìn ánh sáng. - Vì sao tuy bận nhưng ai vẫn - Vì mỗi việc làm đều làm cho cuộc sống vui? chung vui hơn.. - Tên bài lùi vào 4 ô. chữ đầu câu lùi vào 2 ô. - 3 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con: câý lúa, khóc, cười, ánh sáng, ra đời, nấu - Hs nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Gv nhận xét sửa chữa * Viết chính tả ; - Gv đọc đoạn văn 1 lần - Gv đọc chậm cho hs viết bài * Đọc soát lỗi : - H/s đổi vở soát lỗi cho nhau. * Chấm bài: 5-7 bài 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Yêu cầu hs tự làm bài. - Hs ngồi ngay ngắn nghe viết. - Hs dùng bút chì soát và chữa lỗi. - 1 hs đọc yêu cầu của bài. - 3 hs lên bảng làm, dưới lớp làm nháp. - Hs nhận xét bổ sung: nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen rỉ, hèn nhát.. - Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 3a : - 1 hs đọc yêu cầu - Gv phát giấy và bút cho hs các - nhóm nào xong trước dán bài lên bảng nhóm làm việc. nhóm khác nhận xét bổ sung : + trung: trunh bình, trung kiên, trung dũng, tập trung . + chung: chung thuỷ, chung sức, chung sống. + trai: con trai, ngọc trai, gái trai - Gv chốt lại lời giải đúng. + trống: cái trống, trống trảI, gà trống. + chống: chống chọi, chèo chống, chống đỡ. - Hs làm bài vào vở. D. Củng cố dặn dò: - Về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được và làm bài 3b. - Nhận xét tiết dạy. ===========================.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Chính tả: Nghe - viết CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. MỤC TIÊU:. - Nghe - viết đúng đoạn từ Cụ ngừng nhai ... thấy lòng nhẹ hơn, trong bài Các em nhỏ và cụ già. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được các từ có tiếng, âm đầu r/d/gi BT 2 a/b hoặc có vần uôn/ uông Bt3 a/b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Bảng phụ chép bài tập 2b III. PHƯƠNG PHÁP:. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, luyện tập thực hành IV.CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC: A. ÔN ĐỊNH TỔ CHỨC: B. KIỂM TRA BÀI CŨ:. - Hát. - Gọi hs lên bảng viết: nhoẻn - 3 hs lên bảng viết, dưới lớp viết bc cười, nghẹn ngào, trống rỗng - Nhận xét ghi điểm C. BÀI MỚI:. 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ dạy, ghi tên bài. 2. Hướng dẫn viết chính tả - Gv đọc đoạn văn + Đoạn văn này kể chuyện gì?. - Học sinh lắng nghe - Hs nhắc lại đề bài - 2 hs đọc lại - Cụ già nói lí do cụ buồn vì cụ bà ốm nặng phải nằm viện, khó qua khỏi. Cụ cảm ơn lòng tốt của các bạn, các bạn làm cho cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn - Đoạn văn có 3 câu Các chữ đầu câu. + Đoạn văn có mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa? - Lời của ông cụ được viết sau dấu 2 chấm, xuống - Lời của ông cụ được viết như dòng, ghạch đầu dòng, viết lùi vào 1 ô li thế nào? + Huớng dẫn viết từ khó - 2 hs lên bảng viết , dưới lớp bc - yc hs nêu các từ khó viết dễ lẫn + ngừng lại , nghẹn ngào , nặng lắm , xe buýt , dẫu - gv đọc cho hs viết: , qua khỏi - Nhận xét sửa lỗi + Viết chính tả - Gv đọc chậm + Đọc soát lỗi - Gv đọc chậm. - Hs nghe - viết - Hs dùng bút chì soát lỗi.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Lần 2 Đổi vở để soát lỗi. - 1 hs đọc , lớp theo dõi - Mỗi hs lên bảng làm 1 câu: + Làm sạch quần áo, chăn màn, giặt bằng cách vò, chải, giũ, giặt trong nước + Có cảm giác khó chịu ở da khi bị bỏng , rát + Trái nghĩa với ngang: dọc - 1 hs đọc yc - 3 học sinh nêu miệng + Trái nghĩa với vui: buồn + Phần nhà được ngăn bằng tườn vách, kín đáo : buồng + Vật bằng kim loại, phát ra tiếng kêu để báo hiệu: chuông - Hs nhận xét. + Chấm bài : 5 - 7 bài c. HD làm BT Bài 2 : a, Gọi 1 hs đọc yc - yc hs tự làm. - Chữa bài ghi điểm 3. Củng cố dặn dò : - Trò chơi : Tìm các tiếng có âm đầu r/d/gi hoặc uôn/uông - Chia lớp ra làm 2 nhóm thi tiếp sức mỗi hs viết trong 1phút - Gv làm trọng tài - Tuyên dương nhóm thắng cuộc - Nhận xét tiết học.. ==============================.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Chính tả: ( Nhớ – viết) TIẾNG RU I. MỤC TIÊU:. - Nhớ -viết lại đúng bài chính tả "Tiếng ru".Trình bày đúng các dòng thơ khổ thơ lục bát. - Làm đúng các bài tập chính tả tìm từ có tiếng chứa âm đầu d/ r/ gi B/t 2 hoặc vần uôn/ uông II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ. - Gv đọc một số từ cho học sinh - 3 hs lên bảng viết, lớp viết b/c viết:giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run. - Nhận xét, ghi điểm. 2. BÀI MỚI:. a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b. HD viết chính tả. * Trao đổi nội dung - Gv đọc thuộc lòng 2 khổ thơ - Con người muốn sống phải làm gì? - Đoạn thơ khuyên chúng ta điều gì? * HD trình bày - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Trình bày ntn cho đẹp? - Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy? - Dòng thơ nào có dấu gạch nối? - Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi? - Dòng thơ nào có dấu chấm than? - Các chữ đầu dòng viết ntn * HD viết từ khó: - Gv đọc một số từ khó cho hs viết.. - Hs lắng nghe - Hs nhắc lại đầu bài. - Nhận xét, chữa lỗi * Nhớ- viết chính tả * Soát lỗi. - Hs tự nhớ lại và viết bài. - Hs dùng bút chì soát lại bài.. -3hs đọc thuộc lòng bài thơ. - Con người muốn sống phải yêu thương đồng loại. - Khuyên chúng ta phải sống cùng cộng đồng và yêu thương nhau. - Bài viết theo thể thơ lục bát. - Dòng 6 chữ lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề. - Dòng thơ thứ 2. - Dòng thơ thứ 7. - Dòng thơ thứ 7. - Dòng thơ thứ 8. - Các chữ đầu dòng phải viết hoa. - 3 hs lên bảng, lớp viết b/c + Làm mật, sáng đêm, sống chăng..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Lần 2 : Đổi vở để soát lỗi * Chấm 5- 7 bài. * HD làm bài tập Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu của bài a, - Phát giấy và bút dạ cho hs - Yêu cầu hs tự làm bài - Gọi 2 nhóm dán giấy lên bảng, các nhóm khác bổ sung - Gv nhận xét chốt lại lời giảng đúng.. - 1 hs đọc yêu cầu phần a. - Nhận đồ dùng học tập. - Hs tự làm bài trong nhóm. - 2 nhóm dán và đọc lời giải của mình, nhóm khác bổ sung. + Làm chín thức ăn trong dầu mỡ sôi là: rán. + Trái nghĩa với khó: dể + Thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm mới: giao thừa - b, cuồn cuộn- chuồng- luống.. - Phần b làm tương tự. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học chữ viết của hs. - Về nhà rèn thêm chữ viết.. =========================.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 17, 18. ÔN TẬP GIỮA KÌ 1..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Chính tả: Nghe- viết. QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I. MỤC TIÊU:. - Nghe- viết đúng bài chính tả.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả: tìm từ chứa tiếng có vần oai/ oay và thi đọc nhanh, viết tiếng có phụ âm đầu l/n hoặc thanh hỏi/ ngã. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Giấy khổ to và bút dạ.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ.. - Gọi 4 hs lên bảng. - Gọi 2 hs lên bảng, dưới lớp viết nháp - Tìm tiếng bắt đầu bằng r – gi – d - Hs nhận xét. - Gv nhận xét ghi điểm. - Hs lắng nghe a, Giới thiệu bài: b, HD viết chính tả. * Tìm hiểu nội dung bài: - 2 hs đọc bài. - Gv đọc bài. - Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, nơi - CH: vì sao chị Tứ rất yêu quê có bài hát ru của mẹ chị và chị lại hát ru hương mình? con bài hát ngày xưa. 2. BÀI MỚI:. * HD cách trình bày: - Bài văn có 3 câu - Bài văn có mấy câu? - Dấu chấn, dấu phẩy, dấu ba chấm - Trong bài văn có những dấu câu nào được sử dụng? - Chị " Tứ " phải viết hoa vì là tên riêng - Trong bài có những chữ nào của người. chữ đầu câu phải viết hoa. phải viết hoa. chữ "Quê" là tên bài phải viết hoa. * HD viết từ khó. - Yêu cầu hs nêu các từ khó dễ lẫn - Yêu cầu hs đọc và viết lại các từ vừa nêu. - Nhận xét sửa chữa. * Viết chính tả: - Gv đọc cho hs viết * Soát lỗi. * Chấm bài: 5- 7 bài - Nhận xét c. HD làm bài tập Bài 2:. - Hs viết bảng con- 2 hs lên bảng viết nới, trái sai, da dẻ, ngày xưa, quả ngọt - Hs nghe- viết - Hs dùng bút chì soát, chữa lỗi..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Phát bút và giấy cho hs - 1 hs đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu hs tự làm bài. - Hs nhận đồ dùng - Gọi 2 nhóm đọc các từ mình - Hs tự làm bài trong nhóm tìm được, các nhóm có từ khác bổ - Hs đọc bài làm và bổ sung sung, gv ghi nhanh lên bảng. - Yêu cầu hs đọc lại các từ trên bảng và làm vào vở. - Đọc và làm bài vào vở + Oai: củ khoai, khoan khoái, bà ngoại, ngoái lại, quả xoài, loại bỏ... + Oay: xoay, gió xoáy, ngó ngoáy, khoáy đầu, loay hoay..... Bài 3: - 1 hs đọc yêu cầu SGK a, Gọi hs đọc yêu cầu - Hs luyện đọc trong nhóm, sau đó cử + Thi đọc đại diện thi đọc. - Hs trong nhóm thi đọc nhanh. - Gv làm trọng tài - Gọi hs sung phong lên thi viết, - 2 hs lên bảng thi viết, hs dưới lớp viết vào bảng con. mỗi, mỗi lượt 3 hs. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - về nhà tập viết lại cho nhanh và đẹp. ===============================.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Chính tả : Nghe- viết QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU:. - Nghe và viết đúng bài chính tả " Quê hương"Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt et/ oet. Tập giải câu đố để xác định cách viết 1 số chữ có âm đầu l/ n hoặc thanh ?/ ~ - Trình bày đúng đẹp hình thức thơ có 6 tiếng 1 dòng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. KIỂM TRA BÀI CŨ:. - Gọi học sinh lên bảng viết 1 số từ cần chú ý ở bài trước. - 3 hs viết, lớp viết nháp: quả xoài, xoáy - Gv nhận xét ghi điểm nước, đứng lên, buồn bã. 2. BÀI MỚI: - Hs nhận xét a, Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ dạy và ghi tên bài. b, HD viết chính tả - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài * Trao đổi nội dung - Gv đọc 3 khổ thơ - CH: Quê hương gắn liền với những hình ảnh nào? - 2 hs đọc lại - Em có cảm nhận gì về quê - Quê hương gắn với hình ảnh: chùm khế hương? ngọt, đường đi học, con diều biếc,con đò nhỏ, cầu tre, nón lá, đêm trăng, hoa cau. - Quê hương rất thân thuộc gắn bó với mỗi người. * HD trình bày: - Các khổ thơ được viết cách nhau 1 dòng. - Các khổ thơ được viết như thế - Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và lùi vào nào? 2 ô. - Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào cho đúng và đẹp? - Hs viết b/c - 3 hs lên bảng viết: trèo hái, * HD viết từ khó. rợp bướm vàng bay, cầu tre, nghiêng che. - Gv đọc một số từ khó - Hs nhận xét - Hs nghe- viết - Gv sửa chữa lỗi. - Hs dùng bút chì soát, chữa lỗi.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> * Viết bài - Gv đọc chậm * Soát lỗi: gv đọc chậm * Chấm điểm: 5-7 bài c. HD làm bài tập. Bài 2: - Gọi 1 hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs tự làm bài - Gv nhận xét Bài 3: a, Gọi hs đọc yêu cầu - Y/ C hs hoạt động cặp đôi. - Gv dán tranh lên bảng lớp.. - Gv nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà học thuộc câu đố, rèn chữ. - Nhận xét tiết học.. - 1 hs đọc yêu cầu SGK - 3 hs lên bảng làm, dưới lớp làm nháp. - Hs nhận xét: Em bé toét cười; mùi khét; cưa xoèn xoẹt, xem xét. - 1 hs đọc yêu cầu. - 2 hs thực hiện hỏi đáp. - Thực hiện trên lớp + 1 hs đọc câu đố + 1 hs giải câu đố và chỉ vào tranh minh hoạ. - Lời giải: nặng - nắng - lá - là..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Chính tả: Nghe- viết: TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I. MỤC TIÊU:. - Nghe - viết đúng bài " Tiếng hò trên sông".Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả điền tiếng có vần ong, oong và tìm từ có tiếng bắt đầu s/ x hay có vần ươn/ ương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Chép sẵn nội dung các bài tập chính tả lên bảng. - Giấy khổ to và bút dạ III. PHƯƠNG PHÁP:. - Đàm thoại, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ:. - Gv đọc một số từ: nghiêng - 2 hs lên bảng viết, lớp viết nháp che, rợp , lớn nổi, trèo hái - Hs nhận xét. - Gv nhận xét 2. BÀI MỚI.. a. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu giờ dạy ghi tên bài b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung: - Gv đọc bài. - Điệu hò của ai đang hò trên sông? - Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì? * Hướng dẫn trình bày: - Bài văn có mấy câu? - Tìm các tên riêng trong bài? - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu hs nêu những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả. - Chữa lỗi : * Viết chính tả : - Gv đọc chậm cho hs viết bài, mỗi cụm từ đọc 3 lần. * Đọc soát lỗi :. - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài.. - 1 hs đọc lại. - Chị Gái đang hò trên sông. - Điệu hò chèo thuyền cúa chị Gái làm cho tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều và con sông Thu Bồn. - Bài văn có 4 câu. - Gái, Thu Bồn. - Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa. - 3 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con : trên sông, gió chiều, lơ long, ngang trời - Hs nhận xét. - Hs ngồi ngay ngắn nghe viết - Hs dùng bút chì soát chữa lỗi..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> * Chấm bài : - Chấm 5-7 bài, nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu. - Yêu cầu hs tự làm bài. - Gv chốt lại lời giải đúng. Bài 3 : - Gọi hs đọc yêu cầu : - Phát giấy bút cho các nhóm. - Nhóm nào làm bài xong trước thì dán lên bảng.. - 1 hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - 3 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở: + Chuông xe đạp kêu kính co0ng, vẽ đường cong. + Làm xong việc, cái xo0ng. - Hs nhận xét.. - 1 hs đọc yêu cầu. - Các nhóm nhận giấy bút làm bài. - Các nhóm theo dõi và nhận xét xem nhóm nào làm đúng và xong trước là thắng cuộc. a, - sông, suối, sắn, sen, sim, sung - Gv nhận xét tuyên dương nhóm - mang xách, xô đẩy, xiên, xọc. làm xong trước và động viên các b. - mượn, thuê mướn, vượn. nhóm còn lại. - ống bương, bướng bỉnh, soi gương. 4. Củng cố dặn dò : - Hs nhận xét. - Về nhà luyện viết và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Chính tả: Nhớ viết VẼ QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU:. - Nhớ -viết lại đúng bài chính tả Vẽ quê hương. - Trình bày đẹp, sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ. - Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt s / x hoặc ươn / ương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Chép sẵn các bài tập chính tả lên bảng III. PHƯƠNG PHÁP. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, luyện tập thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ :. - Gọi 1 hs lên bảng viết nhanh các tiếng bắt đầu bằng s/x, 1 hs tìm nhanh các tiếng có vần ươn / ương - Gv nhận xét ghi điểm.. - 2 hs lên bảng làm bài : + HS1: Sinh, sóng , sống , Xanh, xa, xoan. + HS2: Con lươn, sương sườn, lương, đường - Hs nhận xét. 3. BÀI MỚI:. a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học và ghi đầu - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài. bài lên bảng b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung bài: - Gv đọc thuộc các khổ thơ. - 2 hs đọc thuộc lại các khổ thơ. - Bạn nhỏ vẽ những gì? - Vẽ làng xóm, tre, lúa, sông, máng, trời mây, nhà ở, trường học. - Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh - Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương của quê hương rất đẹp? mình. * Hướng dẫn trình bày: - Yêu cầu hs mở sgk. - Hs mở sgk - Đoạn thơ có mấy khổ thơ? - Đoạn thơ có 2 khổ thơ và 4 dòng thơ của khổ thứ 3. Cuối khổ thơ 1 có dấu chấm, cuối khổ thơ 2 có dấu 3 chấm. - Giữa các khổ thơ ta viết như thế - Giữa các khổ thơ ta để cách dòng nào? - Các chữ đầu mỗi dòng thơ phải - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết như thế nào? viết lùi vào 3 ô cho đẹp * Hướng dẫn viết từ khó : - Yêu cầu hs nêu các từ khó dễ - 3 hs lên bảng viết, dưới lớp viết bảng lẫn khi viết chính tả con, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh,.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> xanh ngắt. - Hs nhận xét - Gv sửa chữa cho hs * Nhớ viết chính tả - Yêu cầu hs gấp sgk để nhớ viết * Soát lỗi : - Gv đọc bài chậm cho hs soát lại lỗi * Chấm điểm : - Chấm 5-7 bài, nhận xét c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu - Gv theo dõi hs làm bài. - Hs ngồi ngay ngắn, nhớ lại bài để viết - Hs dùng bút chì soát chữa lỗi - 5-7 hs nộp bài - 1hs đọc yêu cầu của bài - 3 hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào nháp: a. Một nhà sàn đơn sơ vách nứa Bốn bên suối chảy cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa Anh đèn khuya còn sáng trên đồi.. b. Mồ hôi mà đổ xuống vườn Dâu xanh lúa tốt vấn vương tơ tằm - Chữa bài ghi điểm cho hs. Cá không ăn muối cá ươn 4. Củng cố dặn dò : Con cãi cha mẹ chăm đường con hư - Về nhà luyện viết và chuẩn bị - Hs nhận xét bài sau - Nhận xét tiết học =============================.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tuần 11: Nghe - Viết: TIẾNG Hề TRấN SễNG I. Mục tiờu: - Nghe - Viết chớnh xỏc bài Tiếng hũ trờn sụng.Tình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ong/oong và tỡm từ cú tiếng bắt đầu bằng s/x hay có vần ươn/ương. II. Đồ dùng dạy học: - Chộp sẵn nội dung cỏc bài tập chớnh tả trờn bảng. - Giấy khổ to và bỳt dạ. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - G/v đọc 1 số từ: nghiờng che, lớn nổi, trốo hỏi, rụng trắng. - G/v nhận xột: 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Nờu mục tiờu giờ dạy, ghi tờn bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Tỡm hiểu nội dung: - G/v đọc bài. - Hỏi: Ai đang hũ trờn sụng? - Điệu đ hũ chốo thuyền của chị gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gỡ? * Hướng dẫn cách trỡnh bày: - Bài văn có mấy câu? - Tỡm cỏc tờn riờng trong bài? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yờu cầu h/s nờu cỏc từ khú, dễ. - Hỏt. - 2 h/s lờn bảng viết. - H/s dưới lớp viết nháp. - H/s nhận xột.. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - 2 h/s đọc lại. - Chị gái đang hũ trờn sụng. - Điệu hũ chốo thuyền của chị gỏi làm cho tỏc giả ghĩ đến quê hương với hỡnh ảnh cơn gió chiều và con sông Thu Bồn. - Bài văn có 4 câu. - Gỏi, Thu Bồn. - Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa. - 3 h/s lờn bảng viết, lớp viết b/c:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> lẫn khi viết chớnh tả. - G/v chữa lỗi. * Viết chớnh tả: - G/v đọc chậm. * Đọc soát lỗi: * Chấm; 5-7 bài. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Gọi h/s đọc y/c.. - G/v chốt lại lời giải đúng. * Bài 3: - Gọi h/s đọc yêu cầu. - Phỏt giấy bỳt cho cỏc nhúm. - Yờu cầu h/s tự làm bài trong nhúm. - Gọi 2 nhóm đọc lời giải, nhóm khác bổ sung.. 4. Củng cố dặn dũ: - Nhận xột giờ học. - Về nhà luyện viế. trờn sụng, giú chiều, lơ lửng, ngang trời. - H/s nhận xột: - H/s ngồi ngay ngắn nghe - viết. - H/s dựng bỳt chỡ soỏt, chữa lỗi.. - 1 h/s đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - 3 h/s lờn bảng, lớp làm vào vở. + Chuông xe đạp kêu coong, vẽ đường cong. + Làm xong việc, cỏi xoong. - H/s nhận xột. - H/s đọc yêu cầu. - Nhận đồ dùng học tập. - Cỏc nhúm làm bài. a./ Sụng, suối, sắn, sen, sim, sung... - Mang sách, xô đẩy, xiên, xọc, xếch... b./ Mượn, thuê mướn, mườn mượt, vượn... - Ống bương, bướng bỉnh, soi gương, giương buồm, giường ngủ, lương thực, đo lường, số lượng, lưỡng lự... - H/s nhận xột, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Chính tả(Nghe - Viết):VẼ QUÊ HƯƠNG I. Mục tiờu: - Viết đúng bài chính tả từ Bút chỉ xanh đỏ... Em tô đỏ thắm trong bài Vẽ quê hương.Trình bày sạch sẽ và đúng hình thức thơ 4 chữ . - Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt s/x bt2a/b hoặc ươn/ương bt3a/b. - Trỡnh bày đúng, đẹp bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Chộp sẵn cỏc bài tập chớnh tả lờn bảng. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - Hỏt. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 h/s lên bảng, dưới lớp làm vào - Ghi tỡm nhanh cỏc từ cú tiếng bắt đầu vở nhỏp. bằng s/x hoặc vần ươn/ương: VD: + Sung, sim, sen, sắn... + Xa, xô đẩy, xếch... + Mượn, vượn, vườn... + Lương thực, bức tường... - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học và ghi đầu bài. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Nội dungbài thơ: - G/v đọc thuộc khổ thơ một lần. - 4 h/s HTL lại. - Bạn nhỏ vẽ những gỡ? - Vẽ làng xóm, tre lúa, sông máng, trời - Vỡ sao bạn nhỏ thấy bức tranh quờ mây, nhà ở, trường học. hương rất đẹp? - Vỡ bạn nhỏ rất yờu quờ hương. * Hướng dẫn cách trỡnh bày: - Yờu cầu h/s mở SGK. - H/s mở SGK. - Đoạn thơ có mấy khổ thơ? Cuối mỗi - Đoạn thơ có 2 khổ thơ và 4 dũng thơ khổ thơ có dấu câu gỡ? của khổ thơ thứ 3. Cuối khổ thơ 1 có dấu chấm, cuối khổ thơ 2 có dấu 3 chấm. - Giữa các khổ thơ ta viết như thế nào? - Giữa các khổ thơ ta để cách 1 dũng..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Các chữ đầu mỗi dũng thơ ta viết như thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yờu cầu h/s nờu cỏc từ khú, dễ lẫn khi viết chớnh tả. - G/v sửa chữa. * Giáo viên đọc cho h/s viết chính tả * Soỏt lỗi: - G/v đọc chậm. * Chấm 5-7 bài: c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Gọi h/s đọc yêu cầu. - Theo dừi h/s làm bài.. - Chữa bài ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học, chuẩn bị bài sau.. - Các chữ đầu mỗi dũng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 3 ô cho đẹp. - 3 h/s lên bảng viết, dưới lớp viết b/c: Làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, xanh ngắt. - H/s nhận xột. - H/s tự nhớ lại và viết bài. - H/s dựng bỳt chỡ soỏt và chữa lỗi. - 5-7 h/s nộp bài. - 1 h/s đọc yêu cầu bài. - 3 h/s lên bảng làm, dưới lớp làm nháp. a./ Một nhà sàn đơn sơ vách nứa Bốn bờn suối chảy, cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa Ánh đèn khuya cũn sỏng lưng đồi. b./ Mồ hụi mà chảy xuống vườn Dõu xanh lỳa tốt vấn vương tơ tằm Cá không ăn muối cá ươn Con cói cha mẹ trăm đường con hư..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Chính tả: (Nghe – viết) CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG I. MỤC TIÊU:. - Nghe - viết đúng bài chính tả Chiều trên sông Hương. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm bài tập chính tả phân biệt oc/oóc và giải các câu đố ( theo phương ngữ do gv soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Chép sẵn lên bảng BT 2 - Tranh minh hoạ BT 3a,3b III. PHƯƠNG PHÁP. - Đàm thoại, quan sát, luyện tập thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ. - Gọi 3 hs lên bảng sau đó - 3 hs lên bảng viết lớp viết nháp gv đọc một số từ cho hs viết - Hs nhận xét - Gv nhận xét ghi điểm Trời xanh, dòng suối, xứ sở, bay lượn 2. BÀI MỚI. a. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu giờ học ghi đầu bài b. Hd viết chính tả * Tìm hiểu nd bài - Gv đọc bài văn 1 lượt - Hỏi: Tác giả tả những hình ảnh âm thanh nào trên sông hương - Không gian phải thật yên tĩnh người ta mới có thể nghe tiếng gõ lanh canh của thuyền chài gõ cá * Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa? Tại sao?. - Hs lắng nghe nhắc lại đầu bài - 1 hs đọc lại - Khói toả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc trên mặt nước tiếng lanh canh của thuyền chài gõ cá. - Đoạn văn có 3 câu - Các chữ cái đầu câu viết hoa và chữ Hương, Huế Cồn hiến là danh từ riêng phải viết hoa - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu 3 chấm. - Những dấu câu nào được sử dung trong đoạn văn? - 3 hs lên bảng viết, dưới lớp viết b/c lạ tre * Hướng dẫn viết từ khó trúc, vắng lặng , nghi ngút - yc hs nêu các từ khó dễ lẫn - 3 hs nhận xét khi viết chính tả sau đó gv đọc cho hs viết.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Gv chữa bài cho hs * Viết chính tả - Gv đọc chậm * Đọc soát lỗi - Gv đọc chậm * Chấm 5-7 bài c. HD làm bài tập Bài 2 - yc hs tự làm bài. - Hs ngồi ngay ngắn viết bài - Hs đổi vở dùng bút chì để soát lỗi - 1 hs đọc yc - 3 hs lên bảng làm, lớp làm vở nháp: + Con cóc, quần soóc, cần cẩu móc hàng , kéo xe rơ - moóc. - Gv nhận xét chốt lại lời - 1 hs đọc yc giải đúng - Hs quan sát Bài 3 - Hs ghi lời giải câu đố vào b/c - Treo tranh minh hoạ - Đọc lại câu đố: lời giải và viết bài vào vở - Yc hs tự làm bài a. Trâu - trầu - trấu b. Hạt cát - Hs lắng nghe - Gv chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố dặn dò - Về nhà học thuộc câu đố.. ===========================.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Chính tả: Nghe- viết CẢNH ĐẸP NON SÔNG I. MỤC TIÊU:. - Nghe - viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất. - Tìm và viết đúng các tiếng có chứa âm đầu tr/ch hoặc Bt chính tả phương ngữ do gv soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Viết sẵn nội dung bài 2 lên bảng III. PHƯƠNG PHÁP:. - Đàm thoại, luyện tập thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi hs lên bảng tìm từ có tiếng - 3 hs lên bảng, hs dưới lớp làm vào nháp. bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần VD:trường, trung bình, hát chèo, chen chúc… at/ac - Hs nhận xét - Gv ghi điểm 3 BÀI MỚI - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài a. Giới thiệu bài , ghi tên bài lên bảng b. HD viết chính tả * Trao đổi nội dung - 1 hs đọc lại - Gv đọc 4 câu ca dao 1 lượt - Các câu ca dao đều ca ngợi cảnh đẹp non sông - Hỏi: Các câu ca dao đều nói lên đất nước ta diều gì? * HD cách trình bày - Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, - Bài có những tên riêng nào? Đồng Nai, Tháp Mười - 3 câu ca dao đều viết theo thể thơ nào? Trình bày như thế nào cho đẹp? _ Câu ca dao cuối trình bày như thế nào - Giữa 2 câu ca dao ta phải viết như thế nào? * HD viết từ khó - yc hs nêu các từ khó khi viết dễ lẫn - Gv đọc cho hs viết 1 số từ * Viết chính tả - Gv đọc cho h/s viết chính tả. - Viết theo thể thơ lục bát. Dòng 6 chữ lùi vào 2 ô, dòng 8 chữ lùi vào 1 ô li - Câu ca dao cuối mỗi dòng có 7 chữ viết lùi vào 1ô - Cách ra 1 dòng - 2 hs lên bảng viết, dưới lớp viết nháp: quanh quanh, non xanh, nghìn trùng, lóng lánh, sừng sững - Hs nhận xét - Hs ngồi ngay ngắn viết bài.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> * Soát lỗi - Gv đọc chậm dừng lại phân tích từ khó *Chấm 5-7 bài c. HD làm BT Bài 2 : - Gọi hs đọc yc - Phát giấy bút cho các nhóm. - Hs lắng nghe , soát lỗi - 5-7 hs nộp bài. - 1 hs đọc , lớp đọc thầm - Các nhóm nhận đồ dùng và làm bài trong nhóm - Gọi 2 nhóm dán bài lên bảng a, Cây chuối , chữa bệnh trông nhóm khác nhận xét bổ xung b, Vác , khát , thác 4. Củng cố dặn dò - Về nhà xem lại bài tập và luyện viết - Nhận xét tiết học. ==========================.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Chính tả : Nghe - viết : ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I. MỤC TIÊU. - Nghe - viết đúng bài chính tả Đêm trăng trên Hồ Tây. Tình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả điền tiếng có vần phân biệt iu/uyu và giải các câu đố II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ viết sẵn bài tập chính tả - Tranh minh hoạ BT3 III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. - Trực quan, đàm thoại, luyện tập thực hành IV. CÁC HĐ DẠY HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ:. - Gọi 2 hs lên bảng viết đúng - 2 hs lên bảng viết lớp viết nháp : trung một số từ, gv đọc cho hs viết. thành , trông nom , lười nhác . - Nhận xét ghi điểm. - Hs nhận xét. 2. BÀI MỚI:. a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài. b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung: - Gv đọc đoạn văn một lượt. - Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào? * Hướng dẫn trình bày: - Bài viết có mấy câu? - Những chữ nào trong bài viết viết hoa? Vì sao? - Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu hs nêu các từ khó. - Gv đọc từ khó cho hs viết.. - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - Đêm trăng toả sáng, rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió đông nam hây hẩy sóng vỗ rập rình, hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt. - Bài viết có 6 câu. - Chữ Hồ Tây là danh từ riêng phải viết hoa. Các chữ đầu câu phải viết hoa. - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm - Hs nêu. - 2 hs lên bảng viết, lớp viết nháp: đêm trăng, nước trong vắt, rập rình chiều gió - Hs nhận xét. - Gv nhận xét. * Viết chính tả : - Gv đọc chậm, mỗi cụm từ 3 - Hs ngồi ngay ngắn nghe viết lần. * Đọc soát lỗi. - Hs đổi vở dùng bút chì để soát lỗi. - Gv đọc chem., dừng lại phân.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> tích một số từ khó để hs soát lỗi. * Chấm bài: - Thu chấm 5-7 bài c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Yêu cầu hs tự làm bài. - Gv theo dõi hs làm bài.. - 5-7 hs nộp bài. - 1 hs đọc yêu cầu. - 2 hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở + Đường đi khúc khuỷu + Gầy khẳng khiu + Khuỷu tay - Hs nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu. - Hs quan sát tranh suy nghĩ để tìm lời - Chốt lại lời giải đúng. giải. Bài 3: - 2 hs thảo luận, 1 hs hỏi, 1 hs đáp. - Treo lên bảng các bức tranh - 2 hs lên bảng, hs1 đọc câu đố, hs 2 đọc minh hoạ, gợi ý các câu đố. lời giải và chỉ vào tranh. - Yêu cầu hs hoạt động theo - Hs làm vào vở: cặp. a. con ruồi, quả dừa, cái going. - Gọi hs lên bảng thể hiện. b. con khỉ, cái chổi, quả đu đủ. - Gv chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố dặn dò : - Về nhà đọc thuộc câu đố và rèn viết - Nhận xét tiết học.. ================================.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Chính tả : Nghe - viết VÀM CỎ ĐÔNG I. MỤC TIÊU. - Nghe - viết đúng 2 khổ thơ đầu trong bài thơ Vàm cỏ đông.Trình bày đúng, đẹp các dòng thơ, khô thơ 7 chữ . - Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt ít/uýt, r/d/gi hoặc thanh?/ngã II: DDDH: Bảng phụ viết sẵn các bài tập chính tả, III. PHƯƠNG PHÁP:. - Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ÔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2. KIỂM TRA BÀI CŨ:. - Hát. - Gọi hs lên bảng, gv đọc cho hs - 2 hs lên bảng viết, lớp viết nháp. viết 1số từ. + khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu. - Hs nhận xét. - Gv nhận xét. 3. BÀI MỚI:. a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài. b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung: - Gv đọc 2 khổ thơ 1 lượt - Tình cảm của tác giả đối với dòng sông như thế nào? - Dòng sông Vàm Cỏ Đông có những nét gì đẹp? * Hướng dẫn trình bày: - Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?. - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - 1 hs độc lại, lớp theo dõi. - Tác giả gọi mãi dòng sông với lòng tha thiết. - Bốn mùa soi từng mảnh mây trời, hàng dừa gió đưa phe phẩy soi bóng ven sông - Có 4 dòng trong 1 khổ thơ, mỗi dòng 7 chữ.. Đây là thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. - Trong đoạn thơ những chữ nào - Chữ Vàm Cỏ Đông, Hồng viết hoa vì đó là phải viết hoa? Vì sao? tên riêng. Các chữ hoa còn lại là chữ đầu dòng thơ. - Chữ đầu dòng thơ trình bày như - Chữ cái đầu các dòng thơ phải viết hoa và thế nào cho đúng và đẹp? viết lùi vào 1ô cho đẹp. * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu hs nêu những từ khó dễ - Hs nêu. lẫn khi viết chính tả. - 2 hs lên bảng viết, lớp viết nháp: dòng - Gv đọc cho hs viết sông, xuôi dòng nước chảy, chơi vơi. - Yêu cầu hs viết các từ vừa tìm - Hs nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> được. * Viết chính tả: - Gv đọc châm., mỗi câu, mỗi - Hs ngồi ngay ngắn nghe viết. cụm từ 3 lần . * Đọc soát lỗi: - Gv đọc chem., dừng lại đọc - Hs đổi vở, dùng bút chì soát lỗi. phân tích từ khó. - Hs chữa lỗi. * Chấm 5-7 bài: - 5-7 hs nộp bài. c. Hướng dẫn bài tập: Bài 2: - 1 hs đọc yêu cầu. - Yêu cầu hs tự làm bài. - 2 hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở + huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau - Hs nhận xét. - Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - 1 hs đọc yêu cầu - Phát giấy và bút dạ cho các - Đại diện các nhóm nhận đồ dùng sau đó nhóm làm việc làm theo nhóm. - Gọi 2 nhóm lên dán lời giảI, - Đáp án: nhóm khác bổ sung, gv ghi nhanh + rá: rổ rá, rá gạo, rá xôi... lên bảng + giá: giá cả, giá thịt, giá áo... + rụng: rơi rụng, rụng xuống, rụng rồi... + dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng... +vẽ: vẽ vời, vẽ chuyện bày vẽ... + vẻ: vẻ mặt, vẻ vang, vui vẻ... + nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngẫm nghĩ... + nghỉ: nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc... - Hs nhận xét và bổ sung ( nêu có ) - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng. 4. Củng cố dặn dò: - Nhớ các từ vừa tìm được. - Nhận xét ghi điểm.. ==================================.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Chính tả: Nghe-viết:. NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ. I. MỤC TIÊU:. - Nghe viết chính xác đoạn từ Sáng hôm ấy...lững thững đằng sau, trong bài Người liên lạc nhỏ.Tình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả. Phân biệt ay/ây, l/n hoặc iê/i. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Viết sẵn các bài tập chính tả lên bảng III. PHƯƠNG PHÁP:. - Đàm thoại, nêu vấn đề, luyện tập thực hành, - Hát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ÔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2. KIỂM TRA BÀI CŨ:. - 2 hs lên bảng viết , lớp nháp - Gv đọc 1 số từ khó, yêu cầu 2 hs + huýt sáo, hít thở, suýt ngã. lên bảng viết, lớp viết nháp. - Hs nhận xét. - Gv nhận xét ghi điểm. 3. BÀI MỚI:. a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài. b. Hướng dẫn chính tả: * Trao đổi về nội dung: - Gv đọc đoạn văn 1 lượt. - Đoạn văn có những nhân vật nào? * Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?. - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài.. - 1 hs đọc lại lớp đọc thầm. - Có 3 nhân vật: anh Đức Thanh, Kim Đồng, ông Ké. - Đoạn văn có 6 câu. - Tên riêng phải viết hoa: Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng. - Lời của nhân vật phải viết như thế Các chữ đầu câu cũng phải viết hoa. - Lời nhân vật viết sau dấu 2 chấm, nào? - Những dấu câu nào được sử dụng? xuống dòng gạch đầu dòng. - Dấu chấm, dấu 2 chấm, dấu phẩy, * Hướng dẫn viết từ khó: - Gv đọc 1 số từ khó yêu cầu hs viết. chấm than. - 2 hs lên bảng viết, lớp viết nháp. + chờ sẵn, lên đường, gậy trúc, lững thững. - Gv nhận xét. - Hs nhận xét. * Viết chính tả: - Gv đọc chậm từng cụm từ 3 lần. * Đọc soát lỗi: - Đọc chậm, dừng lại ở từ khó đọc phân tích. * Chấm bài : - Chấm 5-7 bài. c. Hướng dẫn bài tập:. - Hs ngồi ngay ngắn, lắng tai nghe viết. - Đổi vở soát lỗi, chữa lỗi ở cuối bài. - 5-7 hs nộp bài..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Bài 2: - Yêu cầu hs tự làm bài.. - Gv nhận xét ghi điểm. Bài 3: - Yêu cầu hs tự làm bài.. - Gv nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà luyện viết và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. - Nhận xột giờ học. - Về nhà luyện viế. -1 hs đọc yêu cầu - 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. + cây sậy, chày giã gạo. + dạy học, ngủ dậy. + số bảy, đòn bẩy. - Hs nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu - 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở a. trua nay, nằm, nấu cơm,nát, mọi lần. b. tìm nước, dìm chết, chim, gáy, liền, thoát hiểm. - Hs nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Chính tả(Nhớ - Viết):VẼ QUÊ HƯƠNG I. Mục tiờu: - Nhớ viết lại chớnh xỏc bài chính tả.Trình bày sạch sẽ và đúng hình thức thơ 4 chữ . - Làm đúng các bài tập chính tả: Phõn biệt s/x bt2a/b hoặc ươn/ương bt3a/b. - Trỡnh bày đúng, đẹp bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Chộp sẵn cỏc bài tập chớnh tả lờn bảng. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Cỏc hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - Hỏt. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 h/s lên bảng, dưới lớp làm vào - Ghi tỡm nhanh cỏc từ cú tiếng bắt đầu vở nháp. bằng s/x hoặc vần ươn/ương: VD: + Sung, sim, sen, sắn... + Xa, xô đẩy, xếch... + Mượn, vượn, vườn... + Lương thực, bức tường... - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học và ghi đầu bài. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Nội dungbài thơ: - G/v đọc thuộc khổ thơ một lần. - 4 h/s HTL lại. - Bạn nhỏ vẽ những gỡ? - Vẽ làng xóm, tre lúa, sông máng, trời - Vỡ sao bạn nhỏ thấy bức tranh quờ mây, nhà ở, trường học. hương rất đẹp? - Vỡ bạn nhỏ rất yờu quờ hương. * Hướng dẫn cách trỡnh bày: - Yờu cầu h/s mở SGK. - H/s mở SGK. - Đoạn thơ có mấy khổ thơ? Cuối mỗi - Đoạn thơ có 2 khổ thơ và 4 dũng thơ khổ thơ có dấu câu gỡ? của khổ thơ thứ 3. Cuối khổ thơ 1 có dấu chấm, cuối khổ thơ 2 có dấu 3 chấm. - Giữa các khổ thơ ta viết như thế nào? - Giữa các khổ thơ ta để cách 1 dũng. - Cỏc chữ đầu mỗi dũng thơ ta viết như - Các chữ đầu mỗi dũng thơ phải viết.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> thế nào? hoa và viết lùi vào 3 ô cho đẹp. * Hướng dẫn viết từ khó: - Yờu cầu h/s nờu cỏc từ khú, dễ lẫn khi - 3 h/s lên bảng viết, dưới lớp viết b/c: viết chớnh tả. Làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, xanh ngắt. - G/v sửa chữa. - H/s nhận xột. * Nhớ viết chớnh tả: - Yêu cầu h/s gấp SGK để nhớ viết. - H/s tự nhớ lại và viết bài. * Soỏt lỗi: - G/v đọc chậm. - H/s dựng bỳt chỡ soỏt và chữa lỗi. * Chấm 5-7 bài: - 5-7 h/s nộp bài. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Gọi h/s đọc yêu cầu. - 1 h/s đọc yêu cầu bài. - 3 h/s lên bảng làm, dưới lớp làm nháp. - Theo dừi h/s làm bài. a./ Một nhà sàn đơn sơ vách nứa Bốn bờn suối chảy, cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa Ánh đèn khuya cũn sỏng lưng đồi. b./ Mồ hụi mà chảy xuống vườn Dõu xanh lỳa tốt vấn vương tơ tằm Cá không ăn muối cá ươn - Chữa bài ghi điểm. Con cói cha mẹ trăm đường con hư. 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học, chuẩn bị bài sau. thứ..../..../.....năm200.. ..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Tuần 12:Nghe - Viết: CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG I. Mục tiờu: - Nghe viết chính xác đoạn văn chiều trên sông Hương. - Làm bài tập chớnh tả phõn biệt oc/oúc và giải cỏc câu đố. II. Đồ dùng dạy học: - Chộp sẵn bài tập 2 lờn bảng. - Tranh minh hoạ bài tập 3a, 3b. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 h/s lên bảng, sau đó g/v đọc cho h/s viết. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Tỡm hiểu nội dung bài: - G/v đọc bài văn 1 lượt. - Hỏi: Tỏc giả tả những hỡnh ảnh và âm thanhnào trên sông Hương? - Không gian phải thật yên tĩnh người ta mới có thể nghe thấy tiếng gừ lanh canh của thuyền chài gừ cỏ. * Hướng dẫn cách trỡnh bày: - Đoạn văn có mấy câu? - Trông đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? vỡ sao?. - Hỏt. - 3 h/s lên bảng, dưới lớp viết nháp: Trời xanh, dũng suối, xứ sở, bay lượn. - H/s nhận xột. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - 2 h/s đọc lại. - Tỏc giả tả hỡnh ảnh: Khúi thả nghi ngỳt cả một vùng tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài gừ cỏ.. - Đoạn văn có 3 câu. - Chữ Cuối, Đầu, Phía phải viết hoa vỡ là chữ đầu câu và Hương, Huế, Cồn Hến là danh từ riêng. - Những dấu câu nào được sử dụng - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm. trong đoạn văn? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu h/s nêu các từ khó dễ lẫn khi - 3 h/s lờn bảng viết, dưới lớp viết b/c: viết chính tả, sau đó g/v đọc cho h/s viết. Lạ lùng, tre trúc, vắng lặng, nghi ngút..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - G/v sửa chữa cho h/s. * Viết chớnh tả: - G/v đọc chậm. * Chấm bài: 5-7 bài. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Gọi h/s đọc yêu cầu. - Yờu cầu h/s tự làm. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. * Bài 3: - Gọi h/s đọc yêu cầu. - Treo tranh minh hoạ. - Yờu cầu h/s tự làm.. - H/s nhận xột. - H/s ngồi ngay ngắn nghe viết. - H/s dựng bỳt chỡ soỏt, chữa lỗi.. - 1 h/s đọc yêu cầu. - 3 h/s lờn bảng, lớp làm vở nhỏp. Con cóc, quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ - moóc. - 1 h/s đọc yêu cầu. - H/s quan sỏt. - H/s ghi lời giải câu đố vào b/c. - Đọc lại câu đố, lời giải và viết vào vở. a./ Trõu - Trầu - Trấu. b./ Hạt cỏt. - H/s nhận xột.. - G/v chữa bài, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học, bài viết của h/s. - Dặn h/s về nhà học thuộc câu đố và lời - H/s lắng nghe. giải..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Nhớ - Viết: CẢNH ĐẸP NON SÔNG I. Mục tiờu: - Nhớ viết chính xác 4 câu ca dao cuối trong bài Cảnh đẹp non sông.Tình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát, thể song thất. - Tỡm và viết đúng các tiếng có chứa âm đầu tr/ch hoặc vần at/ac. - Viết đẹp, trỡnh bày đúng các câu ca dao. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung bài 2a, 2b lờn bảng. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi h/s lờn bảng tỡm từ cú tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần at/ac. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung: - G/v đọc 4 câu ca dao một lượt. - Hỏi: Các câu ca dao đều nói lên điều gỡ? * Hướng dẫn cách trỡnh bày: - Bài cú những tờn riờng nào?. - Hỏt. - 3 h/s lên bảng, h/s dưới lớp làm vào nháp. VD: Trên, trườn, trong ngoài... chao lượn, chênh vênh... - H/s nhắc lại đầu bài.. - 3 h/s đọc lại. - Các câuu ca dao đều ca ngợi cảnh đẹp non sông đất nước ta.. - Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười. - 3 câu ca dao đều viết theo thể loại thơ - Viết theo thể thơ lục bát. Dũng sỏu chữ nào? Trỡnh bày như thế nào cho đẹp? lựi vào 2 ụ, dũng 8 chữ lựi vào 1 ụ li. - Cõu ca dao cuối trỡnh bày như thế - Cõu ca dao cuối mỗi dũng cú 7 chữ, nào? viết lựi vào 1 ụ, dũng dưới thẳng với dũng trờn. - Các chữ đầu câu và tên riêng phải viết - Trong bài chớnh tả cú những chữ viết hoa. hoa nào? - Cỏch ra một dũng. - Giữa 2 cõu ca dao ta viết như thế nào? - 3 h/s lờn bảng viết, lớp viết nhỏp..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> * Hướng dẫn viết từ khó: - Yờu cầu h/s nờu cỏc từ khú, dễ lẫn khi viết chớnh tả. - Yêu cầu h/s đọc và viết các từ vừa tỡm được. * Viết chớnh tả: * Soỏt lỗi: * Chấm bài: 5-7 bài. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Gọi h/s đọc yờu cầu. - Phỏt giấy bỳt cho cỏc nhúm. - H/s tự làm. - Gọi 2 nhúm lờn giỏn lời giải cỏc nhúm khỏc bổ sung. - G/v chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học. - Về nhà luyện viết và xem lại bài tập.. - H/s viết: Quanh quanh, non xanh, nghỡn trựng, sừng sững, lúng lỏnh. - H/s tự nhớ lại viết vào vở. - Nghe g/v đọc và soát lỗi.. - 1 h/s đọc lớp đọc thầm. - Nhận đồ dùng học tập. - H/s tự làm trong nhúm. - Đọc lời giải: a./ Cõy chuối, chữa bệnh, trụng. b./ Vỏc, khỏt, thỏc.. Tuần 13: Nghe - Viết: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I. Mục tiờu: - Nghe - viết chính xác bài Đêm trăng trên hồ Tây. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt iu/uyu và giải các câu đố. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập chớnh tả. - Tranh minh hoạ bài tập 3. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - Hỏt. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 h/s lên bảng viết đúng 1 số từ:-> - 2 h/s lên bảng viết, dưới lớp viết nháp..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> g/v đọc. - G/v nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Nờu mục tiờu giờ học và ghi tờn bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Tỡm hiểu nội dung: - G/v đọc đoạn văn 1 lượt. - Hỏi: Đêm trăng trên hồ Tây đẹp như thế nào? * Hướng dẫn trỡnh bày: - Bài viết cú mấy cõu? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? vỡ sao? - Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yờu cầu h/s nờu cỏc từ khú dễ lẫn khi viết chớnh tả. - Yêu cầu h/s đọc và viết lại cỏc từ vừa tỡm được. * Viết chớnh tả: - G/v đọc chậm. * Soỏt lỗi: - G/v đọc chậm. * Chấm: 5-7 bài. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Yờu cầu h/s tự làm. - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.. * Bài 3: - Gọi 1 h/s đọc yêu cầu. + Treo lờn bảng cỏc bức tranh minh hoạ, gợi ý cách giải câu đố. - Yêu cầu h/s hoạt động theo cặp. - Gọi h/s lờn trờn lớp t/h.. - Trung thành, trông nom, lười nhác. - H/s nhận xột. - H/s lắng nghe, nhắc lại tờn bài. - H/s theo dừi, 2 h/s đọc lại. - Đêm trăng toả sáng, soi vào các ngọn sóng lăn tăn, gió Đông Nam hây hẩy, sóng vỗ dập rỡnhhương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt. - Bài viết cú 6 cõu. - Chữ Hồ Tõy là danh từ riờng phải viết hoa, các chữ đầu câu phải viết hoa. - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu 3 chấm. - Đêm trăng, nước trong vắt, rập rỡnh, chiều giú. - 3 h/s lên bảng viết, dưới lớp viết nháp. - H/s nhận xột. - H/s nghe - viết. - H/s nghe - soỏt lỗi - chữa lỗi.. - 1 h/s đọc yêu cầu của bài. - 3 h/s lên bảng dưới lớp làm vào vở. - H/s nhận xột. + Đường đi khúc khuỷu. + Gầy khẳng khiu. + Khuỷu tay. - 1 h/s đọc yêu cầu. - H/s quan sát tranh, suy nghĩ để tỡm lời giải. - 2 h/s hỏi - đáp theo các câu đố. - 2 h/s lờn bảng: H/s 1 đọc câu đố, h/s 2 đọc lời giải và chỉ vào tranh ứng dụng..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Chốt lại lời giải đúng.. - H/s làm bài vảo vở. a./ Con ruồi, quả dừa - cỏi giếng. b./ Con khỉ - cái chổi, quả đu đủ.. 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học. - Về nhà học thuộc câu đó và rèn viết, chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Chính tả(Nghe - Viết): VÀN CỎ ĐÔNG I. Mục tiờu: - Nghe - viết chính xác 2 khổ thơ đầu trong bài thơ Vàm cỏ đông. - Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt ít/uyt, r/d/gi hoặc thanh hỏi/thanh ngó. - Trỡnh bày đúng, đẹp bài thơ theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cỏc bài tập chớnh tả. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - Hỏt. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi h/s lên bảng, đọc cho h/s viết cỏc - 2 h/s lờn bảng viết, lớp viết nhỏp. từ sau: + Khỳc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu. - G/v nhận xét ghi điểm. - H/s nhận xột. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - H/s lắng nghe, nhắc lại tờn bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung: - G/v đọc đoạn thơ một lượt. - H/s theo dừi, 2 h/s đọc lại. - Hỏi: Tỡnh cảm của tỏc giả với dong - Tỏc giả gọi mói dũng sụng với lũng tha sụng như thế nào? thiết. - Dũng sụng Vàm Cỏ Đông có những - Bốn mựa soi từng mảnh mõy trời, hàng nét gỡ đẹp? dừa soi búng ven sụng. * Hướng dẫn trỡnh bày: - Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? - Mỗi khổ thơ có 4 dũng, mỗi dũng 7 chữ. - Trong đoạn thơ những chữ nào phải - Chữ Vàm Cỏ Đông, Hồng vỡ là danh viết hoa? Vỡ sao? từ riờng. Cỏc chữ hoa cũn lại là các chữ đầu dũng thơ. - Chữ đầu dũng thơ trỡnh bày như thế - Chữ cái đầu các dũng thơ phải viết hoa nào cho đúng và đẹp? và viết lùi vào 1 ô ly cho đẹp. * Hướng dẫn viết từ khó: - Yờu cầu h/s nờu cỏc từ khú dễ lẫn khi - Dũng sụng, xuụi dũng nước chảy, chơi viết chớnh tả. vơi..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Yờu cầu h/s viết cỏc từ vừa tỡm được. - G/v chữa lỗi cho h/s. * Viết chớnh tả: - G/v đọc chậm. * Soỏt lỗi: - G/v đọc chậm. * Chấm 5-7 bài: c./ Hướng dẫn bài tập: * Bài 2: - Yờu cầu h/s tự làm bài. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. * Bài 3: - Gọi h/s đọc yêu cầu. - Phát giấy có đề bài và bút dạ cho các nhóm h/s. - Yờu cầu h/s tự làm bài. - Gọi 2 nhúm lờn dỏn lời giải, cỏc nhúm khỏc bổ sung. Giỏo viờn ghi nhanh lờn bảng.. - 3 h/s lờn bảng viết, lớp viết b/c. - H/s nhận xột. - H/s nghe - viết. - Dựng bỳt chỡ, đổi vở nhau để soát lỗi, chữa lỗi.. - 1 h/s đọc yêu cầu của bài. - 3 h/s lên bảng, h/s dưới lớp làm vào vở. - Đọc lại lời giải và làm bài tập vào vở. Huýt sỏo, hớt thở, suýt ngó, đứng sít vào nhau. - 1 h/s đọc yêu cầu SGK. - Nhận đồ dùng học tập. - H/s tự làm bài trong nhúm. - Đọc bài và bổ sung. - Làm bài vào vở. + Rỏ; rổ rỏ, rỏ gạo, rỏ sụi... + Giỏ; giỏ cả, giỏ thịt, giỏ ỏo, giỏ sỏch... + Rụng; rơi dụng, rụng xuống, rụng rời... + Dụng; sử dụng, dụng cụ, vụ dụng... + Vẽ; vẽ vời, vẽ chuyện, bày vẽ... + Vẻ; vui vẻ, vẻ mặt, vẻ vang... + Nghĩ; suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngẫm nghĩ... + Nghỉ; nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc.... 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học, chữ viết của h/s. - H/s lắng nghe. - Dặn h/s về nhà ghi nhớ cỏc từ vừa tỡm được, h/s nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên, phải viết lại bài cho đúng, chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> thứ..../..../.....năm200.. Tuần 14:. . Chính tả (Nghe - viết) NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ. I. Mục tiờu: - Nghe - viết chớnh tả chính xác đoạn từ Sáng hôm ấy... lững thững đằng sau trong bài Người liên lạc nhỏ;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả: Phõn biệt ay/õy, l/n hoặc i/iờ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng viết sẵn cỏc bài tập chớnh tả. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi h/s lên bảng sau đó giáo viên đọc cho h/s viết một số từ. - G/v nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Ghi tờn bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung. - G/v đọc đoạn văn một lượt. - Hỏi: Đoạn văn có những nhân vật nào?. - 2 h/s lờn bảng, lớp viết nhỏp. huýt sỏo, hớt thở, suýt ngó. - H/s nhận xột. - H/s lắng nghe, nhắc lại tờn bài. - H/s theo dừi, 2 h/s đọc lại. - Có nhân vật anh Đức Thanh, Kim Đồng và ông Ké.. * Hướng dẫn cách trỡnh bày. - Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 6 câu. - Trong đoạn văn những chữ nào phải - Tên riêng phải viết hoa: Đức Thanh, viết hoa? Vỡ sao? Kim Đồng, Nùng, Hà, Quảng, các chữ đầu câu phải viết hoa. - Lời của nhân vật phải viết như thế - Sau dấu 2 chấm, xuống dũng, gạch đầu nào? dũng. - Những dấu câu nào được sử dụng? - Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu chấm than. * H/s viết từ khú. - G/v đọc một số từ khó. - 3 h/s lên bảng viết, lớp viết nháp; chờ sẵn, lên đường, gậy trúc, lững trững. - Nhận xột, sửa chữa lỗi. - Nhận xột..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> * Viết chớnh tả. - G/v đọc chậm. * Soỏt lỗi. - G/v đọc chậm.. - H/s nghe viết. - H/s dựng bỳt chỡ, đổi vở soát lỗi, chữa lỗi.. * Chấm 5-7 bài. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Yờu cầu học sinh tự làm bài.. - Nhận xét ghi điểm. * Bài 3: - H/s tự làm bài.. - Nhận xét, ghi điểm.. - 1 h/s đọc yêu cầu. - 2 h/s lờn bảng làm, lớp làm vào vở. + Cõy sậy, chày gió gạo. + Dậy học, nghủ dậy. + Số bảy, đũn bảy. - H/s nhận xột. - 2 h/s lờn bảng. - H/s nhận xột. a./ Trưa nay - nằm - nấu cơm - nát - mọi lần. b./ Tỡm nước - dỡm chết - chim, gỏy liền - thoỏt hiểm.. 3. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học, về nhà luyện viết, chuẩn bị bài sau. ==================================.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Chính tả (Nghe - Viết) NHỚ VIỆT BẮC I. Mục tiờu: - Nghe - viết đúng đoạn Ta về, mỡnh cú nhớ ta... Nhớ ai tiếng hỏt õn tỡnh thuỷ chung trong bài thơ Việt Bắc.Trình bày đúng hình thức thơ lục bát . - Làm đúng các bài tập chính tả: BT 2 :Phõn biệt au/õu, BT 3 :l/n hay i/iờ. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung cỏc bài tập chớnh tả trên bảng. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhúm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi h/s lên bảng, g/v đọc cho h/s viết - 3 h/s lên bảng, dưới lớp viết nháp một số từ: + Thứ bảy, giày dộp, dạy học, no nờ, lo - Nhận xét, ghi điểm. lắng. - H/s nhận xột. 2. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - Ghi đầu bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung. - G/v đọc đoạn thơ một lần. - H/s theo dừi, 2 h/s đọc lại. - Hỏi: Cảnh rừng Việt Bắc cú gỡ đẹp? - Cảnh rừng Việt Bắc có hoa mơ nở trắng rừng, ve kêu rừng phách đổ vàng, rừng thu trăng rọi hoà bỡnh. - Người cán bộ về xuôi nhớ gỡ ở Việt - Người cán bộ nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc? Bắc. * Hướng dẫn cách trỡnh bày. - Đoạn thơ có mấy câu? - Đoạn thơ có 5 câu. - Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? - Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát. - Trỡnh bày thể thơ này như thế nào? - Dũng 6 chữ lựi vào 1 ụ, dũng 8 chữ viết sỏt lề. - Những chữ nào trong đoạn thơ phải - Những chữ đầu dũng thơ và tên riêng viết hoa? Việt Bắc. * Hướng dẫn viết từ khó. - Yờu cầu h/s tỡm từ khú dễ lẫn khi viết - Thắt lưng, chuột, trăng rọi, thuỷ chung. chớnh tả..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Yêu cầu h/s đọc và viết các từ vừa tỡm được. * Viết chớnh tả. - G/v đọc chậm. * Soỏt lỗi. * Chấm 5-7 bài. c./ Hướng dẫn bài tập: * Bài 2: - Yờu cầu h/s tự làm bài. - G/v chốt lại lời giải đúng.. - 3 h/s lên bảng, h/s viết nháp ở dưới lớp. - H/s nghe - viết. - H/s dựng bỳt chỡ, đổi vở soát lỗi, chữa lỗi. - 1 h/s đọc yêu cầu của bài. - 3 h/s lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. - H/s nhận xột. + Hoa mẫu đơn - mưa mau hạt. + Lá trầu - đàn trâu. + Sáu điểm - quả sấu.. * Bài 3: - Gọi h/s đọc yêu cầu của bài. - H/s tự làm bài.. - 1 h/s đọc yêu cầu. - Cỏc nhúm lờn làm theo hỡnh thức tiếp nối, mỗi h/s điền vào một chỗ trống. - Nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt. - Đọc lời giải và làm bài vào vở. + Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. + Nhai kĩ no lõu, cày sõu lỳa tốt. b./ Chim có tổ người có tông. Tiên học lễ hậu học văn. 3. Củng cố, dặn dũ: Kiến tha lâu cũng đầy tổ. - Về nhà học thuộc cỏc cõu tục ngữ, chuẩn bị bài sau. ===============================.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tuần 15: Chớnh tả: Nghe - Viết. HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. Mục tiờu: - Nghe viết đúng bài chính tả Hũ bạc của người cha;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm dỳng cỏc bài tập chớnh tả: Phõn biệt ui/uụi(bt2), s/x hoặc õu/ất (bt3). II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung cỏc bài tập chớnh tả trờn bảng phụ. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 h/s lờn bảng viết một số từ. - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Ghi tờn bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung. - G/v đọc đoạn văn một lượt. - Hỏi: Khi thấy cha ném tiền vào lửa, người con đó làm gỡ? - Hành động của người con giúp người cha hiểu điều gỡ? * Hướng dẫn cách trỡnh bày. - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? - Lời nói của người cha được viết như thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú đọc và viết từ vừa tỡm.. - Hỏt. - 3 h/s lờn bảng viết, lớp viết nhỏp. màu sắc, hoa màu, nong tằm, no nờ, lỏ trầu. - H/s lắng nghe, nhắc lại tờn bài. - H/s theo dừi. - Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra. - Người cha hiểu rằng tiền đó anh làm ra, phải làm lụng vất vả thỡ mới biết quý đồng tiền. - Đoạn văn có 6 câu. - Những chữ đầu câu phải viết hoa. - Viết sau dấu hai chấm, xuống dũng gạch đầu dũng. - 3 h/s lên bảng viết, dưới lớp viết nháp; sưởi, thọc tay, chảy nước mắt, làm lụng..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> * Viết chớnh tả. - G/v đọc chậm. * Soỏt lỗi. * Chấm 5-7 bài. c./ Hướng dẫn bài tập: * Bài 2: - Gọi h/s đọc yêu cầu. - Yờu cầu h/s tự làm bài. - Nhận xột, chốt lại lời giải đúng.. * Bài 3: - Gọi h/s đọc yêu cầu bài. - Phỏt giấy và bỳt dạ cho cỏc nhúm. - Gọi 2 h/s đại diện cho 2 nhóm lên dán bài trên bảng và đọc lời giải của mỡnh. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. - H/s nhận xột. - H/s nghe - viết. - H/s dựng bỳt chỡ soỏt và chữa lỗi. - 5-7 h/s nộp bài. - 1 h/s đọc yêu cầu. - 3 h/s lên bảng, dưới lớp làm nháp. - Đọc lại lời giải và làm vào vở. - Mũi dao - con muỗi, hạt muối, múi bưởi, núi lửa - nuôi nấng, tuổi trẻ - tủi thân. - 1 h/s đọc yêu cầu. - H/s tự làm bài trong nhúm. - 2 h/s đại diện cho 2 nhóm lên dán bài và đọc lời giải. H/s khác bổ sung. - H/s đọc lại lời giải và làm vào vở. - Cõu a; sút - xụi - sỏng. - Cõu b; mật - nhất - gấc.. 4. Củng cố, dặn dũ: - Về nhà học thuộc cỏc từ vừa tỡm được. - H/s lắng nghe. H/s nào viết chữ xấu và sai từ 3 lỗi trở lên phải viết lại cả bài. - Nhận xột tiết học. - Chuẩn bị bài sau. ================================.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Chính tả (Nghe - Viết) NHÀ RễNG Ở TÂY NGUYấN I. Mục tiờu: - Nghe - viết đúng đoạn từ Gian đầu nhà rông... dựng khi cỳng tế trong bài Nhà rụng ở Tõy Nguyờn.Trình bày bài sạch sẽ đúng quy định. - Làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt ui/ươi( điền 4-6 tiếng), tỡm những tiếng cú õm đầu s/x hoặc ât/âc.ở bài 3 a/b. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung bài tập chớnh tả trờn bảng lớp. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 h/s lờn bảng viết cỏc từ khú.. - Hỏt. - 3 h/s lờn bảng viết, lớp viết nhỏp. mũi dao, con muỗi, bỏ sót, đồ xôi. - H/s nhận xột.. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Ghi tờn bài. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung. - G/v đọc đoạn văn một lượt. - H/s theo dừi, 2 h/s đọc lại. - Hỏi: Gian đầu nhà rông được trang trí - Đũ là nơi thờ thần làng: Có 1 giỏ mây như thế nào? đựng hũn đá thần treo trên vách. Xung quanh hũn đá treo những cành hoa bằng tre. Vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng khi cúng tế. * Hướng dẫn cách trỡnh bày. - Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 3 câu. - Trong đoạn văn những chữ nào phải - Những chữ đầu câu: Gian, đó, xung. viết hoa? * Hướng dẫn viết từ khó. - 3 h/s lờn bảng viết từ khú, lớp viết b/c. - Yờu cầu nờu từ khú và viết lại cỏc từ - Gian, nhà rụng, giỏ mõy, lập làng, vừa tỡm được. chiờng trống, truyền. - G/v nhận xột. - H/s nhận xột. * Viết chớnh tả. - G/v đọc chậm. - H/s nghe - viết..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> * Soỏt lỗi. * Chấm 5-7 bài. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Gọi h/s đọc yêu cầu. - Yờu cầu h/s tự làm bài. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. - H/s dựng bỳt chỡ soỏt và chữa lỗi. - H/s nộp bài. - 1 h/s đọc yêu cầu SGK. - 3 h/s lờn bảng làm, lớp làm vào vở. - H/s đọc lại lời giải và làm bài vảo vở. khung cửi mát rượi cưỡi ngựa gửi thư sưởi ấm tưới cây. * Bài 3: - Gọi h/s đọc yêu cầu. - Phỏt giấy bỳt cho cỏc nhúm. - Yờu cầu h/s tự làm. - Gọi 1 nhóm đọc các từ vừa tỡm được, giáo viên ghi nhanh lên bảng. - 1 h/s đọc. - Gọi cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung. - Nhận đồ dùng học tập. - H/s làm bài trong nhúm. - Nhận xột chốt lại lời giải đúng.. - 1 h/s đọc. + Xõu; xõu kim, xõu chuỗi, xõu xộ. 4. Củng cố, dặn dũ: + Sõu; sõu bọ, sõu sắc, sõu rộng. - Nhận xột tiết học. + Xẻ; xẻ gỗ, thợ xẻ, xẻ rónh, xẻ tà. - Dặn h/s về nhà học thuộc cỏc từ vừa + Sẻ; chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường tỡm được. cơm sẻ áo. - H/s lắng nghe. ===================================.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> uần 16: Nghe - Viết: ĐÔI BẠN I. Mục tiờu: - Nghe - viết đúng đoạn từ Về nhà... không hề ngần ngại trong bài Đôi bạn.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả;BT 2 a/b phõn biệt ch/tr hoặc /~.  II. Đồ dùng dạy học: - Bài tập 2 chộp sẵn lờn bảng lớp. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhúm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - Hỏt. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 h/s lờn bảng yờu cầu nghe viết 1 - 3 h/s lờn bảng viết, lớp viết nhỏp. số từ khú. - Khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm. - Nhận xét ghi điểm. - H/s nhận xột. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Ghi tờn bài. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung. - G/v đọc bài một lượt. - H/s theo dừi - 2 h/s đọc lại. - Hỏi: Khi biết chuyện bố Mến nói như - Bố Mến nói về phẩm chất tốt đẹp của thế nào? những người sống ở làng quê luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác khi có khó khăn, không ngần ngại khi cứu người. * Hướng dẫn trỡnh bày bài. - Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 6 câu. - Trong đoạn văn những chữ nào được - Những chữ đầu câu... viết hoa? - Lời nói của bố được viết như thế nào? - Viết sau dấu hai chấm, xuống dũng gạch đầu dũng. * Hướng dẫn viết từ khó. - Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú và viết lại - 3 h/s lờn bảng viết, lớp viết b/c; lo, biết những từ vừa tỡm được. chuyện, làng quờ, sẵn lũng, chiến tranh. - G/v chữa bài. - H/s nhận xột..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> * Viết chớnh tả. - G/v đọc chậm. * Soỏt lỗi.. - H/s nghe viết. - H/s dựng bỳt chỡ soỏt lỗi, đổi vở kiểm tra.. * Chấm 5-7 bài. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Gọi h/s đọc yêu cầu. - 1 h/s đọc yêu cầu. - Chia lớp thành 3 nhúm cỏc nhúm tự - H/s làm bài trong nhúm theo hỡnh thức làm bài theo hỡnh thức nối tiếp. nối tiếp, mỗi h/s điền một từ vào chỗ chấm. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Đọc lại lời giải và làm vào vở. + Bạn em đi chăn trâu bắt được nhiều châu chấu. + Phũng họp chật chội và núng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự + Bọn trẻ ngồi chầu hẫu, chờ bà ăn trầu rồi kể chuyện cổ tớch. b./ Mọi người bảo nhau dọn dẹp đường làng sau cơn bóo. + Em vẽ mấy bạn vẻ mặt tươi vui đang trũ chuyện. 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học. - Ghi nhớ cỏc cõu vừa làm..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Nhớ - Viết: VỀ QUấ NGOẠI I. Mục tiờu: - Nhớ - viết đúng đoạn Em về quê ngoại nghỉ hè... vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. - Làm đúng các bài tập chính tả: BT2 a/b Phõn biệt ch/tr, ?/~ II. Đồ dùng dạy học: - Bảng chộp 3 lần bài tập 2. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Cỏc hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 h/s lờn bảng viết một số từ khú. - Chữa bài, ghi điểm. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung. - G/v đọc đoạn văn một lượt. - Hỏi: Bạn nhỏ thấy ở quờ cú gỡ lạ?. * Hướng dẫn cách trỡnh bày. - Yờu cầu h/s mở SGK (133). - Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?. - Hỏt. - 3 h/s lên bảng viết, dưới lớp viết b/c. Chõu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu. - H/s nhận xột. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - 3 h/s đọc thuộc lũng đoạn thơ. - Ở quê có: đầm sen nở ngát hương, gặp trăng, gặp gió bất ngờ, con đường đất rực màu rơm phơi, bóng tre rợp mát, vầng trăng như lá thuyền trôi.. - H/s mở sách và 1 h/s đọc lại đoạn thơ. - Đoạn thơ được viết theo thể thơ lục bát. - Trỡnh bày thể thơ này như thế nào? - Dũng 6 chữ lựi vào 1 ụ, dũng 8 chữ viết từ sỏt lề. - Trong đoạn thơ những chữ nào được - Những chữ đầu dũng thơ. viết hoa? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú, dễ lẫn và - 3 h/s lên bảng viết, lớp viết b/c; hương viết lại cỏc từ vừa tỡm. trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền trôi..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Chữa bài. * Nhớ - viết chớnh tả. - G/v quan sỏt theo dừi h/s viết bài. * Soỏt lỗi. * Chấm điểm 5-7 bài. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Gọi h/s đọc yêu cầu. - Yờu cầu h/s tự làm. - Nhận xột chốt lại lời giải đúng.. - H/s nhận xột. - H/s tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở. - H/s dựng bỳt chỡ tự soỏt lỗi, chữa lỗi.. - 1 h/s đọc yêu cầu. - 3 h/s lờn bảng làm, lớp làm vào vở. - Đọc lại lời giải và làm vào vở. Cụng cha như núi thái sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lũng thờ mẹ kớnh cha Cho trũn chữ hiếu mới là đạo con. b./ Lời giải: Cỏi gỡ mà lưỡi bằng gang Xới lên mặt đất những hàng thẳng băng Giỳp nhà có gạo để ăn Siờng làm thỡ lưỡi sáng bằng gương. (Là cái lưỡi cày). Thuở bộ em cú hai sừng .......... (Là mặt trăng đầu tháng, giữa tháng, cuối tháng).. 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xét tiết học, học thuộc câu thơ, ca dao ở bài tập 2..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Chính tả :Nghe - Viết: Vầng trăng quê em I. Mục tiờu: - Nghe - viết đúng đoạn văn Vầng trăng quờ em.trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả điền các tiếng có âm đầu r/d/gi hoặc ăc/ât. II. Đồ dùng dạy học: - Tờ phiếu to viết phần a của bài tập 2. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nếu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - Hỏt. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 h/s lên bảng đọc và cho viết cỏc - 1 h/s đọc, 3 h/s viết b/c bảng lớp, h/s từ khú. dưới lớp viết b/c. + Cho trũn chữ, lưỡi, thuở bé, nửa chừng. - Nhận xét ghi điểm. - H/s nhận xột. 3. Bài mới: a./ giới thiệu bài: - Ghi tờn bài. - H/s lắng nghe, nhắc lại tờn bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Tỡm hiểu nội dung. - G/v đọc đoạn văn. - H/s theo dừi, 2 h/s đọc lại. - Hỏi: Vầng trăng đang nhô lên được tả - Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đẹp như thế nào? đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm. * Hướng dẫn cách trỡnh bày. - Bài viết cú mấy cõu? - Bài viết cú 7 cõu. - Bài viết được chia thành mấy đoạn? - Bài viết được chia thành 2 đoạn. - Chữ đầu đoạn viết như thế nào? - Viết lựi vào một ụ và viết hoa. - Trong đoạn văn những chữ nào phải - Những chữ đầu câu phải viết hoa. viết hoa? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú, dễ lẫn khi - Trăng, luỹ tre, nồm nam, trăng vàng. viết chớnh tả. - Yêu cầu h/s đọc và viết các từ vừa tỡm - 3 h/s lên bảng viết, dưới lớp viết b/c..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> được. - G/v chỉnh sửa cho h/s. * Viết chớnh tả. - G/v đọc chậm. * Đọc soát lỗi. - G/v đọc chậm nhấn mạnh âm dễ lẫn. * Chấm điểm 5-7 bài. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2a: - Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập 2a. - Dỏn phiếu lờn bảng. - Yờu cầu h/s tự làm. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột bài viết, chữ viết h/s. - Học thuộc câu đố.. - H/s nhận xột. - H/s ngồi ngay ngắn nghe viết. - H/s dựng bỳt chỡ soỏt lỗi, chữa lỗi đổi vở cho nhau. - 1 h/s đọc yêu cầu lớp theo dừi. - 2 h/s lên bảng làm, h/s dưới lớp làm vào vở nháp. - Đọc lại lời giải và làm bài tập vào vở. Cõy gỡ gai mọc đầy mỡnh Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên Vừa thanh vừa dẻo, lại bền Làm ra bàn ghế, đẹp duyờn bao người (Là cõy mõy). Cõy gỡ hoa đỏ như son Tên gọi như thể thổi cơm ăn liền Tháng ba đàn sáo huyên thuyên Rớu ran đến đậu đầy trên các cành. (Là cõy gạo). - H/s nhận xột.. ==============================.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Chính tả( nghe viết ). Am thanh thành phố I. Mục tiờu: - Nghe - viết chính xác đoạn từ Hải đó ra Cẩm Phả... bớt căng thẳng trong bài Âm thanh thành phố. -Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả tỡm từ chứa tiếng cú vần ui/uụi( bt2), chứa tiếng bắt đầu bằng d/gi/r hoặc ăc/ăt theo nghĩa đó cho( Bt3a/b). II. Đồ dùng dạy học: - Bài tập 2 viết sẵn vào 8 tờ giấy to + bỳt dạ. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 h/s lờn bảng, yờu cầu h/s viết một số từ khú. - Nhận xét, sửa chữa cho đúng. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Ghi tờn bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả. * Trao đổi về nội dung. - G/v đọc đoạn văn một lượt. - Hỏi: Khi nghe bản nhạc Ánh trăng của Bét-Tô- Ven anh Hải có cảm giác như thế nào? * Hướng dẫn cách trỡnh bày. - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa? Vỡ sao? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú, dễ nhầm.. - Hỏt. - 3 h/s lên bảng viết, dưới lớp viết b/c. - H/s nhận xột. - H/s lắng nghe, nhắc lại tờn bài. - H/s theo dừi, 3 h/s đọc lại. - Anh Hải có cảm giác dễ chịu và đầu óc bớt căng thẳng. - Đoạn văn có 3 câu. - Các chữ đầu câu viết hoa và tên riêng; Cẩm Phả, Hà Nội, Hải, Bột-tụ-Ven, Ánh.. - Ngồi lặng, trỡnh bày, Bột-Tụ-Ven, pia-no, dễ chịu. - Yêu cầu h/s đọc và viết lại các từ vừa - 3 h/s lên bảng viết, dưới lớp viết vào tỡm được. vở nháp.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Nhận xột, chỉnh sửa cho h/s. * Viết chớnh tả. - G/v đọc chậm cho h/s nghe viết. * Soỏt lỗi. - G/v đọc chậm nhấn mạnh từ khó. * Chấm 5-7 bài. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Gọi h/s đọc yêu cầu. - Phỏt giấy và bỳt cho h/s. - Yờu cầu h/s tự làm bài. - Gọi hai nhóm tự đọc bài của mỡnh cỏc nhúm khỏc bổ sung, giỏo viờn ghi nhanh lờn bảng. - Nhận xét và cho điểm h/s.. * Bài 3: - Yêu cầu h/s hoạt động nhóm đôi. - Gọi các đôi thực hành. - Nhận xét ghi điểm.. - H/s nhận xột. - H/s ngồi ngay ngắn nghe viết. - H/s dựng bỳt chỡ soỏt chữa lỗi, đổi chéo vở cho nhau.. - 1 h/s đọc yờu cầu trong SGK. - Nhận đồ dùng học tập. - Tự làm bài trong nhúm. - Đọc bài và bổ sung. - Đọc lại các từ vừa tỡm được và viết vào vở. + Ui; củi, cặm cụi, dụi mắt, dùi cui, búi hành, bụi cây, bùi, đùi, húi, tóc, tủi thân. + Uụi; chuối, buổi sỏng, cuối cựng, suối. - 1 h/s đọc yêu cầu SGK. - 2 h/s ngồi cựng bàn hỏi và trả lời. - H/s thực hành tỡm từ. Lời giải; giống - ra - dạy b./ Bắt - ngắt - đặc: - H/s nhận xột bổ sung.. 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học, ghi nhớ cỏc từ vừa tỡm được, rèn viết ở nhà. ==============================.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Tuần 18: ễN TẬP HỌC KỲ I (Soạn trong giáo án tập đọc).

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Chính tả(Nghe - Viết):. HAI BÀ TRƯNG. I. Mục tiờu: - Nghe và viết lại chính xác đoạn cuối bài Hai Bà Trưng.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả Bài 2 a/b phân biệt âm đầu l/n. Bài 3 a/b: iếc/iết. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng ghi sẵn nội dung cỏc bài tập chớnh tả. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nếu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập kỳ hai. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung. - G/v đọc đoạn cuối bài Hai Bà Trưng. - Hỏi: Đoạn văn cho chúng ta biết điều gỡ? - Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng có kết quả như thế nào? * Hướng dẫn trỡnh bày. - Đoạn văn có mấy câu? - Tờn bài viết ở vị trớ nào?. - Hỏt.. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - 1 h/s đọc lại đoạn văn, lớp theo dừi. - Đoạn văn cho biết kết quả khởi nghĩa của Hai Bà Trưng. - Thành trỡ của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù.. - Đoạn văn có 4 câu. - Tên bài "Hai Bà Trưng" viết giữa trang vở. - Chữ đầu đoạn viết như thế nào? - Chữ đầu đoạn văn viết lùi vào 1 ô và viết hoa chữ cái đầu tiên. - Trong bài cú chữ cỏi nào phải viết - Trong bài phải viết hoa từ Tô Định, hoa? vỡ sao? Hai Bà Trưng vỡ là tờn riờng chỉ người và các chữ đầu câu Thành, Đất. - Em hóy nờu lại quy tắc viết hoa tờn - Viết hoa tất cả các chữ cái đầu mỗi riờng? tiếng. - Giảng thêm: Hai Bà Trưng là chỉ Trưng Trắc, Trưng Nhị. Chữ Hai và chữ.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Bà trong Hai Bà Trưng đều được viết hoa là để thể hiện sự tôn kính, sau này Hai Bà Trưng được coi là tên riêng. * Hướng dẫn viết từ khú. - G/v đọc các từ khó, dễ lẫn cho học sinh - 4 h/s lờn bảng viết, lớp viết b/c. viết b/c. Gọi 4 h/s lên bảng. + Lần lượt, trở thành, lịch sử, sụp đổ, khởi nghĩa. - Theo dừi và chỉnh sửa lỗi chớnh tả cho - H/s nhận xột. học sinh. - Yêu cầu h/s đọc các từ trên. - Cả lớp nhỡn bảng đọc ĐT từ khó. * Viết chớnh tả. - G/v đọc thong thả từng câu, từng cụm - H/s ngồi ngăy ngắn nghe, viết. từ (mỗi câu, mỗi cụm từ đọc 3 lần) cho h/s viết vào vở. * Soỏt lỗi. - G/v đọc lại bài, dừng lại và phân tích - H/s đổi vở nhau, dùng bút chỡ soỏt và các từ khó cho h/s soát lỗi. chữa lỗi. * Chấm bài. - Chấm từ 7-10 bài nhận xột từng bài. - Cỏc h/s cũn lại đối chiếu bài với SGK. c./ Hướng dẫn làm bài tập: tự chấm bài cho mỡnh. * Bài 2: - 1 h/s đọc yêu cầu của bài. - Yờu cầu h/s tự làm bài vào vở bài tập. - 3 h/s lờn bảng, lớp làm vở bài tập. a./ l hay n - lành lặn - nao nỳng - lanh lảnh - Yờu cầu h/s nhận xột bài trờn bảng. b./ iờt hay iếc - Kết luận và cho điểm h/s. - đi biền biệt * Bài 3: - thấy tiờng tiếc - Tổ chức cho h/s thi tỡm õm đầu l/n. - xanh biờng biếc Chia lớp thành 2 nhóm. - 1 h/s nhận xột, lớp theo dừi và tự chữa bài.. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố, dặn dũ:. - 1 nhúm tỡm từ cú õm đầu l; một nhóm tỡm từ cú õm đầu n. Cỏc h/s trong nhúm nối tiếp nhau lờn bảng ghi từ của mỡnh. - Đáp án. - l: la mắng, xa lạ, lả tả, là lượt, lạc đường, lác đác, lói suất... - n: con nai, nam chõm, nản lũng, nanh vuốt, núng nảy, nổi bật, nước hoa....

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Trọng tài tuyờn bố thắng cuộc. - Nhận xột tiết học. - Dặn dũ h/s chuẩn bị bài sau.. Chính tả(Nghe - Viết): TRẦN BèNH TRỌNG I. Mục tiờu: - Nghe và viết lại chính xác bài văn Trần Bỡnh Trọng.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả p/ biệt âm đầu l với n( bài 2a/b) và iếc/iờt( bài 3 a/b). II. Đồ dùng dạy học: - Nội dung cỏc bài tập chớnh tả viết sẵn lờn bảng. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - Hỏt. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 h/s lên bảng sau đó đọc cho h/s - 3 h/s lờn bảng viết, lớp viết nhỏp. viết các từ sau. + Lành lặn, nao nỳng, lanh lảnh. - G/v nhận xét ghi điểm. - H/s nhận xột. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Ghi tờn bài. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Tỡm hiểu nội dung. - G/v đọc đoạn văn. - H/s theo dừi, 2 h/s đọc lại. - Yêu cầu h/s đọc phần chú giải. - 2 h/s lần lượt đọc trước lớp, lớp đọc thầm. - Hỏi: Trần Bỡnh Trọng bị bắt trong - Khi ông đang chỉ huy một cánh quân hoàn cảnh nào? chống lại quân Nguyên. - Gặc đó dụ dỗ ụng như thế nào? - Chúng dụ ông đầu hàng và chúng phong tước vương cho ông. - Khi đó Trần Bỡnh Trọng đó trả lời như - ễng khẳng khỏi và trả lời rằng: thế nào? "Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc"..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Em hiểu cõu núi của Trần Bỡnh Trọng - Ông là người yêu nước, có chí khí thà như thế nào? chết vỡ đất nước mỡnh chứ khụng chịu phản động lại tổ quốc, không làm tay sai cho giặc. * Hướng dẫn trỡnh bày. - Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 6 câu. - Cõu núi của Trần Bỡnh Trọng được - Viết sau dấu hai chấm, trong dõu viết như thế nào? ngoặc kộp. - Ngoài chữ đầu câu trong bài cũn - Viết hoa: Trần Bỡnh Trọng, Nguyờn, những chữ nào phải viết hoa? vỡ sao? Nam, Bắc vỡ đó là các tên riêng. * Hướng dẫn viết từ khó. - Yờu cầu h/s nờu cỏc từ khú, dễ lẫn khi - Ra vào, tước vương, làm ma nước viết chớnh tả. Nam, khảng khái. - Yêu cầu h/s đọc và viết lại các từ vừa - 3 h/s lờn bảng viết, lớp viết vào nhỏp. tỡm được. * Viết chớnh tả. - G/c đọc bài thong thả, mỗi cụm từ đọc - H/s ngồi ngay ngắn nghe - viết. 3 lần. * Soỏt lỗi. - H/s đổi vở nhau, dùng bút chỡ soỏt lỗi, chữa lỗi. * Chấm bài. - Chấm 10 bài. - Nhận xột bài viết của h/s. - H/s cũn lại đối chiếu SGK tự châm bài. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Gọi h/s đọc yêu cầu của bài sau đó yêu - 1 h/s lờn bảng làm bài, cả lớp làm bài cầu h/s dùng bút chỡ tự điền vào chỗ vảo vở bài tập. trống theo yêu cầu của bài. - Đáp án: a./ Nay là - liờn lạc - nhiều lần - luồn sõu - nắm tỡnh hỡnh - cú lần - nộm lựu đạn. b./ Biết tin, dự tiệc, tiờu diệt, cụng việc, - Gọi h/s nhận xột bài bạn. xỏch chiếc cặp, phũng tiệc, diệt. - G/v chốt lại lời giải đúng. - H/s nhận xột. - Yêu cầu h/s đọc lại các từ ngữ đó điền trong bài. - 2 h/s đọc. - Yêu cầu h/s đọc lại đoạn văn. 4. Củng cố, dặn dũ: - 1 h/s đọc lại cả đoạn văn. - Nhận xột tiết học. - Dặn h/s về nhà ghi nhớ cỏc từ vừa tỡm được..

<span class='text_page_counter'>(87)</span>

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Chính tả(nghe - viết) Ở LẠI CHIẾN KHU I. Mục tiờu: - Nghe - viết lại chớnh xỏc bài chính tả Ở lại với chiến khu.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x ( BT2a/b)phõn biệt vần uụt/uục. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn bài tập 2b trờn bảng. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 h/s lên bảng, g/v đọc cho h/s viết các từ ngữ cần chú ý. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Ghi tờn bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Tỡm hiểu nội dung. - G/v đọc đoạn văn. - Hỏi: Bài hát trong đoạn văn cho ta biết điều gỡ?. - 3 h/s lờn bảng viết, lớp viết nhỏp. + Liờn lạc, nhiều lần, nắm, ném lựu đạn. - H/s nhận xột. - H/s lắng nghe, nhắc lại tờn bài. - 1h/s đọc, lớp theo dừi. - Lời bài hát cho thấy sự quan tâm chiến đấu, són sàng chịu gian khổ hy sinh để bảo vệ tổ quốc.. * Hướng dẫn trỡnh bày. - Đoạn viết lời bài hát được trỡnh bày - Như cách trỡnh bày của một đoạn thơ, như thế nào? các chữ đầu mỗi dũng thơ viết thẳng hàng với nhau và được viết sau dấu hai chấm, xuống dũng, trong dấu ngoặc kộp. * Hướng dẫn viết từ khú. - Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ chứa tiếng cú - Tỡm và nờu cỏc từ: õm đầu l/n. + Một lần, nào, sụng nỳi, lui, lớp lớp, lửa, lạnh tối, lũng người, lên. - Yêu cầu h/s đọc và viết lại các từ ngữ - 1 h/s đọc, 2 h/s lên bảng viết, cả lớp vừa tỡm được. viết vào b/c. - Nhận xột, chỉnh sửa lỗi cho h/s. - H/s nhận xột. * Viết chớnh tả..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - G/v đọc chậm mỗi cụm từ đọc 3 lần. * Soỏt lỗi. * Chấm 7-10 bài. - Nhận xột bài chấm.. - H/s nghe - viết. - H/s đổi vở nhau dùng bút chỡ soỏt lỗi. - H/s cũn lại đối chiếu với SGK tự chấm bài.. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - 1 h/s đọc đề bài tập. - Tổ chức h/s thi làm bài nhanh giữa cỏc - H/s viết lời giải vào b/c. Khi giáo viên tổ. có hiệu lệnh cả lớp cùng giơ bảng con, tổ nào có nhiều bạn làm xong nhanh và đúng là tổ thắng cuộc. - Chữa bài và tuyên dương tổ thắng cuộc - Đáp án: và giải thích các câu thành ngữ trong a./ Sấm và sột, sụng. bài. b./ Ăn không rau như đau không thuốc. (rau là thức ăn quan trọng đối với sức khoẻ con người). Cơm tẻ là mẹ ruột. (cơm tẻ dễ ăn và chắc bụng có thể ăn mói). Cả giú thỡ tắt đuốc. (cả giú ý chỉ gió to sẽ làm tắt đuốc, nhắc ta nếu giữ thái độ gay gắt quá sẽ làm hỏng việc). Thẳng như ruột ngựa. (ý chỉ người có tính tỡnh ngay thẳng, cú sao núi vậy khụng giấu giếm, dối trỏ). 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học. - Yờu cầu h/s viết sai 3 lỗi trở lờn về nhà viết lại. ==============================.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Chính tả(nghe - viết) TRÊN ĐƯỜNG MềN HỒ CHÍ MINH I. Mục tiờu: - Nghe viết đúng đoạn từ Đường lên dốc... những khuôn mặt đỏ bừng trong bài Trên đường mũn Hồ Chớ Minh. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả; phân biệt s/x, uôi/uôt ( chọn 3-4 từ) và đặt đúng câu với các từ ghi tiếng có âm đầu s/x hoặc vần uôt/uôi. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết bài tập 2a. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1: Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 h/s lên bảng đọc cho 2 h/s viết trên bảng lớp, h/s dưới lớp viết nháp. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a./ Giới thiệu: - Ghi tờn bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả. * Trao đổi nội dung. - Đọc đoạn văn một lần. - Hỏi: Tỡm cõu văn cho thấy bộ đội đang vượt một cái dốc rất cao? - Đọc đoạn văn nói lên điều gỡ? * Hướng dẫn trỡnh bày bài. - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những từ nào phải viết hoa? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú. - Yêu cầu h/s đọc và viết lại các từ vừa tỡm được. - Chỉnh sửa lỗi chớnh tả cho h/s. * Viết chớnh tả. - Gọi 1 h/s đọc lại đoạn văn.. - H/s đọc và viết các từ ngữ. + Sấm sột, xe sợi, chia sẻ, suối cỏ. - H/s nhận xột. - H/s lắng nghe, nhắc lại tờn bài. - H/s theo dừi, 1 h/s đọc lại. - Đoàn quân nối thành một vệt dài từ thung lũng đến đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng. - Đoạn văn nói lên nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc. - Đoạn văn có 7 câu. - Những chữ đầu câu phải viết hoa. - Lầy, thung lũng, lỳp xỳp. - 1 h/s đọc, 2 h/s viết bảng lớp, dưới lớp viết vào nháp. - 1 h/s đọc lại lớp theo dừi..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - G/v đọc cho h/s viết. * Soỏt lỗi. - G/v đọc lại đoạn văn cho h/s soỏt lỗi. * Chấm bài: chấm 10 bài. - Nhận xột bài viết. c./ Hướng dẫn bài tập chính tả: * Bài 2: - Gọi h/s đọc yêu cầu. - Yờu cầu h/s tự làm bài.. - H/s nghe viết. - H/s đổi vở nhau, dùng bút chỡ soỏt lỗi, chữa lỗi.. - 1 h/s đọc yêu cầu SGK. - 2 h/s làm trên bảng lớp, h/s dưới lớp làm bg chỡ vào SGK. - Gọi h/s chữa bài. - 2 h/s chữa bài. - G/v chốt lại lời giải đúng. - Sỏng suốt, xao xuyến, súng sỏnh, xanh xao. * Bài 3: - 1 h/s đọc yêu cầu. - Phỏt giấy và bỳt cho cỏc nhúm. - Nhận đồ dùng học tập. - Yờu cầu h/s tự làm bài trong nhóm, g/v - H/s tự làm bài theo hỡnh thức tiếp sức. có thể giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi các nhóm dán bài lên bảng và đặt - Dán và đọc bài. các câu vừa đặt. a./ Bạn ấy thật là sỏng suốt. Nhớ lại buổi đầu đi học em thấy lũng minh xao xuyến. Nước trong cốc đầy sóng sánh. Trụng cậu xanh xao quỏ. b./ Thõn hỡnh bạn Nga rất gầy guộc. Bạn ấy suốt ngày chải chuốt. - Yờu cầu h/s làm bài vào vở. 3. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học, chữ viết của h/s. - Dặn h/s ghi nhớ cỏc từ, cõu vừa tỡm được và chuẩn bị bài sau. ==============================.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Chính tả(nghe - viết) ễNG TỔ NGHỀ THấU I. Mục tiờu: - Nghe - viết đúng bài chính tả ễng tổ nghề thờu.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả BT2a/b , phõn biệt tr/ch, dấu ?/~. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2. - 11 thẻ cú ghi õm tr/ch, 12 thẻ từ ghi dấu ? và ~. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 h/s lên bảng đọc cho 2 h/s viết trên bảng lớp, dưới lớp viết nháp. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Ghi tờn bài b./Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung. - G/v đọc đoạn văn 1 lần. - Hỏi: Những từ ngữ nào cho thấy Trần Quốc Khỏi rất ham học? * Hướng dẫn trỡnh bày. - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? vỡ sao? * Hướng dẫn viết từ khú. - Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú dễ lẫn để viết. - Yêu cầu h/s đọc và viết các từ vừa tỡm được. - G/v theo dừi chỉnh sửa lỗi chớnh tả cho h/s. * Viết chớnh tả.. - H/s viết; xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu, nhọn hoắt, sắc nhọn.. - H/s lắng nghe, nhắc lại tờn bài. - H/s theo dừi, 1 h/s đọc lại. - Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm, không có đèn cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng để học. - Đoạn văn có 4 câu. - Những chữ đầu câu và tên riêng: Trần Quốc Khái, Lê. Phải viết hoa. - Đốn củi, vỏ trứng, ánh sáng, đọc sách. - 1 h/s đọc cho 2 h/s viết bảng lớp, dưới lớp viết b/c..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> - G/v đọc chậm (3 lần). * Soỏt lỗi. * Chấm 7-10 bài. - Nhận xột. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Gọi h/s chữa bài. - Chốt lại lời giải đúng.. - H/s nghe viết. - H/s đổi vở nhau soát và chữa lỗi. - 1 h/s đọc yêu cầu bài. - 2 h/s lên bảng làm, học sinh dưới lớp làm bg chỡ vào SGK. - Chữa bài và làm bài vào vở bài tập. + Chăm - trở - trong - triều - trước - trí. cho - trọng - trớ - truyền - cho. b./ Nhỏ - đó nổi - tuổi - đỗ - sĩ - hiểu mẫn - sử - cả - lẫn - của.. 3. Củng cố - dặn dũ: - Nhận xột tiết học, yờu cầu h/s viết sai từ 3 lỗi trở lờn về nhà viết lại..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Chính tả(nhớ - viết) BÀN TAY Cễ GIÁO I. Mục tiờu: - Nhớ - viết lại đúng bài thơ Bàn tay cô giỏo.Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. - Làm đúng các bài tập chính tảBT2 a/b: phõn biệt tr/ch hoặc ?/~. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a và 2b. - Thẻ từ ghi õm tr/ch hoặc dấu ?/~. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phõn tớch giảng giải, thảo luận nhúm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 h/s đọc cho 2 h/s viết trên bảng - 1 h/s đọc các bạn viết. lớp, h/s dưới lớp viết nháp. + Trớ thức, nhỡn trăng, tia chớp, trêu chọc. - Nhận xét ghi điểm. - H/s nhận xột. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Ghi tờn bài. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. b./ Hướng dẫn viết chớnh tả: * Trao đổi về nội dung. - Gọi 1 h/s đọc lại bài thơ. - 1 h/s đọc trước lớp, cả lớp theo dừi bài. - Hỏi: Từ bàn tay khéo léo của cô giáo - Từ bàn tay cô giáo em đó thấy; chiếc các em h/s đó thấy những gỡ? thuyền, ụng mặt trời, súng biển. - Bài thơ nói lên điều gỡ? - Bài thơ cho biết bàn tay cô giáo khéo léo mềm mại như có phép mầu đó mang đến cho chúng em niềm vui và bao nhiêu điều kỳ lạ. * Hướng dẫn trỡnh bày. - Bài thơ có mấy khổ thơ? - Bài thơ có 5 khổ thơ. - Mỗi dũng thơ có mấy chữ? - Mỗi dũng thơ có 4 chữ. - Chữ đầu dũng thơ phải viết như thế - Chữ đầu dũng thơ phải viết hoa và viết nào? lùi vào 3 ô. - Giữa hai khổ thơ ta trỡnh bày như thế - Giữa hai khổ thơ để cách 1 dũng. nào? * Hướng dẫn viết từ khó..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú.. - Giấy trắng, chiếc thuyền, súng lượn rỡ rào. - Yêu cầu h/s đọc và viết các từ vừa tỡm - 1 h/s đọc cho 2 h/s viết bảng lớp, h/s được. dưới lớp viết vào vở nháp. * Viết chớnh tả. - Gọi 3 h/s đọc thuộc bài thơ. - 3 h/s đọc, cả lớp đọc thầm. - Yờu cầu h/s tự viết bài. - Nhớ và tự viết bài. * Soỏt lỗi. - G/v đọc lại bài, dừng lại phân tích - H/s đổi vở soát lỗi và chữa lỗi. tiếng khó cho h/s soát lỗi. * Chấm 10 bài. - Nhận xột. c./ Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi h/s đọc yêu cầu. - 1 h/s đọc yêu cầu SGK. - Yờu cầu h/s tự làm bài. - 2 h/s lên bảng làm bài, dưới lớp làm bg chỡ vào SGK. - Gọi h/s chữa bài. - H/s chữa bài và viết bài vào vở. + Trớ - chuyờn - trớ - chữa - chế - chõn trớ - trớ. b./ Ở - cũng - những - kĩ - kĩ - kĩ - sản xó - sĩ - chữa. 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học, chữ viết. - Dặn h/s ghi nhớ cỏc từ cần phõn biệt trong bài, chuẩn bị bài sau. ==============================================.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Chính tả(nghe - viết) Ê - ĐI - XƠN I. Mục tiờu: - Nghe viết đúng bài chính tả .Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả Bài 2 a/b :phõn biệt tr/ch. Bài 3 dấu ?/~. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a hoặc 2b. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 h/s lờn bảng viết một số từ khú, - 2 h/s lờn bảng viết, lớp viết nhỏp. lớp viết nhỏp. + Thuỷ chung, trung hiếu, chờnh chếch, trũn trịa. - Nhận xét và ghi điểm h/s. - H/s nhận xột. 2. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Nờu mục tiờu giờ dạy. - H/s lắng ghe. - Ghi tờn bài. - Nhắc lại tờn bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Tỡm hiểu nội dung. - G/v đọc đoạn văn một lần. - H/s theo dừi, 1 h/s đọc lại. - Hỏi: Những phát minh, sáng chế của - Nó góp phần làm thay đổi cuộc sống Ê-đi-xơn có ý nghĩõ như thế nào? trên trái đất. - Em biết gỡ về ấ - đi - xơn? - Ê - đi - xơn là người giầu sáng kiến và luôn mong muốn mang lại điều tốt cho con người. * Hướng dẫn trỡnh bày. - Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 3 câu. - Những chữ nào trong bài được viết - Những chữ đầu câu và tên riêng Ê-đihoa? vỡ sao? xơn. - Tên riêng Ê-đi-xơn viết như thế nào? - Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các chữ. * Hướng dẫn viết từ khú. - Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú. - Ê-đi-xơn, lao động, trên trái đất, kỡ diệu. - Yêu cầu h/s đọc và viết các từ vừa tỡm - 2 h/s lờn bảng viết, lớp viết b/c. được..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Theo dừi và chỉnh sửa lỗi chớnh tả. * Viết chớnh tả. - G/v đọc chậm từng cụm từ (3 lần). * Đọc soát lỗi. * Chấm từ 7-10 bài. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2a: - Gọi h/s đọc yêu cầu. - Yờu cầu h/s tự làm bài. - Chữa bài ghi điểm. * Bài 2b: (tương tự). - H/s nghe - viết. - H/s đổi chéo vở, dùng bút chỡ để soát lỗi chữa bài.. - 1 h/s đọc yêu cầu trong SGK. - 2 h/s lờn bảng làm, lớp làm vào vở b/t. Mặt trũn, mặt lại đỏ găy Ai nhỡn cũng phải nhớu mày vỡ sao Suốt ngày lơ lửng trờn cao Đêm vào đi nghủ chui vào nơi đâu. - H/s nhận xét, 1 h/s giải câu đố. - Đọc câu đố: Đó là ông mặt trời. - 2 h/s lờn bảng, lớp làm vào vở. Cỏnh gỡ cỏnh chắng biết bay Chim hay sà xuống nơi đây kiếm mồi Đổi ngàn vạn giọt mồ hôi Bát cơm trắng dẻo, đĩa xôi thơm bùi. (là cánh đồng).. - Chữa bài ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học, yờu cầu h/s viết sai 3 lỗi trở lờn về viết lại bài. ================================.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Chính tả(nghe - viết) MỘT NHÀ THễNG THÁI I. Mục tiờu: - Nghe - viết đúng bài chính tả . Trình bày đúng hình thức một bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả bài 2 a/b, tỡm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc vần ươt/ươc. Bài 3 a/b:Tỡm cỏc từ chỉ hoạt động có tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. hoặc có vần ươt/ươc. II. Đồ dùng dạy học: - 6 tờ giấy to và bỳt dạ. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - G/v yờu cầu 2 h/s lờn bảng viết 1 số từ - 2 h/s lờn bảng viết, lớp viết vở nhỏp. khú. + Chăm chỉ, cha truyền, chẻ lạt, trẻ trung. - Chữa bài ghi điểm. - H/s nhận xột. 2. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Giờ chính tả này các em sẽ nghe viết đoạn văn Một nhà thông thái và làm các bài tập chính tả để phân biệt phụ âm đầu d/r/gi hoặc vần ươt/ươc. - Ghi đầu bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung. - G/v đọc đoạn văn 1 lần. - Theo dừi g/v đọc, 1 h/s đọc lại. - Hỏi: Em biết gỡ về Trương Vĩnh Ký? - Ông là người hiểu biết rất rộng. Ông thành thạo 26 ngôn ngữ, tham gia nhiều hội nghiên cứu. Ông để lại cho chỳng ta 100 bộ sỏch. * Hướng dẫn trỡnh bày. - Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 4 câu. - Những chữ nào trong đoạn văn cần - Những chữ đầu câu; Ông, Nhà, Người viết hoa? và tên riêng Trương Vĩnh Ký. * Hướng dẫn viết từ khó. - Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú, dễ lẫn khi - Trương Vĩnh Ký, nghiờn cứu, giỏ trị. viết chớnh tả..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - Yêu cầu h/s đọc và viết lại các từ vừa tỡm được. - Chỉnh sửa lỗi chớnh tả cho h/s. * Viết chớnh tả. - Gọi 1 h/s đọc lại đoạn văn. - G/v đọc cho h/s viết từng cụm từ, chậm (3lần). * Soỏt lỗi. - G/v đọc lại bài, dừng lại phân tích tiếng khó cho h/s soát lỗi. * Chấm bài 7-10 bài. - Nhận xột chữ viết của h/s. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: a./ Gọi h/s đọc yêu cầu: - Cho h/s làm việc theo đôi. b./ Cách làm tương tự: * Bài 3a: - Gọi 1 h/s đọc yêu cầu. - Phỏt giấy và bỳt dạ cho cỏc nhúm. - Yêu cầu 3 nhóm treo bài lên bảng và đọc lại các từ vừa tỡm được. - Yêu cầu h/s đọc và viết lại các từ vừa tỡm được vào vở.. - 1 h/s đọc cho 2 h/s viết trên bảng lớp, lớp viết vào vở nháp. - 1 h/s đọc, lớp theo dừi. - H/s nghe - viết lại đoạn văn. - Dựng bỳt chỡ, đổi vở cho nhau để soát lỗi chữa bài.. - 1 hs/ đọc yêu cầu trong SGK. + H/s 1; Máy thu thanh thường dùng để nghe tin tức. + H/s 2; Ra - đi - ô. + H/s 1; Người chuyên nghiên cứu bào chế thuốc chữa bệnh. + H/s 2; Dược sĩ. + H/s 1; Đơn vị thời gian nhỏ hơn đơn vị phút. + H/s 2; Giõy. - Thước kẻ - thi trượt - dược sĩ. - 1 h/s đọc yêu cầu SGK. - H/s tự làm bài trong nhúm. - 3 nhóm đọc, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Tiếng bắt đầu bằng r; reo hũ, rung cõy, rang cơm, rán cá, ra lệnh... - Tiếng bắt đầu bằng d; dạy học, dỗ dành, dạo chơi, dang tay, sử dụng... - Tiếng bắt đầu bằng gi; gieo hạt, giao việc, giáo dục, gióng giả.... 3. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học, chữ viết của h/s. - Dặn h/s ghi nhớ những từ vừa tỡm được, h/s nào viết sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Chính tả(Nghe - Viết):. NGHE NHẠC. I. Mục tiờu: - Nghe - viết đúng bài thơ Nghe nhạc.Trình bày đúng khổ thơ 4 chữ. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc út/uc qua 2 bài tập điền từ và tỡm từ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a hoặc 2b. - 4 tờ giấy khổ to và bỳt dạ. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 h/s đọc cho 2 h/s viết trên bảng lớp 1 số từ khó. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Giờ chính tả này các em sẽ nghe - viết bài thhơ nghe nhạc và làm các bài tập chính tả phân biệt phụ âm đầu l/n hoặc ut/ưu. - Ghi đầu bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Tỡm hiểu nội dung bài viết. - G/v đọc đoạn văn 1 lần. - Hỏi: Bài thơ kể chuyện gỡ?. - Hỏt. - Rầu rĩ, giục gió, dồn dập, dễ dàng, dược sĩ. - H/s nhận xột.. - Theo dừi, 1 h/s đọc lại. - Bài thơ kể về bé Cương và sở thích nghe nhạc của bé Cương. - Bé Cương thích nghe nhạc như thế - Nghe tiếng nhạc nổi lờn, bộ bỏ chơi bi, nào? nhún nhảy theo tiếng nhạc. - Tiếng nhạc cũn cuốn hỳt những vật - Tiếng nhạc làm cho cây cối lắc lư, viên nào? bi trũn nằm im. * Hướng dẫn cách trỡnh bày. - Bài thơ có mấy khổ? - Bài thơ có 4 khổ. - Mỗi dong thơ có mấy chữ? - Mỗi dũng thơ có 5 chữ. - Các chữ đầu dong thơ viết như thế - Các chữ đầu dũng thơ phải viết hoa và nào? viết lùi vào 2 ô li..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Giữa các khổ thơ viết như thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú, dễ lần khi viết. - Yêu cầu h/s đọc và viết các từ vừa tỡm được. - Chỉnh sửa lỗi chớnh tả cho h/s. * Viết chớnh tả. - G/v đọc chậm từng cụm từ (3 lần). * Soỏt lỗi. - G/v đọc lại bài chậm, dừng lại phân tích tiếng khó cho h/s soát lỗi. * Chấm điểm 7-10 bài. - Nhận xột chữ viết của h/s. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: a./ Gọi h/s đọc yêu cầu: - Yờu cầu h/s tự làm bài. - Gọi h/s nhận xột chữa bài. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. b./ Các làm tương tự phần a: * Bài 3: a./ Gọi h/s đọc yêu cầu: - Phỏt phiếu và bỳt dạ cho h/s. - G/v giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi cỏc nhúm chữa bài g/v ghi nhanh lờn bảng. b./ Tiến hành tương tự:. - Để cách ra một dũng. - Mải miết, giẫm, rộo rắt, rung theo. - 1 h/s đọc cho 2 h/s viết bảng lớp, dưới lớp viết vào vở nháp. - H/s nghe - viết lại cả bài. - H/s đổi vở, dùng bút chỡ soỏt lỗi. - Chữa lỗi.. - 1 h/s đọc yêu cầu trong SGK. - 2 h/s làm trên bảng lớp, h/s dưới lớp làm vở BT. - 2 h/s nhận xột, chữa bài của bạn. - H/s làm bài voả vở. - Đáp án; náo động, hỗn láo, béo núc ních, lúc đó. - Lời giải; ụng bụt, bục gỗ, chim cỳt, hoa cỳc. - 1 h/s đọc yêu cầu trong SGK. - H/s tự làm bài trong nhúm. - H/s nhận xột: + l; lấy, làm việc, loan bỏo, lỏch leo... + n; nói, nấu nướng, nung, nằm, nắm... - úc; múc, lục lọi, chúc mừng, bánh đúc... - út; trút bỏ, tụt, phụt nước, sút, hút bụi, mút kem.... 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học. - Yêu cầu những h/s viết sai 3 lỗi trở lên về nhà viết lại cho đúng và đẹp..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Chính tả(Nghe - Viết):NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM I. Mục tiờu: - Nghe - viết đúng bài chính tả Người sáng tác quốc ca Việt Nam. - Làm đúng bài tập chính tả Bài 2a/b phân biệt l/n hoặc ut/ui, đặt câu để phân biệt l/n hoặc ut/ui. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết hai lần bài tập 2a hoặc 2b. - Ảnh cố nhạc sĩ Văn Cao. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 h/s đọc cho 2 h/s viết trên bảng lớp, h/s dưới lớp viết vào vở nháp. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu: - Giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết đoạn văn Người sáng tác Quốc ca Việt Nam và làm bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc ut/ui. - Ghi đầu bài. b./ Hướng dẫn viết chớnh tả; * Tỡm hiểu nội dung. - Đọc đoạn văn 1 lần. - Giải nghĩa từ. + Quốc hội: Là cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra, có quyền cao nhất. + Quốc ca: Là bài hát chính thức của một nước. - Cho h/s xem ảnh cố nhạc sĩ Văn Cao và tác giả Văn Cao là nhạc sĩ sỏng tỏc bài Quốc ca. - Hỏi: Bài hỏt Quốc ca Việt Nam cú tờn là gỡ? Do ai sỏng tỏc? Sỏng tỏc trong hoàn cảnh nào?. - Hỏt. - 1 h/s đọc cho các bạn viết; Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông. - H/s nhận xột.. - H/s theo dừi, 1 h/s đọc lại.. - H/s quan sát chân dung của nhạc sĩ Văn Cao. - Bài Quốc ca Việt Nam là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Ông sáng tác bài này trong hoàn cảnh những.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> ngày chuẩn bị khởi nghĩa. * Hướng dẫn cách trỡnh bày. - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vỡ sao? - Tên bài hát được đặt trong dấu gỡ? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú dễ lẫn. - Yêu cầu h/s đọc và viết các từ vừa tỡm được. - Chỉnh sửa lỗi chớnh tả cho h/s. * Viết chớnh tả. - Gọi h/s đọc lại đoạn văn. - G/v đọc chậm từng cụm từ (3 lần). * Soỏt lỗi. - G/v đọc chậm, dừng lại phõn tớch tiếng cho h/s soỏt lỗi. * Chấm 7-10 bài. - Nhận xột về chữ viết của h/s. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Gọi h/s đọc yêu cầu của bài. - Yờu cầu h/s tự làm bài. - Gọi h/s chữa bài. - Chốt lại lời giải đúng.. - Đoạn văn có 4 câu. - Những chữ đầu câu và tên riêng; Văn Cao, Tiến quân ca, Quốc hội. - Tên bài hát được đặt trong dấu ngoặc kép. - Sỏng tỏc, vẽ tranh, khởi nghĩa. - 1 h/s đọc cho 2 h/s viết trên bảng lớp dưới lớp viết vào nháp. - 1 h/s đọc, cả lớp theo dừi. - H/s lắng nghe - viết lại cả bài. - H/s đổi vở, dùng bút chỡ soỏt lỗi. - Chữa lỗi. - H/s lắng nghe. - 1 h/s đọc yêu cầu, lớp theo dừi. - 2 h/s lên bảng làm, dưới lớp làm bàng bút chỡ vào vở bài tập. - 2 h/s chữa bài. - Đáp án: a./ Buổi trưa lim dim Nghỡn con mắt lỏ Búng cũng nằm im Trong vườn êm ả. b./ Com chim chiền chiện Bay vỳt vỳt cao Lũng đầy yêu mến Khỳc hỏt ngọt ngào.. * Bài 3: - Gọi h/s đọc yêu cầu. - 1 h/s đọc yêu cầu trong SGK. - Gọi h/s đặt câu g/v ghi nhanh lên bảng. - Vd: a./ Nhà em có nồi cơm điện. Bạn Lan mắt hợi lồi. Chúng em ăn no quá! Mẹ em đang lo lắng về công việc..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> b./ Trời mưa như chút nước. Bố em cú cõy sỏo trỳc. Năm nay ở nước ta có nhiều luc lụt. Bé lục tung mọi thứ mà chẳng thấy máy bay đâu. - H/s nhận xột.. - G/v nhận xột. 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học, chữ viết của h/s. - Dặn h/s ghi nhớ cỏc từ cần phõn biệt trong bài, h/s nào sai 3 lỗi trở lờn về nhà viết lại. - Chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Chính tả( nghe – viết ):. ĐỐI ĐÁP VỚI VUA. I. Mục tiờu: - Nghe - viết đúng đoạn 3 bài Đối đáp với vua. Trìng bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt x/s ( bt2) hoặc ?/~( bt3). II. Đồ dùng dạy học: - 4 tờ giấy khổ to và bỳt dạ. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổc chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - G/v đọc một số từ khó yêu cầu 2 h/s lên bảng viết, lớp viết b/c. - Nhận xột ghi điểm. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài nờu mục tiờu giờ học: - Ghi đầu bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Nắm nội dung. - G/v đọc đoạn văn 1 lần. - Hỏi: Vỡ sao vua bắt Cao Bỏ Quỏt đối? - Hóy đọc câu đối của vua và vế đối lại của Cao Bá Quát. * Hướng dẫn cỏch trỡnh bày. - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vỡ sao? - Hai vế đối trong đoạn văn cần viết như thế nào cho đẹp? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú.. - Hỏt. - 3 h/s lên bảng viết, lớp viết b/c; lưỡi liềm, non nớt, lưu luyến, rút dây, - H/s nhận xột.. - H/s theo dừi, 1 h/s đọc lại. - Vỡ nghe núi cậu là học trũ. - Nước trong leo lẻo cá đớp cá; trười nắng chang chang người đối người. - Đoạn văn có 5 câu. - Những chữ đầu câu và tên riêng Cao Bá Quát. - Viết cỏch lề 2 ụ.. - Nước trong leo lẻo, trời nắng chang chang. - Yêu cầu h/s đọc và viết lại các từ tỡm - 1 H/s đọc cho 2 h/s viết bảng, dưới lớp được. viết vào vở. - Chỉnh sửa lỗi chớnh tả cho h/s. * Viết chớnh tả..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - G/v đọc từng cụm từ (3 lần). * Đọc soát lỗi. - Đọc chậm dừng lại phân tích tiếng khó cho h/s soát. * Chấm từ 7-10 bài. c./ Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài 2: - Gọi 1 h/s đọc yêu cầu. - Yờu cầu h/s làm miệng theo cặp.. - Nhận xột cõu trả lời của h/s. b./ H/s tự làm: * Bài 3: - Gọi h/s đọc yêu cầu. - Phỏt phiếu và bỳt dạ cho h/s. - Yờu cầu h/s tự làm bài trong nhúm. - Gọi 2 nhóm lên gián bài và đọc các từ mỡnh tỡm được. - Gọi cỏc nhúm khỏc bổ sung, g/v ghi nhanh cỏc từ lờn bảng. - Yêu cầu h/s đọc và viết các từ vào vở.. - H/s nghe viết bài. - H/s đổi vở, dùng bút chỡ soỏt chữa lỗi. - 7-10 h/s nộp bài. - 1 h/s đọc yêu cầu SGK. + H/s 1; nhạc cụ hỡnh ống, cú nhiều lỗ nhỏ thổi bằng hơi. + H/s 2; Sỏo. + H/s 3; mụn gnghệ thuật sõn khấu trỡnh diễn những động tác leo, nhảy, nhào lộn, khéo léo của người và thú. + H/s 4; xiếc. - H/s viết cõu trả lời vào vở. - H/s đọc chữa bài. - Lời giải; mừ, vẽ. - 1 h/s đọc yêu cầu trong SGK. - Nhận đồ dùng học tập. - H/s tự làm. - Dán bài và đọc từ. - Bổ sung cỏc từ nhóm khác chưa có. - Đọc và viết các từ. + Bắt đầu bằng chữ s; san sẻ, se sợi, soi đường, sa lưới, bổ sung. + Bắt đầu bằng chữ x; xé vải, xào rau, sới đất, xẻo thịt, xúc đất.. 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học, yờu cầu những h/s viết sai từ 3 lỗi trở lờn về nhà viết lại. - Chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Chính tả(Nghe - Viết):. TIẾNG ĐÀN. I. Mục tiờu: - Nghe viết đúng đoạn cuối bài Tiếng đàn. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài 2 a/b hoặc bài 3 a/b II. Đồ dùng dạy học: - 4 tờ giấy khổ to và 4 chiếc bỳt dạ. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - G/v đọc một số từ khó yêu cầu hai h/s lên bảng viết, lớp viết nháp. - Nhận xột, ghi điểm. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ dạy và ghi đầu bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Nắm nội dung. - Đọc đoạn văn 1 lần. - Em hóy tả lại khung cảnh thanh bỡnh bờn ngoài như hoà cùng tiếng đàn.. * Hướng dẫn trỡnh bày bài. - Đoạn văn có mấy câu? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú, dễ lẫn khi viết chớnh tả. - Yêu cầu h/s đọc và viết các từ vừa tỡm được. - Chỉnh sửa lỗi chớnh tả cho h/s. * Viết chớnh tả. - Gọi 1 h/s đọc lại đoạn văn. - G/v đọc cho h/s viết theo đúng yêu. - Hỏt. - 2 h/s lờn bảng viết, lớp viết nhỏp; xào rau, cỏi sào, xụng lờn, dũng sụng. - H/s nhận xột. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - H/s theo dừi, 1 h/s đọc lại. - Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống vườn, lũ trẻ thả thuyền trên những vũng nước mưa, dân chài tung lưới bắt cá, hoa mười giờ nở, mấy con chim câu lướt nhẹ trên mái nhà. - Đoạn văn có 6 câu. - Những chữ đầu câu và tên riêng Hồ Tây. - Ngọc lan, thuyền, tung lưới, lướt. - 1 h/s đọc cho 2 h/s lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp. - H/s nhận xột. - 1 h/s đọc lại cả lớp theo dừi. - H/s nghe viết lại đoạn văn..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> cầu. * Soỏt lỗi. - G/v đọc lại bài, dừng lại phân tích tiếng khó cho h/s soát lỗi. * Chấm bài. - Thu chấm 10 bài. - Nhận xột về chữ viết. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Gọi 1 h/s đọc yêu cầu. - Phỏt giấy và bỳt cho cỏc nhúm. - Yờu cầu h/s tự làm trong nhúm. - Gọi 2 nhóm lên dán bài lên bảng và đọc các từ vừa tỡm được. - Gọi 2 nhúm khỏc bổ sung. - Yêu cầu h/s đọc và viết các từ vừa tỡm được vào vở. b./ Tiến hành tương tự a.. - Dựng bỳt chỡ, đổi vở cho nhau để soát lỗi chữa bài. - 10 h/s nộp vở.. - 1 h/s đọc yêu cầu trong SGK. - Nhận đồ dùng h/s. - H/s tự làm. - Dán bài và đọc bài. - Đọc và viết. + Bắt đầu bằng s; sung sướng, san sẻ, sục sạo, sẵn sàng, sóng sánh,... + Bắt đầu bằng x; xôn xao, xào xạc, xộc xệch, xinh xắn,... + Có thanh hỏi; đủng đỉnh, rủng rỉnh, bẩn thỉu, thỏ thẻ,... + Cú thanh ngó; rỗi rói, vừ vẽ,vĩnh viễn, dễ dói,.... 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học, chữ viết của h/s. - Dặn h/s ghi nhớ những từ cần phõn biệt trong bài..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Chính tả(Nghe - Viết): HỘI VẬT I. Mục tiờu: - Nghe viết đúng bài chính tả đoạn từ Tiếng trống dồn lờn... dưới chân trong bài Hội vật; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tỡm cỏc từ trong đó tiếng nào cũng có âm tr/ch ( BT2a/b) hoặc vần ưt/uc II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - G/v đọc 1 số từ khó, yêu cầu h/s viết. - Nhận xét và cho điểm h/s. 2. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài. b./ Hướng dẫn viết chớnh tả: * Nắm nội dung bài. - Đọc đoạn văn 1 lần. - Hỏi: Hóy thuật lại cảnh thi vật giữa ụng Cản Ngũ và Quắm Đen? * Hướng dẫn cách trỡnh bày bài. - Đoạn viết có mấy câu. - Giữa hai đoạn ta viết như thế nào cho đẹp? - Trong đoạn viết những chữ nào phải viết hoa? Vỡ sao? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yờu cầu h/s tớm cỏc từ khú, dễ lẫn khi viết chớnh tả. - Yêu cầu h/s đọc và viết các từ vừa tỡm được. - Chỉnh sửa lỗi chớnh tả cho h/s. * Viết chớnh tả. - G/v đọc chậm từng cụm từ (3 lần).. - 2 h/s lờn bảng viết, lớp viết nhỏp. - 2 h/s lờn bảng viết, lớp viết b/c; xó hội, xỳng xớnh, san sỏt, dễ dói, sặc sỡ. - H/s lắng nghe nhắc lại tờn bài. - Theo dừi g/v đọc, 1 h/s đọc lại. - Ông Cản Ngũ đứng như cây trồng giữa sới. Quắm Đen thỡ gũ lưng, loay hoay, mồ hụi, mồ kờ nhễ nhại. - Đoạn viết có 6 câu. - Giữa 2 đoạn viết phải xuống dũng và lựi vào 1 ụ. - Những chữ đầu câu và tên riêng Cản Ngũ, Quắm Đen. - Cản Ngũ, Quắm Đen, giục gió, loay hoay. - 1 h/s đọc cho 2 h/s viết bảng lớp, h/s dưới lớp viết vào vở nhỏp. - H/s nghe - viết..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> * Soỏt lỗi. - G/v đọc chậm, dừng lại phân tích từ - H/s đổi vở, dùng bút chỡ soỏt lỗi, chữa khó cho h/s soát lỗi. lỗi. * Chấm từ 7-10 bài. - 7 đến 10 h/s nộp vở. c./ Hướng dẫn bài tập: * Bài 2: - Gọi 1 h/s đọc yêu cầu. - 1 h/s đọc yêu cầu trong SGK. - Yờu cầu h/s tự làm. - 3 h/s lên bảng làm, h/s dưới lớp viết vào vở nháp. - G/v nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Đọc và ghi các từ vừa tỡm được vào vở; trăng trắng - chăm chỉ - chong b./ Tiến hành tương tự phần a. chúng. - Lời giải: - Tực nhật (trực ban) - lực sĩ, vứt. 3. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xét tiết học, yêu cầu những h/s viết sai từ 3 lỗi trở lên về nhà viết lại bài cho đúng chính tả, chuẩn bị bài sau. ================================.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Chính tả(Nghe - viết) HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiờu: - Nghe viết đúng bài chính tả , đoạn văn Đến giờ xuất phát... trúng đích trong bài Hội đua voi ở Tây Nguyên; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hay ưt/uc. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - G/v đọc cho h/s viết một số từ khó. - Nhận xột ghi điểm. 2 Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Ghi tờn bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Nắm nội dung. - Đọc đoạn văn một lần. - Hỏi cuộc đua voi diễn ra như thế nào?. - 2 h/s lờn bảng viết, lớp viết nhỏp; trong trẻo, chụng chờnh, chờnh chếch, trầm trồ, nứt nẻ. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - H/s theo dừi, 1 h/s đọc lại bài. - Khi tiếng trống nổi lờn thỡ 10 con voi lao đầu chạy, cả bầy hăng hái phóng như bay, bụi cuốn mù mịt.. * Hướng dẫn cách trỡnh bày. - Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 5 câu. - Trong đoạn văn những chữ nào phải - Những chữ đầu câu phải viết hoa. viết hoa? Vỡ sao? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú. - Chiờng trống, lầm lỡ, chậm chạp, khộo lộo, điều khiển. - Yêu cầu h/s đọc và viết các từ vừa tỡm - 1 h/s đọc cho 2 h/s viết, lớp viết vào được. nháp. - Chỉnh sửa lỗi chớnh tả cho h/s. * Viết chớnh tả. - Gọi 1 h/s đọc đoạn văn. - 1 h/s đọc lại, lớp theo dừi. - G/v đọc cho h/s viết theo đúng yêu - H/s nghe g/v đọc viết lại đoạn văn. cầu. * Soỏt lỗi..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - G/v đọc lại bài, dừng lại phân tích - Dựng bỳt chỡ, đổi vở cho nhau để soát tiếng khó cho h/s soát lỗi. lỗi chữa bài. * Chấm 5-7 bài. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Gọi 1 h/s đọc yêu cầu. - 1 h/s đọc yêu cầu SGK. - Yờu cầu h/s tự làm. - 2 h/s làm trên bảng lớp, h/s dười lớp làm bằng bút chỡ trong vở bài tập. - Gọi h/s chữa bài. - 2 h/s chữa bài. - G/v chốt lại lời giải đúng. - H/s viết bài vào vở. Gúc sõn nho nhỏ mới xõy Chiều chiều em đứng nới này em trụng Thấy trời xanh biếc mờnh mụng Cỏnh cũ chớp trắng trờn sụng kinh thầy. b./ Tiến hành tương tự phần a. - Lời giải: + Chỉ cũn sụng suối lượn quanh Thức nõng nhịp cối thậm thỡnh suối đêm + Gió đừng làm đứt dây tơ cho em sống trọn tuổi thơ cánh diều. 3. Củng cố, dặn dũ: - H/s nhận xột. - Nhận xột tiết học, chữ viết của h/s. - Dặn h/s ghi nhớ cỏc từ cần phõn biệt trong bài, chuẩn bị bài sau.. ===========================.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Tuần 26: Nghe - Viết: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I. Mục tiờu: - Nghe viết chính xác đoạn cuối bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. .- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d hoặc ênh/ên. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhúm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 số h/s lờn bảng viết cỏc từ khú. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu: - Giờ chính tả hôm nay các em sẽ viết đoạn cuối trong bài sự tích lễ hội Chử Đồng Tử và làm bài tập chính tả phân biệt r/d/gi hoặc ênh/ên. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung. - G/v đọc bài 1 lần. - Hỏi: Sau khi về trời Chử Đồng Từ giúp dân làm gỡ? - Nhân dân đó làm gỡ để tỏ lũng biết ơn ông? * Hướng dẫn cách trỡnh bày. - Đoạn viết gồm mấy đoạn? Mấy câu? - Khi hết một đoạn ta viết như thế nào? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vỡ sao? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú, dễ lẫn khi. - Hỏt. - 2 h/s lên bảng viết, lớp viết nhap; trắc trở, chuyên chở, trải chiếu, tư trang.. - H/s theo dừi. - Ông hiển linh giúp dân đánh giặc. - Nhân dân lập đền thờ, làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ụng. - Đoạn viết gồm 2 đoạn, 3 câu. - Ta viết xuống dũng, lựi vào 1 ụ. - Những chữ đầu câu và tên riêng Chử Đồng Tử, Hồng phải viết hoa. - Hiển linh, nụ nức, làm lễ..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> viết. - Yêu cầu h/s đọc và viết lại các từ vừa tỡm được. - Chỉnh sửa lỗi chớnh tả cho h/s. * Viết chớnh tả. - G/v đọc chậm từng cụm từ. * Soỏt lỗi. - G/v đọc chậm, dừng lại phân tích tiếng khó để h/s soát lỗi. * Chấm 5-7 bài. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2a: - Yờu cầu h/s tự làm bài . - Gọi h/s nhận xột. - G/v chốt lại lời giải đúng.. - 1 h/s đọc cho 2 h/s viết b/c, h/s dưới lớp viết b/c. - H/s ngồi ngay ngắn nghe viết. - H/s đổi vở, dùng bút chỡ soỏt lỗi, chữa lỗi. - 1 h/s đọc yêu cầu của bài. - 2 h/s lờn bảng làm, lớp làm vào vở. - H/s nhận xột. - Đọc lại đoạn văn đó hoàn thành và viết. - Điền d/r/gi vào các tiếng sau: Giấy giản dị - giống - rực rỡ - giấy - rải - giú.. 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học, yờu cầu h/s viết sai 3 lỗi trở lờn về nhà viết lại bài. - Chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Nghe - Viết: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I. Mục tiờu: - Nghe viết chính xác, đẹp đoạn đầu bài Rước đèn ông sao; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. .- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi hoặc ên/ênh. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp kẻ sẵn nội dung bài tập 2a. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - G/v đọc 1 số từ khó cho h/s viết. - G/v chỉnh sửa lỗi cho h/s. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Giờ chính tả này các em sẽ nghe viết đoạn đầu trong bài Rước đèn ông sao và tỡm cỏc đồ vật, con vật bắt đầu bằng r/g/gi. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Nắm nội dung. - Đọc đoạn văn 1 lần. - Hỏi: Mõn cỗ trung thu của Tõm cú những gỡ? * Hướng dẫn trỡnh bày. - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vỡ sao? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú, dễ lẫn. - Yêu cầu h/s đọc và viết lại các từ vừa tỡm được. - Chỉnh sửa lỗi chớnh tả cho h/s.. - Hỏt. - 2 h/s lờn bảng viết, lớp viết b/c; rũn ró, giặt giũ, dớ dỏm, khúc rưng rức. - H/s nhận xột.. - H/s theo dừi, 1 h/s đọc lại. - Mâm cỗ trung thu của Tâm có bưởi, ổi, chuối và mía. - Đoạn văn có 4 câu. - Những chữ đầu câu và tên riêng Tâm, Trung thu. - Sắn, quả bưởi, xung quanh. - 1 h/s đọc cho 2 h/s viết trên bảng, lớp viết b/c..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> * Viết chớnh tả. - G/v đọc chậm từng cụm từ (3 lần). * Đọc soát lỗi. - G/v đọc chậm, dừng lại phân tích từ khó cho h/s soát lỗi. * Chấm 5-7 bài. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Dỏn 3 tờ phiếu lờn bảng chi lớp thành 3 nhúm, h/s thi tiếp sức trong nhúm.. - H/s nghe viết. - H/s đổi vở cho nhau, dùng bút chỡ soỏt lỗi, chữa lỗi.. - 1 h/s đọc yêu cầu SGK. - H/s trong nhúm tiếp sức nhau tỡm từ. Nhúm nào tỡm được nhiều từ trong cựng một thời gian là nhúm thắng cuộc. - Yêu cầu mỗi nhóm có 1 h/s đọc lại các - Đại diện các nhóm đọc các từ mà từ của nhóm mỡnh. nhóm mỡnh vừa tỡm được. - G/v chốt lại lời giải đúng. - Lớp nhận xột. - Viết bài vào vở. - R; rổ, rá, rượu, rương, rồng, rùa, rắn, rết,... - D; dao, dõy, dờ, dế, dạy,... - Gi; giường, giá sách, giáo mác, giúp, giày da, giấy, giỏn, giun,... b./ Tiến hành tương tự phần a. - Lời giải:. Â. đầu vần ờn ờnh. b. đ. l. m. e. s. t. bền bển bện bờnh bệnh. đền đến. lờn. mền mến. sờn. tờn. lệnh. mệnh. rờn rền rỉ sểnh. (nhẹ) tờnh. 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học, chữ viết của h/s. - Dặn h/s ghi nhớ cỏc từ cần phõn biệt trong bài. H/s nào sai 3 lỗi trở lờn về nhà viết lại.. Tuần 27:.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> ễN TẬP GIỮA KỲ II (Soạn trong giáo án tập đọc).

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Chính tả(nghe - viết) CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. Mục tiờu: - Nghe - viết đúng bài chính tả Cuộc chạy đua trong rừng; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n 2a/b hoặc dấu ?/~ bài 3a/b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a. III. Phương phỏp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 h/s đọc cho 2 h/s viết trên bảng lớp, dưới lớp viết vở nháp. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Nờu mục tiờu giờ học. - Ghi tờn bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Nắm nội dung: - G/v đọc bài một lần. - Hỏi: Ngựa con chuẩn bị hội thi như thế nào? - Bài học mà ngựa con rỳt ra là gỡ? * Hướng dẫn trỡnh bày bài: - Đoạn văn có mấy cõu? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vỡ sao? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yờu cầu h/s tỡm từ khú, dễ lẫn khi viết chớnh tả. - Yêu cầu h/s đọc và viết các từ vừa tỡm được. - Chỉnh sửa lỗi chớnh tả cho h/s. * Viết chớnh tả. - G/v đọc chậm từng cụm từ (3 lần).. - Hỏt. - H/s viết; rổ, quả cầu, rễ cõy, giày dộp, rờn rỉ.. - H/s lắng nghe.. - H/s theo dừi, 1 h/s đọc lại. - Ngựa con vốn khoẻ mạnh và nhanh nhẹn nờn chỉ mải ngắm mỡnh dưới suối. - Đó là bài học: Đừng bao giờ chủ quan. - Đoạn văn có 3 câu. - Những chữ đầu câu và tờn riờng; Ngựa Con. - Khoẻ, giành, nguyệt quế, mải ngắm. - 1 h/s đọc cho 2 h/s viết bảng lớp, dưới lớp viết vào nháp. - H/s ngồi ngay ngắn nghe viết..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> * Đọc soát lỗi. - Đọc chậm, dừng lại phân tích tiếng khó để h/s soát lỗi. * Chấm từ 7-10 bài. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2a: - Treo bảng phụ. - Yờu cầu h/s tự làm bài.. - Yờu cầu h/s tự làm phần b.. - Dựng bỳt chỡ soỏt, chữa lỗi (đổi vở cho nhau). - 7-10 h/s nộp bài. - 1 h/s đọc yêu cầu trong SGK. - 2 h/s lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở bài tập. - 2 h/s lên bảng chữa bài; niên - nai nịt lụa - lưng - lưng - nâu - lạnh - nó - nó lại. - Lời giải; tuổi - nở - thẳng - vẻ - của dũng - sĩ.. 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học. - Yờu cầu những h/s sai từ 3 lỗi trở lờn về viết lại bài, chuẩn bị bài sau. ================================.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Chính tả(nhớ - viết) CÙNG VUI CHƠI I. Mục tiờu: - Nhớ và viết lại đúng 3 khổ thơ cuối bài Cùng vui chơi; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc ?/~. II. Đồ dùng dạy học: III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 h/s đọc cho 2 h/s viết trên bảng lớp, h/s dưới lớp viết vào vở nháp. - Nhận xét, ghi điểm cho h/s. 2. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Nờu mục tiờu giờ học, ghi tờn bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Nắm nội dung. - Gọi 2 h/s đọc thuộc lũng đoạn thơ. - Theo em vỡ sao "Chơi vui học càng vui". * Hướng dẫn trỡnh bày. - Đoạn thơ có mấy khổ thơ? Cách trỡnh bày cỏc khổ thơ như thế nào cho đẹp? - Cỏc dũng trong bài thơ trỡnh bày như thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú.. - H/s viết; thiếu niên, nai nịt, khăn lụa, thắt lỏng, lạnh buốt.. - H/s lắng nghe, nhắc lại tờn bài. - 2 h/s đọc, lớp tự nhẩm lại đoạn thơ. - Vỡ; chơi vui làm ta bớt mệt nhọc, tăng thêm tỡnh đoàn kết như thế thỡ học sẽ tốt hơn. - Đoạn thơ có 3 khổ. Giữa các khổ thơ để cách 1 dũng. - Các chữ đầu dũng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô.. - H/s nờu; quả cầu, quanh quanh, khoẻ, dẻo chõn,... - Yêu cầu h/s đọc và viết các từ vừa tỡm - 1 h/s đọc cho 2 h/s viết trên bảng lớp, được. h/s dưới lớp viết vào nháp. - Chỉnh sửa lỗi chớnh tả cho h/s. * Viết chớnh tả. - G/v cho h/s tự viết theo trớ nhớ. - H/s nhớ viết lại bài. * Soỏt lỗi. - G/v đọc lại bài. - H/s đổi vở, dùng bút chỡ soỏt, chữa.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> * Chấm 5-7 bài. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Yờu cầu h/s tự làm.. - Chốt lại lời giải đúng. - Yờu cầu h/s tự làm phần b.. lỗi. - 1 h/s đọc yêu cầu của bài. - 1 h/s lờn bảng làm (chỉ viết cỏc từ tỡm được) h/s dưới lớp làm vào vở bài tập. - 1 h/s chữa bài; búng nộm - leo nỳi cầu lụng. - H/s làm bài vào vở. - Lời giải; búng rổ - nhảy cao - vừ thuật.. 3. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học, chữ viết của h/s. Dặn h/s ghi nhớ cỏc từ tỡm được. Chuẩn - H/s lắng nghe. bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Chính tả (Nghe - Viết) BUổi HỌC THỂ DỤC I. Mục tiờu: - Nghe - viết đúng đoạn từ Thầy giỏo núi... nhìn xuống chỳng tụi trong bài Buổi học thể dục; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Viết đúng tên riêng người nước ngoài. Đê - rốt - xi, Cô - ret - ti, Xtac - đi, Garô - nê, Nen - li. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc in/inh.Bài 3a/b II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 h/s đọc cho 2 h/s viết trên bảng lớp, dưới lớp viết vào vở nhỏp. - Nhận xét và cho điểm h/s. 3. bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Nờu mục tiờu giờ học. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung. - G/v đọc đoạn văn 1 lần. - Hỏi: Vỡ sao Nen - licụxin thầy cho tập như mọi người? * Hướng dẫn cách trỡnh bày. - Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu câu gỡ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vỡ sao? - Tên riêng của người nước ngoài được viết như thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú, dễ lẫn khi viết chớnh tả. - H/s đọc và viết cỏc từ vừa tỡm được.. - Hỏt. - H/s đọc và viết; bóng ném, leo núi, luyện vừ, bơi lội. - H/s nhận xột. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - Theo dừi g/v đọc, 1 h/s đọc lại. - Vỡ cậu muốn cố gắng vươn lên mỡnh, muốn làm được những việc mà các bạn làm được. - Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu hai chấm, trong ngoặc kép. - Những chữ đầu câu và tên riêng, Nen li. - Viết hoa chữ đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ. - Nen - li, khuỷu tay, rạng rỡ. - 1 h/s đọc cho 2 h/s viết dưới lớp viết.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> b/c. - Chỉnh sửa lỗi chớnh tả cho h/s. * Viết chớnh tả. - G/v đọc chậm từng cụm từ. * Đọc soát lỗi. - G/v đọc chậm, dừng lại phân tích tiếng khó cho h/s soát lỗi. * Chấm 7-10 bài. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Gọi 1 h/s đọc yêu cầu. - Gọi 1 h/s đọc cho 3 h/s viết trên bảng lớp, dưới lớp viết nháp. - Nhận xột chỉnh sửa cho h/s. * Bài 3: - Yờu cầu h/s tự làm bài.. - H/s ngồi ngay ngắn nghe viết. - H/s đổi chéo vở, soát lỗi, chữa lỗi.. - 1 h/s đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - H/s viết; Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti, Xtác - đi, Ga - rô - rê, Nen - li. - H/s nhận xột. - 1 h/s đọc yêu cầu. a./ Mỗi phần gọi 2 h/s lờn bảng làm; nhảy xa, nhảy sào, sới vật. b./ Điền kinh, truyền tin, thể dục thể hỡnh.. 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học. - Yờu cầu những h/s viết sai từ 3 lỗi trở lờn về nhà viết lại bài..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Chính tả(nghe - viết): LỜI KấU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC I. Mục tiờu: - Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả 2a/b hoặc phõn biệt s/x hoặc in/inh phương ngữ do gv chọn . II. Đồ dùng dạy học: - 4 tờ phiếu viết sẵn bài tập 2. - 4 cỏi bỳt dạ. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 h/s đọc cho 2 h/s viết trên bảng lớp, h/s dưới lớp. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Nờu mục tiờu giờ học. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung bài viết. - Đọc đoạn văn 1 lần. - Hỏi: Vỡ sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục. * Hướng dẫn trỡnh bày. - Đoạn văn có mấy câu? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vỡ sao? - Chữ đầu đoạn viết như thế nào cho đẹp? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú, dễ lẫn khi viết chớnh tả. - Yêu cầu h/s đọc và viết các từ vừa tỡm được. - Chỉnh sửa lỗi cho h/s.. - Hỏt. - 1 h/s đọc, 2 h/s viết, lớp viết ra nháp; nhảy xa, nhảy sào, sới vật, xiếc. - H/s nhận xột. - H/s lắng nghe, nhắc lại tờn bài. - Theo dừi h/s đọc, 1 h/s đọc lại. - Vỡ mỗi người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi người dân mạnh khoẻ là cả nước mạnh khoẻ. - Đoạn văn có 3 câu. - Những chữ đầu câu; Giữ, Mỗi, Vậy. - Viết lựi vào 1 ụ, viết hoa. - Giữ gỡn, sức khoẻ, luyện tập. - 1 h/s đọc cho 2 h/s viết trên bảng lớp, h/s dưới lớp viết vào nháp..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> * Viết chớnh tả. - G/v đọc chậm từng cụm từ. * Đọc soát lỗi. - G/v đọc chậm, dừng lại phân tích tiếng khó để h/s soát lỗi. * Chấm 7-10 bài. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Yờu cầu h/s tự làm bài. - Gọi h/s chữa bài.. - H/s ngồi ngay ngắn nghe viết. - H/s nghe viết bài. - H/s đổi chéo vở, dùng bút chỡ soỏt lỗi, chữa lỗi.. - 2 h/s đọc yêu cầu. - H/s làm bài trong nhúm. - 3 h/s dán bài lên bảng và đọc bài làm của nhóm mỡnh. - Chốt lại lời giải đúng. - Viết bài vào vở; bỏc sĩ, mỗi sỏng, xung quanh, thị xó, ra sao, sỳt. - Hỏi: Truyện buồn cười ở điểm nào? - Người béo muốn gầy nên sáng nào cũng cưỡi ngựa chạy quanh thị xó. Kết quả khụng phải anh ta gầy đi mà con ngựa của anh ta cưỡi sút 20 cân vỡ phải chịu chịu sức nặng của anh ta. b./ tiến hành tương tự phần a. - Lới giải: Lớp mỡnh - điền kinh - có tin không. + Chính khoe là bạn Vinh xếp thứ 3 trong cuộc thi điền kinh, thực ra thỡ Vinh xếp cuối cựng vỡ cuộc thi chỉ cú 3 4. Củng cố, dặn dũ: người. - Nhận xột tiết học, chữ viết của h/s. Những h/s viết sai 3 lỗi thỡ viết lại. =========================.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Chính tả(nghe - viết) LIấN HỢP QUỐC I. Mục tiờu: - Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn Liên hợp quốc, viết đẹp các chữ số; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt êch/êt, đặt câu. II. Đồ dùng dạy học: - Bài tập 2a hoặc 2b viết 2 lần trờn bảng lớp. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Cỏc hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 h/s cho 2 h/s viết trên bảng lớp, h/s dưới lớp viết vào vở nháp. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: - Nờu mục tiờu giờ học. - Ghi đầu bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả: * Tỡm hiểu nội dung. - G/v đọc đoạn văn 1 lần. - Hỏi: Liên hợp quốc thành lập nhằm mục đích gỡ?. - H/s đọc và viết; bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, loè xoè. - H/s nhận xột. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.. - Theo dừi g/v đọc, 1 h/s đọc lại. - Nhằm mục đích bảo vệ hoà bỡnh, tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước. - Cú bao nhiờu thành viờn tham gia - Có 191 nước và khu vực. Liờn hợp quốc? - Việt Nam trở thành thành viờn Liờn Vào ngày 20/09/1977. hợp quốc khi nào? * Hướng dẫn trỡnh bày bài. - Đoạn văn có mấy câu? Đoạn văn có 4 câu. - Đoạn văn có những chữ nào phải viết - Các chữ đầu câu và tên riêng Liên (hợp hoa? Vỡ sao? quốc), Việt Nam. * Hướng dẫn viết từ khó. - Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú, dễ lẫn khi - Liờn hợp quốc, lónh thổ, phỏt triển. viết chớnh tả. - Yêu cầu h/s đọc và viết các từ vừa tỡm - 1 h/s đọc cho 2 h/s viết bảng lớp, h/s được. dưới lớp viết vào vở nháp..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> - Chỉnh sửa lỗi chớnh tả cho h/s. - Đọc cho h/s viết các chữ số: 24-10-1945, tháng 10 năm 2002, 191, 20-9-1977. - Chỉnh sửa lỗi chữ viết cho h/s. * Viết chớnh tả. - G/v đọc chậm từng cụm từ (3 lần). * Soỏt lỗi. - G/v đọc chậm dừng lại phân tích từ khó cho h/s soát lỗi. * Chấm 7-10 bài. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Yờu cầu h/s tự làm.. - Chữa bài, ghi điểm. * Bài 3: - Yờu cầu h/s tự làm bài. - Gọi h/s đọc câu mỡnh viết.. - 3 h/s viết bảng lớp, h/s dưới lớp viết vào vở nháp.. - H/s ngồi ngay ngắn nghe viết. - H/s đổi vở, dùng bút chỡ soỏt lỗi, chữa lỗi. - 1 h/s đọc yêu cầu SGK. - 2 h/s lờn bảng làm, dưới lớp làm bằng bút chỡ vào vở bài tập. a./ Buổi chiều, thuỷ triều, triều đỡnh, chiều chuộng, ngược chiều, chiều cao. b./ Hết giờ, mũi hếch, hỏng hết, lệt bệt, chờnh lệch. - 1 h/s đọc yêu cầu. - Mỗi h/s đặt 2 câu vào vở bài tập. - Buổi chiều nay, bố em ở nhà. Thuỷ triều là một hiện tượng tự nhiên ở biển. - H/s nhận xột.. - Nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học. - Về nhà rốn viết, những h/s nào sai 3 lỗi trở lờn về nhà viết lại cả bài, chuẩn bị bài sau. =====================.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Chính tả(nhớ - viết) MỘT MÁI NHÀ CHUNG I. Mục tiờu: - Nhớ- viết lại đúng đoạn từ Mái nhà của chim... hoa giấylợp hồng trong một mỏi nhà chung; trình bày đúng hình thức các khổ thơ, dòng thơ 4chữ. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc êt/êch. ( BT2a/b) II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn bài tập 2. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 h/s đọc cho 2 h/s viết trên bảng lớp. H/s dưới lớp viết vào vở nháp. - 1 h/s đọc, 2 h/s viết. chụng chờnh, trắng trẻo, chờnh chếch, - Nhận xột, ghi điểm h/s. trũn trịa. 2. Bài mới: - H/s nhận xột. a./ Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài. b./ Hướng dẫn viết chính tả. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. * Trao đổi về nội dung. - Yêu cầu học đọc thuộc lũng 3 khổ thơ đầu bài Mái nhà chung. - 2 h/s lần lượt đọc. - Hỏi: Đoạn thơ nói lên những mái nhà riêng của ai? Nó cú gỡ đặc biệt? - Những mỏi nhà của chim, cá, dím, ốc, của em và của bạn. Mỗi ngôi nhà có nét * Hướng dẫn trỡnh bày. đặc trưngriêng và vẻ đẹp riêng. - Đoạn thơ co mấy khổ thơ? Trỡnh bày như thế nào cho đẹp? - Đoạn thơ có mấy khổ thơ, giữa 2 khổ - Cỏc dũng thơ được trỡnh bày như thế thơ ta để cách một dũng. nào? - Chữ đầu dũng thơ phải viết hoa và viết * Hướng dẫn viết từ khó. lùi vào 2 ô. - Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú, dễ lẫn khi viết chớnh tả. - súng xanh, rập rỡnh, lợp, nghiờng. - Yêu cầu h/s đọc và viết các từ vừa tỡm được. - 1 h/s đọc cho 2 h/s viết trên bảng lớp, - Chỉnh sửa lỗi chớnh tả cho h/s. dưới lớp viết vào nháp. * Viết chớnh tả..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> - G/v đọc từng cụm từ, đọc chậm (3 lần). * Soỏt lỗi. - G/v đọc chậm, dừng lại ở những tiếng khó, phân tích cho h/s soát lỗi. * Chấm 7-10 bài. c./ Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 2: - Yờu cầu h/s tự làm bài. - Gọi h/s nhận xột. - Chốt lại lời giải đúng.. - H/s ngồi ngay ngắn nghe viết. - H/s đổi chéo vở, dùng bút chỡ soỏt lỗi, cữa lỗi. - 2 h/s đọc yêu cầu bài trong SGK. - 2 h/s làm bài trong bảng lớp, dưới lớp làm bằng bút chỡ vào vở bài tập. - H/s nhận xột. - Làm bài vảo vở. a./ Mèo con đi học ban trưa. Nón nan không đợi, trời mưa rào rào. Hiờn che khụng chịu nộp vào. Tối về sổ mũi cũn gào "meo meo". b./ Ai ngày thường mắc lỗi. Tết đến chắc hơi buồn. Ai được khen ngày thường. Thỡ hụm nào cũng tết. Thân dừa bạc phếch tháng năm. Quả dừa đàn lợn con nằm trên cao.. 3. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học, chữ viết cho h/s. - H/s nào sai từ 3 lỗi trở lờn về viết lại bài, chuẩn bị bài sau. ======================.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Chính tả(nghe – viết): BÁC SĨ Y- EC-XANH) (tiết 1) I- MỤC TIÊU. - Nghe- viết đúng bài chính tả từ” Tuy nhiên, tôi với bà…được rộng mở bình yên’’ trong bài Bác sĩ Y- éc- xanh. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/ d / gi hoặc dấu hỏi / dấu ngã và viết đúng đẹp lời giải các câu đố. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Bài tập 2a hoặc 2b viết 2 lần trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 1 HS đọc cho 2 HS viết trên bảng - HS đọc vàviết lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. + PB: trong trẻo, che chở, trắng trẻo, chong chóng. + PN: bạc phếch, con rết, kết hoa, mũi hếch. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI. 2.1. Giới thiệu bài - Giờ chính tả này các em sẽ nghe viết đoạn cuối trong bài Bác sĩ Y-écxanh và làm bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc thanh hỏi /thanh ngã, viết các tên lời giải câu đố . 2.2. Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung bài viết - Đọc đoạn văn 1 lần.. - Theo dõi GV đọc, sau đó 1 HS đọc lại. - Hỏi: Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là người - Vì ông coi trái đất này là ngôi nhà Pháp nhưng lại ở Nha Trang? chung. Những đứa con trong nhầ phải biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. Ông quyết định ở lại Nha Trang để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới. b) Hướng dẫn cách trình bày bài - Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 5 câu..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> - Đoạn văn là lời nói của ai? Phải viết như thế nào? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?. - Đoạn văn là lời nói của bác sĩ Y-écxanh. Phải viết sau dấu gạch đầu dòng - Những chữ đầu câu: Tuy, Trái, Những, Tôi, Chỉ và tên riêng Nha Trang.. - Tên riêng của người nước ngoài được - Viết hoa chữ cái đầu tiên và giữa các viết như thế nào? chữ có dấu gạch nối. c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi + PB: sống chung trong, giúp đỡ, rộng viết chính tả. mở, Y-éc-xanh. + PN: giúp đỡ, bổn phận, rộng mở, Yéc-xanh. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa - 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS tìm được. dưới lớp viết vào vở nháp. - Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS. d) Viết chính tả. e) Sóat lỗi g) Chấm từ 7 đến 10 bài 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 Chú ý: GV lựa chọn phần a), hoặc b) trong SGK, hoặc ra đề bài tập chính tả mới để chữa lỗi chính tả mà HS lớp mình thường mắc. a. - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - Yêu cầu HS tự làm. - 2 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng chì vào SGK. - Gọi HS chữa bài . - 2 HS chữa bài. - Chốt lại lời giải đúng. - Làm bài vào vở. Dáng hình không thấy, chỉ nghe Chỉ nghe xào xạc vo ve trên cành Vừa ào ào giữa rừng xanh Đã về bên cửa rung mành leng keng. (Là gió) b) Tiến hành tương tự phần a). - Lời giải.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Giọt gì từ biển, từ sông Bay lên lơ lửng mênh mông lưng trời Cõi tiên thơ thẩn rong chơi Gặp miền giắ rét lại rơi xuống trần. (Là giọt nước mưa) Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm - Kiểm tra chữ viết của HS. 3. Củng Cố, Dặn Dò -Nhận xét tiết học, yêu cầu những HS viết sai từ 3 lỗi trở lên về nhà viết lại bài cho đúng chính tả, dặn dò HS cả lớp chuẩn bị bài sau.. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 4 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết vào vở. Đáp án : a) gió; b) giọt nước mưa.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Chính tả ( nhớ – viết):. BÀI HÁT TRỒNG CÂY. I- MỤC TIÊU. - Nhớ - viết lại đúng đoạn từ Ai trồng cây... Mau lớn lên từng ngày trong bài Bài hát trồng cây.Trình bầy đúng quy định của bài chính tả. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi hoặc dấu hỏi /dấu ngã đặt câu với 2 từ đã hoàn thành. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Viết sẵn bài tập 2a hoặc 2b. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm Tra Bài Cũ - Gọi 1 HS đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp.. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy - Học Bài Mới 2.1. Giới thiệu bài - Giờ chính tả này các em sẽ nhớ và viết lại 4 khổ thơ đầu của bài thơ Bài hát trồng cây và làm baì tập chính tả phân biệt r/d/gi hoặc dấu hỏi / dấu ngã, đặt câu với các từ vừa mới hoàn thành. 2.2. Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung bài viết - GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài Bài hát trồng cây - Hỏi : Hạnh phúc của người trồng cây là gì? b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn thơ có mấy khổ? Trình bày như thế nào cho đẹp? - Các dòng thơ được trình bày như. - 1 HS đọc và viết. + PB: dáng hình, rừng xanh, rung mành, giao việc. + PN: biển, lơ lửng, thơ thẩn, cõi tiên.. - 2 HS lần lượt đọc. -Hạnh phúc là được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn lên từng ngày -Đoạn thơ có 4 khổ, giữa 2 khổ thơ ta để cách 1 dòng. -Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> thế nào? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 Lưu ý: GV có thể lựa chọn phần a) hoặc b) tuỳ theo lỗi của HS địa phương. a) Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS chữa bài. - Chốt lại lời giải đúng. Hướng dẫn HS phân biệt nghĩa các từ rong và dong.. + PB: trồng cây, mê say, lay lay. PN: mê say,quên. - 1 HS đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. . - HS tự viết.. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 3 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng chì vào SGK. - 2 HS chữa bài. - Làm bài vào vở. rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống rong cờ mở, gánh hàng rong. - Lời giải: cười rũ rượi, nói chuyện rủ rỉ, rủ lòng thương, rủ nhau đi chơi, mệt rũ, lá rủ xuống mặt hồ.. b) Tiến hành tương tự phần a). Hướng dẫn HS phân biệt nghĩa các từ - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. rũ và rủ. - 3 HS viết bảng lớp. HS dưới lớp viết bảng con. Bài 3 a) Chú ngựa suốt ngày rong ruổi trên a) Gọi HS đọc yêu cầu. đường. - Yêu cầu HS tự làm. Mỗi HS đặt 2 Bướm là con vật thích rong chơi. câu. Sáng sớm đoàn thuyền thong dong ra khơi. - Chữa bài và gọi HS đọc câu của Vào ngày hội, cả làng trống giong cờ mở mình. chào đón khách..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> b) Yêu cầu HS viết câu đặt được vào vở. 3. Củng Cố, Dặn Dò -Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS ghi nhớ các từ cần phân biệt trong bài và chuẩn bị bài sau. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại bài cho đúng.. Hàng ngày, bác Nga quẩy gánh hàng rong ra phố. b) Nghe câu chuyện, bọn em cười rũ rượi. Tối đến, bà và mẹ em nói chuyện rủ rỉ với nhau. Ông lão xin vị thần rủ lòng thương. Chủ nhật, chúng em rủ nhau đi chơi. Đi làm cả ngày ai cũng mệt rũ người. Những chiếc lá rủ xuống mặt hồ thật đẹp. - HS viết 2 câu vào vở..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Chính tả( nghe – viết):. NGÔI NHÀ CHUNG. I- MỤC TIÊU. - Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc v/d. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Bài tập 2a hoặc 2b viết 2 lần trên bảng lớp. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 1 HS đọc cho 2 HS viết trên bảng - HS đọc và viết lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. + PB: rong ruổi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong + PN: cười rũ rượi, nói rủ rỉ, rủ bạn, mệt rũ - Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI. 2.1. Giới thiệu bài - Giờ chính tả này các em sẽ nghe viết đoạn văn Ngôi nhà chung và làm bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc v/d. 2.2. Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung bài viết - Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần . - Hỏi: Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì? - Những việc chung mà tất cả mọi dân tộc phải làm là gì? b) Hướng dẫn cách trình bày bài - Đoạn văn có mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa? Vì sao? c) Hướng dẫn víêt từ khó. - Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại . - Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là trái đất - Là bảo vệ hòa bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống nghèo đói, bệnh tật. - Đoạn văn có 4 câu. - Những chữ đầu câu: Trên, Mỗi, Nhưng, Đó.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - PB: trăm nước, tập quán riêng, đấu tranh. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa - PN: hàng nghìn, bảo vệ, đói nghèo. tìm được. -1HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS - Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS. dưới lớp viết vào vở nháp. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm từ 7 đến 10 bài 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 Chú ý: GV lựa chọn phần a), hoặc b) trong SGK, hoặc ra đề bài tập chính tả mới để chữa lỗi chính tả mà HS lớp minh Chính Tả( nghe –viết):. HẠT MƯA. I- MỤC TIÊU:- Nghe - viết đúng bài thơ Hạt mưa; trình bầy đúng các khổ. thơ, dòng thơ 5 chữ. - Tìm và viết được các từ bắt đầu l/n hoặc v/d theo nghĩa cho trước . II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. KIỂM TRA BÀI CŨ. -Gọi 1HS đọc cho2 HS viết trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI. 2.1. Giới thiệu bài -Giờ chính tả này các em sẽ nghe viết bài thơ Hạt mưa và tìm, viết các từ bắt đầu bằng l/n hoặc v/d theo nghĩa cho sẵn.. - 1 HS đọc và viết. + PB: Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu. + PN: Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương..

<span class='text_page_counter'>(138)</span> 2.2. Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung bài viết - GV đọc bài thơ 1 lần. - Hỏi: Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa?. - Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa? b) Hướng dẫn cách trình bày - Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày như thế nào cho đẹp? - Các dòng thơ được trình bày như thế nào? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi víêt chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 Lưu ý: GV có thể lựa chọn phần a) hoặc b) tuỳ theo lỗi của HS địa phương a) Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS chữa bài. - Chốt lại lời giải đúng B, Tiến hành tương tự phần a. - Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại . - Hạt mưa ủ trong vừơn Thành mỡ màu của đất Hạt mưa trang mặt nước Làm gương cho trăng soi - Hạt mưa đến là nghịch Có hôm chẳng cần mây - Bài thơ có 3 khổ. Giữa 2 khổ thơ ta để cách 1 dòng. - Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô. - PB: gió, sông,trang, nghịch - PN: mỡ màu, gương, nghịch - 1HS đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. - HS tự viết.. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp viết vào nháp. - 1 HS chữa bài - Làm bài vào vở Lào, Nam cực, Thái Lan. - Lời giải:.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Màu vàng, cây dừa, con voi. - Bài thơ có 3 khổ. Giữa 2 khổ thơ ta để cách 1 dòng. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:. - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS - Dặn HS ghi nhớ các từ cần phân biệt trong bài và chuẩn bị bài sau. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại bài cho đúng..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Chính tả( nghe- viết): CÓC KIỆN TRỜI I. MỤC TIÊU. - Nghe – viết đúng bài chính tả Cóc kiện trời; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Đọc và Viết đúng, đẹp tên riêng 5 nước láng giềng Đông Nam Á. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc o/ô. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Bài tập 3a hoặc 3b viết 3 lần trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ. - Gọi 1 hs đọc cho 2 hs viết trên bảng - Hs đọc và viết lớp, hs dưới lớp viết vào vở nháp. + PB: lâu năm, nứt nẻ, nấp, náo động. + PN: vừa vặn, dùi trống, về, dịu - Nhận xét và cho điểm hs. giọng. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI. 2.1. Giới thiệu bài - Giờ chính tả này các em sẽ nghe viết đoạn văn tóm tắt truyện Cóc kiện Trời, viết đúng tên riêng của 5 nước ở Đông Nam Á và làm bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc o/ô. 2.2. Hướng dẫn viết chính tả a. Trao đổi về nội dung bài viết - GV đọc đoạn văn 1 lần. - Hỏi: Cóc lên thiên đình kiện Trời với những ai? b. Hướng dẫn cách trình bày bài - Đoạn văn có mấy câu? - Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? Vì sao?. - Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại. - Với Cua, Gấu, Cáo, Cọp và Ong.. - Đoạn văn có 3 câu. - Những chữ đầu câu: Thấy, Cùng, Dưới tên riêng: Cóc, Trời, Cua, Gấu, Cáo, Cọp, Ong.. c. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu hs tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - PB: lâu, làm ruộng đồng, chim.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> muông, khôn khéo, quyết. - Yêu cầu hs đọc và viết các từ vừa tìm - PN: chim muông, khôn khéo, quyết. được. - 1 Hs đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS - Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS. dưới lớp viết vào vở nháp. d. Viết chính tả e. Soát lỗi g. Chấm từ 7 đến 10 bài 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 Chú ý: GV lựa chọn phần a, hoặc b trong SGK, hoặc ra đề bài tập chính tả mới để chữa lỗi chính tả mà HS lớp mình thường mắc. a. Gọi Hs đọc yêu cầu. - Gọi hs đọc tên các nước. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - GV giới thiệu: Đây là 5 nước láng - 10 HS đọc: Bru - nây, Cam - pu giềng của nước ta. chia, Đông - ti - mo, In - đô - nê - xi - Tên riêng nước ngoài được viết như a, Lào. thế nào? - GV lần lượt đọc tên các nước ( có thể - Viết hoa chữ cái đầu tiên và giữa các không theo thứ tự như SGK ) và yêu chữ có dấu gạch nối. cầu Hs viết theo. - 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết - Nhận xét chữ viết của HS. vào vở. Bài 3 a. Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu Hs tự làm - 3 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới - Gọi HS chữa bài lớp làm bằng chì và SGK. - Chốt lại lời giải đúng - 2 HS chữa bài. - Làm bài vào vở: Cây sào - xào nấu; lịch sử - đối xử b. Tiến hành tương tự phần a. - Lời giải Chín mọng - mộng mơ; hoạt động - ứ đọng. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> - Nhận xét tiết học, yêu cầu những Hs viết sai từ 3 lỗi trở lên về nhà viết lại bài cho đúng chính tả, dặn dò HS cả lớp chuẩn bị bài sau. Chính tả QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI I. MỤC TIÊU. - Nghe - viết đúng bài chính tả;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc 3a/b II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Bài tập 3a hoặc 3b viết 3 lần trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ. - Gọi 1 HS đọc cho 2 HS viết trên bảng - 1 HS đọc và viết. lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp tên Bru - nây, Cam - pu - chia, Đông Ti 5 nước trong khu vực Đông Nam Á đã mo, In - đô - nê - xi - a, Lào. học ở tiết trước. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI. 2.1. Giới thiệu bài - Giờ chính tả này các em sẽ nghe viết đoạn trong bài Quà của đồng nội và làm bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc o/ô. 2.2. Hướng dẫn viết chính tả a. Trao đổi về nội dung bài viết - GV đọc đoạn văn 1 lần - Theo dõi GV đọc, 1 hs đọc lại. - Hỏi: Hạt lúa non tinh khiết và quý giá - Hạt lúa non mang trong nó giọt sữa như thế nào? thơm phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ, kết tinh các chất quý trong sạch của trời. b. Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 3 câu - Những chữ nào trong bài phải viết - Các chữ đầu câu: Khi, Trong, Dưới hoa? Vì sao? c. Hướng dẫn viết từ khó.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS. d. Viết chính tả e. Soát lỗi g. Chấm bài 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 Lưu ý: GV có thể lựa chọn phần a, hoặc b tùy theo lỗi của HS địa phương. a. Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS chữa bài. - Chốt lại lời giải đúng. b. Tiến hành tương tự phần a.. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Chia nhóm, phát phiếu và bút cho HS, Yêu cầu HS tự làm. - Gọi các nhóm đọc bài làm của mình. - Kết luận về lời giải đúng. b. Tiến hành tương tự phần a.. - Lúa non, giọt sữa, phảng phất, hương vị. - 1 HS đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. - HS tự viết.. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 2 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng chì vào vở nháp. - 2 HS chữa bài. - Làm bài vào vở: nhà xanh - đỗ xanh; là cái bánh chưng - Lời giải trong - rộng - mông - đồng; Là thung lũng. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS tự làm trong nhóm - Đọc bài làm trước lớp. - Làm bài vào vở: sao - xôi - sen - Lời giải: cộng - họp - hộp. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - Nhận xét tiết học, chữ viết HS. - Dặn HS ghi nhớ các từ cần phân biệt trong bài và chuẩn bị bài sau. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại bài cho đúng. ==============================.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Chính tả( Nghe – viết ) THÌ THẦM I. MỤC TIÊU- Nghe - viết chính đúng bài thơ Thì thầm. Trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 5 chữ. - Đọc và viết đúng tên một số nước ở Đông Nam Á ( BT2) - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi/ dẫu ngã và giải câu đố. ( Bt3) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌCBảng lớp viết 2 lần bài tập 2 a hoặc 2 b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi 1 HS đọc cho2 HS viết trên bảng lớp, HS dưới - Hs đọc và viết + PB: ngôi sao; lao xao; xen kẽ; hoa lớp viết vào vở nháp. sen. - Nhận xét và cho điểm HS. + PN: phép cộng, học nhóm, cái hộp, 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài rộng mở. - Giờ chính tả này các em sẽ nghe viết bài thơ Thì thầm, viết đúng tên một số nước ở Đông Nam Á và làm bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi/ dẫu ngã. 2.2. Hướng dẫn viết chính tả a. Tìm hiểu về nội dung bài viết - Gv đọc bài thơ 1 lần. - Nghe GV đọc, sau đó 1 HS đọc lại. - Hỏi: Bài thơ nhắc đến những sự vật, - Bài thơ nhắc đến gió, lá, cây, hoa, con vật nào? ong bướm, trời, sao. - Các con vật, sự vật trò chuyện ra sao? - Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây; hoa thì thầm với ong bướm, trời b. Hướng dẫn cách trình bày bài thì thầm với sao, sao thì thầm với nhau. - Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày các khổ như thế nào? - Bài thơ có 2 khổ. Giữa 2 khổ thơ ta - Các chữ đầu dòng thơ viết như thế để cách 1 dòng. nào? - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa c. Hướng dẫn viết từ khó- Yêu cầu HS và viết lùi vào 2 ô. tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa - PB: lá, mênh mông, sao, im lặng..

<span class='text_page_counter'>(145)</span> tìm được. - Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS. d. Viết chính tả e. Soát lỗi g. Chấm từ 7 đến 10 bài. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 Chú ý: GV lựa chọn phần a, hoặc b trong SGK, hoặc ra đề bài tập chính tả mới để chữa lỗi chính tả mà HS lớp mình thường mắc. a. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc tên các nước. GV giới thiệu: Đây là các nước láng giềng của nước ta, cùng ở trong khu vực Đông Nam Á. - Tên riêng nước ngoài được viết như thế nào? - Giải thích: riêng Thái Lan là tên phiên âm tiếng Hán Việt nên viết giống tên riêng Việt Nam. - GV lần lượt đọc tên các nước ( có thể kh theo thứ tự như SGK)và y/cầu HS viết theo.- Nhận xét chữ viết của HS. Bài 3 a. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS chữa bài. - Chốt lại lời giải đúng.. - PN: mênh mông, tưởng. - 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 10 HS đọc: Ma - lai - xi - a; Phi - líp pin, Thái Lan, Xin - ga - po.. - Viết hoa chữ đầu tiên và giữa các chữ có dấu gạch nối.. - 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở.. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 2 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng chì và SGK. 2 HS chữa bài. - Làm bài vào vở: đằng trước, ở trên; Là cái chân. b. Tiến hành tương tự phần a. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - Nhận xét tiết học, yêu cầu những HS viết sai từ 3 lỗi trở lên về nhà viết lại bài cho đúng chính tả, dặn dò HS cả lớp chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Chính tả( Nhe – viết) DÒNG SUỐI THỨC I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác, đẹp bài thơ Dòng suối thức. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi/ dẫu ngã. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Bài tập 3a hoặc 3b viết 3 lần trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

<span class='text_page_counter'>(147)</span>

×