Tải bản đầy đủ (.docx) (156 trang)

De kiem tra Ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.63 KB, 156 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Baøi 1 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VAÊN BAÛN: CON RỒNG, CHAÙU TIEÂN I. Đề Đề 1 Caâu 1. (5.0 ñieåm) Em hieåu theá naøo laø truyeàn thuyeát? Em haõy cho bieát yù nghóa cuûa truyeàn thuyeát “Con Roàng, chaùu Tieân”? Câu 2. (5.0 điểm) Trong truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” có những chi tiết tưởng tượng kì ảo. Em hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo đó? Đề 2. Caâu 1. (5.0 ñieåm) Em haõy cho biết những chi tiết naøo trong truyeàn thuyeát cho thấy sự kì lạ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ? Ở nước ta còn có truyền thuyết nào có cùng ý nghĩa với truyền thuyết naøy? Caâu 2. (5.0 ñieåm) Vieäc keát duyeân vaø sinh con cuûa AÂu Cô vaø Laïc Long Quân có gì kì lạ? Vì sao cả hai không cùng sống chung với nhau được? Mục đích của việc chia con là để làm gì? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1: 5.0 ñieåm (moãi yù 2.5 ñieåm) - Truyền thuyết thuộc thể loại văn học dân gian là loại truyện kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyện thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. - Truyeàn thuyeát “Con Roàng, chaùu Tieân” coù yù nghóa giaûi thích, suy toân nguoàn goác cao quí thieâng lieâng cuûa daân toäc Vieät Nam. Bieåu hieän yù nguyện đoàn kết thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nước. Nhân dân ta từ xưa đã tin tưởng vào đó và luôn tự hào về nguồn gốc, dòng gioáng Tieân, Roàng cuûa mình. Caâu 2. 5.0 ñieåm (moãi yù 2.5 ñieåm) - Những chi tiết tưởng tượng kì ảo: + Laïc Long Quaân laø thaàn thuoäc noøi Roàng taøi gioûi, coù nhieàu pheùp laï coù theå diệt trừ được cả yêu quái. + Âu Cơ mang thai đẻ ra bọc trăm trứng, nở thành một trăm người con trai khoûe maïnh hoàng haøo. - Các chi tiết trên có ý nghĩa làm cho các nhân vật được tô đậm, trở nên lớn lao, kì vĩ, đẹp đẽ lạ thường và nội dung truyền thuyết trở nên sinh động hấp dẫn bởi những yếu tố tưởng tượng kì ảo ấy. Đề 2..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Caâu 1: - Những chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình daïng cuûa Laïc Long Quaân vaø AÂu Cô: + Cả hai đều là “thần”. + Lạc Long Quân là thần sống được cả dưới nước và trên cạn. Có nhiều phép lạ thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh và dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở. + Âu Cơ thuộc dòng tiên, thuộc họ thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. (3.0 ñieåm) - Ngoài ra còn có các truyền thuyết như Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ Mú, truyền thuyết Quả trứng to nở ra con người của dân tộc Mường.(2.0 điểm) Caâu 2. 5.0 ñieåm (moãi yù 2.5 ñieåm) - Laïc Long Quaân - AÂu Cô gaëp vaø ñem loøng yeâu nhau. AÂu Cô sinh boïc trăm trứng nở trăm con trai không cần bú mớm gì cả mà tự lớn như thổi có sức mạnh như thần. - Do điều kiện sống khác nhau của hai người nên không sống chung với nhau được. Năm mươi con theo cha xuống biển, năm mươi con theo mẹ leân nuùi chia nhau cai quaûn caùc phöông khi coù vieäc caàn thì saün saøng giuùp đỡ nhau. VAÊN BAÛN: BAÙNH CHƯNG, BAÙNH GIẦY I. Đề Đề 1 Câu 1. (4.0 điểm) Em hãy cho biết hoàn cảnh, ý định và cách thức vua Hùng chọn người nối ngôi? Caâu 2. (6.0 ñieåm) Vì sao trong caùc con cuûa vua Huøng chæ coù Lang Lieâu được thần giúp đỡ? Đề 2 Câu 1. (5.0 điểm) Em hãy cho biết vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời Đất, Tiên vương và Lang Liêu được chọn noái ngoâi vua? Caâu 2. (5.0 ñieåm) Em haõy cho bieát yù nghóa cuûa truyeàn thuyeát “Baùnh chöng, baùnh giaày”? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1: - Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã yên, vua có thể tập trung chăm lo cho dân được no ấm; nay vua đã già nên muốn truyền ngôi. (1.0 điểm) - Ý định của nhà vua: Người nối ngôi vua phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng. (1.0 điểm).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hình thức: Điều vua đòi hỏi mang tính chất một câu đố đặc biệt để thử tài nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý vua, sẽ được truyền ngôi. Trong truyện cổ dân gian, giải đố là một trong những loại thử thách khó khăn đối với các nhân vật. (2.0 điểm) Caâu 2. Trong các con của vua Hùng chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ vì: - Trong các Lang chàng là người “thiệt thòi nhất”. (1.0 điểm) - Tuy là Lang nhưng từ khi lớn lên, chàng “ra ở riêng chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai”. Lang Liêu thân là con vua nhưng phận rất gần gũi với dân thường. (2.0 điểm) - Quan trọng nhất chàng là người duy nhất hiểu ý thần và thực hiện được yù cuûa thaàn. Coøn caùc Lang khaùc chæ bieát tieán cuùng Tieân Vöông sôn haøo haûi vị là những món ăn ngon nhưng vật liệu chế biến thành các món ăn ấy thì con người không làm ra được. Thần ở đây chính là nhân dân. Ai có thể suy nghĩ về lúa gạo sâu sắc, trân trọng hạt gạo của trời đất và cũng là kết quả giọt mồ hôi, công sức của con người như nhân dân. Nhân dân rất quý trọng cái nuôi sống mình, cái mình làm ra được. (3.0 điểm) Đề 2. Caâu 1. Vì: - Hai thứ bánh ấy có ý nghĩa thực tế: quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống con người và là sản phẩm do chính con người làm ra. (1.0 ñieåm) - Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa: tượng trời, tượng đất, tượng muôn loài. (1.0 ñieåm) - Hai thứ bánh hợp ý vua, chứng tỏ được tài đức của người có thể nối được chí vua. Đem cái quý nhất trong trời đất, của đồng ruộng, do chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên vương, dâng lên cha thì đúng là người con tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng những người sinh thành ra mình. (3.0 ñieåm) Caâu 2. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Truyeàn thuyeát “Baùnh chöng, baùnh giaày” coù yù nghóa giaûi thích nguoàn goác của hai loại bánh này và vì sao ngày Tết nhân dân ta có tục làm hai loại bánh ấy để cúng Trời đất tổ tiên. - Truyện còn đề cao lao động, đề cao nghề nông. Lang Liêu – nhân vật chính của truyện hiện lên như một vị anh hùng văn hóa. Đồng thời truyện còn có ý nghĩa bênh vực kẻ yếu. B. TIẾNG VIỆT: TỪ VAØ CẤU TẠO TỪ CỦA TIẾNG VIỆT I. Đề Đề 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 1. (6.0 điểm) Em hiểu thế nào là từ đơn, từ phức? Cho biết điểm khác nhau giữa từ ghép và từ láy? Cho ví dụ. Câu 2. (4.0 điểm) Em hãy tìm từ láy miêu tả tiếng khóc, tiếng cười, tiếng noùi, daùng ñieäu? Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Em hãy cho biết thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức? Cho ví dụ mỗi loại. Câu 2. (5.0 điểm) Trong đoạn trích sau đây: “Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, người ở nước, tính tình, tập quán khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau một nơi lâu dài được. Nay ta ñöa naêm möôi con xuoáng bieån, naøng ñöa naêm möôi con leân nuùi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc gì thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn”. a. Em hãy tìm các từ phức có trong đoạn trích trên. b. Các từ ghép trong đoạn trích trên, từ nào có nghĩa khái quát, từ nào khoâng coù nghóa khaùi quaùt? II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. - Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. (1.0 điểm) - Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn. (1.0 điểm) - Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ phức: + Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép. Ví dụ: sân bay, hoa hồng, con trưởng, xe lam, baùnh giaày,… (2.0 ñieåm) + Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy. Ví dụ: bấp bênh, lao xao, lác đác, châu chấu, chuồn chuồn,… (2.0 điểm) Caâu 2. Từ láy: (4.0 điểm – mỗi ý 1.0 điểm) - Miêu tả tiếng khóc của người: sụt sùi, hu hu, thút thít, nức nở, rưng rức, oa, oa …. - Miêu tảû tiếng cười của người: khúc khích, sang sảng, ha hả, hềnh hệch, hoâ hoá, hi hi… - Miêu tả tiếng nói của người: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, làu baøu… - Miêu tả dáng điệu của người: lả lướt, lom khom, ngông nghênh, lừ đư,ø… Đề 2: Caâu 1. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Từ đơn là từ do một tiếng tạo thành..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ví dụ: anh, chị, ông, bà, bàn, ghế, ăn, uống, đi, đứng, nói, cười, đẹp, xấu, cao, thaáp, choù, gaø, meøo, caây… - Từ phức là từ được cấu tạo bởi hai hoặc nhiều tiếng. Phần lớn từ phức là từ được cấu tạo bởi hai tiếng. Ví dụ: xe đạp, xe máy, ô tô, tàu hỏa, nhà cửa, khôi ngô, khỏe mạnh, chờ mong, than thở, thiệt thòi… Caâu 2. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) a. Các từ phức: nòi rồng, nước thẳm, dòng tiên, non cao, tính tình, tập quán, ăn ở, lâu dài, giúp đỡ. b. Từ có nghĩa khái quát: tính tình, ăn ở, lâu dài, giúp đỡ. Từ không có nghĩa khái quát: tập quán C. TẬP LAØM VĂN: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VAØ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I. Đề: Đề 1: Caâu 1. (4.0 ñieåm) Em haõy cho bieát theá naøo laø giao tieáp, theá naøo laø vaên bản? Các thiệp mời, đơn xin có phải là văn bản không, vì sao em biết? Câu 2. (6.0 điểm) Các đoạn văn, thơ dưới đây thuộc kiểu văn bản nào? a. Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái giỏ, sai đi bắt tôm, bắt tép và hứa, đứa nào bắt được đầy giỏ sẽ thưởng cho một cái yếm đỏ. Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy một giỏ cả tôm lẫn tép. Còn Cám quen được nuông chiều, chỉ ham chơi nên mãi đến chiều chẳng bắt được gì. Thấy Tấm bắt được đầy giỏ, Cám bảo chò: Chò Taám ôi, chò Taám! Đầu chị lấm Chò huïp cho saâu Keûo veà dì maéng. Tấm tưởng thật, hụp xuống thì Cám trút hết giỏ tôm tép của Tấm vào giỏ mình, rồi chạy về nhà trước. (Taám Caùm) b. Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành một khối tím thẫm uy nghi, trầm mặc. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát. (Trong côn gioù loác) c. Truùc xinh truùc moïc beân ñình Em xinh em đứng một mình cũng xinh (Ca dao) d. Nếu ta đẩy quả địa cầu quay quanh trục theo hướng từ tay trái sang tay phải mà ta gọi là từ tây sang đông thì hầu hết các điểm trên bề mặt quả.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> địa cầu đều chuyển động, đều thay đổi vị trí và vẽ thành những đường troøn. (Ñòa lí 6) Đề 2: Câu 1. (4.0 điểm) Có những kiểu văn bản nào? Văn bản “Con Rồng, cháu Tieân” thuoäc kieåu vaên baûn naøo, vì sao em bieát? Câu 2. (6.0 điểm) Em hãy nêu mục đích giao tiếp của từng kiểu văn bản, cho ví duï cuï theå? II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu đề: Đề 1: Caâu 1. - Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ. (1.0 điểm) - Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện muïc ñích giao tieáp. (2.0 ñieåm) - Các thiệp mời, đơn xin có phải là văn bản vì chúng có mục đích, yêu cầu thông tin và có thể thức nhất định. (1.0 điểm) Caâu 2. 6.0 ñieåm (moãi caâu 1.5 ñieåm) a. Đoạn văn này thuộc kiểu văn bản tự sự. Vì nó kể lại việc Tấm và Cám ñi baét toâm baét teùp. b. Đoạn văn này thuộc kiểu văn bản miêu tả. Vì nó miêu tả đêm trăng treân doøng soâng. c. Caâu ca dao naøy thuoäc kieåu vaên baûn bieåu caûm. Vì noù noùi leân tình caûm, nỗi lòng của người gái trong xã hội xưa. d. Đoạn văn này thuộc kiểu văn bản thuyết minh. Thuyết minh sự chuyển động của quả địa cầu. Đề 2 Caâu 1. - Có những kiểu văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, haønh chính - coâng vuï. (ù1.0 ñieåm) - Truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản tự sự. (ù1.0 ñieåm) - Vì truyền thuyết này kể lại diễn biến câu chuyện, các nhân vật và sự việc kì lạ liên quan đến nguồn gốc cao quý và thiêng liêng của dân tộc ta. (ù2.0 ñieåm) Caâu 2. 6.0 ñieåm (moãi caâu 1.0 ñieåm) Mục đích giao tiếp của từng kiểu: + Tự sự: Chủ yếu trình bày diễn biến sự việc. Ví dụ: truyện Tấm Cám. + Miêu tả: Chủ yếu tái hiện trạng thái sự vật, con người. Ví dụ miêu tả về một người bạn mà em yêu quý nhất..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Biểu cảm: Chủ yếu bày tỏ tình cảm, cảm xúc. Ví dụ cho đề bài biểu cảm về một loài cây mà em yêu quý nhất. + Nghị luận: Bàn luận, nêu ý kiến đánh giá. Ví dụ chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Có chí thì nên” + Thuyết minh: Giới thiệu đặc điểm, tính chất, ... sự vật. Ví dụ thuyết minh về một đồ vật. + Haønh chính – coâng vuï: Trình baøy yù muoán, quyeát ñònh, theå hieän quyeàn hạn, trách nhiệm giữa người và người. Baøi 2 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VAÊN BAÛN: THAÙNH GIOÙNG I. Đề Đề 1 Caâu 1. (6.0 ñieåm) Trong truyeàn thuyeát “Thaùnh Gioùng” nhaân vaät Thaùnh Gióng được xây dựng với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo, em hãy liệt kê caùc chi tieát aáy? Câu 2. (4.0 điểm) Em hãy cho biết ý nghĩa của chi tiết “Gióng lớn nhanh nhö thoåi, vöôn vai thaønh traùng só”? Đề 2. Câu 1. (4.0 điểm) Em hãy cho biết ý nghĩa của chi tiết “Đánh giặc xong Gióng cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời” Câu 2. (5.0 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa của hình tượng nhân vật Thánh Gioùng ? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1. 6.0 ñieåm (moãi yù 1.0 ñieåm) Thánh Gióng được xây dựng với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo: - Sự mang thai và sinh nở kì lạ của bà mẹ. - Đã ba tuổi mà cậu bé Gióng vẫn chưa biết nói, biết cười chỉ nằm yên moät choã. - Nghe sứ giả truyền loa tìm người tài cứu nước cậu bé bỗng cất lên tiếng nhờ mẹ gọi sứ giả. - Từ đó cậu bé lớn nhanh như thổi, ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc vào đã chật, dân làng đã góp gạo lại để nuôi cậu bé. - Khi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt được đưa tới thì Gióng bỗng vươn vai thành một tráng sĩ leo lên lưng ngựa phi thẳng đến nơi có giặc. - Đánh tan giặc, tráng sĩ phi ngựa lên núi, cởi bỏ áo giáp rồi người và ngựa từ từ bay lên trời. Caâu 2. Ý nghĩa của chi tiết “Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ”.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giặïc đến, thế nước rất nguy. Chú bé Gióng đã vươn vai đứng dậy, biến thành tráng sĩ, mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Sự vươn vai của Gióng có liên quan đến truyền thống của truyện cổ dân gian. Thời cổ, nhân dân quan niệm người anh hùng thì phải khổng lồ về thể xác, có sức mạnh, chiến công như Thần Trụ Trời, như than núi Sơn Tinh… đều là những nhân vật khổng lồ. Cái vươn vai của Gióng là để đạt đến sự phi thường ấy. (2.5 điểm) - Chi tiết này còn chứng tỏ khi có giặc xâm lăng kéo đến thì lòng yêu nước sâu kín trong nhân dân trỗi dậy như bão lớn và có thể nhấn chìm cả bọn cướp nước để giữ vững bờ cõi núi sông này. (1.5 điểm) Đề 2. Caâu 1: 5.0 ñieåm (Moãi yù 2.5 ñieåm) Ý nghĩa của chi tiết “Đánh giặc xong Gióng cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời” - Cậu bé Gióng ra đời đã hết sức phi thường thì ra đi cũng phi thường. Nhân dân yêu mến, trân trọng, muốn giữ mãi hình ảnh người anh hùng, nên đã để Gióng trở về với cõi vô biên bất tử. Bay lên trời Gióng là non nước, đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang và Gióng sẽ sống mãi trong tâm tưởng của họ và đã trở thành một vị thánh đáng được tôn thờ. - Đánh xong giặc Gióng không trở về nhận phần thưởng, không hề đòi hỏi công danh. Dấu tích của chiến công, Gióng để lại cho quê hương, xứ sở. Chi tiết này còn chứng tỏ tư cách người anh hùng vì dân vì nước mà ra sức đánh đuổi quân thù. Caâu 2. - Gióng là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ của người anh hùng đánh giặc giữ nước. Trong văn học dân gian Việt Nam nói riêng, văn học Việt Nam nói chung, đây là hình tượng người anh hùng đánh giặc đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước của nhân dân ta. (2.0 điểm) - Gióng là người anh hùng mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng ở buổi đầu dựng nước: sức mạnh của tổ tiên thần thánh (sự ra đời thần kì); sức mạnh của tập thể cộng đồng (bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng); sức mạnh của thiên nhiên, văn hóa kĩ thuật (núi non khắp vùng trung chaâu, tre vaø saét). (2.0 ñieåm) - Phải có một hình tượng thật khổng lồ, thật đẹp đẽ và khái quát như Thánh Gióng thì mới nói được lòng yêu nước, nói được khả năng và sức mạnh quật khởi của dân tộc ta trong tất cả các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm. (1.0 điểm) B. TIẾNG VIỆT: TỪ MƯỢN I. Đề Đề 1.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 1.(4.0 điểm)Thế nào là từ mượn? Tại sao chúng ta phải dùng từ mượn? Câu 2. (6.0 điểm) Hãy kể một số từ mượn: a. Là tên các đơn vị đo lường. b. Là tên một số bộ phận của chiếc xe đạp. c. Là tên một số đồ vật, cây cối. Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm)Tiếng Việt của chúng ta thường mượn của những ngôn ngữ nào? Cách viết từ mượn như thế nào cho đúng? Cho ví dụ cụ thể. Câu 2. (5.0 điểm) Trong các từ sau đây từ nào là từ mượn: đầu, ăn, uống, daân, oâng, baø, coâ, hoå, baùo, xaõ, aáp, tænh, huyeän, quaàn, saùch, taùo, leâ, tuøng, bách, lễ, nghĩa, đức, tài, xô, lốp, phanh, sút, gôn, giang sơn, Tổ quốc, khôi ngoâ, thuûy cung, taäp quaùn, cai quaûn, ghi ñoâng, peâ ñan, may ô. II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. (4.0 ñieåm - moãi yù 2.0 ñieåm) - Trong tiếng Việt ngoài từ thuần Việt là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra, chúng ta còn vay mượn nhiều từ của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng đặc điểm,… mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị. Đó gọi là các từ mượn. - Trong quá trình giao lưu kinh tế, chính trị giữa nước này với nước khác trên thế giới, sự tiếp xúc giữa ngôn ngữ giữa dân tộc này với ngôn ngữ dân tộc khác là điều đương nhiên. Sự vay mượn từ ngữ là để làm giàu thêm cho tiếng của mình nhằm diễn đạt đầy đủ, chính xácnhững suy nghĩ, tình cảm của con người. Caâu 2. 6.0 ñieåm (moãi yù 2.0 ñieåm) a. Là tên các đơn vị đo lường: mét, xen-ti-met, mi-li-met, lít, ki-lô-met, kilô-gam, mét khối… b. Là tên một số bộ phận của chiếc xe đạp: ghi đông, pê đan, săm, lốp, phanh… c. Là tên một số đồ vật: ra-đi-ô, pi-a-nô, vi-ô-lông, xà phòng, cà phê, ca cao …. Đề 2: Caâu 1. - Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt). Bên cạnh đó tiếng Việt còn mượn từ của một số ngôn ngữ khác như tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga… - Các từ mượn đã được Việt hóa thì viết như từ thuần Việt. Đối với những từ mượn chưa được Việt hóa hoàn toàn, nhất là những từ gồm trên hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối các tiếng với nhau..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ví duï: + Các từ mượn được Việt hóa hoàn toàn: điện, sinh, tùng, bách, táo, lê, saêm, loáp, caø pheâ, ca cao… + Các từ mượn chưa được Việt hóa hoàn toàn: ra-đi-ô, in-tơ-nét, vi-ôlông, ki-lô-gam, ki-lô-met… Câu 2. Các từ là từ mượn: tùng, bách, lễ, nghĩa, đức, tài, xô, lốp, phanh, suùt, goân, giang sôn, Toå quoác, khoâi ngoâ, thuûy cung, taäp quaùn, cai quaûn, ghi ñoâng, peâ ñan, may ô, oâng, baø, coâ, hoå, baùo, quaàn, saùch, taùo, leâ. C. TẬP LAØM VĂN: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I. Đề Đề 1 Câu 1.(4.0 điểm)Thế nào là văn bản tự sự? Vai trò của tự sự trong giao tiếp, trong đời sống? Caâu 2. (6.0 ñieåm) Qua caâu chuyeän Thaùnh Gioùng em haõy lieät keâ caùc chuoãi sự việc trong câu chuyện, từ chi tiết mở đầu đến chi tiết kết thúc. Qua đó cho bieát truyeän theå hieän noäi dung chuû yeáu gì? Đề 2. Câu 1. (4.0 điểm) Đọc mẫu chuyện sau và cho biết: OÂNG GIAØ VAØ THAÀN CHEÁT Moät laàn oâng giaø ñaün xong cuûi vaø mang veà. Phaûi mang ñi xa oâng giaø kieät sức, đặt bó củi xuống rồi nói: - Chà, giá Thần Chết đến mang ta đi thì có phải hơn không! Thần Chết đến và bảo: - Ta ñaây, laõo caàn gì naøo? Ông già sợ hãi bảo: - Laõo muoán ngaøi nhaác hoä boù cuûi leân cho laõo. (Lep Toân-xtoâi, Kieán vaø chim boà noâng) Câu chuyện trên phương thức tự sự được thể hiện như thế nào? Câu chuyeän aáy theå hieän yù nghóa gì? Câu 2. (6.0 điểm) Em hãy kể câu chuyện để giải thích vì sao người Việt Nam tự xưng là con Rồng cháu Tiên? II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. - Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện moät yù nghóa. (2.0 ñieåm) - Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. (1.0 điểm) - Trong cuoäc soáng, trong giao tieáp cuõng nhö trong vaên chöông truyeàn miệng, văn chương viết đều rất cần đến tự sự. (1.0 điểm).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Caâu 2. Các chuỗi sự việc trong câu chuyện: - Chi tiết mở đầu: vợ chồng nông dân nghèo làng Phù Đổng đã già mà chöa coù con. (1.0 ñieåm) - Caùc chi tieát theå hieän dieãn bieán caâu chuyeän: Bà vợ giẫm vào vết chân lạ → Thụ thai khác thường → Gióng ra đời →Ba tuổi không biết nói biết cười → Nghe tiếng sứ giả, Thánh Gióng bậc lên tiếng nói đầu tiên là lãnh sứ mạng đi đánh giặc → Cả làng giúp đỡ, Gióng lớn nhanh như thổi → Thánh Gióng đánh tan giặc, roi sắùt gãy, nhổ tre làm vũ khí lên núi cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời → Vua lập đền thờ phong danh hieäu. (3.0 ñieåm) - Chi tiết kết thúc: Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng, sự tích tre ñaèng ngaø, laøng Chaùy. (1.0 ñieåm) - Truyện thể hiện chủ đề đánh giặc giữ nước của người Việt cổ: Quá trình ra đời, trưởng thành, lập chiến công, trở thành Thánh của vị anh hùng giữ nước đầu tiên của dân tộc ta. (1.0 điểm) Đề 2: Caâu 1. 4.0 ñieåm (moãi yù 2.0 ñieåm) - Phương thức tự sự của câu chuyện trên thể hiện ở chuỗi sự việc, từ đó mà bộc lộ ý nghĩa. Chuỗi sự việc: ông già đẵn xong củi mang về thấy kiệt sức, muốn Thần Chết mang đi → Thần Chết đến, ông già sợ, nhờ nhấc bó cuûi leân. - Ý nghĩa: Thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống, dù kiệt sức thì sống vẫn tốt hôn cheát. Caâu 2. 6.0 ñieåm (moãi yù 3.0 ñieåm) Với câu hỏi này học sinh sẽ lựa chọn các chi tiết chính nhằm giải thích moät taäp quaùn. Coù theå tham khaûo caùc caùch keå nhö sau: (1) Tổ tiên người Việt xưa là Hùng Vương lập nước Văn Lang, đóng đô ở Phong Chaâu. Vua Huøng laø con trai cuûa Laïc Long Quaân vaø AÂu Cô. Laïc Long Quân người Lạc Việt tức là ở Bắc Bộ Việt Nam, mình rồng thường rong chơi ở Thủy Phủ. Âu Cơ là con gái dòng họ Thần Nông, giống Tiên ở trên núi, phương Bắc. Hai người gặp nhau, kết thành chồng vợ, Âu Cơ có mang đẻ ra một bọc trăm trứng, trăm trứng ấy nở ra trăm người con trai hồng hào khỏe mạnh. Sau này người con trưởng được chọn làm vua Hùng, đời đời nối tiếp làm vua. Từ đó để tưởng nhớ tổ tiên mình người Việt Nam tự xưng là con Rồng cháu Tiên. (2) Tổ tiên người Việt xưa là Lạc Long Quân và Âu Cơ. Long Quân vốn nòi roàng, hay ñi chôi vuøng soâng hoà Laïc Vieät. AÂu Cô laø con gaùi doøng hoï Thaàn Nông, giống Tiên ở trên núi, phương Bắc. Bà xuống chơi vùng Lạc Việt gặp gỡ Long Quân. Hai người lấy nhau đẻ ra một bọc trăm trứng, trăm trứng ấy nở ra trăm người con trai hồng hào khỏe mạnh. Người con trưởng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> được tôn làm vua gọi là Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu, đời đời cha truyền con nối. Biết ơn và tự hào về dòng giống của mình người Việt tự xöng laø con Roàng chaùu Tieân. Baøi 3 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VAÊN BAÛN: SÔN TINH, THUÛY TINH I. Đề Đề 1 Caâu 1.(5.0 ñieåm) Trong truyeàn thuyeát “Sôn Tinh, Thuûy Tinh”, em coù nhaän xeùt gì veà caùch keùn reã cuûa vua Huøng? Caâu 2.(5.0 ñieåm) Trong truyeàn thuyeát “Sôn Tinh, Thuûy Tinh”, ai laø nhaân vật chính? Các nhân vật ấy được xây dựng bằng những chi tiết nào? Nêu ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật ấy? Đề 2. Câu 1.(5.0 điểm) Em hãy tìm những chi tiết miêu tả trận đánh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh? Ý nghĩa của những chi tiết đó? Caâu 2. (5.0 ñieåm) Em haõy neâu yù nghóa truyeàn thuyeát “Sôn Tinh, Thuûy Tinh”? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1. Caùch keùn reã cuûa Vua Huøng: - Thấy cả hai chàng trai đều có tài năng kì lạ Vua Hùng phân vân không biết chọn ai làm rễ nên chọn cách thi tài dâng lễ vật sớm, đủ lễ vật sẽ được vợ. (1.0 điểm) - Không cần tinh ý lắm ta cũng có thể nhận thấy sự thiên vị của vua Hùng đối với Sơn Tinh vì những lễ vật đó chàng sẽ dễ dàng tìm thấy trên cạn, xứ sở của Sơn Tinh và phải mang đến thật sớm nữa. Nhưng nếu Thủy Tinh nhận ra điều ấy cũng khó có thể thắc mắc vì chỉ có vua là toàn quyeàn quyeát ñònh maø thoâi. (2.0 ñieåm) - Sự thiên vị của vua Hùng đã phản ánh thái độ của người Việt cổ đối với núi rừng và lũ lụt. Họ xem lũ lụt là kẻ thù, chỉ đem lại tai họa cho con người còn rừng núi là quê hương, là lợi ích là bạn bè, ân nhân của nhân daân. (2.0 ñieåm) Caâu 2. - Trong truyeàn thuyeát “Sôn Tinh, Thuûy Tinh” nhaân vaät chính laø Sôn Tinh vaø Thuûy Tinh. (1.0 ñieåm) - Các nhân vật trong truyện được miêu tả bằng những chi tiết tưởng tượng kì aûo. (2.0 ñieåm).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Sôn Tinh thì coù pheùp laï: heã chaøng vaãy tay veà phía ñoâng, thì phía ñoâng nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây thì phía tây mọc núi đồi. Khi Thủy Tinh dâng nước đánh thì Sơn Tinh bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi dựng thành lũy ngăn dòng nước lũ. Nước dâng cao bao nhiêu, đồi núi lên cao bay nhieâu. + Thủy Tinh cũng không kém phần, là người có nhiều tài lạ: gọi gió gió đến, hô mưa mưa về. Khi đuổi theo đánh Sơn Tinh thì làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn ngập lụt cả ruộng đồng, nhà cửa… - Ý nghĩa tượng trưng của mỗi nhân vật: (2.0 điểm) + Thủy Tinh là nhân vật tượng trưng cho hiện tượng lũ lụt xảy ra hàng năm ở miền Bắc nước ta. Những con sông lớn vào mùa mưa là cứ dâng lũ lớn đe dọa cuộc sống, tính mạng con người. + Sơn Tinh là nhân vật tượng trưng cho công cuộc chống lũ lụt, bảo vệ nhà cửa, ruộng vườn của nhân dân ta. Đề 2. Caâu 1. Những chi tiết miêu tả trận đánh nhau giữa hai vị thần Sơn Tinh và Thủy Tinh: - Thủy Tinh hô mưa gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh, làm nước ngập ruộng đồng, nhà cửa, lưng đồi sườn núi, thành Phong Châu nổi lềnh bềnh trên biển nước. * Ý nghĩa: Thủy Tinh tượng trưng cho sức mạnh ghê gớm của lũ lụt. (1.5 ñieåm) - Sơn Tinh bốc từng quả đồi dời từng dãy núi dựng thành lũy đất để ngăn dòng nước lũ. * Ý nghĩa: Sơn Tinh tượng trưng cho cư dân người Việt cổ đắp đê chống baõo luït. (1.5 ñieåm) - Nước sông dâng cao bao nhiêu núi đồi cao lên bấy nhiêu. * Ý nghĩa: Sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, lũ lụt của người xưa. (1.0 ñieåm) - Hàng năm, Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều bị thua. * Ý nghĩa: Giải thích hiện tượng lũ lụtxảy ra hàng năm ở sông Hồng. (1.0 ñieåm) Caâu 2. YÙ nghóa truyeàn thuyeát “Sôn Tinh, Thuûy Tinh”: - Nhân dân ta đã mượn truyền thuyết này để giải thích nguyên nhân hiện tượng lũ lụt xảy ra hàng năm ở miền Bắc nước ta. (2.0 điểm) - Truyện đã phản ánh ước mơ của nhân dân ta là muốn chinh phục thiên nhiên, muốn chiến thắng thiên tai, muốn chế ngự bão lụt đem lại cuộc sông tốt đẹp hơn. (1.5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Truyện nhằm suy tôn, ngợi ca công lao dựng nước của các vua Hùng và chiến công dựng nước của người Việt cổ trong thời đại các vua Hùng. (1.5 ñieåm) TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ I. Đề Đề 1. Câu 1.(4.0 điểm) Thế nào là nghĩa của từ? Cho ví dụ minh họa? Câu 2.(6.0 điểm) Em hãy giải thích nghĩa của từ theo những cách đã biết: a. Trung thực; b. Trung bình; c. Hoïc haønh; d. Phaân minh. Đề 2 Câu 1.(6.0 điểm) Em hãy trình bày cách giải thích nghĩa của từ? Cho ví dụ minh hoïa. Câu 2. (4.0 điểm) Hãy điền các từ: đề bạt, đề cử, đề đatï, đề xuất vào chỗ trống trong những câu sau đây cho phù hợp: a. … : trình bày ý kiến hoặc nguyện vọng lên cấp trên. b. … : cử ai đó giữ chức vụ cao hơn. c. … : giới thiệu ra để lựa chọn và bầu cử. d. … : đưa ra vấn đề để xem xét, giải quyết. II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1. Caâu 1. (4.0 ñieåm – moãi yù 2.0 ñieåm) - Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ bieåu thò. - Ví duï: + Nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa. + Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp. Caâu 2. (6.0 ñieåm – moãi yù 1.5 ñieåm) a. Trung thực: thật thà, thẳng thắn. b. Trung bình: ở vào khoảng giữa trong bậc thang đánh giá. c. Hoïc haønh: noùi moät caùch khaùi quaùt laø hoïc vaên hoùa, coù chöông trình, có giáo viên hướng dẫn. d. Phân minh: nói về sự rõ ràng, minh bạch. Đề 2: Caâu 1: (6.0 ñieåm – moãi yù 3.0 ñieåm) Có thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách chính như sau: - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị;.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ví dụ: Tập quán: thói quen của một cộng đồng, địa phương, dân tộc,… được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo. - Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. Ví duï: + Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm. (giải thích theo cách dùng từ đồng nghóa) + Hèn nhát: thiếu can đảm đến mức đáng khinh bỉ (giải thích theo cách dùng từ trái nghĩa) Caâu 2. (4.0 ñieåm – moãi yù 2.0 ñieåm) Điền từ thích hợp: a. đề đat: trình bàymột ý kiến hoặc một nguyện vọng nào đó lên cấp treân. b. đề bạt: cử ai đó giữ chức vụ cao hơn. c. đề cử: giới thiệu ra để lựa chọn và bầu cử. d. đề xuất: đưa ra vấn đề để xem xét, giải quyết. C. TẬP LAØM VĂN: SỰ VIỆC VAØ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ. I. Đề Đề 1 Câu 1.(6.0 điểm) Thế nào là sự việc trong văn tự sự? Hãy chỉ ra các sự vieäc trong truyeàn thuyeát “Sôn Tinh, Thuûy Tinh”. Câu 2. (4.0 điểm) Văn bản tự sự có mấy kiểu loại nhân vật? Để nhận diện được nhân vật trong văn tự sự cần dựa vào những yếu tố nào? Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Thế nào là nhân vật trong văn tự sự? Nhân vật trong văn tự sự được kể như thế nào? Caâu 2. (5.0 ñieåm) Truyeän Sôn Tinh, Thuûy Tinh, caùc nhaân vaät chính trong truyện là các vị thần tại sao có thể xếp vào thể loại truyền thuyết? II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. - Sự việc trong văn tự sự được trình bày một cách cụ thể: sự việc xảy ra trong thời gian nào, địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả… Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt. (2.0 điểm) - Các sự việc trong truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”. (4.0 điểm) + Sự việc khởi đầu: (1) Vua Huøng keùn reã. + Sự việc phát triển: (2) Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn;.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> (3) Vua Huøng ñöa ra ñieàu kieän keùn reã; (4) Sơn Tinh đến trước được vợ; + Sự việc cao trào: (5) Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh; (6) Hai bên đánh nhau dữ dội, cuối cùng Thủy Tinh thua đành rút quân veà; + Sự việc kết thúc: (7) Hằng năm Thủy Tinh đều dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thua trận đành rút quân về. Caâu 2. - Văn bản tự sự có hai kiểu nhân vật: nhân vật chính và nhân vật phụ. Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản. Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động. - Để nhận diện nhân vật trong văn tự sự dựa trên tên gọi, lai lịch, hình dáng, tính cách, hành động, lời nói… Đề 2: Caâu 1. 4.0 ñieåm (moãi yù 2.0 ñieåm) - Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thựïc hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện trong văn bản. Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản. Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động. Nhân vật được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình daùng, vieäc laøm, … Nhân vật trong văn tự sự được kể: + Được gọi tên, đặt tên; + Được giới thiệu lai lịch, tính tình tài năng; + Được kể các việc làm, hành động, ý nghĩ, lời nói; + Được miêu tả chân dung, trang phục, trang bị, dáng điệu, … Caâu 2. 6.0 ñieåm (moãi yù 3.0 ñieåm) - Maëïc duø caùc nhaân vaät chính trong truyeän laø caùc vò thaàn nhöng vaãn coù theå xếp vào thể loại truyền thuyết. - Vì: Đây là một truyện kể dân gian gắn với nhân vật Sơn Tinh, một nhân vật thời Hùng Vương mà dân gian vẫn gọi là Đức Thánh Tản, hiện được thờ ở nhiều nơi (nơi thờ chính là trên đỉnh núi Tản Viên, Ba Vì). Sự việc xảy ra trong truyện là huyền thoại hóa công việc đắp đê của nhân dân ta từ xưa. Baøi 4 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VĂN BẢN: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM I. Đề Đề 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 1. (5.0 điểm) Vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn göôm thaàn? Câu 2. (5.0 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết “Sự tích Hồ Göôm”? Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Theo em gươm thần trong tay Lê Lợi có ý nghĩa như thế nào đối với tinh thần nghĩa quân Lam Sơn? Câu 2. (5.0 điểm) Đức Long Quân đòi lại gươm báu vào lúc nào? Vì sao Đức Long Quân lại đòi lại gươm báu? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1 : Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần vì: - Lúc ấy, giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược, nhân dân ta căm giận chúng đến tận xương tủy. (1.5 điểm) - Ở vùng Lam Sơn, nhiều lần nghĩa quân nổi dậy chống lại chúng nhưng còn trong thời kì trứng nước buổi đầu thế lực còn yếu, nên bị thua. (1.5 ñieåm) - Đức Long Quân thấy vậy, quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần để tăng sức chiến đấu giết giặc. Cuộc khởi nghĩa của quân Lam Sơn đã được tổ tiên, thần thiêng ủng hộ, giúp đỡ. (2.0 điểm) Caâu 2. Ýnghĩa của truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm”: - Ý nghĩa ca ngợi tính chất nhân dân, toàn dân và chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. (1.0 điểm) - Ý nghĩa đề cao, suy tôn tài năng của Lê Lợi và sự vũng mạnh của nhà Leâ. (1.0 ñieåm) - Ý nghĩa giải thích nguồn gốc tên gọi hồ Gươm (còn gọi là hồ Hoàn Kiếm). Tên hồ đánh dấu và khẳng định chiến thắng hoàn toàn của nghĩa quân Lam Sơn đối với giặc Minh. Đồng thời còn phản ánh tư tưởng, tình cảm yêu hòa bình đã thành truyền thống của dân tộc ta. Khi có giặc, cần phải cầm gươm đánh giặc, khi hòa bình thì không cần cầm gươm nữa và răn đe những kẻ dòm ngó nước ta. (3.0 điểm) Đề 2. Caâu 1. - Gươm thần đã giúp cho mọi người thêm tin tưởng vào Lê Lợi, họ tin rằng ông đúng là một vị minh công được Trời giao cho nhiệm vụ lớn lao aáy. (1.5 ñieåm) - Làm cho tinh thần đoàn kết của nghĩa quân càng cao, ý chí chiến đấu chống quân xâm lược của nghĩa quân được nhân lên gấp bội khiến quân Thanh phaûi baït vía kinh hoàn. (2.0 ñieåm).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Lòng yêu nước, căm thù giặc, đoàn kết quân dân lại được trang bị vũ khí thần diệu là nguyên nhân dẫn đến thắng lợi hoàn toàn. (1.5 điểm) Caâu 2. - Đức Long Quân đòi lại gươm báu một năm sau khi chiến thắng quân Minh, đất nước ta đã thật sự yên bình. (2.0 điểm) - Đức Long Quân đòi gươm báu vì khi ấy chiến tranh đã kết thúc, đất nước thanh bình. Giờ đây điều mà muôn dân Đại Việt cần hơn là cái cày, cái cuốc, họ cần cuộc sống lao động, xây dựng lại đất nước sau mười năm binh lửa. Vì vậy Đức Long Quân sai sứ giả là Thần Kim Quy lên đòi lại göôm baùu. (3.0 ñieåm) B. TẬP LAØM VĂN: CHỦ ĐỀ VAØ DAØN BAØI CỦA BAØI VĂN TỰ SỰ. I. Đề Đề 1 Câu 1. (4.0 điểm) Chủ đề của bài văn tự sự là gì? Chủ đề thường nằm ở vị trí naøo trong baøi? Caâu 2. (6.0 ñieåm) Đọc truyện sau đây và trả lời câu hỏi: PHẦN THƯỞNG Một người nông dân tìm được một viên ngọc quý liền muốn đem dâng tiến nhaø vua. Ông ta tìm đến cung điện và nhờ các quan trong triều bảo làm cách nào gặp được nhà vua. Một trong các quan hỏi ông ta gặp vua để làm gì. Người nông dân bèn kể lại chuyện muốn dâng vua viên ngọc quý. Vò quan noï baûo: - Được, tôi sẽ đưa anh vào gặp vua với điều kiện anh phải chia cho tôi một nửa phần thưởng của nhà vua. Nếu không thì thôi! - Người nông dân đồng ý, và viên quan nọ liền dẫn ông ta vào cung vua. Vua caàm laáy vieân ngoïc vaø baûo: - Thế anh muốn ta thưởng cho anh cái gì bây giờ? Người nông dân bèn thưa: - Xin bệ ha hãy thưởng cho hạ thần năm mươi roi, hạ thần không muốn gì hơn cả. Chỉ có điều là hạ thần đã đồng ý chia cho viên quan đã đưa thần vào đây một nửa số phần thưởng của bệ hạ. Vậy xin bệ hạ hãy thưởng cho mỗi người hai mươi nhăm roi. Nhà vua bật cười, đuổi tên can thần ra và thưởng cho người nông dân một nghìn ruùp. (Leùp Toân-xtoâi) a. Em hãy cho biết chủ đề của truyện là gì? b. Em hiểu thế nào về nhan đề của truyện? c. Hãy chỉ ra ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Đề 2..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 1. (5.0 điểm) Dàn bài một bài văn tự sự gồm có mấy phần, mỗi phần mang tên gọi là gì? Nêu nhiệm vụ của từng phần? Có thể thiếu phần nào được không, vì sao? Câu 2. (5.0 điểm) Nhớ lại nội dung các truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, “Sự tích Hoà Göôm”: a. Xem cách mở bài đã giới thiệu rõ câu chuyện sắp xảy ra chưa? b. Kết bài đã kết thúc câu chuyện như thế nào? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1 : (4.0 ñieåm – moãi yù 2,0 ñieåm) - Chủ đề của bài văn tự sự là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong truyện. Chủ đề còn có thể gọi là ý chủ đạo, ý chính của bài văn. - Về vị trí chủ đề có thể nằm ở: + Phần đầu, thậm chí ngay trong câu mở đầu. + Phần giữa thân bài. + Phaàn cuoái thaân baøi, thaäm chí ngay trong caâu cuoái. + Nằm trong toàn bộ nội dung mà không nằm hẳn trong câu nào. Caâu 2. (6.0 ñieåm – moãi yù 2,0 ñieåm) a. Chủ đề của truyện Phần thưởng là tố cáo tên cận thần tham lam bằng cách chơi khăm ông ta một vố. Chủ đề thể hiện tập trung ở việc người nông dân xin được thưởng năm mươi roi và đề nghị chia đều phần thưởng đó. b. Nhan đề truyện Phần thưởng có hai nghĩa là một nghĩa thực và một nghĩa chế giễu, mỉa mai. Đối với người nông dân, thưởng là khen thưởng, đối với tên cận thần thưởng là phạt, cho nên người nông dân mới xin thưởng roi. c. Truyện có ba phần: Mở bài: câu 1, kết bài: câu cuối, phần còn lại là thaân baøi. Đề 2. Caâu 1. - Dàn bài một bài văn tự sự gồm có mấy phần có 3 phần: mở bài, thân baøi, keát baøi. (1.0 ñieåm) - Nhiệm vụ từng phần: + Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. + Thân bài: là phần dài nhất có nhiệm vụ phát triển, diễn biến của sự vieäc, caâu chuyeän. + Keát baøi: nhieäm vuï laø keå laïi phaàn keát thuùc caâu chuyeän. (2.0 ñieåm) - Trong ba phần phần mở bài và kết bài ngắn gọn hơn, phần thân bài dài hôn chi tieát hôn. Tuy nhieân khoâng theå thieáu phaàn naøo trong baøi vì: + Nếu thiếu phần mở bài thì người đọc sẽ khó theo dõi câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Thiếu phần kết bài thì người đọc sẽ không thể biết câu chuyện sẽ kết thuùc ra sao. + Taát nhieân laø khoâng theå thieáu phaàn thaân baøi vì noù chính laø caùi xöông soáng cuûa caâu chuyeän. (2.0 ñieåm) Caâu 2. (5.0 ñieåm – moãi caâuù 2.5 ñieåm) a. Cách mở bài: - Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh chưa giới thiệu rõ câu chuyện sắp xảy ra, chỉ mới nói tới việc Hùng Vương chuẩn bị kén rể. - Truyện Sự tích Hồ Gươm đã giới thiệu rõ hơn cái ý cho mượn gươm tất sẽ dẫn tới việc trả gươm sau này. b. Ở phần kết thúc: - Truyeän Sôn Tinh, Thuûy Tinh keát thuùc truyeän theo loái voøng troøn, chu kì lặp lại. Mỗi năm một lần Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh. Trận đại chiến giữa hai vị thần này không bao giờ kết thúc. - Truyện Sự tích Hồ Gươm kết thúc trọn vẹn hơn. C. TẬP LAØM VĂN: TÌM HIỂU ĐỀ VAØ CÁCH LAØM BAØI VĂN TỰ SỰ. I. Đề: Đề 1 Câu 1.(4.0 điểm) Để làm tốt một bài văn tự sự phải thực hiện qua các bước nào? Câu 2. (6.0 điểm) Với đề bài “Hãy kể lại câu chuyện “Thánh Gióng” có những cách viết mở bài nào? Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Em hãy lập dàn ý cho đề bài: Trong vai Lạc Long Quân keå laïi truyeàn thuyeát Con Roàâng chaùu Tieân. Câu 2. (5.0 điểm) Theo em biết một bài văn kể chuyện có những cách viết mở bài nào. Cho ví dụ. II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. 4.0 ñieåm (moãi yù 1.0 ñieåm) Các bước làm một bài văn tự sự: - Tìm hiểu đề: khi tìm hiểu đề văn tự sự phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài. - Lập ý: là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, cụ thể là xác định nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa câu chuyện. - Lập dàn ý: là sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau để người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định của người viết. - Cuối cùng phải viết thành văn theo bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Keát baøi..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Caâu 2. 6.0 ñieåm (moãi yù 1.5 ñieåm) Kể lại câu chuyện “Thánh Gióng” có nhiều cách viết phần mở đầu. Có thể tham khảo những cách sau: - Thánh Gióng là một vị anh hùng đánh giặc nổi tiếng trong truyền thuyết. Đã lên ba mà vẫn không biết nói, biết cười, chỉ nằm một chỗ. Một hôm… - Ngày xưa tại làng Gióng có một chú bé rất lạ. Đã lên ba mà vẫn không biết nói, biết cười, biết đi…, - Ngày xưa, giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta, vua sai sứ giả đi cầu người tài ra đánh giặc. Khi tới làng Gióng, một đứùa bé lên ba mà không biết đi, biết nói, biết cười tự nhiên cất tiếng gọi mẹ mời sứ giả vào. Chú bé đó là Thaùnh Gioùng. - Là người Việt Nam không ai không biết đến truyền thuyết Thánh Gióng. Thánh Gióng là một người đặc biệt. Khi lên ba mà vẫn không biết đi, biết nói, biết cười… Đề 2: Caâu 1. Lập dàn ý cho đề bài Trong vai Lạc Long Quân kể lại truyền thuyết Con Roàâng chaùu Tieân. - Mở bài: Có thể mở bài theo một trong hai cách sau: (ù1.0 điểm) + Mở bài trực tiếp, hóa thân vào nhân vật Lạc Long Quân, tự giới thiệu veà mình vaø keå chuyeän. + Mở bài gián tiếp, tưởng tượng ra tình huống ví dụ như nằm mơ, hóa thaân vaøo nhaân vaät Laïc Long Quaân vaø keå laïi caâu chuyeän. - Thaân baøi: (ù3.0 ñieåm) + Nguồn gốc xuất thân của nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ (nếu mở bài theo cách trực tiếp thì chỉ giới thiệu về Âu Cơ) + Giới thiệu tài năng của Lạc Long Quân. + Những việc làm tốt đẹp của Lạc Long Quân giúp đỡ người dân. + Kể việc gặp gỡ và kết duyên của Lạc Long Quân, Âu Cơ và việc sinh nở kì lạ. + Việc chia đàn con cùng nhau cai quản các phương (nguyên nhân cuộc chia li, lời hẹn ước) - Keát baøi: (ù1.0 ñieåm) + Nếu mở bài trực tiếp thì kết bài sẽ nêu cảm nhận, suy nghĩ của nhân vaät Laïc Long Quaân. + Nếu mở bài gián tiếp thì người kể sẽ rời khỏi giấc mơ và sẽ nêu cảm nghĩ của mình. (tự hào về nguồn gốc) Caâu 2. 5.0 ñieåm (moãi yù 1.0 ñieåm) Có nhiều cách viết mở bài. Có thể tham khảo các cách sau: - Hoặc chỉ ra một thời gian xa xôi, ví dụ: Ngày xửa, ngày xưa…;.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Hoặc giới thiệu hành động của nhân vật, ví dụ: Ông Khổng Tử ra chơi ngoài đồng thấy một người đàn bà ngồi khóc …; - Hoặc mở bài bằng tả cảnh như: Trăng sáng quá, cô giáo An đang ngồi ở đầu sân bỗng nhớ đến … ; - Hoặc bằng một cảm giác của nhân vật, ví dụ: Lan cảm thấy gió như đang thì thầm điều gì với mình…; - Hoặc mở bài bằng một ý nghĩ, ví dụ: Từ nay mình sẽ sống ra sao…; … VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 1- VĂN KỂ CHUYỆN (Làm ở nhà) I. Đề: Đề 1: (10.0 điểm) Em hãy kể lại truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” bằng lời kể của em. Đề 2: (10.0 điểm) Em hãy kể lại truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” Đề 3: (10.0 điểm) Em hãy đóng vai nhân vật công chúa Mị Nương kể lại truyeàn thuyeát “Sôn Tinh, Thuûy Tinh” Đề 4: (10.0 điểm) Em hãy kể lại một truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) bằng lời văn của em. II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1: 1. Tìm hiểu đề: - Noäi dung troïng taâm: + Truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” đã học trong sách Ngữ văn 6, taäp moät. + YÙ nghóa caâu chuyeän. - Caùc yeáu toá caàn thieát: + Ngôi kể: ngôi thứ nhất. + Trình tự kể: theo nội dung câu chuyện - Caùc chi tieát chính: + Thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện. + Dieãn bieán cuûa caâu chuyeän. + Keát cuïc cuûa chuyeän nhö theá naøo. + YÙ nghóa truyeàn thuyeát. Ngoài phương thức chính là kể, cần kết hợp yếu tố miêu tả và bộc lộ những suy nghĩ, cảm giác… của người kể cho bài văn cụ thể, sinh động. - Nguồn tư liệu: sách Ngữ văn 6, tập một. 2. Daøn baøi: a. Mở bài: (2.0 điểm) - Giới thiệu sơ lược nội dung câu chuyện (chuyện xảy ra ở đâu vào khoảng thời gian nào, nhân vật chính trong câu chuyện là ai?....) b. Thaân baøi: (6.0 ñieåm).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> (1) Hoàn cảnh xuất thân và việc gặp nhau nên duyên chồng vợ của Lạc Long Quaân vaø AÂu Cô. - Lạc Long Quân là thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ có sức khỏe phi thường, có nhiều tài lạ, thường giúp đỡ dân làng. - Âu Cơ cũng là dòng tiên thuộc họ Thần Nông ở trên núi, xinh đẹp tuyệt traàn. - Họ gặp nhau, kết thành chồng vợ cùng chung sống trên cạn. (2) Việc mang thai và sinh nở kì lạ của Âu Cơ: - Âu Cơ mang thai sinh ra bọc trăm trứng, nở thành trăm người đẹp đẽ, hoàng haøo. - Đàn con lớn nhanh như thổi, khỏe mạnh như thần. (3) Việc chia con và lời giao ước: - Do Lạc Long Quân không thể ở trên cạn lâu được nên trở về thủy cung. - Âu Cơ một mình nuôi con, chờ đợi, tủi buồn. - Âu Cơ mời chồng về bàn bạc chia đôi đàn con. Lạc Long Quân mang naêm möôi con xuoáng bieån, coøn naêm möôi con theo meï AÂu Cô leân nuùi chia nhau cai quản các phương khi có việc thì giúp đỡ nhau đừng quên lời hẹn. c. Keát baøi: (2.0 ñieåm) - Vị vua đầu tiên của nước ta là người con trưởng theo mẹ Âu Cơ lấy niên hieäu laø Huøng Vöông. - Truyeän nhaèm noùi veà nguoàn goác cao quyù cuûa daân toäc Vieät Nam laø Con Roàng chaùu Tieân. Đề 2: 1. Tìm hiểu đề: - Noäi dung troïng taâm: + Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” đã học trong sách Ngữ văn 6, taäp moät. + YÙ nghóa caâu chuyeän. - Caùc yeáu toá caàn thieát: + Ngôi kể: ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba. + Trình tự kể: theo nội dung câu chuyện - Caùc chi tieát chính: + Thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện. + Dieãn bieán cuûa caâu chuyeän. + Keát thuùc caâu chuyeän ra sao. + YÙ nghóa truyeàn thuyeát. - Nguồn tư liệu: sách Ngữ văn 6, tập một. 2. Daøn baøi: a. Mở bài: (2.0 điểm) - Giới thiệu sơ lược nội dung câu chuyện (chuyện xảy ra ở đâu vào khoảng thời gian nào, nhân vật chính trong câu chuyện là ai?...).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> b. Thaân baøi: (6.0 ñieåm) - Hoàn cảnh, ý định và cách thức vua truyền ngôi: + Vua cha giaø yeáu, muoán truyeàn ngoâi nhöng chöa bieát choïn ai trong caùc con trai. + Ý định chọn người có đức, có tài, phải nối được chí vua cha. + Ñaët ra cuoäc thi taøi naêng nhaân leã Tieân Vöông. - Hội thi giữa các Lang: + Các anh ai cũng ra sức làm cỗ thật sang trọng, thật ngon dâng lên vua cha. + Lang Liêu được thần báo mộng, làm ra hai thứ bánh bằng gạo nếp dâng leân cuùng Tieân vöông. + Vua cha chọn hai thứ bánh ấy để tế trời đất cùng Tiên vương và đặt tên laø baùnh chöng, baùnh giaày. c. Keát baøi: (2.0 ñieåm) - Lang Liêu được vua chọn là người nối ngôi. - Người Việt có tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày Tết để cúng tổ tieân. Đề 3: 1. Tìm hiểu đề: - Noäi dung troïng taâm: + Truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” đã học trong sách Ngữ văn 6, tập moät. + YÙ nghóa truyeàn thuyeát. - Caùc yeáu toá caàn thieát: + Ngôi kể: ngôi thứ nhất (Mị Nương). + Trình tự kể: theo trình tự nội dung câu chuyện. - Caùc chi tieát chính: + Thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện. + Câu chuyện gồm có những nhân vật nào, ai là nhân vật chính. + Dieãn bieán cuûa caâu chuyeän. + Keát cuïc cuûa chuyeän ra sao. + YÙ nghóa truyeàn thuyeát. - Nguồn tư liệu: sách Ngữ văn 6, tập một. 2. Daøn baøi a. Mở bài: - Giới thiệu sơ lược về người kể chuyện, nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà em định kể (chuyện xảy ra ở đâu vào khoảng thời gian nào, nhân vật chính trong caâu chuyeän laø ai?...) b. Thaân baøi:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Một hôm có hai chàng trai có hình dáng lạ thường đến cầu hôn ta. Cả hai đều tài giỏi có sức mạnh phi thường. Một người là Sơn Tinh, một người là Thủy Tinh. - Cả hai đều rất vừa ý cha ta nhưng ta chỉ có thể lấy một người làm chồng . - Cha ta ra điều kiện thách cưới và hẹn sáng hôm sau ai đến trước thì sẽ gã ta cho người đó. - Hôm sau Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và đón ta về núi. - Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận đuổi theo đánh Sơn Tinh. - Trận đánh diễn ra rất ác liệt, cả vùng Phong Châu chìm trong biển nước. - Nhưng với tài nghệ vô biên của Sơn Tinh cuối cùng Thủy Tinh cũng phải chịu thua đành rút quân về. c. Keát baøi: Cứ thế hàng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh chồng ta nhưng vẫn thế laàn naøo cuõng thaát baïi. Đề 4: 1. Tìm hiểu đề - Noäi dung troïng taâm: + Truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” đã học trong sách Ngữ văn 6, tập moät. + YÙ nghóa caâu chuyeän. - Caùc yeáu toá caàn thieát: + Ngôi kể: ngôi thứ nhất. + Trình tự kể: theo nội dung câu chuyện - Caùc chi tieát chính: + Thời gian, địa điểm, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. + Dieãn bieán cuûa caâu chuyeän. + Keát cuïc cuûa chuyeän nhö theá naøo. + YÙ nghóa truyeàn thuyeát. - Nguồn tư liệu: sách Ngữ văn 6, tập một. 2. Daøn baøi a. Mở bài: - Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: cuộc kháng chiến chống quân Minh ñang luùc gaëp khoù khaên. - Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để gieát giaëc. b. Thaân baøi: - Lê Thận đánh lưới nhặt được thanh gươm. + Ông ba lầøn kéo lưới, cuối cùng lưới được thanh gươm. + Ông tham gia nghĩa quân, Lê Lợi đến nhà gặp thanh gươm..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Lê Lợi gặp chuôi gươm. + Lê Lợi bị giặc đuổi, thấy chuôi gươm nạm ngọc trong rừng. + Lưỡi gươm lắp vào chuôi gươm vừa như in. + Lê Thận nói với Lê Lợi đây là ý trời. - Từ khi có gươm thần cuộc kháng chiến chống quân Minh giành được thắng lợi. - Một năm sau Lê Lợi trả gươm cho Long Quân. c. Keát baøi: - Ý nghĩa tên gọi Hồ Gươm (hồ Hoàn Kiếm) Baøi 5 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VĂN BẢN: SỌ DỪA I. Đề Đề 1 Câu 1. (5.0 điểm) Em hãy cho biết trong truyện cổ tích “Sọ Dừa” sự ra đời của Sọ Dừa có gì khác thường? Xây dựng nên nhân vật này nhân dân muoán theå hieän ñieàu gì? Câu 2. (5.0 điểm) Em hãy cho biết vợ của Sọ Dừa là người như thế nào? Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Tìm những chi tiết miêu tả sự tài giỏi của Sọ Dừa? Em hãy cho biết ý nghĩa mối quan hệ giữa hình dạng bên ngoài và phẩm chất bên trong con người Sọ Dừa? Câu 2. (5.0 điểm) Qua truyện cổ tích “Sọ Dừa” em rút ra được những bài hoïc gì? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1 : (5.0 ñieåm- moãi yù 2.5 ñieåm) - Sự ra đời của Sọ Dừa rất kì lạ khác thường: Bà mẹ vào rừng hái củi, khát nước mà không tìm thấy suối. Bà thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bưng lên uống thế là bà mang thai rồi sinh ra Sọ Dừa. Rất kì lạ là từ khi sinh ra Sọ Dừa đã không có tay chân, tròn như một quả dừa, cứ lăn lông lốc khắp nhà. - Xây dựng nên nhân vật này nhân dân muốn nói rằng trong cuộc sống có rất nhiều người sinh ra không được bình thường, họ bị tật nguyền hay có hình dạng xấu xí, dị thường. Truyện chú ý tới những người bất hạnh này và tỏ thái độ cảm thông cho số phận của họ đồng thời thể hiện sự quý troïng hoï. Caâu 2. (5.0 ñieåm- moãi yù 2.5 ñieåm).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Vợ của Sọ Dừa là cô con gái út của Phú ông, là một cô gái nhân hậu, thông minh, nhạy cảm. Nhờ vào con mắt tinh đời và tấm lòng nhân hậu đã giúp cô chọn được người chồng lí tưởng. - Do cô quá tin tưởng vào hai người chị nên mới bị hãm hại lừa đẩy xuống sông. Nhưng bằng nghị lực và sự thông minh, dũng cảm cô đã vượt qua đươcï mọi nguy hiểm, khó khăn để chờ đợi và gặp được chồng. - Đến khi gặp được chồng, được chứng kiến tận tai cái tâm địa xấu xa, độc ác của hai người chị ruột cô vẫn không hề căm giận họ. Cô chỉ làm theo lời chồng một cách ngoan ngoãn dễ thương. Đề 2. Caâu 1. - Những chi tiết miêu tả sự tài giỏi của Sọ Dừa: + Có tài chăn bò rất giỏi, chăm sóc đàn bò chu đáo, bò lúc nào cũng được no caêng buïng; + Coù taøi thoåi saùo raát hay; + Thông minh chăm chỉ học hành thi đỗ trạng nguyên; + Có tài tiên đón được những khó khăn mà người vợ sẽ gặp phải nên đã cho vợ những thứ cần thiết để phòng thân. - Giữa hình dạng bên ngoài và phẩm chất bên trong con người Sọ Dừa hoàn toàn đối lập nhau: hình dạng xấu xí, dị thường ai gặp lần đầu cũng hoảng sợ thậm chí khinh rẻ, hất hủi điển hình là hai cô côn gái lớn của Phú ông nhưng phẩm chất bên trong thì lại rất tốt đẹp, thông minh tài giỏi hơn người. Caâu 2. (5.0 ñieåm- moãi yù 2.5 ñieåm) Bài học rút ra từ truyện Sọ Dừa: - Truyện nhằm mục đích nói lên số phận của những nhân vật nghèo khổ, moà coâi, baát haïnh. - Người hiền lành, tài đức sẽ được hưởng hạnh phúc; người xấu, độc ác sẽ bị mọi người khinh ghét, bị loại khỏi cộng đồng. - Giá trị chân chính của con người là ở trong bản thân con người ấy. Không nên đánh giá người khác chỉ qua hình dạng bên ngoài của họ mà cần phải xem xét qua hành động, việc làm của họ. B. TIẾNG VIỆT: TỪ NHIỀU NGHĨA VAØ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Đề: Đề 1 Câu 1.(6.0 điểm) Thế nào là từ nhiều nghĩa? Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là hiện tượng như thế nào? Nêu đặc điểm của từ nhiều nghĩa? Câu 2. (4.0 điểm) Em hãy phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm? Cho ví duï minh hoïa..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Hãy tìm ba từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng? Câu 2. (5.0 điểm) Cho từ “bụng”. Em hãy cho biết: a. Theo em từ “bụng” có những nghĩa nào? b. Trong các trường hợp sau đây từ “bụng” có nghĩa là gì? (1) AÊn cho aám buïng. (2) Anh aáy toát buïng. (3) Chaïy nhieàu, buïng chaân raát saên chaéc. II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. (6.0 ñieåm) - Từ nhiều nghĩa là từ có thể có một hay nhiều nghĩa. - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. - Trong từ nhiều nghĩa có: + Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khaùc. + Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghóa chuyeån. Caâu 2. (4.0 ñieåm- moãi yeáu toá 1.0 ñieåm) Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm: - Từ đồng âm là những từ có vỏ ngữ âm giống nhau ngẫu nhiên. Giữa các từ đồng âm không có mối liên hệ nào về nghĩa. - Trong từ nhiều nghĩa, các từ ít nhiều có liên hệ với nghĩa gốc. Cụ thể là giữa nghĩa gốc và các nghĩa chuyển đều có ít nhất một nét nghĩa chung trùng với một nét nghĩa của nghĩa gốc. Ví duï: + Con chào bọ mẹ. (Trường hợp này bọ là cha, bố) + Mồng 5 là ngày giết sâu bọ. (Trường hợp này bọ là một loài sâu, giòi, coân truøng) - Ở ví dụ này bọ là hiện tượng đồng âm. Đề 2: Caâu 1. 4.0 ñieåm (moãi yù 1.0 ñieåm) Bốn từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghóa cuûa chuùng: a. Đầu: - Nghĩa gốc: là bộ phận chứa não bộ, ở trên cùng cơ thể người. Ví dụ: đau đầu, nhức đầu..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Nghóa chuyeån: + Là bộ phận trên cùng, đầu tiên. Ví dụ: đầu sông, đầu nhà, đầu đường, đầu danh sách. + Bộ phận quan trọng nhất. Ví dụ: đầu đàn, đầu bảng. b. Muõi: - Nghĩa gốc: là bộ phận cơ thể người. Ví dụ: mũi tẹt, mũi lõ, sổ mũi.. - Nghĩa chuyển: bộ phận đầu tiên của sự vật có hình dáng sắc, nhọn. Ví duï: muõi kim, muõi keùo, muõi thuyeàn. c. Tay: - Nghĩa gốc: là bộ phận cơ thể người dùng để hoạt động . Ví dụ: đau tay, caùnh tay. - Nghĩa chuyển: nơi tiếp xúc với sự vật hay bộ phận tác động hành động. Ví duï: tay gheá, tay vòn caàu thang; tay anh chò, tay suùng. d. Coå: - Nghĩa gốc: là bộ phận cơ thể người, vật nối liền giữa đầu và thân. Ví dụ: cổ người, cổ cò. - Nghĩa chuyển: là bộ phận của sự vật. Ví dụ: cổ chai, cổ lọ. Caâu 2. 6.0 ñieåm (moãi caâu 3.0 ñieåm) a. Từ “bụng” có các nghĩa sau: + Nghĩa thứ nhất: là bộ phận của cơ thể người hoặc động vật chứa dạ dày, ruoät. + Nghĩa thứ hai: là biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ rõ đối với người, với việc nói chung. + Nghĩa thứ ba: là bộ phận phình to ở giữa một số sự vật. b. Trong các trường hợp trên từ “bụng” có nghĩa là: (1) Bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa dạ dày, ruột. (2) Biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ rõ đối với người, với việc noùi chung. (3) Bộ phận phình to ở giữa một số sự vật ở đây còn gọi là bắp chân. C. TẬP LAØM VĂN: LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I. Đề Đề 1 Câu 1.(4.0 điểm) Thế nào là văn tự sự? Cho ví dụ minh họa cụ thể. Câu 2. (6.0 điểm) Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: (1). Thế là Sọ Dừa đến ở nhà phú ông. Cậu chăn bò rất giỏi. Hằng ngày, Sọ Dừa lăn sau đàn bò ra đồng, tối đến lại lăn sau đàn bò về chuồng. Ngaøy naéng cuõng nhö ngaøy möa, boø con naøo con naáy buïng no caêng. Phuù ông mừng lắm. (Sọ Dừa) (2). Cô không đẹp, chỉ xinh thôi. Và tính cô cũng như tuổi cô còn trẻ con lắm. Thấy khách hàng nói một câu bông đùa, cô đã tưởng người ta chòng.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> gheïo mình, díu ñoâi loâng maøy laïi vaø ngoe nguaåy caùi mình. Khaùch troâng thaáy chỉ cười. Nhưng cô cũng không giận ai lâu, chỉ một lát cô lại vui tính ngay. (Thạch Lam – Hàng nước cô Dần) Tìm ý chính của từng đọan? Chỉ ra câu chủ chốt của từng đoạn? Mối quan hệ giữa các câu trong đoạn? Đề 2. Câu 1. (6.0 điểm) Mỗi đoạn văn trong bài thường phải đạt những yêu cầu gì? Cho ví duï cuï theå. Câu 2. (4.0 điểm) Đọc hai câu văn sau cho biết câu nào đúng, câu nào sai. Giaûi thích vì sao? a. Người gác rừng cưỡi ngựa, lao vào bóng chiều, nhảy lên lưng ngựa, đóng chắc chiếc yên ngựa. b. Người gác rừng đóng chắc chiếc yên ngựa, nhảy lên lưng ngựa, lao vào boùng chieàu. II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. 4.0 ñieåm (moãi yù 2.0 ñieåm) - Văn tự sự chủ yếu là văn kể người và kể việc. Khi kể người thì có thể giới thiệu tên, họ lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại. - Ví duï: (1) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. (2) Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ […]. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém[…]. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. […], cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. (Sôn Tinh, Thuûy Tinh) Caâu 2. 6.0 ñieåm (moãi caâu 3.0 ñieåm) a. Đoạn 1: - Ý chính: Sọ Dừa làm thuê trong nhà phú ông. - Caâu chuû choát: Caäu chaên boø raát gioûi. - Mối quan hệ giữa các câu trong đoạn là quan hệ nối tiếp nhau: + Câu 1: Hành động bắt đầu của nhân vật. + Câu 2: Nêu nhận xét chung về hành động. + Câu 3, 4: Kể ra hành động cụ thể. + Câu 5: Kết quả, ảnh hưởng của hành động. b. Đoạn 2: - Ý chính: Tính tình của cô hàng nước..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Caâu chuû choát: Vaø tính coâ cuõng nhö tuoåi coâ coøn treû con laém. - Mối quan hệ giữa các câu trong đoạn: + Câu 1và Câu 2: là mối quan hệ nối tiếp giới thiệu về tính tình trẻ con cuûa coâ haøng nöôcù. + Câu 3, 4: mối quan hệ đối xứng kể ra biểu hiện của tính trẻ con ấy, + Caâu 2 vaø caâu 3, 4: laø moái quan heä giaûi thích. + Câu 4, 5: là mối quan hệ đối xứng nhau. Đề 2. Caâu 1. 6.0 ñieåm (moãi yù 3.0 ñieåm) - Mỗi đoạn văn thường có một ý chính, diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt những ý phụ dẫn đến ý chính đó, hoặc giải thích cho yù chính, laøm cho yù chính noåi leân. - Ví dụ: Ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm cả, phú ông có ba cô con gái thay phiên nhau đưa cơm cho Sọ Dừa. Hai cô chị ác nghiệt, kiêu kì, thường hắt hủi Sọ Dừa; còn cô em út hiền lành, tính hay thương người, đối đãi với Sọ Sọ Dừa rất tử tế. + Ở ví dụ trên là một đoạn văn. + Ý chính là: Thái độ của các cô con gái của phú ông với Sọ Dừa. + Câu chủ đề: Hai cô chị ác nghiệt, kiêu kì, thường hắt hủi Sọ Dừa; còn cô em út hiền lành, tính hay thương người, đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế. Caâu 2. - Câu b đúng vì câu a kể đúng thứ tự logic, có tính mạch lạc. - Câu a sai vì ý văn lộn xộn, không đúng trình tự và không mạch lạc. Không thể cưỡi ngựa rồi mới leo lên lưng ngựa, rồi tiếp theo mới bắt đầu đóng chắc yên ngựa. Baøi 6 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VAÊN BAÛN: THAÏCH SANH I. Đề Đề 1 Câu 1. (5.0 điểm) Em hãy cho biết nguồn gốc xuất thân, sự ra đời của nhân vật Thach Sanh có gì bình thường và khác thường? Nêu ý nghĩa của việc kể về sự bình thường và khác thường đó? Câu 2. (5.0 điểm) Chàng Thạch Sanh đã lập bao nhiêu chiến công trong cuộc đời mình. Nêu nhậân xét về những chiến công ấy? Đề 2. Caâu 1. (5.0 ñieåm) Thaïch Sanh laø nhaân vaät kì taøi nhö vaäy nhöng taïi sao trong quan hệ với Lí Thông lại luôn tỏ ra ngờ nghệch, dại khờ, trung hậu đến như vậy?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Caâu 2. (5.0 ñieåm) Trong truyeän Thaïch Sanh coù nhieàu chi tieát thaàn kì, tieâu biểu nhất là tiếng đàn và niêu cơm. Em hãy nêu ý nghĩa của hai chi tiết aáy? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1: - Cậu bé Thạch Sanh mới thoạt nhìn vẻ bề ngoài cũng rất bình thường. Sinh ra trong gia đình nghèo cha mẹ mất sớm. Mồ côi từ tấm bé, nghèo khoå neân nhaø laø goác ña coå thuï, mình traàn, chæ coù maûnh khoá che thaân, sinh nhai bằng nghề đốn củi. Thạch Sanh là nhân vật mồ côi nghèo khổ tiêu bieåu nhaát trong truyeän coå tích Vieät Nam. (1.5 ñieåm) - Nhưng nguồn gốc của Thạch Sanh có chỗ kì lạ, vốn là Thái tử, con trai Ngọc Hoàng thượng đế đầu thai vào gia đình ông bà Thạch Nghĩa để thưởng cho tấm lòng của họ. Bà mẹ mang thai đến mấy năm mới sinh ra cậu. Khi chàng biết dùng búa thì được Ngọc Hoàng cho thiên thần xuống daïy cho voõ ngheä vaø phaùp thuaät. Ñaây laø nhaân vaät coù nguoàn goác thaàn tieân phi thường, cụ thể, rõ ràng. (1.5 điểm) - Ý nghĩa của việc kể về sự bình thường và khác thường đó: (2.0 điểm) + Thạch Sanh là con của người dân thường, cuộc đời và số phận gần gũi với nhân dân. + Những chi tiết về sự ra đời và lớn lên khác thường đó có ý nghĩa tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật lí tưởng, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện. Nhân dân ta quan niệm rằng sự ra đời kì lạ ấy tất nhiên sau này sẽ lập chiến công. Và những con người bình thường cũng là những con người có khả năng, phẩm chất kì lạ, khác thường. Caâu 2. - Trong cuộc đời mình chàng Thạch Sanh đã lập rất nhiều chiến công hiển hách, thu được nhiều chiến lợïi phẩm quý giá như chém Chằn tinh trừ hại cho dân thu được bộ cung tên bằng vàng; diệt Đại Bàng cứu công chúa; diệt Hồ tinh cứu thái tử con vua Thủy tề được nhà vua tặng cây đàn thần, đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu bằng tiếng đàn và niêu cơm kì diệu. Kẻ thù càng hung ác, xảo huyệt, thử thách càng to lớn, chiến công càng rực rỡ, vẻ vang, chính nghĩa càng tỏ sáng. Các loại yêu tinh dù mạnh mẽ hung ác đến đâu, cũng đều bị chàng tiêu diệt. (3.0 điểm) - Thaïch Sanh coù theå chieán thaéng taát caû vì: + Mục đích chiến đấu của chàng luôn sáng ngời chính nghĩa: cứu người bị hại, cứu dân, bảo vệ đất nước. + Sức khỏe, tài năng vô địch. + Có trong tay những vũ khí, phương tiện chiến đấu kì diệu. (2.0 điểm) Đề 2. Caâu 1..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Vì: - Lí Thông quá đổi khôn ngoan, ranh ma, xảo quyệt, lắm thủ đoạn, nên Thạch Sanh không phải là đối thủ, không thể đối phó hắn. Nhưng chủ yếu đó là vì từ bản chất, Thạch Sanh là người nhân hậu, độ lượng vô cùng, trong saùng voâ cuøng. (1.5 ñieåm) - Thạch Sanh không bao giờ biết ghen ghét, tị hiềm, dù chuyện nhỏ nhặt. Tin người, sẵn sàng giúp đỡ người bị hại, không bao giờ nghĩ đến việc được trả ơn. Không phải chàng là người khù khờ, mà chàng cứ sống theo những niềm tin vô tư, trong sáng của mình. (1.5 điểm) - Với các loại yêu quái, Thạch Sanh thẳng tay tiêu diệt, nhưng với con người, chàng dùng tình cảm để đối xử một cách độ lượng, nhân ái. Đó chính là phẩm chất cao quý của người anh hùng – nghệ sĩ dân gian thật thà, trung hậu, nhân ái, sức khỏe, tài năng vô địch lập nhiều chiến công phi thường vì dân, vì nước. Là biểu tượng của con người Việt Nam trong cuộc sống lao động và chiến đấu, trong tình yêu và hạnh phúc gia đình. (2.0 ñieåm) Caâu 2. YÙ nghóa caùc chi tieát thaàn kì: (5.0 ñieåm- moãi yù 2.5 ñieåm) - Chi tiết tiếng đàn thần: + Âm nhạc thần kì là môtip rất phổ biến trong truyện cổ tích dân gian. Ở đây tiếng đàn giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát, khi bị Lí Thông lừa gạt, cướp công, bị bắt giam vào ngục tối. Nhờ tiếng đàn ấy cứu công chuùa khoûi caâm (coâng chuùa caâm laø do giaáu trong mình bí maät) nhaän ra người cứu mình và đã giải thoát cho Thạch Sanh, nhờ đó vạch mặt kẻ nham hiểm Lí Thông. Qua đó nhân dân đã sử dụng chi tiết tiếng đàn thần để thể hiện quan niệm và ước mơ công lí của mình. + Tiếng đàn làm quân mười tám nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng. Với khả năng thần kì tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. - Chi tieát nieâu côm thaàn kì: + Niêu cơm thần kì của Thạch Sanh có khả năng phi thường, cứ ăn hết lại đầy làm quân mười tám nước chư hầu lúc đầu coi thường, nhưng sau đó phaûi ngaïc nhieân khaâm phuïc. + Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ 18 nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu cơm với sự taøi gioûi cuûa Thaïch Sanh. + Niêu cơm thần kì tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hòa bình cuûa nhaân daân ta. B. TIẾNG VIỆT: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. Đề: Đề 1.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Câu 1.(6.0 điểm) Theo em thế nào là lỗi lặp từ? Cho ví dụ minh họa? Câu 2. (4.0 điểm) Trong các câu sau câu nào dùng từ đúng câu nào sai. Giaûi thích vì sao? a. Tre Đồng Nai nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, lũy tre thân mật làng tôi… Đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn. b. Chú cún con nhà em rất đẹp nên em rất thích chú cún con nhà em. c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn leân. d. Mọi người rất thích thú cách làm việc của em và của bạn Minh. Đề 2. Câu 1. (4.0 điểm) Theo em vì sao lại mắc phải lỗi lẫn lộn các từ gần âm? Cho ví dụ minh họa. Muốn chữa tốt lỗi này chúng ta cần phải lưu ý điều gì? Câu 2. (6.0 điểm) Hãy thay thế những từ dùng sai bằng một từ khác và chỉ ra nguyeân nhaân duøng sai? a. Ở một số nơi còn khá nhiều thủ tục như: cưới xin, ma chay đều làm cỗ linh đình, ốm không đi bệnh viện mà chỉ ở nhà rước thầy cúng bái … b. Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong cuộc đời cô ấy. c. Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người. II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. (6.0 ñieåm, moãi yù 3.0 ñieåm) - Lỗi lặp từ là trong lời nói hay câu văn có sự lặp lại một số từ ngữ một cách không cần thiết làm cho câu văn trở nên nặng nề, thiếu trong sáng, gây cảm giác khó chịu đối với người đọc, người nghe. Nó hoàn toàn trái ngược với phép điệp ngữ là một biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn maïnh yù, taïo nhòp ñieäu cho caâu vaên, mang tính ngheä thuaät. - Ví duï: a. Gaäy tre, choâng tre choáng laïi saét theùp cuûa quaân thuø. Tre xung phong vaøo xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu. (Thép Mới) b. Con bò đang gặm cỏ. Con bò chợt ngẩng đầu lên. Con bò rống ò ò. - So saùnh ví duï (a) vaø ví duï (b): + Câu (a) từ “tre” lặp lại 7 lần nhằm mục đích nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa cho một đoạn văn xuôi giàu chất thơ. + Câu (b) từ “con bò” lặp lại 3 lần nhưng không có dụng ý nghệ thuật làm cho caâu vaên luûng cuûng. Caâu 2. 4.0 ñieåm (moãi caâu 1.0 ñieåm).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> a. Đúng vì từ ngữ lặp lại có dụng ý nhấn mạnh nội dung. b. Sai vì từ ngữ lặp lại không có tác dụng mà chỉ làm cho câu văn rườm rà, nặng nề biểu hiện sự nghèo nàn của người viết. c. Sai vì người viết dùng từ bị trùng nghĩa (nên bỏ từ lớn lên vì trùng nghĩa với từ trưởng thành) d. Đúng vì ở trường hợp này từ lặp lại nhằm diễn đạt chính xác, nếu không có từ của thì mọi người sẽ nghĩ rằng cách làm là của chung hai người. Đề 2: Caâu 1. 4.0 ñieåm (moãi yù 2.0 ñieåm) - Hiện tượng lẫn lộn các từ gần âm là do chúng ta chưa nắm được nghĩa của từ, nhớ không chính xác nên dùng chệch sang một từ gần âm quen dùng khác. Lỗi thông thường nhất là ở các từ hai tiếng mà ta nhớ một tiếng còn tiếng khác thì nhớ chệch đi. Ví dụ: cây bạch đàn thành cây bạch đằng; hay tinh túy thành tinh tú. - Muốn chữa loại lỗi này ta phải nắm chắc nghĩa của từ, từ nào không hiểu nghĩa hoặc hiểu không chắc thì hỏi người hiểu biết hơn, phải tra từ điển để nắm được nghĩa của từ. Hiểu nghĩa của từ mới dùng từ chính xác và chữa được lỗi của từ. Caâu 2. (6.0 ñieåm - moãi caâu 2.0 ñieåm) a. Thay từ thủ tục bằng từ hủ tục. Nguyên nhân sai: do lẫn lộn từ gần âm, nhớ không chính xác hình thức ngữ âm. b. Thay từ khoảng khắc bằng từ khoảnh khắc. Nguyên nhân sai: do lẫn lộn từ gần âm, chưa hiểu rõ nghĩa của từ nên dùng chệch sang từ gần âm khác. c. Thay từ linh động bằng từ sinh động. Nguyên nhân sai: do lẫn lộn từ gần âm, nhớ không chính xác hình thức ngữ âm. Baøi 7 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VAÊN BAÛN: EM BEÙ THOÂNG MINH I. Đề Đề 1 Câu 1. (5.0 điểm) Trong truyện cổ tích hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến không? Tác dụng của hình thức này là gì? Câu 2.(5.0 điểm) Trong truyện cổ tích Em bé thông minh, qua mỗi lần thử thách em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố oái oăm ấy? Từ cách giải đố của em bé lí thú ở chỗ nào? Đề 2..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Câu 1.(5.0 điểm) Trong truyện cổ tích Em bé thông minh sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần? Lần sau có khó hơn lần trước không, vì sao? Câu 2.(5.0 điểm) Theo em, trí tuệ thông minh nhanh nhạy của em bé được bieåu hieän nhö theá naøo? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1 : (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật là chi tiết rất phổ biến trong truyện cổ dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng không chỉ ở truyện cổ Việt Nam mà còn có rất nhiều ở truyện nước ngoài. Ví dụ như câu đố trong các truyện về những người tài hay về các Trạng. - Taùc duïng: + Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất; + Taïo tình huoáng cho coát truyeän phaùt trieån; + Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe. Caâu 2. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Qua mỗi lần thử thách em bé đã dùng những cách rất thông minh để giải những câu đố: + Lần 1: em bé dùng câu đố khác để đố lại viên quan. + Lần 2: để vua tự nói ra sự vô lí, phi lí của điều mà vua đã đố. + Lần 3: cũng bằng cách đố lại. + Lần 4: dùng kinh nghiệm đời sống dân gian. - Sự lí thú trong cách giải đố của em bé: + Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy “gậy ông đập lưng ông” + Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lí của điều mà họ nói. + Tạo sự bất ngờ, ngạc nhiên bởi những lời giải chứng tỏ trí tuệ thông minh hơn người của em bé chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cuộc sống mà không dựa vào kiến thức sách vở nào hết. Đề 2. Caâu 1. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần: + Lần 1: viên quan hỏi trâu của em cày một ngày được mấy đường. + Lần 2: nhà vua bắt làng nuôi trâu đực phải đẻ ra trâu con. + Laàn 3: nhaø vua baét cha caäu beù phaûi thòt moät con chim seû nhoû laøm thaønh ba maâm coã. + Lần 4: lời đố của sứ giả nước Tàu. - Lần thách đố sau khó khăn hơn lần trước, bởi vì: + Xét về người đố thì lần đầu là viên quan, hai lần kế là nhà vua và lần cuối cùng cậu bé phải đối đáp với sứ thần nước ngoài..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> + Tính chất oái oăm của câu đố cũng ngày một tăng lên. Điều đó làm cho người đọc càng thấy rõ sự thông minh, tài trí hơn người của cậu bé vì thế câu chuyện càng trở nên hấp dẫn hơn. Caâu 2. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Trí tuệ thông minh, sáng láng hơn người của em bé được thể hiện qua bốn lần giải đố. Mỗi câu đố là một kiểu khác nhau, những tình huống oái oăm, rắc rối. Nhưng tất cả đều đã được em bé vượt qua bởi trí tuệ sắc sảo, tư duy nhạy bén. Em rất nhanh chóng nhận ra bản chất của vấn đề, tìm ra ngay cách giải đáp hợp lí. - Mỗi câu đố có một cách giải riêng, không hoàn toàn trùng nhau nhưng đều rất bất ngờ, thú vị, gây cho người đọc sự cảm phục sâu xa. Điều đó cho thấy em bé là một đứa trẻ đầy bản lĩnh, ứng xử nhanh nhẹn và khéo léo, hồn nhiên và rất trẻ thơ. Rõ ràng, trí tuệ dân gian, nhân cách người bình dân lao động Việt Nam đã được kết tinh trong hình tượng em bé thoâng minh aáy. B. TIẾNG VIỆT: CHỮA LỖI DÙNG TỪ (TIẾP THEO) I. Đề Đề 1 Câu 1.(4.0 điểm) Thế nào là dùng từ không đúng nghĩa? Cho ví dụ. Câu 2. (5.0 điểm) Các câu văn sau mắc lỗi gì? Em hãy chữa lại các lỗi dùng từ cho đúng: a. Nó quát lên một tiếng rồi tống một cú đá vào bụng tên quan phủ. b. Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ cao cả để chúng ta vận dụng trong thực tế. c. Đất nước ta ngày càng sáng sủa hơn. Đề 2: Câu 1. (5.0 điểm) Các câu văn sau mắc lỗi gì? Em hãy chữa lại các lỗi dùng từ cho đúng: a. Khu nhaø naøy raát hoang mang. b. Ông em được Đảng gắn danh hiệu 50 năm tuổi Đảng. c. Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn cái tinh tú của dân tộc. Câu 2. (5.0 điểm) Thay thế các từ ngữ đồng nghĩa với “Phù Đổng Thiên Vương” trong đoạn văn sau: “Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương tôi tưởng tượng đến một trang nam nhi sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thô sơ giản dị, như tâm hồn tất cả mọi người xưa. “Phù Đổng Thiên Vương” gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức trẻ mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế “Phù Đổng Thiên Vương” vẫn còn ăn một bữa cơm rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa đi tìm một rừng cây âm u, ngồi dựa vào một gốc cây to, giấu kín nỗi đau đớn mà chết”. (Nguyeãn Ñình Thi).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. (4.0 ñieåm, moãi yù 2.0 ñieåm) - Dùng từ không đúng nghĩa là do hiểu không đúng nghĩa của từ. Muốn chữa loại lỗi này, chúng ta phải tìm hiểu thật chính xác nghĩa bằng cách hỏi người hiểâu biết hơn hoặc đối chiếu với từ điển để sửa lại cho chính xaùc. - Ví dụ: Mặc dù còn một số yếu điểm nhỏ nhưng so với vài tháng trước thì bạn Nam đã tiến bộ vượt bậc. (Dùng sai từ yếu điểm phải đổi lại là nhược điểm vì yếu điểm là điểm quan trọng nên dùng trong trường hợp này không phù hợp nghĩa) Caâu 2. 6.0 ñieåm (moãi caâu 2.0 ñieåm) Các câu trên mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa.Chữa lại: a. Câu này sai từ cú đá thay bằng từ cú đấm. b. Câu này sai từ cao cả thay bằng từ quý báu. c. Câu này sai từ sáng sủa thay bằng từ văn minh, tiến bộ. Đề 2: Caâu 1. 5.0 ñieåm (moãi yù 2.5 ñieåm) Các câu trên mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa.Chữa lại: a. Câu này sai từ hoang mang thay bằng từ hoang vắng. b. Câu này nhằm từ danh hiệu thay bằng từ huy hiệu. c. Câu này sai từ tinh tú thay bằng từ tinh túy. Caâu 2. 5.0 ñieåm (moãi yù 2.5 ñieåm) “Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương tôi tưởng tượng đến một trang nam nhi sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thô sơ giản dị, như tâm hồn tất cả mọi người xưa. Người trai làng Phù Đổng gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức trẻ mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế tráng sĩ ấy vẫn còn ăn một bữa cơm rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa đi tìm một rừng cây âm u, ngồi dựa vào một gốc cây to, giấu kín nỗi đau đớn mà chết”. KIEÅM TRA 1 TIEÁT VAÊN I. Đề Đề 1 Câu 1. (3.0 điểm) Theo em người Việt Nam chúng ta có phong tục làm baùnh chöng ngaøy Teát coù yù nghóa gì? Câu 2. (4.0 điểm) Theo em nhân vật Thạch Sanh đã vượt qua những sự hãm hại nào của mẹ con nhà Lí Thông? Qua đó cho thấy Thạch Sanh là người như thế nào? Câu 3. (3.0 điểm) Qua truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm”, em hãy nêu ý nghĩa nguồn gốc tên gọi Hồ Hoàn Kiếm?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Đề 2. Câu 1. (2.0 điểm) Trong truyền thuyết “Thánh Gióng”, câu nói đầu tiên mà Thánh Gióng cất lên là gì? Em hiểu ý nghĩa câu nói đó là gì? Câu 2. (4.0 điểm) Yếu tố hoang đường trong truyện cổ tích là gì? Theo em yếu tố hoang đường có vai trò như thế nào trong thể loại truyện cổ? Caâu 3. (4.0 ñieåm) Em coù suy nghó gì veà keát thuùc cuûa truyeän coå tích Thaïch Sanh? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1. (3.0 ñieåm) YÙ nghóa cuûa phong tuïc ngaøy Teát nhaân daân ta laøm baùnh chöng laø: - Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta. - Cha ông ta đã xây dựng phong tục tập quán của mình từ những điều giản dò nhöng raát thieâng lieâng, yù nghóa. - Nhằm giữ gìn truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc và làm sống daäy caâu chuyeän aáy trong kho taøng truyeän coå daân gian. Caâu 2. (4.0 ñieåm) - Nhân vật Thạch Sanh đã vượt qua những sự hãm hại nào của mẹ con nhaø Lí Thoâng laø: + Lần thứ nhất: bị họ lừøa đi canh miếu thờ để chằn tinh ăn thịt. + Lần thứ hai: bị lừa xuống hang sâu giết đại bàng cứu công chúa, sau đó lấp cửa hang không cho lên, bị hồn chằn tinh và đại bàng hãm hại phải vaøo tuø. - Qua những thử thách ấy chúng ta thấy: + Thạch Sanh luôn là người thật thà, tốt bụng, dũng cảm và mưu trí. Là người luôn đấu tranh cho công lí và chính nghĩa chứ không vì lợi ích bản thaân. + Là dũng sĩ diệt ác, nhưng tài năng của chàng xuất phát từ bản tính lương thiện. Đây là sự gởi gắm niềm tin mãnh liệt của nhân dân về các giá trị đạo đức của con người và xã hội. Caâu 3. (3.0 ñieåm) Ý nghĩa giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm. - Tên Hồ đánh dấu và khẳng định chiến thắng hoàn toàn của nghĩa quân Lam Sơn đối với giặc Minh. - Phản ánh tư tưởng, tình cảm yêu hòa bình đã thành truyền thống của dân tộc ta. Khi có giặc, cần phải cầm gươm đánh giặc, khi hòa bình không cần gươm nữõa. - Cảnh giác, răn đe đối với những kẻ có ý dòm ngó nước ta. “Trả gươm” cũng có ý nghĩa gươm vẫn còn đó..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Đề 2. Caâu 1. (2.0 ñieåm) - Câu nói đầu tiên mà Thánh Gióng cất lên là câu nói đòi đi đánh giặc: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một taám aùo giaùp saét, ta seõ phaù tan luõ giaëc naøy” - Tiếng nói ấy bộc lộ lòng yêu nước sâu sắc của Thánh Gióng, đồng thời cũng là tiếng lòng của nhân dân ta. Nó thể hiện được ý chí và niềm tin tất thắng và thái độ tự lực tự cường vươn lên chiến thắng kẻ thù của dân tộc ta. Caâu 2. - Yếu tố hoang đường trong truyện cổ là những yếu tố không có trong hiện thực, chỉ có trong tưởng tượng. Tác giả đã dân gian đã hư cấu, sáng taïo neân noù. (1.0 ñieåm) - Vai trò của yếu tố hoang đường trong truyện cổ: (3.0 điểm) + Taïo tính chaát li kì haáp daãn cho caâu chuyeän. Phaûn aùnh yù muoán giaûi thích những hiện tượng trong tự nhiên. + Yếu tố hoang đường thể hiện sự thông minh, tưởng tượng phong phú đa dạng, tâm hồn lãng mạn của người bình dân. + Bằng thế lực siêu nhiên thể hiện mơ ước của nhân dân về cuộc sống bình yên, hạnh phúc, họ đại diện cho cái thiện chống lại cái ác. Caâu 3. (4.0 ñieåm) - Kết thúc truyện, Thạch Sanh được kết hôn cùng công chúa và lên ngôi vua. Đây là phần thưởng lớn lao, xứng đáng với những khó khăn, thử thách mà nhân vật đã trải qua. Những cái mà người lao động không bao giờ có trong xã hội cũ cuối cùng, đều được trao cho nhân vật. - Còn mẹ con Lí Thông tuy được Thạch Sanh tha cho tội chết nhưng đã bị lưỡi tầm sét của Thiên Lôi và cũng là của công lí nhân dân trừng trị. Họ còn bị hóa thành bọ hung đời đời sống dơ bẩn. Đấy là sự trừng phạt tương xứng với tội ác của mẹ con họ. - Ñaây laø caùch keát thuùc coù haäu vaø phoå bieán trong truyeän coå daân gian theå hiện ước mơ của nhân dân về sự đổi đời. Baøi 8 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VAÊN BAÛN: CAÂY BUÙT THAÀN I. Đề Đề 1 Caâu 1. (5.0 ñieåm) Nhaân vaät Maõ Löông thuoäc kieåu nhaân vaät raát phoå bieán nào trong truyện cổ tích? Em có thể kể tên một số nhân vật tương tự mà em bieát?.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Câu 2. (5.0 điểm) Sau khi có được bút thần Mã Lương đã vẽ những gì? Taïi sao Maõ Löông laøm nhö vaäy? Đề 2. Caâu 1.(5.0 ñieåm) Theo em nguyeân nhaân naøo giuùp Maõ Löông veõ gioûi? Caùc nguyên nhân ấy có quan hệ với nhau ra sao? Câu 2. (5.0 điểm) Truyện được xây dựng theo trí tưởng tượng rất phong phú và độc đáo của nhân dân. Theo em những chi tiết nào là gợi cảm và lí thú đó? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1: (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Mã Lương thuộc kiểu nhân vật có tài năng kì lại hoặc kiểu nhân vật mồ côi, còn nhỏ mà rất có tài kì lạ. Các nhân vật này chuyên dùng những tài năng ấy để giúp đỡ nhân dân, làm việc thiện, chống lại cái ác. - Một số nhân vật tương tự như: nhân vật Thánh Gióng, cậu bé thông minh hoặc Thạch Sanh, Ba chàng thiện nghệ. Caâu 2. (4.0 ñieåm – moãi yù 2.0 ñieåm) Sau khi có được bút thần Mã Lương đã vẽ: + Với người dân: có cây bút thần Mã Lương vẽ cho tất cả những người ngheøo nhaø naøo khoâng coù caøy em veõ cho caøy; nhaø naøo khoâng coù cuoác em vẽ cho cuốc; đèn, thùng múc nước,… + Với tên địa chủ và tên vua tham lam: đầu tiên em không vẽ gì cho tên địa chủ và vẽ ngược lại ý muốn của nhà vua. - Mã Lương vẽ cho dân làng không phải là thóc gạo, nhà cửa, vàng bạc, châu báu mà đó là những phương tiện cần thiết cho cuộc sống để người dân tự sản xuất ra của cải vật chất. Em muốn của cải mà họ hưởng thụ phải do chính con người làm ra để tránh cho mọi người có tư tưởng ỷ lại. Còn với những kẻ ác em cự tuyệt không vẽ theo ý họ hoặc vẽ ngược lại nhằm trừng trị kẻ độc ác. Đề 2. Caâu 1. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Nguyeân nhaân naøo giuùp Maõ Löông veõ gioûi: + Em say mê học vẽ từ nhỏ cộng với sự thông minh và năng khiếu. + Em doác loøng hoïc veõ vaø haøng ngaøy chaêm chæ luyeän taäp. + Em taäp veõ ngay caû khi laøm vieäc, duøng caùc vaät duïng nhö que cuûi, nhuùng nước vẽ lên đá, vẽ lên tường. + Mã Lương được thần tặng cho cây bút bằng vàng để vẽ được vật có khả năng như thật phục vụ được cho đời sống con người..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Hai nguyên nhân trên có quan hệ chặt chẽ với nhau: cảm động trước nieàm say meâ vaø naêng khieáu cuûa em neân thaàn taëng cho em caây buùt thaàn vaø chỉ khi cây bút trong tay Mã Lương thì nó mới phát huy tác dụng. Caâu 2. Những chi tiết gợi cảm và lí thú nhất trong truyện: - Cây bút có khả năng kì diệu và đó chính là phần thưởng xứng đáng cho Maõ Löông. - Chỉ có ở trong tay Mã Lương bút thần mới có thể tạo ra được những vật như mong muốn của người vẽ; còn ở trong tay kẻ ác, nó tạo ra những điều ngược lại. - Cây bút thần thực hiện công lí của nhân dân: giúp đỡ người nghèo khó và trừng trị kẻ tham lam, độc ác. Nó cũng thể hiện ước mơ về khả năng kì diệu của con người. B. TIẾNG VIỆT: DANH TỪ I. Đề Đề 1 Câu 1. (6.0 điểm) Em hãy nêu đặc điểm của danh từ? Cho ví dụ. Câu 2. (4.0 điểm) Em hãy liệt kê các loại từ: a. Chuyên đứng trước danh từ chỉ người? b. Chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật? Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Có mấy loại danh từ? Chỉ ra và cho ví dụ từng loại. Câu 2. (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Người ta kể lại raèng, ngaøy xöa coù moät em beù thoâng minh teân laø Maõ Löông. Em thích hoïc vẽ từ nhỏ. Cha mẹ em đều mất sớm. Em chặt củi, cắt cỏ, kiếm ăn qua ngày, nhưng vẫn nghèo đến nỗi không có tiền mua bút… Em dốc lòng học vẽ, haèng ngaøy chaêm chæ luyeän taäp. Khi kieám cuûi treân nuùi, em laáy que vaïch xuống đất, vẽ những con chim đang bay trên đỉnh đầu. Lúc cắt cỏ ven sông, em nhúng tay xuống nước rồi vẽ tôm cá trên đá. Khi về nhà, em vẽ các đồ đạc trong nhà lên tường, bốn bức tường dày đặc các hình vẽ”. a. Tìm các danh từ có trong đoạn văn trên. b. Tìm danh từ chỉ đơn vị? II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. (6.0 ñieåm, moãi yù 2.0 ñieåm) Đặc điểm của danh từ: - Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, …. Ví dụ: vua, con traâu, gaïo, neáp, thuùng … - Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, ấy, đó, … ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ. Ví dụ: ba con traâu aáy, ….

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là ở phía trước. Ví dụ: Tôi là học sinh. Caâu 2. 4.0 ñieåm (moãi yù 2.0 ñieåm) Liệt kê các loại từ: a. Chuyên đứng trước danh từ chỉ người: ngài, viên, vị, người, em, ông, bà, coâ, chuù, baùc, dì, chaùu … b. Chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: quyển, quả, pho, tờ, chiếc, bộ, cái, bức, tấm,… Đề 2: Caâu 1. 5.0 ñieåm (moãi caâu 2.5 ñieåm) - Danh từ tiếng Việt được chia làm 2 loại lớn là danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật. Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm, … (ví dụ: bàn, ghế, nhà, cửa…) - Danh từ chỉ đơn vị gồm có hai nhóm là: + Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên còn gọi là loại từ. Ví dụ: con (con trâu), ngài (ngài đại sứ), ông(ông quan, …); + Danh từ chỉ đơn vị quy ước. Cụ thể là: Danh từ chỉ đơn vị chính xác (một tạ thóc, chín cân đường,…); Danh từ chỉ đơn vị ước chừng (một thúng ngô, một ra đỗ, …) Caâu 2. 5.0 ñieåm (moãi caâu 2.5 ñieåm) a. Các danh từ có trong đoạn trích: người, ngày xưa, em bé, tên, Mã Lương, em, cha meï, ngaøy…. b. Có hai danh từ chỉ đơn vị: con, bức. C. TẬP LAØM VĂN: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. Đề Đề 1 Câu 1.(4.0 điểm) Thế nào là ngôi kể trong văn tự sự? Trong văn tự sự thường được kể ở những ngôi kể nào? Caâu 2. (6.0 ñieåm) Truyeän coå tích “Caây buùt thaàn” keå theo ngoâi keå naøo? Vì sao em bieát? Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Em hãy chỉ ra ưu điểm của từng ngôi kể trong văn tự sự, cho ví duï minh hoïa? Caâu 2. (5.0 ñieåm) Em haõy giaûi thích vì sao trong truyeän coå tích, truyeàn thuyết người ta hay kể theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất? II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. 4.0 ñieåm (moãi yù 2.0 ñieåm) - Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Trong văn tự sự thường được kể ở những ngôi kể: + Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình đi, tức là kể theo ngôi thứ ba, người kể có thể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật. + Khi tự xưng là “tôi” kể theo ngôi thứ nhất, người kể có thể kể trực tiếp những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình. Caâu 2. (6.0 ñieåm - moãi yù 3.0 ñieåm) - Truyện “Cây bút thần” kể theo ngôi kể thứ ba. - Vì: + Khoâng coù nhaân vaät naøo xöng toâi khi keå. + Đây là truyện cổ tích, người kể giấu mình, không biết ai kể, nhưng người kể có mặt khắp nơi, kể như người ta kể. Đề 2: Caâu 1. 5.0 ñieåm (moãi yù 2.5 ñieåm) - Kể theo ngôi thứ nhất tức là người kể tự xưng tôi, trực tiếp xuất hiện để dẫn dắt toàn bộ diễn biến câu chuyện, nghĩa là chỉ được phép kể lại những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua và vì thế mà có quyền trực tiếp nói ra những cảm tưởng ý nghĩ của mình.Ví dụ ở truyện Dế Mèn phiêu lưu kí được kể ở ngôi thứ nhất nhân vật Dế Mèn tự xưng tôi kể lại quá trình trưởng thành và cuộc phiêu lưu của mình. Ở ngôi kể này, người kể có điều kiện bộc lộ chân thành con người của mình do đó câu chuyện thường mang dấu ấn của nhân vật khá rõ. - Kể theo ngôi thứ ba là người kể tự giấu mình, không xuất hiện trực tiếp, gọi các nhân vật bằng chính tên gọi của họ hoặc bằng các đại từ nhân xưng. Mọi diễn biến hành động, thái độ của tất cả các nhân vật đều được miêu tả một cách linh hoạt, tự do, không gì gò bó. Cách kể này bảo đảm tính khách quan. Ví dụ như các câu chuyện cổ tích, truyền thuyết đều được kể ở ngôi kể này. Caâu 2. 5.0 ñieåm (moãi yù 2.5 ñieåm) Vì: - Truyền thuyết và truyện cổ tích là những câu chuyện xảy ra từ rất lâu được truyền từ đời này sang đời khác. Người kể lại câu chuyện ấy không được tận mắt chứng kiến, không trải qua các sự kiện ấy nên không thể dùng ngôi thứ nhất để kể. - Dùng ngôi kể thứ ba người kể có thể kể một cách linh hoạt tự do các sự việc trong câu chuyện. Mặt khác giữa nhân vật cổ tích, thế giới cổ tích với người kể chuyện có một khoảng cách nhất định nên khó có thể hóa thân vào nhân vậït đó được. Baøi 9.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VĂN BẢN: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VAØ CON CÁ VAØNG I. Đề Đề 1 Câu 1. (5.0 điểm) Trong truyện cổ “Ông lão đánh cá và con cá vàng” mấy lần ông lão đánh cá ra biển gọi cá vàng? Em có nhận xét gì về sự thay đổi của cảnh biển? Câu 2. (5.0 điểm) Em có nhận xét gì về nhân vật mụ vợ trong truyện? Đề 2. Caâu 1. (5.0 ñieåm) Em haõy neâu yù nghóa cuûa caùch keát thuùc caâu chuyeän? Câu 2. (5.0 điểm) Theo em cá vàng trừng trị mụ vợ vì tội gì? Hãy nêu ý nghĩa tượng trưng của hình tượng con cá vàng? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1 : (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Ông lão năm lần ra biển gọi cá vàng, mỗi lần như thế cảnh biển có sự thay đổi rõ rệt: + Lần 1: biển xanh gợn sóng êm ả. + Lần 2: biển xanh đã nổi sóng. + Lần 3: biển nổi sóng dữ dội. + Laàn 4: noåi soùng muø mòt. + Lần 5: một cơn giông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm. - Cảnh biển thay đổi như vậy vì biển cũng đã tham gia vào câu chuyện vì không chịu nổi sự tham lam, tàn nhẫn của mụ vợ. Biển tượng trưng cho qui luật của thiên nhiên đồng thời cũng chính là thái độ của nhân dân trước thói xấu của con người. Caâu 2. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) Mụ vợ trong truyện là một người có lòng tham không đáy và là người vợ bội bạc với chồng. + Lòng tham của mụ cứ tăng mãi không có điểm dừng. Mụ muốn có tất cả mọi thứ: của cải, danh vọng, quyền lực. Ngay cả khi được làm nữ hoàng mụ cũng không chịu dừng lại mà đòi làm Long Vương ngự trên biển để cá vàng hầu hạ mụ. + Với chồng sự bội bạc của mụ cũng ngày một tăng. Ông lão đã giúp mụ thỏa mãn bao nhiêu yêu cầu thì mụ lại đối xử tệ bạc với ông bấy nhiêu. Mụ ngược đãi chồng như lối cư xử của một mụ chủ cai nghiệt nhất với một nô lệ chỉ được phép nghe lệnh và tuân lệnh. Đề 2: Caâu 1: (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Với ông lão đánh cá thì kết thúc truyện như thế ông không mất gì cả, mà chỉ như vừa qua một cơn ác mộng. Ông được trả lại cuộc sống bình yên, không còn cảnh lo lắng sợ hãi và nhất là phải đáp ứng những đòi hỏi quá đáng của mụ vợ độc ác. - Với mụ vợ: bị trả lại cuộc sống ban đầu (lều natù, máng sứt..). Do quá tham lam và bội bạc mụ đã bị cá vàng lấy lại tất cả sự giàu sang tột đỉnh danh vọng mà mụ từng có. Đây chính là sự trừng phạt rất đích đáng đối với mụ. Caâu 2. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Cá vàng trừng trị mụ vợ vì tội tham lam và bội bạc. Cả hai tội đều nặng nhưng nặng nhất là tội bội bạc, chính lòng tham quá lớn đã làm mờ mắt. Maát heát löông tri, khoâng coøn khaû naêng nhaän bieát phaûi traùi. Ý nghĩa tượng trưng của hình tượng cá vàng: - Cá vàng tượng trưng cho sự biết ơn, tấm lòng vàng của nhân dân đối với những người nhân hậu đã cứu giúp con người khi hoạn nạn, khó khăn. - Cá vàng còn tượng trưng cho một chân lí khác của dân gian là trừng trị đích đáng những kẻ tham lam, bội bạc. B. TẬP LAØM VĂN: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. Đề Đề 1 Câu 1.(4.0 điểm) Trong văn tự sự khi kể chuyện có những thứ tự kể nào? Để cho câu chuyện hấp dẫn chúng ta sẽ kể theo thứ tự nào? Cho ví dụ. Câu 2. (6.0 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa của việc sắp xếp một thứ tự kể cho moät caâu chuyeän? Cho ví duï. Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Thế nào là kể theo trình tự thời gian và thế nào là kể không theo trình tự thời gian? Câu 2. (5.0 điểm) Em hãy lập dàn bài cho đề bài “Kể câu chuyện lần đầu em được đi chơi xa” II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. 4.0 ñieåm (moãi yù 2.0 ñieåm) - Khi kể chuyện, có thể kể các sự việc liên tiếp nhau theo thứ tự tự nhiên, việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết. Ví dụ truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng kể theo thứ tự tự nhiên đó. - Nhưng để gây bất ngờ, gây chú ýù, hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật, người ta có thể đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra trước đó. Ví dụ câu chuyện kể về nhân vật Ngỗ cho thấy thứ tự kể.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> đi từ hậu quả xấu rồi đi ngược lên nguyên nhân tạo sự bất ngờ và làm nổi baät yù nghóa baøi hoïc cuûa caâu chuyeän. Caâu 2. (6.0 ñieåm - moãi yù 3.0 ñieåm) - Việc sắp xếp thứ tự kể trong một tác phẩm tự sự là cả một nghệ thuật. Người ta có thể kể theo thứ tự thời gian. Đây là trình tự thường thấy ở các truyện kể dân gian, để làm nổi bật diễn biến của cốt truyện, tác giả dân gian thường dùng một tập hợp gồm các từ ngữ chỉ thời gian đặt ở đầu các đoạn truyện: Ngày xửa, ngày xưa…; Hồi ấy…; Một hôm…; Từ đó…, … - Ví dụ Truyện Cây khế được kể theo thứ tự sau: + Ngày xưa, có hai anh em, bố mẹ mất sớm… + Naêm naøo caây kheá cuõng sai tróu quaû… + Một buổi sáng, người em ra vườn thì thấy một con chim lạ đang mổ khế treân caønh… + Sáng hôm sau chim lạ đến đưa người em đi lấy vàng… + Từ đó, hai vợ chồng người em trở nên giàu có… + Người anh xin đổi cây khế và nóng ruột chờ đợi… + Một buổi sáng chim lạ đến ăn khế… + Sáng hôm sau chim lạ đến đưa người anh đi lấy vàng… Đề 2: Caâu 1. 5.0 ñieåm (moãi yù 2.5 ñieåm) - Kể theo trình tự thời gian là kể các sự việc liên tiếp nhau theo thứ tự tự nhiên. Đây là cách kể thường gặp trong các tác phẩm tự sự dân gian như coå tích, truyeàn thuyeát. - Kể không theo trình tự thời gian là cách kể theo mạch hồi tưởng của nhân vật, là cách xáo trộn quá khứ, hiện tại và tương lai. Từ hiện tại nhớ về quá khứ, lại chuyển sang hiện tại hoặc tương lai, hoặc xen kẽ. Cách kể này thích hợp với các truyện hiện đại, khi tác giả muốn khắc sâu tâm trạng nhân vật. Cách kể này cũng tạo được sự bất ngờ, hấp dẫn. Caâu 2. 5.0 ñieåm (moãi yù 1.0 ñieåm) Dàn bài cho đề bài “Kể câu chuyện lần đầu em được đi chơi xa” a. Mở bài: - Giới thiệu lần đầu tiêm em được đi chơi xa: đi xa trong trường hợp nào? Đi cùng ai? (về quê nội, đi tham quan du lịch, tham gia hội trại, ở một tænh, huyeän khaùc, quoác gia khaùc …) b. Thaân baøi: - Kể vài nét về nơi em đến: quê nội thân yêu mà em mới được về lần đầu tiên; là khu du lịch nổi tiếng nhất của đất nước hoặc một quốc gia nổi tieáng xanh vaø saïch… - Kể về những điều em đã thấy trong chuyến đi ấy: + Trên đường đi con người và phong cảnh nơi ấy ra sao, có sự thay đổi gì? + Nơi đó có gì khác lạ so với quê em?.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> + Nêu những suy nghĩ, tình cảm của em về lần đầu tiên nhìn thấy những caûnh vaät aáy. - Qua chuyến đi ấy để lại trong em những ấn tượng sâu sắc nào? Em học được điều gì? c. Keát baøi: - Chuyeán ñi aáy keát thuùc nhö theá naøo? - Em có mong ước sẽ có thêm những chuyến đi như vậy nữa không? VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 2 – VĂN KỂ CHUYỆN (Làm tại lớp) I. Đề: Đề 1: Kể về một việc tốt mà em đã làm. Đề 2: Kể về một kỉ niệm hồi ấu thơ làm em nhớ mãi. Đề 3: Kể về một lần em mắc lỗi. II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1: 1. Tìm hiểu đề: - Noäi dung troïng taâm: + Một việc tốt mà em đã làm. + Caûm xuùc cuûa em sau khi laøm vieäc toát aáy. - Nguồn tư liệu: Lấy từ cuộc sống. 2. Daøn baøi: a. Mở bài: (2.0 điểm) - Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Đó là việc tốt gì? b. Thaân baøi: (6.0 ñieåm) - Thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện (ở nhà, ở trường, trên đường đi học về…; vào chiều thứ tư, ngày chủ nhật cuối tuần…) - Việc tốt em làm là việc gì? (giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn, giúp một bà cụ hay một em nhỏ qua đường, giúp mẹ làm công việc nhà,…) - Kể diễn biến câu chuyện, nêu rõ những nhân vật có liên quan đến việc tốt của em, sự việc bắt đầu từ đâu và kết thúc như thế nào. c. Keát baøi: (2.0 ñieåm) Suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi làm được việc tốt ấy. Đề 2: 1. Tìm hiểu đề: - Noäi dung troïng taâm: + Kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu mà em khó có thể quên được. + Bài học rút ra từ kỉ niệm ấy. - Nguồn tư liệu: Lấy từ thực tế cuộc sống. 2. Daøn baøi:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> a. Mở bài: (2.0 điểm) - Giới thiệu về kỉ niệm không thể nào quên thời thơ ấu của bản thân. - Ấn tượng của em về kỉ niệm đó. b. Thaân baøi: (6.0 ñieåm) - Kể lại hoàn cảnh diễn ra kỉ niệm ấy (khi đó em bao nhiêu tuổi, học lớp mấy, hoàn cảnh gia đình, bạn bè …) - Kể diễn biến về kỉ niệm đó: Sự việc bắt đầu ở đâu? (sinh nhật lần thứ bảy của em, năm em học lớp 3, …) Xảy như thế nào? Tình huống chuyện được giải quyết ra sao? - Điều gì khiến em khó có thể quên kỉ niệm đó? - Bài học rút ra từ kỉ niệm đó. c. Keát baøi: (2.0 ñieåm) - Ấn tượng, bài học của kỉ niệm ấy. - Khẳng định đây là kỉ niệm mà em không thể nào quên trong cuộc đời mình. Đề 3: 1. Tìm hiểu đề: - Noäi dung troïng taâm: + Loãi em phaïm phaûi laø loãi gì? + Bài học rút ra từ lần phạm lỗi đó. - Nguồn tư liệu: Lấy từ thực tế cuộc sống của em. 2. Daøn baøi a. Mở bài: (2.0 điểm) - Noùi roõ loãi em phaïm phaûi laø loãi gì? (noùi doái, troán hoïc ñi chôi game, ham chôi queân hoïc baøi …) - Sự việc đó xảy ra khi nào? (năm em học lớp 4, lớp 5 hoặc tuần trước, tháng trước …) b. Thaân baøi: (6.0 ñieåm) - Kể lại hoàn cảnh diễn ra kỉ niệm ấy (khi đó em bao nhiêu tuổi, học lớp mấy, hoàn cảnh gia đình, bạn bè …): Chuyện xảy ra vào năm em học lớp 5. Vào dịp lễ Quốc Khánh có ông bà nội và cô, chú dưới quê lên thăm. Do mãi vui em quên học bài nên hôm sau vào lớp em trả bài không thuoäc. - Kể diễn biến về kỉ niệm đó: Sự việc bắt đầu ở đâu? Xảy như thế nào? Tình huống chuyện được giải quyết ra sao? + Buoåi toái hoâm aáy khoâng khí gia ñình em vui veû, naùo nhieät hôn moïi khi. + Maëïc duø bieát ngaøy mai coù baøi vaên em chöa hoïc xong, nhöng em nghó mình đã trả bài rồi chắc cô không gọi nữa nên vẫn ngồi chơi vui vẻ cùng mọi người. + Bà và mẹ nhắc học bài nhưng em nói dối là đã học rồi..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> + Tiệc xong cũng đã khuya, em lấy tập ra học nhưng mắt cứ díu lại và nguû khi naøo khoâng hay. + Vào giờ học nổi lo sợ thật sự đến với em. + Thầy gọi em trả bài, lúc ấy em không tin vào tai mình nữa. + Em không trả lời được câu hỏi của thầy. + Sự thất vọng của thầy, sự ngạc nhiên của bạn bè cùng với sự xấu hổ ân haän cuûa em laøm em khoâng daùm ngaån maët leân. + Thầy hỏi nguyên nhân em không trả lời được. Thầy cho em về chỗ cùng hàng chữ trong tập: “Đề nghị phụ huynh nhắc nhở cháu học tập chaêm chæ hôn”. + Buổi học hôm ấy trôi qua thật ảm đạm cả với em và thầy nữa. Có lẽ ba meï em cuõng raát thaát voïng veà em. - Bài học rút ra từ lỗi lầm đó. c. Keát baøi: (2.0 ñieåm) - Em ruùt ra baøi hoïc gì cho baûn thaân mình. - Hối hận , tự hứa với lòng không bao giờ để xảy ra chuyện ấy nữa. Baøi 10 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VĂN BẢN: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG I. Đề Đề 1 Caâu 1. (5.0 ñieåm) Em haõy cho bieát theá naøo laø truyeän nguï ngoân? Taùc giaû muốn gởi đến mọi người điều gì qua những câu chuyện ngụ ngôn ấy? Câu 2. (5.0 điểm) Qua truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”. Em hãy tìm những chi tiết cho thấy ếch tưởng bầu trời bé như một cái vung còn mình thì oai như một vị chúa tể? Những chi tiết ấy thể hiện điều gì? Đề 2. Caâu 1. (5.0 ñieåm) Vì sao eách bò con traâu giaãm beïp? Theo em nguyeân nhaân nào dẫn đến cái chết của con ếch? Câu 2. (5.0 điểm) Truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” nhằm phê phán ñieàu gì? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1: (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện nhỏ về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuoäc soáng..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Mục đích của người sáng tác là mượn câu chuyện câu kể để thể hiện điều muốn nói một cách bóng bảy, kín đáo, và để điều muốn nói đó thêm sâu sắc, tăng sức thuyết phục. Caâu 2. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Trong truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”. Ếch tưởng bầu trời bé như moät caùi vung coøn mình thì oai nhö moät vò chuùa teå vì: + EÁch soáng laâu ngaøy trong moät gieáng noï; + Xung quanh ếch lâu nay cũng chỉ có một vài loài vật bé nhỏ; + Hằng ngày, ếch cất tiếng kêu làm vang động cả giếng, khiến các con vật khác hoảng sợ. - Những chi tiết ấy chứng tỏ: + Môi trường sống của ếch rất nhỏ bé. Ếch chưa bao giờ được sống thêm biết thêm một môi trường, một thế giới nào khác. Tầm nhìn của nó rất hạn hẹp, nhỏ bé, một sự thiếu hiểu biết kéo dài lâu ngày. + Ếch quá chủ quan, kiêu ngạo và sự chủ quan, kiêu ngạo đã trở thành thoùi quen, thaønh beänh. Đề 2: Caâu 1 : (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Trong truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”. Ếch bị con trâu đi qua giaãm beïp vì moät laàn ra khoûi gieáng, quen thoùi cuõ, noù nhaâng nhaùo ñöa caëp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý gì đến xung quanh. - Nguyên nhân dẫn đến kết cục bi thảm của ếch là sự kiêu ngạo chủ quan của nó, chứ chi tiết “trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ đưa ếch ta ra ngoài” chỉ là hoàn cảnh không phải là nguyên nhân dẫn đến caùi cheát cuûa eách. Caâu 2. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” kể chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp maø laïi hueânh hoang. - Truyện còn khuyên nhủ con người phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình bằng nhiều hình thức khác nhau, phải biết đâu là hạn chế của mình và phải cố gắng biết nhìn xa trông rộng, không được chủ quan, kiêu ngaïo. - VAÊN BAÛN: THAÀY BOÙI XEM VOI I. Đề Đề 1 Caâu 1. (5.0 ñieåm) Trong truyeän nguï ngoân “Thaày boùi xem voi”. Trình baøy caùch caùc thaày boùi xem voi vaø phaùn veà voi? Em coù nhaän xeùt gì veà caùc caùch aáy? Caâu 2. (5.0 ñieåm) Theo em sai laàm cuûa naêm oâng thaày boùi naøy laø gì?.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Có ý kiến cho rằng cả năm thầy đều đúng và cả năm vị cũng đều sai. Theo em em có ý kiến như thế nào? Câu 2. (5.0 điểm) Bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” là gì? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1 : (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Cách xem voi và phán về voi của các thầy bói là cả năm thầy đều chưa biết gì về con voi do mắt bị mù nên dùng tay sờ con voi. Mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận (vòi, ngà, tay, chân, đuôi), sờ được bộ phận nào thì phán hình thù con voi như thế ấy (như con đĩa, như cái đòn càn, như cái quạt, như cái cột đình, như cái chổi sể cùn) tưởng đó là toàn bộ con voi. - Chi tiết cả năm thầy đều dùng hình thức ví von và từ láy đặc tả để tả hình thù con voi làm cho câu chuyện thêm sinh động và có tác dụng tô đậm cái sai lầm về cách xem voi, phán về voi của các thầøy bói. Caâu 2: (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Năm thầy bói đều sờ voi thật cả và mỗi thầy cũng đã nói đúng một bộ phận của voi, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là tuy ý kiến khác nhau, nhưng cả năm thầy bói đều có chung một sai lầm là cách xem voi, là cách nhận thức thế giới hết sức phiến diện. - Truyện không chế giễu sự khiếm khuyết về thể chất mà chế giễu sự khiếm khuyết về nhận thức tưởng cái bộ phận là cái toàn thể. Đề 2: Caâu 1: (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Cả năm thầy đều đúng nhưng chỉ đúng với từng bộ phận của cơ thể con voi. Ở đây có thể nói mỗi thầy đều rất đúng rất cụ thể. Những hình ảnh miêu tả đầy ấn tượng với những so sánh “sừng sững như cái cột đình”, “sun sun nhö con ñæa”, “to, moûng nhö caùi quaït nan”… laø chính xaùc khoâng có gì phải bàn bạc nữa. - Nhưng cả năm thầy cũng đều sai, vì mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của voi mà tưởng đó là cả con voi nên nhận xét vội vã lấy cái bộ phận để thay cho toàn thể. Caâu 2. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Muốn kết luận đúng về sự vật, phải xem xét nó một cách toàn diện. Vì sự vật, hiện tượng rộng lớn bao gồm nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác nhau. Nếu chỉ mới biết có một mặt, một khía cạnh mà đã cho rằng đó là toàn bộ sự vật thì sẽ sai lầm. Có như vậy mới tránh được những sai lầm nhö caùc oâng thaày boùi trong truyeän naøy..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và phù hợp với mục đích xem xét ví dụ như năm thầy bói xem voi là để biết hình thù con voi như thế nào, chứ không phải hình thù từng bộ phận. VAÊN BAÛN: ÑEO NHAÏC CHO MEØO I. Đề Đề 1 Caâu 1.(6.0 ñieåm) Em haõy toùm taét ngaén goïn truyeän nguï ngoân “Ñeo nhaïc cho meøo”? Câu 2. (4.0 điểm) Em có nhận xét gì về việc tả các loài chuột trong truyện? Phải chăng mỗi loại chuột ám chỉ một loại người nào đó trong xã hoäi cuõ? Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Tác giả mượn truyện ngụ ngôn “Đeo nhạc cho mèo”nhằm phê phán điều gì trong xã hội loài người? Câu 2. (5.0 điểm) Truyện ngụ ngôn “Đeo nhạc cho mèo” gởi đến chúng ta baøi hoïc gì? II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. Toùm taét ngaén goïn truyeän nguï ngoân “Ñeo nhaïc cho meøo”: - Xưa nay, chuột thường bị mèo hại nhiều nên chúng họp nhau bàn cách để giữ mình; (1.0 điểm) - Cuộc họp của “làng dài răng” rất đông đủ. Chuột cống đưa ra sáng kiến đeo nhạc cho mèo, để khi mèo đến gần, chuột biết đường mà chạy. Cả làng đồng thanh ưng thuận với sáng kiến ấy; (2.0 điểm) - Tìm được nhạc rồi hội đồng chuột lại họp, hớn hở. Nhưng khi cử người đeo nhạc vào cổ mèo thì cả làng đùn đẩy nhau. Ông Cống có lí sự của ông Cống. Anh Nhắt có lí sự của anh Nhắt,… Cuối cùng, chuột Chù – đầy tớ của làng- đành phải nhận; (2.0 điểm) - Do nhút nhát vừa trông thấy mèo chuột Chù đã cắêm đầu cắm cổ chạy. Cả làng chuột cũng bỏ chạy tán loạn theo. Cuối cùng thì chuột cũng vẫn sợ mèo.(1.0 điểm) Caâu 2. - Việc tả các loài chuột rất sinh động, sâu sắc, đúng với thực tế về loài chuoät. (1.0 ñieåm) - Đúng là mỗi loài chuột ám chỉ một loại người trong xã hội cũ. Kẻ chiếu trên người chiếu dưới, kẻ bệ vệ, oai quyền (ví như ông Cống, ông Đồ), người hèn mọn khúm núm (như anh Nhắt, anh Chù) (3.0 điểm) Đề 2: Caâu 1. (5.0 ñieåm- moãi yù 2.5 ñieåm).

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Truyện đã bóng gió phê phán sâu cay những cuộc họp “việc làng” ở nông thôn Việt Nam thời phong kiến và những kẻ chóp bu của làng xã Việt Nam thời đó. Cuộc họp việc làng vào thời đó là những cuộc họp viển voâng, haõo huyeàn. - Nhằm phê phán những kẻ tai to mặt lớn trong những “làng, xã” như thế đều là những kẻ đạo đức giả, ham sống sợ chết, trút tất cả công việc khó khăn, nguy hiểm cho những người thấp cổ bé họng. Những điều đó cũng chính là ý nghĩa của thành ngữ “Hội đồng chuột” mà dân gian thường sử duïng. Caâu 2. Truyện “Đeo nhạc cho mèo” gởi đến chúng ta bài học: - Phê phán những ý tưởng vu vơ, không thực tế. Sáng kiến viển vông dù có vẻ hay ho và được “đồng thanh ưng thuận” thì rốt cuộc cũng không giải quyết được gì. (5.0 điểm) - Phê phán những kẻ đạo đức giả, đùn đẩy và bắt ép việc khó khăn cho kẻ dưới. (1.5 điểm) - Nhắc nhở chúng ta tính thực tiễn, tính khả thi trong mọi dự định và kế hoạch về điều cụ thể nào đó. (1.5 điểm) B. TIẾNG VIỆT: DANH TỪ (tiếp theo) I. Đề Đề 1 Câu 1.(5.0 điểm) Em hãy cho biết danh từ chỉ sự vật gồm những loại nào? Cho ví dụ từng loại. Caâu 2. (5.0 ñieåm) a. Theo em các danh từ chung gọi tên các loài hoa có khi nào được viết hoa hay khoâng? Taïi sao? b. Hãy giải thích tại sao danh từ chung “người” trong câu “Hồ Chí Minhtên Người là cả một niềm thơ” lại được viết hoa? Đề 2. Caâu 1. (5.0 ñieåm) a. Vẽ sơ đồ cấu tạo danh từ? b. Xác định danh từ riêng và danh từ chung trong các câu sau: Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. (Con Roàâng, chaùu Tieân) Câu 2. (5.0 điểm) Trình bày quy tắc viết danh từ riêng như thế nào? Cho ví duï. II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. (5.0 ñieåm- moãi yù 2.5 ñieåm).

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Danh từ chỉ sự vật gồm có danh từ chung và danh từ riêng. Danh từ chung là tên gọi một loại sự vật. Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương, … - Ví dụ: Vua nhớ công ơn tráng sĩ, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở làng Gióng, nay thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Noäi. (Theo Thaùnh Gioùng) + Danh từ chung: vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện. + Danh từ riêng: Phù Đổng Thiên Vương, Phù Đổng, Gióng, Gia Lâm, Hà Noäi. Caâu 2. (5.0 ñieåm- moãi caâuù 2.5 ñieåm) a. Các danh từ chung chỉ tên các loài hoa được viết hoa khi dùng để đặt tên người. Vì khi ấy chúng đã được dùng như danh từ riêng. Ví dụ: cô Hoa, em Lan, baïn Cuùc, baïn Hoàng, … b. Danh từ chung người đã được dùng làm đại từ lâm thời để chỉ Hồ Chí Minh. Từ người được viết hoa thành Người để bày tỏ sự tôn kính và lòng biết ơn của chúng ta đối với Bác. Đề 2: Caâu 1. (5.0 ñieåm- moãi caâu 2.5 ñieåm) a. DANH TỪ Danh từ chỉ đơn vị Đơn vị tự nhiên. Danh từ chỉ sự vật. Đơn vị quy ước Danh từ chung. Chính xaùc. Danh từ riêng. Ước chừng. b. - Danh từ chung: ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi, rồng, con, trai, tên. - Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân. Caâu 2. - Khi viết danh từ riêng, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Cụ thể: + Đối với tên người, tên địa lí Việt Nam và tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm qua âm Hán Việt: thì phải viết hoa chữ cái đầu tiên của moãi tieáng. + Đối với tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp (không qua âm Hán Việt): thì phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> thành tên riêng đó; nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng caàn coù daáu gaïch noái. (4.0 ñieåm) - Tên riêng của cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huân chương, … thường là một cụm từ. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này đều được viết hoa. (1.0 điểm) C. TAÄP LAØM VAÊN: LUYEÄN NOÙI KEÅ CHUYEÄN I. Đề Đề 1 Kể lại một chuyến về thăm quê của em. Đề 2. Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình thân nhân liệt sĩ neo đơn. II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1. Lập dàn bài tập nói miệng. Daøn baøi tham khaûo: a. Mở bài: Nêu rõ lí do về thăm quê, đi cùng với ai?, quê em ở đâu? b. Thaân baøi: - Cảm xúc xôn xao khi được về thăm quê; - Keå quang caûnh chung cuûa queâ em; - Nieàm vui khi gaëp hoï haøng ruoät thòt; - Đi thăm phần mộ tổ tiên, gặp gỡ bạn bè cùng trang lứa; - Tình cảm yêu thương, ấm áp dưới mái nhà người thân. c. Keát baøi: Chia tay - caûm xuùc veà queâ höông em. Đề 2. Lập dàn bài tập nói miệng. Daøn baøi tham khaûo: a. Mở bài: - Em ñi thaêm nhaân dòp naøo? - Do ai tổ chức? Gồm những ai đi cùng? - Dự định đến thăm gia đình nào? Ở đâu? b. Thaân baøi: - Chuaån bò cho vieäc ñi thaêm nhö theá naøo? - Tâm trạng của em trước cuộc đi thăm ấy ra sao? - Kể việc trên đường đi? Khi đến gia đình ấy? Quang cảnh gia đình ấy ra sao? - Cuộc gặp gỡ, thăm viếng diễn ra như thế nào? Lời nói? Việc làm? Quà taëng? - Thái độ, lời nói của các thành viên trong gia đình liệt sĩ? c. Kết bài: Ra về? Ấn tượng về cuộc viếng thăm? Baøi 11 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VAÊN BAÛN: CHAÂN, TAY, TAI, MAÉT, MIEÄNG. I. Đề Đề 1.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Caâu 1. (5.0 ñieåm) Truyeän “Chaân, tay, tai, maét, mieäng” coù bao nhieâu nhaân vật, ai là nhân vật chính? Theo em cách đặt tên cho các nhân vật gợi cho em có những suy nghĩ gì? Câu 2. (5.0 điểm) Tại sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai lại so bì với laõo Mieäng? Đề 2. Caâu 1. (5.0 ñieåm) Theo em caùch ñình coâng cuûa coâ Maét, caäu Chaân, caäu Tay, bác Tai đã đem lại hậu quả gì? Em có suy nghĩ gì về điều đó? Câu 2. (5.0 điểm) Truyện ngụ ngôn “Chân, tay, tai, mắt, miệng” muốn gởi đến chúng ta thông điệp gì? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1: - Truyeän coù 5 nhaân vaät, nhöng khoâng coù nhaân vaät naøo laø chính vì vò trí caùc nhân vật ngang hàng nhau. Nhân vật lão Miệng đáng chú ý hơn cả vì là đầu mối của truyện. (2.0 điểm) - Caùch ñaët teân nhaân vaät raát giaûn dò, nhöng coù duïng yù: laáy ngay teân caùc boä phận của cơ thể người để đặt tên cho từng nhân vật. Đó là biện pháp nhân hóa - ẩn dụ thường gặp trong truyện ngụ ngôn, cách xưng hô đối với từng nhân vật cũng rất dụng ý: cô Mắt thì duyên dáng; cậu Chân, cậu Tay quen laøm vieäc thì phaûi laø trai treû; baùc Tai chuyeân nghe neân ba phaûi; Miệng bị tất cả ghét bỏ nên được gọi bằng lão. (3.0 điểm) Caâu 2. Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng vì: - Truyện ngụ ngôn “Chân, tay, tai, mắt, miệng” là câu chuyện được tác giả dân gian hư cấu, tưởng tượng. Tác giả dân gian đã nhân hóa các bộ phận trên cơ thể người để chúng giống như một tập thể, một cộng đồng người. (2.0 điểm) - Các bộ phận trên cơ thể so bì với lão Miệng vì cho rằng lão ta suốt ngày chỉ biết hưởng thụ mà không làm gì cả trong khi họ thì phải làm việc suốt ngày. Họ chỉ nhìn thấy cái vẻ bên ngoài đó mà chưa nhìn thấy sự thống nhất chặt chẽ bên trong là nhờ Miệng ăn mà toàn bộ cơ thể được nuôi dưỡng khoẻ mạnh. Đây cũng là sự so bì của chính con người trong đời soáng. (2.0 ñieåm) Đề 2: Caâu 1: (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Cả bốn nhân vật trên không chịu làm việc, Lão Miệng bị bỏ đói. Chỉ một thời gian ngắn sau đã thấy rõ hậu quả. Đối với bốn nhân vật trên đó là sự mệt mỏi, chán chường, uể oải, gần như sắp chết: Chân, Tay không muốn và không thể hoạt động, Mắt lờ đờ muốn ngủ mà không ngủ được,.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Tai luùc naøo cuõng uø uø nhö xay luùa. Coøn laõo Mieäng thì taát nhieân laø ngeäch ra, môi nhợt nhạt, không buồn nhếch mép. - Cách miêu tả trên một mặt cho ta thấy cụ thể từng biểu hiện thiếu ăn của từng bộ phận cơ thể, mặt khác còn cho thấy sự thống nhất cao độ của các bộ phận, cơ quan tạo nên sự sống của cơ thể, suy rộng ra là sự thống nhất của cả xã hội, cộng đồng. Caâu 2. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Truyeän cho chuùng ta baøi hoïc caù nhaân khoâng theå toàn taïi neáu taùch khoûi cộng đồng. Đây là một phương diện rất quan trọng của mối quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân với cộng đồng. - Là lời khuyên thiết thực và khôn ngoan với mọi người: “mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người”. Mỗi hành động, ứng xử của cá nhân không chỉ đơn giản tác động đến chính cá nhân ấy mà còn có ảnh hưởng đến cả cộng đồng, cả tập thể. B. TIẾNG VIỆT: CỤM DANH TỪ I. Đề: Đề 1 Câu 1.(6.0 điểm) Thế nào là cụm danh từ? Trình bày mô hình cấu tạo cụm danh từ? Cho ví dụ. Em có nhận xét gì về đặc điểm ngữ nghĩa của cụm danh từ? Câu 2. (4.0 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau: Khi kéo lưới lên, thấy nằng nặng, Lê Thận chắc mẩm được mẻ cá to. Nhöng khi thoø tay vaøo baét caù, chaøng chæ thaáy coù moät thanh saét. Chaøng vứt luôn thanh sắt …(1) xuống nước, …(2) thả lưới ở một chỗ khác. Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay, Thận không ngờ thanh sắt…(3). lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném nó xuống sông. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt …(4) mắc vào lưới. (Theo Sự tích Hồ Gươm) Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Em hãy cho biết cụm danh từ gồm có mấy phần? Cho biết cấu tạo của từng phần trong một cụm danh từ. Cho ví dụ. Caâu 2. (5.0 ñieåm) a. Theo em làm thế nào để xác định cụm danh từ? b. Hãy xác định các danh từ và các cụm danh từ trong câu văn sau: “Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo caøy” II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. (6.0 ñieåm – moãi yù 2.0 ñieåm) - Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó taïo thaønh..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Ví dụ: ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực: là những cụm danh từ. - Mô hình cấu tạo cụm danh từ gồm có 3 phần: phần trước- phần trung taâm- phaàn sau. Ví dụ: ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực: là những cụm danh từ. Phần trước. Phaàn trung taâm Phaàn sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 ba thuùng gaïo neáp ba con traâu đực - Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ. Số lượng phụ ngữ càng tăng, càng phức tạp hóa thì nghĩa của cụm danh từ càng đầy đủ hơn. Caâu 2. (4.0 ñieåm – moãi yù 1.0 ñieåm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau: Khi kéo lưới lên, thấy nằng nặng, Lê Thận chắc mẩm được mẻ cá to. Nhưng khi thò tay vào bắt cá, chàng chỉ thấy có một thanh sắt. Chàng vứt luôn thanh sắt vừa kéo được xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác. Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay, Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném nó xuống sông. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt ấy mắc vào lưới. (Theo Sự tích Hồ Gươm) Đề 2: Caâu 1. (4.0 ñieåm - moãi yù 2.0 ñieåm) - Cấu tạo cụm danh từ gồm có 3 phần: phần trước- phần trung tâm- phần sau. + Phần trước do các lượng từ chỉ toàn thể và lượng từ tập hợp hay phân phối đảm nhận. + Phần trung tâm do loại từ và danh từ chỉ sự vật đảm nhận. Danh từ chỉ sự vật ít khi vắng mặt trong cụm danh từ. Loại từ có thể vắng mặt hay có mặt phụ thuộc vào danh từ chỉ sự vật. + Phần sau: các phụ ngữ ở phần sau nói lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy, nó thường đứng trước phụ ngữ xác định vị trí của sự vật trong không gian, thời gian. Ví duï: Phần trước Phaàn trung taâm Phaàn sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 Taát caû những con gaø maùi tô aáy Caâu 2. 5.0 ñieåm (moãi yù 2.5 ñieåm).

<span class='text_page_counter'>(60)</span> a. Muốn xác định cụm danh từ trong câu trước tiên ta phải xác định các danh từ có trong câu đó. Tiếp theo là xét đến danh từ nào có từ ngữ làm phụ ngữ cho nó thì đó là cụm danh từ. b. Câu văn trên có các danh từ sau: thợ mộc, vốn, nhà, gỗ, nghề cày nhưng chỉ có các cụm danh từ sau: một người thợ mộc; vốn trong nhà; nghề đẽo caøy. KIEÅM TRA 1 TIEÁT PHAÀN TIEÁNG VIEÄT I. Đề Đề 1 Caâu 1. a. Từ ghép và từ láy giống và khác nhau như thế nào? (2.0 điểm) b. Tìm các từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau: Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Càng ngẫm nghĩ, chàng càng thấy lời thần nói đúng. Chàng bèn chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt nào hạt nấy tròn mẩy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong trong vườn gói thành hình vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ. Caâu 2. a. Xác định danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn sau: “Sau khi vua chết, câu chuyện về Mã Lương và cây bút thần được truyền tụng khắp nước. Nhưng không ai biết sau đó Mã Lương đi đâu. Có người nói Mã Lương về quê cũ, sống với những người bạn ruộng đồng”. (2.0 điểm) b. Hãy tìm 4 ví dụ về hiện tượng chuyển nghĩa của từ.(2.0 điểm) Câu 3. (2.0 điểm) Chỉ ra các lỗi dùng từ và sửa lại cho đúng trong các câu sau: a. Truyện Sọ Dừa là một truyện hay nên em rất thích truyện Sọ Dừa. b. Nhaø em coù nuoâi moät chuù choù xinh, chuù choù nhaø em raát xinh xaén. Đề 2 Câu 1. (2.0 điểm) Nghĩa của từ là gì? Nêu cách giải nghĩa của từ. Cho ví duï. Caâu 2. a. Danh từ là gì? Cho ví dụ. Danh từ có thể kết hợp được với những loại từ naøo? (1.5ñ) b. Viết hoa bổ sung các danh từ riêng trong câu sau: Nguyễn thị hồng là học sinh giỏi nhất Trường trung học cơ sở tân Lập. (1.5đ) Caâu 3. a. (3.0 điểm) Từ mượn là gì? Hãy kể tên một số từ mượn với chủ đề: - Đồ dùng học tập của học sinh. - Các bộ phận của một chiếc xe đạp. b. (2.0 điểm) Nêu nguyên tắc dùng từ mượn. Nêu nghĩa gốc của từ “chaân”.Cho ví duï..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1: a. Từ ghép và từ láy giống nhau: cả hai đều là từ phức đều có 2 tiếng trở leân. (1.0 ñieåm) - Từ ghép và từ láy khác nhau: + Từ ghép được tạo ra do các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. + Từ láy tạo ra do các tiếng có quan hệ âm thanh. (láy âm) (1.0 điểm) b. - Từ ghép:mừng thầm, ngẫm nghĩ, gạo nếp, thơm lừng, trắng tinh, đậu xanh, thịt lợn, lá dong, hình vuông. - Từ láy: không có (2.0 điểm) Caâu 2. a. - Danh từ chung: vua, câu chuyện, bút thần, nước, người, quê, bạn, ruộng đồng…(1.5 điểm) - Danh từ riêng: Mã Lương. (0.5 điểm) b. 4 ví dụ về hiện tượng chuyển nghĩa của từ: 2.0 điểm (mỗi ý 0.5 điểm) - Nhà: nhà văn, nhà nước, nhà sản xuất, … - Mắt: mắt dứa, mắt cây,… - Loøng: loøng chaûo, loøng soâng, loøng gieáng,… - Tay: tay ngheà, tay aên chôi, tay chaân thaân tín … Câu 3. (2.0 điểm – mỗi câu đúng đạt 1.0 điểm) Lỗi lặp từ, thừa từ. Vieát laïi: a. Truyện Sọ Dừa là một truyện hay nên em rất thích. b. Nhaø em coù nuoâi moät chuù choù, troâng noù raát ngoä nghónh vaø xinh xaén. Đề 2. Caâu 1. - Nghĩa của từ là nội dung sự vật (hoạt động, tính chất, quan hệ …) mà từ bieåu thò. (0.5 ñieåm) - Cách giải nghĩa của từ: có thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách chính nhö sau: + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị; + Đưa ra những từ đông nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. Ví dụ: trắng: trái nghĩa với đen; đẹp: trái nghiã với xấu.(1.5 điểm) Caâu 2: a. Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm… Ví duï: vua, gaïo, neáp, traâu, boø, möa, gioù,… (1.0 ñieåm).

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, ấy, đó,… ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ. (0.5ñieåm) b. Viết hoa bổ sung các danh từ riêng trong câu sau: Nguyễn Thị Hồng là học sinh giỏi nhất Trường trung học cơ sở Tân Lập. (mỗi từ đúng đạt 0.5 ñieåm) Caâu 3: a. Từ mượn là từ được vay mượn từ tiếng của nước ngoài nhằm làm giàu cho vốn từ tiếng Việt. (1.0 điểm) - Từ mượn chỉ đồ dùng học tập của học sinh: com-pa, Ê-ke, tẩy… - Từ mượn chỉ các bộ phận của một chiếc xe đạp: lốp, săm, pê đan, ghi ñoâng…(1.0 ñieåm) b. - Mượn từ là cách làm giàu vốn từ tiếng Việt, nhưng để bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt ta không được mượn từ một cách tùy tiện. (1.0 điểm) - Nghĩa gốc của từ chân: là bộ phận dưới cùng của cơ thể con người, động vật dùng để đi đứng chạy nhảy. Vd: Chaân toâi ñang bò ñau. (1.0 ñieåm) C. TẬP LAØM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BAØI TỰ SỰ – KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I. Đề Đề 1: Câu 1.(4.0 điểm) Thế nào là kể chuyện đời thường? Em thử cho ví dụ một đề làm văn kể chuyện đời thường? Câu 2. (6.0 điểm) Em hãy lập dàn bài cho đề bài: Kể về những đổi mới cuûa queâ höông em. Đề 2: Caâu 1. (5.0 ñieåm) Cho đề văn sau: “Kể chuyện về ông hay bà của em”. Em hãy cho biết cách tìm hiểu đề và phương hướng làm bài? Câu 2. (5.0 điểm) Lập dàn bài cho đề bài sau: Hãy kể lại một chuyện tốt mà em đã làm hoặc đã chứng kiến. II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. 4.0 ñieåm (moãi yù 2.0 ñieåm) - Kể chuyện đời thường là kể về những câu chuyện hằng ngày từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng, cảm xúc nhất định nào đó. Một trong những yêu cầu hàng đầu của kể chuyện đời thường là nhân vật và sự việc cần phải hết sức chân thực, khoâng neân bòa ñaët, theâm thaét tuøy yù..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Ví dụ đề văn kể chuyện đời thường: Kể về một cuộc gặp gỡ (đi thăm các chú bộ đội, gặp các thiếu nhi vượt khó, …) Caâu 2. Lập dàn bài cho đề bài: Kể về những đổi mới của quê hương em. a. Mở bài: - Ai sinh ra trên đời cũng có một quê hương và mỗi khi đi xa lâu ngày mới trở về chắc hẳn sẽ không khỏi ngỡ ngàng vì những đổi mới của mình. Đặc bieät laø laøng Chaøi queâ em. b. Thaân baøi: - Làng Chài quê em cách đây chừng chục năm rất nghèo nàn và buồn tẻ laém. - Còn bây giờ thì làng Chài đã thay da đổi thịt một cách toàn diện: + Nhiều ngôi nhà cao tầng mọc lên, đường lộ đều được mở rộng và trải nhựa thẳng tắp; + Trường học, bệnh viện, ủy ban xã, các câu lạc bộ, sân chơi… đều được xây mới và đầy đủ phương tiện…; + Kinh teá ngaøy caøng phaùt trieån, coâng ty, xí nghieäp moïc leân ngaøy caøng nhieàu taïo ñieàu kieän vieäc laøm cho baø con… + Là nơi thu hút khách du lịch ở mọi miền đất nước với các điểm tham quan và những đặc sản nổi tiếng của làng Chài. d. Keát baøi: - Laøng Chaøi trong töông lai. - Tình caûm cuûa em daønh cho laøng Chaøi. Đề 2: Caâu 1. 5.0 ñieåm (moãi yù 2.5 ñieåm) Cách tìm hiểu đề và phương hướng làm bài của đề bài “Kể chuyện về ông hay baø cuûa em” - Tìm hiểu đề: + Đề bài yêu cầu kể chuyện đời thường, người thật, việc thật; + Kể những sự việc thể hiện được hình dáng, tính tình, phẩm chất của ông (baø); + Biểu hiện tình cảm yêu mến, kính trọng của em đối với ông (bà). - Phương hướng làm bài. + Không nên tùy tiện nhớ gì kể nấy mà kể những điều em quan sát hoặc nghe thaáy; + Không nhất thiết phải xây dựng thành câu chuyện có tình tiết, cốt truyeän chaët cheõ, li kì; + Tập trung vào các chi tiết như giới thiệu chung về ông hoặc bà của em; + Một số việc là cách đối xử của ông (bà) đối với mọi người trong gia đình, với em, với hàng xóm, láng giềng;.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> + Tập trung cho một đề tài nào đó. Ví dụ ông của em rất thích hoa kiểng, ông lấy việc chăm sóc hoa, kiểng, cây cảnh làm thú vui hàng ngày; hoặc ông rất thích đánh cờ, thích kể chuyện cổ tích, kể chuyện lịch sử cho em nghe; bà em thích nấu ăn, thể dục thể thao nên thường cùng với các cô trong hội phụ nữ tổ chức các lớp dạy nấu ăn, làm đẹp, dạy thể dục dưỡng sinh …… Caâu 2. Dàn bài cho đề bài sau: Hãy kể lại một chuyện tốt mà em đã làm hoặc đã chứng kiến: a. Mở bài: (1.0 điểm) Giới thiệu việc tốt của ai? Đó là việc tốt gì? b. Thaân baøi: (3.0 ñieåm) - Việc tốt đó bắt đầu như thế nào? + Nguyên nhân nào dẫn đến em (hoặc bạn em) làm việc tốt ấy? + Khi làm việc tốt đó em (hoặc bạn em) có gặp khó khăn gì không? - Kể diễn biến của sự việc ấy: + Chú ý lời nói và hành động cuả người làm việc tốt ấy. + Nếu có gặp khó khăn thì người làm việc ấy đã xử lí như thế nào? - Kể đoạn kết thúc sự việc. + Keát quaû cuûa vieäc toát aáy nhö theá naøo? + Việc làm của em (hoặc bạn) mang lại lợi ích và ý nghĩa gì đối với bản thân và người khác? c. Keát baøi: (1.0 ñieåm) Cảm nghĩ của em về việc tốt mà em (hoặc bạn) đã làm được. Baøi 12 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VAÊN BAÛN: TREO BIEÅN I. Đề Đề 1 Câu 1. (5.0 điểm) Thế nào là truyện cười? Mục đích, ý nghĩa của truyện cười là gì? Câu 2. (5.0 điểm) Theo em trong truyện cười “Treo biển”, cửa hàng treo biển đề “Ở đây có bán cá tươi” để làm gì? Nội dung tấm biển trên có mấy yếu tố? Hãy chỉ ra vai trò của từng yếu tố? Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Đọc truyên “Treo biển” em thấy có những chi tiết gây cười nào? Khi nào cái đáng cười được bộc lộ rõ nhất? Câu 2. (5.0 điểm) Nêu ý nghĩa của truyệân cười “Treo biển”? II. Hướng dẫn làm bài..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Đề 1: Caâu 1: 5.0 ñieåm (moãi yù 2.5 ñieåm) - Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xaáu trong xaõ hoäi. - Truyện cười vừa có ý nghĩa mua vui vừa có ý nghĩa phê phán. Khi tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán thì truyện còn gián tiếp hướng người nghe, người đọc tới những điều tốt đẹp, đối lập với những hiện tượng đáng cười. Caâu 2. - Cửa hàng treo biển đề “Ở đây có bán cá tươi” để giới thiệu sản phẩm nhằm mục đích bán được nhiều hàng. (2.0 điểm) - Nội dung tấm biển có 4 yếu tố đó là thông tin cần thiết của một cửa haøng buoân baùn. (1.0 ñieåm) - Vai trò của từng yếu tố: (2.0 điểm) + “Ở đây”: thông tin về địa điểm. + “có bán”: thông tin về hoạt động mua bán của cửa hàng. + “caù”: thoâng tin veà saûn phaåm mua baùn. + “tươi”: thông tin về chất lượng hàng hóa. Đề 2: Caâu 1: 5.0 ñieåm (moãi yù 2.5 ñieåm) - Hiện tượng gây cười thứ nhất là các ý kiến góp ý của từng người, cùng chê bai sự dài dòng, dư thừa của nội dung tấm biển. Nếu tách ra thì có vẻ hợp lí, nhưng gộp chung lại thì dẫn đến kết quả cửa hàng phải cất luôn cái biển quảng cáo.Thứ hai là chủ cửa hàng không cần suy xét mà hễ nghe goùp yù laø boû ngay. - Nhưng cái cười bộc lộ rõ nhất ở cuối truyện và đây cũng là đặc điểm của truyện cười để cái cười vang lên to nhất ở phần kết thúc câu chuyện. Ta cười to vì từng ý kiến đóng góp có vẻ như có lí nhưng cứ theo đó hành động thì cuối cùng kết quả trở nên phi lí. Ta cười to vì người nghe góp ý không biết suy nghĩ, hoàn toàn mất hết chủ kiến. Caâu 2. YÙ nghóa cuûa truyeäân: 5.0 ñieåm (moãi yù 2.5 ñieåm) - Treo biển là một truyện hài hước, tạo nên tiếng cười vui vẻ, phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét khi nghe những ý kiến khác. - Qua câu chuyện rút ra bài học được người khác góp ý, không nên vội vàng hành động theo ngay khi chưa suy xét kĩ. Làm việc gì cũng phải có ý thức, có chủ kiến, biết tiếp thu có ý kiến của người khác. VĂN BẢN: LỢN CƯỚI, ÁO MỚI I. Đề.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Đề 1: Câu 1: (5.0 điểm) Em hiểu thế nào là tính khoe của? Trong truyện cười “Lợn cưới, áo mới” anh chàng đi tìm lợn trong truyện khoe của trong trường hợp nào? Câu 2: (5.0 điểm) Em hãy cho biết truyện “Lợn cưới, áo mới” gây cười ở những chi tiết nào? Đề 2: Câu 1: (5.0 điểm) Tính cách của anh có áo mới có gì đặc biệt? Em hãy phân tích yếu tố thừa trong câu chuyện? Câu 2:(5.0 điểm) Em hãy cho biết ý nghĩa của truyện “Lợn cưới, áo mới”? II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. 5.0 ñieåm (moãi yù 2.5 ñieåm) - Tính khoe của là thói thích khoe khoang trưng ra cho người khác biết mình giàu có. Đây là thói xấu thường xuất hiện ở một số người giàu nhất là những người mới giàu, thích học đòi. Thói xấu này hay biểu hiện ở cách ăn mặc, trang sức, xây cất, bài trí nhà của, cách nói năng, giao tiếp. - Anh chàng đi tìm lợn trong truyện khoe của trong lúc nhà có việc lớn (làm đám cưới), mà lợn để làm cỗ cho lễ cưới bị sổng mất. Nghĩa là anh khoe ngay cả lúc bận rộn và bối rối nhất tưởng chừng như không có tâm trí để khoe. Caâu 2. - Chi tiết gây cười trong truyện “Lợn cưới, áo mới” là: (3.0 điểm) + Cái đáng cười trước tiên là sự xuất hiện của anh chàng “đi tìm lợn” – một người đồng bệnh với anh chàng “có áo mới”. + Thứ hai là anh chàng“có áo mới” đâu chịu thua kém, từ chỗ bị động anh ta nhanh chóng giành lại thế chủ động bằng câu trả lời đạt yêu cầu mó maõn cho caùi beänh khoe khoang cuûa mình. - Thật là kì phùng địch thủ. Tác giả đã khéo léo cấu trúc tình huống gặp gỡ. Cả hai nhân vật đều vớ được đối tượng để khoe khoang nào ngờ đâu phải đối mặt với địch thủ, làm phơi bày sự lố bịch có hạng khiến cho cái cười bật ra. (2.0 điểm) Đề 2 Caâu 1. (6.0 ñieåm – moãi yù 3.0ñieåm) - Anh có áo mới thích khoe của đến mức may được cái áo mới, không đợi ngày lễ, Tết hay đi đâu đó mà đem ra mặc ngay tìm mọi thời cơ để được khoe aùo. - Do cố khoe bằng được cái áo nên anh ta đã biến điều người khác không hoûi thaønh noäi dung thoâng baùo. Duøng ñieäu boä “giô ngay vaït aùo ra” chöa.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> đủ, anh ta còn dùng cả ngôn ngữ để khoe. Đấy là yếu tố thừa trong câu trả lời nhưng lại là nội dung, mục đích thông báo chính của anh. Caâu 2: YÙ nghóa cuûa truyeäân: (4.0 ñieåm - moãi yù 2.0 ñieåm) - Truyện phê phán tính hay khoe của của một số người hợm hĩnh, một tính xaáu phoå bieán trong xaõ hoäi. - Chính vì cái tính hay khoe ấy đã biến họ trở thành trò cười trong thiên haï maø hoï khoâng heà hay bieát. B. TIẾNG VIỆT: SỐ TỪ VAØ LƯỢNG TỪ I. Đề Đề 1 Câu 1.(5.0 điểm) Số từ là gì? Số từ thường giữ chứùc vụ gì trong câu? Cho ví duï. Câu 2. (5.0 điểm) Lựa chọn các từ: mấy, trăm, nghìn, vạn điền vào chỗ trống thích hợp cho các câu ca dao sau: - Yeâu nhau /… / nuùi cuõng treøo /… / sông cũng lội /… / đèo cũng qua. - /… / năm bia đá cũng mòn /… / naêm bia mieäng vaãn coøn trô trô. - /… / năm đành lỗi lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ con đò khác đưa. - Ở gần chẳng bén duyên cho Xa xôi cách /… / lần đò cũng đi. Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Lượng từ là gì? Lượng từ được chia làm mấy loại? Cho ví duï. Caâu 2.(5.0 ñieåm) Trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm (bản kể của Nguyễn Đổng Chi) có caùc caâu sau: - Từ đó, nhuệ khí của quân ngày một tăng. - Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bên vắng như thường lệ. - Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Nghĩa của từ một trong mỗi trường hợp trên có khác nhau không? Nếu có thì khaùc nhau theá naøo? b. Các từ in đậm trong hai dòng thơ sau được dùng với ý nghĩa như thế naøo? Con ñi traêm nuùi ngaøn khe Chöa baèng muoân noãi taùi teâ loøng baàm (Tố Hữu) II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Đề 1 Caâu 1. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5ñieåm) - Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ. Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ. Ví dụ: Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. (Thaùnh Gioùng) - Số từ ngoài chức năng làm định ngữ cho danh từ nó còn có thể làm vị ngữ trong câu. Ví duï: Daân toäc Vieät Nam laø moät. Caâu 2. (5.0 ñieåm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống: - Yeâu nhau maáy nuùi cuõng treøo Mấy sông cũng lội mấy đèo cũng qua. - Trăm năm bia đá cũng mòn Nghìn naêm bia mieäng vaãn coøn trô trô. - Trăm năm đành lỗi lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ con đò khác đưa. - Ở gần chẳng bén duyên cho Xa xôi cách mấy lần đò cũng đi. Đề 2: Caâu 1. (5.0 ñieåm) - Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. - Dựa vào vị trí cụm danh từ, lượng từ chia làm hai nhóm: + Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể; + Nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối. Caâu 2. (5.0 ñieåm) - Trong các cụm từ một đêm nọ, một bên vắng, một con rùa lớn: một là số từ chỉ số lượng cụ thể, xác định. - Nhưng trong cụm từ ngày một tăng thì một không mang ý nghĩa chỉ số lượng cụ thể, xác định mà lại có nghĩa là tăng lên từng ngày, mỗi ngày tăng thêm một mức nào đó. C. TẬP LAØM VĂN: KỂ CHUYÊN TƯỞNG TƯỢNG I. Đề Đề 1 Câu 1.(5.0 điểm) Thế nào là truyện tưởng tượng? Truyện tưởng tượng được kể như thế nào, nhằøm mục đích gì? Câu 2. (5.0 điểm) Tìm và lập dàn ý cho đề bài sau: Hãy tưởng tượng cuộc đọ sức của Sơn Tinh và Thủy Tinh trong điều kiện ngày nay với máy xúc,.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> máy ủi, xi-măng cốt thép, máy bay trực thăng, điện thoại di động, xe lội nước. Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Theo em truyện “Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu” thuộc loại truyện gì? Vì sao em biết? Câu 2. (5.0 điểm) Lập dàn bài cho đề bài sau: Trong nhà em có ba phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy và ô tô. Chúng cãi nhau, so bì hơn thua kịch liệt. Hãy tưởng tượng em nghe thấy cuộc cãi nhau đó và sẽ dàn xếp nhö theá naøo? II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5ñieåm) - Truyện tưởng tượng là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có moät yù nghóa naøo ño.ù Ví dụ: Truyện Lục súc tranh công, Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu. - Truyện tưởng tượng được kể ra một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa, rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật. Tưởng tượng không phải tùy tiện mà dựa vào logic tự nhiên, nhằm thể hiện một tư tưởng (chủ đề) tức là khẳng định cái logic tự nhiên không thể thay đổi được. Caâu 2. Daøn yù: a. Mở bài: - Trận lũ lụt khủng khiếp năm 2002 ở đồng bằng sông Cửu Long. - Thủy Tinh – Sơn Tinh laiï đại chiến với nhau trên chiến trường mới này. b. Thaân baøi: - Cảnh Thủy Tinh khiêu chiến, tấn công vẫn với những vũ khí cũ nhưng maïnh gaáp boäi, taøn aùc gaáp boäi. - Cảnh Sơn Tinh thời nay chống lũ lụt: huy động sức mạnh tổng lực: đất, đá, xe ben, xe kama, tàu hỏa, trực thăng, thuyền, ca nô, xe lội nước, cát, sỏi, đặc biệt là các hòn bê tông đúc sẵn… - Các phương tiện thông tin hiện đại: vô tuyến, điện thoại di động…. ứng cứu kịp thời… - Cảnh bộ đội, công an góp sức chống lũ. - Cảnh cả nước quyên góp lá lành đùm lá rách… - Cảnh những chiến sĩ hi sinh vì dân. c. Keát baøi: Nêu kết quả cuối cùng Thuỷ Tinh đành phải một lần nữa thua trận trước những chàng Sơn Tinh thời hiện đại..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Đề 2: Caâu 1. - Theo em truyện “Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu” thuộc loại truyện tưởng tượng. - Vì: + Chỉ có chuyện nhân vật người kể chuyện tự xưng là em (ngôi thứ nhất) và việc nấu bánh chưng là có thật. Còn mọi chuyện khác đều do tưởng tượng ra. + Nhưng không phải là tưởng tượng tùy tiện mà mọi tưởng tượng, sáng tạo đều nhằm giúp người kể, người đọc hiểu sâu thêm về nhân vật Lang Lieâu, veà phong tuïc laøm baùnh chöng, baùnh giaày cuûa daân toäc Vieät Nam. Caâu 2. Daøn baøi: a. Mở bài: - Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện (nhà em có ba phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy, xe ô tô) - Sáng chủ nhật là ngày nghỉ cuả mọi người, các phương tiện ấy cũng được nghỉ. Tình cờ em nghe được cuộc tranh công xem ai mang lại lợi ích nhaát cho chuû nhaø. b. Thaân baøi: - Keå dieãn bieán cuoäc tranh luaän: + Trước tiên bác ô tô tỏ ra mình là người có công nhiều nhất, bác ấy nói: về hình dáng thì ô tô tôi đẹp và sang trọng nhất. Mỗi khi dùng tôi ông bà chủ rất thoải mái dễ chịu, mưa không tới mặt còn nắng thì chẳng tới đầu, suy cho cùng tôi là người có công nhiều nhất nên ông bà chủ quý tôi nhất laø phaûi. - Nghe vậy cô xe máy cũng đâu chịu thua, cô nói: vậy xin hỏi bác ngoài những lúc đưa ông chủ đi làm và đi công tác xa thì bác còn làm được việc gì nữa ? Còn tôi này, tôi được việc hơn nhiều. Sáng sáng tôi đưa bà chủ đi đến trường dạy học. Rồi đi chợ, đi chơi, đi thăm người thân, họp mặt bạn bè… lúc nào tôi cũng cận kề bên bà chủ. Vì vậy tôi thấy mình mang lại lợi ích nhaát nhaø. - Anh xe đạp giờ mới lên tiếng: tôi tuy nhỏ bé nhưng mang lại lợi ích nhất nhà đấy. Hằng ngày tôi cùng cậu chủ đến trường, đến câu lạc bộ, đến sân vận động, … Thỉnh thoảng giúp anh ấy đi dã ngoại với bạn bè . Dù đường đông người kẹt xe thì tôi vẫn luồng lách được chứ như bác và chị thì chịu thua thôi. Hơn nữa xe đạp chỉ miệt mài làm việc chứ có ăn uống tốn kém gì của chủ đâu, còn bác ô tô và chị xe máy phải uống no xăng mới chạy được. Không những vậy mà còn phun khói làm ô nhiễm bầu không khí trong lành nữa chứ..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Xe ô tô và xe máy nghe xe đạp nói thế không đồng ý và cuộc tranh luận vaãn coøn tieáp dieãn. d. Keát baøi: - Keát thuùc cuoäc tranh luaän: + Em nên phân tích những lợi ích và những điểm yếu của cả ba phương tieän treân. + Cuối cùng khẳng định phương tiện nào cũng có ích cho con người. VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 3 - VĂN TỰ SỰ – KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG (Làm tại lớp) I. Đề: Đề 1: Kể về một kỉ niệm đáng nhớ. Đề 2: Kể về thầy giáo (cô giáo) của em (người quan tâm, lo lắng và động vieân em hoïc taäp) Đề 3: Kể về ngôi trường mà em yêu mến. II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1: 1. Tìm hiểu đề: - Noäi dung troïng taâm: + Một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong cuộc đời của em. + Những suy nghĩ, tình cảm của em về kỉ niệm ấy. - Kieåu baøi: keå chuyeän - Phaïm vi tö lieäu: + Thực tế cuộc sống. 2. Daøn baøi: a. Mở bài: (2.0 điểm) - Giới thiệu kỉ niệm không thể nào quên của bản thân. - Ấn tượng chung về kỉ niệm đó. b. Thaân baøi: (6.0 ñieåm) - Kể về hoàn cảnh có liên quan đến kỉ niệm ấy (ở trường hay ở nhà, khi đó em học lớp mấy, hoàn cảnh gia đình ra sao, bạn bè cùng chung lớp như theá naøo?). - Keå laïi dieãn bieán cuûa kæ nieäm aáy: + Đó là kỉ niệm gì, với ai? (người thân trong gia đình, thầy cô, bạn bè…) + Sự việc bắt đầu từ đâu? (sinh nhật lần thứ 6 của em, một lần em bị ốm, ba mẹ chuyển công tác em phải chuyển trường theo…) + Diễn biến của kỉ niệm đó như thế nào? (ba mẹ tặng cho em món quà mà em mơ ước, người thầy (cô) đã tận tình dạy bảo giúp đỡ em lúc gặp khó khăn, sự hiểu nhầm của người bạn để rồi cuối cùng chúng em trở thaønh baïn thaân sau naøy….) + Keát quaû ra sao?.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> + Nêu ấn tượng của em về kỉ niệm đó? Điều gì khiến em nhớ mãi kỉ niệm ấy. Bài học rút ra từ kỉ niệm. c. Keát baøi: (2.0 ñieåm) Đề 2: 1. Tìm hiểu đề: - Noäi dung troïng taâm: + Người thầy (cô) giáo luôn quan tâm lo lắng đến em. + Những suy nghĩ, tình cảm của em về người thầy (cô) giáo ấy. - Kieåu baøi: keå chuyeän - Phaïm vi tö lieäu: + Thực tế cuộc sống. + Kho taøng vaên hoïc veà tình caûm thaày coâ. 2. Daøn baøi: a. Mở bài: (2.0 điểm) - Giới thiệu vai trò của thầy (cô) giáo đối với học trò. Có thể dẫn thơ, ca dao ca ngợi công ơn thầy cô. - Giới thiệu khái quát về thầy cô mà em sắp kể (đó là thầy cô nào? dạy em năm lớp mấy? - Bày tỏ tình cảm đối với thầy (cô) giáo ấy (yêu quý kính trọng…) b. Thaân baøi: (6.0 ñieåm) (1) Miêu tả một vài nét nổi bật về ngoại hình của thầy cô ấy (lưu ý miêu tả những nét dễ gây ấn tượng như đôi mắt, bàn tay, mái tóc, dáng đi, giọng nói, cử chỉ…) (2) Kể vài nét về lối sống, tác phong sư phạm của thầy (cô) ví dụ như: đời sống giản dị, mẫu mực, hết lòng hết sưcù vì học sinh thân yêu… (3) Đối với riêng em, thầy (cô) đã hết lòng với việc học tập của em ra sao? (quan tâm nhắc nhở, động viên, gặp riêng trò chuyện tìm hiểu hoàn cảnh, đến nhà thăm hỏi…). Giúp đỡ về tinh thần và vật chất (nếu có) như tặng sách vở, đồ dùng học tập,… (4) Tình cảm của em đối với thầy cô giáo đó ra sao: yêu mến, cảm phục. Có thể kể một kỉ niệm sâu sắc nhất của em với thầy (cô) đó. - Từ tấm gương của thầy cô em đã rút ra được bài học gì trong học tập và trong cuộc sống (học tập tốt, có trách nhiệm trong công việc, biết giúp đỡ bạn bè, yêu thương, kính trọng người khác….). Thầy cô không chỉ dạy cho em kiến thức mà còn dạy cho em cách sống cách làm người để trở thành người hữu ích. c. Keát baøi: (2.0 ñieåm) - Khẳng định lại tình cảm yêu quý, kính trọng của em đối với thầy cô giaùo. - Nêu những suy nghĩ sâu sắc về tình thầy trò: đó là tình cảm thiêng liêng cao quý như của cha mẹ đối với con cái..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Đề 3: 1. Tìm hiểu đề: - Noäi dung troïng taâm: + Mái trường thân yêu của em, những kỉ niệm, kí ức vui buồn gắn bó em với ngôi trường. + Những suy nghĩ, tình cảm của em về ngôi trường. - Phạm vi tư liệu: Thực tế cuộc sống. 2. Daøn baøi: a. Mở bài: (2.0 điểm) - Giới thiệu về ngôi trường: đó là ngôi trường em học khi nào (mẫu giáo, caáp moät hay caáp hai)? - Giới thiệu những suy nghĩ, cảm xúc của em về ngôi trường: yêu mến, trân trọng, gắn bó coi như mái nhà thứ hai,… b. Thaân baøi: (6.0 ñieåm) (1) Kể sơ lược vài nét về ngôi trường: về ghế đá, lớp học, hoa phượng, hoa bằng lăng… (em đã có những kỉ niệm gì với chúng? Chẳng hạn: những lần dạo chơi nhặt hoa để ép vào tập, những lần ngồi tâm sự với bạn bè,…) (2) Những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của em về thầy cô, bạn bè, tình caûm thaày troø: - Kính yêu, ngưỡng mộ và biết ơn thầy cô, ấn tượng về những bài giảng, veà gioïng noùi cuûa thaày coâ, … - Yêu mến, trân trọng bạn bè, những đứa bạn vô tư, nghịch ngợm nhưng cũng rất đáng yêu. (3) Kể lại một vài kỉ niệm sâu sắc nhất của em với ngôi trường, qua đó thể hiện sự gắn bó, tha thiết. c. Keát baøi: - Khái quát những suy nghĩ, tình cảm của em dành cho mái trường. - Suy nghĩ về trách nhiệm học tập, rèn luyện để xứng đáng với mái trường dấu yêu. Baøi 13 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VAÊN BAÛN: OÂN TAÄP TRUYEÄN DAÂN GIAN I. Đề Đề 1 Câu 1. (4.0 điểm) Em hãy trình bày đặc điểm của thể loại truyền thuyết? Câu 2. (6.0 điểm) Em hãy so sánh điểm giống và khác nhau của thể loại truyeàn thuyeát vaø truyeän coå tích? Đề 2..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Câu 1. (5.0 điểm) Em hãy trình bày đặc điểm của thể loại truyện cổ tích? Câu 2. (5.0 điểm) Em hãy so sánh điểm giống và khác nhau của thể loại truyện ngụ ngôn và truyện cười? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1 : (5.0 ñieåm) Đặc điểm của thể loại truyền thuyết: - Truyền thuyết là loại truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ. - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử. - Người kể, người nghe tin câu chuyện như là có sự thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. Caâu 2. So saùnh truyeàn thuyeát vaø coå tích: - Gioáng nhau: + Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo; + Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường,.. - Khaùc nhau: + Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân với các nhân vật, sự kiện lịch sử được kể. Còn truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác,… + Truyền thuyết được cả người kể lẫn người nghe tin là có thật mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng kì ảo; còn cổ tích thì cả người đọc lẫn người nghe đều không tin là có thật mặc dù trong đó cũng có những yếu tố thực tế. Đề 2: Caâu 1 : (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) Đặc điểm của thể loại cổ tích: - Là loại truyện kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (người mồ côi, người mang lốt xấu xí, người em, người dũng cảm, …) - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật. - Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của leõ phaûi, cuûa caùi thieän. Caâu 2. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm).

<span class='text_page_counter'>(75)</span> So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười: - Gioáng nhau: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muốn răn dạy người ta. Vì thế những truyện ngụ ngôn như Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo giống như truyện cười, cũng thường gây cười. - Khaùc nhau: Mục đích của truyện cười là gây cười là gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. B. TIẾNG VIỆT: CHỈ TỪ I. Đề: Đề 1 Caâu 1.(5.0 ñieåm) a. Chỉ từ là gì? Cho ví dụ b. Em hãy phân tích nghĩa của từ ấy, nọ trong nhữõng câu sau: Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bên vắng như thường lệ. Câu 2. (5.0 điểm) Em hãy cho biết chỉ từ thường được dùng trong những trường hợp nào? Cho ví dụ. Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Chỉ từ thường giữ chức vụ gì trong câu? Nêu vai trò của chỉ từ trong câu? Câu 2. (5.0 điểm) Hãy điền vào chỗ trống (…) các chỉ định từ trong đoạn vaên sau: Hoâm (…1), chuùng toâi veà thaêm laøng coå Coå Loa thuoäc huyeän Ñoâng Anh, ngoại thành Hà Nội. (…2) là một cái làng quê rất cổ kính, nơi có đền thờ vua Thục An Dương Vương, có di tích cổ Loa Thành nổi tiếng (…3). Đứng trên ngọ môn nhìn ra, chúng tôi thấy (…4 ) là giếng Trọng Thủy (…5) laø am Baø chuùa Mò Chaâu. II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. (2.0 ñieåm) a. Chỉ từ là những từ dùng trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. Ví dụ: các chỉ từ thường gặp như: đây, đấy, ấy, này, nọ, kia… b. (3.0 ñieåm).

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Chỉ từ (hồi ấy) cho thấy các sự vật được cụ thể hóa, được xác định một cách rõ ràng đầy đủ ý nghĩa (ngoài ra còn các chỉ từ như: viên quan ấy, nhaø noï, ñeâm noï, …) - Chỉ từ (đêm nọ) cho thấy việc định vị về thời gian xảy ra sự việc rất cụ thể, rõ ràng (ngoài ra còn các chỉ từ như: ngày ấy, hồi nọ, …) Caâu 2. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Chỉ từ thường dùng để chỉ sự vật, hiện tượng ở vị trí độc lập thay cho việc gọi tên sự vật hiện tượng. Cách dùng này thường dùng các từ: kia, đây, đó, ấy. Ví duï: Ñaây laø caäu leä treân huyeän. (Nguyeãn Coâng Hoan) - Chỉ từ thường dùng để chỉ đặc trưng của sự vật hiện tượng thay cho chủ ngữ miêu tả đứng sau danh từ. Ví duï: - Anh ngoài gheá naøy. Mái nhà ấy (đã ôm ấp mẹ con tôi) (Nụ cười của mẹ) Đề 2: Caâu 1. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra, chỉ từ còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu. Ví duï: + Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người: chỉ từ làm phụ ngữ trong cụm danh từ. + Đó là một điều chắc chắn: chỉ từ làm chủ ngữ. + Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt: chỉ từ làm trạng ngữ. - Chỉ từ có vai trò rất quan trọng trong câu vì chúng có thể chỉ ra những sự vật, những thời điểm khó gọi thành tên, giúp người nghe, người đọc định vụ được các sự vật, thời điểm ấy trong chuỗi sự vật hay trong dòng thời gian voâ taän. Câu 2. (5.0 điểm- mỗi từ đúng 1.0 điểm) Hoâm aáy, chuùng toâi veà thaêm laøng coå Coå Loa thuoäc huyeän Ñoâng Anh, ngoại thành Hà Nội. Đó là một cái làng quê rất cổ kính, nơi co đền thờ vua Thục An Dương Vương, có di tích cổ Loa Thành nổi tiếng ấy. Đứng treân ngoï moân nhìn ra, chuùng toâi thaáy kia laø gieáng Troïng Thuûy naøy laø am Baø chuùa Mò Chaâu. C. TẬP LAØM VĂN: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆÂN TƯỞNG TƯỢNG I. Đề Đề 1: Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những thay đổi có thể xảy ra..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Đề 2: Hãy kể về tâm sự của một cuốn sách bị bỏ quên. II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Daøn yù: a. Mở bài: - Mười năm nữa là năm năm nào? Năm ấy em bao nhiêu tuổi? Em đang đi học hay đã đi làm? (bay giờ học lớp 6 thì em 12 tuổi mười năm sau là em 22 tuổi, nếu học trung cấp thì đã đi làm; còn học đại học thì vừa tốt nghiệp; nếu đi bộ đội thì đã xuất ngũ…) - Em về thăm trường cũ vào dịp nào? (lễ khai giảng, tổng kết hoặc ngày nhà giáo hoặc một ngày hội nào đó của nhà trường vì như thế mới có dịp gặp đầy đủ thầy cô và có thể gặp lại bạn bè cũ…) b. Thaân baøi: - Tâm trạng trước khi về thăm: Bồn chồn, sốt ruột, bồi hồi, lo lắng… - Cảnh trường, lớp sau 10 năm xa cách có gì thay đổi? (trường được xây mới hay vẫn như xưa; hàng cây, ghế đá, thầy cô ngày xưa có còn ở lại hay đã chuyển đi nơi khác…) - Gặp gỡ thầy cô cũ em sẽ nói gì? (bùi ngùi xúc động, nhắc lại kỉ niệm xöa…) - Gặp lại bạn cũ, những kĩ niệm bạn bè vụt nhớ lại, những lời hỏi thăm, những hứa hẹn… c. Keát baøi: - Phuùt chia tay löu luyeán. - Ấn tượng sâu đậm về lần thăm trường ấy. Đề 2: Daøn yù: a. Mở bài: - Hoàn cảnh nào em nghe được lời tâm sự ấy? (một đêm mùa hè, nằm đưa võng, mơ màng vào giấc ngủ, chợt nghe thấy tiếng khóc thút thít của một ai đó…) - Em đã làm gì? (em vội tìm quanh thì phát hiện quyển sách Tiếng Việt lớp 5 trong hộâc bàn đang thổn thức, em vội vàng cầm quyển sách lên và nghe được những lời tâm sự ấy) b. Thaân baøi: * Kể lại lời tâm sự của quyển sách: - Quyển sách kể bạn ấy rất vui vì đã từng mang lại lợi ích cho các bạn học sinh năm trước. - Đặc biệt là với em sách đã giúp em đạt kết quả học tập tốt trong năm học đó..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Khi thi học kì 2 xong thì em đã quăng bạn ấy xuống gầm bàn tối om, bụi baån, chuoät boï gaëm, nhaám laøm baïn aáy ñau khoå voâ cuøng. - May nhờ mẹ quét dọn đã nhặt sách lên đặt vào hộc bàn ngay ngắn. - Chú ý lời quyển sách có vẻ giận hờn trách móc em đã vô tình với bạn aáy. - Cuối cùng em đã nhận ra lỗi lầm của mình. Do bản tính cẩu thả và không có ý thức giữ gìn sách vở cẩn thận. c. Keát baøi: Trình bày cảm nghĩ của em: hối hận nhận lỗi với quyển cách và hứa từ nay về sau sẽ giữ gìn sách vở cẩn thận hơn. Baøi 14 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VAÊN BAÛN: CON HOÅ COÙ NGHÓA I. Đề Đề 1 Caâu 1. (5.0 ñieåm) a. Em hiểu thế nào về từ nghĩa trong nhan đề truyện “Con hổ có nghĩa”? b.Trong truyện tác giả đã xây dựng câu chuyện rất thành công nhờ sử duïng caùc bieän phaùp ngheä thuaät naøo? Câu 2. (5.0 điểm) Em hãy cho biết cái nghĩa được nói đến trong hai mẫu chuyeän veà hai con hoå coù ñieåm chung vaø ñieåm rieâng naøo? Đề 2. Caâu 1. (5.0 ñieåm) Taïi sao nhaân vaät chính trong caâu chuyeän laïi laø con hoå mà không phải là con vật khác? Câu chuyện muốn đề cao và giáo huấn chuùng ta ñieàu gì? Câu 2. (5.0 điểm) Một bạn học sinh lớp 6 kể cho em mình nghe câu chuyện Con hổ có nghĩa nhưng lại kể chuyện con hổ trán trắng trước rồi mới kể chuyện hổ đực trả ơn bà đỡ Trần sau. Theo em kể như vậy có ảnh hưởng gì đến nội dung và ý nghĩa câu chuyện không? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1: (5.0 ñieåm – moãi caâu 2.5 ñieåm) a. Từ nghĩa là lẽ phải, là khuôn phép cư xử trong quan hệ giữa con người với nhau. Tùy từng hoàn cảnh, nghĩa có thể mang những nội dung cụ thể khác nhau: sự thủy chung, lòng biết ơn, tinh thần hi sinh vì sự nghiệp chung … Trong nhan đề này, nghĩa là lòng biết ơn. b. Biện pháp nghệ thuật cơ bản bao trùm là phép nhân hóa (là hình thức làm cho các sự vật, loài vật được mô tả có hành động, ngôn ngữ và tư tưởng, tình cảm như con người), phép ẩn dụ (là ví ngầm nói về đối tượng này nhưng chính là để ngầm nói về đối tượng khác). Ở đây tác giả dùng.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> nhân hóa để biến loài thú dữ thành con người, có những hành động như con người. Caâu 2. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Hai con hổ trong hai mẫu chuyện nhỏ đều có nghĩa, đều biết ơn sâu sắc người đã giúp đỡ mình. Nhưng cách bày tỏ, cách đền ơn của mỗi con hổ coù khaùc nhau: + Con hổ đực thì đềân ơn bà đỡ Trần bằng hơn mười lạng bạc, số bạc ấy giúp bà sống qua năm mất mùa, đói kém. + Còn con hổ trán trắng thì đền ơn bác tiều phu không chỉ một lần như con hổ đực. Nó đền ơn cứu mạng trong suốt cả cuộc đời: khi bác còn sống và cả khi bác đã qua đời mỗi dịp ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa dê hoặc lợn đến để ngoài cửa nhà bác… Đề 2: Caâu 1(5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Chọn con hổ làm nhân vật chính chứ không phải là một con vật khác đó cũng là một dụng ý để thực hiện mục đích giáo huấn là con vật được mệnh danh là chúa tể sơn lâm, hung dữ nhất còn có nghĩa huống chi chúng ta là con người. - Ngoài ra truyện còn đề cao và khuyến khích lòng biết ơn đối với người cứu giúp mình. Một trong những điều cao quý về đạo làm người là sống sao cho có ân nghĩa. Tác giả đã lấy chuyện con hổ để đề cao ân nghĩa đó. Caâu 2. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Nếu kể chuyện con hổ trán trắng trước rồi mới kể chuyện hổ đực trả ơn bà đỡ Trần sẽ làm ảnh hưởng đến ý nghĩa câu chuyện. Không phải ngẫu nhieân maø taùc giaû keå chuyeän hai con hoå coù nghóa maø khoâng phaûi laø moät con. Ở đây đã có sự nhấn mạnh trong khi nói về cái nghĩa của con hổ sau so với con hổ trước: hổ trước đền ơn một lần là xong, hổ sau đền ơn mãi mãi, lúc ân nhân còn sống và cả khi ân nhân đã chết. - Kể mộât lúc chuyện hai con hổ hoàn toàn không phải là trùng lặp mà đó là một cách kể để nâng cấp chủ đề tác phẩm. Đảo trình tự kể về hai con hổ, sẽ không thực hiện được mục đích nâng cấp chủ đề ấy. B. TIẾNG VIỆT: ĐỘNG TỪ I. Đề Đề 1. Câu 1. (5.0 điểm) Thế nào là động từ? Cho ví dụ. Nêu các đặc điểm của động từ? Caâu 2.(5.0 ñieåm) a. Căn cứ vào sự phân loại các động từ em hãy điền các từ, các cụm từ thích hợp vào sơ đồ sau:.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> b. Em hãy phân loại các động từ sau theo hai nhóm: động từ đòi hỏi có động từ khác đi kèm phía sau và động từ không đòi hỏi có động từ khác đi kèm phía sau: có thể, bắt, nên, cần, dắt, dẫn, buồn, chạy, cười, chịu, dám, còn, mất, nổi, đừng, gãy, ghét, hỏi, ngồi, đứng, toan, định … Đề 2 Câu 1. (5.0 điểm) Trong tiếng Việt có mấy loại động từ chính, hãy kể ra? Cho ví duï cuï theå. Câu 2. (5.0 điểm) Em hãy so sánh sự khác nhau về đặc điểm của danh từ và đặc điểm của động từ? Cho ví dụ. II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. - Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.Ví dụ: đi, đứng, cười, nói… (2.0 điểm) - Đặc điểm của động từ: (3.0 điểm) + Động từ kết kết hợp được với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng… để tạo thành cụm danh từ. + Chức vụ diển hình của động từ trong câu của động từ là làm vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ : đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng… Caâu 2. (5.0 ñieåm- moãi yù 2.5 ñieåm) a. Động từ. Động từ tình thái. Động từ chỉ hành động, trạng thái. Động từ chỉ hành động. Động từ chỉ trạng thái.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> b. - Động từ đòi hỏi có động từ khác đi kèm phía sau: có thể, nên, cần, chịu, dám, đừng, toan, định… - Động từ không đòi hỏi có động từ khác đi kèm phía sau: bắt, dắt, dẫn, buồn, chạy, cười, còn, mất, nổi, gãy, ghét, hỏi, ngồi, đứng,… Đề 2: Caâu 1. (5.0 ñieåm) -Trong tiếng Việt có hai loại động từ đáng chú ý: + Động từ tình thái (thường đòi hỏi động từ khác đi kèm ở phía sau); + Động từ chỉ hành động, trạng thái (không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau). - Động từ chỉ hành động, trạng thái gồm 2 loại nhỏ: + Động từ chỉ hành động (trả lời câu hỏi làm gì?) + Động từ chỉ trạng thái (trả lời câu hỏi: làm sao? Thế nào?) Caâu 2. 5.0 ñieåm (moãi yù 2.5 ñieåm) Động từ có những đặc điểm khác với danh từ: - Danh từ: + Không kết hợp với: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ, … Ví dụ: Không thể nói, viết: hãy nhà, sẽ đất, đang cây, vẫn tay… + Thường làm chủ ngữ trong câu. + Khi làm chủ ngữ phải có từ là đứng phía trước. Ví duï: Toâi laø hoïc sinh. - Động từ: + Có khả năng kết hợp với: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ, … Ví dụ có thể nói, viết: Hãy học, sẽ đi, vẫn làm, đang đến, … + Thường làm vị ngữ trong câu. + Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ,. Ví dụ: Học tập là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của học sinh. C. TIẾNG VIỆT: CỤM ĐỘNG TỪ I. Đề Đề 1 Câu 1. (4.0 điểm) Thế nào là cụm động từ? Cho ví dụ. Caâu 2. (6.0 ñieåm) Tìm các cụm động từ trong các câu văn, đoạn văn sau: a. Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm. Rồi hổ đực quỳ xuống bên một gốc cây, lấy tay đào lên một cuïc baïc. b. Em bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> c. Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. Đề 2 Câu 1. (5.0 điểm) Em hãy trình bày cấu tạo của cụm động từ? Câu 2. (5.0 điểm) Em hãy tìm một động từ, phát triển thành cụm động từ, đặt câu với cụm động từ ấy và rút ra nhận xét về hoạt động trong câu của cụm động từ đó so với một động từ? II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. (4.0 ñieåm- moãi yù 2.0 ñieåm) - Cụm động từ là một loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa. Ví dụ: đang đi học, đã đi nhiều nơi - Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một động tư.ø Caâu 2. Các cụm động từ: a. (3.0 ñieåm) - mừng rỡ đùa giỡn với con, - naèm phuïc xuoáng, meät moûi laém, - quyø xuoáng beân moät goác caây, - lấy tay đào lên một cục bạc. b. (1.0 ñieåm) - còn đang đùa nghịch ở sau nhà. c. (2.0 ñieåm) - yêu thương Mị Nương hết mực - muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. Đề 2 Caâu 1. 5.0 ñieåm (moãi yù 2.5 ñieåm) Cấu tạo của cụm động từ: - Mô hình cụm động từ: Phần trước Phaàn trung taâm Phaàn sau cuõng/ coøn/ ñang/ chöa tìm được / ngay/ câu trả lời - Trong cụm động từ: + Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho động từ các ý nghĩa quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự; sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động, sự khẳng định hoặc phủ định hành động..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> + Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện và cách thức hoạt động,… Caâu 2. - Động từ: cắt (1.0 điểm) - Phát triển thành cụm động từ: đang cắt rau ngoài vườn. (1.0 điểm) - Đặt câu: Hồng đang cắt rau ngoài vườn. (1.0 điểm) - Nhaän xeùt: (2.0 ñieåm) + Động từ làm vị ngữ trong câu. + Cụm động từ cũng làm vị ngữ trong câu. + Suy ra cụm động từ hoạt động trong câu như một động từ. Baøi 15, 16, 17 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VAÊN BAÛN: MEÏ HIEÀN DAÏY CON I. Đề Đề 1 Câu 1. (5.0 điểm) Nêu ý nghĩa giáo dục của ba sự việc đầu trong truyện Mẹ hiền dạy con là gì? Có thể tùy ý thay đổi vị trí của ba đoạn văn nói về ba sự việc này không? Caâu 2. (5.0 ñieåm) a. Đoạn văn: “Từ hôm đó, thầy Mạnh Tử học tập rất chuyên cần. Rồi sau thành một bậc đại hiền. Thế chẳng là nhờ có cái công giáo dục quý báu của bà mẹ hay sao?” được dùng để kết thúc câu chuyện. Đoạn kết đó có mấy ý, mỗi ý đó có liên quan với phần chính của truyện như thế nào? b. Vieäc keát thuùc truyeän Meï hieàn daïy con baèng moät caâu hoûi coù yù nghóa gì? Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Nêu ý nghĩa giáo dục của hai sự việc cuối trong truyện Mẹ hiền dạy con là gì? Có thể tùy ý thay đổi vị trí của hai đoạn văn nói về hai sự việc này không? Câu 2. (5.0 điểm) Qua truyện em có suy nghĩ gì về người mẹ của Mạnh Tử? Em rút ra được bài học gì về đạo làm con của mình? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Câu 1: Ý nghĩa giáo dục của ba sự việc đầu trong truyện Mẹ hiền dạy con: - Ba sự việc đầu kể lại ba lần quyết định thay đổi chỗ ở cho con của bà mẹ Mạnh Tử. Ba sự việc này có chung một ý nghĩa giáo dục là đề cao ảnh hưởng của môi trường sống đối với sự phát triển nhân cách của trẻ. Ba sự việc cho thấy quyết định sáng suốt của bà mẹ Mạnh Tử trong việc lựa chọn môi trường sống cho con. (3.0 điểm).

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Không thể thay vị trí tự các đoạn văn 1, 2, 3 vì đoạn sau là sự tiếp nối của đoạn trước. Điều này biểu hiện ở câu cuối đoạn 1 và 2. (2.0 điểm) Caâu 2. (5.0 ñieåm- moãi yù 2.5 ñieåm) a. Đoạn kết đó có ba ý: - Kết quả trước mắt của việc mẹ dạy con: Mạnh Tử học tập chuyên cần. - Kết quả lâu dài của cách bà mẹ dạy con: Mai sau con thành bậc đại hieàn. - Đánh giá vai trò giáo dục của bà mẹ. b. Kết thúc truyện là một câu hỏi nhưng hàm ý khẳng định. Điều đó gây ấn tượng mạnh hơn cho người đọc về công lao giáo dục của người mẹ so với cách diễn đạt thông thường. Đề 2: Caâu 1 : (5.0 ñieåm- moãi yù 2.5 ñieåm) - Hai sự việc cuối nêu ra hai bài học khác nhau: + Sự việc thứ tư: khi biết mình lỡ lời, bà mẹ Mạnh Tử đã đi mua thịt lợn về cho con ăn. Bà muốn dạy con giữ chữ tín, không muốn con bị ảnh hưởng của lời nói dối. + Sự việc thứ năm thể hiện thái độ dứt khoát, kiên quyết của bà mẹ khi cắt đứt tấm vải đang dệt nhằm cho con có một bài học ấn tượng để từ đó bieát hoïc haønh chuyeân caàn hôn. - Hai đoạn cuối có thể thay đổi vị trí nhưng không nên vì bản kể của hai đoạn văn được sắp xếp theo tính chất tăng dần. Caâu 2. (5.0 ñieåm- moãi yù 2.5 ñieåm) - Qua truyện em nghĩ đây là người mẹ vừa hiền hậu, vừa kiên nghị theo một phương pháp giáo dục nhất định. Vừa nghiêm khắc với con, vừøa sẵn lòng hi sinh tất cả vì sự trưởng thành của con. - Truyeän giuùp em hieåu theâm veà taám loøng thöông con vaø nieàm mong moûi của các bà mẹ hiền, trong đó có mẹ em. Việc người mẹ kiên quyết không tha thứ lỗi lầm của con cũng chính là xuất phát từ tình thương và niềm mong mỏi con nên người hiền tài. Từ đó em càng thương yêu kính trọng meï nhieàu hôn. B. VĂN BẢN: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG I. Đề Đề 1 Câu 1. (5.0 điểm) Qua câu chuyệân Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng em thấy Thái y lệnh họ Phạm là người như thế nào? Qua những hành động cuûa oâng em coù suy nghó gì? Câu 2. (5.0 điểm) Em hiểu thế nào về ý nghĩa và giá trị hình thức của truyeän? Đề 2:.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Câu 1: (5.0 điểm) Tấm lòng của người thầy thuốc giỏi bộc lộ rõ nhất trong tình huống đặc biệt nào? Vị Thái y đã giải quyết như thế nào? Câu 2. (5.0 điểm) Theo em cách kể chuyện, xây dựng nhân vật, ngôn ngữ đối thoại, truyện này hấp dẫn người đọc ở điểm nào? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1 (5.0 ñieåm- moãi yù 2.5 ñieåm) - Vị Thái y lệnh họ Phạm là một người tốt, có tấm lòng thương người: bỏ tiền của ra mua các loại thuốc tốt; tích trữ thóc gạo vừa để nuôi và chữa bệnh cho mọi người. Không quản ngại bệnh có máu mủ, hôi hám nên cứu sống hàng ngàn người trong năm đói kém và có bệnh dịch nổi lên. - Hành động của vị thái y làm em cảm phục: + Hành động sau cùng: chữa bệnh cho người có bệnh nặng trước khi vào cung chữa bệnh cho quý nhân bị cảm sốt. + Ông sẵn sàng chịu tội chứ không để người bệnh nặng chết. Ông nói: “Toâi maéc toäi toâi xin chòu toäi” Caâu 2. (5.0 ñieåm- moãi yù 2.5 ñieåm) - Ý nghĩa của truyện: ca ngợi phẩm chất cao quý của vị Thái y lệnh họ Phạm không chỉ có tài chữa bệnh mà quan trọng hơn là có lòng thương yêu và quyết tâm cứu sống người bệnh tới mức không sợ quyền uy, không sợ mang vạ vào thân. - Giá trị hình thức: + Khai thác tình huống mâu thuẫn để làm nổi rõ tính cách nhân vật. + Truyện dùng hình thức ghi chép người thật việc thật nên có hiệu quả giáo dục trực tiếp. Đề 2: Caâu 1: - Tấm lòng của người thầy thuốc giỏi bộc lộ rõ nhất trong tình huống đặc biệt là cùng một lúc ông phải lựa chọn một trong hai việc là đi chữa cho người dân đang bệnh nặng hay vào cung khám bệnh theo lệnh vua. (2.0 ñieåm) - Ông đã lựa chọn đi chữa cho người bệnh nặng trước rồi mới vào cung vì người trong cung chỉ là bệnh cảm sốt. (1.0 điểm) - Giải quyết như vậy vì ông biết mạng sống của người mang trọng bệnh đang trông cậy hết vào mình và ông luôn đặt mạng sống của người bệnh lên trên hết trị bệnh vì người chứ không vì mình. (2.0 điểm) Caâu 2. - Đây là câu chuyện trung đại ca ngợi một vị lương y nhằm giáo dục cháu con và người đọc phải tu dưỡng y đức, đạo đức. Đó là cái gốc của người thầy thuốc chân chính, của con người. (2.0 điểm).

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Truyện hấp dẫn người đọc ở sự chân thật, giản dị. Người kể nhớ lại câu chuyện kể một cách bình tĩnh, chậm rãi, cụ thể và chọn lọc, từ tóm tắt khái quát đến nhấn mạnh, tô đậm một tình huống tiêu biểu có ý nghĩa sâu saéc. (2.0 ñieåm) - Một số lời đối thoại vừa tự nhiên vừa làm bật lên được tính cách, phẩm chaát nhaân vaät. (1.0 ñieåm) C. TIẾNG VIỆT: TÍNH TỪ VAØ CỤM TÍNH TỪ I. Đề Đề 1 Câu 1. (5.0 điểm) Tính từ là gì? Trình bày đặc điểm của tính từ? Caâu 2. (5.0 ñieåm) Tìm cụm tính từ trong các câu sau: a. Bấy giờ ở vùng núi cao phía Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. b. Hai vợ chồng sống với nhau rất hạnh phúc. c. Nó sừng sững như cái cột đình. d. Noù tun tuûn nhö caùi choåi seåâ cuøn. e. Nó chần chẫn như cái đòn càn. Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Thế nào là cụm tính từ? Cho ví dụ. Hãy trình bày cấu tạo của cụm tính từ? Caâu 2. (5.0 ñieåm) a. Có mấy loại tính từ? Kể ra. b. Hãy tìm một số tính từ và nêu ý nghĩa khái quát của chúng? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1 : (5.0 ñieåm- moãi yù 2.5 ñieåm) - Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái. Ví dụ: cao, thấp, dài, ngắn, bé, lớn… - Ñaëc ñieåm cuûa tính tö:ø + Tính từ có thể kết hợp các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,… để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với các từ hãy, đừng chớ rất hạn chế. + Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu. Tuy vậy, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ. Caâu 2. (5.0 ñieåm – moãi yù 1.0 ñieåm) Các cụm tính từ: a. xinh đẹp tuyệt trần. b. raát haïnh phuùc. c. sừng sững như cái cột đình. d. tun tuûn nhö caùi choåi seåâ..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> e. chần chẫn như cái đòn càn. Đề 2: Caâu 1 : - Cụm tính từ là một tổ hợp từ, do tính từ và những từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Ví dụ: Anh vẫn trẻ như một thanh niên mười tám tuổi. (2.0 ñieåm) - Mô hình cụm tính từ : Phần trước Phaàn trung taâm Phaàn Sau vaãn/ coøn/ ñang treû nhö moät thanh nieân. -Trong cụm tính từ: + Các phụ ngữ ở phần trước có thể biểu thị quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm tính chất sự khẳng định hay phủ định; …. + Các phụ ngữ ở phần sau có thể biểu thị vị trí; sự so sánh; mức độ, phạm vi hay nguyeân nhaân cuûa ñaëc ñieåm, tính chaát;…. (3.0 ñieåm) Caâu 2. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) a. Có hai loại tính từ đáng chú ý: - Tính từ chỉ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp các từ chỉ mức độ); - Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối (không kết hợp được các từ chỉ mức độ). b. Một số tính từ và ý nghĩa khái quát: - Tính từ chỉ màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng, … - Tính từ chỉ hình thể: to, nhỏ, vuông, tròn, lệch, méo, … - Tính từ chỉ kích thước: dài, ngắn, cao, thấp, gần, xa,… - Tính từ chỉ dung lượng: nặng, nhẹ, căng, xẹp, béo, gầy,… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Đề Đề 1 Câu 1. (2.5 điểm) Nêu vai trò của yếu tố hoang đường trong truyện cổ? Câu 2: (1.0 điểm) Hãy rút ra bài học từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng”? Câu 3: (1.5 điểm) Cụm danh từ là gì? Hãy vẽ mô hình cấu tạo của cụm danh từ và cho ví dụ. Câu 4: (5.0 điểm) Hãy kể về một người bạn mà em quý nhất. Đề 2 Câu 1: (2.0 điểm) Trình bày đặc điểm chung của thể loại truyện dân gian? Câu 2: (1.0 điểm) Trình bày ý nghĩa truyện cười “Treo biển”? Câu 3: (2.0 điểm) Thế nào là từ mượn? Tìm một số từ mượn chỉ dụng cụ học tập của học sinh và các bộ phận của chiếc xe đạp. Câu 4: (5.0 điểm) Hãy kể về một ngày họa động của mình. II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1. (2.5 ñieåm).

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Vai trò của yếu tố hoang đường trong truyện cổ: - Yếu tố hoang đường trong truyện cổ là những yếu tố không có trong hiện thực, chỉ có trong tưởng tượng. Tác giả dân gian đã hư cấu, sáng tạo neân nhaèm: + Mang đến sự li kì hấp dẫn cho câu chuyện. + Phản ánh nhận thức thô sơ của người thời xưa về cách giải thích thế giới. + Những thế lực siêu nhiên, thần bí luôn đại diện cho cái thiện, chống lại cái ác, thể hiện ước mơ của nhân dân về cuộc sống bình yên, hạnh phúc. - Các yếu tố hoang đường nói lên được đời sống tâm tư, tình cảm phong phú, đa dạng, trí tưởng tượng, tâm hồn lãn mạn của người bình dân ngày xöa. Caâu 2: (1.0 ñieåm) + Baøi hoïc cho truyeän laø khoâng neân quaù chuû quan, kieâu ngaïo. + Phải tự biết những hạn chế của mình, phải biết nhìn xa trông rộng. + Chuû quan, kieâu ngaïo seõ nhaän laáy haäu quaû. Caâu 3: (1.5 ñieåm) - Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó taïo thaønh. Ví dụ: ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực: là những cụm danh từ. - Mô hình cấu tạo cụm danh từ gồm có 3 phần: phần trước- phần trung taâm- phaàn sau. Phần trước Phaàn trung taâm Phaàn sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 ba thuùng gaïo neáp Caâu 4: (5.0 ñieåm) *Hình thức (1.0 ñieåm) - Đảm bảo bố cục 3 phần. - Trình baøy saïch, theo doõi đñược. - Viết đúng kiểu bài văn kể chuyện: + Chọn đúng đối tượng. + Cảm xuùc chaân thaønh. + Biết thoâng qua kỉ niệm, hình ảnh về đñối tượng đñể bộc lộ cảm xuùc. Sai 4 lỗi chính tả trừ 0,25 đñiểm nhưng khoâng trừ quaù 0,5đñiểm. * Nội dung: 4.0 ñiểm a. Mở baøi: (0,5 ñiểm) - Giới thiệu về người bạn: đó là người bạn tên gì? học chung với em khi naøo (caáp 1 hay caáp 2)? - Giới thiệu những suy nghĩ cảm xúc của em về người bạn đó. b. Thaân baøi: (3,0 ñiểm).

<span class='text_page_counter'>(89)</span> (1) Kể một vài nét nổi bật về ngoại hình của người bạn ấy (lưu ý miêu tả những nét dễ gây ấn tượng như đôi mắt, bàn tay, mái tóc, dáng đi, giọng nói, cử chỉ…) (2) Kể vài nét về tính tình, hành động thể hiện qua lời nơi, cử chỉ, việc làm, trong mối quan hệ với mọi người.… (3) Kể về một việc làm có ý nghĩa nào đó của bạn khiến em khâm phục và yêu quý bạn hơn (chuyện xảy ra đối với em hoặc một bạn cùng lớp) (4) Tình cảm, cảm xúc của em đối với người bạn đó: yêu mến, cảm phục, thể hiện niềm mong muốn được giữõ mãi tình bạn lâu dài. c. Keát baøi: (0,5 ñiểm) - Khái quát những suy nghĩ, tình cảm của em dành cho bạn. - Suy nghó cuûa em veà tình baïn. Đề 2: Caâu 1 (2.0 ñieåm) Đặc điểm chung của thể loại truyện dân gian: - Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân về sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Caâu 2: (1.5 ñieåm) Ý nghĩa truyện cười “Treo biển”: - Dân gian mượn truyện cười “Treo biển” để cười những người không có chủ kiến, không suy xét kĩ khi làm theo ý kiến người khác, dẫn đến hỏng vieäc. - Tiếng cười không chỉ tạo ra giá trị phê phán mà còn là bài học kinh nghiệm về cách ứng xử của con người trong cuộc sống. - Qua truyện cười Treo biển, ta hiểu được tâm hồn lạc quan yêu đời của người bình dân. Caâu 3: (1.5 ñieåm) - Từ mượn là những từ được vay mượn từ tiếng của nước ngoài nhằm làm giàu vốn từ tiếng Việt. - Tìm từ mượn: + Chæ duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh: com-pa, taåy, eâke… + Chỉ các bộ phận của chiếc xe đạp: săm, lốp, ghi-đông, xích, líp, …. Caâu 4:(5.0 ñieåm) *Hình thức (1.0 ñieåm) - Đảm bảo bố cục 3 phần. - Trình baøy saïch, theo doõi đñược. - Viết đúng kiểu bài văn kể chuyện - Kể theo trình tự thời gian hợp lí. - Sai 4 lỗi chính tả trừ 0,25 đñiểm nhưng khoâng trừ quaù 0,5đñiểm..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> * Nội dung: 4.0 ñiểm a. Mở baøi: (0,5 ñiểm) - Giới thiệu về tên, tuổi, địa chỉ, vài nét về gia đình mình. Hiện đang học lớp mấy, ở trường nào? b. Thaân baøi: (3,0 ñiểm) - Kể về các hoạt động một ngày của mình: + Buoåi saùng: - Dậy vào lúc mấy giờ? Làm những việc gì? - Học buổi nào, đi học lúc mấy giờ, trường gần hay xa. + Buoåi tröa: ñi hoïc veà aên uoáng nghæ ngôi. + Buoåi chieàu: - Giuùp boá meï vaøi vieäc nhaø. - Hoïc baøi, laøm baøi. - Chơi với em giúp mẹ. - Xem phim hoạt hình (giải trí) + Buoåi toái: - Quaây quaàn cuøng gia ñình beân maâm côm, troø chuyeän… - Học bài, chuẩn bị bài cho buổi học tới.. - Ñi nguû. c. Keát baøi: (0,5 ñiểm) - Cảm nghĩ của em về một ngày hoạt động của mình. - Rút ra bài học về việc quý trọng thời gian, rèn luyện nề nếp sinh hoạt haèng ngaøy. Baøi 18 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VĂN BẢN: BAØI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN I. Đề Đề 1 Câu 1. (5.0 điểm) Em hãy tóm tắt đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” trích trong “Deá Meøn phieâu löu kí”? Câu 2. (5.0 điểm) Em hãy phân tích những chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn? Đề 2. Caâu 1. (5.0 ñieåm) a. Deá Choaét laø chaøng deá nhö theá naøo? Em haõy so saùnh hình aûnh Deá Meøn vaø Deá Choaét? b. Trình bày thái độ của dế Mèn đối với dế Choắt? Câu 2. (5.0 điểm) Cả hai nhân vật cùng được chọn tả các chi tiết thân hình, cánh, càng, râu nhưng mỗi nhân vật lại gợi cho người đọc một ấn.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> tượng riêng về sức vóc và tính nết. Theo em ấn tượng đó là gì? Nhờ đâu tác giả có thể gợi cho ta ấn tượng đó về nhân vật? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1: Tóm tắt đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”: - Dế Mèn vốn là một thanh niên cường tráng, khỏe mạnh nên thường tỏ ra hóng hách, hung hăng, cà khịa với bà con hàng xóm và cho rằng mình taøi gioûi nhaát. (1.0 ñieåm) - Caïnh nhaø Deá Meøn coù chuù Deá Choaét, moät laàn sang chôi thaáy Choaét soáng cẩu thả nhà của tuềnh toàng, Dế mèn tỏ ý coi thường lên mạt dạy đời. (1.0 ñieåm) - Một hôm trời mưa rất to. Có một chị Cốc ở dưới đầm bay lên đậu gần hang Dế Mèn. Mèn nói lời trêu ghẹo chị ta tức giận lắm nhưng tìm quanh chẳng thấy ai. Đến khi phát hiện Dế Choắt ở của hang chị ta cứ lên tục giáng mỏ xuống người Dế Choắt đến khi hả cơn giận mới thôi. Dế Choắt đã tắt thở trước sự chứng kiến của Dế Mèn. (2.0 điểm) - Đau đớn và hối hận trước cái chết của bạn. Mèn đứng lặng trước mộ Dế Choắt nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. (1.0 điểm) Caâu 2. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) Những chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn: - Về ngoại hình: đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt nhọn hoắt, đôi cánh dài xuống tận chấm đuôi. Đầu to nổi từng mãng. Hai cái răng đen nhánh. Sợi râu dài và uốn cong. - Về hành động: Vẻ đẹp cường tráng còn được thể hiện ở sức mạnh trong điệu bộ của Dế Mèn như “co cẳng đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Đôi cánh vũ lên nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc đi bộ cả người rung rinh một màu nâu bóng mỡ; nhai ngoàm ngoạm như hai lưỡi liềm, chốc choác laïi trònh troïng vaø khoan thai ñöa caû hai chaân leân vuoát raâu…” Đề 2. Caâu 1. (5.0 ñieåm – moãi caâu 2.5 ñieåm) a. Deá Choaét laø moät chaøng deá gaày goø, daøi leâu ngheâu nhö gaõ nghieän thuoác phiện, cánh ngắn củn đến giữa lưng, đôi càng bè bè trông đến xấu, râu ria thì coù moät maãu, maët muõi thì ngaãn ngaãn, ngô ngô. b. Thái độ của dế Mèn đối với dế Choắt: - Coi thường dế Choắt thể hiện qua cách đặt tên cho dế Choắt. -Cách xưng hô trịch thượng: gọi Choắt là chú mày. -Khi dế Choắt yêu cầu giúp đỡ, chưa nghe hết câu đã hếch răng lên xì một hơi rõ dài và tỏ thái độ khinh khỉnh mắng mỏ không cho thông hang. Caâu 2..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Cả hai nhân vật cùng được tác giả chọn tả những bộ phận chính tạo nên dáng vẻ đặc trưng của loài dế là thân hình, càng, cánh, râu, các bộ phận ở đầu,… nhưng mỗi đoạn văn lại gợi lên ấn tượng khác nhau về một nhân vật: Dế mèn khỏe mạnh, cường tráng: Dế Choắt ốm yếu, gầy gò. (2.0 ñieåm) - Ấn tượng ấy có được là do cách chọn chi tiết miêu tả của nhà văn tạo neân. (1.0 ñieåm) - Ví dụ, cùng tả cánh nhưng mỗi nhân vật lại có một bộ cánh với những ñaëc ñieåm rieâng bieät: + Dế Mèn: Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bay giờ đã thành cái aùo daøi kín xuoáng taän chaám ñuoâi. + Dế Choắt: Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. (2.0 điểm) B. TIẾNG VIỆT: PHÓ TỪ I. ĐỀ: Đề 1 Câu 1.(5.0 điểm) Phó từ là gì? Phó từ có khả năng bổ sung các loại ý nghĩa khác nhau cho động từ và tính từ như thế nào? Cho ví dụ. Câu 2. (5.0 điểm) Tìm các phó từ và lần lượt điền vào chỗ trống trong câu vaín sau: “Deâ Meøn /…/ kieđu caíng, hoẫng haùch” ñeơ coù caùc cađu khaùc nhau. Nêu nhận xét và rút ra nhận xét gì khi dùng phó từ? Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Phó từ gồm có những loại nào? Hãy liệt kê ra các loại aáy? Câu 2. (5.0 điểm) Chỉ ra các phó từ trong câu văn: “Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được” cho biết các phó từ đó có quan hệ như thế nào với các động từ? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1: - Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. Ví dụ: Bởi tôi ăn uống điều độï và làm việc có chừng mưcï nên tôi chóng lớn lắm. (1.0 điểm) - Phó từ có khả năng bổ sung các loại ý nghĩa khác nhau cho động từ và tính từ: (4.0 điểm) + Phó từ chỉ quan hệ thời gian: đã, đang, từng, mới, sắp, sẽ,… + Phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự: cũng, đều, vẫn, cứ, còn, nữa, cùng,… + Phó từ chỉ mức độï: rất, lắm, quá, cực kì, hơi… + Phó từ phủ định, khẳng định: không, chẳng, chưa,có,….

<span class='text_page_counter'>(93)</span> + Phó từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ,… + Phó từ chỉ kết quả và hướng: mất, được, ra, đi,… + Phó từ tần số: ít, hiếm, luôn luôn, thường thường,… + Phó từ tình thái, đánh giá: vụt, bỗng, chợt, đột nhiên, thình lình,… Caâu 2. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Các phó từ có thể điền trong câu văn sau là: rất, quá, hay, còn,… + Deâ Meøn raât kieđu caíng, hoẫng haùch + Deâ Meøn quaù kieđu caíng, hoẫng haùch + Deâ Meøn hay kieđu caíng, hoẫng haùch + Deâ Meøn coøn kieđu caíng, hoẫng haùch - Do dùng các phó từ khác nhau nen có sự khác nhau về nội dung. Từ đó cho thấy khi nói hoặc viết, dùng phó từ phải thật chính xác, phù hợp với nội dung cần diễn đạt. Đề 2. Caâu 1. 5.0 ñieåm (moãi yù 2.5 ñieåm) Phó từ gồm hai loại lớn: - Phó từ đứng trước động từ, tính từ: Những phó từ này thường bổ sung ý nghĩa liên quan đến hành động trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: + Quan hệ thời gian; + Mức độ; + Chỉ sự tiếp diễn tương tự; + Sự phủ định; + Sự cầu khiến. - Phó từ đứng sau động từ, tính từ: những phó từ này thường bổ sung một soá yù nghóa: + Mức độ; + Khaû naêng; + Kết quả và hướng. Caâu 2. - Phó từ cũng bổ sung ý nghĩa tương tự cho động từ muốn. - Phó từ không chỉ sự phủ địnhtrạng thái nêu ở động từ được. C. TAÄP LAØM VAÊN: TÌM HIEÅU CHUNG VEÀ VAÊN MIEÂU TAÛ I. Đề Câu 1. (4.0 điểm) Thế nào là văn miêu tả? Văn miêu tả thường có những daïng naøo? Caâu 2. (6.0 ñieåm) Cho caùc tình huoáng sau: a. Trên đường đi học, em gặp một người khách hỏi thăm đường về nhà em. Đang đến trường, em làm thế nào để người khách nhận ra nhà em?.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> b. Em cùng mẹ đi đến cửa hàng mua áo, trước rất nhiều chiếc khác nhau, nhiều màu nhiều vẻ, treo trên cao, làm thế nào để người bán hàng lấy xuống được chiếc áo mà em tính mua? II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Caâu 1. - Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp cho người đọc, người nghe, hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh, … làm cho những cái đó như hiện ra trước mắt người đọc, người nghe. Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người viết, người nói thường bộc lộ rõ nhất. - Vaên mieâu taû raát phong phuù, ña daïng nhöng coù theå quy veà moät soá daïng nhö sau: + Văn miêu tả đồ vật, loài vật, cây cối (quyển sách, quyển vở, bàn, ghế, cây bàng, cây phượng, chú gà trống, con mèo lười, …) + Văn miêu tả người (một em bé, một cụ già, một cô bán hàng, cô giáo đang giảng bài, cậu bé đang chơi đồ chơi,…) + Văn miêu tả cảnh (cảnh thiên nhiên: một dòng sông, một cánh đồng lúa chín.., cảnh sinh hoạt: một buổi lao động, một phiên chợ Tết, một buổi lao động,…) Caâu 2. a. Em sẽ giúp cho người khách, hình dung những đặc điểm, tính chất của ngôi nhà, làm cho cái nhà hiện ra trước mắt người khách nghĩa là em sẽ miêu tả ngôi nhà: Theo con đường nhựa này, khoảng chừng hai cây số thì rẻ sang phải có con đường đá đỏ chạy uốn quanh trên đồng lúa xanh. Qua khỏi cánh đồng đến 1 cây cầu bằng pê tông bắc qua con kinh nhỏ có dòng nước trong xanh, sát chân cầu bên trái, có ngôi nhà xây gạch, mái lợp ngói đỏ, có cái cổng lớn, có hàng rào chạy quanh nhà. Đó là nhà em. b. Em seõ neâu ñaëc ñieåm, tính chaát noåi baät cuûa chieác aùo nghóa laø mieâu taû chiếc áo: Chiếc áo sơ mi tay dài, màu trắng vải bằng ka tê, được treo trên 1 cái móc đỏ, áo số 8, có viền xanh. Baøi 19 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VĂN BẢN: SÔNG NƯỚC CAØ MAU I. Đề Đề 1 Câu 1. (5.0 điểm) Em hãy trình bày những hiểu biết của em về tác giả Đoàn Giỏi và tác phẩm này? Câu 2. (5.0 điểm) Em hãy cho biết những ấn tượng ban đầu của tác giả về cảnh thiên nhiên ở Cà Mau? Những ấn tượng ấy được tác giả cảm nhận bằng những giác quan nào?.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Em hãy cho biết trong văn bản này cảnh được cảm nhận và miêu tả theo cách nào? Cách miêu tả đó có tác dụng gì? Câu 2. (5.0 điểm) Phân tích những hình ảnh miêu tả sự độc đáo của chợ Naêm Caên trong vaên baûn naøy? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1: - Tác giả Đoàn Giỏi sinh 1925, mất 1989, quê ở Tiền Giang. Ông viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp. Tác phẩm của ông thường viết về cuộc sống thiên nhiên và con người Nam Bộ. (2.0 điểm) - Truyện Đất rừng phương Nam là một trong những tác phẩm hay và xuất sắc nhất của văn học thiếu nhi ở nước ta. (1.0 điểm) - Văn bản “Sông nước Cà Mau” Trích từ chương XVIII truyện Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi. Đây là một đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn với thiên nhiên và con người vùng đất cà Mau. (2.0 điểm) Caâu 2. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Những ấn tượng ban đầu của tác giả về cảnh thiên nhiên ở Cà Mau: là một không gian rộng lớn mênh mông của vùng đất này với sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện và tất cả được bao trùm trong màu xanh của trời, nước của rừng cây. - Những ấn tượng ấy được tác giả cảm nhận bằng những giác quan: + Thò giaùc: * Keânh raïch chi chít nhö maïng nheän. * Trời xanh, nước xanh, cây lá xanh. + Thính giác: Tiếng rì rầm của rừng, của sóng biển ngày đêm vọng lại. + Cảm giác: ru ngủ và đơn điệu cho thấy cảnh sông nước rừng cây mênh moâng hoang vaéng. Đề 2. Caâu 1. - Ở đây cảnh được cảm nhận và miêu tả trực tiếp, nhân vật tôi trực tiếp quan sát cảnh sông nước Cà Mau từ trên con thuyền và trực tiếp miêu tả. (2.0 ñieåm) - Cách miêu tả bằng quan sát và cảm thụ trực tiếp ấy khiến cảnh sông nước Cà Mau lần lượt hiện lên một cách sinh động đồng thời người miêu tả có thể trực tiếp bộc lộ cách quan sát, so sánh, liên tưởng, cảm xúc … (3.0 ñieåm) Caâu 2. - Sự trù phú của chợ Năm Căn được thể hiện qua khung cảnh rộng lớn, tấp nập, hàng hóa phong phú, thuyền bè san sát, với các chi tiết như:.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> những đống gỗ cao như núi, những bến vận hà nhộn nhịp dọc dài theo sông, những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng- sông chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi. - Sự độc đáo của chợ Năm Căn thể hiện: + Chợ chủ yếu họp ngay trên sông nước với những ngôi nhà bè như những khu phố nổi và những con thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, có thể mua mọi thứ mà không cần bước ra khỏi thuyền. + Sự đa dạng về màu sắc, trang phục, tiếng nói của người bán hàng thuộc nhiều dân tộc: người Hoa, Miên, người Chà Châu Giang,… B. TIEÁNG VIEÄT: SO SAÙNH I. ĐỀ: Đề 1 Caâu 1.(5.0 ñieåm) a. Theá naøo laø so saùnh? Cho ví duï. b. Tìm những hình ảnh so sánh được dùng trong đoạn văn sau và cho biết ý nghĩa của việc dùng những hình ảnh so sánh ấy? “Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ taáy leân” (Đoàn Giỏi) Câu 2. (5.0 điểm) Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên của nhà văn Tô Hoài? Đề 2. Caâu 1. (5.0 ñieåm) Trình baøy moâ hình caáu taïo cuûa pheùp so saùnh? Câu 2. (5.0 điểm) Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản Sông nước Cà Mau của nhà văn Đoàn Giỏi? II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. a. (2.0 điểm) So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng đểâ làm tăng sức gợi hình, gợïi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ: Vầng trăng tròn như quả bóng ai để quên trên trời. b. (3.0 ñieåm) - Đoạn văn trên có hai lần sử dụng hình ảnh so sánh: + bọ mắt đen như hạt vừng. + bọ mắt bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ. - Những hình ảnh đó có tác dụng góp phần miêu tả cụ thể từng con bọ mắt cũng như mứùc độ dày đặc của chúng trên dòng sông Năm Căn..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Caâu 2: (5.0 ñieåm – moãi caâu 1.0 ñieåm) Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên của nhà văn Tô Hoài: - Những ngọn cỏ gãy rạp y như có nhát dao vừa lia qua. - Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi lieàm maùy laøm vieäc. - Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuoác phieän. - Đã thanh niên rồi mà cánh ngắn củn cởn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-le. - Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất… Đề 2: Caâu 1. (5.0 ñieåm – moãi caâu 2.5 ñieåm) - Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm: + Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh); + Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở veá A); + Từ ngữ chỉ phương diện so sánh; + Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh). - Trong thực tế, mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều: + Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt . +Vế B cũng có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh. Caâu 2. (5.0 ñieåm – moãi yù 1.0 ñieåm) Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản Sông nước Cà Mau của nhà văn Đoàn Giỏi: - Càng đổ gần về hướng mũi cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giaêng chi chít nhö maïng nheän. - Ởû đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt , đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ. - Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu trắng. - Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành voâ taän. - Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi… C. TẬP LAØM VĂN: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VAØ NHAÄN XEÙT TRONG VAÊN MIEÂU TAÛ I. Đề Đề 1:.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Caâu 1. (4.0 ñieåm) a. Muốn viết bài văn miêu tả tốt thì người viết cần lưu ý những điều gì? b. Em hãy quan sát và ghi chép lại những đặc điểm của một đêm trăng đẹp ở quê em? Caâu 2. (6.0 ñieåm) a. Cho các từ, ngữ: gương bầu dục, mảnh kính, cong cong, uốn, lấp ló, xám xịt, cổ kính, xanh um, xanh biếc. Hãy lựa chọn và điền vào chỗ trống các từ ngữ thích hợp ở đoạn văn sau: Nhà tôi cách Hồ Gươm không xa. Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc (1) lớn, sáng long lanh. Cầu Thê Húc màu son, (2) như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền (3) bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu (4), xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc (5) (Theo Ngoâ Quaân Mieän) b. Em hãy cho biết trong đoạn văn trên tác giả đã quan sát và lựa chọn những hình ảnh đặc sắc và tiêu biểu nào? II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. a. Muốn miêu tả được trước hết phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh… để làm nổi bật lên những đặc điểm nổi bật của sự vật. (2.0 điểm) b. Quan sát và ghi chép lại những đặc điểm của một đêm trăng đẹp ở quê em: - Vào đêm rằm trăng lên rất sớm. - Trăng vuốt ve đùa giỡn với những rặng cây cổ thụ quanh làng. - Caøng veà khuya traêng leân cao caøng saùng hôn. - Vaàng traêng troøn nhö chieác ñóa saùng laáp laùnh soi roõ caùc ngoõ ngaùch trong làng, in bóng những hàng cây, những ngôi nhà trên mặt đất phủ sương. - Dưới góc sân nhà em, các bạn nam chơi trò rượt bắt, các bạn nữ thì chơi đánh chuyền, đánh đá, bà em và các cụ già trong sớm kể nhau nghe chuyeän nöông raãy, muøa maøng. - Mùi sầu riêng chín đầu mùa thơm long cả một vùng quê nghèo hẻo laùnh. - Dưới ánh trăng cảnh vật, cảnh vật làng quê nên thơ biết mấy. (3.0 điểm) Caâu 2. 5.0 ñieåm (moãi caâu 2.5 ñieåm): a. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Nhà tôi cách Hồ Gươm không xa. Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính, xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um. (Theo Ngoâ Quaân Mieän) b. Trong đoạn văn trên tác giả đã quan sát và lựa chọn những hình ảnh đặc sắc và tiêu biểu để miêu tả cảnh Hồ Gươm. Những hình ảnh đó là: Mặt hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh; Cầu Thê Húc màu son, đền Ngọc Sơn; gốc đa già, rễ lá xum xuê; Tháp Rùa xây trên gò đất giữa hồ, đó là những đặc điểm nổi bật mà những cái hồ khác không có được. Baøi 20 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VĂN BẢN: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI I. Đề Đề 1 Câu 1. (4.0 điểm) Trình bày những hiểu biết của em vầ tác giả Tạ Duy Anh và tác phẩm Bức tranh của em gái tôi? Câu 2. (6.0 điểm) Em hãy trình bày diễn biến tâm trạng của người anh qua từng giai đoạn diễn ra các sự việc trong truyện? Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Em hãy tóm tắt ngắn gọn truyện Bức tranh của em gái toâi cuûa nhaø vaên Taï Duy Anh? Caâu 2. (5.0 ñieåm) Qua truyeän em thaáy nhaân vaät Kieàu Phöông laø moät coâ beù có những nét tính cách và phẩm chất nổi bật nào? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1: (4.0 ñieåm –moãi yù 1.0 ñieåm) - Tạ Duy Anh, sinh 1959 quê ở huyện Chương Mĩ , Hà Nội. Ông là cây bút trẻ xuất hiện trong thời kỳ đổi mới, đã có được những truyện ngắn gây được sự chú ý của bạn đọc. - Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” đoạt giải nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” do báo Thiếu niên Tiền phong tổ chức. Tác giả đã kể một câu chuyện khá gần gũi trong cuộc sống bình thường của lứa tuổi thiếu niên nhưng đã gợi ra nhiều điều sâu sắc về mối quan hệ ứng xử giữa người và người. Caâu 2. (6.0 ñieåm –moãi yù 3.0 ñieåm) Diễn biến tâm trạng của người anh qua từng giai đoạn diễn ra các sự việc trong truyeän: - Lúc đầu thấy em gái thích vẽ, mày mò tự chế màu vẽ, người anh chỉ coi đó là trò nghịch ngợm của trẻ con nên không để ý..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Sự biến đổi tâm trạng nhân vật của người anh diễn ra khi tài năng của người em được phát hiện. Bố, mẹ, chú Tiến Lê đều rất vui mừng nhưng người anh thì buồn. Người anh cảm thấy thất vọng về mình, không thấy mình coù moät taøi naêng naøo caû, caûm thaáy nhö bò caû nhaø laõng queân. - Từ đó, người anh nảy sinh thái độ khó chịu, hay gắt gỏng với em, không thể thân với em như trước nữa. Đây là một biểu hiện tâm lý thường gặp ở mọi người, nhất là lứa tuổi thiếu niên. Đó là lòng tự ái mặc cảm tự ti khi thấy người khác có tài năng hơn mình. Chính mặc cảm tự ti nên người anh không thể thân với em như trước và hay gắt gỏng em. - Cuối truyện thì người anh cũng hiểu được tấm lòng của em gái khi tận mắt chứng kiến bức tranh của em và tâm trạng của anh chuyển từ sự hãnh dieôn, thoûa maõn ñeẫn söï xaâu hoơ. Đề 2. Caâu 1. 5.0 ñieåm (moãi yù 2.5 ñieåm) Tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi”: - Trong truyện nhân vật xưng tôi là người anh, từ trước vẫn quen gọi cô em gái Kiều Phương là Mèo.Thấy em lục lội pha màu để vẽ, người anh bí maät theo doõi. - Tài năng hội họa của người em được phát hiện, người anh cảm thấy mình bất tài, mặc cảm thua kém, dần dần tự xa cách với em, không còn thân với em gái nữa. Một lỗi nhỏ của người em là người anh gắt um lên. Khi lén xem tranh em vẽ, người anh thầm cảm phục, nhưng lòng vẫn ganh tị với tài năng của em mình. - Cho đến khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi” do người em vẽ đạt giải nhất trong cuộc thi vẽ. Người anh sững sờ, ngỡ ngàng, hãnh diện rồi xấu hổ. Lúc đó, người anh mới cảm nhận được cả tâm hồn và tấm lòng nhân haäu cuûa coâ em gaùi. Caâu 2. - Nhaân vaät Kieàu Phöông theå hieän roõ neùt tính caùch, taøi naêng vaø phaåm chaát noåi baät: + Tính tình: hồn nhiên, hiếu động, tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu. + Tài năng: có tài năng hội họa, vẽ sự vật có hồn, vẽ những gì em yêu quyù nhaát. + Măïc dù có tài năng và được đánh giá cao, được mọi người quan tâm nhưng Kiều Phương vẫn không hề mất đi sự hồn nhiên trong sáng của tuổi thơ và nhất là vẫn dành cho anh trai những tình cảm thật tốt đẹp, thể hiện qua bức tranh “Anh trai tôi” Baøi 21 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> A. VĂN BẢN: VƯỢT THÁC I. Đề: Đề 1 Câu 1. (5.0 điểm) Em hãy chỉ ra hai hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ ở hai bên bờ sông trong văn bản “Vượt thác” của nhà văn Võ Quảng. Hãy chỉ ra sự khác nhau trong nghệ thuật miêu tả ở hai hình ảnh này? Câu 2. (5.0 điểm) Hãy nêu ý nghĩa của hình ảnh so sánh dượng Hương Thư giống như “một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ”? Qua hình ảnh dượng Hương Thư em có suy nghĩ gì về vẻ đẹp của người lao động? Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Cảnh hai bên dòng sông được tác giả miêu tả bằng những hình ảnh cụ thể nào theo từng chặng đường đi qua của con thuyền? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả đó? Câu 2. (5.0 điểm) Qua văn bản “Vượt thác” em hãy phân tích hình ảnh con thuyền và dượng Hương Thư vượt thác như thế nào? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1: Đó là các hình ảnh: + Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. (1.0 điểm) + Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vun tay hô đám con cháu tiến về phía trước . (1.0 điểm) - Trong câu trước, tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa hình ảnh chòm cổ thụ đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước, thiên nhiên như cùng có tâm trạng lo lắng trước thử thách mà những con người trên thuyền sắp phải đương đầu. (1.5 điểm) - Trong câu sau, tác giả sử dụng biện pháp so sánh hình ảnh những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vun tay hô đám con cháu tiến về phía trước, thiên nhiên cũng vui đón những chiến thắng của con người trước những thử thách gay go để tiến về phía trước. (1.5 điểm) Caâu 2. 5.0 ñieåm (moãi yù 2.5 ñieåm) - Dùng hình ảnh cường điệu dượng Hương Thư giống như “một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ” gợi ra sự liên tưởng với những hình ảnh huyền thoại các vị anh hùng xưa với sức mạnh và tầm vóc phi thường. Ngoài ra cách so sánh này còn cho thấy sự đối lập mạnh mẽ giữa một hình ảnh dượng Hương Thư hiền lành, khiêm tốn trong đời thường nhưng rất đỗi dũng mãnh, quyết liệt trong công việc có khó khăn thử thách..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Ta thấy được vẻ đẹp người lao động qua hình ảnh dượng Hương Thư khỏe khoắn, gân guốc, mạnh mẽ và tầm vóc, dũng khí vững vàng khi chế ngự thiên nhiên. Đề 2. Caâu 1. - Cảnh dòng sông và hai bên bờ sông được miêu tả thay đổi theo hành trình con thuyền ngược dòng, theo trình tự thời gian: + Baõi daâu traûi ra baït ngaøn. + Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. + Những dãy núi cao sừng sững. + Những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. (4.0 điểm) - Nghệ thuật miêu tả của tác giả thể hiện ở chỗ: Dùng nhiều từ láy gợi hình, phép nhân hóa, so sánh, điều đó khiến cảnh trở nên rõ nét và sinh động hơn. (1.0 điểm) Caâu 2. 5.0 ñieåm (moãi yù 2.5 ñieåm) Cảnh vượt thác của con thuyền được miêu tả qua các chi tiết: - Dòng nước thì rất hung dữ từ trên cao phóng xuống giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn. Còn tinh thần của con người thì rất sẵn sàng nấu cơm ăn để chắc bụng, ba chiếc sào bằng tre đều bịt sắt đã sẵn sàng. - Trong khung cảnh đó, hình ảnh dượng Hương Thư được miêu tả rất nổi bật với ngoại hình gân guốc, chắc khỏe như một pho tượng đồng đúc, các baép thòt cuoàn cuoän; hai haøm raêng caén chaët quai haøm baïnh ra; caëp maét naûy lửa…., động tác thì mạnh mẽ, dứt khoát co người phóng chiếc sào xuống lòng sông nghe một tiếng “soạc” rất mạnh…. B. TIEÁNG VIEÄT: SO SAÙNH (tieáp theo) I. Đề: Đề 1 Caâu 1. (5.0 ñieåm) a. Có những kiểu so sánh nào? Trình bày các kiểu so sánh đó? Cho ví dụ. b. Muốn chuyển so sánh hơn kém sang so sánh ngang bằng thực hiện baèng caùch naøo? Cho ví duï. Câu 2. (5.0 điểm) Tìm phép so sánh trong đoạn trích sau đây, nêu rõ tác duïng cuûa pheùp so saùnh aáy. “Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trủi nhô lên hục xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trong hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.” Đề 2..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Caâu 1. (5.0 ñieåm) Neâu taùc duïng cuûa pheùp so saùnh? Cho ví duï. Caâu 2. (5.0 ñieåm) Trong caâu ca dao: Nhớ ai bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa như ngồi đống than. a. Em hãy giải nghĩa từ bổi hổi bồi hồi? b. Phaân tích caùi hay caâu thô do pheùp so saùnh ñem laïi. II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) a. Coù hai kieåu so saùnh: - So sánh ngang bằng: thường được biểu hiện bởi các từ so sánh sau đây: là, như, y như, tựa như, giống như hoặc cặp đại từ bao nhiêu … bấy nhiêu. Ví duï: Cao nhö nuùi, daøi nhö soâng. (Tố Hữu) - So sánh hơn kém: các từ được sử dụng là các từ: hơn, hơn là, kém, kém gì. Ví duï: Ngoâi nhaø saøn daøi hôn caû tieáng chieâng b. Muốn chuyển so sánh hơn kém sang so sánh ngang bằng người ta thêm một trong các từ phủ định; không, chưa, chẳng vào trong câu và ngược lại. Ví duï: - Bóng đá quyến rũ tôi hơn những công thức toán học. - Bóng đá quyến rũ tôi không hơn những công thức toán học. Caâu 2: (5.0 ñieåm – moãi caâu 2.5 ñieåm) - Đoạn trích trên có ba phép so sánh, dấu hiệu so sánh là từ như: + nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác; + cá nước bơi hàng đàn đen trủi nhô lên hục xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng; + rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. - Tác dụng làm cho đoạn văn có hình ảnh cụ thể, gợi cảm, nhờ có phép so sánh để kích thích trí tưởng tượng mà sông nước Cà Mau hiện lên trong óc ta như một bức tranh trước mặt với đầy đủ các hình ảnh trên bờ, dưới nước. Đề 2: Caâu 1. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) Taùc duïng cuûa pheùp so saùnh: - So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động. Phần lớn các phép so sánh đều lấy cái cụ thể so sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể hơn, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả. Ví duï: Coâng cha nhö nuùi Thaùi Sôn.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. (Ca dao) - So sánh còn có tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm, sâu sắc góp phần làm cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng của ta bay bổng. Vì thế trong thơ thiếu nhi các em đã thể hiện nhiều phép so sánh bất ngờ. Ví duï: Tàu dừa chiếc lá chải vào mây xanh (Traàn Ñaêng Khoa) Caâu 2. a. Từ bổi hổi bồi hồi là từ láy mức độ cao có nghĩa là trạng thái có những cảm xúc, ý nghĩ cứ trở đi trở lại trong cơ thể con người. b. Cái hay ở đây là hình ảnh so sánh có tính chất phóng đại nên rất gợi cảm. Trạng thái mơ hồ trừu tượng chỉ được bộc lộ bằng cách đưa ra hình ảnh cụ thể đứng đống lửa, ngồi đống than đểû người khác hiểu được cái mình muoán noùi moät caùch deã daøng. C. TAÄP LAØM VAÊN: PHÖÔNG PHAÙP TAÛ CAÛNH I. Đề Đề 1 Câu 1. (5.0 điểm) Để làm tốt bài văn tả cảnh chúng ta phải chú ý đến những điều gì? Bố cục bài văn tả cảnh gồm những phần nào? Caâu 2. (5.0 ñieåm) a. Em hãy quan sát và lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu để miêu tả quang cảnh giờ làm bài Tập làm văn tại lớp của lớp em? b. Cho biết em định miêu tả quang cảnh ấy theo trình tự nào? Đề 2. Câu 1. (6.0 điểm) Theo em để viết một bài văn tả cảnh đạt hiệu quả cao thì người viết cần phải có những kĩ năng nào? Caâu 2. (4.0 ñieåm) Đọc đoạn văn sau: “Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố dấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, caùc baép thòt cuoàn cuoän, hai haøm raêng caén chaët, quai haøm baïnh ra, caëp maét nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vó”. a. Xác định đối tượng miêu tả trong đoạn văn trên? b. Những hình ảnh tiêu biểu nào được tác giả lựa chọn quan sát? II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. 5.0 ñieåm (moãi yù 2.5 ñieåm) - Muoán taû caûnh caàn: + Xác định đối tượng miêu tả; + Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu;.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> + Trình bày những điều quan sát theo một thứ tự. - Boá cuïc baøi vaên taû caûnh coù 3 phaàn: + Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả; + Thân bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự; + Kết bài: thường phát biểu cảm nghĩ về cảnh vật đó. Caâu 2. 5.0 ñieåm (moãi caâu 2.5 ñieåm) a. Quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu để miêu tả quang cảnh giờ làm bài Tập làm văn tại lớp của lớp em. (1) Giáo viên ghi đề lên bảng, học sinh bắt đầu làm bài. - Hoïc sinh: + Các bạn tìm hiểu đề, lập ý và triển khai làm bài. + Những bạn làm bài được. + Những bạn chưa làm được hoặc làm chưa đủ ý, nét mặt, dáng ngồi, tay caàm buùt. - Giaùo vieân: + Đi vòng quanh lớp vài lần, ngồi trước mặt nhìn bao quát. + Chuù yù moät vaøi hoïc sinh. - Không khí lớp học: + Im laëng. + Nghe roõ tieáng buùt treân giaáy vaø tieáng xeáp giaáy. (2) Tieát laøm baøi keát thuùc: - Caùc baïn laøm xong baøi gaùc buùt kieåm tra, doø baøi. - Caùc baïn chöa laøm xong voäi laøm baøi cho kòp. - Hết giờ làm bài. b. Thứ tự miêu tả: miêu tả theo trình tự thời gian của tiết học. Đề 2: Caâu 1. 6.0 ñieåm (moãi yù 3.0 ñieåm) Để viết một bài văn tả cảnh đạt hiệu quả cao thì người viết cần phải có những kĩ năng sau: - Kĩ năng quan sát ghi chép: đây là kĩ năng hết sức quan trọng vì đối tượng miêu tả là những sự vật, sự việc, là thế giới thiên nhiên,… Không thể tự nhiên mà ta có thể hiểu hết sự thay đổi kì diệu của thiên nhiên ấy cho neân chuùng ta phaûi quan saùt vaø ghi cheùp laïi. - Kĩ năng tưởng tượng: nếu không có kĩ năng tưởng tượng thì chắc chắn bài văn sẽ không thể nào hay được, dù là văn tả thực. Ví dụ như nếu không có trí tưởng tượng chắc chắn nhà văn Vũ Tú Nam không thể viết được trang văn miêu tả cảnh thay đổi kì diệu của màu nước trong văn bản Biển đẹp. - Kĩ năng so sánh: so sánh chính là hệ quả của tưởng tượng, chính sự tưởng tượng so sánh sẽ làm cho bài văn chúng ta rõ hơn, hấp dẫn hơn..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Kĩ năng nhận xét: đây chính là cái dấu ấn riêng của mỗi người để lại trong bài văn của mình bằng sự thể hiện thái độ tình cảm của mình đối với đối tượng miêu tả. Caâu 2. 4.0 ñieåm (moãi yù 2.0 ñieåm) a. Đối tượng miêu tả trong đoạn văn trên là khúc sông có nhiều thác dữ được miêu tả gián tiếp qua hình ảnh dượng Hương Thư. b. Những hình ảnh tiêu biểu được tác giả lựa chọn quan sát: những hình ảnh tiêu biêu của dượng Hương Thư khi vượt thác như ngoại hình, hành động, nét mặt. VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 5 – VĂN TẢ CẢNH (Làm ở nhà) I. Đề Đề 1: Tả quang cảnh trường em vào giờ ra chơi. Đề 2: Em hãy viết thư cho bạn ở xa, tả lại khu phố hay thôn xóm em trong những ngày đông giá lạnh. II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1: 1. Tìm hiểu đề: - Nội dung trọng tâm: tả cảnh sân trường giờ ra chơi. - Phạm vi tư liệu: Thực tế cuộc sống. 2. Daøn baøi: a. Mở bài: (2.0 điểm) Giới thiệu khái quát giờ ra chơi ở trường em: sân trường đang vắng lặng bỗng phút chốc rộn rã tiếng nói, cười. b. Thaân baøi: (6.0 ñieåm) - Miêu tả cảnh sân trường: Không khí sân trường, cây cối, ghế đa,ù…. trước giờ ra chơi. - Cảnh tập thể dục giữa giờ: + Một hồi trống dài thôi thúc, báo hiệu giờ tập thể dục giữa giờ bắt đầu. + Học sinh các lớp đã xếp hàng theo đúng vị trí quen thuộc, mỗi người caùch nhau moät saûi tay. + Theo nhịp đếm và theo tiếng nhạc, từng động tác được thực hiện một cách nhịp nhàng, đều đặn trông rất đẹp mắt như một đội đồng diễn. + Kết thúc bài thể dục, tiếng hô “khỏe” vang dậy cả sân trường. - Miêu tả cảnh các bạn đùa chơi trong sân trường: + Một số bạn ngồi trò chuyện ở ghế đá, dưới gốc cây phượng vĩ… + Một nhóm tìm đến gốc sân để chơi những trò chơi quen thuộc như: bắn bi, nhaûy daây, troán tìm, keùo co… + Dưới gốc cây bàng già các bạn gái đang chụm đầu vào nhau, không biết nói với nhau những gì mà thỉnh thoảng cười khúc khích..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> + Góc sân bên kia thì các bạn nam đá cầu, các bạn nữ chơi trò đánh chuyền, đánh choắt…. + Tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi đã hết, các bạn xếp hàng vào lớp, ai nấy đều rất vui vẻ, phấn khởi chuẩn bị tốt cho các tiết học còn lại. c. Keát baøi: (2.0 ñieåm) Cảm nghĩa của em về giờ ra chơi: tuy ngắn nhưng rất bổ ích vì nó mang lại tinh thần sảng khoái cho các bạn giúp, điều đó giúp chúng em học tập ngaøy caøng toát hôn. Đề 2 1. Tìm hiểu đề: - Nội dung trọng tâm: viết một bức thư cho một người bạn ở xa, tả lại khu phố hay thôn xóm em trong những ngày đông giá lạnh. - Phạm vi tư liệu: Thực tế cuộc sống. 2. Daøn baøi: a. Mở bài: (2.0 điểm) - Ñòa ñieåm vieát thö, ngaøy thaùng naêm vieát thö. - Lời chào. - Nêu lí do viết thư, lời thăm hỏi và chúc sức khỏe bạn và gia đình. b. Thaân baøi: (6.0 ñieåm) - Giới thiệu vài nét đặc trưng về thôn xóm mình đang ở. - Miêu tả cảnh mùa đông ở quê mình: + Bầu trời được phủ lên một màu mây xám xịt, mặt trời hầu như không xuất hiện. Không khí ẩm ướt và lạnh lẽo. + Mưa phùn không ngớt, cây cối rụng hết lá chỉ còn lại những cành khẳng khiu, trô troïi. + Trên phố vắng cả bóng người. Nhà cửûa đóng kín bưng để tránh không khí laïnh traøn vaøo. + Những ngày lạnh nhiều học sinh không đến trường được. Ai ai cũng mặc thật ấm vài ba lớp áo, nào khăn trùm đầu, quấn cổ, găng tay, bít tất,… + Mọi người rất hạn chế ra đường, ai có việc cũng đi thật nhanh để mau chóng về nhà ngồi bên bếp lửa cho ấm. + Nhà tôi cũng vậy, ông ngoại nhóm bếp lửa, con cháu ngồi quây quần xung quanh thưởng thức món mức gừng với bình trà nóng của bà. + Buổi tối trời càng lạnh hơn, tôi ngồi đọc sách co ro bên bếp lửa, lúc nào lạnh quá thì chui vào chăn bông chỉ thò đầu ra ngoài thôi. - Hoûi thaêm queâ baïn vaøo muøa ñoâng coù laïnh theá khoâng? c. Keát baøi: (2.0 ñieåm) - Lời chào tạm biệt bạn. - Thể hiện niềm mơ ước có dịp nào đó được đến miền đất của nơi không coù muøa ñoâng xem coù gì khaùc laï. - Mong cho trời bớt lạnh để được tiếp tục đến trường..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Baøi 22 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VAÊN BAÛN: BUOÅI HOÏC CUOÁI CUØNG I. Đề: Đề 1 Caâu 1. (5.0 ñieåm) Qua vaên baûn “Buoåi hoïc cuoái cuøng”. Em haõy trình baøy hoàn cảnh, thời gian diễn ra câu chuyện về buổi học cuối cùng. Em hiểu thế nào về nhan đề của truyện? Câu 2. (5.0 điểm) Những lời nói cảm động của thầy Ha-men với Phrăng cho thấy thầy là người như thế nào? Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Tác giả đã miêu tả hình ảnh thầy giáo Ha-men trong buoåi hoïc cuoái cuøng aáy nhö theá naøo? Câu 2. (5.0 điểm) Hãy viết một đoạn văn ghi lại những tưởng tượng của mình về nhân vật Phrăng khi nghe thầy Ha-men nói những lời xúc động trong buoåi hoïc cuoái cuøng aáy? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1: - Truyện kể về buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng ở lớp học của thầy Ha-men tại một trường làng trong vùng An-dat. Đó là thời kì sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ, nước Pháp thua trận, phải cắt hai vùng An-dat và Lo-ren ở sát biên giới với Phổ cho nước Phổ. - Vì các trường học ở hai vùng này theo lệnh của chính quyền Phổ là không được tiếp tục dạy tiếng Pháp. Chính vì vậy mà tác giả đặt tên truyeän laø Buoåi hoïc cuoái cuøng. Caâu 2. - Câu nói của thầy Ha-men với Phrăng khi bạn ấy vào học muộn chính là lời bộc bạch của lòng mình. Việc quân Đức chiếm đóng vùng An-dat Loren và tiếng Pháp sẽ không được dạy ở các trường học trong vùng nữa đã khiến thầy vô cùng đau buồn và xúc động. - Những xúc động đó cho thấy thầy Ha-men là người có tình yêu sâu sắc với nghề nghiệp, có ý thức công dân, tinh thần yêu nước rất cao. Cảm xúc chân thành của thầy đã tác động đến mọi người xung quanh trong đó có Phraêng. Đề 2. Caâu 1. Hình ảnh thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng được miêu tả với những chi tiết:.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> - Veà trang phuïc: Thaày giaùo Ha-men maëc chieác aùo rô-ñanh-goât maøu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu. Hôm ấy thầy mặc trang phục dành riêng cho những buổi lễ trang trọng như phát phần thưởng hoặc có thanh tra. (2.0 điểm) - Tình cảm, thái độ của thầy đối với học sinh: Lời lẽ dịu dàng. Điều đặc biệt là thầy, nhắc nhở chứ không hề trách mắng Phrăng khi cậu bé đến lớp muộn và cả khi cậu không thuộc bài. Thầy nhiệt tình và kiên nhẫn giaûng baøi nhö muoán truyeàn heát moïi hieåu bieát cuûa mình cho hoïc sinh trong buổi học cuối cùng. Những lời của thầy vừa sâu sắc vừa tha thiết, biểu lộ tình cảm yêu nước sâu đậm và lòng tự hào về tiếng nói của dân tộc mình. (2.0 ñieåm) - Khi buổi học kết thúc thầy ghi to dòng chữ: Nước Pháp muôn năm thể hiện tình yêu đối với đất nước, đối với ngôn ngữ dân tộc. (1.0 điểm) Caâu 2. Có thể tưởng tượng về nhân vật Phrăng khi nghe những lời nói của thầy Ha-men theo gợi ý sau: - Đầu tiên là sự lo sợ nhưng sau đó là từ lo sợ chuyển sang sự ngạc nhiên, bởi thầy không mắng mình như mọi khi. - Xúc động trước những lời phân tích, bộc bạch của thầy: vừa thương thầy vừa tiếc cho việc học tiếng Pháp không còn nữa. - Phrăng khóc, ân hận vì đã lười học, uất ức khi nghĩ đến sự nhạo báng của quân Phổ đối với dân tộc mình. - Tưởng tượng: nếu tiếp tục được học tiếng Pháp nữa sẽ chăm chỉ, cần cù hơn hoặc nghĩ đến việc sẽ tiếp tục học và giữ gìn tiếng nói của dân tộc mình như thế nào trong những ngày kẻ thù chiếm đóng. B. TIEÁNG VIEÄT: NHAÂN HOÙA I. Đề: Đề 1 Caâu 1. (4.0 ñieåm) Theá naøo laø nhaân hoùa? Cho ví duï. Caâu 2. (6.0 ñieåm) Xaùc ñònh pheùp nhaân hoùa vaø cho bieát taùc duïng cuûa pheùp nhân hóa đó? a. Có con chim vành khuyên nhỏ. Dáng trông thật ngoan ngoãn quá. Gọi “daï” baûo “vaâng”. Chim gaëp baùc Chaøo Maøo, “chaøo baùc!”. Chim gaëp coâ Sôn Ca “chaøo coâ!”. Chim gaëp anh Chích Choøe, “chaøo anh!”. Chim gaëp chò Saùo Naâu, “chaøo chò!”. (Hoàng Vân – Con chim vành khuyên) b. Nuùi cao chi laém nuùi ôi? Núi che mặt trời chẳng thấy người thương. (Ca dao) c..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa đàn lợn con nằm trên cao Hoa dừa nở lẫn cùng sao Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh. (Traàn Ñaêng Khoa) Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Có những kiểu nhân hóa nào? Chỉ ra và nêu ví dụ. Caâu 2. (5.0 ñieåm) Haõy chæ ra vaø neâu taùc duïng cuûa pheùp nhaân hoùa trong đoạn văn sau: Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. (Phong Thu) II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. - Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ vốn dùng để gọi hoặc tả con người. Ví du: Ông trời mặc áo giáp đen ra trận. Muoân nghìn caây mía muùa göôm (Traàn Ñaêng Khoa) (1.0 ñieåm) - Taùc duïng: + Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,… trở nên gần gũi với con người. Ví dụ: Tôi đi đứng oai về lắm. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chaân, rung leân rung xuoáng hai chieác raâu. Cho ra kieåu caùch con nhaø voõ. + Ngoài ra phép nhân hóa còn biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người. Ví dụ: Tác giả dân gian đã dùng nhân hóa để giải bày tâm sự: Đêm qua ra đứng bờ ao Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ Buoàn troâng con nheän chaêng tô Nhện ơi nhện hỡi, nhện chờ mối ai Buoàn troâng cheânh cheách sao mai Sao ơi sao hỡi, nhớ ai sao mờ. (Ca dao) (3.0 ñieåm) Caâu 2: (6.0 ñieåm – moãi caâu 2.0 ñieåm) a. Pheùp nhaân hoùa: baùc, coâ, anh, chò. - Tác dụng: Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. b. Pheùp nhaân hoùa: Nuùi cao chi laém nuùi ôi?.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Tác dụng: Trò chuyện xưng hô với vật như với người. c. Phép nhân hóa: Hoa dừa nở lẫn cùng sao Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh. - Tác dụng: Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của sự vật. Đề 2: Caâu 1. (6.0 ñieåm – moãi caâu 2.0 ñieåm) Có 3 kiểu nhân hóa thường gặp là: - Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. Ví duï: Bác Giun đào đất sau nhà Hôm qua chết dưới bóng cây sau nhà. (Traàn Ñaêng Khoa) - Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của sự vật. Ví duï: Ông trời Maëc aùo giaùp ñen Ra traän (Traàn Ñaêng Khoa) - Trò chuyện xưng hô với vật như với người. Ví duï: Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất? Khăn thương nhớ ai Khaên vaét leân vai? (Ca dao) Caâu 2. (4.0 ñieåm – moãi caâu 2.0 ñieåm) - Caùc hình aûnh nhaân hoùa: taøu meï, taøu con, xe anh, xe em. - Tác dụng: Các chữ mẹ, con, anh, em cho thấy tàu ở đây cũng như người khiến câu văn trở nên sinh động và biểu cảm. C. TẬP LAØM VĂN: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I. Đề: Đề 1 Câu 1. (5.0 điểm) Muốn làm tốt bài văn tả người thì người viết phải làm nhö theá naøo? Câu 2. (5.0 điểm) Hãy lập dàn ý cơ bản cho đề bài: miêu tả một ông (bà) cuï giaø cao tuoåi. Đề 2. Câu 1. (6.0 điểm) Em hãy phác họa một vài nét nổi bật về ngoại hình để miêu tả chân dung một em bé đang ở độ tuổi chập chững tập đi..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Câu 2. (4.0 điểm) Hãy lập dàn ý cơ bản cho đề bài: miêu tả một cô giáo ñang say söa giaûng baøi. II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. - Muốn tả người cần: + Xác định đối tượng cần tả. (Tả chân dung hay trong tư thế làm việc, tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính). + Quan sát lựa chọn chi tiết tiêu biểu. (ví dụ như một người phụ nữ làm nghề dạy học sẽ có trang phục, diện mạo, cử chỉ khác với một người phụ nữ công nhân làm đường) + Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự. - Bố cục bài văn tả người có 3 phần: + Mở bài: Giới thiệu người cần tả. + Thân bài: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói…) + Kết bài: Thường nhận xét, miêu tả cảm nghĩ của người viết về người được tả. Caâu 2: Dàn ý cơ bản cho đề bài: miêu tả một ông (bà) cụ già cao tuổi. a. Mở bài: Giới thiệu ông cụ già cao tuổi (có thể nêu hoàn cảnh gặp gỡ để miêu tả nhaân vaät.) b. Thaân baøi: - Hình daùng: + Cụ ông gười tầm thước chừng 70 tuổi, thường mặc bộ quâàn áo bi- rama mỏng nhẹ, mang dép rất giản dị. + Daùng ñieäu khoan thai nhaøn nhaõ. + Khuoân maët hoàng haøo, coù neáp nhaên, chöa coù toùc baïc.(oâng luoân chuù yù rèn luyện sức khỏe, tập thể dục mỗi buổi sáng) + Dù già nhưng không đeo kính nhờ mắt sáng. - Tính tình: + Chất phác, điềm tĩnh, rất yêu trẻ con. (trẻ con trong xóm thường đến nghe oâng keå chuyeän, hoïc caùch daùn dieàu, laøm keøn laù …) + Nhiệt tình cởi mở,luôn giúp đỡ với người xung quanh. (ông được bầu là tổ trưởng tổ hòa giải của khu phố) + Luôn tận tụy với công việc gia đình, công việc xã hội. c. Kết bài: Tình cảm yêu mến người cao tuổi. Đề 2: Caâu 1. (5.0 ñieåm – moãi yù 1.0 ñieåm) Đặc điểm nổi bật về ngoại hình để miêu tả chân dung một em bé đang ở độ tuổi chập chững tập đi..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> - Dáng người thường rất bụ bẫm, mập mạp. Tay chân thì có ngấn, nước da trắng hồng, có hoa sữa. - Tóc đen nhánh hoặc hoe vàng, lưa thưa. - Maét troøn nhö vieân bi, ñen lay laùy. - Miệng luôn nhoẻn cười để lộ mấy cái răng sữa. - Giọng nói bi bô, dáng đi chập chững… Caâu 2. Dàn ý cơ bản cho đề bài: miêu tả một cô giáo đang say sưa giảng bài. a. Mở bài: (1.0 điểm) Giới thiệu cô giáo (nêu hoàn cảnh đang say sưa giaûng baøi.) b. Thaân baøi: (3.0 ñieåm) - Hình dáng: Cô giáo của em: ngoại hình, vóc dáng, tuổi tác, mái tóc, làn da, göông maët,… - Trang phục: cô thường mặc bộ áo dài, dáng thướt tha uyển chuyển . - Tính tình: - Cô là người rất giản dị, chân thành, yêu mến học sinh. - Nhiệt tình cởi mở với mọi người xung quanh. - Luôn tận tụy với công việc, hết lòng vì học sinh. - Yêu nghề, tận tụy với nghề. - Cô giảng bài rất hay (chứng minh bằng một bài giảng trên lớp) - Cô luôn có cách tạo hứng thú, lôi cuốn chúng em vào bài học cho nên tiết học của cô rất sinh động, học sinh hiểu bài. c. Kết bài: (1.0 điểm) Tình cảm yêu mến đối với cô giáo và đối với giờ hoïc cuûa coâ giaùo. Baøi 23 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VAÊN BAÛN: ÑEÂM NAY BAÙC KHOÂNG NGUÛ I. Đề: Đề 1 Câu 1. (5.0 điểm) Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả Minh Huệ và bài thô Ñeâm nay Baùc khoâng nguû? Câu 2. (5.0 điểm) Em hãy phân tích tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội vieân trong baøi thô? Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Em hãy tóm tắt ngắn gọn câu chuyện được thể hiện trong baøi thô “Ñeâm nay Baùc khoâng nguû”? Câu 2. (5.0 điểm) Câu thơ “Bóng Bác cao lồâng lộng – Ấm hơn ngọn lửa hồng” đã tạo ra một hình ảnh vừa tả thực vừa lãng mạn, bay bổng. Em thấy ý kiến đó có đúng không? Vì sao? II. Hướng dẫn làm bài..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Đề 1: Caâu 1: - Tác giả Minh Huệ, tên thật là Nguyễn Đức Thái, sinh năm 1927 quê ở Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống Pháp. (1.0 điểm) - Bài thơ ra đời dựa trên một sự kiện có thật trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950 Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc kháng chiến chống Pháp của quân đội ta. (1.5 điểm) - Đây là một trong những bài thơ nổi tiếng của Minh Huệ và đươc xem là thành công sớm nhất viết về Bác Hồ và đã rất quen thuộc với đông đảo coâng chuùng vaên hoïc qua nhieàu theá heä. (1.5 ñieåm) Caâu 2. 6.0 ñieåm (moãi yù 2.0 ñieåm) - Tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên: + Lần đầu tiên chợt thức giấc, anh ngạc nhiên vì trời đã khuya lắm rồi mà Bác vẫn ngồi “trầm ngâm” bên bếp lửa. Từ ngạc nhiên đến xúc động khi anh hiểu rằng Bác vẫn ngồi đốt lửa sưởi ấm cho các chiến sĩ. + Trong trạng thái mơ màng, anh thấy Bác đi dém chăn cho từng người một. Anh đội viên cảm nhận được sự chăm lo, gần gũi của vị lãnh tụ đối với chiến sĩ. + Lần thứ ba thức dậy, trời sắp sáng, anh thấy Bác vẫn ngồi đó. Sự lo lắng của anh đã trở thành “hốt hoảng” anh đã nằng nặc đòi Bác đi ngủ. Anh xúc động khi nghe Bác nói “Bác ngủ không an lòng, Bác thương đoàn dân công”; điều đó đã làm anh đội viên cảm nhận một lần nữa tình thương mênh mông của Bác đối với nhân dân. Đề 2. Caâu 1. 5.0 ñieåm (moãi yù 2.5 ñieåm) - Bài thơ kể lại câu chuyện của một anh chiến sĩ trên đường đi chiến dịch trong một đêm không ngủ giữa rừng Việt Bắc. Suốt đêm Bác Hồ không ngủ vì lo lắng cho bộ đội và dân công. - Trong đêm khuya lạnh lẽo giữa rừng sâu khi các anh chiến sĩ đang ngủ yên, Bác vẫn thức đốt lửa sưởi ấm cho các anh, rồi Bác đi dém chăn cho từng người từng người một. Anh đội viên chứng kiến vô cùng xúc động, kính yêu Bác. Lần thứ 3 thức dậy càng thấu hiểu tình thương của Bác đối với bộ đội và dân công, càng thương yêu và tự hào về Bác nhiều hơn. Caâu 2. Em đồng ý với ý kiến trên. Vì: - So sánh bóng Bác với sức ấm của ngọn lửa hồng là một hình ảnh rất chân thực nhưng cũng lãng mạn bay bổng, là kết quả xuất phát từ trí tưởng tượng của nhà thơ. (2.0 điểm).

<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Miêu tả bóng Bác khi Bác ngồi trước đống lửa, bóng Bác hắt lên vách lều cao lồng lộng nhằm thể hiện sự lớn lao, bao trùm lên cả không gian, ngang tầm trời đất để tôn vinh sự vĩ đại của Bác. (2.0 điểm) - Ngoài ra còn ngầm chỉ tình thương của Bác dành cho các anh bộ đội cũng như đối với nhân dân ấm áp, mạnh mẽ hơn ngọn lửa hồng. (1.0 ñieåm) B. TIEÁNG VIEÄT: AÅN DUÏ I. Đề: Đề 1 Câu 1. (4.0 điểm) Em hiểu thế về phép tu từ ẩn dụ? Cho ví dụ. Caâu 2. (6.0 ñieåm) Pheùp aån duï trong caùc ví duï sau ñaây thuoäc kieåu aån duï naøo? a. “Mà bên nước tôi thì đang hửng lên cái nắng bốn giờ chiều cái nắng đậm đà của mùa thu biên giới” b. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tieáng rôi raát moûng nhö laø rôi nghieâng. c. Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. d. Veà queâ thaêm Baùc laøng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng. Đề 2. Caâu 1. (6.0 ñieåm) Coù caùc kieåu aån duï naøo? Phaân tích vaø cho ví duï. Câu 2. (4.0 điểm) Em hãy tìm phép so sánh và phép ẩn dụ trong đoạn thơ sau: Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. (Truyeän Kieàu) II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. (4.0 ñieåm – moãi caâu 2.0 ñieåm) - Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Ẩn dụ thực chất là một kiểu so sánh ngầm trong đó yếu tố được so sánh giảm đi chỉ còn yếu tố làm chuẩn so sánh được nêu lên. Ví duï: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trờøi trong lăng rất đỏ” (Vieãn Phöông).

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Caâu 2: (6.0 ñieåm – moãi caâu 1.5 ñieåm) a. Phép ẩn dụ này thuộc kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. b. Phép ẩn dụ này thuộc kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. c. Pheùp aån duï naøy thuoäc kieåu aån duï phaåm chaát. d. Phép ẩn dụ này thuộc kiểu ẩn dụ cách thức. Đề 2: Caâu 1. (6.0 ñieåm – moãi yù 1.5 ñieåm) Dựa vào bản chất sự vật hiện tượng được đưa ra so sánh ngầm, ta chia ẩn dụ thành các loại sau: - Ẩn dụ hình thức là cách gọi sự vật A bằng hiện tượng B. Ví duï: Người Cha mái tóc bạc. (Minh Hueä) - Ẩn dụ cách thức là gọi hiện tượng A bằng hiện tượng B. Ví duï: Veà queâ thaêm Baùc laøng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng. (Nguyễn Đức Mậu) - Ẩn dụ phẩm chất là cách lấy phẩm chất của sự vật A để chỉ phẩm chất của sự vật B. Ví duï: Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác nghĩa là ấy cảm giác A để chỉ cảm giác B. Ví duï: Mới được nghe giọng hờn dịu ngọt Hueá giaûi phoùng nhanh maø anh laïi muoän veà (Tố Hữu) Caâu 2. (4.0 ñieåm – moãi caâu 2.0 ñieåm) a. Phép so sánh: Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười ngọc thốt, thua, nhường b. Phép ẩn dụ: thua, nhường KIEÅM TRA 1 TIEÁT PHAÀN VAÊN I. Đề Đề 1 Câu 1. (3.0 điểm) Em hãy liệt kê những đặc sắc nghệ thuật trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”? Câu 2. (4.0 điểm) Trong văn bản “Sông nước Cà Mau”, em hãy cho biết dòng sông và rừng đước Năm Căn được miêu tả bằng những chi tiết nổi bật nào, cách tả ấy có gì độc đáo? Câu 3. (3.0 điểm) Ở phần cuối văn bản “Bức tranh của em gái tôi ”, em haõy cho bieát vì sao nhaân vaät ngöôiø anh muoán khoùc? Caâu noùi nhaân vaät muốn nói với mẹ mình gợi cho em có suy nghĩ gì về nhân vật này?.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Đề 2 Câu 1. (3.0 điểm) Trong văn bản “Vươtï thác”, em hãy nêu những nét đặc saéc trong ngheä thuaät mieâu taû caûnh thieân nhieân cuûa taùc giaû? Câu 2. (2.0 điểm) Một trong những điểm thú vị của văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” là tác giả đã sử dụng khá thành công bài ca dao Cái Cò, cái Vạc, cái Nông. Theo em bài ca dao góp phần vào sự phát triển cuûa truyeän nhö theá naøo? Caâu 3. Trong baøi thô “Ñeâm nay Baùc khoâng nguû”, em haõy: a. (2.0 ñieåm) Trình baøy caûm nhaän cuûa mình veà noäi dung vaø ngheä thuaät baøi thô? b. (3.0 điểm) Cho biết bài thơ được viết theo thể thơ nào? Thể thơ đó có phù hợp với cách kể chuyện của bài thơ không? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Câu 1:(3.0 điểm – mỗi ý đúng đạt 1.0 điểm) Những đặc sắc nghệ thuật trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”: - Nghệ thuật miêu tả rất sinh động ví dụ như như miêu tả cảnh đầm nước gợi sự liên tưởng đến xã hội loài người. - Ngheä thuaät keå chuyeän haáp daãn goùp phaàn khaéc hoïa roõ neùt tính caùch nhaân vaät. - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ và các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa làm cho chàng Dế Mèn trở nên hùng dũng và đẹp đẽ hơn. Caâu 2:(4.0 ñieåm) - Dòng sông và rừng đước Năm Căn được miêu tả bằng những chi tiết nổi baät:(3.0 ñieåm) + Dòng sông: nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác; cá hàng đàn đen trũi như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. + Rừng đước: dựng cao ngất như hai dãy trường thành vô tận; cây đước ngọn bằng tăm tắp , lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh… - Tả trực tiếp bằng thị giác, thính giác; dùng nhiều hình ảnh so sánh khiến cảnh tượng hiện lên cụ thể, sinh động, người đọc dễ hình dung. (1.0 điểm) Caâu 3. - Nhaân vaät ngöôiø anh muoán khoùc vì nhieàu lí do: (1.5 ñieåm) + Đầu tiên là ngỡ ngàng khi nhìn thấy mình hoàn hảo quá trong bức tranh cuûa em gaùi. + Tiếp theo là hãnh diện vì cả hai anh em đều hoàn hảo. + Cuối cùng là xấu hổ vì mình đã xa lánh, ghen tị với em gái, cảm thấy mình tầm thường hơn em. - Câu nói nhân vật muốn nói với mẹ mình gợi cho em có suy nghĩ người anh đã nhận ra thói xấu của mình; nhận ra tình cảm trong sáng, nhân hậu.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> của em gái; nếu biết xấu hổ thì người anh có thể trở thành người tốt như hình ảnh trong bức tranh của cô em gái. (1.5 điểm) Đề 2. Câu 1 :(3.0 điểm – mỗi ý đúng đạt 1.0 điểm) Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên của tác giả trong văn bản “Vượt thác”: - Tác giả miêu tả dòng sông Thu Bồn và quang cảnh hai bên bờ theo hành trình của con thuyền do Dượng Hương Thư điều khiển. - Bức tranh mà tác giả tập trung vào miêu tả hình ảnh của con người, nổi bật là nhân vật Dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác. - Có sự phối hợp miêu tả cảnh vật thiên nhiên với hoạt động của con người trong cảnh ngược dòng vượt thác, phép so sánh và nhân hóa được sử dụng rất ấn tượng. Câu 2: (2.0 điểm – mỗi ý đúng đạt 1.0 điểm) - Bài ca dao Cái Cò, cái Vạc, cái Nông rất quen thuộc với trẻ em, nhất là trẻ em ở nông thôn. Đưa bài ca dao vào truyện là sự sáng tạo của Tô Hoài. - Câu hát ấy vừa thể hiện sự tinh nghịch, ranh mãnh của Dế Mèn, vừa là lí do rất tự nhiên để chị Cốc đi tìm và trừng trị kẻ trêu ghẹo mình. Đó chính là nguyên nhân dẫn đến cái chết oan ức của Dế Choắt. Caâu 3: a. Bài thơ được viết theo thể thơ 5 chữ, đây là thể thơ ngũ ngôn trong thơ Trung đại theo lối hát dặm Nghệ Tĩnh. (1.0 điểm) - Thể thơ này rất phù hợp với cách kể chuyện vì nó vừa có yếu tố tự sự và trữ tình, vừa mang lối hát dặm. (1.0 điểm) b.Trình baøy caûm nhaän cuûa mình veà noäi dung vaø ngheä thuaät baøi thô “Ñeâm nay Baùc khoâng nguû” - Noäi dung: (1.5 ñieåm) + Phản ánh tấm lòng yêu thương giản dị mà sâu sắc của Bác đối với quân vaø daân ta. + Biểu dương tình cảm yêu quý, cảm phục của người chiến sĩ, cũng là của mọi người đối với Bác. - Ngheä thuaät: (1.5 ñieåm) + Trong thơ có sự kết hợp kể chuyện, miêu tả vơi biểu cảm. + Lời thơ giản dị, chân thành với nhiều từ láy gợi hình, gọi cảm, được tổ chức theo vần, đọc nghe âm vang, dễ thuộc, dễ nhớ. Baøi 24 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VĂN BẢN: LƯỢM I. Đề:.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Đề 1 Câu 1. (5.0 điểm) Phân tích cái hay trong việc sử dụng nghệ thuật trong việc tái hiện chân dung nhân vật Lượm ở khổ thơ thứ ba trong bài thơ? Câu 2. (5.0 điểm) Trong bài thơ, tác giả dùng những từ ngữ: cháu, chú bé, chú đồng chí nhỏ để gọi Lượm. Hãy cho biết ý nghĩa và tác dụng của mỗi caùch goïi treân? Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Việc lặp lại hai khổ thơ ở cuối bài theo em có tác dụng gì? Câu 2. (5.0 điểm) Phân tích hình ảnh Lượm trong năm khổ thơ đầu và nêu nhận xét về nghệ thuật miêu tả đó? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1: 5.0 ñieåm (moãi yù 2.5 ñieåm) - Câu thơ có sử dụng phép so sánh: Nhö con chim chích Nhảy trên đường vàng (1.0 ñieåm) - Pheùp so saùnh naøy coù vai troø quan troïng trong vieäc taùi hieän chaân dung nhân vật Lượm. Đó là hình ảnh chú bé liên lạc nhỏ bé, hiếu động, nhí nhảnh, vui tươi, hồn nhiên và rất đáng yêu. Hình ảnh đó còn góp phần tái hiện những bước chân tung tăng của Lượm (Vừa đi vừa nhảy!) trên đường. (2.0 điểm) - Hình ảnh so sánh Lượm với con chim chích – nhảy trên đường vàng thật đẹp . Con đường nắng trải vàng, con đường cát vàng, con đường lúa chín vàng, … con chim chích tung tăng trên đường vàng sẽ tạo cho người đọc những liên tưởng đẹp đẽ về Lượm. (2.0 điểm) Caâu 2. Trong bài thơ, tác giả dùng những từ ngữ: cháu, chú bé, chú đồng chí nhỏ để gọi Lượm. Trong bài thơ, từ đồng chí được nhắc lại ba lần. - Đoạn đầu nhà thơ gọi Lượm là cháu thể hiện tình cảm gần gũi, ruột thịt, thân thương (chú – cháu). Dùng từ cháu để đáp lại lời chào của Lượm với nhà thơ: Thôi chào đồng chí thể hiện sự tinh nghịch, dí dỏm mà cũng nghiêm trang đầy tự hào kiêu hãnh. Và từ cháu dùng để gọi lúc em hi sinh cuõng vaäy. (2.0 ñieåm) - Đoạn hai, nhà thơ gọi Lượm bằng chú bé thể hiện cách gọi thân mật, yêu thương theo vóc dáng nhỏ bé, xinh xinh, đáng yêu của Lượm. (1.0 ñieåm) - Cách gọi chú đồng chí nhỏ lúc em đi liên lạc cũng như lúc em hi sinh thể hiện sự trân trọng cảm phục đối với người thiếu niên anh hùng ấy. Với nhà thơ, Lượm là đứa cháu nhỏ yêu thương và cũng là người đồng đội.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> đồng chí dũng cảm. Cảm xúc yêu quý, xót thương, cảm phục đã giúp nhà thơ xây dụng nên hình tượng chú bé.(2.0 điểm) Đề 2. Caâu 1. - Sự lặp lại hai khổ thơ ở cuối bài thơ như sự trả lời cho câu hỏi “Lượm ơi, coøn khoâng?” (1.0 ñieåm) - Đoạn thơ nhằm khẳng định Lượm là một chú bé liên lạc nhỏ bé, hiếu động, vui tươi, hồn nhiên rất đáng yêu còn sống mãi với quê hương, đất nước, sống mãi trong lòng mỗi chúng ta. Ý nghĩa ca ngợi của hai khổ thơ cuối vì thế mà sâu sắc và gây ấn tượng hơn. (3.0 điểm) Caâu 2. - Hình ảnh Lượm trong năm khổ thơ đầu được miêu tả sinh động và rõ nét qua những chi tiết nghệ thuật: + Trang phục: cái xắc xinh xinh, Ca lô đội lệch. Trang phục của Lượm giống như trang phục của các chiến sĩ Vệ quốc thời kháng chiến chống thực dân Pháp bởi Lượm cũng là một chiến sĩ thực sự. Nhưng Lượm còn raát beù neân caùi xaéc ñeo beân mình chæ “xinh xinh”. Coøn chieác muõ ca loâ thì đội lệch thể hiện một dáng vẻ hiên ngang và hiếu động của tuổi trẻ. + Daùng ñieäu: daùng loaét choaét nhoû beù nhöng nhanh nheïn vaø tinh nghòch (cái chân thoăn thoắt, cái đầu nghênh nghênh) + Cử chỉ: rất nhanh nhẹn (Như con chim chích, nhảy trên đường vàng), hồn nhiên, yêu đời (huýt sáo, cười híp mí) + Lời nói: tự nhiên, chân thật (Cháu đi liên lạc, vui lắm chú à, Ở đồn Mang Cá, Thích hơn ở nhà?) (4.0 điểm) - Đoạn thơ trên được viết bằng thể thơ bốn chữ, nhịp nhanh, cùng nhiều từ láy góp phần thể hiện hình ảnh Lượm một em bé liên laic hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu. (2.0 ñieåm) B. TIẾNG VIỆT: HOÁN DỤ I. Đề: Đề 1 Câu 1. (4.0 điểm) Em hiểu thế nào về phép tu từ hoán dụ? Cho ví dụ minh hoïa. Câu 2. (6.0 điểm) Em hãy so sánh sự khác nhau giữa phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ? Đề 2. Câu 1. (6.0 điểm) Có những kiểu hoán dụ nào? Phân tích và cho ví dụ? Câu 2. (4.0 điểm) Cho đoạn thơ sau: Coøi maùy goïi beán taøu haàm moû Hòn Gai kêu Đất đỏ đấu tranh Áo nâu cùng với áo xanh.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Nông thôn liền với thị thành đứng lên (Tố Hữu) a. Tìm phép hoán dụ trong đoạn thơ? b.Cho biết tác dụng của phép hoán dụ đó? II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. (4.0 ñieåm – moãi yù 2.0 ñieåm) - Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví duï: Đứng lên thân cỏ thân rơm Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn. (Tố Hữu) - Hoán dụ chính là một loại phát hiện ra đặc điểm có thực, tiêu biểu nhất cho sự vật hiện tượng được miêu tả mà người khác chưa nghĩ đến gây cho người đọc những suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ, bất ngờ đến thú vị về những hình aûnh caûm xuùc ñaëc saéc. Caâu 2: (6.0 ñieåm – moãi yù 3.0 ñieåm) So sánh sự giống và khác nhau giữa phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ: - Giống nhau: Cả ẩn dụ và hoán dụ đều gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác. Ví duï: + AÅn duï: Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) + Hoán dụ: Áo nâu cùng với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên (Tố Hữu) - Khaùc nhau: + Ẩn dụ: dựa trên mối quan hệ tương đồng của sự vật hiện tượng. Ví duï: Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn (Ca dao) + Hoán dụ: dựa vào mối quan hệ: bộ phận – toàn thể; vật chứa đựng - vật bị chứa đựng; sự vật – dấu hiệu đặ trưng; cụ thể – trừu tượng. AÙo chaøm ñöa buoåi phaân li Caàm tay nhau bieát noùi gì hoâm nay.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> (Tố Hữu). Đề 2: Caâu 1. (6.0 ñieåm – moãi caâu 1.5 ñieåm) Do quan hệ giữa hai sự vật là quan hệ gần gũi nhau trong thực tế. Căn cứ vào quan hệ cụ thể giữa hai sự vật có bốn kiểu hoán dụ thường gặp: - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể: Ví duï: Đầu xanh có tội tình gì? Má hồng đến quá nữa thì chưa thôi (Nguyeãn Du) Đầu xanh và má hồng đều chỉ Thúy Kiều. - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng; Ví duï: Cả làng quê đường phố Cả lớn nhỏ gái trai Đám càng đi càng dài Caøng daøi caøng ñoâng maõi (Thanh Haûi) Lấy làng quê, đường phố để chỉ đồng bào nông thôn và đồng bào thành thò. - Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật; Ví duï: Ngày Huế đổ máu Chuù Haø Noäi veà Tình cờ chú cháu Gaëp nhau Haøng Beø (Tố Hữu) Đổ máu là dấu hiệu để chỉ hiện tượng chiến tranh. - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. Ví duï: Đảng ta đó trăm tay nghìn mắt Đảng ta đây xương sắt da đồng (Tố Hữu) Trăm và nghìn đều là những số cụ thể được dùng để thay cho số nhiều, cái trừu tượng. Caâu 2. (4.0 ñieåm – moãi caâu 2.0 ñieåm) a. Các tư:ø còi máy, bến tàu, hầm mỏ, Hòn Gai, Đất đỏ, aÙo nâu, áo xanh nông thôn thị thành đều là những từ ngữ được hoán dụ. b. Tác dụng: Tác giả muốn tránh lặp lại, đồng thời thay đổi nhiều tên gọi khác nhau làm cho câu thơ, đoạn thơ sinh động, uyển chuyển..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Baøi 25 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VAÊN BAÛN: COÂ TOÂ I. Đề: Đề 1 Caâu 1. (4.0 ñieåm) Haõy trình baøy hieåu bieát cuûa em veà taùc giaû Nguyeãn Tuaân vaø vaên baûn Coâ Toâ? Caâu 2. (6.0 ñieåm) Trình baøy caûm nhaän cuûa em veà ngheä thuaät mieâu taû caûnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô lúc hừng đông của Nguyễn Tuân? Đề 2. Câu 1. (6.0 điểm) Em hãy phân tích cách miêu tả cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên biển của tác giả Nguyễn Tuân? Câu 2. (4.0 điểm) Em hãy tóm tắt vài nét về nghệ thuật được sử dụng và neâu yù nghóa vaên baûn? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1: - Tác giả Nguyễn Tuân ( 1910-1987), quê ở Hà Nội, là nhà văn nổi tiếng sở trường về thể tùy bút và kí được giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học ngheä thuaät naêm 1996. Taùc phaåm cuûa Nguyeãn Tuaân luoân theå hieän phong cách độc đáo, tài hoa, sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vốn ngôn ngữ giaøu coù ñieâu luyeän. (3.0 ñieåm) - Bút kí Cô Tô ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên con người ở vùng đảo Cô Tô mà tác giả thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo. (1.0 ñieåm) Caâu 2. (6.0 ñieåm – moãi yù 1.0 ñieåm) - Đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô là một bứ tranh rất đẹp, rất nên thơ. Với Nguyễn Tuân, ngắm bình minh trên biển là một cuộc đi tìm cái đẹp đầy công phu và sáng tạo. - Nhà văn đã quan sát thật tinh tế và có nhiều hình ảnh so sánh độc đáo, là kết quả của trí tưởng tượng phong phú và tâm hồn yêu thiên nhiên: + Hình ảnh so sánh chân trời ngấn bể như tấm kính lau hết mây hết bụi vẽ ra một cái nền trong trẻo cho bức tranh bình minh. + Măït trời được miêu tả tròn trĩnh phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn đây là một hình ảnh so sánh đôïc đáo chỉ có ở Nguyễn Tuaân. + Vẻ đẹp kì ảo của mặt trời lại làm người đọc ngạc nhiên khi biển là “mâm bạc đường kính rộng bằng cả chân trời màu ngọc trai…”. Tất cả sự liên tưởng đó được tạo nên từ tình yêu của Nguyễn Tuân đối với thiên nhieân..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Đề 2. Caâu 1. 6.0 ñieåm (moãi yù 2.0 ñieåm) - Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo trong một buổi sáng sớm được tác giả miêu tả tập trung vào địa điểm là quanh cái giếng nước ngọt ở rìa đảo. - Những chi tiết thể hiện cảnh sinh hoạt tấp nập, khẩn trương: cái giếng ước ngọt đảo Thanh Trân sớm nay có không biết bao nhiêu là người gánh và múc … Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gaùnh noái tieáp ñi ñi veà veà … - vẻ thanh bình của cuộc sống còn được thể hiện qua hình ảnh: Trông chị Chaâu Hoøa Maõn ñòu con, thaáy noù dòu daøng, yeân taâm nhö caùi hình aûnh bieån cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành. Caâu 2. 4.0 ñieåm (moãi yù 2.0 ñieåm) - Tác giả sử dụng rất thành công các biện pháp nghệ thuật như phép so sánh, ngôn ngữ điêu luyện, chính xác giàu hình ảnh cảm xúc. - Bài văn miêu tả cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô thật trong sáng tươi đẹp, làm cho ta thêm yêu mến, hiểu biết một vùng đất của Tổ quốc, quần đảo Cô Tô. B. TIEÁNG VIEÄT: CAÙC THAØNH PHAÀN CHÍNH CUÛA CAÂU I. Đề: Đề 1 Caâu 1. (5.0 ñieåm) Theá naøo laø thaønh phaàn chính cuûa caâu? Cho ví duï. Câu 2. (5.0 điểm) Thế nào là thành phần vị ngữ trong câu? Cho ví dụ. Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Thế nào là thành phần vị ngữ trong câu? Cho ví dụ. Caâu 2. (5.0 ñieåm) a. Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu văn sau: “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa” b. Hãy chỉ ra và và nhận xét về các thành phần trong những câu sau: “Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên”. II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. 5.0 ñieåm (moãi yù 2.5 ñieåm) - Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo ngữ pháp hoàn chỉnh và diễn đạt một ý trọn veïn. - Thaønh phaàn khoâng baét buoäc phaûi coù maët goïi laø thaønh phaàn phuï. Ví dụ: Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường traùng..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Thành phần bắt buộc là chủ ngữ và vị ngữ: tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Caâu 2: (5.0 ñieåm – moãi caâu 2.5 ñieåm) - Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Như thế nào? hoặc Là gì? -Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ. - Câu có thể có một vị ngữ hay nhiều vị ngữ. Ví dụ: Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. (Câu này có 2 vị ngữ và 2 cụm động từ) Đề 2: Caâu 1. - Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái… được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi: Ai?, Con gì? hoặc Cái gì? - Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong những trường hợp nhất định động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ. Câu có thể có 1 chủ ngữ hoặc nhiều chủ ngữ. Ví dụ: Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. (Câu này có nhiều chủ ngữ) Caâu 2. a. (2.0 điểm) Thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu văn: - Chủ ngữ: Cây trên núi đảo; nước biển; cát - Vị ngữ: thêm xanh mượt; lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi; lại vàng giòn hơn nữa. b. Caùc thaønh phaàn trong caâu vaên: (3.0 ñieåm) Caâu 1: - Chủ ngữ: Tôi - Vị ngữ: dậy từ canh tư. Caâu 2: - Trạng ngữ: Còn tối đất - Chủ ngữ: không có - Vị ngữ 1: cố đi mãi trên đá đầu sư - Vị ngữ 2: ra thấu đầu mũi đảo. Caâu 3: - Chủ ngữ: không có - Vị ngữ: ngồi đó rình mặt trời lên. Câu 2 và câu 3 chỉ có vị ngữ, khuyết chủ ngữ. Chủ ngữ là (tôi –tác giả).

<span class='text_page_counter'>(126)</span> C. TAÄP LAØM VAÊN: VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 6 – VAÊN TAÛ NGƯỜI I. Đề: Đề 1: Hãy miêu tả người bà kính yêu của em. Đề 2: Hãy miêu tả người bạn thân nhất của em. II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1:Tả người mẹ kính yêu của em. 1. Tìm hiểu đề: - Noäi dung troïng taâm: + Tảû người bà kính yêu của em + Những suy nghĩ, tình cảm của em về người bà kính yêu của em. - Kieåu baøi: mieâu taû - Phaïm vi tö lieäu: + Thực tế cuộc sống. + Kho taøng vaên hoïc veà tình caûm gia ñình. 2. Daøn baøi: a. Mở bài: (2.0 điểm) - Giới thiệu vai trò của người thân đối với mọi người trong gia đình đặc biệt là người bà. Có thể dẫn thơ, ca dao ca ngợi công ơn ông bà, cha mẹ. - Bày tỏ tình cảm đối với người bà (đáng kính, đáng yêu, hiền dịu, đảm ñang …) b. Thaân baøi: (6.0 ñieåm) (1) Miêu tả một vài nét nổi bật về ngoại hình của mẹ (lưu ý miêu tả những nét dễ gây ấn tượng như đôi mắt, bàn tay, mái tóc, dáng đi, giọng nói, cử chỉ, chú ý về đặc trưng ngoại hình của từng lứa tuổi…): - Vóc dáng: bà em đã lớn tuổi, long bà đã còng,… - Khuôn mặt, đôi mắt: khuôn mặt trái xoan, đôi mắt đã trũng sâu nhưng vẫn ánh lên vẻ hiền từ… - Mái tóc, làn da,…: tóc bà đã bạc trắng như mây, làn da bà nhăn nheo đã điểm nhiều chấm đồi mồi… (2) Miêu tả tính tình, phẩm cách, tâm hồn của người bà đáng yêu của em - trong gia đình bà là người như thế nào? (hết lòng yêu thương, chăm sóc con chaùu…) - Trong mối quan hệ với hàng xóm, láng giềng? (tuy đã lớn tuổi nhưng bà rất nhiệt tình trong mọi hoạt động xã hội, luôn hòa nhã, tận tình giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn,…) - Trong công việc (bà rất có trách nhiệm, nhệt tình, cần cù, chu đáo…) c. Keát baøi: (2.0 ñieåm) - Khẳng định lại tình cảm yêu quý, kính trọng của em đối với bà..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> - Nêu những suy nghĩ sâu sắc về tình cảm gia đình đó là tình cảm thiêng liêng cao quý ông bà cha mẹ đối với con cháu Đề 2: 1. Tìm hiểu đề: - Noäi dung troïng taâm: + Tảû người bà kính yêu của em + Những suy nghĩ, tình cảm của em về người bà kính yêu của em. - Kieåu baøi: mieâu taû - Phaïm vi tö lieäu: + Thực tế cuộc sống. + Kho taøng vaên hoïc veà tình caûm gia ñình. 2. Daøn baøi: a. Mở bài: (2.0 điểm) - Giới thiệu vai trò của người thân đối với mọi người trong gia đình đặc biệt là người bà. Có thể dẫn thơ, ca dao ca ngợi công ơn ông bà, cha mẹ. - Bày tỏ tình cảm đối với người bà (đáng kính, đáng yêu, hiền dịu, đảm ñang …) b. Thaân baøi: (6.0 ñieåm) (1) Miêu tả một vài nét nổi bật về ngoại hình của mẹ (lưu ý miêu tả những nét dễ gây ấn tượng như đôi mắt, bàn tay, mái tóc, dáng đi, giọng nói, cử chỉ, chú ý về đặc trưng ngoại hình của từng lứa tuổi…): - Vóc dáng: bà em đã lớn tuổi, lưng bà đã còng,… - Khuôn mặt, đôi mắt: khuôn mặt trái xoan, đôi mắt đã trũng sâu nhưng vẫn ánh lên vẻ hiền từ… - Mái tóc, làn da,…: tóc bà đã bạc trắng như mây, làn da bà nhăn nheo đã điểm nhiều chấm đồi mồi… (2) Miêu tả tính tình, phẩm cách, tâm hồn của người bà đáng yêu của em - Trong gia đình bà là người như thế nào? (hết lòng yêu thương, chăm sóc con chaùu…) - Trong mối quan hệ với hàng xóm, láng giềng? (tuy đã lớn tuổi nhưng bà rất nhiệt tình trong mọi hoạt động xã hội, luôn hòa nhã, tận tình giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn,…) - Trong công việc (bà rất có trách nhiệm, nhiệt tình, cần cù, chu đáo…) c. Keát baøi: (2.0 ñieåm) - Khẳng định lại tình cảm yêu quý, kính trọng của em đối với bà. - Nêu những suy nghĩ sâu sắc về tình cảm gia đình đó là tình cảm thiêng liêng cao quý ông bà cha mẹ đối với con cháu Baøi 26 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> A. VAÊN BAÛN: CAÂY TRE VIEÄT NAM I. Đề: Đề 1 Caâu 1. (4.0 ñieåm) Em haõy trình baøy hieåu bieát cuûa mình veà taùc giaû Theùp mới và văn bản Cây tre Việt Nam? Câu 2. (6.0 điểm) Em hãy tìm những dẫn chứng để chứng minh cho nhận định “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhaân daân Vieät Nam”? Đề 2. Caâu 1. (6.0 ñieåm) a. Nêu đại ý của văn bản Cây tre Việt Nam? b. Hãy tìm các câu ca dao, tục ngữ, thơ nói đến cây tre? Câu 2. (4.0 điểm) Theo em vì sao có thể nói cây tre là hình ảnh tượng tröng cao quyù cuûa daân toäc Vieät Nam? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1. (4.0 ñieåm – moãi yù 2.0 ñieåm) - Thép Mới (1925-1991), tên thật Hà Văn Lộc, quê ở quận Tây Hồ, Hà Noäi. OÂng laø moät nhaø vaên, nhaø baùo vieát nhieàu buùt kí vaø thuyeát minh phim. - Bài Cây tre Việt Nam là lời bình của bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan. Thông qua hình ảnh cây tre, bộ phim thể hiện vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam, ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân Phaùp cuûa daân toäc ta. Caâu 2. (6.0 ñieåm – moãi yù 1.5 ñieåm) Để chứng minh cho nhận định “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam” tác giả đã đưa ra nhiều dẫn chứng được sắp xếp như sau: + Cây tre (cùng với những loại cây cùng họ như nứa, trúc, mai, vầu) có mặt ở khắp nơi trên đất nước Việt Nam, lũy tre bao bọc các xóm làng (nhất là ở miền Bắc và miền Trung) + Dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời người nông dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, làm ăn sinh sống và gìn giữ một nền văn hóa. + Tre giúp người nông dân trong rất nhiều công việc sản xuất, tre như là cánh tay của người nông dân. + Tre gắn bó với con người thuộc mọi lứa tuổi trong đời sống hằng ngày cũng như trong mọi sinh hoạt văn hóa. Tóm lại, cây tre gắn bó với con người từ thuở lọt lòng cho đến khi nhắm mắt xuôi tay. Đề 2. Caâu 1. (5.0 ñieåm – moãi caâu 2.5 ñieåm).

<span class='text_page_counter'>(129)</span> a. Đại ý của văn bản Cây tre Việt Nam: Cây tre là bạn thân của nhân dân Việt Nam. Tre có mặt ở khắp mọi vùng đất nước; tre gắn bó lâu đời và giúp ích cho con người trong đời sống hằng ngày, trong lao động sản xuất và cả trong chiến đấu chống giặc, trong quá khứ, hiện tại và cả trong töông lai. b. Các câu ca dao, tục ngữ, thơ nói đến cây tre: - Gặp đây anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng được chăng? - Tre già anh đã pha nan Lớn đan nong mẹ, bé đan giần sàng. - Gió đưa cành trúc la đà Tieáng chuoâng Traán Vuõ, canh gaø Thoï Xöông. - Ñeâm heø gioù maùt traêng thanh Lấy tre chẻ lạt cho anh chắp thừng…. Caâu 2. - Có thể nói cây tre là hình ảnh tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam, vì nó mang phẩm chất, dáng điệu và tâm hồn người Việt Nam. (1.5 ñieåm) - Bài văn đã khẳng định và ca ngợi phẩm chất của cây tre như dáng tre vươn mọc mạc… màu tre tươi nhũn nhẵn … Tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người… Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng đi đánh giặc. (2.0 điểm) - Những câu văn ở cuối bài toát lên bóng dáng và hồn của tre trong con người Việt Nam: cây tre tươi nhũn nhẵn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. (1.5 ñieåm) B. TIEÁNG VIEÄT: CAÂU TRAÀN THUAÄT ÑÔN I. Đề: Đề 1 Caâu 1. (4.0 ñieåm) Theá naøo laø caâu traàn thuaät ñôn? Cho ví duï. Câu 2. (6.0 điểm) Em hãy cho biết câu trần thuật đơn được sử dụng nhằm những mục đích nào? Cho ví dụ. Đề 2. Caâu 1. (6.0 ñieåm) Trong caâu traàn thuaät ñôn goàm coù caùc thaønh phaàn naøo? Keå ra vaø cho ví duï. Câu 2. (4.0 điểm) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu văn sau; a. Boùng tre truøm leân aâu yeám laøng, baûn, xoùm, thoân . (Thép Mới) b. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc… (EÂ-ren-bua) II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Caâu 1. - Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. Câu trần thuật đơn là câu trình bày một ý kiến độc lập thường bao gồm một cụm chuû vò. (3.0 ñieåm) - Ví dụ: Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân theo đòi cướp Mị Nương. (Sôn Tinh, Thuûy Tinh) (1.0 ñieåm) Caâu 2: (6.0 ñieåm – moãi yù 1.5 ñieåm) Câu trần thuật đơn được sử dụng nhằm những mục đích sau: - Dùng để giới thiệu người, vật trong văn tự sư,ï miêu tả. Ví dụ: Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm ngheà. (Đẽo cày giữa đường) - Dùng để miêu tả đặc điểm của người, vật trong văn tự sự, miêu tả. Ví dụ: Cầu Long Biên có một tuyến đường sắt chạy giữa. (Thuùy Lan) - Dùng để nêu một ý kiến: Ví dụ: Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhaân daân Vieät nam. (Thép Mới) - Dùng để kể một sự việc như hoạt động của người, như diễn biến của sự vieäc. Ví dụ: Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ. (Sự tích Hồ Gươm) Đề 2: Caâu 1. (6.0 ñieåm – moãi yù 3.0 ñieåm) Caùc thaønh phaàn cuûa caâu traàn thuaät ñôn: - Thành phần chủ ngữ: chủ ngữ là một trong hai thành phần chính của câu làm chủ sự việc nói trong câu. Chủ ngữ nêu lên người, sự vật, sự việc được đem ra xem xét đánh giá. Chủ ngữ không thuộc thành phần khác của câu mà là đối tượng tường thuật của vị ngữ. Chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ trả lờøi câu hỏi Ai? Cái gì? Việc gì? Con gì?... Ví dụ: Cái áo này đẹp. - Thành phần vị ngữ: vị ngữ cũng là một trong hai thành phần chính của câu nêu lên hành động, trạng thái, tính chất, quan hệ của người, sự vật, sự việc nêu ở chủ ngữ. Vị ngữ thường đứng sau chủ ngữ và cùng với chủ ngữ tạo ra nội dung thông báo cho câu. Vị ngữ thường trả lời câu hỏi: Làm gì? Thế nào? Ra sao? Là ai? Là cái gì?... Vị ngữ thường có cấu tạo là một từ, một cụm từ hoặc cụm chủ vị. Ví dụ: Càng ngẫm nghĩ, chàng càng thấy lời thần nói đúng..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> (Baùnh chöng, baùnh giaày) Caâu 2. (4.0 ñieåm – moãi yù 1.0 ñieåm) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu văn sau; a. (2.0 ñieåm) - Chủ ngữ: Bóng tre - Vị ngữ: trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. b. (2.0 ñieåm) - Chủ ngữ: Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê - Vị ngữ: trở nên lòng yêu Tổ quốc… Baøi 27 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VĂN BẢN: LÒNG YÊU NƯỚC I. Đề: Đề 1 Câu 1. (4.0 điểm) Hãy giới thiệu vài nét về tác giả I. Ê-ren-bua và đoạn trích Lòng yêu nước? Caâu 2. (6.0 ñieåm) Em haõy tìm vaø nhaän xeùt veà caùch mieâu taû queâ höông qua nỗi nhớ của người dân Xô viết được tác giả ghi lại? Đề 2. Câu 1. (4.0 điểm) Theo em chân lí về lòng yêu nước được tác giả khái quát qua câu văn nào? Em có nhận xét gì về cách diễn đạt đó của tác giaû? Caâu 2. (6.0 ñieåm) a. Em hiểu thế nào về câu nói “Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa”? Suy nghĩ trên có đúng hay không? Vì sao? b. Em hãy nêu đại ý của văn bản Lòng yêu nước? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1: (4.0 ñieåm – moãi yù 2.0 ñieåm) - I-li-a Ê-ren-bua (1891-1967) là nhà văn nổi tiếng của Liên Xô (trước ñaây). OÂng coøn laø moät nhaø baùo loãi laïc. -“Lòng yêu nước “ được trích từ bài báo “Thử lửa” của I -li –a Ê- ren – bua, viết vào cuối tháng 6 năm 1942, thời kỳ khó khăn nhất của cuộc chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên Xô chống phát xít Đức xâm lược (1941-1945) Caâu 2. - Nhớ đến quê hương, người dân Xô viết ở mỗi vùng đều nhớ đến vẻ đẹp một vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình. Ví dụ như: + Người dân miền bắc nghĩ đến cánh rừng bên dòng sông Vi-na. + Người dân xứ Xu-cô-nô nhớ thân cây mọc là là mặt nước..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> + Người dân U-crai-na nhớ bóng cây thùy dương tư lự. + Người dân vùng Gru-đi-a ca ngợi khí trời của núi cao, dòng suối óng aùnh baïc…. + Người ở thành Lê-nin-grat nhớ những cốc rượu vang cay xè, nhớ sương mù, nhớ dòng sông Nê-va đường bệ. + Người dân Mát-xcơ-va nhớ phố cũ chạy ngoằn ngoèo, nhơ điện Kremli ngàn xưa và ngày mai. (4.0 điểm) - Ở mọi nơi tác giả chỉ chọn miêu tả vài hình ảnh tiêu biểu cho vẻ đẹp riêng biệt độc đáo ở nơi đó, mỗi hình ảnh đều thể hiện nỗi nhớ, tình cảm yêu mến, lòng tự hào của người dân Xô viết. (2.0 điểm) Đề 2. Caâu 1. (4.0 ñieåm – moãi yù 2.0 ñieåm) - Chân lí về lòng yêu nước của I. Ê-ren-bua được khái quát qua câu văn: Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Voân-ga, con soâng Voân-ga ñi ra beå. Loøng yeâu nhaø, yeâu laøng xoùm, yeâu mieàn quê trở thành lòng yêu Tổ quốc. - Hai câu văn sóng đôi tạo nên sự so sánh vừa tự nhiên vừa sâu sắc.Ýù được trình bày từ gần đến xa, từ nhỏ đến lớn, từ cụ thể đến trừu tượng, từ gần gũi đến thiêng liêng. Caâu 2. a. (3.0 ñieåm – moãi yù 1.5 ñieåm) - “Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa”- suy nghĩ đó hoàn toàn đúng. Mất nước Nga có nghĩa là mất nhà, mất làng xóm, mất quê hương. Đó là những gì thiêng liêng nhất với mỗi con người. Mất nước Nga là mất tất cả những gì khiến con người gắn bó với Tổ quốc. Cuộc sống mất mát, nô lệ aáy coøn gì yù nghóa. - Câu nói giản dị vang lên từ trái tim chân thành của Ê-ren-bua, giữa hoàn cảnh chiến sự ác liệt, thật thấm thía, xúc động đối với mỗi người dân Xô viết khi ấy, tiếp cho họ sức mạnh vượt qua khó khăn, gian khổ quyết tâm bảo vệ đất nước. b. (3.0 điểm) Đại ý của văn bản Lòng yêu nước: - Bài văn lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước. - Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu những gì thân thuộc, gần gũi; tình yeâu gia ñình, xoùm laøng, mieàn queâ. - Lòng yêu nước được thể hiện và thử thách trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc. B. TIẾNG VIỆT: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LAØ I. Đề: Đề 1 Câu 1. (6.0 điểm) Em hãy trình bày đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ laø? Cho ví duï..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Câu 2. (4.0 điểm) Hãy cho biết mỗi câu trần thuật đơn có từ là sau thuộc kieåu naøo? a. Vieäc laøm cuûa Lang Lieâu nhaân ngaøy leã Tieân vöông laø coù hieáu. b. Đất rừng phương Nam là truyện dài của Đoàn Giỏi. Đề 2. Câu 1. (6.0 điểm) Có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là? Trình bày đặc điểm từng loại và cho ví dụ? Câu 2. (4.0 điểm) Hãy cho biết mỗi câu trần thuật đơn có từ là sau thuộc kieåu naøo? a. Sách giáo khoa là công cụ để thầy (cô) giáo tổ chức hoạt động học tập. (Ngữ văn 6, tập 1) b. Mị Nương là người con gái xinh đẹp tuyệt trần. II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. (6.0 ñieåm – moãi yù 2.0 ñieåm) Câu trần thuật đơn có từ la øcó các đặc điểm sau: - Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ví dụ: + Tập thể dục là bảo vệ sức khỏe. + Thi đua là yêu nước. - Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ), …. cũng có thể làm vị ngữ. Ví duï: + Baøi vaên naøy laø hay + Vieäc baïn laøm laø toát. - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải đứng trước từ là. Ví duï: + Chaøng khoâng phaûi laø Sôn Tinh. + Chò toâi khoâng phaûi laø coâ giaùo. Caâu 2: (4.0 ñieåm – moãi caâu 2.0 ñieåm) a. Đây là kiểu câu đánh giá. b. Đây là kiểu câu vừa giới thiệu vừa giải thích. Đề 2: Caâu 1. (6.0 ñieåm – moãi caâu 1.5 ñieåm) Căn cứ vào nội dung ý nghĩa, người ta chia câu trần thuật đơn có từ là thành một số kiểu đáng chú ý sau đây: - Câu định nghĩa: trong kiểu câu này vị ngữ thường giải thích, đánh giá bản chất của sự vật hiện tượng nêu ở chủ ngữ. Ví dụ: Sức khỏe là vốn quý của con người. - Câu giới thiệu: trong kiểu câu này vị ngữ thường nêu lên một tư cách, một đặc điểm của sự vật hiện tượng nêu ở chủ ngữ. Ví dụ: Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> - Câu miêu tả: trong kiểu câu này vị ngữ dùng để miêu tả, so sánh làm nổi bật đặc điểm trạng thái, sự vật hiện tượng nêu ở chủ ngữ. Ví dụ: Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong treo, sáng sủa. - Câu đánh giá: trong kiểu câu này vị ngữ nêu lên một nhận xét, đánh giá về sự vật, hiện tượng nêu ở chủ ngữ. Ví dụ: Khóc than đều là yếu hèn. Caâu 2. (4.0 ñieåm – moãi caâu 2.0 ñieåm) a. Ñaây laø kieåu caâu ñònh nghóa. b. Ñaây laø kieåu caâu mieâu taû. Baøi 28 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VAÊN BAÛN: LAO XAO I. Đề: Đề 1 Caâu 1. (6.0 ñieåm) Em haõy trình baøy caùc yeáu toá vaên hoùa daân gian trong baøi vaø neâu caûm nhaän cuûa em veà chaát vaên hoùa daân gian aáy? Caâu 2. (4.0 ñieåm) Trình baøy caûm nhaän cuûa em veà caùch taû vaø keå veà hoï nhaø chim trong vaên baûn Lao xao? Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Văn bản tả và kể về các loài chim ở làng quê có theo một trình tự nào không hay hoàn toàn tả và kể tự do? Câu 2. (5.0 điểm) Em hãy phân tích nghệ thuật miêu tả các loài chim trong vaên baûn Lao xao cuûa nhaø vaên Duy Khaùn? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1: (6.0 ñieåm – moãi yù 3.0 ñieåm) - Những yếu tố văn hóa dân gian trong bài: + Bài đồng dao: Bồ tác là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu … Tu hú lại là chuù boà caùc .. + Thành ngữ: dây mơ rễ má, kẻ cắp gặp bà già, lia lia láo láo như quạ vào chuồng lợn. + Truyện cổ tích: sự tích chim bìm bịp, sự tích chim chèo bẻo - Chất văn hóa dân gian không chỉ thể hiện ở các yếu tố trực tiếp như đã kể ở trên, mà còn thấm đượm trong cái nhìn và cảm xúc của người kể về các loài chim và cuộc sống ở làng quê. Đó là cách nhìn chúng trong mối quan hệ với con người với nhà nông, là những thiện cảm và ác cảm với từng loài chim theo những quan niệm phổ biến và lâu đời trong dân gian. Caâu 2. (4.0 ñieåm – moãi yù 2.0 ñieåm) - Văn bản miêu tả rất sinh động, hấp dẫn và tự nhiên các loài chim trong một thiên nhiên gần gũi với chúng ta. Đặc biệt, đọc văn bản, ta như được.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> đến với một nền văn hóa thấm đẫm chất dân gian với bài đồng dao về các loài chim rất quen thuộc với trẻ con, những câu thành ngữ thường duøng haèng ngaøy: daây mô reã maù, keû caép gaëp baø giaø, lia lia laùo laùo nhö quaï vào chuồng lợn. - Những sự tích chim chèo bẻo, sự tích bìm bịp nhắc đến khi kể về chèo bẻo, bìm bịp thật tự nhiên. Thế giới loài chim thật gần gũi với con người, được cảm nhận bằng những ấn tượng yêu, ghét nhiều khi chủ quan của con người. Đề 2. Caâu 1. - Bài văn tưởng như kể và tả một cách lan man về các loài chim nhưng thực ra là vẫn có một trình tự tương đối chặt chẽ và hợp lí. (1.0 điểm) - Mở đầu là một đoạn ngắn, gợi tả khung cảnh làng quê vào lúc chớm sang hè với những màu sắc, hương thơm các loài hoa quen thuộc cùng với vẻ rộn rịp, xôn xao của bướm, ong. Tiếp nữa là tiếng kêu của con bồ các bay ngang qua sân nhà, được tác giả dẫn dắt vào đoạn tả, kể rất tự nhiên. (2.0 ñieåm) - Các loài chim được tả theo hai nhóm chia thành hai đoạn: đoạn trên tả nhóm các loài chim lành như bồ các, sáo sậu, tu hú; một nhóm tả các loài chim ác như diều hâu, quạ, cắt; và một loài dám đánh lại lũ chim ác là cheøo beûo. (2.0 ñieåm) Caâu 2. - Nghệ thuật miêu tả các loài chim trong văn bản Lao xao rất sinh động, tự nhiên và hấp dẫn theo từng loài riêng. + Mỗi loài có một nét nổi bật về tiếng kêu, màu sắc, hình dáng, hoặc về đặc điểm, tập tính riêng không thể lẫn, lộn với các loài chim khác. + Ví dụ bồ các thì kêu các… các, sáo thì hót, học nói, được người nuôi nên gần gũi với người. Còn các loài chim ác thì như diều hâu, quạ, cắt thì được miêu tả qua hoạt động bắt gà con, bị chèo bẻo đuổi đánh…(3.0 điểm) - Kết hợp tả và kể như vừa kể chuyện con sáo nhà bác Vui học nói tọ tọe, chuyện về sự tích con bìm bịp kết hợp miêu tả ngoại hình qua hành động làm cho câu văn thêm sinh động. (2.0 điểm) B. TIẾNG VIỆT: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LAØ I. Đề: Đề 1 Caâu 1. (5.0 ñieåm) Em haõy trình baøy ñaëc ñieåm cuûa caâu traàn thuaät ñôn không có từ là? Cho ví dụ. Caâu 2. (5.0 ñieåm) Xaùc ñònh kieåu caâu mieâu taû vaø caâu toàn taïi trong caùc caâu vaên sau: a. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. b. Treân soâng Hoàng coù theâm caàu Thaêng Long, caàu Chöông Döông..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> c. Từ dưới nước nhô lên một cái đầu rồng. d. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầøm roi, nhảy lên mình ngựa. e. Boùng tre truøm leân aâu yeám laøng, baûn, xoùm, thoân. Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Có mấy loại câu trần thuật đơn không có từ là? Trình bày đặc điểm từng loại và cho ví dụ? Câu 2. (5.0 điểm) Hãy chuyển các câu sau thành câu tồn tại có sự tiêu biến của sự vật, hiện tượng? a. Trên bầu trời một vì sao vụt tắt. b. Từ dưới sông hai chú bé vụt chạy lên. II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1 Câu trần thuật đơn không có từ là có các đặc điểm sau: - Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thaønh. Ví duï: Caùi xaéc xinh xinh (Tố Hữu) Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. (Taï Duy Anh) - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với từ không, chưa. Ví duï: Buoåi tröa hoâm aáy toâi khoâng nguû. Caâu 2: (5.0 ñieåm – moãi caâu 2.5 ñieåm) a. Laø caâu mieâu taû. b. Laø caâu toàn taïi. c. Laø caâu toàn taïi. d. Laø caâu mieâu taû. e. Laø caâu mieâu taû. Đề 2: Caâu 1. (6.0 ñieåm – moãi caâu 3.0 ñieåm) - Xét về nội dung ý nghĩa và mục đích sử dụng người ta chia câu trần thuật đơn không có từ là thành hai loại sau: Câu miêu tả và câu tồn tại. - Câu miêu tả: là những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất…. của sự vật, hiện tượng nêu ở chủ ngữ. Trong câu miêu tả chủ ngữ đứng trước vị ngữ. Ví duï: Troâng thaáy toâi, Deá Choaét khoùc loùc thaûm thieát. (Tô Hoài).

<span class='text_page_counter'>(137)</span> - Câu tồn tại: là kiểu câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật hiện tượng. Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ. Ví dụ: Từ trong màn sương sớm xuất hiện hai bóng người. Caâu 2. (4.0 ñieåm – moãi caâu 2.0 ñieåm) a. Trên bầu trời một vì sao vụt tắt. Đổi thành: Trên bầu trời vụt tắt một vì sao. b. Từ dưới sông hai chú bé vụt chạy lên. Đổi thành: Từ dưới sông vụt chạy lên hai chú bé. C. TAÄP LAØM VAÊN: VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 7 – VAÊN MIEÂU TAÛ SAÙNG TAÏO I. Đề: Đề 1: Em hãy tả lại khu vườn vào buổi sáng đẹp trời trong bài văn Lao xao cuûa Duy Khaùn. Đề 2: Bằng trí tưởng tượng của mình em hãy miêu tả lại cảnh mục đồng daãn traâu veà chuoàng khi chieàu xuoáng. II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1: 1. Tìm hiểu đề: - Noäi dung troïng taâm: + Tảû khu vườn vào buổi sáng đẹp trời qua tưởng tượng của em dựa vào baøi vaên Lao xao cuûa Duy Khaùn. + Những suy nghĩ, tình cảm của em về khu vườn đó. - Kieåu baøi: mieâu taû saùng taïo - Phaïm vi tö lieäu: + Thực tế cuộc sống. + Vaên baûn Lao xao cuûa Duy Khaùn vaø caùc vaên baûn khaùc. 2. Daøn baøi: a. Mở bài: (2.0 điểm) Giới thiệu khu vườn của em vào buổi sáng thật đẹp và náo nhiệt bởi màu sắc hương thơm của hoa những tiếng chim. b. Thaân baøi: (6.0 ñieåm) (1) Miêu tả khu vườn bằng sựï tưởng tượng, sáng tạo: - Hình ảnh hoa lá chuyển mình theo tiếng gọi của ngày mới. + Cây hoa lan nở hoa tím cả góc vườn. + Hoa mận trắêng tinh thơm lừng. + Hoa moùng roàng buï baãm thôm nhö muøi mít chín. + Hàng hoa giấy từng chùm rực rỡ như những chiếc đèn chùm bóng bẩy… + Từng đàn ong bay đi hút mật trên những nhuyï hoa. - Từng đàn chim tập trung về mở hội trên khu vườn ấy..

<span class='text_page_counter'>(138)</span> + Chim boà caùc keâu vang. + Chaøo maøo, chim saâu nhaûy nhoùt trong voøm laù. + Sáo sậu, sáo đen hót vang lừng. (2) Miêu tả trận đánh nhau dữ dội của gà mẹ, diều hâu và chèo bẻo: - Trên bầu trời một con diều hâu đang chao lượn nó phát hiện đàn gà con đang xúm quanh mẹ ở góc vườn. - Đàn gà con đang đùa giỡn bổng chạy nấp vào cánh mẹ, gà mẹ dang rộng cánh che chở cho đàn con. - Dieàu haâu gaép moät chuù gaø con bay leân taän maây xanh. - Đàn chèo bẻo tấn công diều hâu để cứu gà con… - Suy nghĩ về khu vườn. c. Keát baøi: (2.0 ñieåm) - Khẳng định lại tình cảm của em đối với khu vườn ấy. - Nêu những suy nghĩ sâu sắc về tình yêu quê hương qua hình ảnh khu vườn ấy. Đề 2: 1. Tìm hiểu đề: - Noäi dung troïng taâm: + Tảû cảnh mục đồng dẫn trâu về chuồng khi chiều xuống. + Những suy nghĩ, tình cảm của em về cảnh làng quê mộc mạc ấy. - Kieåu baøi: mieâu taû saùng taïo - Phaïm vi tö lieäu: + Thực tế cuộc sống. + Kho tàng văn học: những bài thơ, câu ca dao có liên quan đến những hình aûnh quen thuoäc cuûa laøng queâ aáy. 2. Daøn baøi: a. Mở bài: (2.0 điểm) - Giới thiệu về làng quê nơi em đến và làm quen được với bọn trẻ chăn traâu. - Chiều chiều khi mặït trời sắp lặn là bọn trẻ chăn trâu trong làng đưa trâu veà chuoàng. b. Thaân baøi: (6.0 ñieåm) - Miêu tả cảnh mục đồâng thổi sáo đưa trâu về làng. - Từng đàn trâu nối đuôi nhau, con nào con nấy no căng tròn bụng. - Bọn trẻ ngồi chễm chệ trên lưng trâu, đứa thì thổi sáo đứa thì hát theo. -Tieáng saùo ngaân nga trong khoâng gian yeân tónh cuûa laøng queâ buoåi chieàu muọân cùng với hương thơm ngát của lúa non. - Em cũng được ngồi trên lưng một chú trâu già và học thổi sáo. - Chân trời đỏ thẫm điểm vài cánh cò vội vã bay về nơi trú ẩn. - Về đến đầu làng thì chia tay ai về nhà nấy hẹn hôm sau gặp lại..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> - Suy nghĩ về niềm vui của những chú mục đồng. c. Keát baøi: (2.0 ñieåm) - Nêu những suy nghĩ sâu sắc về tình yêu mến, sự gắn bó với làng quê nhất là kỉ niệm cùng các bạn vui đùa, cùng cho trâu ra đồng ăn cỏ rồi cuøng ñöa traâu vaà chuoàng. Baøi 29 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VĂN BẢN: CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I. Đề: Đề 1 Câu 1. (5.0 điểm) Trong văn bản Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử có rất nhiều những hình ảnh rất gợi cảm về cầâu Long Biên. Qua những hình ảnh đó gợi cho chúng ta những hiểâu biết gì về vai trò của cầu Long Biên trong lịch sử dân tộc nói chung và lịch sử Hà Nội nói riêng? Câu 2. (5.0 điểm) Em cảm nhận được những điều sâu sắc nào qua văn bản Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử? Với bài viết này tác giả muốn truyền tới em tình cảm nào đối với cầu Long Biên? Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Tìm những chi tiết chứng tỏ cầu Long Biên là một chứng nhân lịch sử? Câu 2. (5.0 điểm) Em hãy nhận xét về lời văn miêu tả cây cầu của tác giaû? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Câu 1: Những hình ảnh rất gợi cảm về cầâu Long Biên cho thấy: - Cây cầu đươcï nhìn từ nhiều góc độ khác nhau. Lúc thì như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng mềm mại, nên thơ là một nét vẽ nổi bật trong bức tranh Hà Nội trong những ngày bình an. Những ngày chiến tranh, cầu Long Biên cũng phải chịu đau thương bởi sự tàn phá của bom đạn kẻ thù. (3.0 điểm) - Cây cầu ấy cũng vất vả, kiên cường trụ vững trong cơn mưa lũ. (1.0 ñieåm) - Cầâu Long Biên là hóa thân của con người Hà Nội, con người Việt Nam trong mọi hoàn cảnh mà vẫn rạng ngời những phẩm chất: đẹp đẽ – kiên cường – dẻo dai. (1.0 điểm) - Cầâu Long Biên trở thành chứng nhân lịch sử và không chỉ vậy, cây cầu sống với Hà Nội như con người Hà Nội vậy. (5.0 điểm) Caâu 2. (4.0 ñieåm – moãi yù 2.0 ñieåm).

<span class='text_page_counter'>(140)</span> - Cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử đau thương và anh dũng của dân toäc Vieät Nam. Ñaây laø caây caàu tình yeâu saâu naëng cuûa taùc giaû daønh cho Haø Nội và đất nước. - Bài viết giúp em thêm yêu quý, trân trọng, tự hào về cây cầu đẹp đẽ, anh hùng của đất nước, quê hương. Đề 2. Caâu 1. 6.0 ñieåm (moãi yù 1.0 ñieåm) Những chi tiết chứng tỏ cầu Long Biên là một chứng nhân lịch sử: - Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng cuûa thuû ñoâ Haø Noäi. - Cầu Long Biên là một trong những kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam. - Nó được xây dựng không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng xương máu của bao con người. - Nhìn xuống dưới chân cầu, tôi nhớ những ngày đầu năm 1947, cái ngày người dân thủ đô cùng Trung đoàn yêu dấu của mình ra đi bí mật. - Chiếc cầu thân thương ngày ấy trở thành mục tiêu ném bom dữ dội nhất của không lực Hoa Kì. - Những năm tháng hòa bình trước đây, cầu Long Biên từng được đưa vào saùch giaùo khoa. Caâu 2. (4.0 ñieåm – moãi yù 2.0 ñieåm) - Lời văn giàu hình ảnh và cảm xúc, giàu sự kiện. Dùng phép nhân hóa “cây cầu tả tơi như ứa máu ”, gắn liền miêu tả với bày tỏ cảm xúc “nước mắt ứa ra tôi tưởng như đứt từng khúc ruột” - Nhaèm dieãn taû tính chaát ñau thöông vaø anh duõøng cuûa cuoäc chieán tranh chống đế quốc Mĩ, đồng thời bộc lộ tình yêu của tác giả đối với chiếc caàu. B. TIẾNG VIỆT: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VAØ VỊ NGỮ I. Đề: Đề 1 Caâu 1. (5.0 ñieåm) Em haõy cho bieát: a. Thế nào là câu thiếu chủ ngữ? Cho ví dụ. b. Thế nào là câu thiếu vị ngữ? Cho ví dụ. Caâu 2. (5.0 ñieåm) Hãy cho biết các câu sau sai ở chỗ nào và chữa lại cho đúng? a. Qua truyện Thạch Sanh thấy Lí Thông là kẻ độc ác. b. Những học sinh chăm ngoan học giỏi trong học kì qua. Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Nêu cách chữa các trường hợp sau: a. Đối với câu thiếu chủ ngữ? Cho ví dụ..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> b. Đối với câu thiếu vị ngữ? Cho ví dụ. Câu 2. (5.0 điểm) Hãy cho biết các câu sau sai ở chỗ nào và chữa lại cho đúng? a. Với kết quả năm học đầu tiên ở trường Trung học đã động viên em rất nhieàu. b. Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể. II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. a. Câu thiếu chủ ngữ là câu do khi viết người ta nhầm tưởng trạng ngữ là chủ ngữ. Ví duï: Qua truyeän “Deá meøn phieâu löu kí”cho thaáy Deá Meøn bieát phuïc thieän. b. Câu thiếu vị ngữ là câu khi viết người ta nhầm lẫn giữa thành phần phụ ngữ với vị ngữ. Ví dụ: Bạn Minh, người học giỏi nhất lớp 6C. Caâu 2: (5.0 ñieåm – moãi caâu 2.5 ñieåm) a. Là câu thiếu chủ ngữ. - Chữa lại: Qua truyện Thạch Sanh, ta thấy Lí Thông là kẻ độc ác. b. Là câu thiếu vị ngữ. - Chữa lại: Những học sinh chăm ngoan, học giỏi trong học kì qua đã được bieåu döông. Đề 2: Caâu 1. (5.0 ñieåm – moãi caâu 2.5 ñieåm) a. Đối với câu thiếu chủ ngữ: Ví dụ: Qua tác phẩm “Tắt đèn” cho chúng ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông dân dưới chế độ cũ. (là câu thiếu chủ ngữ) - Có các cách chữa như sau: + Thêm chủ ngữ vào câu. Ví dụ: Qua tác phẩm “Tắt đèn”, tác giả (Ngô Tất Tố) đã cho chúng ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông dân dưới chế độ cuõ. - Biến một thành phần nào đó trong câu (thường là trạng ngữ) thành chủ ngữ của câu. Ví dụ: Tác phẩm “Tắt đèn” cho chúng ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông dân dưới chế độ cũ. (biến trạng ngữ thành chủ ngữ) b. Đối với câu thiếu vị ngữ: có các cách chữa sau: Ví dụ: Quyển sách mẹ tôi mới mua hôm qua. (là câu thiếu vị ngữ) - Có các cách chữa như sau: + Thêm vị ngữ vào câu. Ví dụ: Quyển sách mẹ tôi mới mua hôm qua. + Biến câu sai thành một bộ phận của vị ngữ. Ví dụ: Đây là quyển sách mẹ tôi mới mua hôm qua rất hay. Caâu 2. (5.0 ñieåm – moãi caâu 2.5 ñieåm).

<span class='text_page_counter'>(142)</span> a. Là câu thiếu chủ ngữ. - Chữa lại: Kết quả năm học đầu tiên ở trường Trung học đã động viên em raát nhieàu. b. Là câu thiếu vị ngữ. - Chữa lại: Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể luôn đi theo chúng tôi suốt cuộc đời. KIEÅM TRA 1 TIEÁT PHAÀN TIEÁNG VIEÄT I. Đề Đề 1 Câu 1. (3.0 điểm) Em hãy cho biết phó từ là gì? Cho ví dụ.Có mấy loại phó từ? Câu 2. (3.0 điểm) Em hãy so sánh để thấy được điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ? Lấy ví dụ minh họa. Caâu 3. (4.0 ñieåm) Haõy chuyeån caùc caâu sau thaønh caâu traàn thuaät ñôn khoâng có từ là sang dạng câu miêu tả: a. Trên bầu trời vẳng lại một tiếng kêu. b. Xa xa xuất hiện những đàn cò, đàn sếu đông nghịt. c. Sáng nay đã diễn ra một cuộc họp. d. Dưới gốc tre tua tủa những mầm măng. Đề 2 Caâu 1. (4.0 ñieåm) Theá naøo laø pheùp nhaân hoùa? Cho ví duï minh hoïa.Coù những kiểu nhân hóa nào? Câu 2. (4.0 điểm) Đọc bài ca dao sau và cho biết: Trong đầm gì đẹp bằng sen Laù xanh boâng traéng laïi chen nhò vaøng Nhò vaøng boâng traéng laù xanh Gaàn buøn maø chaúng hoâi tanh muøi buøn. a. Bài ca dao sử dụng biện pháp tu từ gì? b. Taùc giaû mieâu taû baèng caùch naøo? Caâu 3: a. Theá naøo laø aån duï? Cho ví duï. b. Em haõy phaân tích pheùp aån duï trong caâu thô sau: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trờøi trên lăng rất đỏ” (Vieãn Phöông) II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1: - Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Ví dụ: rất, quá, lắm, đã, cũng, vẫn, …(1.0 điểm) - Có hai loại phó từ thường dùng: + Phó từ đứng trước động từ, tính từ: Những phó từ này thường bổ sung ý nghĩa liên quan đến hành động trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: Quan hệ thời gian; mức độ; chỉ sự tiếp diễn tương tự; sự phủ định; sự cầu khiến. + Phó từ đứng sau động từ, tính từ: những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa: Mức độ; khả năng; kết quả và hướng. (2.0 điểm) Caâu 2. So sánh ẩn dụ và hoán dụ: - Gioáng nhau: (1.0 ñieåm) + Cả hai đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khaùc. + Cả hai đều có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Khaùc nhau: (3.0 ñieåm) + Ẩn dụ: Giữa hai sự vật, hiện tượng có nét tương đồng. Ví duï: Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn + Hoán dụ: Giữa hai sự vật, hiện tượng có quan hệ gần gũi. Ví duï: Đầu xanh có tội tình gì? Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi. (Nguyeãn Du) Câu 3. (4.0 điểm – mỗi câu đúng đạt 1.0 điểm) Chuyển các câu sau thành câu trần thuật đơn không có từ là dạng câu mieâu taû: a. Trên bầu trời một tiếng kêu vẳng lại. b. Xa xa những đàn cò, đàn sếu xuất hiện đông nghịt. c. Sáng nay một cuộc họp đã diễn ra. d. Dưới gốc tre những mầm măng tua tủa. Đề 2. Câu 1. (4.0 điểm – mỗi ý đúng đạt 2.0 điểm) - Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,… trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. Ví duï: Nuùi cao chi laém nuùi ôi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương - Có ba kiểu nhân hóa thường gặp:.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> + Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. + Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của sự vật. + Trò chuyện xưng hô với vật như với người. Câu 2: (3.0 điểm – mỗi câu đúng đạt 1.5 điểm) a. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh ở câu thơ: Trong đầm gì đẹp bằng sen. Câu thơ cuối sử dụng phép liên tưởng, tưởng tượng, ẩn dụ để nói về phẩm chất đạo đức của con người. b. Tác giả sử dụng các giác quan để quan sát chủ yếu là thị giác ở ba câu đầu. Miêu tả hoa sen từ khái quát đến cụ thể, từ bên ngoài vào trong và từ xa đến gần. Caâu 3: a. (1.5 ñieåm) - Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Ẩn dụ thực chất là một kiểu so sánh ngầm trong đó yếu tố được so sánh giảm đi chỉ còn yếu tố làm chuẩn so sánh được nêu lên. Ví duï: Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) b. (1.5 ñieåm) Phaân tích pheùp aån duï trong caâu thô: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trên lăng rất đỏ” (Vieãn Phöông) Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai là ẩn dụ. Tác giả đã dùng từ mặt trời để chỉ Bác Hồ vị lãnh tụ của dân tộc. Người như mặt trời soi sáng dẫn đường chỉ lối cho dân tộc ta thoát khỏi cuộc sống nô lệ tối tăm, đi tới tương lai độc lập tự do hạnh phúc. Baøi 30 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VĂN BẢN: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ I. Đề: Đề 1 Caâu 1. (5.0 ñieåm) a. Em hãy trình bày xuất xứ của văn bản“Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”? b. Em hãy tóm tắt nội dung chính của văn bản “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”?.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Câu 2. (5.0 điểm) Trong văn bản có đoạn trình bày lo lắng “đất đai, môi trường, thiên nhiên sẽ bị tàn phá bởi người da trắng”. Em hãy cho biết những lo lắng đó được thủ lĩnh da đỏ bày tỏ như thế nào và trên các phöông dieän naøo? Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Em hãy cho biết những lời kiến nghị nào được nhắc tới ở phần cuối bức thư của lĩnh da đỏ? Em hiểu thế nào về câu nói “Đất là meï”? Câu 2. (5.0 điểm) Theo em văn bản“Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” quan tâm và khẳng định điều quan trọng nào trong cuộc sống của con người? Tại sao văn bản này ra đời cách đây hơn một thế kỉ mà vẫn được xem là một trong những văn bản hay nhất về môi trường? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1: (5.0 ñieåm – moãi caâu 2.5 ñieåm) a. Năm 1854, tổng thống thou 14 của nước Mĩ là Phreng-klin Pi-ơ-xơ tỏ ý muốn mua đất của người da đỏ. Thủ lĩnh Xi-át-tơn đã gởi bức thư này trả lời. Đây là một bức thư rất nổi tiếng, từng được nhiều người xem là một trong những văn bản hay nhất về thiên nhiên và môi trường. b. Bức thư gồm có ba nội dung chính: - Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ. - Những lo âu của người da đỏ về đất đai, môi trường, thiên nhiên sẽ bị tàn phá bởi người da trắng. - Kiến nghị của người da đỏ về việc bảo vệ môi trường, đất đai. Caâu 2. Những lo âu đó được thủ lĩnh da đỏ bày tỏ như thế nào và trên các phöông dieän: - Về đạo đức: mảnh đất này không phải anh em của họ, mà là kẻ thù của hoï; moà maõ cuûa hoï, hoï coøn queân. (1.0 ñieåm) - Về cư xử của người da trắng với đất đai, môi trường: Họ lấy trong lòng đất những gì họ cần; họ cư xử với đất mẹ và anh em bầu trời như những vật mua được bán đi; lòng thèm khát của họ sẽ ngấu nghiến đất đai, để lại đằng sau những bãi hoang mạc; họ hít thở không khí nhưng chẳng để ý gì đến bầu không khí mà họ hít thở; cả ngàn con trâu rừng bị người da trắng bắn mỗi khi tàu chạy qua. Những lo âu đó đã phản ánh sự đối lập giữa cách sống thực dụng của người da trắng và cách sống tôn trọng các giá trị tinh thần của người da đỏ. (4.0 điểm) Đề 2. Caâu 1. 5.0 ñieåm (moãi yù 2.5 ñieåm).

<span class='text_page_counter'>(146)</span> - Những lời kiến nghị nào được nhắc tới ở phần cuối bức thư của lĩnh da đỏ: + Phải biết kính trọng đất đai; + Hãy khuyên bảo chứng: “đất là mẹ”; + Điều gì xảy ra với đất đai … tức là xảy ra với những đứa con của đất. - Khi nói “Đất là mẹ” nghĩa là: + Đất là nơi sản sinh ra muôn loài, là nguồn sống của muôn loài. + Cái gì con người làm cho đất đai là làm cho ruột thịt của mình. + Con người cần phải sống hòa hợp với môi trường, đất đai và phải biết caùch baûo veä noù… Caâu 2. - Điều quan trọng được quan tâm khẳng định trong văn bản là: con người phải biết sống hòa hợp vơi thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường, thieân nhieân nhö maïng soáng cuûa mình. (2.0 ñieåm) - Văn bản này ra đời cách đây hơn một thế kỉ mà vẫn được xem là một trong những văn bản hay nhất về môi trường vì: + Nó được đề cập đến một vấn đề chung cho mọi thời đại, đó là vấn đề: quan hệ giữa con người và môi trường thiên nhiên. + Nó được viết bằng sự am hiểu, bằng trái tim tình yêu mãnh liệt, dành cho đất đai, môi trường, thiên nhiên. + Nó được trình bày trong một lời văn đầy tính nghệ thuật (giàu hình ảnh, các biện pháp tu từ). (3.0 điểm) B. TIẾNG VIỆT: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VAØ VỊ NGỮ (tiếp theo) I. ĐỀ: Đề 1 Caâu 1. (5.0 ñieåm) Em haõy cho bieát: a. Thế nào là câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ? Cho ví dụ. b. Thế nào là câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các câu? Cho ví dụ. Caâu 2. (5.0 ñieåm) Hãy cho biết các câu sau sai ở chỗ nào và chữa lại cho đúng? a. Trong thời kì 1960 - 1975, là thời kì chiến tranh ác liệt nhất ở Việt Nam. b. Qua truyện Sọ Dừa thấy cô út là người nhân từ, hiền hậu. Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Nêu cách chữa các trường hợp sau: a. Đối với câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ? Cho ví dụ. b. Đối với câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các câu? Cho ví dụ. Câu 2. (5.0 điểm) Hãy cho biết các câu sau sai ở chỗ nào và chữa lại cho đúng? a. Ngòi bút của Hùng sau những nét đưa lên đưa xuống mềm mại bỗng dừng lại mĩm cười khoan khoái..

<span class='text_page_counter'>(147)</span> b. Chúng em càng đến gần ngày thi thì tinh thần hăng hái học tập đã bộc loä moät caùch roõ neùt. II. Hướng dẫn thực hiện yêu cầu của đề. Đề 1 Caâu 1. 5.0 ñieåm (moãi yù 2.5 ñieåm) a. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ là do người viết thêm thành phần có cùng chức vụ ngữ pháp hoặc kéo dài trạng ngữ rồi nhầm tưởng đó là kết caáu chuû vò. Ví dụ: Mỗi khi đi qua trường học. b. Kiểu câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các câu là do các bộ phận trong câu tương hợp sai ý nghĩa với nhau. Ví dụ: Chân bước thấp bước cao, ta thấy chị Dậu thật tội nghiệp. Caâu 2. a. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ: - Có hai cách chữa: - Cách 1: Thời kì 1960 – 1975 là thời kì chiến tranh ác liệt nhất ở Việt Nam. (bỏ từ trong ở đầu câu và bỏ dấu phẩy trước từ là để biến câu trên thành câu trần thuật đơn có từ là) - Cách 2: Trong thời kì 1960 – 1975, là thời kì chiến tranh ác liệt nhất ở Việt Nam, nhân dân Việt Nam đã thể hiện quyết tâm giải phóng đất nước. (thêm chủ ngữ và vị ngữ vào câu để câu có cấu tạo đầy đủ.) b.Câu thiếu chủ ngữ: - Có thể chữa như sau: Qua truyện Sọ Dừa, ta thấy cô út là người nhân từ, hieàn haäu. Đề 2: Caâu 1. a. Đối với câu thiếu chủ ngữ và vị ngữõ: Ví dụ: Mỗi khi qua cầu Long Biên. (là câu thiếu chủ ngữ và vị ngữ) - Có các cách chữa như sau: + Biến đổi bên trong câu văn. + Thêm chủ ngữ, vị ngữ thích hợp: Mỗi khi qua cầu Long Biên, tôi đều say mê ngắm nhìn những màu xanh mướt của bãi mía, bãi dâu, bãi ngô, vườn chuoái. b. Đối với câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các câu: Ví dụ: Chân bước thấp bước cao, ta thấy chị Dậu thật tội nghiệp. + Lược bỏ bớt các tổ hợp từ làm sai ý nghĩa của câu. Chữa lại: Chân bước thấp bước cao, chị Dậu thật tội nghiệp. + Thiết lập lại quan hệ hô ứng của câu. Caâu 2. (5.0 ñieåm – moãi caâu 2.5 ñieåm) a. Có hai cách chữa:.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> - Cách 1: Ngòi bút của Hùng sau những nét đưa lên đưa xuống mềm mại bỗng dừng lại. (cắt bỏ cụm từ mĩm cười khoan khoái) - Cách 2: Ngòi bút của Hùng sau những nét đưa lên đưa xuống mềm mại bỗng dừng lại. Lan mĩm cười khoan khoái. (tách thành hai câu riêng) b. Chúng em càng đến gần ngày thi thì tinh thần hăng hái học tập càng bộc lộ một cách rõ nét. (thay từ đã bằng từ càng) Baøi 31 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT A. VĂN BẢN: ĐỘNG PHONG NHA I. Đề: Đề 1 Câu 1. (5.0 điểm) Em hãy cho biết Động nước Phong Nha được kể và tả qua những chi tiết nào về quy mô và cảnh sắc? Nhận xét về trình tự kể và taû treân? Câu 2. (5.0 điểm) Nhà thám hiểm khoa học người Anh đã đánh giá thế nào về động Phong Nha? Em có cảm nghĩ gì trước lời cảm nghĩ đó? Đề 2. Câu 1. (5.0 điểm) Em hãy cho biết sự thú vị của câu văn “Sông mang tiếng là “Son” nhưng nước lại mang một màu thẳm và rất là trong”? Tác giaû muoán giaûi thích ñieàu gì qua caâu vaên aáy? Câu 2. (5.0 điểm) Qua văn bản này em hiểu gì về Động Phong Nha? Cảnh đẹp ở động gợïi cho em cảm nghĩ gì về quê hương đất nước? II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Caâu 1: - Động Phong Nha được kể và tả qua những chi tiết nào về quy mô và caûnh saéc: (4.0 ñieåm) + Laø moät con soâng daøi chaûy suoát ngaøy ñeâm, khi vaøo phaûi ñi baèng thuyeàn, ở động chính có rất nhiều buồng, trần buồng thấp nhất là 10 mét, cao nhất gần 40 mét, có nhiều điều bí mật chưa được khám phá. + Cảnh sắc thì lộng lẫy, kì ảo, thạch nhũ đủ hình khối, màu sắc (con gà, con cóc, đốt trúc, mâm xôi, cái khánh, tiên ông đánh cờ…) lóng lánh như kim cương; vách động rũ xuống những nhánh phong lan xanh biếc, có bãi cát, bãi đá để thuyền ghé lại. - Trình tự kể từ khái quát đến cụ thể nghĩa là kể những nét chung về quy mô đến miêu tả cảnh sắc cụ thể trong động khiến người đọc dễ hình dung hôn. (1.0 ñieåm) Caâu 2. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Nhà thám hiểm khoa học người Anh đã đánh giá về động Phong Nha với 7 cái nhất: hang dài nhất; cửa hang cao và rộng; bãi cát, bãi đá rộng.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> và đẹp nhất; có những hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng và đẹp nhất; thaïch nhuõ traùng leä vaø kì aûo nhaát; soâng ngaàm daøi nhaát. - Em thấy đánh giá trên là đúng vì đây là lời nhận xét của một nhà khoa học khẳng định “Kì quan đệ nhất động” thuộc về động Phong Nha. Phong Nha là thắng cảnh của Việt Nam và thế giới; là nơi hấp dẫn các nhà khoa học nghiên cứu hang động, đồng thời là điểm du lịch hấp dẫn. Đề 2. Caâu 1. - Cái thú vị của câu văn “Sông mang tiếng là “Son” nhưng nước lại mang một màu thẳm và rất trong” là ở chỗ vừa giới thiệu về dòng sông bằng cách giải thích tên dòng sông và cũng là con sông – con đường dẫn du khách vào động Phong Nha. Người viết đã dùng lối chơi chữ: đối lập tên sông son là đỏ với màu nước trong thăm thẳm của sông, nên ấn tượng về doøng soâng caøng noåi baät. (3.0 ñieåm) - Đặt câu văn trên trong phần mở đầu của bài viết tạo cho người đọc sự hấp dẫn, bất ngờ ngay từ đầu. Ấn tượng này sẽ tiếp tục đến với người đọc trong suoát baøi vieát. (2.0 ñieåm) Caâu 2. (5.0 ñieåm – moãi yù 2.5 ñieåm) - Qua văn bản cho thấy Động Phong Nha có vẻ đẹp độc đáo, hấp dẫn nhaát; laø nôi thu huùt caùc nhaø khoa hoïc vaø khaùch du lòch boán phöông. - Cảnh đẹp này cho thấy: + Đất nước ta có nhiều cảnh đẹp, quý giá. + Càng yêu mến, tự hào về đất nước. + Có dịp sẽ đến thăm động và giới thiệu cho mọi người về động Phong Nha. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Đề Đề 1 Caâu 1. (3.0 ñieåm) Em haõy cho bieát vì sao taùc giaû laïi ñaët teân cho baøi vaên laø Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử? Em hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến và nêu lên ý nghĩa của các tính từ: sống động, đau thương, anh dũng? Caâu 2: (3.0 ñieåm) a. Phó từ là gì? Cho ví dụ. b. Hãy chỉ ra các phó từ và cho biết các phó từ đó có quan hệ như thế nào với các động từ được dùng trong câu văn sau: “Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được”. Câu 3: (5.0 điểm) Em hãy miêu tả chân dung một người thân trong gia ñình maø em yeâu quyù nhaát..

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Đề 2 Caâu 1: (3.0 ñieåm) Trong vaên baûn “Caây tre Vieät Nam” em haõy phaân tích những chi tiết chứng minh cho nhận định “Cây tre là người bạn thân của noâng daân Vieät Nam, baïn thaân cuûa nhaân daân Vieät Nam”? Câu 2: (1.0 điểm) Em hiểu thế về phép tu từ ẩn dụ? Cho ví dụ. Câu 3: (1.0 điểm) Theo em trong giao tiếp hằng ngày người ta có sử dụng hoán dụ không? Nếu có em hãy cho ví dụ để chúng minh.chứng minh. Câu 4: (5.0 điểm) Từ bài thơ “Mưa” của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Em hãy tưởng tượng và miêu tả lại cơn mưa rào mùa hạ ở quê em. II. Hướng dẫn làm bài. Đề 1: Câu 1. (3.0 điểm – mỗi ý đúng đạt 1.0 điểm) - Tác giả đặt tên cho bài viết là Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử, không thể thay bằng những từ ngữ khác vì chứng nhân ở đây được dùng theo thủ pháp nhân hóa. Cách này giúp người đọc có cảm giác tác giả đã thổi hồn vào sự vật, gọi cầu Long Biên là người đương thời của những thăng trầm lịch sử. - Những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến: + Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp với sự kiện đầu năm 1947 khi trung đoàn Thủ đô rút khỏi Hà Nội hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc khaùng chieán cuûa Baùc Hoà. + Năm 1972, cầu Long Biên bị máy bay Mỹ trút bom đánh phá. - Cầu Long Biên trong quá trình tồn tại của mình là chứng nhân sống động, đau thương và anh dũng của lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung và cuûa Thuû ñoâ Haø Noäi noùi rieâng. Caâu 2: a. (1.0 điểm) Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. Ví duï: Gươm và rùa đã chìm đáy nước. (Sự tích Hồ Gươm) b. (1.0 ñieåm) - Các phó từ trong câu văn: cũng, không. - Mối quan hệ giữa phó từ với các động từ: + Phó từ cũng bổ sung ý nghĩa tương tự cho động từ muốn. + Phó từ không chỉ sự phủ định trạng thái nêu ở động từ được. Caâu 3:(5.0 ñieåm) *Hình thức (1.0 ñieåm) - Đảm bảo bố cục 3 phần. - Trình baøy saïch, theo doõi đñược. - Viết đúng kiểu bài văn miêu tả:.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> + Chọn đúng đối tượng. + Cảm xuùc chaân thaønh. + Biết thoâng qua kỉ niệm, hình ảnh về đñối tượng đñể bộc lộ cảm xuùc. Sai 4 lỗi chính tả trừ 0,25 đñiểm nhưng khoâng trừ quaù 0,5đñiểm. * Nội dung: 4.0 ñiểm a. Mở baøi: (0,5 ñiểm) - Giới thiệu về người thân: đó là ai? Có mối quan hệ thế nào với em? - Giới thiệu những suy nghĩ cảm xúc của em về người thân đó. b. Thaân baøi: (3,0 ñiểm) (1) Miêu tả một vài nét nổi bật về ngoại hình của người thân ấy (lưu ý miêu tả những nét dễ gây ấn tượng như đôi mắt, bàn tay, mái tóc, dáng đi, giọng nói, cử chỉ…) (2) Miêu tả nét về tính tình, hành động thể hiện qua lời nơi, cử chỉ, việc làm, trong mối quan hệ với mọi người.… (3) Miêu tả về một việc làm có ý nghĩa nào đó của bạn khiến em yêu quý người thân đó hơn (chuyện xảy ra đối với em hoặc với một người khác trong gia ñình) (4) Tình cảm, cảm xúc của em đối với người thân đó: yêu mến, cảm phục, thể hiện niềm mong muốn người thân đó sống lâu mãi mái bên em. c. Keát baøi: (0,5 ñiểm) - Chốt lại những suy nghĩ, tình cảm của em dành cho người thân. - Suy nghó cuûa em veà tình caûm gia ñình thieâng lieâng cao quyù. Đề 2: Câu 1 (3.0 điểm – mỗi ý đúng đạt 1.0 điểm) - Trong văn bản “Cây tre Việt Nam” tác giả đưa ra những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre đối với con người trong lao động và trong cuộc sống hàng ngày để chứng minh cho nhận định “Cây tre là người bạn thaân cuûa noâng daân Vieät Nam, baïn thaân cuûa nhaân daân Vieät Nam” nhö sau: + Cây tre và họ nhà tre (nứa, trúc, mai, vầu) có mặt khắp nơi trên đất nước Việt Nam. Tre trở thành lũy bao bọc lấy xóm làng. + Dưới bóng tre, người dân làm nhà, dụng của, lấy tre làm đồ chơi, các đôi trai gái thường tâm tình dưới bóng tre. - Các chi tiết trên được sắp xếp theo trình tự từ khái quát đến cụ thể. Tre đi vào cuộc sống con người từ thuở lọt lòng đến lúc nhắm mắt xuôi tay. Người ở đâu tre ở đó, tre giúp người đánh giặc, giúp người dựng mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nổi bật trong bài là nhân hóa cây tre bằng những phẩm chất tốt đẹp của con người như sống giản dị, những hành động cao cả của con người, sự cống hiến của cây tre trong kháng chiến đồng thời tác giả còn tôn vinh cây tre với những danh hiệu cao quý. Caâu 2: (1.0 ñieåm).

<span class='text_page_counter'>(152)</span> - Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Ẩn dụ thực chất là một kiểu so sánh ngầm trong đó yếu tố được so sánh giảm đi chỉ còn yếu tố làm chuẩn so sánh được nêu lên. Ví duï: Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) Caâu 3: (1.0 ñieåm) - Hoán dụ không chỉ xuất hiện trong văn, thơ mà còn xuất hiện trong giao tiếp hằng ngày và ở khắp mọi lúc, mọi nơi. Ví dụ: Mọi người ai cũng có tên riêng cả nhưng khi gọi tên người ta ít khi gọi bằng tên mà hay dùng các từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp để gọi như thöa thaày giaùo, chaøo baùc só, coâ kó sö, anh hoïa só…. Caâu 4:(5.0 ñieåm) *Hình thức (1.0 ñieåm) - Đảm bảo bố cục 3 phần. - Trình baøy saïch, theo doõi đñược. - Viết đúng kiểu bài văn miêu tả sáng tạo. - Kể theo trình tự thời gian hợp lí. - Sai 4 lỗi chính tả trừ 0,25 đñiểm nhưng khoâng trừ quaù 0,5đñiểm. * Nội dung: 4.0 ñiểm a. Mở baøi: (0,5 ñiểm) - Giới thiệu về cơn mưa mùa hạ ở quê em dựa trên cách tả của Trần Đăng Khoa trong bài Mưa. Ví dụ trời nắng gắt bỗng mây đen xuất hiện, bầu trời tối mịt và cơn mưa rào ập tới.) b. Thaân baøi: (3,0 ñiểm) - Miêu tả cơn mưa mùa hạ: Cơn mưa màu hạ thường đến rất nhanh. + Gió thổi mạnh, mây đen ùn ùn kéo tới. + Từng đàn mối rối rít gọi nhau bò ra, rồi chúng tranh nhau con thì bay cao con bay thaáp… + Đàn gà con thì rối rít nấp vào cánh mẹ nhưng thỉnh thoảng có những con mối bị rơi xuống đất thì chúng cũng tranh nhau chạy ra đớp mồi. + Gioù thoåi maïnh, möa truùt xuoáng, baõi mía ngaõ nghieâng theo gioù, laù mía nhoïn hoaét vöôn daøi nhö muùa göôm. + Đàn kiến tíu tít tìm nơi ẩn nấp. - Bụi tre, hàng bưởi đung đưa theo gió, vui sướng tắm gôïi dưới dòng nước maùt laïnh. + Trên bầu trời xuất hiện các tia chớp rồi sấm vang dội khắp nơi..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> + Mưa ù ù như xay lúa, nước lay lán mặt sân, sủi bọt trắng xóa. Nhìn ra saân thaáy mòt muø, traéng xoùa. + Bố em đi làm về đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa. - Mieâu taû caûnh sau khi heát möa: + Mây tan, mưa tạnh, bầu trời hửng nắng. + Cây cối mát mẻ vươn mình ra sưởi nắng. + Đàn gà kéo nhau chạy ra sân, chim hót líu lo,… c. Keát baøi: (0,5 ñiểm) - Caûm nghó cuûa em veà côn möa raøo muøa haï.. MUÏC LUÏC Baøi 1 Con Roàng, chaùu Tieân Baùnh chöng, baùnh giaày Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt Baøi 2 Thaùnh Gioùng Từ mượn Tìm hiểu chung về văn tự sự Baøi 3 Sôn Tinh, Thuûy Tinh Nghĩa của từ Sự việc và nhân vật trong văn tự sự Baøi 4.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Sự tích Hồ Gươm Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự Tìm hiểu về cách làm bài văn tự sự Vieát baøi taäp laøm vaên soá 1 – Vaên keå chuyeän Baøi 5 Sọ Dừa Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ Lời văn, đoạn văn tự sự Baøi 6 Thaïch Sanh Chữa lỗi dùng từ Baøi 7 Em beù thoâng minh Chữa lỗi dùng từ Kieåm tra 1 tieát phaàn vaên baûn Baøi 8 Caây buùt thaàn Danh từ Ngôi kể trong văn tự sự Baøi 9 Ông lão đánh cá và con cá vàng Thứ tự kể chuyện trong văn tự sự Vieát baøi taäp laøm vaên soá 2 – Vaên keå chuyeän Baøi 10 Ếch ngồi đáy giếng Thaày boùi xem voi Ñeo nhaïc cho meøo Danh từ Luyeän noùi keå chuyeän Baøi 11 Chaân, Tay, Tai, Maét, Mieäng Cụm danh từ Luyện tập xây dựng bài tự sự – Kể chuyện đời thường Kieåm tra 1 tieát phaàn Tieáng Vieät Baøi 12 Treo bieån Lợn cưới, áo mới Số từ và lượng từ Vieát baøi taäp laøm vaên soá 3 Kể chuyện tưởng tượng Baøi 13.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> OÂn taäp truyeän daân gian Chỉ từ Luyện tập kể chuyện tưởng tượng Baøi 14 Con hoå coù nghóa Động từ và cụm động từ. Baøi 15, 16, 17 Meï hieàn daïy con Thầy thuốc giỏi coat nhất ở tấm lòng Tính từ và cụm tính từ Kieåm tra hoïc kì I Baøi 18 Bài học đường đời đầu tiên Phó từ Tìm hieåu chung veà vaên mieâu taû Baøi 19 Sông nước Cà Mau So saùnh Quan sát, tưởng tượng, so sánh trong văn miêu tả Baøi 20 Bức tranh của em gái tôi Baøi 21 Vượt thác So saùnh (tieáp theo) Phöông phaùp taû caûnh Vieát baøi taäp laøm vaên soá 5 – Vaên taû caûnh Baøi 22 Buoåi hoïc cuoái cuøng Nhaân hoùa Phương pháp tả người Baøi 23 Ñeâm nay Baùc khoâng nguû AÅn duï Kieåm tra 1 tieát phaàn Vaên baûn Baøi 24 Lượm Hoán dụ Baøi 25 Coâ Toâ Caùc thaønh phaàn chính cuûa caâu Viết bài tập làm văn số 6 – Văn tả người.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Baøi 26 Caây tre Vieät Nam Caâu traàn thuaät ñôn Baøi 27 Lòng yêu nước Lao xao Câu trần thuật đơn có từ là Baøi 28 Câu trần thuật đơn không có từ là Vieát baøi taäp laøm vaên soá 7 – Vaên mieâu taû saùng taïo Baøi 29 Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ Kieåm tra 1 tieát phaàn Tieáng Vieät Baøi 30 Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ Baøi 31 Động Phong Nha Kieåm tra hoïc kì II.

<span class='text_page_counter'>(157)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×