Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

GIÁO ÁN SỬ 8 ( 3 COT)( TUAN 8 -35.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.76 KB, 50 trang )

Tuần 8 Ngày soạn:
Tiết 15 Ngày dạy:
Bài 9:
ấn độ thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ xx
I. MụC TIÊU BàI HọC
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm đợc phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở ấn Độ cuối thế kỷ XVIII -
đầu XX phát triển mạnh mẽ.
- Vai trò của giai cấp t sản ấn Độ( Đảng quốc Đại)trong phong trào giải phóng dân tộc.
2. T tởng
- Bồi dỡng giáo dục lòng căm thù đối với sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân Anh đã
gây ra cho nhân dân ấn Độ
- Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân ấn Độ chống chủ
nghĩa đế quốc.
3. Kỹ năng:
- Biết sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử về cuộc đấu tranh của nhân dân ấn Độ chống thực
dân Anh thế kỷ XVIII đầu Thế kỷ XX.
- Làm quen và phân biệt các khái niệm cấp tiến, ôn hoà
II, Chuẩn bị
1. GV - PP:
- Bản đồ phong trào cách mạng ấn Độ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
- Tranh ảnh, t liệu tham khảo về đất nớc ấn Độ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
2. HS: SGK + các dụng cụ học tập cần thiết
III. Hoạt Động Trên Lớp:
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
1. ổn định lớp: Kt SS
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu các thành tựu nổi bật về
khoa học và văn học nghệ thuật?


Những thành tựu đó có tác dụng
nh thế nào đối với xã hội.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:
- Giáo viên sử dụng bản đồ ấn Độ
để giới thiệu sơ lợc vài nét về
điều kiện tự nhiên và lịch sử ấn
độ.
- Yêu cầu học sinh theo dõi bảng
thống kê nhận xét về chính sách
thống trị và hậu quả của nó với ấn
Độ.
=> nhân dân ấn Độ mâu thuẫn
sâu sắc với thực dân Anh
? Những chính sách thống trị của
thực dân Pháp, Anh ở ấn Độ có
giống với chính sách thống trị của
thực dân Pháp ở Việt Nam.
Hoạt động 2:
- Báo cáo
- Trả lời
- Quan sát và trình
bày lại
- Số liệu SGK
Thảo Luận nhóm
và báo cáo:
=> giống nhau
1. Sự xâm l ợc và chính sách
thống trị của thực dân Anh.

- Thế kỷ XVI Thực dân Anh bắt
đầu xâm lợc ấn Độ => 1829 hoàn
thành xâm lợc và áp đặt chính
sách cai trị ấn Độ.
- Chính sách thống trị và áp bức
bóc lột nặng nề.
+ Chính trị: Chia để trị, chia rẽ
tôn giáo, dân tộc.
+ Kinh tế: Bóc lột, kìm hãm.
- Hậu quả nặng nề đối với nhân
dân ấn độ.=> nông dân mất đất.
- Thủ công: Suy sụp nền văn hoá
dân tộc bị huỷ hoại.
III/ Phong trào đấu tranh giải
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
? Tóm tắt các phong trào giải
phóng dân tộc?
=> Giáo viên tóm tắt khái quát lại
3 phong trào
? Vì sao các phong trào đều thất
bại?
- Cho học sinh quan sát hình 41
? Khởi nghĩa Xipay diễn ra nh thế
nào?
? Sự phân hoá của Đảng Quốc
Đại chứng tỏ điều gì?
=> Vì quyền lợi giai cấp => đấu
tranh chống thực dân Anh. Sẵn
sàng thoả hiệp khi đợc nhợng bộ
quyền lợi.

? Các phong trào có ý nghĩa, tác
dụng nh thế nào đối với cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc ở ấn Độ?
4. Củng cố
? Nêu những hậu quả sự thống trị
của Anh ở ấn Độ?
? Đảng quốc Đại đợc thành lập
nhằm mục tiêu đấu tranh.
5. Hớng dẫn
- Lập niên biểu về phong trào
chống Anh của nhân dân ấn Độ
từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế
kỷ XX.
- Đọc
Học sinh tóm tắt 3
phong trào
- Trả lời
- Đọc phần diễn
biến
- Tính chất hai mặt
của giai cấp t sản
- Trả lời
- trả lời
- Ghi nhận và thực
hiện
phóng dân tộc của nhân dân ấn
Độ.
- Các phong trào diễn ra sôi nổi
+ Khởi nghĩa Xi pay
+ Hoạt động của Đảng đế quốc

đại chống thực dân Anh.
- Sự đàn áp, chia rẽ của thực dân
Anh
- Các phong trào cha có sự lãnh
đạo thống nhất liên kết, cha có đ-
ờng lối đấu tranh đúng đắn.
* ý nghĩa: Cổ vũ tinh thần yêu n-
ớc thúc đẩy cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc ở ấn Độ phát triển
mạnh mẽ.
IV. Rút Kinh Nghiệm
......................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tuần: 08 ngày soạn:
Tiết PPCT 16 Ngày dạy:
Bài 10: Trung Quốc thế kỷ XIX đầu Thế kỷ XX
I. Mục Tiêu Bài Học
1. Kiến thức:
- Những nguyên nhân đa đến việc trung quốc bị biến thành nớc nửa thuộc địa ở cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX là do triều đình phong kiến Mãn Thanh suy yếu hèn nhát, tạo điều kiện
cho các nớc đế quốc xâu xé Trung Quốc.
- Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến và đế quốc cuối thế
kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, tiêu biểu là cuộc vận động Duy Tân, phong trào nghĩa hoà đoàn,
cách mạng tân hợi. ý nghĩa lịch sử và tính chất của các phong trào đó.
- Giải thích đúng khái niệm nửa thuộc địa, nửa phong kiến vận động duy tân
2. Kỹ năng
- Biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh.
- Biết sử dụng bản đồ Trung Quốc để trình bày các cuộc khởi nghĩa hoà đoàn, cách mạng
Tân Hợi.

3. Thái độ:
- Tỏ rõ thái độ phê phán triều đình phong kiến mãn thanh
- Khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân trung quốc chống đế quốc phong kiến
II. Chuẩn Bị:
1. GV:
- PP: Thuyt trỡnh, Vn ỏp, tho lun nhúm
- PT + Bản đồ treo tờng Trung quốc trớc sự xâm lợc của các nớc đế quốc cách
mạng tân hợi 1911
+ Bản đồ sách giáo khoa Phong trào nghĩa hoà đoàn
2. HS: SGK + các dụng cụ học tập cần thiết
III. Hoạt Động Trên Lớp
Giáo viên Học sinh Nội dung
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu các phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc tiêu biểu của ấn Độ? Vì
sao các phong trào đó đều thất bại?
3. Bài mới
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 1:
- Sử dụng bản đồ thế giới giới thiệu khái
quát về thế giới.
Chú ý: Rộng lớn, đông dân, chế độ phong
kiến tồn tại đã lâu đời, suy yếu => tạo
điều kiện thuận lợi để các nớc t bản ph-
ơng tây xâm chiếm.
? T bản Anh, Đức, Pháp, Nhật, Nga đã
xâu xé Trung Quốc nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh xác định trên bản đồ
các khu vực xâm chiếm của các nớc đế

quốc?
? Vì sao không một mà nhiều nớc đế quốc
cùng xâu xé Trung Quốc?
=> Hớng dẫn học sinh thảo luận:
- báo cáo
- Trả lời
- Nghe
- Quan sát
- Xác định
- Thảo luận nhóm
và báo cáo
I/ Trung quốc bị các n ớc
đế quốc chia sẻ.
- Cuối thế kỷ XIX, triều
đình phong kiến Mãn
Thanh khủng hoảng suy
yếu.
=> Các nớc đế quốc Anh,
Pháp, Đức, Nhật, Nga đã
xâu xé chiếm những vùng
đất của Trung quốc làm
thuộc địa
- Trung Quốc là đất nớc
rộng lớn, đông dân có lịch
sử lâu đời, một đế quốc khó
? Chế độ nửa thuộc địa, nửa phong kiến là
nh thế nào?
=> Liên hệ với chế độ thuộc địa nửa
phong kiến việt nam?
Trung Quốc sau chiến tranh thuốc phiện

(1840) bị đế quốc Anh, Pháp, Đức, Nhật,
Nga xâu xé => biến thành nớc nửa thuộc
địa liên hệ Việt Nam
Hoạt Động 2:
- Gọi HS đọc thông tin SGK
- Nguyên nhân nào đã dẫn đến phong trào
đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối
Thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX?
=> Phân tích: Mâu thuẫn xã hội Trung
Quốc
? Trình bày vài nét về cuộc vận động Duy
Tân 1898?
Giảng: Cải cách Duy Tân có ý nghĩa lớn
cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân
Trung Quốc.
- Sử dụng bản đồ: Phong trào Nghĩa Hoà
Đoàn, giới thiệu phong trào, nơi xuất phát
từ Sơn Đông=> Trực Lệ=> Bắc Kinh
=>Liên quân 8 nớc đã đàn áp phong trào.
- Vì sao phong trào Nghĩa Hoà Đoàn thất
bại?
=> dù thất bại nhng phong trào đẽ để lại ý
nghĩa rất lớn, thức tỉnh nhân dân Trung
Quốc.
Hoạt động 3:
- Giáo viên giới thiệu sự ra đời và lớn
mạnh của giai cấp t sản Trung Quốc cuối
thế kỷ XIX = XX=> đòi hỏi phải có một
chính Đảng bảo vệ quyền lợi cho giai cấp
t sản?

? Tôn Trung Sơn là ai và ông có vai trò gì
với sự ra đời của Trung Quốc Đồng Minh
hội?
? Cách mạng Trung Quốc nổ nh thế nào?
? Vì sao cách mạng Tân Hợi chấm dứt?
- Là chế độ xã hội
còn tồn tại chế độ
phong kiến, đợc độc
lập về chính trị nh-
ng thực tế còn chịu
ảnh hởng chi phối
về kinh tế, chính trị
của một hay nhiều
nớc đế quốc
- đọc
- Trả lời
- Trả lời
- Quan sát và theo
dõi
- Trả lời
- nghe và ghi nhận
- Trả lời dựa vào
SGK
- Dựa vào SGK để
tóm tắt diễn biến
- trả lời
xâm lợc.
- Các nớc đế quốc thoả hiệp
với nhau cùng xâu xé, xâm
lợc.

II/ Phong trào đấu tranh
nhân dân Trung Quốc
cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX.
+ Nguyên nhân:
- Sự xâu xé xâm lợc của
các nớc đế quốc.
- Sự hèn nhát, khuất phục
của triều đình Mãn Thanh
+ Cuộc vận động duy tân
- Cuối thế kỷ XIX XX,
nhiều phong trào đấu tranh
chống đế quốc, phong kiến
đã nổ ra ở Trung Quốc.
- Ngời khởi xớng: Sĩ phu
tiến bộ: Khang Hữu Vi, L-
ơng Khải Siêu đợc vua
Quang Tự ủng hộ.
- Mục đích: Cải cách chính
trị => đổi mới canh Tân đất
nớc
- Kết quả: Thất bại
=> Thất bại nhng là phong
trào mang tính chất dân
tộc, thúc đẩy nhân dân tiếp
tục cuộc đấu tranh chống
đế quốc.
III/ Cách mạng Tân Hợi
1911
- Tôn Trung Sơn (1866-

1925) quyết định Thành lập
Trung Quốc Đồng Minh
Hội- chính Đảng đại diện
cho giai cấp t sản Trung
Quốc.
- 10-10-1911 khởi nghĩa
Vũ Xơng thắng Lợi.
=> 29-12-1911 nớc Trung
Quốc độc lập đợc thành
lập.
- 2-1912 Cách mạng Tân
Hợi thất bại. Giai cấp t sản
(lãnh đạo). Sợ phong trào
? Nêu tính chất ý nghĩa của Cách mạng
Tân Hợi?
=> Giải thích thêm về cuộc cách mạng t
sản không triệt để
- Nhận xét tính chất và quy mô của các
phong trào đấu tranh của nhân dân Trung
Quốc
4. Cũng cố:
- Những nguyên nhân đa đến sự thất bại
của phong trào đấu tranh của nhân dân
Trung Quốc cuối thế kỷ XIX XX.
a. Sự câu kết giữa triều đình Mãn
Thanh với các nớc Đế Quốc
b. Các phong trào cha có sự liên kết
diễn ra lẻ tẻ.
c. Thiếu một giai cấp lãnh đạo tiên
tiến, một đờng lối cách mạng

đúng đẵn
d. Cả 3 nguyên nhân trên.
5. Hớng dẫn
- Về nhà học bài: Lập bảng niên biểu tóm
tắt phong trào đấu tranh của nhân dân
Trung Quốc. Diễn biến, mục đích, kết quả
từ 1840-1911
- Học sinh dựa vào
đoạn chữ nhỏ trong
SGK để trả lời
- Tính chất: Chống
Đế Quốc, chống
phong kiến.
- Quy mô: Rộng
khắp, liên tục từ
cuối thế kỷ XIX-
XX.
- Hoàn thành bài tập
- nghe và ghi nhận
đấu tranh của quần chúng
=> Thơng lợng với triều
đình mãn thanh và thoả
hiệp với các nớc Đế Quốc.
+ Tính chất:Là cuộc cách
mạng t sản dân chủ không
triệt để
+ ý nghĩa: Tạo điều kiện
cho chủ nghĩa t sản phát
triển ở Trung Quốc: ảnh h-
ởng đối với phong trào giải

phóng dân tộc ở Châu á.
IV. Rút Kinh Nghiệm:
..............................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Tuần: 09 ngày soạn:
Tiết PPCT 17 Ngày dạy:
Bài 11
Các nớc Đông Nam á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
I, Mục Tiêu Bài Học
1, Kiến thức:
- Học sinh nắm đợc phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển mạnh mẽ
ở Đông Nam á là kết quả tất yếu của sự thống trị, bóc lột của Chủ nghĩa thực dân.
- Về giai cấp lãnh đạo phong trào dân tộc: giai cấp t sản dân tộc đã tổ chức, lãnh đạo phong
trào. Đặc biệt giai cấp công nhân, ngày một trởng thành, từng bớc vơn lên vũ đài đấu tranh
giải phóng dân tộc.
- Về diễn biến: Các phong trào diễn ra rộng khắp ở các nớc Đông Nam á từ cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện đấu tranh tiêu biểu.
3, T tởng:
- Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống
chủ nghĩa đế quốc thực dân
- Có tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do.
II. Chuẩn Bị:
1. GV: - PP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
- PT: Bản đồ Đông Nam á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
2. HS: SGK + các dụng cụ học tập cần thiết
III. Hoạt Động Trên Lớp
Giáo viên Học sinh Nội dung

1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
? Vì sao Trung Quốc trở thành n-
ớc nửa thuộc địa? Vì sao cách
mạng Tân Hợi đợc coi là cuộc
cách mạng dân chủ t sản không
triệt để?
3. Bài mới
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 1:
- Sử dụng bản đồ các nớc Đông
Nam á cuối thế kỷ XIX, đầu thế
kỷ XX(treo trên bảng) Giới thiệu
khái quát về khu vực Đông Nam
á. Vị trí địa lý, tầm quan trọng về
chiến lợc, tài nguyên thiên nhiên
- Qua phần giới thiệu em có nhận
xét gì về vị trí địa lý của các quốc
gia Đông Nam á?
- Tại sao Đông Nam á trở thành
đối tợng nhòm ngó Xâm lợc của
các nớc t bản Phơng Tây?
- Các nớc t bản phơng tây đã phân
- Báo cáo
- Trả lời
- Nghe và ghi nhận
- Quan sát
- Có vị trí chiến lợc
quan trọng.
- Trả lời

- Trả lời
I/ Quá trình xâm l ợc của chủ
nghĩa thực dân ở các n ớc Đông
Nam á.
- Các nớc t bản phát triển cần
thuộc địa, thị trờng. Đông Nam
á là vị trí chiến lợc quan trọng,
giầu tài nguyên chế độ phong
kiến suy yếu
- Cuối thế kỷ XIX t bản phơng
chia xâm lợc Đông Nam á nh thế
nào?
- Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ
trên bản đồ các nớc Đông Nam á
bị t bản phơng tây xâm lợc
CH: Tại sao trong các nớc Đông
Nam á chỉ có Xiêm ( Thái Lan) là
giữ đợc phần chủ quyền của
mình?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh
thảo luận thống nhất
=> Giai cấp thống trị Xiêm có
chính sách ngoại giao khôn khéo,
biết lợi dụng mâu thuẫn giữa anh
và pháp.
Hoạt động 2:
- học sinh quan sát SGK mục II
- Cho biết đặc điểm chung nổi bật
trong chính sách thuộc địa của
thực dân phơng tây ở Đông nam á

là gì?
- Vì sao nhân dân Đông nam á
tiến hành cuộc đấu tranh chông
chủ nghĩa thực dân?
- Mục tiêu chung của các cuộc
đấu tranh là gì?
- Các phong trào tiêu biểu ở Đông
nam á diễn ra nh thế nào? Qua các
phong trào đó hãy rút ra những
nhận xét chung nổi bật của phong
trào?
=> Các phong trào diễn ra liên tục
trong quá trình đấu tranh có sự
phối hợp đoàn kết chiến đấu
- Liên hệ với Việt Nam, Lào và
Campuchia
4. Cũng cố
- Quá trình xâm lợc của thực dân
Phơng Tây nh thế nào?
- Nhân dân các nớc đông nam á
đã đấu tranh chống lại chủ nghĩa
thực dân nh thế nào?
5. Hớng dẫn về nhà
- Hớng dẫn học sinh trả lời các
câu hỏi cuối bài.
- Đọc và soạn bài 12
- Thực hiện
- Thảo luận và báo
cáo kết quả
- Dựa vào đoạn chữ

nhỏ trong sách giáo
khao để trả lời
- Trả lời
- Giải phóng dân
tộc
- Thảo luận nhóm
và báo cáo kết quả
tây hoàn thành xâm lợc Đông
Nam á.
II/ Phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc.
* Chính sách thống trị:
+ Chính trị: Cai trị về chính trị,
chia rẽ dân tộc , tôn giáo, phá
hoại khối đoàn kết dân tộc.
+ Kinh tế: vơ vét bóc lột tài
nguyên.
=> đối lập giữa các dân tộc
thuộc địa Đông Nam á với thực
dân gay gắt dẫn đến các phong
trào bùng nổ.
- Mục tiêu chung: giải phóng
dân tộc thoát khỏi sự thống trị
của chủ nghĩa thực dân. thuộc
địa của Tây Ban Nha, Mỹ.
=>Đấu tranh giải phóng dân tộc
phát triển mạnh, diễn ra liên tục,
Có sự đoàn kết, phối hợp chiến
đấu
IV. Rút Kinh Nghiệm:

..............................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Tuần: 09 ngày soạn:
Tiết PPCT 18 Ngày dạy:
Bài 12:
Nhật bản giữa thế kỷ XIX - đầu Thế kỷ XX
I. Mục Tiêu Bài Học:
1. Kiến Thức:
- Những cải cách tiến bộ của Minh trị Thiên Hoàng năm 1868 thực chất là một cuộc cách
mạng t sản nhằm đa nớc Nhật phát triển nhanh chóng sang chủ nghĩa đế quốc.
- Hiểu đợc chính sách xâm lợc rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng nh cuộc đấu tranh
của giai cấp vô sản Nhật cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
2. Kỹ năng:
- Nắm vững khái niệm cải cách
- Sử dụng bản đồ trình bày các sự kiện liên quan đến bài học.
3. Thái độ:
- Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa tiến bộ của những cải cách và sự phát triển xã hội
- Giải thích đợc vì sao chiến tranh thờng gắn liền với chủ nghĩa đế quốc
II. Chuẩn Bị:
1. GV: - PP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
- PT: - Bản đồ nớc Nhật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX,Tranh ảnh t liệu về nớc
Nhật đầu thế kỷ XX
2. HS: SGK + các dụng cụ học tập cần thiết.
III. Hoạt Động Trên Lớp
Giáo viên Học sinh Nội dung
1. ổn định lớp: KT sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Quá trình xâm lợc của thực dân Phơng
Tây đối với các quốc gia Đông Nam á?

- Nhân dân các nớc đông nam á đã đấu
tranh chống lại chủ nghĩa thực dân nh thế
nào?
3. Bài mới
*Giới thiệu bài : Giáo viên nêu vấn đề,
dẫn dắt vào bài học,,,
Hoạt động 1:
- Sử dụng bản đồ Đế Quốc Nhật cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX giới thiệu khái
quát về nớc Nhật:
? Tình hình nớc Nhật cuối thế kỷ XIX có
điểm gì giống với các nớc Châu á nói
chung?
=> Từ nửa sau thế kỷ XIX, tình hình đó
càng nghiêm trọng
? Tình hình đó đặt ra yêu cầu gì cho nớc
Nhật?
- Thiên Hoàng Minh Trị là ai? ông có vai
trò nh thế nào trong cuộc cải cách Duy
Tân Minh Trị
? Nội dung chủ yếu của cuộc cách mạng
Duy Tân Minh Trị?
- Kết quả mà cuộc Duy Tân Minh Trị đạt
- Báo cáo
Trả lời
Nghe và ghi nhận
Tình trạng bế tắc suy
thoái, không đủ sức
chống lại sự xâm
nhập của chủ nghĩa t

bản phơng tây
- phải cải cách để
phát triển đất nớc
- Quan sát hình 47
SGK, chỉ đạo cuộc
cải cách
- Dựa vào SGK
I/ Cuộc Duy Tân Minh trị
- Chủ nghĩa t bản Phơng Tây
nhòm ngó, xâm lợc.
- Chế độ phong kiến Nhật
khủng hoảng nghiêm trọng.
- 1- 1868, Thiên Hoàng Minh
Trị thực hiện một loạt cải
tiến, nhằm: Đa Nhật Bản
thoát khỏi tình trạng phong
kiến lạc hậu.
- Nội dung chủ yếu:
+ Về kinh tế: Xoá bỏ những
ràng buộc của chế độ phong
kiến
đợc là gì?
* Cho học sinh thảo luận nhóm:
CH: Vì sao Nhật không bị biến thành
thuộc địa hay nửa thuộc địa? Vì sao cuộc
Duy Tân Minh Trị ở Nhật có sức cuốn hút
các nớc Châu á noi theo?
Liên hệ: Việt Nam có phong trào Đông
Du, gửi hs VN sang học tập ở Nhật Bản.
- So với các cuộc cách mạng t sản ở Âu

Mỹ cuộc duy tan Minh Trị ở Nhật có đặc
điểm gì nổi bật?
Hoạt động 2:
- gọi hs đọc nội dung sgk
- Những biểu hiện nào chứng tỏ Nhật tiến
sang Chủ nghĩa đế quốc?
Những biểu hiện đó có giống với các nớc
Âu Mỹ không?
=> Giới thiệu thêm một số nét về công ty
độc quyền Mít-Xui
- Liệt kê các vùng đất đã bị Nhật chiếm.
- Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa tình
hình chính trị Nhật có gì nổi bật?
- Chính sách đối nội và đối ngoại của NB
nh thế nào?
=> Chủ nghĩa đế quốc Nhật đợc mệnh
danh là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt
hiếu chiến
Hoạt động 3:
- Yêu cầu học sinh đọc mục 3 SGK
- Vì sao công nhân Nhật đấu tranh?
+ Bị áp bức bóc lột nặng nề.
+ Lao động cực khổ (12-14h/ngày)
- Cuộc đấu tranh của công nhân Nhật Bản
đầu thế kỷ XX có điểm gì nổi bật?
- Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh của
công nhân Nhật Bản đầu thế kỷ XX( đặc
biệt là 1912-1917)?
Trả lời
Thảo luận nhóm và

báo cáo kết quả
- là một cuộc cách
mạng t sản.
- Dựa vào đoạn chữ in
nghiêng trong sgk để
trả lời: Đẩy mạnh
công nghiệp hoá, tập
trung công nghiệp,
thơng nghiệp, ngân
hàng
- Triều Tiên, Trung
Quốc,
- trả lời
- Đối nội: Hạn chế
các quyền tự do dân
chủ, đàn áp nhân dân.
- Đối ngoại: Có hai
chính sách nổi bật,
tìm mọi cách xoá bở
những hiệp ớc bất
bình đẳng mà Nhật đã
ký với nớc ngoài.
- Đọc
- Chính sách áp bức
bóc lột bọn t bản
- Sự ra đời của các tổ
chức đảng lãnh đạo
phong trào
- trả lời
+ Về chính trị:

+ Về quân sự:
- Kết quả: Đến cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX, Nhật
Bản thoát khỏi nguy cơ trở
thành thuộc địa, phát triển
thành một nớc t bản chủ
nghĩa.
- Là cuộc cách mạng t sản do
liên minh quý tộc t sản tiến
hành mở đờng cho chủ nghĩa
t bản phát triển.
II/ Nhật bản chuyển sang
chủ nghĩa đế quốc.
- Chủ nghĩa t bản phát triển
mạnh ở Nhật sau cải cách
Duy Tân 1868, cuối thế kỉ
XIX đầu thế Kỉ XX NB
chuyển sang giai đoạn chủ
nghĩa đế quốc
- Cuối thế kỷ XIX Nhật đẩy
mạnh các cuộc chiến tranh
xâm lợc (Triều Tiên, Trung
Quốc) Vơ vét của cải, lấy
tiền bồi thờng chiến tranh.
- Nhật là nớc quân chủ lập
hiến, giới cầm quyền thi hành
chính sách đối nội, đối ngoại
phản động.
III/ Cuộc đấu tranh của
nhân dân lao động Nhật

Bản
- Bị bọn chủ áp bức bóc lột
nặng nề công nhân Nhật Bản
đã đấu tranh quyết liệt.
- Đảng xã hội Nhật Bản
thành lập 1901
-1981 Đảng cộng sản Nhật
Bản đợc thành lập.
- Phong trào diễn ra liên tục
sôi nổi với nhiều hình thức
phong phú ở đầu thế kỷ XX
do các tổ chức nghiệp đoàn
lãnh đạo.
4. Củng cố
- Chứng minh cuộc duy tân minh trị ở
nhật bản là một cuộc cách mang t sản?
- Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhận
là gì? vì sao có đặc điểm đó?
- Cuộc đấu tranh của công nhân Nhật
diễn ra nh thế nào?
5. Hớng dẫn
- Đọc bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
- ôn lại tất cả các bài từ đầu năm, các bài
tập sgk, chuẩn bị thật tốt cho tiết làm bài
tập tiếp thao
IV. Rút Kinh Nghiệm:
..............................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

Tuần: 10 ngày soạn:
Tiết PPCT 19 Ngày dạy:
LàM BàI TậP LịCH Sử
I. Mục Tiêu Bài Học:
1. Kiến Thức:
- Lịch sử thế giới cận đại
- các cuộc cách mạng t sản tiêu biể
- các nớc đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
2. Kỹ năng:
- So sánh
- Lập niên biểu
II. Chuẩn Bị:
1. GV: - PP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
- PT: - Các bài tập có liên quan
2. HS: SGK + các dụng cụ học tập cần thiết.
III. Hoạt Động Trên Lớp
Giáo viên Học sinh Nội dung
1. ổn định lớp: KT sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
- Giới thiệu bài
* Bài tập 1: Hoàn thành bảng sau để thấy
đợc tiến trình của các cuộc cách mạng t
sản:
- Hoàn thành bài tập
trên bảng phụ
1. các cuộc cách mạng t sản
Thời gian Sự kiện
1566 - cách mạng Hà Lan
1642 - Anh

1776 - Mĩ
1789 - Pháp
1859 - Nga
1861 - ý
1871 - Đức
1868 - Nhật
* Bài tập 2: Định nghĩa cách mạng t sản?
nhiệm vụ quan trọng nhất của CMTS là
gì?
=> có nhiều cuộc Cách mạng không do
giai cấp t sản lãnh đạo nhng làm nhiệm
vụ mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát
triển cũng đợc xem là CMTS
- Kn, nhiệm vụ quan
trong nhất của CMTS
là mở đờng cho chủ
nghĩa t bản phát triển.
2. KN cách mạng t sản.
* Bài tập 3: Sự thay đổi về kinh tế chinh
trị của Anh, Pháp, Đức, Nhật, Mĩ.
- Lập Bảng so sánh
3. Anh, Pháp, Đức, Nhật.
Anh Pháp Đức Mĩ
Thế kỉ XVIII I II III IV
Thế kỉ XX III IV II I
* Bài tập 4: Đặc điểm của chủ nghĩa đế
quốc: Anh, Pháp, Đức, Mĩ, Nhật?
GiảI thích vì sao chúng lại có đặc điểm
nh vậy?
- Thảo luận và hoàn

thành bảng phụ
4. các nớc đế quốc cuối XIX
đầu XX
Tên nớc Đặc điểm
Anh - chủ nghĩa Thực Dân
Pháp - chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
Đức - chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến
Nhật - quân phiệt hiếu chiến
Mĩ - chủ nghĩa thực dân kiểu mới
* Bài tập 5: Sắp xếp các hình thức đấu tranh sau theo thứ tự mức độ tăng dần:
a. Đấu tranh vũ trang
b. Đập phá máy móc
c. mittinh
d. Bãi công
e. Biểu tình
b => d => e => c => a
4. Cũng cố:
- KN cách mạng t sản, kế tên các cuộc
CMTS tiêu biểu
- Các nớc TB chuyển sang giai đoạn
CNĐQ vào thời gian nào?
- Đặc điểm của phong trào công nhân qua
các thời kì?
5. Hớng dẫn về nhà:
- học bài thật cẩn thận để chuẩn bị cho
tiết kiểm tra.
- Đề kiểm tra gồm hai phần: trắc nghiệm
và tự luận.
IV. Rút Kinh Nghiệm:
..............................................................................................................................................

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Tuần: 10 ngày soạn:
Tiết PPCT 20 Ngày dạy
Kiểm tra viết 1 tiết
I/ Mục tiêu: Qua giờ kiểm tra nhằm đánh giá trình độ kiến thức, kỹ năng, thái độ của học
sinh trong phần lịch sử thế giới từ tuần 1 đến tuần 8. Từ đó tìm ra những yếu điểm của học
sinh. Giáo viên dạy bộ môn có biện pháp khuyên khích, thúc đảy học sinh học tập
- Rèn khả năng t duy, nhớ sự kiện, phân tích so sánh, rút ra nhận xét.
- Giáo dục tính tự giác, tích cực trong làm bài kiểm tra, thi cử.
II/ Chuẩn bị
- Giáo viên: ra đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
- Học sinh ôn bài, chuẩn bị giấy kiểm tra.
III/ Tiến trình
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra:
Đề:
I/ Trắc nghiệm (4đ)
Câu 1: (1đ): Khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng?
1. Tiến trình cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII gồm mấy giai đoạn?
A. 1 giai đoạn B. 2 giai đoạn C. 3 giai đoạn
2. nguyên nhân nào dẫn tới phong trào đập phá máy mọc và bãi công của công nhân nửa đầu thế
kỷ XIX?
A. Do mất nớc, thân làm nô lệ
B. Do ngời thân và gia đình bị phong kiến áp bức, bóc lột
C. Do sự bóc lột nặng nề của giai cấp t sản làm cho tình cảnh công nhân vô cùng khốn
khổ?
Câu 2: (1đ)
Chọn nhứng cụm từ thích hợp điền vào ô trống trong câu sau:
Cách mạng t sản là cuộc cách mạng do giai cấp ...............................................................

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Câu 3 (2đ) Hoàn chính bảng sau:
A (Thời Gian ) A+B B (Sự kiện)
1. 1861
1./
a. Cách mạng Anh
2. 1859
2./
b. thống nhất Đức
3. 1871
3./
c. thống nhất I-ta-li-a
4. 1642
4./
d. cảI cách nông nô Nga
II/ Tự luận (6đ)
1. Nêu những chính sách của công xã Pari? Những chính sách này phục vụ cho quyền lợi của
ai? (3đ)
2. (3đ) Hai đặc điểm chung của các nớc t bản khi chuyển sang giai đaon5 chủ nghĩa đế quốc
là gì ?
Đáp án- Biểu điểm
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1: a, ý B đúng 0.5 đ
b. ý C đúng 0.5 đ
Câu 2: Điền đúng các cụm từ: 1đ( Thiếu hoặc sai ý trừ 0.5 đ)
Câu 3: Hoàn chỉnh bảng đúng :
1+d; 2+a; 3+c; 4+b
II/ Tự luận
Câu 1: Nêu đủ những chính sách của công xã Pari (2đ)

Những chính sách này phục vụ cho quyền lợi của nhân dân(1đ)
Câu 2:
- Sự hình thành các tổ chức độc quyền, sự tập trung sản xuất, tập trung t bản. lấy ví dụ
về các tập đoàn độc quyền. (1,5 điểm)
- Tăng cờng xâm lợc thuộc địa chuẩn bị chiến tranh phân chia lại thế giới. (1.5 điểm)
+ Quá trình
+ Nguyên nhân
Tuần: 11ngày soạn:
Tiết PPCT 21 Ngày dạy
Bài 13:
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
I. Mục Tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc những kiến thức cơ bản sau:
- Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc đa đến kết quả tất yếu là sự bùng nổ chiến tranh thế giới thứ
nhất về bản chất của chủ nghĩa đế quốc là gây chiến tranh xâm lợc.
- Diễn biến các giai đoạn phát triển của cuộc chiến tranh, quy mô, tính chất của chiến tranh và
những hậu quả nặng nề mà chiến tranh đã gây ra.
- Trong chiến tranh giai cấp vô sản và các dân tộc trong đế quốc Nga dới sự lãnh đạo của Đảng
BônSêVích đứng đầu là Lê Nin đã tiến hành cuộc cách mạng vô sản đem lại hoà bình và một xã hội
mới tiến bộ.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng bản đồ, trình bày diễn biến của chiến tranh
- Bớc đầu biết đánh giá một số vấn đề lịch sử, nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp.
- Phát biểu suy nghĩ của mình về một vấn đề: Chiến tranh
3. T tởng:
- Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên quyết chống chủ nghĩa đế quốc, bảo vệ hoà bình, ủng hộ cuộc
đấu tranh của nhân dân các nớc, vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc gây chiến.
II. Chuẩn Bị:
1. GV: - PP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm

- PT: - Bản đồ treo tờng: Chiến tranh thế giới lần thứ nhất - Bảng thống kê kết quả của chiến
tranh - Tranh ảnh t liệu lịch sử về chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
2. HS: SGK + các dụng cụ học tập cần thiết.
III. Hoạt Động Trên Lớp
Giáo Viên Học Sinh Nội Dung
1. ổn định lớp: KT sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Không KT
3. Bài mới
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 1:
- Gọi Hs đọc nội dung SGk
- Tình hình các nớc đế quốc:
Anh, Pháp, Đức, Mĩ Cuối
thế kỷ XIX, đầu XX có những
điểm chung nổi bật?

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn
chữ in nghiêng SGK.
- Em có nhận xét gì về các
cuộc chiến này?
- Nguyên nhân sâu xa dẫn đến
cuộc chiến tranh thế giới thứ
nhất là gì?
- Mâu thuẫn sâu sắc ấy dẫn
đến điều gì xảy ra?
- Mâu thuẫn sâu sắc ấy dẫn
- Báo cáo
- Nghe
- Đọc
- Chuyển sang giai đoạn

đế quốc chủ nghĩa, đánh
dấu bằng nền kinh tế phát
triển mạnh mẽ, xã hội các
tổ chức độc quyền
- Đọc
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Hình thành hai khối
I/ Nguyên nhân dẫn tới
chiến tranh thế giới thứ
nhất.
+ Nguyên nhân sâu xa:
- Sự phát triển không đồng
đều của chủ nghĩa t bản ở
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX.
- Mâu thuẫn sâu sắc giữa các
nớc đế quốc với đế quốc về
thị trờng, thuộc địa.
- Hình thành hai khối đế
đến điều gì xảy ra?
- Hai khối này có đặc điểm
chung là gì?
- Hai khối đế quốc này đều có
mong muốn chung là gì?
Nhằm mục đích gì?
- Duyên cớ trực tiếp đa đến
chiến tranh bùng nổ là gì?
* Hoạt động 2:

? Chiến tranh thế giới thứ nhất
bùng nổ nh thế nào?
Giáo viên dẫn dắt
- Đọc thầm sách giáo khoa:
- Nêu tóm tắt những nét chính
trong chiến sự ở giai đoạn thứ
nhất ? Em có nhận xét gì về
diễn biến chiến sự trong giai
đoạn này.
? Sự chuyển biến chiến sự ở
giai đoạn này diễn ra nh thế
nào?
? Em có nhận xét gì về giai
đoạn này?
- Gọi học sinh đọc đoạn chữ
nhỏ SGK
? Chiến tranh thế giới thứ nhất
đem lại kết cục nh thế nào?
kinh tế đối ngợc nhau.
=> Đều ráo riết chạy đua
vũ trang và tích cực
chuẩn bị chiến tranh,
mong muốn thanh toán
địch thủ của mình.
- Trả lời
- trả lời
- Đọc đoạn đầu:
- Thảo luận nhóm và báo
cáo kết quả
- Phe hiệp ớc phản công.

- Phe liên minh thất bại
- Trả lời
- Đọc
- Trả lời
quốc đối địch nhau
+ Khối liên minh: Đức - áo
-Hung(1882)
+ Khối hiệp ớc của 3 nớc:
Anh - Pháp- Nga(1907)
- Mục đích: => Chia lại thuộc
địa
=> Làm chủ thế
giới
- Duyên cớ trực tiếp: 28-06-
1914: Thái tử áo Hung bị
ám sát. Bọn quân phiệt Đức -
áo - Hung chớp lấy cơ hội
gây chiến tranh.
II/ Những diến biến chiến
sự:
- 28-07-1914 Đức - áo
Hung tuyên chiến với Xécbi
- 01-08 Đức tuyên chiến với
Nga
- 03-08 tuyên chiến với Pháp.
-04-08: Anh tuyên chiến với
Đức => Chiến tranh bùng nổ
và nhanh chóng trở thành
chiến tranh thế giới.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-

1916)
- Đức tập trung ở mặt trận
phía tây pari bị uy hiếp =>
Pháp đang có nguy cơ bị tiêu
diệt
- ở mặt trận phía tây, quân
Nga tấn công quân Đức=>
cứu nguy cho Pháp.
- Từ 1916 chiến tranh chuyển
sang giai đoạn cầm cự ở cả
hai phe.
=> u thế thuộc về phe liên
minh, chiến tranh lan rộng
với quy mô toàn thế giới.
2. Giai đoạn thứ 2(1917-
1918)
- Từ mùa xuân 1917, chiến
sự suy yếu diễn ra ở miền
trung phía Tây Âu.
=> Phe hiệp ớc phản công
=> Phe liên minh thất bại và
đầu hàng.
III/ Kết cục của chiến tranh
- Chiến tranh thế giới thứ nhất
đã mang lại cho nhân loại
những hậu quả gì?
- Từ hậu quả , em rút ra tính
chất của chiến tranh?
4. Cũng cố:
- Nguyên nhân nào dẫn đến

chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Chiến tranh thế giới thứ nhất
đã gây nên những hậu quả nh
thế nào?
- Lập bảng niên biểu những sự
kiện chính của chiến tranh thế
giới thứ nhất?
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài
- Lập niên biểu sự chuyển
biến chiến sự ở giai đoạn thứ
hai của cuộc chiến tranh thế
giới thứ nhất.
- Hậu quả nặng nề cả về
ngời và của
- Cuộc chiến tranh đế
quốc phi nghĩa
- Trả lời
- Trả lời
- Hoàn thành bảng phụ
- Nghe và ghi nhận
thế giới thứ nhất.
+ Hậu quả:
- Chiến tranh đã gây ra nhiều
tai hoạ cho nhân loại, 10 triệu
ngời chết, hơn 20 triệu ngời
bị thơng
- Số tiền các nớc tham chiến
chi phí cho chiến tranh
khoảng 85 tỷ đô la.

- Chiến tranh kết thúc đem
lại lợi ích cho các nớc đế
quốc thắng trận, bản đồ thế
giới đợc chia lại
+ Tính chất: Là cuộc chiến
tranh đế quốc chủ nghĩa
mang tính chất phi nghĩa
phản động, chiến tranh ăn c-
ớp.
IV. Rút Kinh Nghiệm:
..............................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Tuần: 11ngày soạn:
Tiết PPCT 22 Ngày dạy
ôn tập
Lịch sử thế giới cận đại
I. MUC TIÊU BH
1. Kiến thức: Đây là bài ôn tập, cần giúp học sinh:
- Củng cố những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại một cách có hệ thống vững
chắc.
- Nắm chắc, hiểu rõ những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại.
2. Kỹ năng: Củng cố, rèn luyện tốt hơn các kỹ năng học tập bộ môn chủ yếu là các kỹ năng, hệ
thống hoá, phân tích, khái quát sự kiện, rút ra những kết luận, lập bảng thống kê, rèn luyện kỹ năng
thực hành.
3. T tởng:
Thông qua những sự kiệ, niên đại, nhân vật lịch sử đã đ ợc học giúp học sinh có nhận thức, đánh
giá đúng đắn, từ đó rút ra những bài học cần thiết cho bản thân.
II. Chuẩn Bị:
1. GV: - PP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm

- PT: - Bản đồ treo tờng: Chiến tranh thế giới lần thứ nhất - Bảng thống kê kết quả của chiến
tranh - Tranh ảnh t liệu lịch sử về chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
2. HS: SGK + các dụng cụ học tập cần thiết.
III. Hoạt Động Trên Lớp
1. n nh lp : KT S s
2. Kim Tra bi c :
- Nêu những sự kiện chính
diễn ra cuộc chiến tranh thế
giới thứ nhất(1914-1918) và
kết cục của chiến tranh?
3. Bi mi :
- Gii Thiu Bi :
* Hot ng 1 :
- Kẻ bảng thống kê những sự
kiện chính lịch sử thế giới
cận đại(theo 3 cột)
- Bỏo cỏo
- Tr li
- Tho Lun Nhúm v bỏo
cỏo kt qu
I/ Những sự kiện lịch sử
chính:
Niờn i S Kin Kt Qu - í Ngha
- 8-1566
- Thế kỷ XVII
- Thế kỷ XVIII
- (1789-1794)
- Thế kỷ XIX
- Cuối thế kỷ XIX
- Cách mạng Hà Lan

- Cách mạng Anh
- Chiến tranh giành độc lập của
13 thuộc địa
- Cách mạng t sản pháp
- Các cuộc cách mạng t sản
- Sự xâm lợc của thực dân Phơng
Tây.
- Lật đổ ách thống trị của v-
ơng quốc Tây Ban Nha
- Lật đổ giai cấp phong
kiến, đa giai cấp t sản
- Chủ nghĩa t bản thắng lợi
- Giáo viên sử dụng bảng
Phụ để hoàn chỉnh các sự
kiện
* Hot ng 2:
- yêu cầu học sinh đọc mục
2 SGK
- Sự ra đời và phát triển của
nền sản xuất mới TB chủ
nghĩa?
- c
- Tho lun v bỏo cỏo
II/ Những nội dung chủ
yếu của lịch sử thế giới
cận đại.
5 nội dung chính:
1. Cách mạng t sản và sự
phát triển của chủ nghĩa t
- Kể tên những cuộc cách

mạng t sản đầu tiên?
- Sự xâm lợc của thực dân
phơng tây đối với các nớc
phơng Đông nh thế nào?
- Hậu quả của sự thống trị
của chủ nghĩa thực dân
- Cuộc đấu tranh của công
nhân ở các nớc t bản nh thế
nào?
- Nêu những thành tựu chủ
yếu của văn học, nghệ thuật,
khoa học kỹ thuật?
- Nguyên nhân sâu xa dẫn
đến chiến tranh thế giới thứ
nhất?
- K Tờn
- Ch yu cỏc nc Chõu
v Chõu Phi
- Phong Tro cụng nhõn +
Phong tro gpdt
- Nờu
Văn học
Nghệ thuật
Khoa học kỹ thuật
Tính chất của chiến tranh
bản.
2. Sự xâm lợc thuộc địa của
chủ nghĩa t bản đợc đẩy
mạnh
3. Phong trào công nhân

quốc tế bùng nổ mạnh mẽ.
4. Khoa học kỹ thuật văn
học nghệ thuật của nhân loại
đạt đợc những thành tựu vợt
bậc.
5. Sự phát triển không đồng
đều của chủ nghĩa t bản =>
chiến tranh thế giới thứ nhất
bùng nổ.
4. Cng c:
- Giáo viên củng cố bài tập
5. Hng dn v nh:
- Về nhà làm bài tập tiếp câu
2
- Đọc bài 15
IV. Rút Kinh Nghiệm:
..............................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Tuần: 12ngày soạn:
Tiết PPCT 23 Ngày dạy
Bài 15:
Cách mạng tháng mời Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo
vệ cách mạng (1917-1921)
I. MC TIấU BI HC:
1. Kiến thức:
- Những nét chung tình hình nớc Nga đầu thế kỷ XX. Tại sao nớc Nga năm 1917 có hai cuộc cách
mạng
- Diễn biến chính cách mạng tháng mời Nga 1917
- Cuộc đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng

- ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng mời Nga 1917
2. Kỹ năng:
- Sử dụng bản đồ nớc Nga để xác định vị trí nớc Nga trớc cách mạng và cuộc đấu tranh bảo vệ nớc
Nga sau cách mạng.
- Biết sử dụng khai thác tranh ảnh, t liệu lịch sử để rút ra nhận xét của mình.
3. T tởng:
- Bồi dỡng cho học sinh nhận thức đúng đắn về tình cảm cách mạng đối với cuộc cách mạng xã hội
chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.
II. Chuẩn Bị:
1. GV: - PP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
- PT: Bản đồ nớc Nga, Tranh ảnh nớc Nga trớc và sau cách mạng tháng mời
T liệu lịch sử nói về cách mạng tháng 10
2. HS: SGK + các dụng cụ học tập cần thiết.
III. Hoạt Động Trên Lớp
GIO VIấN HC SINH
NI DUNG
1. ổn định lớp: KT sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 1:
- Sử dụng bản đồ đế quốc Nga
giới thiệu khái quát nớc Nga
đầu thế kỷ XX
? Nêu những sự kiện lịch sử tiêu
biểu phản ánh tình hình nớc Nga
đầu thế kỷ XX, dới ách thống trị
của Nga Hoàng?
? Em có nhận xét gì về bức
tranh Hình 52?

? Em có nhận xét gì về tình hình
nớc Nga đầu thế kỷ XX?
Gv bổ xung và kết luận: Sự lạc
hậu của nớc Nga => - - Những
mâu thuẫn trong xã hội Nga?
- Báo cáo
- Là một đế quốc phong
kiến rộng lớn
- Trả lời
(Nớc Nga lạc hậu: Ruộng
đồng khô hạn, phơng tiện
canh tác lạc hậu
- Trả lời
- Thảo luận và báo cáo kết
quả
I/ Hai cuộc cách mạng ở n ớc
Nga năm 1917
1. Tình hình n ớc Nga tr ớc
cách mạng
- Năm 1914 Nga Hoàng
Nicôlai II đẩy nhân dân vào
cuộc chiến tranh đế quốc.
- Kinh tế suy sụp
- Quân đội thiếu vũ khí, lơng
thực, thua trận liên tiếp
- Là nớc đế quốc bảo thủ về
chính trị, lạc hậu về kinh tế.
- Nớc Nga tồn tại nhiều mâu
thuẫn gay gắt:
=> Đòi hỏi phải đợc giải quyết

* Hoạt động 2:
- Yêu cầu học sinh đọc mục 2
SGK..
- Nêu vài nét diễn biến cuộc
cách mạng tháng 2 năm 1917 ở
Nga?
- Học sinh nêu tóm tắt diễn biến
- Giáo viên bổ xung Nhấn
mạnh:
- Kết quả của cuộc cách mạng
tháng hai đã đem lại là gì?
- Vì sao cách mạng dân chủ t
sản tháng hai năm 1917, đợc coi
là cuộc cách mạng dân chủ kiểu
mới?
* Hoạt động 3:
- Học sinh đọc thầm SGK
- Sau cuộc cách mạng tháng
hai, tình hình nớc Nga có gì nổi
bật?
Tình hình đó đặt ra yêu cầu gì
cho cách mạng Nga?
- Bổ xung: Công việc chuẩn bị
kế hoạch tiếp tục cuộc cách
mạng.
- Nêu nhứng sự kiện chính của
cách mạng tháng 10 ?
=> Sử dụng hình 54 bổ xung bài
tờng thuật, yêu cầu học sinh t-
ờng thuật cuộc tiến công cung

điện mùa đông.
- So với kết quả tháng 2, cách
mạng tháng 10 đã đem lại kết
quả tiến bộ nh thế nào?
+ Mâu thuẫn giữa đế quốc
Nga với các dân tộc.
+ Giữa t sản với vô sản
+ Giữa phong kiến với
nông dân
- Đọc
- Nêu diễn biến của cuộc
cách mạng
- Trả lời:
- Vừa do tu sản lãnh đạo vừ
có công nhân lãnh đạo
- Đọc
- trả lời
Hai chính quyền song song
tồn tại,
- Tiếp tục tiến hành cuộc
cách mạng - Đảng Bôn sê
vích đứng đầu là Lê Nin
chuẩn bị kế hoạch tiếp tục
làm cách mạng chấm dứt
tình trạng hai chính quyền
song song, thiết lập chính
quyền hoàn toàn về tay các
xô viết
- Dựa vào SGK nêu phần
diễn biến

- Tờng thuật cuộc tấn công
vào cung điện mùa đông.
Trả lời: thiết lập đợc nhà n-
ớc vô sản kiểu mới
bằng một cuộc cách mạng.
2. Cách mạng tháng 2 năm
1917
+ Diễn biến:
- 2-1917 cách mạng tháng hai
bùng nổ và thắng lợi.
- 23-2-1917 biểu tình của nữ
công nhân pêtơrôngrát
- 26-2-1917 Đảng Bôn sê vích
lãnh đạo công nhân chuyển từ
tổng bãi công chính trị thành
khởi nghĩa vũ trang
+ Kết quả:
- Chế độ quân chủ chuyên chế
Nga Hoàng bị lật đổ
- Thiết lập 2 chính quyền song
song tồn tại: Xô viết đại biểu
công nhân, nông dân, binh lính
và chính phủ lâm thời t sản.
3. Cách mạng tháng 10 năm
1917
+ Tình hình:
- Chính quyền rơi vào tay
chính phủ lâm thời t sản: Tiếp
tục chính sách theo đuổi chiến
tranh và đàn áp quần chúng.

- Các tầng lớp nhân dân phản
đối mạnh mẽ chính sách của
chính phủ lâm thời.
+ Diễn biến:
- 24-10 tại điện XmôNi Lê Nin
trực tiếp chỉ huy cuộc khởi
nghĩa ở Pêtơrôgrát
-25-10-1917 Cung điện mùa
đông bị chiếm=> Chính phủ
lâm thời sụp đổ hoàn toàn
+ Kết quả: Cách mạng tháng
10 đã lật đổ chính phủ lâm thời
t sản thiết lập nhà nớc vô sản
đem lại chính quyền về tay
nhân dân.
4. Cng c:
- Giáo viên nhấn mạnh những
diễn biến chính của cách mạng
tháng 10
5. Hng dn v nh:
- Về nhà: Lập bảng niên biểu
các sự kiện chính của cách
mạng Nga từ tháng hai đến
tháng mời.
Thời gian, sự kiện, kết quả, ý
nghĩa
- Nghe v ghi nhn
IV. Rút Kinh Nghiệm:
..............................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................
Tuần: 12ngày soạn:
Tiết PPCT 24 Ngày dạy
Bài 15:
Cách mạng tháng mời Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo
vệ cách mạng (1917-1921)
( Tiếp theo )
II/ Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ thành quả của cách mạng ý
nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 10 Nga Năm 1917.
I. MC TIấU BI HC:
1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc quá trình xây dựng chính quyền xô viết và chống thù trong
giặc ngoài.
- ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 10
2 Kỹ năng: Kỹ năng sử dụng bản đồ nớc Nga, phân tích ý nghĩa lịch sử
3 T tởng: Tình thần và ý thức đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng
II. Chuẩn Bị:
1. GV: - PP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
- PT: Tranh ảnh nớc Nga sau cách mạng tháng 10
2. HS: SGK + các dụng cụ học tập cần thiết.
III. Hoạt Động Trên Lớp
GIO VIấN
HC SINH NI DUNG
1. ổn định lớp: KT sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tóm tắt diễn biến chính
của cách mạng tháng mời?
3. Bài mới
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 1:
- Đại hội xô viết toàn Nga

đã làm gì?
- Nội dung của sắc lệnh hoà
bình và sắc lệnh ruộng đất?
- Sắc lệnh hoà bình, sắc lệnh
về ruộng đất đem lại những
quyền lợi gì của quần chúng
nhân dân?
=> Chính quyền xô viết
tuyên bố xoá bỏ các đẳng
cấp xã hội và những đặc
quyền của giáo hội
- Chính quyền xô viết ký
hoà ớc với Đức để nhằm
mục đích gì?
* Hoạt động 2:
? Cuối 1918 tình hình nớc
Nga Xô Viết nh thế nào?
- Báo cáo
- Trả lời và nhận xét
- Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ
SGK
- Đọc sách giáo khoa
- Đáp ứng nguyện vọng hoà
bình và đem lại ruộng đất
cho nông dân
- Có thời gian hòa bình để
xây dựng đất nớc, cũng cố
quân đội
- Gặp nhiều khó khăn cả về
kinh tế lẫn chính trị.

1. Xây dựng chính quyền xô viết.
- Đến 25-10(07-11) Đại hội xô viết
toàn Nga lần thứ hai khai mạc ở
điện XmônI. Tuyên bố thành lập
chính quyền xô viết do Lê Nin đứng
đầu
- Thông qua các sắc lệnh: Sắc lệnh
hoà bình, sắc lệnh ruộng đất
+ Nội dung: (SGK)
=> Đáp ứng nguyện vọng hoà bình
và đem lại ruộng đất cho nông dân
- Chính quyền Xô viết ký hoà ớc
với Đức (3-1918)
=> Rút nớc Nga ra khỏi chiến tranh
2. Chống thù trong giặc ngoài
- Cuối năm 1918, quân đội 14 nớc
đế quốc cấu kết với bọn phản cách
mạng trong nớc mở rộng cuộc tấn
công vũ trang vào nớc Nga Xô Viết.
? Nớc Nga chống thù trong
giặc ngoài trong điều kiện
nh thế nào?
? Nớc Nga đã thực hiện
chính sách gì?
? Nhà nớc và nhân dân Nga
đã làm gì thu đợc kết quả
nh thế nào?
* Hoạt động 3:
- Vì sao nhân dân xô Viết
bảo vệ đợc thành quả cách

mạng?
- Cách mạng tháng 10 có ý
nghĩa nh thế nào đối với nớc
Nga?
=> GrônRít lại đặt tên cuốn
sách là Mời ngày rung
chuyển thế giới
? Em có nhận xét gì về ý
nghĩa quốc tế của cách
mạng tháng mời Nga?
=> Liên hệ với cách mạng
việt nam
4. Cũng cố:
- Cách mạng tháng mời là
cuộc cách mạng xã hội chủ
nghĩa đầu tiên thắng lợi trên
thế giới
- Việc xây dựng và bảo vệ
chính quyền Xô Viết diễn ra
nh thế nào?
5. Hớng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài
- Lập bảng thống kê các sự
kiện chính của cách mạng
tháng 10
- Khó khăn
- Thực hiện chính sách thời
chiến
- trả lời
- Học sinh đọc mục 3

- trả lời
- ảnh hởng đến toàn thế giới
- Là con đờng giảI phóng dân
tộc đúng đắn của nhân dân
Việt Nam
- Ghi nhận
- Trả lời
- nghe và ghi nhận
- Điều kiện hết sức khó khăn.
- Chính sách cộng sản thời chiến
- Nhân dân Xô Viết đã vợt qua mọi
khó khăn, Năm 1920 Hồng Quân
đã đánh tan ngoại xâm và nội phản.
3. ý nghĩa lịch sử của cách mạng
tháng 10
- Đối với nớc Nga:
Làm thay đổi vận mệnh đất nớc và
số phận con ngời, đa nhân dân lao
động lên nắm chính quyền, thiết lập
nhà nớc xã hội chủ nghĩa đầu tiền
trên thế giới.
- Đối với thế giới:
Có ảnh hởng to lớn đến toàn thế
giới
=> Biến cố lịch sử trọng đại nhất ở
thế kỷ XX.
- Để lại nhiều bài học cho cuộc đấu
tranh của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động bị áp bức.
IV. Rút Kinh Nghiệm:

..............................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Tuần: 13ngày soạn:
Tiết PPCT 25 Ngày dạy
Bài 16:
Liên xô xây dựng chủ nghĩa xã hội(1921-1941)
I. MC TIấU BI HC:
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc những kiến thức cơ bản sau:
- Chính sách kinh tế mới 1921-1925 đợc đề ra trong hoàn cảnh nào? Nội dung chủ yếu và tác động
của chính sách này với nớc Nga
- Những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt đợc trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ
(1925-1941)
2. Kỹ năng:
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử
- Tập hợp t liệu, sự kiện lịch sử
3. T tởng: Nhận thức đợc sức mạnh, tính u việt của chế độ xã hội chủ nghĩa có cái nhìn chính xác
từ những sai lầm, thiếu sót của các nhà lãnh đạo Liên Xô tránh ngộ nhận, phủ nhận quá khứ lịch sử
và thành tựu vĩ đại của chủ nghĩa xã hội.
II. Chuẩn Bị:
1. GV: - PP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
- PT: Bản đồ Liên Xô, Tranh ảnh t liệu về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.
2. HS: SGK + các dụng cụ học tập cần thiết.
III. Hoạt Động Trên Lớp
1. ổn định lớp: KT sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các chính sách, biện pháp
và chính quyền Xô Viết đã thực
hiện sau khi cách mạng thắng lợi.
3. Bài mới

- Giới thiệu bài
* Hoạt động 1:
- Yêu cầu học sinh quan sát bức
tranh Hình 58: Em hãy cho biết
tình hình thực tế của nớc Nga?
- Trớc tình hình đó, chính quyền
xô viết đã làm gì?
- Nội dung chủ yếu của chính
sách kinh tế mới là gì ?
? Qua chính sách đó, em có nhận
xét gì về chính sách kinh tế mới?
- Chính sách kinh tế mới đem lại
kết quả gì?
* Hoạt động 2:
- Chính sách kinh tế mới có tác
động nh thế nào tới công cuộc
- Báo cáo
- Trả lời Nhận xét
- Trả lời: Bị tàn phá nặng
nề
- Thực hiện chính sách
kinh tế mới
- Trả lời
- phù hợp, tiến bộ
- giải quyết đợc vấn đề l-
ơng thực
- KhôI phục và ổn định
kinh tế
I/ Chính sách kinh tế mới và
công cuộc khôi phục kinh

tế(1921-1925)
1. Chính sách kinh tế mới
+ Tình hình
- Nớc Nga bị tàn phá nặng nề
- Kinh tế suy sụp
- Bạo loạn
=> 3-1921 chính quyền xô viết
đã thông qua và thực hiện
chính sách kinh tế mới (NEF)
+ Nội dung
- Bài bỏ chế độ trng thu lơng
thực thừa thay bằng thu thuế l-
ơng thực.
- Tự do buôn bán
- T nhân đợc mở xí nghiệp nhỏ,
khuyến khích t bản nớc ngoài
đầu t kinh doanh ở Nga.
2. Công cuộc khôi phục kinh
tế 1921-1925
- Chính sách làm cho công
cuộc phục hồi và phát triển

×