Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.3 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD - ĐT LONG HỒ TRƯỜNG THCS BÌNH HÒA PHƯỚC ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2015 - 2016 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7 Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian phát đề (Phần tự luận: 45 phút, phần trắc nghiệm: 15 phút). ĐỀ: A. II. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 15 phút (3 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất. Mỗi câu đúng 0.25 điểm.. Câu 1. Kinh tế của lãnh địa mang tính chất: A. Trao đổi với lãnh địa xung quanh. B. Lệ thuộc vào thành thị. C. Tự cấp tự túc. D. Chủ yếu mua bán. Câu 2. Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến Châu Âu là: A. Ngoại thương. B. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến. C. Thương nghiệp. D. Thủ công nghiệp. Câu 3. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên gọi là: A. Đại Việt sử kí toàn thư. B. Luật Hồng Đức. C. Quốc Triều hình luật. D. Bộ luật Hình thư Câu 4. Quê hương của nền văn hóa Phục Hưng là: A. I-ta-li-a. B. Anh. C. Pháp. D. Hà Lan. Câu 5. Pháp luật nước ta có từ thời. A. Thời Tiền Lê. B. Thời Lý. C. Thời Trần. D. Thời Đinh. Câu 6. Triều đại nào quân đội được tuyển dụng theo chính sách "Ngụ binh ư nông"? A. Nhà Trần, nhà Lý. B. Nhà Lý, nhà Lê. C. Nhà Lê, nhà Nguyễn. D. Nhà Trần, nhà Lê. Câu 7. Trong các bộ luật dưới đây bộ luật nào hoàn chỉnh nhất dưới triều đại phong kiến nước ta? A. Bộ luật hình thư. B. Bộ luật hình luật C. Quốc triều hình luật. D. Bộ luật thời Lý. Câu 8. Hệ tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc là: A. Phật giáo. B. Hồi giáo. C. Thiên chúa giáo. D. Nho giáo. Câu 9. Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự ở đâu? A. Sông Bạch Đằng. B. Sông Mã. C. Sông Như Nguyệt. D. Sông Thao. Câu 10. Về mặt xã hội thời Lý, giai cấp nào đông thêm? A. Giai cấp địa chủ. B. Nông dân. C. Thợ thủ công. D. Thương nhân. Câu 11. Kinh đô Thăng Long chính thức được thành lập vào năm nào? Gắn với đời vua nào? A. 939 – Lý Nhân Tông. B. 1009 – Lý Thánh Tông. C. 1012 – Lý Nhân Tông. D. 1010 – Lý Thái Tổ. Câu 12. Cuối thế kỉ XIV, người có công chế tạo ra súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn là ai A. Trần Hưng Đạo. B. Trần Nguyên Đán. C. Hồ Nguyên Trừng. D. Trần Quang Khải. -------------------- Hết------------------------.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD - ĐT LONG HỒ TRƯỜNG THCS BÌNH HÒA PHƯỚC ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2015 - 2016 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7 Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian phát đề (Phần tự luận: 45 phút, phần trắc nghiệm: 15 phút). ĐỀ: B II. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 15 phút (3 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất. Mỗi câu đúng 0.25 điểm.. Câu 1. Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự ở đâu? A. Sông Bạch Đằng. B. Sông Mã. C. Sông Như Nguyệt. D. Sông Thao. Câu 2. Triều đại nào quân đội được tuyển dụng theo chính sách "Ngụ binh ư nông"? A. Nhà Trần, nhà Lý. B. Nhà Lý, nhà Lê. C. Nhà Lê, nhà Nguyễn. D. Nhà Trần, nhà Lê. Câu 3. Kinh đô Thăng Long chính thức được thành lập vào năm nào? Gắn với đời vua nào? A. 939 – Lý Nhân Tông. B. 1009 – Lý Thánh Tông. C. 1012 – Lý Nhân Tông. D. 1010 – Lý Thái Tổ. Câu 4. Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến Châu Âu là: A. Ngoại thương. B. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến. C. Thương nghiệp. D. Thủ công nghiệp. Câu 5. Pháp luật nước ta có từ thời. A. Thời Tiền Lê. B. Thời Lý. C. Thời Trần. D. Thời Đinh. Câu 6. Trong các bộ luật dưới đây bộ luật nào hoàn chỉnh nhất dưới triều đại phong kiến nước ta? A. Bộ luật hình thư. B. Bộ luật hình luật C. Quốc triều hình luật. D. Bộ luật thời Lý. Câu 7. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên gọi là: A. Đại Việt sử kí toàn thư. B. Luật Hồng Đức. C. Quốc Triều hình luật. D. Bộ luật Hình thư Câu 8. Cuối thế kỉ XIV, người có công chế tạo ra súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn là ai A. Trần Hưng Đạo. B. Trần Nguyên Đán. C. Hồ Nguyên Trừng. D. Trần Quang Khải. Câu 9. Về mặt xã hội thời Lý, giai cấp nào đông thêm? A. Giai cấp địa chủ. B. Nông dân. C. Thợ thủ công. D. Thương nhân. Câu 10. Quê hương của nền văn hóa Phục Hưng là: A. I-ta-li-a. B. Anh. C. Pháp. D. Hà Lan. Câu 11. Hệ tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc là: A. Phật giáo. B. Hồi giáo. C. Thiên chúa giáo. D. Nho giáo. Câu 12. Kinh tế của lãnh địa mang tính chất: A. Trao đổi với lãnh địa xung quanh. B. Lệ thuộc vào thành thị. C. Tự cấp tự túc. D. Chủ yếu mua bán. -------------------- Hết------------------------.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GD - ĐT LONG HỒ TRƯỜNG THCS BÌNH HÒA PHƯỚC ĐỀ CHÍNH THỨC. I.. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2015 - 2016. MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7 Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian phát đề (Phần tự luận: 45 phút, phần trắc nghiệm: 15 phút). PHẦN TỰ LUẬN: 45 phút (7 điểm). Câu 1: (3 điểm) Trình bày nguyên nhân và ý nghĩa của ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên? Em hãy kể tên những nhà vua nào có công trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên? Câu 2: (2 điểm) Tại sao văn hóa thời Lý được gọi là văn hóa Thăng Long? Câu 3: (2 điểm) Qua đại lễ 1000 năm Thăng Long (Hà Nội) ở nước ta, em có suy nghĩ gì về tình hình đất nước Việt Nam sau 1000 năm Thăng Long? -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------. PHÒNG GD - ĐT LONG HỒ TRƯỜNG THCS BÌNH HÒA PHƯỚC ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2015 - 2016. MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7 Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian phát đề (Phần tự luận: 45 phút, phần trắc nghiệm: 15 phút). I. PHẦN TỰ LUẬN: 45 phút (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Trình bày nguyên nhân và ý nghĩa của ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên? Em hãy kể tên những nhà vua nào có công trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên? Câu 2: (2 điểm) Tại sao văn hóa thời Lý được gọi là văn hóa Thăng Long? Câu 3: (2 điểm) Qua đại lễ 1000 năm Thăng Long (Hà Nội) ở nước ta, em có suy nghĩ gì về tình hình đất nước Việt Nam sau 1000 năm Thăng Long? -----------------------------------------------------------------------------------------------------. PHÒNG GD - ĐT LONG HỒ TRƯỜNG THCS BÌNH HÒA PHƯỚC ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2015 - 2016. MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7 Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian phát đề (Phần tự luận: 45 phút, phần trắc nghiệm: 15 phút). I. PHẦN TỰ LUẬN: 45 phút (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Trình bày nguyên nhân và ý nghĩa của ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên? Em hãy kể tên những nhà vua nào có công trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên? Câu 2: (2 điểm) Tại sao văn hóa thời Lý được gọi là văn hóa Thăng Long? Câu 3: (2 điểm) Qua đại lễ 1000 năm Thăng Long (Hà Nội) ở nước ta, em có suy nghĩ gì về tình hình đất nước Việt Nam sau 1000 năm Thăng Long?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÒNG GD - ĐT LONG HỒ TRƯỜNG THCS BÌNH HÒA PHƯỚC. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7 HỌC KỲ I- NĂM HỌC: 2015 - 2016. I. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) * Nguyên nhân: (1.25 đ) - Tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân…..(0.25 đ) - Sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc kháng chiến……(0.25 đ) - Sự gắn bó giữa triều đình với nhân dân……(0.25 đ) - Tinh thần của toàn dân………(0.25 đ) - Lãnh đạo sáng suốt, sáng tạo, mưu trí, chiến lược, chiến thuật đúng đắn của vua tôi nhà Trần…….(0.25 đ) * Ý nghĩa: (1.25 đ) - Bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia….(0.5 đ) - Thể hiện sức mạnh của dân tộc…….(0.25 đ) - Xây dựng truyền thống dân tộc, để lại bài học cho đời sau…..(0.5 đ) * Kể tên những vị vua……..(0.5 đ) Câu 2: (2 điểm) - Thăng Long là kinh đo của nhà Lý và là trung tâm của đất nước. - Thăng Long là nơi tập trung những thành tựu văn hóa, giáo dục chủ yếu và tiêu biểu của thời Lý. - Phản ánh đầy đủ trình độ phát triển chung của dân tộc. Câu 3: (2 điểm) - Nêu lên cảm nghĩ (1 đ) - Phương hướng tới của bản thân (1 đ) II. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng 0.25 điểm.. Câu Đề A Đề B. 1 C C. 2 B A. 3 D D. 4 A B. 5 B B. 6 A C. 7 C D. 8 D C. 9 C A. 10 A A. 11 D D. 12 C C.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>