Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 7 Tim hieu ket qua tac dung cua luc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.8 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 6 Ngày dạy:
Tiết: 6


<b>Bài 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i><b>Kiến thức:</b></i>


- Nêu được dấu hiệu cơ bản để nhận biết lực: Khi tác dụng lên vật thì có thể gây ra
biến dạng hoặc biến đổi chuyển động.


- Nêu được các kiểu biến đổi chuyển động và một số ví dụ về lực tác dụng lên vật làm
biến đổi chuyển động của vật.


- Nêu được một số ví dụ về lực tác dụng lên vật làm biến dạng vật đó.
<i><b>Kỹ năng:</b></i>


- Biết lắp ráp thí nghiệm, phân tích thí nghiệm hiện tượng để rút ra kết luận của vật
chịu tác dụng lực.


<i><b>Thái độ: - Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, rút ra quy luật.</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Mỗi nhóm: 1 xe lăn, 1 máng nghiêng, 1 lò xo xoắn, 1 lò xo là tròn, 2 hòn bi, 1 sợi
dây.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
1. <i><b>Ổn định</b><b> (1 phút) Sĩ số:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b><b> : (5 phút)</b></i>


- Em hãy phát biểu khái niệm về lực. Thế nào là hai lực cân bằng, cho ví dụ về hai lực


cân bằng.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


- GV: Thường thì dựa vào sự co duỗi của
tay hay chân mà ta biết rằng mình đang kéo
hay đẩy vật, nghĩa là tác dụng lên vật một
lực. Nhưng bây giờ giả sử khơng trơng thấy
tay đẩy xe ở hình 6.1 SGK thì căn cứ vào
đâu mà biết được rằng xe tác dụng vào lò
xo một lực?


- GV: Ta hãy xét xem lực có thể gây ra
những kết quả gì ? Chúng ta cùng nghiên
cứu bài học hôm nay.


- HS: đưa ra ý kiến của mình
+ Lò xo bị bẹp lại


+ Xe chuyển động về phía lị xo, đẩy
một bên của lị xo.


- GV: Hướng dẫn HS đọc phần thông tin 1
trong SGK.


- GV: Thế nào là sự biến đổi chuyển động
của một vật?



<b>I. Những hiện tượng cần chú ý quan</b>
<b>sát khi có lực tác dụng</b>


<i>1. Những sự biến đổi chuyển động<b>.</b> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV: Yêu câu HS nêu một số ví dụ minh
hoạ những sự biến đổi chuyển động.


- GV: Tiến hành kéo dãn một chiếc lò xo
và đưa ra câu hỏi.


- Sự biến dạng của vật là như thế nào?
- GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở đầu bài.


<b>biến đổi hoặc bị chuyển hướng gọi là</b>
<b>biến đổi chuyển động </b>


- HS: Trình bày một số ví dụ, cả lớp bổ
sung.


<i>2. Những sự biến dạng<b>.</b> </i>


- HS: Quan sát GV làm TN và đưa ra câu
trả lời:


<b>- Biến dạng là sự thay đổi hình dạng</b>
<b>của một vật.</b>


- HS: trả lời câu hỏi;



<i>C2: Người đang giương cung đã tác dụng</i>
<i>lực vào dây cung làm cho dây cung và</i>
<i>cánh cung bị méo.</i>


- GV: Sau khi thả tay, chiếc xe có hiện tượng gì?
- Do đâu xe biến đổi chuyển động?


- GV: Làm TN theo hình 7.1- Xe lăn có
hiện tượng gì? Do đâu?


- GV: Làm TN theo hình 7.2- Viên bi có
hiện tượng gì? Do đâu?


- GV: Trong cả ba trường hợp trên, kết quả
tác dụng của lực làm thay đổi gì ở vật?
- GV: Yêu cầu HS quan sát TN ở hình 6.2
SGK hãy cho biết, khi xe lăn tác dụng vào
lò xo một lực léo thì hình dạng của lị xo
như thế nào?


- GV: Yêu cầu HS tiến hành TN câu C6
theo các bước trong SGK. Sau đó đưa ra
nhân xét.


- GV: Qua các TN trên em hãy cho biết khi
có lực tác dụng vào một vật thì có thể gây
ra cho vật những kết quả gì?. u cầu HS
hồn thành câu C7, C8.


-Vậy lực có thể gây ra biến đổi gì của vật?



<b>II. NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA</b>
<b>LỰC. </b>


<i><b>1. Thí nghiệm.</b></i>


- HS: Quan sát TN hình 6.1 GSK trả lời
câu hỏi.


<i>C3: Xe lăn biến đổi chuyển động do lực</i>
<i>tác dụng của lò xo lá tròn</i>


- HS: <i>C4: Lực mà tay ta tác dụng lên xe</i>
<i>lăn làm xe biến đổi chuyển động (xe đang</i>
<i>chuyển động bị dừng lại).</i>


- HS: <i>C5: Lực mà lò xo tác dụng lên hòn</i>
<i>bi khi va chạm làm thay đổi chuyển động</i>
<i>của bi (làm bi chuyển động ngược lại).</i>


- HS: đưa ra câu trả lời:


- Làm thay đổi chuyển động của vật.
HS: Quan sát TN và đưa ra câu trả lời;
+ Bị dãn ra khi kéo căng ra.


+ Hình dạng bị thay đổi.


HS: Tiến hành TN và đưa ra nhận xét.



<i>C6: Lực mà tay ta tác dụng lên lò xo làm</i>
<i>lò xo bị biến dạng (lò xo bị co lại).</i>


<i><b>2. Kết luận:</b></i>


<b>Lực có thể làm biến đổi chuyển động</b>
<b>của vật hoặc làm vật biến dạng </b>
- GV: Yêu cầu HS chỉ ra những kiểu biến


đổi chuyển động, mỗi kiểu cho một ví dụ
minh hoạ.


III. VẬN DỤNG.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn
thành các câu C9, C10, C11.


- HS: đưa ra câu trả lời cho câu hỏi C9,
C10, C11.


<i><b>4. Củng Cố: </b>(2 phút)</i>


- GV nhắc lại khái niệm về lực, hai lực cân bằng;
- Yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết.
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:(5p)</b></i>


1. Bài vừa hoc:


- Học bài theo vở ghi kết hợp Sgk, về sưu tầm một số TN về hai lực cân bằng.
- Bài tập về nhà: BT 6 SBT.



2. Bài sắp hoc:


</div>

<!--links-->

×