Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 12 Ke chuyen tuong tuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.14 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 14:</b>


Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>Tiết 53:</b>

<b>KỂ TRUYỆN TƯỞNG TƯỢNG</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: </b>


1. Kiến thức: - Bước đầu nắm được nội dung, yêu cầu vai trò của tưởng tượng trong
văn tự sự


- Hiểu được thế nào là tưởng tượng sáng tạo


- Điểm lại một bài kể chuyện tưởng tượng đã học và phân tích vài trị của tưởng
tượng trong bài văn


2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng tưởng tượng tập thể. Hs thể hiện năng lực sáng tạo của mình.
- Tích hợp với các văn bản truyện cười, truyện ngụ ngôn, khái niệm dt.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính tự giác học tập, ...


4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực nghe, kể, tưởng tượng, ...
<b>II. Chuẩn bị </b>


Thầy : Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soạn bài.
Trò : Đọc trước bài


<b>III. Phương pháp</b>


- Vấn đáp, nhóm



<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra


? Kể truyện đời thường và kể truyện sáng tạo giống và khác nhau ở điểm nào?
- Giống: Đều do trí nhớ, óc quan sát của mình để kể chứ khơng theo một văn bản
nào có sẵn.


- Khác nhau: Kể truyện đời thường kể về việc mình quan sát thấy ngồi thực tế viết
lại.


3. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>Hoạt động 1</b>


? Kể tóm tắt truyện ngụ ngơn “Chân .. miệng”
- Hai hs kể


- Chân, tay, tai, mắt thấy lão miệng chẳng làm gì mà chỉ
ngồi ăn khơng => bàn nhau không cho lão ăn nữa


- Một tuần sau cả bọn thấy mệt mõi rã rời, Lão miệng
cũng thế .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cả bọn bàn nhau làm cho lão miệng ăn => cả bọn
khoẻ mạnh và lại sống hoà thuận như xưa .


? Trong truyện người ta đã tưởng tượng ta những gì?


GV: Dùng bảng phụ trong ghi lại những sự việc, chi tiết
tưởng tượng nổi bật.


- Hs quan sát


? Trong truyện người xưa đã tưởng tượng ra những gì
- Các bộ phận cơ thể con người “Chân, Tay, Tai, Mắt,
Miệng” biết suy nghĩ biết hành động như con người,
ghen tị -> đấu tranh -> hoà thuận


- Trong truyện chi tiết nào dựa vào sự thật, chi tiết nào
tưởng tượng ra.


? Truyện tưởng tượng dựa vào cơ sở thực tế?


- Cơ thể con người là sự thống nhất khơng thể tách rời
giữa các bộ phận. Mệng có ăn thì các bộ phận khác mới
khẻo mạnh.


- đoạn văn miêu kể, tả khi cơ thể con người ta thiếu đói.
=> Mọi người trong xã hội cũng phải nương tựa vào
nhau, tách rời nhau sẽ không thể tồn tại được.


? Vậy khi tưởng tượng ta phải dựa trên cơ sở nào?
? Đọc truyện “Lục súc tranh công”


? Hãy tóm tắt lại câu chuyện?
- Hs tóm tắt


-GV: ghi tóm tắt nội dung câu chuyện.



? Hãy chỉ ra những chỗ tưởng tượng sáng tạo trong
truyện?


Gợi ý: Trong câu chuyện người ta tưởng tượng ra những
gì?


- Sáu con gia xúc nói được tiếng người.
- Sáu con gia súc kể cơng, kể khổ


? Vì sao trong dân gian lại tưởng tượng ra như vậy?
? Những chi tiết tưởng tượng đó dựa trên cơ sở nào?
-Dựa vào sự thật về cuộc sống và công việc của mỗi
giống vật.


- Chẳng hạn như con trâu. HS đọc lại đoạn văn


? Những gì kể về con trâu trong đoạn văn có giống với
ngồi thực tế hay khơng?


- Rất giống


? Vì sao tác giả dân gian lại tưởng tượng ra như vậy?
- Các giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

người khơng nên so bì nhau.


? Qua các ngữ liệu trên em hiểu thế nào là kể chuyện
tưởng tượng?



- Hs trả lời gv nhận xét cho ghi


GV: nhấn mạnh những nội dung cần ghi nhớ


? Đọc câu chuyện thứ hai : Giấc mơ trò chuyện với
Lang Liêu


? Cho biết truyện này thuộc kiểu truyện nào?


- Tưởng tượng được trò chuyện với nhân vật truyền
thuyết.


? Theo em yếu tố nào trong truyện là có thật?
- Người kể xưng là con.


- Việc nấu bánh, trông nồi bánh là có thật.


Gv: Cũng có khi, người kể dựa vào một số yếu tố có
thật, sáng tạo ra các chi tiết tưởng tượng để nhân hố
lồi vật, sự vật.


? Qua các ngữ liệu trên em hãy cho biết có mấy kiểu kể
truyện sáng tạo?


- Hs trả gv nhận xét bổ sung cho ghi
<b>Hoạt động 2</b>


? Hãy tưởng tượng cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thuỷ
Tinh trong điều kiện ngày nay với máy móc, xe, xi
măng cốt thép, máy bay trực thăng, điện thoại di động,


xe nội nước.


? Đọc và xác định yêu cầu bài tập?
? Nhắc lại các bước làm bài văn tự sự?
? Xác định thể loại và nội dung?


? Với yêu cầu trên ở mỗi phần, em cần trình bày những
gì?


? Ở phần thân bài ta phải tưởng tượng những sự vật gì
Gv Gợi ý:


- Cuộc giao chiến xảy ra khi nào?


- Cảnh Thuỷ Tinh khiêu chiến, tấn công với nhiều vũ


<b>2. Kết luận:</b>


a, Khái niệm: Sgk


b, Kể chuyện sáng tạo:
Có ba kiểu.


- Mượn lời đồ vật con
vật để kể chuyện.


- Thay ngôi kể để kể
chyện đã được đọc trong
sách, truyện.



- Tưởng tượng một đoạn
kết mới cho một truyện
cổ tích


<b>II. Luyện tập </b>
1. Bài tập 1:


- Thể loại: Kể chuyện
tưởng tượng.


- Nội dung: Tưởng
tượng cuộc đọ sức giữa
Sơn Tinh Và Thuỷ Tinh
ở thời đại mới này.


- Mở bài: + Trận lũ
khủng khiếp năm vừa
qua ở đồng bằng sơng
Hồng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khí cũ nhưng mạnh mẽ, tàn ác gấp bội (Chúng ta có thể
dựa vào thực tế trận mưa bão vừa qua như cảnh bầu
trời, mây gió, mưa, sấm chớp, nước dângđể kể cuộc tấn
cơng của Thuỷ Tinh. Sự chuẩn bị phòng chống bão lũ
của nhân dân ta như: Dự báo thời tiết, việc di dân, hộ
đê, chằng chống nhà cửa.


- Cảnh Sơn Tinh thời nay chống lũ: huy động sức tổng
lực, đất đá, xe tải, trực thăng, thuyền, ca nô, xe lội
nước, cát, sỏi, đặc biệt là những tảng bê tông đúc sẵn.


- Các phương tiện thông tin đại chúng hiện đại: Vô
tuyến, điện thoại di động ứng cứu.


- Cảnh bộ đội công an giúp dân chống lũ.


- Cảnh cả nước quyên góp : Lá lành đùm la rách.
- Cảnh những chiến sĩ hi sinh vì dân.


? Kết quả của cuộc đọ sức cuối cùng này ra sao?
Chú ý: Tưởng tượng được


- Sự chỉ đạo quân sĩ của Sơn Tinh:


Đề bài: Trẻ em vẫn mơ ước vươn vai một cái là trở
thành tráng sĩ như Gióng. Em hãy tưởng tưởng mình mơ
thấy TG và hỏi ngài bí quyết, xem ngài khun em như
thế nào?


1. Mở bài: Tình huống, hồn cảnh gặp Thánh Gióng
2. Thân bài:


Kể lại giấc mơ gặp Thánh Gióng


- Em mơ thấy tráng sĩ tư thế oai phong lẫm liệt, đầu đội
mũ sắt, cưỡi trên con ngựa sắt, tự xưng là Thánh Gióng
<b>- Em bày tỏ ước muốn của mình và hỏi bí quyết làm thế</b>
nào để vươn vai một cái trở thành tráng sĩ có sức mạnh
phi thường


- Gióng khuyên em nên chăm chỉ học hành, thường


xuyên rèn luyện sức khoẻ để trở thành người có trí tuệ
sáng suốt trong một thâm thể khoẻ mạnh. Như vậy thì
mới có ích cho gia đình và xã hơị.


3. Kết bài: cảm nghĩ của em


- Giấc mơ gặp Thánh Gióng thật đẹp và nhiều ý nghĩa
- Em thấm thía lời khuyên của Gióng. Cố gắng phấn đấu
trở thành người tồn diện.


Gv u cầu hs tưởng tượng kể một số chi tiết .


Cuối cùng Thuỷ Tinh lại
một lần nữa chiụ thua
chàng Sơn Tinh của thế
kỷ 21.


<b>2. Bài tập 2 </b>


- HS tưởng tượng kể
chuyện


GV: Nhận xét bổ sung,
đưa ra vài cách kể khác
để các em tham khảo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Thế nào là kể chuyện tưởng tượng?


? Kể chuyện tưởng tượng có dựa và thực tế hay không?
-Về nhà học bài làm đầy đủ bài tập 2



- Làm đề bài sau: Tưởng tượng kể chuyện mười năm sau em trở về thăm lại mái
trường hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra.


- Chuẩn bị bài : Ơn tập văn học dân gian .


<i><b>* Rút kinh nghiệm</b><b>:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×