Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

3 KHDH SU 8 2021 2022 cv 4040

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.55 KB, 42 trang )

TRƯỜNG THCS NGHĨA BÌNH
TỔ: KHXH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Nghĩa Bình, ngày 28 tháng 8 năm 2021

KẾ HOẠCH
GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN DẠY LỚP 8
NĂM HỌC 2021 - 2022
(Kèm theo Kế hoạch số …../KH- THCS ngày …./…/2021 của Hiệu trưởng trường THCS Nghĩa Bình)
I. PHẦN CHUNG
1. Họ và tên giáo viên:
2. Trình độ chun mơn: Đại học
3. Danh hiệu chun mơn: Giáo viên
4. Nhiệm vụ được phân công:
- Dạy học môn Lịch sử; Khối lớp:
- Dạy học tăng cường: Không
- Hoạt động GD bắt buộc (HĐTN,HN): Nội dung:KHÔNG
- Kiêm nhiệm:
II. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
A. Chương trình theo quy định
Tuần


TPP

Bài học

Số


tiết

u cầu cần đạt

Điều chỉnh theo
Cv 4040- BGD ngày
16/9/2021

Phần 1. lịch sử thế giới
Chương I. Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản (từ thế kỉ XVI
đến nửa sau thế kỉ XIX)
1

Tiết Bài 1. Những
1-2 cuộc
cách

2

1.Kiến thức:
+ Nguyên nhân, diễn biến, kết

* Mục II. Cách mạng tư
sản Anh
- Chỉ tập trung vào nguyên


2
mạng tư sản
đầu tiên.


quả và ý nghĩa các cuộc cách
mạng tư sản thời cận đại
2.Năng lực:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử
+ Xác định được trên bản đồ thế giới địa
điểm diễn ra các cuộc cách mạng tư sản
tiêu biểu từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.
+Nêu được một số đặc điểm chính của
các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu ở
Anh, Pháp, Mỹ.
- Năng lực nhân thức tư duy lịch sử
+ Trình bày khái niệm “ Cách mạng tư
sản”.
+ Lý giải được mâu thuẫn ngày càng sâu
sắc giữa các lực lượng sản xuất mới –tư
bản chủ nghĩa với chế độ phong kiến. Từ
đó, thấy được cuộc đấu tranh giữa tư sản
và quí tộc phong kiến tất yếu nổ ra.
- Nhận thức đúng về vai trò của quần
chúng nhân dân trong các cuộc CmTS Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ song cũng
là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ P/k
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ thế giới,
lược đồ cuộc nội chiến ở Anh
+Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3.Phẩm chất:

nhân, kết quả, ýnghĩa của
cuộc cách mạng

- Diễn biến: Lập được
bảng niên biểu các sự
kiện tiêu biểu
* Mục III. Chiến tranh
giành độc lập của các
nước thuộc địa Anh ở Bắc

+ Chỉ tập trung vào
nguyên nhân, kết quả, ý
nghĩa của cuộc Chiến
tranh giành độc lập
-+Diễn biến: Lập được
bảng niên biểu các sự
kiện tiêu biểu


3

2

Tiết
Bài 2.
3 , Cách
mạng
4 tư sản Pháp
(1789 -1794).

2

+ Nhận thức đúng về vai trò của quần

chúng nhân dân trong các cuộc cách
mạng tư sản.
+ Nhận thấy chủ nghĩa tư bản có mặt tiến
bộ song cũng là chế độ bóc lột thay thế
cho chế độ phong kiến .
1. Kiến thức
- Tình hình kinh tế xã hội Pháp trước cách
mạng
- Việc chiếm ngục Ba Xti ( 14 - 7 - 1789)mở đầu cách mạng.
- Diễn biến chính của cách mạng những
nhiệm vụ đã giải quyết: chống thù trong
giặc ngoài , giải quyết các nhiệm vụ dân
tộc dân chủ.
- Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản
Pháp cuối thế kỉ XVIII
2. Năng lực
-Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả và
ý nghĩa cuộc cách mạng
+ trình bày được sự kiện chiếm ngục Ba
Xti
- Năng lực nhận thức tư duy lịch sử
+ Trình bày được vai trị của cuộc đấu
tranh trên mặt trận tư tưởng dẫn đến sự
phát triển đi lên của CMP.

Mục I.3 Đấu tranh trên
mặt
trận tư tưởng (Tập
trung vai trò của cuộc

đấu tranh trên mặt
trận tư tưởng)
Mục II,III hướng dẫn
HS lập bảng niên biểu


4

3

Tiết
Bài 3.
5-6 Chủ nghĩa tư
bản được xác
lập
trên
phạm vi thế
giới
(Mục
II.1
không dạy).

2

+ Lập được bảng niên biểu các sự kiện
chính, nêu được sự phát triển đi lện của
các mạng.
- Năng lực vận dụng:
+ Đánh giá vai trò của cách mạng tư sản.
Nhận thức tính chất hạn chế của C/m TS

- Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên
hệ kiến thức đang học với cuộc sống
- Vẽ được sơ đồ phát triển đi lên của cách
mạng, rút ra được bài học kinh nghiệm
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3.Phẩm chất: yêu nước yêu CNXH
1. Kiến thức
- Cách mạng công nghiệp ở Anh,
Pháp,Đức và hệ quả của CMCN
-Sự xâm lược của tư bản phương Tây đối
với các nước Á, Phi
2.Năng lực
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Khai thác các kênh hình để nêu được
các thành tựu tiêu biểu của CMCN
+ Nêu hệ quả cách mạng công nghiệp.
+ Nêu được sự bành trướng của các nước
tư bản ở các nước Á, Phi
- Năng lực nhận thức tư duy lịch sử
+ Xác định ND thực sự là người sáng tạo,

Mục I.2 Cách mạng
công nghiệp Pháp Đưc
(Học sinh tự đọc)
Mục II. 1 Các cuộc cách
mạng tư sản thế kỉ XIX
2. (Học sinh tự đọc)



5
chủ nhân của các thành tựu SX
+ Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận,
nhân định, liên hệ thực tế.
- Năng lực vận dụng:
Nhận xét được những tác động quan trọng
của cách mạng công nghiệp đối với sản
xuất và đời sống.
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất: Yêu nước sống có trách
nhiệm, luôn luôn có chí tiến thủ

Chương II. Các nước Âu Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
4

Tiết
7

Bài 5.
Công xã Pari
1871.

1

Mục II. Tổ chức bộ máy
1. Kiến thức:
và chính sách của
- Hồn cảnh ra đời
Công xã Pa-ri

- sự thành lập và chính sách của công xã
- Tổ chức bộ máy và chính sách của Công (Học sinh tự đọc)
2. Mục III. Nội chiến ở
xã Pa ri
Pháp. Ý nghĩa lịch sử
2. Năng lực
của công xã Pa-ri (Tập
-Năng lực tìm hiểu lịch sửtrung vào ý nghĩa lịch
+ Nêu được hồn cảnh ra đời của Cơng
sử)
xã Pa-ri;
+ Nêu những nét chính về cuộc diễn biến
ngày 18 – 03 – 1971 và sự ra đời của công
xã Pa- ri. Ý nghĩa lịch sử của Công xã.
- Năng lực nhận thức tư duy lịch sử
+ Trình bày được sơ đồ về tổ chức bộ máy
và bản chất nhà nước kiểu mới


6

5

Tiết
Bài 6.
8, Các
nước
9 Anh,
Pháp,
Đức, Mĩ cuối

thế kỉ XIX
đầu thế kỉ
XX.

2

+ Đánh giá vai trị của cơng nhân qua
những tấm gương chiến đấu dũng cảm
của các chiến sĩ công xã Pa- ri. Lòng căm
thù đối với giai cấp bóc lột.
- Năng lực vận dụng:
+ Lập niên biểu các sự kiện cơ bản của
cơng xã Pa ri
+ khả năng trình bày, phân tích đánh giá
một sự kiện lịch sử. Sưu tầm, phân tích tài
liệu tham khảo có liên quan đến bài
3. Phẩm chất:
Yêu nước; HS có lòng tin tưởng vào năng
lực, quản lý của nhà nước VN
1.Kiến thức
Mục II. Chuyển biến quan
- Những nét chính về các nước Anh, Pháp, trọng của các nước đế quốc
(HS tự đọc)
Đức, Mĩ.
2. Năng lực:
- Tìm hiểu lịch sử
+ Quan sát tranh ảnh đọc tên các sự kiện
+ Nêu đươc những chuyển biến lớn về
kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của
các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ

- Năng lực nhận thức tư duy lịch sử:
+ So sánh vị trí của các nước tư bản
A,P,M,Đ trong sản xuất công nghiệp ở hai
thời điểm năm 1870-1913
- Năng lực vận dụng: Vẽ được biểu đồ thể


7

6
7

Tiết
10
11
12
13

Chủ
đề.
Phong
trào
công
nhân
cuối thế kỷ
XVIII đến đầu
thế kỷ XX.

4


hiện sự phát triển của các nước tư bản
3. Phẩm chất: Yêu nước; HS có lòng tin
tưởng vào năng lực, quản lý của nhà nước
VN
- Tích hợp với bài 4 và mục
1. Kiến thức
- Phong trào công nhân nửa đầu thế kỷ I.2 bài 7 thành
một chủ đề: Phong trào công
XIX
nhân cuối thế kỉ
- Sự ra đời của Chủ nghĩa Mác
XVIII đến đầu thế kỉ XX.
- Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX và Cấu trúc thành các nội dung:
1. Nguyên nhân
đầu XX
- Phong trào công nhân ở Nga và cách 2. Các cuộc tranh tiêu biểu
(phá máy, đốt
mạng 1905-1907
công xưởng, khởi nghĩa ở
2. Năng lực
Pháp, Đức, cách
- Năng lực tìm hiểu lịch sử
mạng Nga 1905 – 1907 chỉ
+ Nêu được một số nét chính về sự
cần lập bảng niên
biểu các sự kiện chính)
ra đời của giai cấp cơng nhân gắn
3. Sự ra đời chủ nghĩa Mác
liền với sự phát triển của CNTB, tình
và các tổ chức

cảnh của giai cấp cơng nhân
Quốc tế
+ Nêu được một số nét chính về
những cuộc đấu tranh tiêu biểu của
giai cấp công nhân trong những năm
30 – 40 của thế kỉ XX
+ Nêu được một số nét chính về Mác
– Ăng-ghen và sự ra đời của
CNXHKH.
+ Nêu đôi nét về Lênin và việc thành
lập đảng vô sản kiểu mới ở Nga. +.


8
Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và
ý nghĩa của cách mạng Nga 1905 –
1907.
- Năng lực nhận thức tư duy lịch sử
+ Trình bày những hoạt động cách
mạng đóng góp to lớn của Mác- Ăng
Ghen đối với phong trào công nhân
quốc tế
+ Đánh giá vai trò của Mác và Ăng
Ghen
- Năng lực vận dụng:
+ So sánh hoạt động quốc 1,2,3
+ Sưu tầm tranh ảnh, các tài liệu về Mác
và Ăng Ghen
+ Lập bảng niên biểu các sự kiện chính về
cách mạng 1905-1907

+ Rút ra được khái niệm " Chủ nghĩa cơ
hội ","Cách mạng dân chủ tư sản kiểu
mới".
- Năng lực chung: Tự học tự chủ
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, Yêu nước, sống
có trách nhiệm, biết ơn những người đã
sáng lập ra CNXH

Chương III. Châu á giữa thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
7

Tiết
14

Bài 9
Ấn Độ thế kỉ
XVIII đầu XIX

1

1. Kiến thức
Mục II. Phong trào đấu
- Sự xâm lược và chính sách thống trị của tranh giải phóng dân tộc
Anh
của nhân dân Ấn Độ ( Chủ


9
- Phong trào giải phóng dân tộc của nhân
dân Ấn Độ

2. Năng lực
- Năng lực tìm hiểu lịch sử
+ Nêu được những nét chính về tình hình
kinh tế, chính trị-xã hội Ấn Độ nửa sau thế
kỉ XIX, nguyên nhân của tình hình đó.
+ Trình bày được những vấn đề chủ yếu
trong phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc của nhân dân Ấn độ
- Năng lực nhận thức tư duy lịch sử:
+ Lý giải được sự thống trị của thực dân
Anh ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc ở nước này ngày
càng phát triển mạnh mẽ.
+ Chứng minh sự phát triển của phong
trào đấu tranh giải phóng dân tộc chống
thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ và điển
hình là khởi nghĩa Xi-pay, khởi nghĩa Bom
bay và hoạt động của Đảng Quốc Đại, của
giai cấp tư sản Ấn Độ.
- Năng lực vận dụng
+Lập bảng niên biểu và trao đổi về điểm
giống khác nhau giữa phong trào do Đảng
Quốc lãnh đạo và phong trào công nhân
đầu thế kỉ XX
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng

yếu nêu tên, hình
thức phong trào đấu
tranh tiêu biểu và ý

nghĩa của phong trào)


10

8

15

Bài 10
Trung Quốc
giữa thế kỉ
XIX đầu XX

1

lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng
lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác…
3.Phẩm chất: Chăm chỉ, sống có trách
nhiệm và yêu nước
1. Kiến thức
- Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé
- Phong trào đấu tranh của nhân dân
Trung Quốc
- Cách mạng Tân Hợi
2. Năng lực
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Nêu được những nét chính chính về quá
trình phân chia xâu xé Trung Quốc của các

nước Đế Quốc
+ Nêu được những nét chính: Tên phong
trào, thời gian người lãnh đạo, người lãnh
đạo, kết quả và ý nghĩa của phong trào
đấu tranh của nhân dân TQ
+ Quan sát lược đờ để tìm hiểu địa điểm
và diễn biến của phong trào đấu tranh của
nhân dân TQ và Cách mạng Tân Hợi
- Năng lực nhận thức tư duy lịch sử:
+ Trình bày nguyên nhân, diễn biến, ý
nghĩa Cách mạng Tân Hợi
- Lập niên biểu phong trào đấu tranh của
nhân dân cuối thế kỉ XIX đầu XX

Mục II Phong trào đấu
tranh của nhân dân
Trung Quốc (Hướng

dẫn học sinh
niên biểu)

lập

Mục III. Cách mạng Tân
Hợi (1911) (tập trung vào
nguyên nhân, kết quả và ý
nghĩa)


11


8

16

Bài 11
Các
nước
ĐNA cuối thế
kỷ XIX đến
đầu XX

1

- Năng lực vận dụng
+ Lập bảng tóm tắt phong trào đấu tranh
của nhân dân TQ và rút ra nhận xét
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, hợp
tác…
3.Phẩm chất: Chăm chỉ, sống có trách
nhiệm và yêu nước
1. Kiến thức:
- Quá trình xâm lược của CNTD ở các nước
ĐNA
- Phong trào đấu tranh của nhân dân (
2. Năng lực
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Quan sát lược đồ xác định tên các nước
trong khu vực ĐNA và tên các nước thực
dân phương Tây xâm lược các nước này

+ Nêu được quá trình xâm lược của CNTD
đối với các nước ĐNA
+ Nêu được những nét chính về phong
trào giải phóng dân tộc ở ĐNA
- Năng lực nhận thức tư duy lịch sử:
+ Phân biệt những nét chung, riêng của
các nước trong khu vực ĐNA cuối thế kỉ
XIX - đầu thế kỉ XX.
+ Lập bảng niên biểu các phong trào đấu
tranh
- Năng lực vận dụng:

Mục II. Phong trào đấu
tranh giải phóng dân
tộc
(Tập trung vào quy
mô, hình thức đấu
tranh chủ yếu của
nhân dân các nước
Đơng Nam Á. Nêu
nguyên nhân thất bại)


12

9

17

Bài 12

Nhật
Bản
giữa thế kỉ
XIX – Đầu thế
kỉ XX

1

+ Rút ra đặc điểm của phong trào đấu
tranh của nhân dân ĐNA: Quy mơ, hình
thức đấu tranh
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ
1. Kiến thức:
- Cuộc Duy tân Minh Trị
- Nhật Bản chuyển sang giai đoạn CNĐQ
2. Năng lực:
-Năng lực tìm hiểu lịch sử
+ Quan sát. Nêu đơi nét về Thiên Hồng
Minh Trị
+ Quan sát lược đờ để chỉ phạm vi xâm
lược các nước của NHật Bản
+ Nêu những biểu hiện của sự hình thành
CNĐQ ở Nhật bản
- Năng lực nhận thức tư duy lịch sử:
+ Trình bày nội dung, ý nghĩa của cuộc
duy tân minh trị
+ Những cải cách tiến bộ của Thiên
Hoàng Minh Trị năm 1868. Thực chất đây

là cuộc cách mạng tư sản, đưa nước Nhật
nhanh chóng phát triển sang giai đoạn tư
bản chủ nghĩa.
- Năng lực vận dụng: Liên hệ với Việt Nam
trong giai đoạn này

Mục III. Cuộc đấu
tranh của nhân dân
lao động Nhật Bản
(Học sinh tự học)


13

9

Tiết Ôn tập
18

10

Tiết Kiểm
19 giữa kỳ

1

tra

1


3/ Phẩm chất: Chăm chỉ, yêu nước, sống
có trách nhiệm
1. Kiến thức:
3.
Củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã học từ
phần chương I đến chương IV của lịch sử
thế giới Cận đại.
2. Năng lực:
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức
lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự
kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận
xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử,
vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học
để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt
ra.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3.Phẩm chất: Chăm chỉ, sống có trách
nhiệm
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến
thức phần lịch sử thế giới từ thế kỉ XVIII –
đầu thế kỉ XX. Từ kết quả kiểm tra các em
tự đánh giá bản thân trong việc học tập
nội dung trên và điều chỉnh việc học ở các
phần kiến thức khác.
- Thực hiện yêu cầu trong phân phối
chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đánh giá kết quả và quá trình học tập bộ



14
môn của học sinh.
- Đánh giá việc dạy của giáo viên để có sự
điều chỉnh trong quá trình giảng dạy trong
các phần kiến thức tiếp theo.
Về kiến thức:
- Nêu được các nội dung cơ bản về các
cuộc cách mạng tư sản
- Nêu được những chuyển biến kinh tế,
chính trị và chính sách đối ngoại của một
nước tư bản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
- Trình bày được diễn biến các cuộc khởi
nghĩa, các cuộc cách mạng
- So sánh được đặc điểm của các nước đế
quốc
- Lý giải được tại sao giai cấp công nhân
đứng lên đấu tranh
Năng lực:
Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày
vấn đề, viết bài, kỹ năng vận dụng kiến
thức để phân tích, lý giải sự kiện, liên hệ
thực tiễn.
Phẩm chất: Chăm chỉ, có trách nhiệm

Chương IV. Chiến tranh thế giới thứ
nhất (1914 - 1918)
10

Tiết Bài
13.

20, Chiến tranh
21 thế giới thứ

1

1. Kiến thức:
4.
- Nguyên nhân, diễn biến, kết cục cuộc
chiến tranh.


15
nhất (1914 1918).

2. Năng lực
- Năng lực. tìm hiểu lịch sử:
+ Nêu được nguyên nhân sâu xa và trực
tiếp dẫn đến chiến tranh thế giới
+ Nêu các giai đoạn chính của chiến tranh
+ trình bày kết cục cuộc chiến tranh
- Năng lực nhận thức tư duy lịch sử
+ Trình bày diễn biến chiến tranh theo
lược đồ
+ Lập bảng niên biểu các sự kiện chính
- Năng lực vận dụng:
+đánh giá cuộc chiến tranh thế giới thứ
nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa
các nước đế quốc, vì bản chất của các
nước đế quốc là gây chiến tranh xâm lược.
3. Phẩm chất: Yêu nước, sống có trách

nhiệm
Theo CV 3280 HS tụ đọc

Bài 14.

LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
Chương I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô” (1921 - 1941)
11

Tiết
Bài 15.
22 Cách
mạng
23 tháng
Mười
Nga
năm
1917 và cuộc
đấu
tranh

2

1. Kiến thức:
+ Hai cuộc cách mạng ở Nga năm 1917:
Tinh hình nước Nga trước cách mạng;
Cách mạng tháng Hai; Cách mạng Tháng
Mười
+ Xây dựng chính quyền Xô Viết và ý


Mục I. Hai cuộc cách
mạng ở nước Nga
năm 1917 (tập trung
vào hoàn cảnh và sự
kiện tiêu biểu)
Mục II.2. Chống thù


16
bảo vệ cách
mạng (1917 1921).

12

Tiết
Bài 16.
24 Liên Xô xây
dựng
chủ
nghĩa xã hội

2

nghĩa cách mạng Tháng Mười
2. Năng lực
- Năng lực tìm hiểu lịch sử
+Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định
nước Nga trên bản đồ và cuộc đấu tranh
bảo vệ nước Nga.

Nêu được tình hình kinh tế-xã hội nước
Nga trước cách mạng.
- Năng lực tư duy lịch sử
+ Trình bày được những nét chính về diễn
biến, kết quả, ý nghĩa Cách mạng tháng
Mười năm 1917.
+ Trình bày được khái niệm “ cách mạng
vô sản kiểu mới”.
- Năng lực vận dụng:
+ Lí giải vì sao nước Nga Năm 1917 có hai
cuộc cách mạng song song tồn tại.
+ Đánh giá tác động của cách mạng
tháng Mười đối với nước ta
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất: Yêu nước, sống có trách
nhiệm
1. Kiến thức:
- Chính sách kinh tế mới và công cuộc
khôi phục kinh tế (1921 - 1925)
- Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở

trong giặc ngoài (HS
tự đọc)

-Mục I Chính sách kinh tế
mới và cơng cuộc khơi
phục kinh tế (1921 –
1925)Tập trung vào


chính sách kinh tế


17
(1921
1941).

-

liên xơ (1925 - 1941)
- Nền văn hố Xơ Viết hình thành và phát
triển. (mục II bài 22)
2.Năng lực
- Năng lực tìm hiểu lịch sử
+ Nêu được nội dung chính sách kinh tế
mới và công cuộc khôi phục kinh tế
+ Nêu được thành tựu chính công cuộc

xây dựng XHCN ở Liên Xô

mới

-Mục II Công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội
(Nêu thành tựu chính)
- Đưa mục II của bài
22 thành mục III. Nền
văn hóa Xơ viết hình
thành
và phát triển


-Năng lực tìm hiểu lịch sử
+ Nhận xét thành tựu trong công cuộc xây
dựng CNXH
+ Giải thích vì sao nhân dân Liên Xơ xây
dựng CNXH thắng lợi
+ Trình bày được cơ sở hình thành ền văn
hố Xơ Viết
+ Đánh giá thành tự cảu nền văn hố Xơ
Viết
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ , yêu nước

Chương II.
13

Tiết
25

Châu âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới (1918 - 1939)

Bài 17.
Châu
Âu
giữa hai cuộc
chiến
tranh


1

1. Kiến thức
- Tình hình chung châu Âu trong những
năm 1918-1939
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới

Mục I.2 Cao trào cách
mạng 1918 – 1923.
Quốc tế Cộng sản
(Tích hợp với bài 4 và


18
thế
(1918
1939).

giới
-

(1929-1939) và tác động của nó
- CNPX xuất hiện nguy cơ bùng nở chiến
tranh
2. Năng lực
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Nêu được những nét chính về tình hình
châu Âu trong những năm 1918-1929
+ Nêu được những nét chính về cuộc
khủng hoảng kinh tế 1929-1933

-Năng lực nhận thức tư duy lịch sử:
+ Trình bày được hậu quả cuộc khủng
hoảng và tác động của nó đối với tình
hình chính trị xã hội châu Âu
+ Lý giải được tại sao các nước tìm cách
thốt khỏi khủng hoảng bằng những con
đường khác nhau
- Năng lực vận dụng
+ So sánh, nhận xét, đánh giá những nét
khái quát về tình hình châu Âu trong
những năm 1918-1939.
+ Lập bảng hệ thống kiến thức những sự
kiện nổi bật trong 2 giai đoạn và nhận xét
về mỗi giai đoạn
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất: Yêu nước, sống có trách
nhiệm và chăm chỉ

bài 7 thành chủ đề:
Phong trào công nhân
cuối thế kỉ XVIII đến
đầu thế kỉ XX)
Mục II.2 Phong trào Mặt
trận nhân dân chống chủ
nghĩa phát xít và chống
chiến tranh 1929 -1939
(học sinh tự đọc)



19
13

Tiết Bài 18. Nước
26 Mĩ giữa hai
cuộc
chiến
tranh thế giới
(1918
1939).

Chương III.
14

1

1.Kiến thức:
- Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh
tế và nguyên nhân của sự phát triển đó.
- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế
(1929 - 1933) và “Chính sách mới” nhằm
Mục I. Nước Mĩ trong thập
đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng.
niên 20 của thế kỉ
2. Năng lực:
XX (chỉ tập trung vào kinh
-Năng lực tìm hiểu lịch sử
tế))
+ Quan sát tranh ảnh nêu tên các sự kiện
+ Nêu được tình hình kinh tế - xã hội nước

Mỹ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
- Năng lực nhận thức tư duy lịch sử
Trình bày được tình hình kinh tế Mỹ qua
các giai đoạn
+ Nhận xét về tình hình kinh tế Mỹ và lý
giải sự phát triển
+ Nhận xét về chính sách của Rudoven
- Vận dụng kiến thức đã học để rút những
vấn đề thực tiễn đặt ra.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3.Phẩm chất: Chăm chỉ, sống có trách
nhiệm

Châu á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918
- 1939)

Tiết
Bài 19.
27 Nhật
Bản

1

1, Kiến thức
-Tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản sau

Mục I. Nhật Bản sau chiến
tranh thế giới thứ nhất
(Tập trung vào kinh tế)



20
giữa hai cuộc
chiến
tranh
thế
giới
(1918
1939).

14

Tiết Bài
20.
28 Phong
trào
29 độc lập dân
tộc ở châu á

2

chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933)
và quá trình phát xít hóa bộ máy chính
quyền ở Nhật
2.Năng lực:
-Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Xác định được vị trí Nhật Bản trên lược
đồ

+ Nêu được tình hình Nhật Bản sau CTTC
-Năng lực tìm hiểu lịch sử
+ Trình bày được những tác động của
cuộc khủng hoảng kinh tế đến Nhật Bản
và quá trình Phát xít hố bộ máy chính
quyền
+ Nhận xét về q trình phát xít hóa
chính quyền của Nhật Bản, so sánh với
nước Đức
-Năng lực vận dụng:Biết được mối quan
hệ nước ta với Nhật Bản hiện nay.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3.Phẩm chât Yêu nước, u hồ bình, sống
có trách nhiệm
1.Kiến thức
- Những nét chung về phong trào độc lập
dân tộc ở châu Á (1918- 1939)

- Cấu trúc lại thành 2 mục:
Mục 1. Những nét chung
về phong trào độc lập dân
tộc ở châu Á (1918- 1939)
- Một số cuộc đấu tranh tiêu biểu Quốc, Ân Mục 2. Một số cuộc đấu


21
(1918
1939).


Độ, In-đơ-nê-xi-a

-

2. Năng lực”
- Tìm hiểu lịch sử:
+ Nêu những nét chính về phong trào độc
lập dân tộc ở Châu Á trong những năm
1918-1930
+ Nêu được những nét lớn về tình hình
ĐNA trong thời kỳ này
- Năng lực nhận thức tư duy lịch sử
+ Trình bày và nhận xét phong trào độc
lập dân tộc ở châu Á
+ Nhận xét được những nét tương đồng
và sự gắn bó lịch sử đấu tranh giành độc
lập của các nước ở khu vực Đông Nam Á.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất Yêu nước, u hồ bình,
sống có trách nhiệm

tranh tiêu biểu
Phần này chỉ nên cho học
sinh lập niên biểu 1 sự
kiện tiêu biểu ở Trung
Quốc, Ân Độ, In- đô-nêxi-a

Chương IV. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
15


Tiết Bài
21.
30 Chiến tranh
31 thế giới thứ
hai
(1939
-1945).

2

1. Kiến thức
Nguyên nhân , diễn biến, kết cục chiến
tranh
2. Năng lực:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
+ Nêu kết cục của chiến tranh
- Năng lực nhận thức tư duy lịch sử

Mục II. Những diễn
biến chính (Hướng
dẫn HS lập niên biểu
diễn biến chiến tranh)


22

16


Tiết
Chủ đề:
32 Sự phát triển
33 của kỷ thuật,
34 khoa
học,
văn học và
nghệ
thuật
thế kỷ XVIIIXIX
(Tích

hợp bài 8
với bài 22
thành 1 chủ
đề)

3

+ Trình bày trên lược đồ diễn biến chiến
tranh
+ Nhận xét mức độ ác liệt của cuộc chiến
+ Giải thích vì sao tính chất chiến tranh
thay đổi khi Liên Xô tham gia
+ Lập bảng niên biểu biểu diễn biến chiến
tranh thế giới (1939-1945)
- Năng lực vận dụng
+ Đánh giá hậu quả chiến tranh đối với
thế giới và rút ra bài học để ngăn chặn
chiến tranh bùng nổ

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất: u nước, u hồ bình,
sống có trách nhiệm
1. Kiến thức:
- Những tiến bộ vượt bậc của KH-KT thế
giới XVIII đến nửa đầu thế kỷ XX
+ Thành tựu tiêu biểu về kỹ thuật, những
tiến bộ về KHTN và KHXH; trình bày được
sự phát triển của văn học nghệ thuật
3. Năng lực
- Tìm hiểu lịch sử
+ Nêu được những thành tựu tiêu biểu về
kỹ thuật
+ Kể tên những thành tựu KHKT đầu thế kỉ
XX

- Tích hợp với bài 8 thành
chủ đề: Sự phát
triển khoa học, kĩ thuật,
văn hóa thế kỉ XVIII
– nửa đầu XX.
Cấu trúc lại thành các nội
dung sau:
1. Các thành tựu tiêu biểu
về kĩ thuật
2. Những tiến bộ về khoa
học tự nhiên và khoa học
xã hội
3. Thành tựu tiêu biểu về

văn học và nghệ


23

18

18

Bài 23.
Ôn tập
Tiết Ôn tập học
35 kỳ

Tiết Kiểm
tra
36 cuối học kì I

- Năng lực tư duy lịch sử
+ Trình bày được sự phát triển của KHKT
+ Hiểu rõ những tiến bộ KHKT cần được sử
dụng vì lợi ích của con người .
+ Lập bảng thống
-Năng lực vận dụng:
Đánh giá mặt tích cực và hạn chế của các
thành tựu KHKT từ đó có ý thức sửt dụng
đúng mục đích
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3.Phẩm chât u nước, u hồ bình, sống

có trách nhiệm
thuật
Theo CV 4040. HS tự đọc
1

1

1.Kiến thức
- Củng cố , hệ thống hoá những sự kiện cơ
bản của lịch sử thế giới từ 1917 đến 1945
- Nắm được những nội dung cơ bản của
của lịch sử thế giới giai đoạn này.
2. Năng lực
Giúp HS phát triển kỹ năng lập bảng
thống kê, lựa chọn sự kiện lịch sử tiêu
biểu; tổng hợp, khái quát những nội dung
lịch sử chủ yếu.
3.Phẩm chất: chăm chỉ, có trách nhiệm
1 Kiến thức
+ Kể được tên, mốc thời gian các cuộc


24
chiến tranh thế giới
+ Nhận xét đánh giá được hậu quả của
chiến tranh và rút ra được bài học
+ Trình bày ý nghĩa cách mạng tháng
Mười Nga. Giải thích được vì sao năm
1917 Nga có hai cuộc cách mạng; liên hệ
với cách mạng Việt Nam

+ Nêu nội dung chính sách kinh tế mới;
Hiểu được tác dụng của chính sách kinh tế
mới,liên hệ với Việt Nam
+ Biết tình hình các nước tư bản giữa hai
cuộc chiến. Trình bày được các giải pháp
mà các nước tư bản đã tìm cách thốt
khỏi khủng hoảng
2 Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực tự học, năng
lực ngôn ngữ, tu duy.
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân
tích, đánh giá, vận dụng, liên hệ.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, có trách nhiệm

Học Kì II
Phần hai. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
Chương I. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm
1858 đến cuối thế kỉ XIX
19
20

Tiết
Bài 24.
37, Cuộc kháng
38 chiến từ năm

2

1.Kiến thức
- Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược

nước ta.

Không dạy quá trình
xâm lược của thực
dân Pháp, chỉ tập


25
1858
đến
năm 1873.

21
22

Tiết Bài
25.
39 Kháng chiến
40 lan rộng ra
tồn
quốc
(1873
-

2

- Q trình chống thực dân Pháp xâm lược
của nhân dân ta
2.Năng lực:
- Tìm hiểu lịch sử

+ Nêu được quá trình thực dân Pháp xâm
lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược của nhân dân
Việt Nam (1858 – 1884).
+ Nêu nội dung các hiệp ước
-Năng lực nhận thức tư duy lịch sử:
+ Trình bày diễn biến chính phong trào
đấu tranh của nhân dân ta trên lược đồ
+ Nhận xét thái độ của nhận dân và triều
đình trước sự xâm lược của thực dân Pháp
-Năng lực vận dụng
+Đánh giá vai trò của nhà Nguyễn và
nhân dân trong cuộc kháng chiến chống
Pháp
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3.Phẩm chât Yêu nước, yêu hồ bình, sống
có trách nhiệm
1.Kiến thức
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ
nhất (1873)
Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ 2
(1882)

trung vào các cuộc
kháng chiến tiêu
biểu từ 1858 – 1873)

Tập trung vào sự
kiện

tiêu
biểu,
những
diễn
biến
chính
của
cuộc
kháng chiến ở Hà


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×