Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bai 16 Dac diem dan so va phan bo dan cu nuoc ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.94 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỊA LÍ DÂN CƯ Bài 16 : ĐẶC ĐLỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức - Phân tích được những đặc điểm cơ bản của dân số và phân bố dân số nước ta. - Phân tích được nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số và hậu quả của dân số đông, sự gia tăng dân số nhanh & phân bố dân cư chưa hợp lí. - Biết được những chiến lược phát triển dân số và sử dụng hợp lí nguồn lao động. 2. Kĩ năng - Phân tích được các sơ đồ, lược đồ, các bảng số liệu thống kê. -Sử dụng bản đồ phân bố dân cư, dân tộc & Át lát Địa líVN. Khai thác nội dung thông tin trong các sơ đồ, bản đồ phân bố dân cư. 3. Thái độ: Có nhận thức đúng đắn về vấn đề dân số, ủng hộ, tuyên truyền chính sách dân số của quốc gia và địa phương. 4.Các mục tiêu khác a.GDSDTK&HQNL: *.Địa chỉ tích hợp: - Mục 2 : Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ *.Nội dung tích hợp: - Kiến thức + Dân số nước ta đông và tăng nhanh. + Chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày càng tăng. + Nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng nhiều gây sức ép tới tài nguyên, môi trường. - Kĩ năng + Nhận biết mối quan hệ giữa gia tăng dân số với vấn đề sử dụng tài nguyên. + Sử dụng bản đồ dân cư và kinh tế để xác định những nơi tiêu thụ nhiều tài nguyên. - Thái độ + Ủng hộ các chính sách dân số của địa phương và của Nhà nước. *Mức độ tích hợp: Liên hệ. b. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. -Tự nhận thức:Với vấn đề thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình. -Giao tiếp:Lắng nghe/phản hồi tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng về ảnh hưởng của gia tăng dân số đối với vấn đề sử dụng lao động và khai thác tài nguyên thiên nhiên. -Tư duy:Tìm kiếm & xử lí thông tin ; phân tích so sánh trong bảng số liệu để thấy được sự biến động về dân số qua một số năm & sự phânbố dân cư. -Làm chủ bản thân:Quản lí thời gian , đảm nhận trách nhiệm… II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV: - Bản đồ hành chínhViệt Nam. Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam -Các bảng số liệu và biểu đồ trong SGK phóng to..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài. - Atlat địa lí Việt Nam - Sưu tầm thêm các tài liệu về dân số của nước ta. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1/Ổn định lớp. (Thời gian 1 phút) 2/Kiểm tra bài cũ:Câu 2 SGK/65 (Thời gian 5 phút) 3. Tổ chức các hoạt động (Thời gian 1 phút) a. Khởi động: GV nói: Dân cư và lao động là một trong những nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội của Đất nước. Lớp 9 các em đã học về địa lý dân cư Việt Nam. Ai có thể cho biết dân số và phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì. GV goi một vài Hs trả lời rồi tóm tắt ý chính và nói: Để hiểu rõ hơn về các vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. b. Tổ chức các hoạt động: Hoạt động l: Phân tích Việt Nam là nước đông dân, có nhiều thành phần dân tộc-Rèn luyên kĩ năng phân tích bản đồ, biểu đồ, átlát. - Thời lượng:8 phút…… - Hình thức tổ chức: cặp đôi. - Đồ dùng: Bản đồ dân cư, Átlát trang dân cư(trang 15+16) - PP, kỹ thuật: sử dụng biểu đồ, bản đồ, atlát, thảo luận, chia sẻ. - Không gian lớp học: HS ngồi theo bàn,mỗi bàn là 1 căp, treo bản đồ, sản phẩm bài học trên bảng - Tài liệu học tập: SGK, átlát, tư liệu sưu tầm.…. - Tiến trình tổ chức:. Tiến trình * Bước 1: Phát hiện, khám phá.. Hoạt động của GV và HS. *GV yêu cầu các cặp HS đọc SGK mục 1, Átlát kết hợp sự hiểu biết của bản thân,em hãy chứng minh: - VN là nước đông dân. -Có nhiều thành phần dân tộc -Từ đó đánh giá thuận lợi, khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội. *HS: các cặp sử dụng SGK, phân tích số liệu dân số trong átlát, tư liệu sưu tầm để hoàn thành nhiệm vụ. * Bước 2: *GV: yêu cầu các cặp HS trả lời. Bàn luận, *HS: nêu ý kiến của mình, các HS nêu chính khác bổ sung kiến. * Bước 3: *GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và Thống đưa ra đáp án đúng nhất. nhất, kết * HS: biểu quyết lấy ý kiến chung luận. *GV nhận xét và chuẩn hoá kiến. Nội dung kiến thức cơ bản 1. Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc a. Đông dân - DS nước ta là 90000 nghìn người (1/11/2013), đứng thứ 3 ĐNA, thứ 13 thế giới. - Nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn. - Khó khăn: phát triển KT, giải quyết việc làm... b. Nhiều thành phần dân tộc - Có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm 86,2%, còn lại là các dân tộc ít người. Việt kiều 3,2 triệu người. - Thuận lợi: đa dạng về bản sắc văn hoá và truyền thống dân tộc. - Khó khăn: không đều về trình độ và mức sống giữa các dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thức Hoạt động 2: Phân tích dân số nước ta còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ. - Rèn luyên kĩ năng phân tích bản đồ, biểu đồ, átlát, giao tiếp, làm chủ bản thân. - Thời lượng:10 phút - Hình thức tổ chức : nhóm - Đồ dùng: biểu đồH16.1, bảng 16.2, atlát. - PP, kỹ thuật: sử dụng biểu đồ, thảo luận, thuyết trình tích cực. - Không gian lớp học :hai bàn HS quay vào nhau và ngồi theo 4 nhóm, bản đồ, sản phẩm bài học trình bày trên bảng. - Tài liệu học tập: SGk, átlát, - Tiến trình tổ chức: Tiến trình * Bước 1: Phát hiện, khám phá.. * Bước 2: Bàn luận, nêu chính kiến. * Bước 3: Thống nhất, kết luận.. *Bước 4: Tích hợp SDTK và HQNL. Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức cơ bản. *GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. (Xem phiếu học tập phần phụ lục). Nhóm 1+3 : Phiếu học tập 1 Nhóm 2+4: Phiếu học 2 *HS: các nhóm sử dụng SGK, phân tích số liệu dân số trong átlát, tư liệu sưu tầm để thảo luận và hoàn thành nhiệm vụ *GV: yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm trên bảng *HS: nêu ý kiến của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung *GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất. *HS: biểu quyết lấy ý kiến chung *GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức *GV đặt câu hỏi cho các nhóm: - Phân tích nguyên nhân của sự gia tăng DS (Do trình độ phát triển kinh tế - xã hội và Chính sách dân số, Tâm lí xã hội; Ytế, chế độ dinh dưỡng...) -Tại sao tỉ lệ gia tăng DS giảm nhưng dân số nước ta còn tăng nhanh *GV: Em cho biết mối quan hệ gữa vấn đề tăng dân số với vấn đề sử dụng năng lượng. Em hãy thử đề xuất biện pháp giải quyết. *HS: nêu ý kiến của mình, các HS khác bổ sung. 2.Dân số nước ta còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ. a. Dân số còn tăng nhanh - Dân số nước ta tăng nhanh, nhất là nữa sau thế kĩ XX dẫn tới bùng nổ dân số. - Sự bùng nổ có sự khác nhau giữa các vùng, các các dân tộc, các giai đoạn. - Hiên nay có xu hướng giảm còn khoảng 1,32%. nhưng mỗi năm tăng thêm 1 triệu.người. - Hậu quả của sự gia tăng dân số : gây sức ép lớn tới: KT, chất lượng cuộc sống và môi trường. b. Cơ cấu dân số trẻ và đang già hoá - DS trong độ tuổi lao dộng chiếm 64%, mỗi năm tăng thêm khỏang 1,15 triệu người. - Thuận lợi: Nguồn lao động đồi dào, năng động, sáng tạo. - Khó khăn sắp xếp việc làm. c. Dân số tăng và vấn đề sử dụng năng lượng + Dân số nước ta đông và tăng nhanh. + Chất lượng cuộc sống của nhân.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> *GV chuẩn kiến thức.. dân ngày càng tăng.. Nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng nhiều gây sức ép tới tài nguyên, môi trường, biến đổi khí hậu. *Biện pháp: + Kiềm chế tốc độ tăng dân số +Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả NL +Phát triển nguồn năng lượng sạch đối với môi trường. Hoạt động 3 :Phân tích DS nước ta phân bố chưa hợp lí.- Rèn luyên kĩ năng phân tích bản đồ, biểu đồ, átlát - Thời lượng: 7 phút - Hình thức tổ chức ( cả lớp). - Đồ dùng:Bản đồ, átlát. - PP, kỹ thuật: sử dụng bản đồ, đàm thoại, động não. - Không gian lớp học: HS ngồi theo bàn - Tài liệu học tập: SGK, átlát. - Tiến trình tổ chức: Tiến Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản trình * Bước 1: *GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp bản đồ 3. Phân bố dân cư chưa Phát hiện, phân bố dân cư (Át lát ĐLVN) hợp lí khám -Dựa vào bảng16.2 : a. Giữa đồng bằng và miền phá. + nhân xét sự phân bố dân cư giữa các vùng. núi + Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự - Đồng bằng chỉ chiếm 20% phân bố dân cư. Giải thích tại sao mật độ DS dt nhưngtập trung 75% dân ở đồng bằng sông Hồng cao hơn đồng bằng số. sông Cửu Long? - Miền núi chiếm 80% DT -Đọc bảng 16.8 nhận xét & giải thích về sự nhưng chỉ tập trung 25% dân thay đổi tỷ trọng dân số giữa thành thị và số nông thôn? -Nguyên nhân : *HS: sử dụng SGK, phân tích bảng số liệu, +Điều kiện tự nhiên. átlát, tư liệu sưu tầm để hoàn thành nhiệm +Trình độ phát triển KTvụ. XH,chính sách. +Lịch sử định cư. * Bước 2: *GV: yêu cầu HS trả lời. Bàn luận, *HS: nêu ý kiến của mình, các HS khác bổ -Hậu quả : b. Giữa thành thị và nông nêu chính sung thôn kiến. * Bước 3: *GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra + Nông thôn chiếm 73, 1% dân số, thành thị chiếm Thống đáp án đúng nhất. 26,9% dân số. nhất, kết * HS: biểu quyết lấy ý kiến chung.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> luận.. *GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức (Quá -Nguyên nhân : trình CN hoá, hiện đại hoá đất nước thúc -Hậu quả : đẩy quá trình đô thị hoá làm tăng tỉ lệ dân thành thị) . Hoạt động 4: Tìm hiểu chiến lược phát triển dân số và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động và tài nguyên nước ta.-rèn luyênkĩ năng tư duy, tự nhận thức. - Thời lượng: 5 phút - Hình thức tổ chức: cả lớp. - Đồ dùng: Bản đồ dân cư, Átlát trang dân cư(trang 15+16) - PP, kỹ thuật: bản đồ, atlát, động não,đàn thoại. - Không gian lớp học: HS ngồi theo bàn - Tài liệu học tập: SGK, átlát, tư liệu sưu tầm.…. - Tiến trình tổ chức:. Tiến Hoạt động của GV và HS trình * Bước 1: *GV GV tổ chức trò chơi: "Ai đúng hơn". Phát hiện, Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi. Mỗi đội khám có 3 HS, yêu cầu: HS dùng các mũi tên để gắn phá. đặc điểm dân số và phân bố dân cư với các chiến lược phát triển dân số tương ứng. Có thể gắn 1 đặc điểm với nhiều chiến lược và ngược lại. *HS: các cặp sử dụng SGK, các mũi tên GV đã chuẩn bị để hoàn thành nhiệm vụ. * Bước 2: *GV: yêu cầu các cặp HS trả lời. Bàn luận, *HS: Các HS còn lại đánh giá: Nhóm nào gắn nêu chính đúng và nhanh hơn là nhóm chiến thắng. (phụ kiến. lục) * Bước 3: *GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp Thống án đúng nhất. nhất, kết * HS: biểu quyết lấy ý kiến chung luận. *GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức. Dân cư luôn là nguồn lực tác động mạnh mẽ tới sự phát triển KT - XH nước ta. Làm thế nào để sử dụng hiệu quả nguồn lực dân số không phải chỉ là trách nhiệm của các cấp chính quyền mà còn là trách nhiệm của mỗi công dân Việt Nam.. Nội dung kiến thức cơ bản 4. Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta - Làm tốt công tác DSKHHGĐ - Phân bố lại dân cư và lao động ở các vùng - Có cs đáp ứng chuyển dịch dân số thanh thị và nông thôn - Tăng cường XK lao động - PT CN ở trung du và miền núi. IV. CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN BÀI HỌC : (Thời gian 5 phút) Bước 1: Khái quát hóa các kiến thức và kỹ năng cơ bản của bài học Em hãy xây dựng sơ đồ nội dung bài học Bước 2 Xác định dạng các câu hỏi lý thuyết và bài tập kỹ năng; -Đặt một số câu hỏi ttheo nội dung bài học. -Hãy phân loại các câu hỏi theo các dạng (Trình bày-phân tích, chứng minh, giải thích, so sánh, vận dụng).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> *Đối với HS trung bình: Câu 1:Dựa vào bảng 16.1 SGK điạ lí 12 vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta, nêu nhận xét. (, vận dụng) Câu 2;Dưa vào hình vẽ 16.2 nhận xét về sự phân bố dân cư ở nước ta. (vận dụng) Câu 3: Phân tích tác động của đặc điểm dân số nước ta đối với sự phát triển KT-XH và môi trường. (phân tích) Câu 4: Nêu một số phương hướng và biện pháp đã thực hiên trong thời gian vừa qua. (Trình bày) *Đối với HS khá giỏi Câu 5: Tại sao nước ta hiện nay, tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm , nhưng quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng? Nêu ví dụ minh họa. (giải thích) Câu 6: Vì sao nước ta phải thực hiên phân bố lại dân cư cho hợp lí? (giải thích) Câu 7: Hãy nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không hợp lí. (Trình bày) Bước 3: Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để định hướng trả lời các câu hỏi và bài tập. Câu 5: Quy mô dân số lớn(dogiai đoạn trước có sự bùng nổ DS ),DS trẻ,số người trong độ tuổi sinh đẻ cao… VD:Quy mô dân số 70tr người,gia tăng DS là 1,5% thì tbình mỗi năm DS tăng 105triệu người. Quy mô dân số 84tr người,gia tăng DS là 1,3% thì tbình mỗi năm DS tăng 110triệu người. Câu 6: Phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lí vì: sự phân bố dân cư nước ta hiện nay chưa hợp lí. Nơi giàu tài nguyên thì thiếu LĐ, nơi đất hẹp thì người đông. Câu7: -Sử dụng LĐ lãng phí, không hợp lí, nơi thừa, nơi thiếu. -Khai thác tài nguyên ở nơi ít LĐ rất khó khăn. Bước 4 – Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn Giả sử là một cộng tác viên dân số, em sẽ làm gì để tuyên truyền với mọi người thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá gia đình. ? Bước 5 – rèn luyện kỹ năng trình bày bài kiểm tra. V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (Thời gian 2 phút) - Hoàn thiện phần trả lời các câu hỏi và các bài tập trong. -Chuẩn bị bài 17, sưu tầm tài liệu về nguồn lao đông và vấn đề việc làm của nước ta và địa phương. - Vận dụng giải các vấn đề thực tiễn VI. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Thời gian 1 phút) -HS tự đánh giá. HS đánh giá nhau. -GV đánh giá HS: tinh thần học tập, vở ghi. sự chuẩn bị bài.. VII. PHỤ LỤC Phiếu học tập 1.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nhiệm vụ:Dựa vào biểu đồ gia tăng dân số, biểu đồ H16.1SGK, hãy trình bày đặc điểm cơ bản về dân số và phân tích hậu quả của gia tăng DS nước ta. Hiên nay, tỉ lệ gia tăng DS trung bìng đang có xu hướng…………Ví dụ: giai đoạn 1989-1999 tỉ lệ gia tăng DS trung bình là…………..đến 2002-2005 là……………… Hậu quả của gia tăng DS nhanh. Phát triển kinh tế. Chất lượng cuộc sống. Thônh tin phản hồi. Hiên nay, tỉ lệ gia tăng DS trung bìng đang có xu hướng tăng nhanh.Ví dụ: giai đoạn 1989-1999 tỉ lệ gia tăng DS trung bình là 1,7% đến 2002-2005 là1,32% Nếu DS 2006 là 84156 nghìn người, tỉ lệ gia tăng DS là 1,32% thì sau 1 năm tăng 1,11 triệu người. Hậu quả của gia tăng DS nhanh. Phát triển kinh tế -Tốc độ phát triển KT -Bố trs cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ. Tiêu dùng và tích lũy…. Chất lượng cuộc sống -Thu nhập bình quân đầu Nhiệm vụ: Dựa vào bảng 16.1SGK. người thấp. Em hày nêu đặc điểm về cơ cấu nhóm tuổi của nước ta, phân tích ảnh hưởng -Dich vụ y tế giáo dục của cơ cấu dân số đối với việc phát khó được nâng cao. triển KT-XH? Biên pháp giải quyết? Khó đáp ứng được yêu Từ năm 2000 đến 2005 cơ cấu DS theo nhóm tuổi.cầu giải quyết việc làm, tỉ -Độ tuổi từ 0 đến 14: lệ thất nghiệp còn cao. -Độ tuổi từ 15 đến 59: -Độ tuổi tưf 60 tuổi trở lên: -Mỗi năm nước ta tăng thêm……………….lao động Phiếu học tập 2.. Thuận lợi. Khó khăn. Thông tin phản hồi Từ năm 2000 đến 2005 cơ cấu DS theo nhóm tuổi..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Độ tuổi từ 0 đến 14: -Độ tuổi từ 15 đến 59: -Độ tuổi tưf 60 tuổi trở lên: -Mỗi năm nước ta tăng thêm……………….lao động. Thuận lợi. Khó khăn -Gáng nặng phụ thuộc,giáo dục, y tế -Sức ép về LĐ việc làm. Nguồn LĐ dồi dào, năng động, sáng tạo. Thông tin phản hồi hoạt động 4. Gắn các đặc điểm DS và phân bố dân cư với các chiến lược phát triển DS tương ứng. ĐĂC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ. DS tăng nhanh .Cơ cấu dân số trẻ,đang già đi. Kiềm chế tốc độ tăng DS. Xuất khẩu Lao động. Đông dân,có nhiều thành phần dân tộc. Phát triển CN ở miền núi & nông thôn. Phân bố dân cư chưa hợp lí. Chuyển dịch cơ cấu DS nông thôn & thành thị. Phân bố lại dân cư giữa các vùng. Chiến lược phát triển DS & sử dụng hiệu quả nguồn LĐ. Ảnh hưởng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×