Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

TUAN 35 L5 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.06 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 35 Ngày soạn : 4 /5/2016 Ngày giảng : Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2016 Toán : LUYÊN TẬP CHUNG I. Mục đích - yêu cầu : - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kĩ năng tính và giải toán - Rèn kĩ năng giải toán giải toán nhanh , chính xác. - Giáo dục học sinh tính khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị : - GV : nd - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: HS làm bài tập 1 tiết trước 3 HS làm -nx 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Giảng bài Bài 1. GV yêu cầu HS đọc đề Yêu cầu HS làm nháp – 4 H lên bảng làm GV nhận xét. 2 HS đọc HS làm Bài 2. GV yêu cầu HS đọc đề Tkết luận Bài 3. GV yêu cầu HS đọc đề Yêu cầu HS tự giải GV chấm bài -nhận xét Bài 4. GV yêu cầu HS đọc đề HS tự giải vở GV chấm bài -nx 3.Củng cố - dặn dò - Nhắc lại các dạng toán vừa ôn. Về nhà làm bài tập 5. Chuẩn bị : luyện tập chung.. nx 2 HS nêu 4 học sinh thi làm nhanh -nx 2 HS đọc –tt HS giải – 1HS lên bảng làm Đáp án : 1,2 m 2 HS đọc đề. 1 HS lên bảng làm Đáp án : a.30,8 km b.5,5 h. Tập đọc : ÔN TẬP (tiết 1) I. Mục đích - yêu cầu : - Kiểm tra lấy điểm tập đọc - HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu (HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc). - Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học ở học kì II phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / 1 phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu Ai làm gì? Ai là gì? Ai thế nào? để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể. - GD học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài. II. Chuẩn bị : Nội dung bài.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài : Nếu trái đất thiều - 2 HS đọc - nx trẻ em Nêu nội dung của bài GV nhận xét 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Giảng bài * Kiểm tra TĐ và HTL - Tổng số HS kiểm tra:1/4 số HS trong lớp. - HS lần lượt lên bốc thăm, đọc bài và trả - Cho HS lên bốc thăm. lời câu hỏi theo yêu cầu trong phiếu. - 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - GV cho điểm. Bài tập 2:Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV nhắc lại yêu cầu. .Trong SGK đã có bảng tổng kết cho kiểu câu"Ai làm gì". Các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho hai kiểu câu còn lại :Ai thế nào? Ai là gì? -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ. -1 HS đọc lại nội dung ghi trên phiếu. - GV phát bảng phụ cho 2 HS làm bài. - HS lớp làm vào - Cho HS trình bày kết quả. - 2 HS trình bày - Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. 3.Củng cố - dặn dò - Nhắc lại kiến thức vừa luyện - Dặn cả lớp xem lại kiến thức đã học về các loại trạng ngữ để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau. - Gọi học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập. - Cho cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét và đánh giá chung. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành.. - Học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập. - Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.. - H lắng nghe và chuẩn bị bài sau.. Ngày soạn : 5 /5/2016 Ngày giảng : Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích - yêu cầu : - Giúp học sinh ôn tập, củng cố về tính giá trị biểu thức, tìm số trung bình cộng, giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều. - Rèn kĩ năng giải toán giải toán nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài. II. Chuẩn bị : GV :nd HS : SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: HS làm bài tập 1 tiết trước 3 hs làm -nx GV nhận xét 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Giảng bài Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 2 hs đọc Yêu cầu hs làm nháp – 4 hs lên bảng làm HS làm GV nhận xét. Nx Bài 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 2 hs nêu Gv kết luận 4 học sinh thi làm nhanh -nx Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 2 hs đọc –tt Yêu cầu hs tự giải HS giải – 1 hs lên bảng làm GV chấm bài -nhận xét Đáp án : 1,2 m Bài 4:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 2 hs đọc đề. HS tự giải vở 1 hs lên bảng làm GV chấm bài -nx Đáp án : a.30,8 km 3.Củng cố - dặn dò b.5,5 h HS nhắc lại các dạng toán vừa ôn. Về nhà ôn lại Chuẩn bị : luyện tập chung.. Luyện từ và câu : ÔN TẬP (tiết 2) I. Mục đích - yêu cầu : - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng yêu cầu như tiết 1. - Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về các hình tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu, biết rút ra những nhận xét đúng. - GD học sinh ý thức ôn tập rốt II. Chuẩn bị : GV : nd HS : sgk III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: kiểm tra trong quá trình ôn tập 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Giảng bài.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tổng số HS kiểm tra : ¼ số HS trong lớp. - Cho HS lên bốc thăm. - Gv cho điểm. Bài 1 :Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc. .Các em đọc lại a,b,c,d,e. .Dựa vào số liệu đã cho, lập bảng thống kê. Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào? Bảng thống kê cần mấy cột dọc?. Bảng thống kê cần mấy cột ngang?. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Bài 2: -GV giao việc. .Các em đọc lại số liệu thống kê theo trình tự thời gian. .Khoanh tròn trước dấu gạch ngang ở câu em cho là đúng. -Cho HS làm bài. Gv phát bút dạ và phiếu cho 3 HS làm bài. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. a)Tăng. b)Giảm. c)Lúc tăng, lúc giảm. d)Tăng. 3.Củng cố - dặn dò -Gv nhận xét tiết học. -Ghi nhớ cách lập bảng thống kê; về nhà xem lại những kiến thức cần ghi nhớ về biên bản cuộc họp đã học để chuẩn bị viết biên bản cuộc họp.. - HS lần lượt bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu trong phiếu. -1 Hs đọc yêu cầu và các số liệu Thống kê theo bốn mặt. .Số trưởng. .Số HS. Số GV .Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số - Cần đọc 5 cột dọc. .Năm học. .Số trường. .Số HS. .Số GV .Tỉ lệ HS các dân tộc thiểu số. - Cần 5 cột ngang gắn với số liệu của 5 năm học. -2000-2001. -2001-2002. -2002-2003. -2003-2004. -2004-2005. -HS làm bài cá nhân, tự kẻ bảng thống kê ra nháp. -HS điền số liệu đã cho vào bảng mẫu đã kẻ. -Một số HS trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc -HS làm bài cá nhân. -3 Hs làm bài vào phiếu lên dán kết quả trên bảng lớp.. HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Luyện Tiếng việt: ÔN TẬP I. Mục đích yêu cầu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Bài tập: Hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho đề văn sau: Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. - Gọi HS đọc và phân tích đề bài. - Hướng dẫn học sinh lập dàn ý. * Mở bài: - Giới thiệu người được tả. - Tên cô giáo. - Cô dạy em năm lớp mấy. - Cô để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. * Thân bài: - Tả ngoại hình của cô giáo (màu da, mái tóc, đôi mắt, dáng người, nụ cười, giọng nói,..) - Tả hoạt động của cô giáo( khi giảng bài, khi chấm bài, khi hướng dẫn học sinh lao động, khi chăm sóc học sinh,…) * Kết bài: - ảnh hưởng của cô giáo đối với em. - Tình cảm của em đối với cô giáo.. Ngày soạn : 9 /5/2016 Ngày giảng : Thứ tư ngày 12 tháng 5 năm 2016 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích - yêu cầu : - Giúp học sinh ôn tập, củng cố về tính giá trị biểu thức ,giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm , toán chuyển động đều. - Rèn kĩ năng giải toán giải toán nhanh , chính xác. - Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm toán II. Chuẩn bị : - GV: nd - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Bài cũ: Nêu cách tìm số trung bình cộng GV nhận xét 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Giảng bài Phần 1 Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề Yêu cầu HS làm nháp – trình bày GV nhận xét. Bài 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề GV kết luận Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề Yêu cầu HS trả lời miệng Phần 2 Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề HS tự giải vở GV chấm bài -nx Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề HĐN 4 trong 5 phút giải vào bảng phụ GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò HS nhắc lại các dạng toán vừa ôn. Về nhà ôn lại Chuẩn bị : luyện tập chung.. 2 HS nêu -nx. 2 HS đọc HS làm – khoanh vào C nx 2 HS nêu HS tự làm – Đáp án C 2 HS đọc –tt Đáp án D 2 HS đọc đề. 1 HS lên bảng làm Đáp án : a.314 cm2 b.62,8cm HS trình bày -nx - HS lắng nghe.. Tập đọc : ÔN TẬP HỌC KÌ 2. (tiết 4). I. Mục đích - yêu cầu : - Củng cố kĩ năng, lập biên bản cuộc họp qua bài luỵên tập tập viết biên bản cuộc họp - HS lập biên bản đúng -GD học sinh cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị : - GV : nd - HS: sgk III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: kiểm tra trong quá trình ôn . tập 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Giảng bài - Cho HS đọc yêu cầu baì tập và đọc bài - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi văn. trong SGK. - GV nhắc lại yêu cầu. - Cho HS làm bài..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? -Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng, bạn Hoàng không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn kì quặc. Cuộc họp đề ra cách gì giúp đỡ bạn - Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng? Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. Em hãy nêu cấu tạo của một biên bản? - HS phát biểu. GV chốt: GV dán tờ phiếu đã ghi cấu tạo của một biên bản lên. - Cho HS thảo luận để thống nhất về - HS trao đổi thảo luận thống nhất về mẫu biên bản. mẫu biên bản. - GV dán lên bảng mẫu biên bản đã chuẩn bị trước để HS đọc nắm vững cấu tạo của biên bản. 3.Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Dặn HS viết biên bản chưa đạt về nhà viết lại. Tập làm văn: ÔN TẬP HỌC KÌ 2 (tiết 5) I. Mục đích - yêu cầu : -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và học thuộc lòng như ở tiết 1. - Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động, biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ. - GD học sinh cẩn thận đọc bài II. Chuẩn bị : - GV: nd - HS : sgk III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: kiểm tra trong quá trình ôn tập 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Giảng bài - Tổng số HS kiểm tra: ¼ số HS trong - HS lần lượt lên bốc thăm, đọc bài và trả lớp. lời câu hỏi theo yêu cầu trong phiếu. - Cho HS lên bốc thăm - GV cho điểm. Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu của bài 2 và - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc theo dõi đọc bài văn. trong SGK. - GV nhắc lại yêu cầu bài tập. - HS đọc thầm lại bài thơ. - Cho HS làm bài. - HS chọn hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ và viết đạon văn nói về suy a) Cho HS trình bày ý a. nghĩ của em mà hình ảnh đã gợi ra. - GV nhận xét và khen những HS viết - Một số HS đọc đoạn văn miêu tả H đoạn văn hay, đúng yêu cầu của đề theo vừa viết..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> mục a. - Lớp nhận xét. b)Tác giả quan sát bằng những giác quan. .Bằng mắt (thấy hoa, thấy những đứa bé, thấy chim bay, thấy võng dừa đưa sóng, thấy những ngọn đèn, thấy những con bò nhai cỏ). .Bằng tai nghe (nghe tiếng hát, nghe lời ru, nghe tiếng đập của đuôi bò đang nhau cỏ). .Bằng mũi (ngửi thấy mùi rơm nồng) 3.Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen những HS đạt điểm cao bài kiểm tra.. HS lắng nghe và thực hiện -Về nhà học thuộc lòng những câu, khổ thơ em thích của bài :Trẻ con ở Sơn Mỹ. Ngày soạn : 6 /5/2016 Ngày giảng : Thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2016 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích - yêu cầu : - Giúp học sinh ôn tập, củng cố về tính giá trị biểu thức ,giải các bài toán liên quan đến toán chuyển động đều. - Rèn kĩ năng giải toán giải toán nhanh , chính xác. - Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm toán II. Chuẩn bị : GV: nd HS: SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: HS làm bài tập 2 ( phần 2 ) 1 hs giải -nx GV nhận xét 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Giảng bài Phần 1 Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 2 hs đọc Yêu cầu hs làm nháp – trình bày HS làm –khoanh vào C GV nhận xét. nx Bài 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 2 hs nêu HS tự làm – Đáp án :A Gv kết luận Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 2 hs đọc Yêu cầu hs trả lời miệng Đáp án :B Phần 2 Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 2 hs đọc đề. HS tự giải vở 1 hs lên bảng làm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đáp án : 40 tuổi GV chấm bài -nx Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề HĐN 4 trong 5 phút giải vào bảng phụ GV nhận xét 3.Củng cố - dặn dò HS nhắc lại các dạng toán vừa ôn. Về nhà ôn lại Chuẩn bị : ôn tập. HS trình bày -nx Đáp án : a.35, 82 % b.554190 người - HS lắng nghe. Ngày soạn : 7 /5/2016 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2016 Toán : Kiểm tra học kì II Tập làm văn : Kiểm tra viết. Luyện từ và câu: Kiểm tra học kì II Khoa học: Kiểm tra học kì II. TỔNG KẾT LỚP I. Mục đích - yêu cầu : - Học sinh thấy được ưu điểm, khuyết điểm của mình, của lớp trong năm. - Rèn HS ý thức phê và tự phê cao. - Giáo dục hs ý thức học tốt . II. Chuẩn bị : - GV: nội dung - HS: Ban cán sự chuẩn bị nd. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GV nêu yêu cầu của tiết học 2. Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt. - Các tổ trưởng , lớp phó học tập , văn thể mĩ - Ban cán sự lớp đánh giá ,phụ trách lao động đánh giá hoạt động của tổ ,lớp .-Ý kiến của HS trong lớp. HS phát biểu ý kiến -HS phát biểu - Lớp trưởng nhận xét chung.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. GV nhận xét. Thông báo chất lượng mũi nhọn: giải toán qua mạng 2 giải, thi giao lưu học sinh giỏi 3 giải. -Hs lắng nghe. Vở sạch chữ đẹp đạt chất lượng đề ra. Tham gia tốt các phong trào như làm báo tường, thi nghi thức đội, các khoản thu nộp, nuôi heo đất. GV nhắc nhở 1 số em cần rèn luyện thêm trong hè như Quảng, Phùng, Linh - Thu sách ủng hộ trường, 5 bộ vở sạch chữ đẹp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Toán: CHỮA BÀI THI Lịch sử: THI HỌC KÌ ( Đề phòng ra) Tập đọc: ÔN TẬP (tiết 6)+ 7 I. Mục đích - yêu cầu : - Nghe viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ :Trẻ con ở Sơn Mỹ. - Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ - KIỂM TRA ĐỌC( T7) - GD học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài II. Chuẩn bị : GV : nd HS : sgk III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: kiểm tra trong quá trình ôn tập . 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Giảng bài -GV đọc bài chính tả một lượt. Bài chính tả nói gì? - Miêu tả trẻ con ở Sơn Mỹ bằng những hình ảnh sinh động, hấp dẫn. -HS đọc thầm lại bài chính tả. - Cho HS đọc lại bài chính tả. - GV đọc từng dòng cho HS viết - HS gấp SGK, viết chính tả. - GV đọc chính tả một lượt bài chính tả. - Hs tự soát lỗi. - GV chấm bài. - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. - GV nhận xét chung. Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu +câu a,b. - 1Hs đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi -Gv giao việc. trong SGK. .Khi viết, các em cần dựa vào những hình ảnh gợi ra từ bài thơ. .Dựa vào những hiểu biết của riêng mình. .Tả một đám trẻ chứ không phải tả một đứa trẻ, đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò. .Nếu chọn câu b, các em nhớ chọn tả một buổi chiều tối chứ không phải buổi chiều, hoặc một đêm yên tĩnh chứ không phải đêm ồn ào, náo nhiệt ở vùng biển , ở làng quê. - HS tự chọn một trong hai đề để viết -Cho HS làm bài.. đoạn văn. - Cho HS trình bày bài làm. -Một số HS đọc đoạn văn mình viết. -GV nhận xét và khen những HS viết đúng, viết hay. 3.Củng cố -dặn dò - HS lắng nghe. -GV nhận xét tiết học. -Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Địa lí: Kiểm tra học kì II (Đề do phòng ra) Kĩ thuật : Lắp ghép mô hình tự chọn I. Mục đích - yêu cầu : - Đánh giá sản phẩm :Lắp ghép mô hình tự chọn - HS lắp đúng quy trình, nhanh. - GD học sinh tính cẩn thận khi thực hành. II. Chuẩn bị : Giáo viên: nd Học sinh : mô hình lắp ghép III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 2. Bài mới a.Giới thiệu bài : TT b.Giảng bài GV cho hs hoàn thành sản phẩm, kiểm tra lại các bộ phận. *Đánh giá sản phẩm HS trưng bày sản phẩm - Các nhóm trưng bày sản phẩm. GV nêu tiêu chuẩn đánh giá Nhận xét , đánh giá sản phẩm. 3. Củng cố - dặn dò: GV nhắc hs tháo các chi tiết và xếp vào vị trí các ngăn trong hộp.. Ngày soạn : 11/5/2013 Ngày giảng : Thứ ba ngày 14 tháng 5 năm 2013 Chính tả : Ôn tập (tiết 2) I. Mục đích - yêu cầu : - Tiếp tục kiểm tra lấy điêm tập đọc và học thuộc lòng yêu cầu như tiết 1. - Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ. - GD học sinh cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị : - GV : nd - HS : sgk III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: kiểm tra trong quá trình ôn tập.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Giảng bài - Tổng số HS kiểm tra là:1/4 số HS - HS lần lượt lên bốc thăm, đọc bài và trả trong lớp. lời câu hỏi theo yêu cầu trong phiếu. - Cho HS lên bốc thăm. - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi trong SGK. - GV cho điểm. Bài 1:Cho HS đọc yêu cầu của BT. -1 HS đọc - Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp tờ phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ về các loại trạng ngữ. - GV phát phiếu cho 3 HS. -3 HS làm vào phiếu, HS còn lại làm vào vở nháp - Cho HS trình bày kết quả. - 3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng -Lớp nhận xét. GV đưa bảng tổng kết về các loại trạng ngữ lên. 3.Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn cả lớp ghi nhớ những kiến thức HS lắng nghe vừa ôn tập; những HS chưa kiểm tra tập đọc –học thuộc lòng hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau.. Thể dục: (GV chuyên trách dạy). Đạo đức: Thực hành cuối kì II I.Mục đích – yêu cầu: - Ôn tập, củng cố lại các kiến thức đã học. -Thực hành vẽ tranh, nói, làm bài tập về các chủ đề đã học. -Giáo dục học sinh rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt. II.Chuẩn bị:+G/v: Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + HS: giấy A4 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định lớp: 2 .Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Thực hành: Hoạt động 1:Thảo luận nhóm -Giao nhiệm vụ cho các nhóm. Hoạt động học. -Thảo luận nhóm 4. -Các nhóm thảo luận nói về những việc làm để góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp(N1). -Tìm hiểu về UBND xã, thị trấn ở địa phương, các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã đã làm(N2). -Các nhóm trưng bày tranh ảnh, bài báo, bài thơ, bài hát về cuộc sống của trẻ em và nhân dân những vùng có chiến tranh, các hoạt động bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh của trẻ em VN và thế giới(N3). -Tìm hiểu các hoạt động của Liên Hợp Quốc ở nước ta và trên thế giới(N4). -Tìm hiểu nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phương(N5).. -Gọi đại diện các nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh. -Giao nhiệm vụ cho H/s vẽ tranh, trưng bày tranh vẽ, thuyết trình. +Vẽ tranh về quê hương em. +Vẽ tranh về đát nước và con người VN. +Vẽ tranh về chủ đề: Em yêu hoà bình. 3.Củng cố - dặn dò: -Hãy nêu các biện pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?. -H/s thực hành vẽ tranh, mỗi em chọn 1 trong 3 chủ đề để vẽ. -Trưng bày tranh. - Biện pháp bảo vệ môi trường: Giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ, trồng cây gây rừng; tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ môi trường, - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: không khai thác tài nguyên bừa bãi, khai thác hợp lớ, tiết kiệm điện nớc; chất đốt…. Lịch sử : Kiểm tra học kì II ( Đề do phòng ra).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Luyện từ và câu: Kiểm tra định kì đọc (Đề do chuyên môn trường ra) Âm nhạc: (Gv chuyên trách dạy) Thể dục: (Gv chuyên trách dạy) Khoa học : Kiểm tra cuối năm ( Đề do phòng ra) Mĩ thuật: Tổng kết năm học: Trang trí sản phẩm I. Mục đích – yêu cầu: - Đây là năm học cuối của bậc Tiểu học, GV và HS cần thấy được kết quả dạy - học mỹ thuật trong năm học và trong bậc học. - GV rút kinh nghiệm trong dạy - học ở những năm tiếp theo. - HS thấy được những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong năm học tiếp theo ở bậc THCS. II. Chuẩn bị: GV: Nội dung HS: sản phẩm II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học - GV và HS chọn các bài vẽ đẹp ở - HS chọn sản phẩm các phân môn (vẽ ở lớp và vẽ ở nhà). - Dán bài vẽ vào bảng hoặc giấy A0. - Trưng bày nơi thuận tiện trong trường để mọi người cùng xem. - Trình bày đẹp: có bo, nẹp, dây treo. Phía dưới các bài vẽ có đề tên tranh, tên HS, tên lớp. Có thể trình bày - HS quan sát theo từng phân môn, có thể dùng trang trí ở lớp, ở trường vào các ngày lễ hội;.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> đồng thời còn sử dụng để làm ĐDDH. - Bày các bài tập nặn vào khay, có tên bài nặn, tên HS. - GV tổ chức cho HS xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao hơn nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy học mỹ thuật có hiệu quả hơn ở những năm sau. - Tổ chức cho HS xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá. Đánh giá sản phẩm * Củng cố - dặn dò: - Khen ngợi những HS có nhiều bài vẽ đẹp và những tập thể lớp học tốt.. Hoạt động tập thể :. Chiều: Luyện toán: ÔN TẬP CUỐI NĂM I.Mục đích yêu cầu - Củng cố cho H về kĩ thuật tính toán các phép tính, giải bài toán có lời văn. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - HKT củng cố kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia - Giúp H có ý thức học tốt. II. Chuẩn bị: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động học Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 7dm2 8cm2 = ....cm2 A. 78 B.780 C. 708 D. 7080. - H trình bày. - H đọc kĩ đề bài..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b) Hỗn số viết vào 3m219cm2 =...m2 là: 3. 19 1000000. 3. 19 1000. 3 3. 19 A. 10000. 19 C. 100. Đáp án: a) Khoanh vào C. B. D.. 3 c) Phân số được viết thành phân số thập 5. phân là: 15 25. 4 10. 30 50. 6 A. 10. B.. C.. b) Khoanh vào B. D. Bài tập 2: Tính: 3 7 2+ 8 4 a). c) Khoanh vào C. Bài tập3: Mua 3 quyển vở hết 9600 đồng. Hỏi mua 5 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền? Lời giải : 3 7 19 7 5 2+ - = 8 4 8 4 8 a) =. Bài tập4: (HKG) Lời giải : Một đoàn xe ô tô vận chuyển 145 tấn hàng Mua 1 quyển vở hết số tiền là: vào kho. Lần đầu có 12 xe chở được 60 tấn 9600 : 3 = 3200 (đồng) hàng. Hỏi cần bao nhiêu xe ô tô như thế để Mua 5 quyển vở như thế hết số tiền là: chở hết số hàng còn lại? 3200 5 = 16000 (đồng) Đáp số: 16000 đồng. Lời giải : Một xe chở được số tấn hàng là: 4. Củng cố dặn dò. 60 : 12 = 5 (tấn) - T nhận xét giờ học và dặn H chuẩn bị bài Số tấn hàng còn lại phải chở là: sau. 145 – 60 = 85 (tấn) Cần số xe ô tô như thế để chở hết số hàng còn lại là: 85 : 5 = 17 (xe) Đáp số: 17 xe. - H chuẩn bị bài sau. Khoa học : ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Mục đích - yêu cầu : - Khái niệm môi trường,một số nguyên nhân gây ô nhiễm. - Nắm rõ và biết áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường và các tài nguyên có trong môi trường. II. Chuẩn bị : GV: nd.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Giảng bài *Trò chơi : ai nhanh ai đúng. Giáo viên chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội của mình. - Giáo viên đọc từng bài tập trắc nghiệm Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời. Dòng 1: bạc màu, dòng 2 : đồi trọc, dòng 3: trong SGK. rừng, dòng 4 : tài nguyên , dòng 5 : bị tàn phá. Câu hỏi trắc nghiệm : HS trả lời : câu 1: b , câu 2 : c, câu 3 : d, câu GV nêu câu hỏi 4 :c GV nhận xét 2.Củng cố - dặn dò HS nhắc lại kt vừa ôn Chuẩn bị : ôn cuối năm. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×