Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

gioa an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.14 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Mục tiêu cần đạt. KẾ. Chủ đề nhánh: Em yêu cây xanh I. KIẾN THỨC:. - Trẻ biết một số loại cây và môi trường sống của chúng. - Trẻ biết quan hệ giữa môi trường sống và cây - Biết ích lợi của các loại cây xanh đối với đời sống con người và con vật. - Biết quá trình phát triển và cách chăm sóc bảo vệ các loại cây. - Biết một số món ăn từ rau xanh được cung cấp nhiều vi ta min. - Trẻ nhận biết nhóm có số lượng 9, tạo nhóm trong phạm vi 9, nhận biết chữ số9 - Biết một số bài hát, HOẠT bài thơ,ĐỘNG câu chuyện... về cây HOẠCH GÓC CHỦ ĐỀxanh. "Em yêu cây xanh" - Trẻ hiểu kỹ thuậtThực némhiện xa từ ngày 19/1 đến ngày 23/1/2015 II. KỸ NĂNG: Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Trẻ biết so sánh, nhận xét những đặc điểm số loại *Góc-phân vaiquan sát, - Trẻ biết mô - Bộ đồ chơi báccủa một 1. Trao đổi-cây, trò chuyện: Phân biệt được phỏng cây cảnh cây xanh.làm vườn. - Bác -làm vườn. cácvàhành - Cô tập trung trẻ lại dưới Trẻ biết kỹ năng chăm sóc, bán bảo vệnhiều cây: Tưới, nhổ cỏ, - Cửa-hàng bán một số động củavề vaigieo, chơitrồng, - Bộ đồ chơi hình thức: trò...chơi, bài phân bón. như: làmlá cây... các loạisản phân nội dung về - Biết sử dụng một số Bác vỏ cây, để tạo phẩm tạohát, hìnhcâu và đố…có làm đồ chơi. - Cửa-hàng cây kỹ năng vườn, bánđạt hàng. cây giống. Rèn luyện diễn mạch lạcbón, rõ ràng, trọn câu, đủchủ ý. đề "em yêu cây xanh". giống - Phát triển khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định. - Cô giới thiệu các góc chơi mớiứng. cho trẻ. * Góc- xây - Trẻtạo biết cách kỹ bố năng - Các Rèndựng luyện kỹ năng nhóm, đếmvật và liệu gắn xây số tương Quá hoạt động: - Xây -dựng trí, lắp ghép Phát công triển khả năng cảm thụtạo tác phẩmdựng văn như: học, Gạch, khả năng2.đọc kể trình diễn cảm. từng nhóm viên cây xanh. ccong - Phát triển năng thành lực cảm thụ viên âm nhạc,xốp, thể cây hiệnxanh, được một -sốCho bài trẻ hátlần màlượt trẻ biết. điphẩm: lấy ký vẽ, hiệunặn về góc chơi - Lắp -ghép một sốtả về một cây xanh nhiều hoa, qua sản Trẻ miêu số câyvới xanh bằngthảm lời vàcỏ,thông mà mình thích. cây cảnh. cây cảnh đẹp mắt. sỏi… tô màu... - Bộ đồ lắp ghép. - Cô bao quát, hướng dẫn, - Rèn luyện kỹ năng và tạo thói quen hoạt động nhóm cho trẻ. nhắc trẻ lấy đồ chơi nhẹ *Góc HT- sách: - Trẻ biết chơi với - Một số cây - Trẻ biết ném xa bằng hai tay đúng kỹ thuật. nhàng, khi chơi không nói to, - Chơi với cây xanh cây xanh như: đo, xanh, lá cây các - Trẻ biết hát và vận động nhịp nhàng một số bài hát về cây xanh. không tranh dành đồ chơi (đo, đếm, phân loại, đếm, phân loại, loại. - Biết giao tiếp, thoả thuận và hợp tác trong các hoạt động. của bạn. xếp thứ tự), so sánh xếp thứ tự chiều - Sưu tần tranh III .GIÁO DỤC: - Cô kịp thời bổ sung đồ chơi kích thước, hình cao của 3 loại cây ảnh họa báo có Giáo dục trẻ biết ích lợi của một số cây xanh . những nhóm đông trẻ có nhu dạng các loại lá, - Cắt dán vẽ làm hình ảnh cây Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây cối. làm bộ sưu tập cây bộ sưu tập về cây - Bút chì, hồ dán, cầu chơi. người trồng cây, biếtgiấy tiếta4 kiệm lương thực (khôngnhóm bỏ thừa - Những chơicơm...). hay cá xanh, - Trẻ biết yêu quýxanh nhân trẻ kỹ năng chơi chưa *Góc nghệ thuật: - Trẻ biết và hứng - Giấy màu, kéo, tốt cô hướng dẫn cụ thể hơn. - Làm tranh tập thể thú tham gia các tranh ảnh về các - Cô hướng dẫn, gợi mở để về đề tài "cây xanh" hoạt động tô, vẽ. loại cây, lá cây..., trẻ tái tạo lại cuộc sống thực qua trò chơi, tạo tình huống bằng nguyên vật - Biết sưu tầm, cắt, giấy A4. liệu thiên nhiên, in dán phế liệu thiên - Các nguyên vật để trẻ liên kết giữa các nhóm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hình các kiểu lá cây, ép lá cây. - Chơi trò chơi âm nhạc, biểu diễn một số bài hát về cây xanh.. nhiên để làm một số cây xanh - Hát múa, chơi trò chơi âm nhạc về cây xanh.. liệu thiên nhiên cho trẻ chơi. - Các nhạc cụ, mũ múa, nơ tay.. *Góc thiên nhiên: - In hình lá cây trên cát, - Chăm sóc câycảnh. -Trẻ biết cách in Chậu cát, nước, trên cát khuôn in - Có kỹ năng chăm Cây cảnh sóc cây cảnh.. chơi. 3. Kết thúc hoạt động: - Cô lần lượt đến từng nhóm chơi nhận xét và hướng dẫn trẻ cất đồ chơi nhẹ nhàng sau đó cho trẻ đến thăm quan góc mà trẻ chơi tốt và hứng thú. - Khuyến khích những trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ lần sau chơi tốt hơn.. TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ :Em yêu cây xanh. - Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh” và trò chuyện với trẻ: + Con vừa hát bài gì? + Con có yêu cây xanh không? + Vì sao con lại yêu cây xanh? + Cây xanh mang lại cho chúng mình điều gì? + Con muốn hỏi cô điều gì về cây xanh nữa không? + Để cây xanh luôn tươi tốt các con phải làm gì? + Khi ăn các loại rau quả các con phải như thế nào? + Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loại cây cối. THỂ DỤC SÁNG: Tập với bài: “Em yêu cây xanh”. I. Yêu cầu: - Trẻ được hít thở không khí trong lành của buổi sáng và tập đều, đẹp các đồng tác. - Phát triển cơ quan hô hấp, các cơ quan vận động cho trẻ. - Giáo dục trẻ tính nhanh nhẹn, tính kỷ luật, ý nghĩa và thói quen tập thể dục sáng. II. Chuẩn bi: - Sân tập rộng, sạch sẽ. Băng đài, trống, bông xù. - Quần áo của trẻ gọn gàng. III. Tiến hành: 1. Khởi động: - Cho trẻ đi, chạy thành vòng tròn kết hợp với các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô sau đó về đứng thành 3 hàng Ngang 2. Trọng động: - Tập với bài: “Em yêu cây xanh”. + Câu "Em rất....... trên cành" 2 tay sang ngang - đưa lên cao + Câu "Sân chơi......... đẹp xinh”.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bước chân lên trước khuỵu gối + Câu: "Cô giáo........... trên cành” Đưa tay lên cao, nghiêng người sang 2 bên + Câu “Vui mừng.... của em” Bật chụm tách chân 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp làm động tác hái hoa bỏ giỏ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ 2 ngày 19 tháng 1 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH PTTC: Thể dục: Ném xa bằng 2 tay. T/C : Đổi lá 1. Mục đích yêu cầu. *Kiến thức: - Trẻ biết kỹ thuật“ Ném xa bằng 2 tay“: đứng chân trước chân sau 2 tay đưa cao quá đầu, người hơi ngửa ra phía sau lấy đà. Khi có hiệu lệnh 2 tay ném mạnh bóng về phía trước *Kỹ năng: - Rèn kỹ năng ném xa bằng 2 tay. - phát triển thể lực, rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo, phối hợp chân tay nhịp nhàng *Giáo dục: - Giáo dục trẻ tính kỷ luật và tinh thần tập thể, biết phối hợp tham gia vận động cùng với bạn. 2. Chuẩn bị. - Xắc xô, 4 quả bóng cao su - Đàn ghi bài hát : Em yêu cây xanh 3. Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1. ổn định, giới thiệu - Cho trẻ hát vận động bài”em yêu cây xanh" - Trẻ hát vận động theo nhạc 2.Nội dung 2.1. Hoạt động 1: Khởi động - Cô làm hiệu lệnh cho trẻ làm động tác khởi động - Trẻ chia thành 3 đội 2.2. Hoạt động 2: Trọng động. a. Bài tập phát triển chung: - Cả lớp thực hiện theo cô. - Các đội biểu diễn màn đồng diễn thể dục theo nhịp bài hát: em yêu cây xanh + Tay: 2 tay đưa sang ngang, lên cao.(4l.4n) + Chân: Ngồi khuỵu gối (4l.4n) - Trẻ tập theo nhịp hô các + Bụng: nghiêng người sang 2 bên động tác mỗi động tác 3l.8n, + Bật: Bật chân trước chân sau. động tác tay chân 4l.8n - Cô giới thiệu cuộc thi gồm 2 nội dung chính - Trẻ quan sát và lắng nghe cô được tổ chức lần lượt hướng dẫn. b.Vận động cơ bản: Ném bóng bằng 2 tay - Cô làm mẫu 2 lần ( lần 2 phân tích kỹ thuật ): * CB. Đứng rộng 2 chân hoặc chân trước chân sau, 2 tay cầm bóng cao quá đầu, người hơi ngửa ra rau. * TH. Dùng sức mạnh 2 cánh tay ném mạnh bóng ra phía trước - Lần lượt 2 trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Cho lần lượt từng trẻ thực hiện. Cô chú ý khuyến - Lần 2 cô tổ chức thi đua giữa khích động viên trẻ. 3 đội. - Tổ chức cho các đội thi đua khi trẻ đã thực hiện thành thạo mỗi lần 2 đội thi đua, mỗi đội không quá 5 trẻ. Đội nào thắng nhất được huy chương vàng đến - đại diện các đội lên nhận huy bạc đồng chương thể thao. - Cô nhận xét trao huy chương và tuyên dương trẻ. 2.3. Hoạt động 3 : Hồi tĩnh.Cho trẻ đi nhẹ nhàng - Các đội hứng thú tham gia quanh sân theo giai điệu bài hát : Lá xanh - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân theo giai điệu bài hát. HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc phân vai: Cửa hàng bán cây giống; - Góc xây dựng lắp ghép: Xây công viên cây xanh. - Góc học tập, sách: Chơi với cây xanh; Làm bộ sưu tập cây xanh; - Góc nghệ thuật: Làm bức tranh tập thể về đề tài “ Cây xanh” bằng nguyên vật liệu thiên nhiên; ; Chơi trò chơi âm nhạc, biểu diễn một số bài hát về cây xanh. - Góc thiên nhiên: Gieo hạt, in hình các kiểu lá cây; HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1.Hoạt động có mục đích: Quan sát cây xanh trong sân trường * Yêu cầu:Trẻ quan sát gọi tên và nêu nhận xét về cây xanh trong sân trường: cây bàng, cây xoài. * Chuẩn bị: Vị trí quan sát. * Tiến hành: Cô gợi ý cho trẻ quan sát và nhận xét ví dụ: + Trong sân trường mình có cây gì? ( Trẻ kể tên) + Những cây đó như thế nào( Trẻ nhận xét cây nào mình thích) + Con thích cây nào nhất? Vì sao? - So sánh cây bàng và cây xoài. + Cây xoài có thân cành lá và có hoa + Cây bàng có thân, cành chưa có lá do trời rét, lá rụng hết. - Cô cho trẻ vẽ lại cây xoài và cây bàng 2. Trò chơi vận động: Gieo hạt 3. Chơi theo ý thích: Chơi các đồ chơi trong sân trường. HOẠT ĐỘNG CHIỀU PTTM: Tạo hình: Vẽ cây bằng dấu vân tay (đề tài) 1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.. * Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng đầu ngón tay (vân tay),chấm màu để vẽ một số loại cây mà trẻ thích *Kỹ năng: - Củng cố các kỹ năng sử dụng màu, phát triển khả năng tưởng tưởng, sáng tạo.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Trẻ biết cách phối hợp màu sắc, cân đối kích thước các loại cây trong bức tranh * Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết tự hào về sản phẩm của mình. 2. CHUẨN BỊ.. - Vở vẽ, màu nước, khăn lau cho mỗi trẻ. - Tranh mẫu gợi ý - Gía trưng bày sản phẩm. 3. Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1: Giới thiệu bài và ổn định . - Cả lớp hát, vận động - Cho trẻ hát vận động bài « Lá xanh » 2. Nội dung - Trẻ quan sát, trò chuyện. 2.1. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại. - Cô lần lượt đưa từng bức tranh cây được vẽ bằng nhiều hình thức, nhiều màu sắc ra cho trẻ quan sát - Nhận xét và nhận xét : - Nhận xét về cành, lá, màu sắc + Đây là cây gì? + Con thấy cây này như thế nào? - Dùng bút màu, bút lông, màu + Làm thế nào để vẽ được bức tranh này? nước Cô sử dụng những từ hình ảnh, biểu cảm để củng cố lại tạo hứng thú cho trẻ. Cô cho trẻ xem một số cây được vẽ từ dấu vân tay. Cô hỏi trẻ cách vẽ bằng vân tay như thế nào => Cô gợi ý cách vẽ bằng đầu ngón tay bằng cách - Trẻ theo dõi cô gợi ý phác hoạ thân cây, cành cây theo ý muốn, chấm đầu ngón tay vào màu mà mình thích rồi chấm lên cây để làm lá. - Trẻ nêu ý định của mình. 2.2. Hoạt động 2 :Cô hỏi ý định của trẻ. - Con thích vẽ cây gì, cây có màu gì? - Con sẽ vẽ cây đó như thế nào 2.3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện. - Cô cho trẻ thực hiện trên nền nhạc. - Cô bao quát, giúp đỡ những trẻ yếu và gợi ý để trẻ khá sáng tạo ra nhiều loại cây có hình dáng màu sắc khác nhau. 2.4.Hoạt động 4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm. - Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày nêu ý kiến của mình về bức của bạn tranh mà trẻ thích. - Cả lớp hát. * Kết thúc: Trẻ hát và vận động bài “màu hoa” .NHẬN XÉT CUỐI NGÀY . ....................................................................................................... ........................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ 3 ngày 20 tháng 1 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. PTNT: Cây xanh với đời sống con người 1. Mục đích yêu cầu. * Kiến thức: - Trẻ biết cây xanh rất có ích đối với đời sống con người như cây cho gỗ, cho quả, cho - hoa, cây cho rau ăn ngoài ra cây còn cho bóng mát, cây chắn gió, chắn bụi, chắn - sóng…. * Kỹ năng: - Phát triển khả năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định - Rèn luyện kỹ năng diễn đạt rõ ràng đầy đủ. * Giáo dục: - Cây cối xung quanh chúng ta rất có ích và cung cần chúng ta quan tâm chăm sóc 2. Chuẩn bị. - Trước giờ học cô cho trẻ làm thí nghiệm cây xanh cần gì để sống, cho trẻ quan sát các loại cây trên sân trường - Tranh vẽ cây xanh cho gỗ, cây xanh cho quả, cho hoa, cây rau, lương thực, cây chắn gió, chắn sóng - Đàn ghi bài hát " Em yêu cây xanh, vì sao lại thế". 3. Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1: ổn định- giới thiệu bài: - Cho trẻ hát bài “em yêu cây xanh”.. vẻ. - Cô gợi ý cho trẻ kể tên những loại cây mà trẻ biết. =>Củng cố: Xung quanh chúng ta có rất nhiều loại cây , mỗi cây có tên gọi, đặc điểm hình dáng và ích lợi khác nhau nhưng đều gọi chung là cây xanh.. Trẻ hát vận động vui. -. Trẻ kể tên những loại cây mà trẻ biết.. -. Trẻ kể về quá trình phát triển của cây: gieo hạt, cây nẩy mầm phát triển lớn lên ra hoa kết quả. 2.Nội dung 2.1. Hoạt động 1: Cây xanh lớn lên như thế nào - Cô gợi ý cho trẻ tìm hiểu cây xanh lớn lên như thế nào? - Cô cho trẻ lên xếp quá trình phát triển của cây - Tìm hiểu cây cần gì để sống. - Xếp theo qua trình phát triển của cây từ hạt.. 2.2. Hoạt động 2: Trò chuyện về ích lợi của cây - Cô cho trẻ về các nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu về những ích lợi khác nhau của cây + Nhóm tìm hiểu về cây cho gỗ. - Các nhóm tìm hiểu ích lợi của cây theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Nhóm tìm hiểu về cây cho hoa cho quả + Nhóm tìm hiểu về cây lương thực, cây rau + Tìm hiểu về cây che bóng mát, cây chắn gó - Cô mời mỗi đội lên giới thiệu về lợi ích của loại cây của nhóm mình quan sát, => Củng cố: Cây rất cần thiết cho đới sống của con người vì thế con người cần phải trồng và chăm sóc bảo vệ cây 2.3.Hoạt động 3:Thi trang trí tán lá cây *Kết thúc: Cho trẻ hát bài "Vì sao lại thế”.. - Đại diện mỗi đội lên giới thiệu về ích lợi của loại cây của nhóm mình quan sát - Các nhóm trang trí cây xanh - Trẻ hát vận động “ vì sao lại thế”. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1. Hoạt động có mục đích: Dạo chơi- thu nhặt lá quả khô bổ sung vào góc nghệ thuật * Yêu cầu: Trẻ dạo chơi con đường quanh trường, nhặt lá , quả khô * Chuẩn bị: áo quần mũ dép gọn gàng. * Tiến hành: - Cô tổ chức cho trẻ đi dạo chơi vừa đi cô gợi ý trẻ quan sát nhận xét cảnh vật cây cối 2 bên đường, cho trẻ nhặt la khô như lá quả bàng , lá mít, lá quả bằng lăng... bổ sung vào góc nghệ thuật. - Cô nhặt lá cho trẻ tìm cây của lá 2. Trò chơi vận động: Lá và gió 3. Chơi theo ý thích: Chơi các đồ chơi trong sân trường. HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc phân vai: Cửa hàng bán cây giống; - Góc xây dựng lắp ghép: Xây dựng - lắp ghép một số cây cảnh; . - Góc học tập, sách: Làm bộ sưu tập cây xanh;Chơi với cây xanh; - Góc nghệ thuật: Hoàn thành một số vở tạo hình;Chơi trò chơi âm nhạc, biểu diễn một số bài hát về cây xanh. - Góc thiên nhiên: Gieo hạt, in hình các kiểu lá cây; HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1. Hoạt động chính: Cho trẻ nghe một số bài ca dao, đồng dao về chủ đề. * Yêu cầu: Trẻ lắng nghe cô đọc và đọc được một số bài ca dao đồng dao * Chuẩn bị: Cô đọc thuộc bài : chú cuội ngồi gốc cây đa, con gà tục tác lá chanh" * Tiến hành: - Cô trò chuyện - giới thiệu và đọc cho trẻ nghe một số bài ca dao đồng dao" - Cô đọc cho trẻ đọc bài đồng dao, chú cuội ngối gốc cây đa, con gà tục tác lá chanh NHẬN XÉT CUỐI NGÀY. ................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ 4 ngày 21 tháng 1 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH PTNN – Làm quen chữ cái: m-n 1. Mục đích yêu cầu. *. Kiến thức: - Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái m-n - Trẻ so sánh nhận xét sự giống và khác nhau của 2 chữ cái mvà n - Trẻ biết chơi các trò chơi nhằm củng cố nhận biết và phát âm chữ cái m-n *.Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng phát âm đúng - Rèn luyện và phát triển khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định *. Giáo dục: - Giáo dục trẻ tính kỷ luật và tinh thần tập thể: biết phối hợp tham gia hoàn thành nhiệm vụ 2. Chuẩn bị.. - Giaó án điện tử “ Làm quen chữ cái m,n” - Thẻ chữ cái m,n - Mỗi nhóm có một số chữ cái đã học, chưa học, bảng gắn - Bài thơ “ bó hoa tặng cô” in cỡ chữ to - Một số loại quả có gắn chữ cái im,n 3. Tiến hành. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1: ổn định. - Cho trẻ hát vận động theo nhạc hoa của mẹ 2.Nội dung 2.1. Hoạt động 1: Làm quen chữ cái m,n - Cô mở giáo án điện tử - Cô cho trẻ xem tranh “quả mít” Cho trẻ xem và nhận xét tranh, đọc từ dưới tranh. - Cô cho trẻ tìm những chữ cái đã học. - Cô giới thiệu chữ cái hôm nay học m - Cô giới thiệu và phát âm chữ m - Cô cho trẻ nhận biết và phát âm - Cho trẻ nhận xét chữ m - Cô giới thiệu chữ m có 1 nét: 1nét thẳng và hai nét móc bên phải * Nhận biết chữ n - Cho trẻ nhận biết và phát âm chữ n tương tự như chữ m 2.2. Hoạt động 2: So sánh chữ cái m,n Chữ n và chữ m có gì khác nhau và có gì giống nhau. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ hát vận động theo nhạc. - Trẻ nhận biết tranh bắp cải tím - Trẻ đọc từ “quả mít” - Trẻ tìm chữ ă, a,m - Trẻ phát âm chữ m - Chữ m có một nét thẳng và 2 nét móc. - Trẻ nhận biết và phát âm chữ n. - Trẻ nhận xét: Chữ m và chữ n đều có 1 nét sổ thẳng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> . 2.3. Hoạt động 3 : Trò chơi củng cố - T/c Tìm chữ theo hiệu lệnh của cô - T/c Ghép từ: Cô cho trẻ tìm những loại cây có chứa chữ cái m,n - T/c Gạch chân chữ cái trong bài thơ. - Trẻ tìm chữ theo hiệu lệnh - Trẻ ghép từ. - Tìm và gạch chân chữ m,n trong bài thơ” bó hoa tặng cô” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có mục đích: : Vẽ cây xanh * Yêu cầu: Trẻ biết vẽ cây có thân, cành lá và đặt tên cho cây. * Chuẩn bị: Cô chuẩn bị phấn * Tiến hành: - Cô cho trẻ kể tên và nói lên một số loại cây và đặc điểm của chúng - Gợi ý cho trẻ vẽ các loại cây trẻ thích( Cây có thân, cành lá ) và dặt tên cho cây vừa vẽ - Trẻ thực hiện , cô theo dõi hướng dẫn gợi ý. 2. Trò chơi vận động: Ai nhânh nhất 3. Chơi theo ý thích: Chơi trò chơi theo ý thích của trẻ HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc phân vai: Cửa hàng bán cây giống; - Góc xây dựng lắp ghép: Xây dựng - lắp ghép một số cây cảnh; . - Góc học tập, sách: Chơi với cây xanh; Làm bộ sưu tập cây xanh; - Góc nghệ thuật: Làm bức tranh tập thể về đề tài “ Cây xanh” bằng nguyên vật liệu thiên nhiên; Chơi trò chơi âm nhạc, biểu diễn một số bài hát về cây xanh. - Góc thiên nhiên: Gieo hạt, in hình các kiểu lá cây; HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1. Hoạt động chính: Làm quen bài hát " Em yêu cây xanh" * yêu cầu: Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu và biết thể hiện diễn cảm bài hát " Em yêu cây xanh" * Chuẩn bị: đàn ghi bài hát em yêu cây xanh * Tiến hành: - Cô giới thiệu và hát cho trẻ nghe 2 lần - Cô mở nhạc cho trẻ hát theo 2-3 lần - Cô tổ chức cho trẻ biểu diễn bằng nhiều hình thức(Tổ nhóm cá nhân hát nối tiếp, xướng âm la theo giai điệu…) 2.Hoạt động tự chọn 3. Vệ sinh- trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY. ................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ 5 ngày 22 tháng 1 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH PTNT: Toán: số 9( tiết 1). 1. Mục đích yêu cầu. *Kiến thức: - Trẻ biết nhóm có số lượng 9, tạo nhóm tg phạm vi 9 , nhận biết chữ số 9 - Trẻ phân biệt và dùng đúng từ nhiều hơn,nhiều hơn mấy, ít hơn, ít hơn mấy *Kỹ năng: Luyện kỹ năng nhận biết, tạo nhóm, đếm Phát triển khả năng tư duy chú ý ghi nhớ có chủ định. Rèn luyện kỹ năng phối hợp nhóm. *Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết phối hợp với bạn cùng chơi, giữ gì đồ dùng đồ chơi 2. Chuẩn bị. Mỗi trẻ có 2 nhóm cây và hoa( mỗi nhóm có số lượng 9) Thẻ số 7,8,9 Một số nhóm cây, hoa ở quanh lớp Hồ dán, giấy bìa 3. Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1 :Ổn định lớp - Cô cùng trẻ hát vận động bài : lá xanh 2.Nội dung 2.1. Hoạt động 1 : Củng cố nhận biết nhóm có số lượng trong phạm vi 8 - Trẻ chơi tìm bạn thân. Cô cho cả lớp chơi tìm bạn theo hiệu lệnh của cô. - Cô tổ chức cho trẻ đi dạo vườn hoa mùa xuân( Cho trẻ xem trong vườn có cây gì, và cố tất cả bao nhiêu cây xanh bao nhiêu cây hoa) 2.2. Hoạt động 2 : Tạo nhóm9, đếm đến 9, nhận biết chữ số 9. - Cô cho trẻ xếp tất cả số cây xanh thẳng hàng từ trái qua phải - Cô cho trẻ lấy 8 bông hoa xếp tương ứng mỗi cây xanh 1 bông hoa - Cho trẻ so sánh 2 nhóm( 2 nhóm như thế nào với nhau, nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy, nhóm nào ít hơn, ít hơn là mấy). -Cô cho trẻ nhận xét : muốn cho 2 nhóm bằng nhau phải làm thế nào .. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. Trẻ hát vận động cùng cô. Cô cho trẻ chơi trò chơi tìm bạn thân thành nhóm có số lượng theo hiệu lệnh của cô. Trợ dạo chơi và đếm số cây số hoa trong vườn.. - Trẻ xếp tất cả số cây thẳng hàng( ngang hoặc dọc) - Trẻ xếp tương ứng 1-1. - Trẻ quan sát và nhận xét( Nhóm cây nhiều hơn, nhiều hơn là 1, nhóm hoa ít hơn, ít hơn là 1. - Phải thêm 1 hoa hoặc bớt 1 cây. - trẻ tạo 2 nhóm bằng nhau và đều bằng 9. - Trẻ nhận biết chữ số 9.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cho trẻ thêm để 2 nhóm bằng nhau và đều bằng 9 - Trẻ luyện đếm đến 9 - Cô cho trẻ đếm nhóm mỗi nhóm có số lượng là 9 gắn chữ số 9 cho mỗi nhóm => Cô củng cố. Trẻ chơi trò chơi . 2.3. Hoạt động 3 : Luyện tập - Trò chơi :Ai nhanh hơn : Cô cho trẻ xếp theo hiệu lệnh của cô : - Trò chơi : Thi xem đội nào nhanh :về đúng nhà có 9 bạn HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1. Hoạt động có mục đích: Chăm sóc cây hoa. * Yêu cầu: Trẻ chăm sóc cây hoa giấy * Chuẩn bị: Cây hoa giấy, chậu nước, gáo tưới cây, giỏ đựng rác, khăn vắt khô. * Tiến hành: - Cô cùng trẻ quan sát nhận xét về cây hoa giấy, biết ích lợi của cây. - Cô cho trẻ dùng dụng cụ chăm sóc cho cây: Nhổ cỏ, lau lá cây, nhặt lá vàng, tưới nước. 2. Trò chơi vận động: Gieo hạt 3. Chơi theo ý thích: Chơi các đồ chơi trong sân trường. sát cây bàng HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Cửa hàng bán cây giống; - Góc xây dựng lắp ghép: Xây công viên cây xanh. - Góc học tập, sách: làm một số cây xanh từ xốp; Trang trí chữ cái , tìm chữ cái m, n trong bài thơ” Cây dừa” “ Bình minh trong vườn”; - Góc nghệ thuật: Làm bức tranh tập thể về đề tài “ Cây xanh” bằng nguyên vật liệu thiên nhiên; Chơi trò chơi âm nhạc, hát về cây xanh. - Góc thiên nhiên: Thí nghiệm cây xanh và môi trường sống; HOẠT ĐỘNG CHIỀU. PTNT: Chuyện: Cây trẻ trăm đốt 1. Mục đích yêu cầu. * Kiến thức: - Trẻ biết tên chuyện, các nhân vật trong chuyện, hiểu nội dung câu chuyên nói về 1 anh nông dân thật thà chăm chỉ được hưởng hạnh phúc còn lão địa chủ tham lam bị trừng phạt * Kỹ năng: - Phát triển khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định * Giáo dục: - Cây cối xung quanh chúng ta rất có ích và cung cần chúng ta quan tâm chăm sóc 2. Chuẩn bị..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án diện tử “Cây trẻ trăm đốt” - Sân khấu và các rối dẹt : cây táo, các bạn nhỏ và cậu bé. - Đàn ghi bài hát " Em yêu cây xanh, vì sao lại thế". 3. Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1: ổn định- giới thiệu bài: - Cho trẻ hát bài “em yêu cây xanh”.. - Trẻ hát cùng cô.. - Trò chuyện với trẻ về một số cây cối xung quanh. - Trò chuyện cùng cô.. - Cô giới thiệu " Cây cối xung quanh chúng ta cũng có những điều kì diệu mà chúng ta không thể biết trước được. Một cây tre bình thường nhưng có thể trừng phạt kẻ tham lam giúp đỡ người hiền lành như cây tre trong truyện cây tre trăm đốt 2.Nội dung 2.1. Hoạt động 1: Cô kể chuyện: - Cô kể chuyện lần 1 diễn cảm.. - Trẻ quan sát và lắng nghe.. - Cô kể lần 2 kết hợp cho trẻ xem phim minh họa.. - Cây tre trăm đốt. 2.2. Hoạt động 2: Trích dẫn- đàm thoại: + Cô vừa kể chuyện gì?. - Cây tre, anh nông dân, lão địa chủ, cô gái ông bụt. + Trong chuyện có những ai?. - chăm chỉ hiền lành. + Anh nông dân là người như thế nào => Trong khu vườn ở ngoại ô thành phố có cây táo, hàng ngày các bạn nhỏ thường đến vui vui chơi và hái táo chín để ăn rất vui vẻ Trích “Từ đầu….anh chăm chỉ hiền lành”. - Anh chăm chỉ làm việc ta sẽ gả con gái ta cho anh. + Lão địa chủ muốn lừa anh như thế nào. - Lão không muốn anh cưới con gái lão.. + Lão địa chủ bảo anh vào rùng làm gì?. - Chặt cây tre trăm đốt. => Lão muốn gả con gái cho một lão nhà giàu trong làng nên bảo anh vào rừng chặt cây trẻ có trăm đốt.. - Cậu bé không hái được táo, tất cả táo đều rơi vào hốc trên thân cây.. + Lão địa chủ hứa điều gì với anh nông dân ?. Trích “Tiếp đến anh tìm mãi vẫn không thấy cây tre nào có trăm đốt". + Ai đã giúp anh nông dân, ông giúp anh bằng cách nào?. - Ông bụt cho anh câu thần chủ khi đọc lên các đốt tre liền lại hoặc rời ra. - Dính các lão địa chủ lên ngọn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Cây tre trừng phạt lão địa chủ như thế nào?. tre. + Cuộc sống của anh nông dân bấy giờ như thế nào. - Anh nông dân lấy được cô gái,2 người sống vui vẻ hạnh phúc.. => Qua giấc mơ cậu bé nhận ra mình thật ích kỷ nên cậu đã đi tìm và gọi các bạn trỏ lại. Cậu hái táo cho các bạn ăn và cùng chơi vui vẻ dưới gốc cây táo,. -Trẻ xem cô biểu diễn rối và nghe kể chuyện. 2.3. Hoạt động 3: Củng cố : xem hoạt hình *Kết thúc: Cho trẻ xem phim hoạt hình “cây tre trăm đốt 3. Vệ sinh- Trả trẻ .ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .....................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ 6 ngày 23 tháng 1 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. PTTM: Âm nhạc: NDC – Dạy hát :Lá xanh NDKH - Nghe hát: “Cây trúc xinh “ - Trò chơi: giọng hát to hát nhỏ 1. Mục đích yêu cầu. *Kiến thức: - Trẻ biết hát thuộc, hát diễn cảm theo giai điệu bài hát” Lá xanh - của Thái Cơ".Trẻ biết chơi trò chơi “ hát to hát nhỏ ” *Kỹ năng: - Trẻ thể hiện tình cảm, sự vui tươi nhí nhảnh của mình qua bài hát. - Lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô. *Giáo dục: - Giaos dục trẻ yêu quý bảo vệ và chăm sóc cây 2. Chuẩn bị. - Đàn ghi các bài hát trên. - Cô hát thuộc các bài hát trên. 3. Tiến trình hoạt đông HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1. ổn định và trò chuyện. - Xem một số hình ảnh hoạt động của một số loài cây 2.Nội dung 2.1. Hoạt động 1: Ca hát: Lá xanh - Cô dạo 1 đoạn bài hát và cho trẻ đoán tên bài hát, tác giả của bài hát. - Cô mở nhạc và hát cho trẻ nghe 1 lần. - Cô gợi ý để trẻ nhận xét bài hát - Cô hát cho trẻ 1 lần không nhạc - Cô bắt nhịp cho trẻ hát cùng 2 lần - Cô tổ chức cho trẻ hát - Từng tổ hát đồng ca. - Nhóm cá nhân hát kết hợp biểu diễn diễn cảm - Cho trẻ hát cùng cô . 2.2. Hoạt động 2: Nghe hát “Cây trúc xinh”dân ca quan họ Bắc Ninh. - Cho trẻ nghe tiếng đàn đoán tên bài hát. - Cô hát lần 1 cho trẻ nghe có đệm đàn bài “ Cây trúc xinh » - Trò chuyện về giai điệu bài hát. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ xem phim -Trẻ đoán tên bài hát. - Trẻ lắng nghe và cảm nhận giai điệu sắc thái của bài - Trẻ hát - Các nhóm, cá nhân thể hiện diễn cảm. - Trẻ lắng nghe giai điệu và đoán tên bài hát - Lắng nghe và hưởng ứng cùng cô..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cô hát 2 lần kết hợp vận động minh họa 1 lần 2.3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Giong hát to, giọng - Trẻ hứng thú tham gia trò hát nhỏ”. chơi - Cô nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi tương tự trò chơi “ hát to hát nhỏ” - Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1. Hoạt động có mục đích: Nhặt lá rụng làm các đồ chơi. * Yêu cầu: Trẻ biết làm một số đồ chơi từ lá - Cho trẻ hát bài “ Lá xanh”. - Trò chuyện với trẻ về một số đồ chơi mà mình thích. - Cho trẻ quan sát cô dùng quả bàng, la bàng, lá mít, cây lục bình cây làm một số đồ chơi - Cho trẻ thực hiện, cô đi đến từng trẻ hướng dẫn cụ thể cho những trẻ chưa biết. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Giáo dục trẻ giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 2. Trò chơi vận động: Rồng rồng rắn rắn 3. Chơi theo ý thích: Chơi các đồ chơi trong sân HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc phân vai: Cửa hàng bán cây giống; - Góc xây dựng lắp ghép: Xây công viên - Góc học tập, sách: Chơi với cây xanh; Làm bộ sưu tập cây xanh; - Góc nghệ thuật: Vẽ vườn cây; Chơi trò chơi âm nhạc, biểu diễn một số bài hát về cây xanh. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1.Hoạt động chính: Vui văn nghệ - nêu gương cuối tuần * Yêu cầu: Trẻ biết cùng nhau biểu diễn một số tiết mục đọc thơ, múa, hát trong chủ đề * Chuẩn bị: - Nhạc cụ, mũ múa, nơ, hoa... * Tiến hành: Hoạt động 1: Văn nghệ Hoạt động 2: Nêu gương cuối tuần - Cô cho trẻ nêu yêu cầu cần đạt trong tuần mà lớp đã đề ra. - Cho trẻ tự nhận xét bản thân mình và nêu ý kiến về bạn, tổ bạn - Cô nhận xét chung và cô tặng bé ngoan cho trẻ xuất sắc, lần lượt các tổ. - Cô nhắc nhở trẻ chưa đạt, khuyến khích trẻ cố gắng vào tuần sau. 2. Chơi tự chọn ở các góc 3. Vệ sinh- Trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Mục tiêu cần đạt Chủ đề nhánh: Hoa thơm, quả ngọt I. KIẾN THỨC: - Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của một số loại hoa, quả. - Trẻ biết đượ vẻ đẹp của các loại hoa đối với cuộc sống và các chất dinh dưỡng có trong các loại quả. - Trẻ nhận biết chữ cái m, n và ký hiệu chữ viết qua từ. - Trẻ biết ích lợi của các loại hoa quả. - Trẻ hiểu cách chia nhóm có 9 đối tượng thành 2 phần bằng nhiều cách - Biết một số bài thơ, bài hát, câu chuyện về một số loại hoa quả. - Trẻ hiểu kỹ thuật “nhảy lò cò qua 5m ” II. KỸ NĂNG: - Trẻ biết quan sát so sánh nhận xét những đặc điểm giống và khác nhau rõ nét của một số loại hoa, quả quen thuộc. - Trẻ biết thêm bớt tạo nhóm có số lượng 9 - Trẻ biết thể hiện một số nhân vật trong chuyện “quả bầu tiên”. - Trẻ biết nhảy lò cò đúng kỹ thuật. - Rèn luyện kỹ năng diễn đạt mạch lạc rõ ràng, trọn câu, đủ ý. - Phát triển khả năng tư duy, chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Phát triển khả năng tưởng tưởng sáng tạo của trẻ. - Rèn luyện kỹ năng tạo nhóm, kỹ năng thêm bớt trong phạm vi 9 - Phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văn học, khả năng đọc kể diễn cảm. - Phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc, thể hiện diễn cảm một số bài hát mà trẻ biết. - Trẻ biết mô tả một số đặc điểm của các loại hoa quả qua hoạt động tạo hình vẽ, nặn, cắt, dán... - Rèn luyện kỹ năng và tạo thói quen hoạt động nhóm cho trẻ. III. GIÁO DỤC: - Giáo dục trẻ biết ích lợi của các loại hoa quả. - Trẻ biết một số thói quen vệ sinh khi ăn các loại quả. hoa,quả ” Thực hiện từ ngày 26/1 đến ngày 30/1/2015 Nội dung *Góc phân vai - Cửa hàng giải. Yêu cầu - Trẻ biết mô phỏng các hành. Chuẩn bị - Bộ đồ chơi của hàng giải khát,. Cách tiến hành 1. Trao đổi- trò chuyện: - Cô tập trung trẻ lại dưới. Kế hoạch hoạt động góc chủ đề "Một số loại.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> khát. - Cửa hàng bán hoa quả. - Bác làm vườn.. động của vai chơi như: Bác làm vườn, người bán hàng, mua hàng.Biết pha chế một số loại nước giải khát từ hoa quả * Góc xây dựng: - Trẻ biết cách bố - Lắp ghép cây trí, lắp ghép tạo hoa, cây ăn quả thành vườn cây, - Xây dựng vườn vườn hoa đẹp, hoa, vườn cây ăn sáng tạo. quả. - Sử dụng một số đồ dùng để gấp, lắp ghép một số loại hoa. *Góc HT- sách - Trẻ biết chơi với - Chơi với các các loại hoa, quả loại hoa, quả, hạt như: đếm, phân (đếm, phân loại, loại theo một số xếp thứ tự); Làm dấu hiệu đặc trưng, bộ sưu tập về hoa xếp thứ tự. biết trái trong vườn; làm bộ sưu tập về hoa *Góc nghệ - Trẻ biết và hứng thuật: thú tham gia các - Tô, vẽ, in hình hoạt động tô, vẽ, in các kiểu hoa, lá tô màu các loại trang trí đồ vật, hoa. Chơi cắm hoa - Biết chơi cắm nghệ thuật, biểu hoa nghệ thuật. diễn một số bài - Hứng thú chơi hát về hoa trò chơi âm nhạc, hát múa về hoa quả. *Góc thiên - Trẻ biết chơi một nhiên số thí nghiệm về - Chăm sóc cây hoa quả. hoa ở góc thiên nhiên.. các loại hoa nhựa, hoa khô, hoa bitit… - Bộ đồ chơi bác làm vườn.. nhiều hình thức: trò chơi, bài hát, câu đố…có nội dung về chủ đề "Hoa trong vườn" - Cô giới thiệu các góc chơi mới cho trẻ. 2. Quá trình hoạt động: - Cho trẻ lần lượt từng - Gạch, xốp, cây nhóm đi lấy ký hiệu về góc chơi mà mình thích. xanh, thảm cỏ, - Cô bao quát, hướng dẫn, hoa, sỏi… nhắc trẻ lấy đồ chơi nhẹ Bộ đồ chơi lắp ghép, một số cây nhàng, khi chơi không nói to, không tranh dành đồ ăn quả, hoa. chơi của bạn. - Giấy màu - Cô kịp thời bổ sung đồ chơi những nhóm đông trẻ - Sưu tầm một số có nhu cầu chơi. loại hoa quả khô, - Những nhóm chơi hay cá hạt khô các loại. nhân trẻ kỹ năng chơi chưa tốt cô hướng dẫn cụ thể hơn - Bút chì, bút - Cô hướng dẫn, gợi mở để màu, giấy a4. trẻ tái tạo lại cuộc sống - Hồ dán thực qua trò chơi, tạo tình huống để trẻ liên kết giữa - Giấy màu, kéo, các nhóm chơi. các tranh ảnh về 3. Kết thúc hoạt động: hoa quả, giấy A4. - Cô lần lượt đến từng - Các loại hoa, lọ nhóm chơi nhận xét và hướng dẫn trẻ cất đồ chơi hoa. - Các nhạc cụ, mũ nhẹ nhàng sau đó cho trẻ đến thăm quan góc mà trẻ múa, nơ tay chơi tốt và hứng thú. - Khuyến khích những trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ chơi chưa tốt lần sau chơi tốt hơn. - Các loại hoa, hoa khô.. TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ. - Cô cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình - Cô cho trẻ xem tranh chủ đề lớn và trò chuyện - Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh” và trò chuyện với trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Con vừa hát bài gì? + Con có yêu cây xanh không? + Vì sao con lại yêu cây xanh? + Cây xanh mang lại cho chúng mình điều gì? + Con muốn hỏi cô điều gì về cây xanh nữa không? + Để cây xanh luôn tươi tốt các con phải làm gì? + Khi ăn các loại rau quả các con phải như thế nào? + Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loại cây cối. THỂ DỤC SÁNG: Tập với bài: “Em yêu cây xanh” I. Yêu cầu: - Trẻ được hít thở không khí tong lành của buổi sáng và tập đều, đẹp các đồng tác. - Phát triển cơ quan hô hấp, các cơ quan vận động cho trẻ. - Giáo dục trẻ tính nhanh nhẹn, tính kỷ luật, ý nghĩa và thói quen tập thể dục sáng. II. Chuẩn bi: - Sân tập rộng, sạch sẽ. Băng đài, trống, bông xù. - Quần áo của trẻ gọn gàng. III. Tiến hành: 1. Khởi động: - Cho trẻ đi, chạy thành vòng tròn kết hợp với các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô sau đó về đứng thành 3 hàng Ngang 2. Trọng động: - Tập với bài: “Em yêu cây xanh”. Lần 1: Câu “em rất thích…đẹp xinh” 2 tay đưa sang ngang, gập trước ngực + Câu: "Cô giáo........... của em” Tay chống hông nghiêng người sang 2 bên Lần 2: Câu “Từ đầu … đẹp xinh” Bước 1 chân lên trước ngồi khuỵu gối + Câu “Cô giáo… của em” Bật chụm tách chân. 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm động tác hái hoa bỏ giỏ. Thứ 2 ngày 26 tháng 1 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH PTTC: Thể dục: Nhảy lò cò 5m. T/C :Ai về nhanh nhất 1. Mục đích yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> *Kiến thức: - Trẻ biết kỹ thuật “Nhảy lò cò 5m “: một chân co một chân nhảy về phía trước. - Biết chơi trò chơi ai nhanh hơn. *Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhảy - Phát triển thể lực, rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo, phối hợp chân tay nhịp nhàng *Giáo dục: - Giáo dục trẻ tính kỷ luật và tinh thần tập thể, biết phối hợp vận động cùng với bạn. 2. Chuẩn bị. - Xắc xô, vạch xuất phát, vạch đích, các loại quả - Đàn ghi bài hát : Em yêu cây xanh 3. Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1: Ổn định, giới thiệu - Cho trẻ hát vận động bài”em yêu cây xanh" 2. Nội dung 2.1. Hoạt động 1: Khởi động. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ hát vận động theo nhạc - Trẻ chia thành 3 đội. - Cô làm hiệu lệnh cho trẻ làm động tác khởi động - Cả lớp thực hiện theo cô. Cô cho trẻ đi thành vòng tròn khởi động cùng giai điệu bài hát" em yêu cây xanh" - Trẻ tập theo nhịp hô các động 2.2. Hoạt động 2: Trọng động. tác mỗi động tác 2l.8n, động tác a. Bài tập phát triển chung: tay chân 4l.8n - Các đội biểu diễn màn đồng diễn thể dục theo nhịp bài hát: em yêu cây xanh + Tay: 2 tay đưa sang ngang, lên cao.(2l.8n) + Chân: Ngồi khuỵu gối (4l.8n) + Bụng: nghiêng người sang 2 bên + Bật: Bật chân trước chân sau. - Cô giới thiệu cuộc thi gồm 2 nội dung chính được tổ chức lần lượt - Trẻ quan sát và lắng nghe cô Vận động cơ bản: Nhảy lò cò 5m hướng dẫn. - Cô làm mẫu 2 lần ( lần 2 phân tích thêm cho trẻ hiểu): *TTCB: cô đứng trên một chân, chân kia co gối tay chống hông, nghe hiệu lệnh nhảy lò cò trên một chân về trước. Tiếp theo đổi chân cò về chỗ. - Cho lần lượt từng trẻ thực hiện. Cô chú ý khuyến - Lần lượt 2 trẻ thực hiện khích động viên trẻ. - Lần 2 cô tổ chức thi đua giữa - Tổ chức cho các đội thi đua khi trẻ đã thực hiện 3 đội. thành thạo mỗi lần 2 đội thi đua, mỗi đội không quá.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 5 trẻ. Đội nào thắng nhất được huy chương vàng đến bạc đồng - đại diện các đội lên nhận huy - Cô nhận xét trao huy chương và tuyên dương trẻ. chương thể thao. Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn - Cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn cách chơi. - Các đội hứng thú tham gia - Mỗi lần cô cho 1 nhóm trẻ chạy thi xem ai chạy nhanh nhất. 2.3. Hoạt động 3 : Hồi tĩnh. - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân theo giai điệu bài theo giai điệu bài hát. hát : Lá xanh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát hoa sống đời. * Yêu cầu: Trẻ quan sát và nhận xét những đặc điểm của hoa sống đời *Chuẩn bị: 1chậu hoa *Tiến hành: - Cô gợi ý cho trẻ quan sát, cảm nhận khóm hoa bằng cách đặt câu hỏi mở cho trẻ tự tìm hiểu sau đó cô tập trung trẻ để cùng thảo luận: + Ai có nhận xét về loại hoa này. + Hoa có màu sắc như thế nào? Cánh hoa có gì đặc biệt. + Con có thích loài hoa này không? Vì sao? + Để hoa đẹp, tươi lâu chúng mình phải làm như thế nào? 2. Trò chơi vận động: “Trồng nụ trồng hoa” 3. Chơi theo ý thích: Chơi các đồ chơi trong sân trường. HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc phân vai: Cửa hàng hoa quả; Bác làm vườn - Góc xây dựng lắp ghép: ;Xây dựng vườn hoa, vườn cây ăn quả. - Góc học tập, sách: Trang trí chữ cái, tìm chữ cái l, m, n trong bài thơ” Hoa kết trái” “ Hoa cúc vàng”; Tìm chữ cái trong tên các loại hoa quả và ghép từ theo mẫu. - Góc nghệ thuật: vẽ các kiểu hoa quả; Biểu diễm một số bài hát về hoa, quả. - Góc thiên nhiên: Chơi các thí nghiệm về hoa, ép hoa khô. HOẠT ĐỘNG CHIỀU PTTM: Tạo hình : Vẽ vườn hoa(đè tài ) 1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.. * Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng vẽ... để được một số loại hoa *Kỹ năng: - Trẻ biết thực hiện các kỹ năng vẽ nét thẳng, nết xiên... sử dụng màu sắc để tạo thành vườn hoa phong phú, đẹp, sáng tạo. * Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết tự hào về sản phẩm của mình..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. CHUẨN BỊ.. - vở tạo hình, bút màu, cho mỗi trẻ. - Một số tranh sẵn của cô , - Gía trưng bày sản phẩm. 3. Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1: Giới thiệu bài và ổn định . - Cho trẻ hát bài “ vườn hoa nhà bé ” - Xem phim và trò chuyện với trẻ về các loại quả.(Cô gợi cho trẻ kể về tên gọi, màu sắc và hình dạng của các loại quả 2. Nội dung 2.1. Hoạt động 1: Quan sát tranh và đàm thoại. - Cô lần lượt đưa từng tranh đã vẽ sẵn cho trẻ quan sát và gợi hỏi trẻ: + Đây là tranh vẽ gì? + Con thấy hoa vẽ như thế nào? + vẽ hoa ...như thế nào như thế nào - Cô gợi ý cho trẻ nói cách vẽ một số loại hoa. 2.2. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện. - Cô cho trẻ thực hiện trên nền nhạc. - Cô bao quát, giúp đỡ những trẻ yếu và gợi ý để trẻ khá sử dụng màu sắc, cách vẽ khác nhau để tạo được nhiều vườn hoa phong phú.. 2.3. Hoạt động 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm. - Cô cho trẻ trưng bày nêu ý kiến của mình về sản phẩm mà trẻ thích. * Kết thúc: Trẻ hát và vận động bài “Món quà tặngcô”. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Cả lớp hát cùng cô. - Trẻ xem phim và trò chuyện.. - Trẻ quan sát. - Nhận xét. - Lựa chọn loại hoa có màu sắc và hình dạng khác nhau, khéo léo - Trẻ nói cách vẽ các vườn hoa - Trẻ thực hiện. - Trưng bày và nhận xét sản phẩm của bạn - Cả lớp hát.. 2. Chơi tự chọn ở các góc. 3. Vệ sinh- Trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY. ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Thứ 3 ngày 27 tháng 1 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. PTTM: KPKH “Một số loại hoa” 1. Mục đích yêu cầu. * Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm nổi bật của một số loại hoa : Cấu tạo màu sắc, hình.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> dáng, mùi hương - Trẻ biết quan sát so sánh nhận xét những đặc điểm giống và khác nhau rõ nét của hai loại hoa theo những dấu hiệu đặc trưng về hình dáng, màu sắc, mùi hương. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng diễn đạt rõ ràng - Phát triển khả năng phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định *Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết ý nghã tác dụng của hoa đối với con người biết chăm sóc và bảo vệ chúng 2. Chuẩn bị. - Một đoạn vi deo về các loại hoa - Một số loài hoa thật hoặc lụa : hoa hồng, hoa cúc, hoa sen, hoa hồng môn... 3. Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1: Ổn định và giới thiệu bài. - Cho trẻ hát vận động bài: Màu hoa 2.Nội dung 2.1. Hoạt động 1: Xem phim và đàm thoại - Cô cho trẻ xem phim” Hoa Đà Lạt” - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét về những loài hoa trong đoạn phim: + Con vừa được xem có những hoa gì trong phim ? + Con thích loài hoa nào nhất, vì sao? 2.2. Hoạt động 2: Thảo luận – tìm hiểu - Cô cho trẻ về các nhóm, cô phát mỗi nhóm 1 loại hoa - Cô đi các nhóm quan sát, đặt câu hỏi, gợi ý tìm hiểu cùng trẻ.. - Cả lớp cùng hát vận động bài « Màu hoa ». * Nhóm 1-Hoa hồng : * Nhóm 2- Hoa cúc : * Nhóm 3- Hoa hồng môn:. * Nhóm 4- Hoa sen:. * Nhóm 5 - Hoa sống đời:. .- Trẻ xem phim nêu nhận xét của mình. - Trẻ kể những loài hoa mà trẻ biết - Trẻ về nhóm mình hoat động tìm hiểu sắp xếp và giới thiệu về đặc điểm các loài hoa của nhóm mình. - Cánh to tròn, mùi hương thơm, hoa hồng có nhiều màu. - Hoa cúc cánh dài nhỏ có nhiều lớp cánh, nhiều màu sắc - mỗi hoa 1 cánh to có hình trái tim, màu đỏ thắm, cánh hoa dày, nhụy dài màu vàng - Cánh to tròn, nhụy lớn cuống dài, sống dưới hồ, nở về mùa hè - Mỗi cành có nhiều hoa nhỏ, màu đỏ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cô cho đại diện các nhóm lên và giới thiệu loài hoa đội mình lựa chon có những đặc điểm gì như màu sắc, hương thơm, hình dáng.... - Cô kết luận: Có rất nhiều loài hoa nở 4 mùa mỗi loài hoa có những đặc điểm khác nhau nhưng đều mang vẻ đẹp sự vui tươi cho cuộc sống. Đặc biệt vừa qua nhân dân đã lựa chọn hoa sen là loài hoa đại diện cho đất nước Việt Nam gọi là “ quốc hoa” 2.3 Hoạt động 3 : So sánh nhận xét - Cô cho trẻ nhận xét về sự khác nhau và giống nhau - Trẻ so sánh nhận xét của hoa hồng và hoa cúc, - Cô cho trẻ nhận xét về sự khác nhau và giống nhau của hoa sen và hoa sống đời Cô kết luận : Những loài hoa này có những đặc điểm riêng nhưng chúng đều có cánh, có nhụy, màu sắc đẹp - Trẻ tham gia chơi trò chơi và mang vẻ đẹp đến cho cuộc sống của chúng ta 2.4. Hoạt động 4: Củng cố - Chơi xếp lô tô về các nhóm - Trang trí hoa * Kết thúc :Trẻ đọc thơ" Hoa kết trái" HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1. Hoạt động có mục đích: Vẽ hoa * Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ được một số kiểu hoa. * Chuẩn bị: Phấn, sân * Tiến hành: - Cô cho trẻ kể tên các loại hoa mà trẻ biết. - Cho trẻ miêu tả hình dáng màu sắc của các loại hoa đó. - Cô cho trẻ vẽ loại mình thích và đặt tên cho loại hoa đó. 2. Trò chơi vận động: Trồng nụ trồng hoa. 3. Chơi theo ý thích: Chơi các đồ chơi trong sân trường. HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc phân vai: Bác làm vườn - Góc xây dựng lắp ghép: Xây dựng - lắp ghép một số cây hoa; Xây dựng vườn hoa, vườn cây ăn quả. - Góc học tập, sách: hoàn thành một số vở toán, Chơi với các loại hoa quả, hạt; Làm bộ sưu tập về các loại hoa quả trong vườn; Tìm chữ cái trong tên các loại hoa quả và ghép từ theo mẫu. - Góc nghệ thuật: Tô, vẽ các kiểu hoa quả; Biểu diễm một số bài hát về hoa, quả..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Góc thiên nhiên: Chơi các thí nghiệm về hoa, ép hoa khô. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1. Hoạt động chính: Giải câu đố về các loại quả * Yêu cầu: Trẻ nghe câu đố và đoán được loại quả * Chuẩn bị: Cô sưu tầm , tìm hiểu và thuộc các câu đố về quả * Tiến hành: - Cô và trẻ hát bài Màu hoa - Cô đọc câu đố và cho trẻ đoán - Nhóm đoán , cá nhân đoán - Cô kết luận 2. Chơi tự chọn ở các góc. 3. Vệ sinh- Trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY. ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................. Thứ 4 ngày 28 tháng 1 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH PTNN - Chuyện “Qủa bầu tiên”. 1. Mục đích yêu cầu :.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> * Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung chuyện : người tốt bụng sẽ được mọi người yêu mếm,kẻ tham lam bị trừng trị - Nhớ trình tự câu chuyện, đánh giá được tính cách nhân vật.  Kỹ năng:  Rèn luyện khả năng ghi nhớ có chủ định.Rèn khả năng quan sát, diễn đạt câu dài, mạch lạc. * Giao dục: Giao dục trẻ tình hiền lành, chăm chỉ, biết quan tâm giúp đõ người khác. 2. Chuẩn bị: - Cô kể thuộc chuyện, diễn cảm - Tranh chuyện điện tử, mô hình. - Máy vi tính , đàn 3. Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1. Ổn định lớp- giới thiệu bài - Cô cho trẻ hát bài “ Bầu và bí” - Cô đọc câu ”En ơi én cứ bay theo đàn đi kẻo mùa đông ở đây lạnh lắm…” Đó là câu nói của ai, trong câu chuyện nào” én có trở về với cậu bé không? Chúng mình cùng nghe câu chuyện quả bầu tiên 2. Nội dung 2.1. Hoạt động 1: Trẻ nghe chuyện - Cô kể câu chuyện lần 1: diễn cảm - Cô kể lần 2 : kết hợp sử dụng hình ảnh trực quan 2.2. Hoạt động 2: Trích dẫn - đàm thoại * Từ đầu-> Kéo đến hót vang quanh nhà cậu bé - Các con vừa nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện có ai? - Cậu bé là người như thế nào? - Chi tiết nào nói lên điều đó =>Cậu bé là người hiền lành, tốt bụng luôn giúp đỡ mọi người mọi vật quanh mình. * Tiếp đến cậu chia vàng bạc cho người nghèo trong làng - Cậu bé chăm sóc con chim bị thương như thế nào? - Tại sao mùa thu đến cậu thả chim én bay đi - Mùa xuân chim én trở về tặng cậu bé vật gì? Hạt bầu có gì đặc biệt? - Cậu bé dùng số vàng bạc để làm gì? => Chim ém tặng cậu bé hạt bầu sau khi nẩy mầm kết quả, quả bầu có nhiều vàng bạc châu báu, cậu. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ hát vui vẻ, hào hứng - Trẻ đoán “ Câu nói của cậu bé trong câu chuyện “ quả bầu tiên””. - Trẻ nghe cô kể chuyện và xem tranh.. - Qủa bầu tiên, cậu bé, bố mẹ, chim én, lão địa chủ. - Hiền lành tốt bụng - Chăm sóc mọi người mọi vật. - Cho chim ăn, làm cho nó 1 cái tổ khác. - Để chim bay vào phương nam tránh rét - Hạt bầu. Quả bàu có chứa vàng bạc.. - Chia cho ng người nghèo..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> bé đã chia cho người nghèo trong làng. * Tiếp đến hết: - Tham lam độc ác - Lão địa chủ là người như thế nào? - Bẻ cánh, giả vờ thương, ném lên - Lão đã làm gì con chim én quả bàu của lão có gì trời. đặc biệt. - Trẻ nêu ý kiến. - Con thấy câu chuyện này như thế nào? - Con thích điều gì ở câu chuyện này. => Lão địa chủ tham lam đọc ác đã bị trừng phạt - Trẻ xem phim. 2.3. Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ xem phim hoạt hình “ Qủa bầu tiên” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1. Hoạt động có mục đích: Chăm sóc cây hoa. * Yêu cầu: Trẻ chăm sóc cây hoa lài nhật bản * Chuẩn bị: Cây hoa lài nhật bản, chậu nước, gáo tưới cây, giỏ đựng rác, khăn vắt khô. * Tiến hành: - Cô cùng trẻ quan sát nhận xét về cây hoa lài, biết ích lợi của cây - Cô cho trẻ dùng dụng cụ chăm sóc cho cây: Nhổ cỏ, lau lá cây, nhặt lá vàng, tưới nước. 2. Trò chơi vận động: Gieo hạt 3. Chơi theo ý thích: Chơi các đồ chơi trong sân trường. HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc phân vai: Cửa hàng giải khát; Cửa hàng hoa quả; - Góc xây dựng lắp ghép: Xây dựng vườn hoa, vườn cây ăn quả. - Góc học tập, sách: Làm bộ sưu tập về các loại hoa quả trong vườn - Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, in hình các kiểu hoa quả, chơi cắm hoa nghệ thuật; Biểu diễn một số bài hát về hoa, quả. - Góc thiên nhiên: Chơi các thí nghiệm về hoa, ép hoa khô. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1. Hoạt động chính: Trò chơi với chữ cái : m,n * Yêu cầu: Trẻ biết chơi trò chơi, luyện kỹ năng nhận biết, phát âm * Chuẩn bị : Cúc, hột hạt, bài thơ giấy màu, hồ dán, phấn * Tiến hành: Cô cho trẻ chơi trò chơi + Xếp chữ cái bằng hột hạtTìm chữ cái trong bài thơ, Trang trí chữ cái NHẬN XÉT CUỐI NGÀY. ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .............................................................................................................................. Thứ 5 ngày 29 tháng 1 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH PTNT: Toán: Số 9 (tiết 2). 1. Mục đích yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> *Kiến thức: Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9. biết cách so sánh thêm bớt để tạo nhóm có số lượng là 9 *Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng đếm, tạo nhóm , củng cố nhận biết chữ số 9 - Phát triển khả năng tư duy chú ý ghi nhớ có chủ định. - Rèn luyện kỹ năng phối hợp nhóm. *Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết phối hợp với bạn cùng chơi, giữ gìn đồ dùng đồ chơi 2. Chuẩn bị. - Một số cây xanh, hoa, quả, bóng Mỗi trẻ có 9 bông hoa, 9 quả , thẻ số từ 7-9 Các nhóm đồ dùng có số lượng ít hơn 9 vẽ trong giấy Bút chì, bút màu 3. Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1 :Ổn định lớp - Cô cùng trẻ hát vận động bài Qủa gì 2.Nội dung 2.1. Hoạt động 1 : Ôn số lượng trong phạm vi 9,chữ số 9. - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi cái túi bí mật Cho trẻ đoán trong túi có gì? Có bao nhiêu hoa, bao nhiêu quả - Tổ chức cho trẻ đoán tiếng lá rơi, tiếng hột hạt 2.2. Hoạt động 2 : So sánh, thêm bớt tạo nhóm có số lượng 9 - Cô cho trẻ tạo nhóm có 9 bông hoa với 8 quả táo xếp tương ứng 1-1 - Cho trẻ so sánh nhận xét 2 nhóm,( 2 nhóm như thế nào với nhau? Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy? Nhóm nào ít hơn, ít hơn là mấy? Vì sao con biết) - Thêm bớt tạo 2 nhóm bằng nhau và đều bằng 9, đặt chữ số 9 - Cho trẻ bớt 2 quả táo và so sánh, nhận xét 2 nhóm, nóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn - Thêm bớt tạo 2 nhóm bằng nhau và đều bằng 9. - Cho trẻ cất dần nhóm quả và gắn số tương ứng. - Đếm và cất dần nhóm hoa. 2.3. Hoạt động 3 : Luyện tập Trò chơi :Ai nhanh hơn : Cô cho từng đội thi gắn thêm cho đủ cây có 9 bông hoa và 9 quả. đội nào có nhiều nhóm đúng yêu cầu là thắng cuộc. - T/c ném bóng : Chơi thi ném bóng vào rổ. - Trẻ hát vận động vui hào. hứng. - Thi đoán “cái túi bí mật”. - Trẻ xếp 2 nhóm tương ứng 9 bông hoa với 8 quả táo - Trẻ so sánh thêm bớt tạo 2 nhóm bằng nhau và đều bằng 9. - Trẻ gắn số 9 cho 2 nhóm. - Trẻ bới 2 quả táo - So sánh, thêm bớt tạo 2 nhóm bằng nhau và đều bằng 9.Đếm số lượng 2 nhóm. - Trẻ cất dần 2 nhóm. - 4 nhóm cùng thực hiện nhóm nào đúng và nhanh là thắng cuộc. - Trẻ thực hiện theo nhóm - Các đội đưa kết quả lên cùng kiểm tra mỗi nhau..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> T/c : Vẽ thêm, gạch bớt cho đủ số lượng 9 và gắn số tương ứng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1. Hoạt động có mục đích: Trẻ vẽ các loại quả (hoa) có số lượng là 9 *Yêu cầu: Trẻ phối hợp cùng vẽ các nhóm hoa, quả có số lượng là 9 * Chuẩn bị: Phấn, sân rộng, sạch sẽ * Tiến hành: - Cô cho trẻ ghép thành từng nhóm 3-4 trẻ. - Cô phát phấn cho trẻ, gợi ý cho trẻ cùng vẽ các nhóm quả có số lượng là 9 2. Trò chơi vận động: Chồng nụ chồng hoa. 3. Chơi theo ý thích: Chơi các đồ chơi trong sân trường. Góc phân vai: Cửa hàng giải khát; Cửa hàng hoa quả; Bác làm vườn - Góc xây dựng lắp ghép: Xây dựng - lắp ghép một số cây hoa, cây ăn quả; Xây dựng vườn hoa, vườn cây ăn quả. - Góc học tập, sách: Chơi với các loại hoa quả, hạt; Làm bộ sưu tập về các loại hoa quả trong vườn; Trang trí chữ cái, tìm chữ cái l, m, n trong bài thơ” Hoa kết trái” “ Hoa cúc vàng”; Tìm chữ cái trong tên các loại hoa quả và ghép từ theo mẫu. - Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, in hình các kiểu hoa quả, chơi cắm hoa nghệ thuật; Biểu diễm một số bài hát về hoa, quả. - Góc thiên nhiên: Chơi các thí nghiệm về hoa, ép hoa khô. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1.Hoạt động chính: Hoàn thành vở tạo hình a Yêu cầu : * Kiến thức: Trẻ tô màu bức trnh các loại quả * Kỹ năng: Rèn luyện khả năng tô màu và sử dụng màu sắc * Giao dục: Giao dục trẻ tính kiên trì cẩn thận, thể hiện được suy nghĩ của mình một cách độc lập b. Chuẩn bị: -Vở vẽ, bút màu c. Tiến hành: - Cô giới thiệu tranh. Cho trẻ kể tên các loại quả trong tranh. - Cô cho trẻ tô màu tranh theo ý thích. - Cô quan sát hướng dẫn những trẻ chưa có kỹ năng . NHẬN XÉT CUỐI NGÀY. ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .............................................................................................................................. Thứ 6 ngày 30 tháng 1 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH PTTM: Âm nhạc:NDC- Vận động theo tiết tấu chậm “ Hoa kết trái” NDKH- Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn. Chơi: Hát theo hình vẽ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> a. Mục đích yêu cầu. *Kiến thức - Trẻ biết hát và vận động theo tiết tấu chậm bài hát “Hoa kết trái ” - Trẻ biết chơi trò chơi “Hát theo hình vẽ” *Kỹ năng: - Trẻ thể hiện sự vui tươi nhí nhảnh của mình qua bài hát. - Lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô. *Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết phối hợp trong các hoạt động b. Chuẩn bị. - Đàn ghi bài hát “ Hoa kết trái - giáo án điên tử trò chơi” hát theo hình vẽ” c. Tiến trình hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1: Ổn định và trò chuyện. - Cho trẻ chơi trò chơi : gieo hạt 2.Nội dung 2.1. Hoạt động 1: Vận động theo tiết tấu chậm Hoa kết trái - Cô dạo 1 đoạn bài hát và cho trẻ đoán tên bài hát, tác giả của bài hát. - Cô cho trẻ hát 1 lần theo nhạc - Cô giới thiệu vận động bài hát theo nhịp - Cô vận động cả bài cho trẻ xem. - Cho trẻ nhận xét cách vận động - Cô tổ chức cho trẻ vận động. + Tổ nhóm cá nhân biểu diễn kết hợp vận động. + Vận động kết hợp sử dụng nhạc cụ 2.1.Hoạt động 2: Nghe hát Hoa thơm bướm lượn - Cho trẻ nghe tiếng đàn đoán tên bài hát. - Cô giới thiệu bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần (lần 2 vận động minh hoạ - Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, nội dung bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần 2.3. Hoạt động 3: Trò chơi Hát theo hình vẽ. - Cô nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ chơi cùng cô. - Trẻ đoán tên bài hát. - Trẻ hát và vận động theo nhạc. - Trẻ theo dõi cô hướng dẫn - Cả lớp vận động với nhiều hình thức. - Tổ nhóm hát. - Lắng nghe và hưởng ứng cùng cô.. - Trẻ xem hình vẽ và đoán tên bài hát. - Trẻ hát bài hát đó. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1. Hoạt động có mục đích: dạo chơi *Yêu cầu: Trẻ dạo chơi, quan sát cây cối hai bên đường, đi dúng phần đường quy định * Chuẩn bị: Trang phục gọn gàng * Tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Cô cho trẻ cầm tay nhau thành từng nhóm dạo chơi dọc đường quanh trường. Cô gợi ý trẻ quan sát 2 bên đường, nêu ý kiến của mình về những gì quan sát làm trẻ thích thú. 2. Trò chơi vận động: Gieo hạt 3. Chơi theo ý thích: Chơi các đồ chơi trong sân trường. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Cửa hàng hoa quả; Bác làm vườn - Góc xây dựng lắp ghép: Xây dựng - lắp ghép một số cây hoa, cây ăn quả; - Góc học tập, sách: Chơi với các loại hoa quả, hạt, Tìm chữ cái trong tên các loại hoa quả và ghép từ theo mẫu. - Góc nghệ thuật: in hình các kiểu hoa quả, Biểu diễm một số bài hát về hoa, quả. - Góc thiên nhiên: Chơi các thí nghiệm về hoa, ép hoa khô. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 2. Vệ sinh nhóm lớp - Cô phân công trẻ về các góc hoạt động để lau chùi sáp xếp lại đồ dùng đồ chơi trong góc. - Trẻ phối hợp nhau cùng lau dọn, vệ sinh. 3. Nêu gương- Trả trẻ. - Cô tổ chức cho trẻ vui văn nghệ cuối tuần - Cô cho trẻ nhận xét về hoạt động của lớp trong tuần vừa qua. cô nhận xét chung. - Các tổ tự nhận xét về hoạt động của tổ mình. - Cô nhận xét và trao bé ngoan cho các tổ. - Cô nhắc nhở trẻ đi học đầy đủ vào tuần sau. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY. ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………………… ……..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Mục tiêu cần đạt Chủ đề nhánh 3: Bé với các loài rau, củ I. KIẾN THỨC:. - Trẻ biết một số loại rau và môi trường sống của chúng. - Trẻ biết quan hệ giữa rau với sức khỏe của con người - Biết ích lợi của các loại rau xanh,củ đối với đời sống con người và con vật. - Biết cách chăm sóc bảo vệ các loại cây rau. - Biết một số món ăn từ rau xanh được cung cấp nhiều vi ta min, khoáng chất. - Trẻ nhận biết thêm bớt trong phạm vi 9 - Biết một số bài hát, bài thơ, câu chuyện... về cây xanh,rau và hoa quả. - Trẻ hiểu kỹ thuật bật sâu HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ "Bé với các loại rau củ" II. KỸ NĂNG: Thực hiện từ ngày 2/2 đến ngày 6/2/2015 - Trẻ biết quan sát, so sánh, nhận xét những đặc điểm của một số loại rau, - Phân biệt được rau ăn lá,cầu rau ăn quả, rau ăn củ.bị Nội dung Yêu Chuẩn Cách tiến hành Trẻ biết một số kỹ năng về gieo, trồng, chăm sóc, bảo vệ cây rau: trò Tưới, nhổ cỏ, ... *Góc phân vai - Trẻ biết mô - Bộ đồ chơi 1. Trao đổichuyện: Biếtvườn. sử dụng một số củ, tạolàm sảnvườn. phẩm tạo hình làm đồ - Bác- làm phỏng cácquả, hànhhạt... để bác - Cô tậpvàtrung trẻ chơi. lại dưới - Siêu- Rèn thị rau sạch. độngdiễn của vai đồ chơi nhiều luyện kỹ năng đạt chơi mạch lạc- Bộ rõ ràng, trọn câu, đủ ý.hình thức: trò chơi, bài - Nấu- ăn loại hát, câu đố…có nội dung về Phát triển khả như: năngBác chú làm ý ghi nhớ cóbán chủcác định. vườn, bán hàng. rau xanh. chủ đề "em yêu cây xanh". - Rèn luyện kỹ năng tạo nhóm, kỹ năng đếm và gắn số tương ứng. - Cô giới thiệu các góc chơi * Góc xây dựng - Trẻ biết cách bố - Các vật liệu - Phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văn học, khả năng đọc kể diễn cảm. - Nông trại rau trí, lắp ghép tạo xây dựng như: mới cho trẻ. lực cảm thụ âm nhạc, thể hiện số bài háthoạt mà trẻ biết. 2. Quá trình động: sạch. - Phát triển năngthành vườn rau, Gạch, xốp,được cây một Trẻ miêu một số lời vàthảm thông sản phẩm: trẻ lầnvẽ, lượtnặn, từng nhóm - Xây- dựng vườntả vềnông trạicây rauxanh xanhbằng xanh, cỏ,qua- Cho đi lấy ký hiệu về góc chơi mà rau. tô màu... với nhiều loại rau hoa, sỏi. thích. đẹp mắt. Bộ đồ lắpnhóm mình - Rèn luyện kỹ năng và tạo thói quen-hoạt động cho trẻ. - Cô bao quát, hướng dẫn, ghép. - Củng cố kỹ năng bật nhắc trẻ lấy đồ chơi nhẹ *Góc HT- sách: - Trẻ biết chơi với - Một số cây - Trẻ biết hát và vận động nhịp nhàng một số bài hát về cây, hoa, quả. nhàng, khi chơi không nói to, - Chơi với rau cây xanh như: xanh, lá cây Biết giao tiếp, thoả thuận và hợp tác trong các hoạt động. không tranh dành đồ chơi của xanh (đếm, phân đếm, phân loại, các loại. III xếp . GIÁO loại, thứ DỤC tự), : xếp thứ tự - Sưu tần tranh bạn. - Cô kịp bổ. sung đồ chơi làm bộ sưu tập - Cắt - Giáo dụcvềtrẻ biết íchdán lợivẽ củalàm các loạiảnh rauhọa đốibáo với có đời sống con thời người những nhóm đông trẻ có nhu rau. - Giáo dục trẻ biết bộ chăm sưu tập vềvà rau sóc bảo vệhình câyảnh cối.cây cầu chơi. - Thảo luậnbiết “ Rau xanh - Bút chì,biết hồ tiết kiệm - Trẻ yêu quý người trồng cây, hoa, quả, lương thực (không bỏ - Những nhóm chơi hay cá cải lớn lên như thế dán, giấy a4 thừa cơm...). nhân trẻ kỹ năng chơi chưa nào” tốt cô hướng dẫn cụ thể hơn. *Góc nghệ thuật: - Trẻ biết tạo ra - Giấy màu, - Tô vẽ nặn xé dán một số sản phảm kéo, tranh ảnh - Cô hướng dẫn, gợi mở để trẻ các loại rau củ tạo hìnhthông qua về các loại rau tái tạo lại cuộc sống thực qua quả. các hoạt động tô, củ quả..., giấy trò chơi, tạo tình huống để trẻ liên kết giữa các nhóm chơi. - Làm một số sản vẽ. A4. 3. Kết thúc hoạt động:. KẾ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> phẩm từ các loại rau - Chơi trò chơi âm nhạc, biểu diễn một số bài hát trong chủ điểm *Góc thiên nhiên: - Trồng rau, chăm sóc rau xanh. - Biết lắp ghép rau củ tạo ra sản phẩm - Hát múa, chơi trò chơi âm nhạc.. - Một số rau củ - Các nhạc cụ, mũ múa, nơ tay.. - Cô lần lượt đến từng nhóm chơi nhận xét và hướng dẫn trẻ cất đồ chơi nhẹ nhàng sau đó cho trẻ đến thăm quan góc mà trẻ chơi tốt và hứng thú. - Khuyến khích những trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ lần sau -Trẻ biết cách in Chậu cát, trên cát nước, khuôn in chơi tốt hơn. - Có kỹ năng chăm Cây cảnh sóc cây cảnh.. TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ :Bé với các loại rau củ - Cho trẻ xem tranh ảnh về các loại rau củ quả và trò chuyện với trẻ: + Con vừa xem tranh có gì + Con thích loại rau nào? + Vì sao con lại thích loại rau đó ? + Rau xanh mang lại cho chúng mình điều gì? + Ai đã trồng rau cho chúng mình sử dụng + Để rau xanh luôn tươi tốt và nhiều loại bác nông dân phải làm gì? + Khi ăn các loại rau quả các con phải như thế nào? + Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loại cây cối. THỂ DỤC SÁNG: Tập với bài: “Em yêu cây xanh” I. Yêu cầu: - Trẻ được hít thở không khí trong lành của buổi sáng và tập đều, đẹp các đồng tác. - Phát triển cơ quan hô hấp, các cơ quan vận động cho trẻ. - Giáo dục trẻ tính nhanh nhẹn, tính kỷ luật, ý nghĩa và thói quen tập thể dục sáng. II. Chuẩn bi: - Sân tập rộng, sạch sẽ. Băng đài, trống, bông xù. - Quần áo của trẻ gọn gàng. III. Tiến hành: 1. Khởi động: - Cho trẻ đi, chạy thành vòng tròn kết hợp với các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô sau đó về đứng thành 3 hàng Ngang 2. Trọng động: - Tập với bài: “Em yêu cây xanh”. + Câu "Em rất....... trên cành" 2 tay sang ngang - đưa lên cao.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> + Câu "Sân chơi......... đẹp xinh” Bước chân lên trước khuỵu gối + Câu: "Cô giáo........... trên cành” Đưa tay lên cao, nghiêng người sang 2 bên + Câu “Vui mừng.... của em” Bật chụm tách chân 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp làm động tác hái hoa bỏ giỏ..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thứ 2 ngày 2 tháng 2 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH PTTC: VĐCB : Bật qua vật cản. Trò chơi:” Gà trong vườn rau” 1. Mục đích yêu cầu. *Kiến thức: - Trẻ biết thực hiện kỹ thuật " Bật qua vật cản : chùng chân xuống bật về phía trước tiếp đất nhẹ nhành bằng 2 mũi bàn chân. *Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng bật khả năng định hướng trong khong gian - Phát triển thể lực, rèn luyện sự khéo léo,dẻo dai cơ lưng phản ứng nhanh theo hiệu lệnh. *Giáo dục: - Giáo dục trẻ tính kỷ luật và tinh thần tập thể: biết phối hợp tham gia vận động cùng với bạn. 2. Chuẩn bị. - Trống, xắc xô, vạch xuất phát,2 đích - Sàn tập rộng, sạch sẽ. - Cô tập trước cho 2-4 trẻ thực hiện tốt kỹ thuật. 3. Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Khởi động. - Cho trẻ đi chạy thành vòng tròn làm kết hợp với các - Trẻ vận động theo nhạc và kiểu đi chạy theo hiệu lệnh. thực hiện theo lệnh của cô. Hoạt động 2: Trọng động. a. Bài tập phát triển chung: - Trẻ tập theo cô - Tập với các động tác: + Tay: 2 tay đưa ra trước, lên cao Tay 2l.8n + Chân: Đứng, đưa 1 chân ra trước lên cao Chân 4l.8n + Bụng: Tay chống hông nghiêng người sang 2 Bụng 2l.2n bên. + Bật: Bật tại chỗ. b. Vận động cơ bản: Bật qua vật cản Bật 2l.8n - Cô giới thiệu vận động :Bật qua vật cản - Cô mời -4-5 trẻ làm mẫu 2 lần ( lần 2 cô phân tích thêm cho trẻ hiểu): * Chuẩn bị Đứng tự nhiên trước vạch xuất phát mắt nhìn phía trước, 2 tay đưa về phía trước - Trẻ quan sát và lắng nghe cô Khi có hiệu lệnh khụy gối chân chùng xuống bật về hướng dẫn. phía trước chú ý không chạm vật cản và tiếp đất bằng mũi bàn chân. - Mời một trẻ nhắc lại cách làm cho bạn nhớ - Trẻ thực hiện bài tập. + Cô tổ chức mỗi lần 1 đội - Cả lớp thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> (cô chú ý theo dõi nhắc nhở động viên trẻ thực hiện.) - Tổ chức thi đua giữa các đội - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. c. Trò chơi vận động: Gà trong vườn rau - Cô giới thiệu tên trò chơi, yêu cầu trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi: cô làm gà mẹ trẻ làm gà con đi tim mồi trong vườn rau vừa đi vừa hát bài lý cây xanh.khi thấy bác nông dân đuổi bắt gà thì phải chạy thật nhanh về chuồng. - Cô chia lớp thành 4 nhóm và tổ chức cho trẻ chơi Hoạt động 4 : Hồi tĩnh. - Cho trẻ làm động tác hái hoa ngửi hoa nhẹ nhàng quanh sân. - Mỗi đội thực hiện 2 lần. - Hai đội thi đua. - Cả lớp chơi 3 lần. - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1. Hoạt động có mục đích: Vẽ các loại rau ăn củ * Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ được một số loại rau ăn củ * Chuẩn bị: Phấn, sân * Tiến hành: - Cô cho trẻ kể tên các loại rau ăn củ mà trẻ thích. - Cho trẻ miêu tả hình dáng đặc điểm của loại rau đó. - Cô cho trẻ vẽ loại rau mình thích và đặt tên cho loại rau đó. 2. Trò chơi vận động: Trồng nụ trồng hoa. 3. Chơi theo ý thích: Chơi các đồ chơi trong sân trường. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Siêu thị rau sạch; Nấu ăn; - Góc xây dựng lắp ghép: Xây vườn rau. - Góc học tập, sách: Chơi với các loại rau, củ ( đo, đếm, phân loại, xếp thứ tự); ; Tìm chữ cái trong tên các loại rau, củ và ghép từ theo mẫu. - Góc nghệ thuật: vẽ các loại rau, củ; Biểu diễn một số bài hát: Đố quả, bầu và bí… - Góc thiên nhiên: Trồng rau; HOẠT ĐỘNG CHIỀU PTTM: Tạo hình : xé, dán quả(đè tài ) 1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.. * Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng xé bấm ,phết hồ để tạo thành các loại quả .........vvv *Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Trẻ biết thực hiện các kỹ năng vé bấm, sử dụng màu sắc để tạo thành các loại quả phong phú, đẹp, sáng tạo. * Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết tự hào về sản phẩm của mình. 2. CHUẨN BỊ.. - Vở tạo hình, giấy thủ công, khăn lau cho mỗi trẻ. - Một số mẫu xé sẵn của cô , - Gía trưng bày sản phẩm. 3. Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1: giới thiệu bài và ổn định . - Cho trẻ hát bài “ Qủa gì ” - Xem phim và trò chuyện với trẻ về các loại quả.(Cô gợi cho trẻ kể về tên gọi, màu sắc và hình dạng của các loại quả 2.Nội dung 2.1.Hoạt động : Quan sát tranh và đàm thoại. - Cô lần lượt đưa từng quả đã nặn sẵn ra cho trẻ quan sát và gợi hỏi trẻ: + Đây là bức tranh cô xé dán quả gì? + Con thấy quả cam như thế nào? + Xé quả cam như thế nào - Cô gợi ý cho trẻ nói cách xé một số loại quả khác 2.2. Hoạt động 2 Trẻ thực hiện. - Cô cho trẻ thực hiện trên nền nhạc. - Cô bao quát, giúp đỡ những trẻ yếu và gợi ý để trẻ khá sử dụng màu sắc, cách xé khác nhau để tạo được nhiều loại quả phong phú.. 2/3. Hoạt động 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm. - Cô cho trẻ trưng bày nêu ý kiến của mình về sản phẩm mà trẻ thích. * Kết thúc: Trẻ hát và vận động bài “Món quà tặng cô”. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Cả lớp hát cùng cô. - Trẻ xem phim và trò chuyện.. - Trẻ quan sát. - Nhận xét. - Lựa chọn loại quả có màu sắc và hình dạng khác nhau, - Trẻ nói cách xé các loại quả - Trẻ thực hiện.. - Trưng bày và nhận xét sản phẩm của bạn - Cả lớp hát.. 2. Chơi tự chọn ở các góc. 3. Vệ sinh- Trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY. ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Thứ 3 ngày 3 tháng 2 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH PTTC: KPKH: Một số loại rau. 1. Mục đích yêu cầu. *Kiến thức: - Trẻ biết một số đặc điểm và ích lợi của một số loại rau quen thuộc *Kỹ năng: - Luyện khả năng quan sát so sánh nhận xét - Luyện kỹ năng diễn đạt câu dài, mạch lạc đủ câu đủ ý. *Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết ích lợi của các loại rau đối với con người, biết chăm sóc và bảo vệ . 2. Chuẩn bị.. - Một số loại rau ( cà chua, su hào, rau cải, cà rốt, bắp cải - Đàn ghi bài hát : 3. Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1: Ổn định lớp- Trò chuyện - Cho trẻ xem một đoạn phim về các loại rau - Trẻ xem phim kể tên của một số loại rau. 2.Nội dung 2.1. Hoạt động 1: Quan sát- đàm thoại một số loại rau - Cô chia trẻ thành 4 nhóm, cho mỗi nhóm cử 2 trẻ đi siêu thị rau, mua một số loại rau - mỗi nhóm quan sát tìm hiểu các loại rau vùa mua về, sau 5-7 phút các nhóm trao đổi thảo luận về ý kiến của các đội về loại rau của đội mình( Tên gọi, đặc điểm, một số hình thức chế biến hoặc món ăn chế biến từ loại rau đó) - Cô cho trẻ xem cách chế biến rau muống, rau cải và một số món ăn từ các loại rau. 2.2. Hoạt động 2: So sánh- Thảo luận sự giống và khác nhau của 3-4 loại rau. - Cô cho nhóm 1 và nhóm 2 mỗi nhóm mang 1 loại rau lên và cùng nhau quan sát tìm ra những điểm giống và khác nhau của 2 lại rau. - So sánh cà rốt cới su hào - So sánh cà chua với bắp cải =>Củng cố: Các loại rau đều là rau ăn đều cung cấp vi ta min và muối khoáng rất tốt cho sức khỏe nhưng mỗi loại rau có tên gọi và cách chế biến khác nhau, có mùi vị và hình thức khác nhau. 2.3. Hoạt động 3: Luyện tập. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ xem hứng thú - Trẻ kể tên và miêu tả đặc điểm của những loài rau trẻ biết và quan sát được. - Các nhóm trẻ quan sát thảo luận về tên gọi, đặc điểm (hình dáng, nơi trồng cách chế biến…) của mỗi loại rau.. - Trẻ quan sát vi deo về cách chế biến một số món ăn từ rau.. - Đều là rau, đều có thể nấu canh, luộc, xào. - Khác về tên gọi, hình dạng, màu sắc, cách chế biến.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Trò chơi: Gieo hạt - Cho trẻ chơi: Thi xem đội nào nhanh.. - Trẻ chơi trò chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1. Hoạt động có mục đích: Chăm sóc cây hoa. * Yêu cầu: Trẻ chăm sóc cây hoa giấy * Chuẩn bị: Cây hoa giấy, chậu nước, gáo tưới cây, giỏ đựng rác, khăn vắt khô. * Tiến hành: - Cô cùng trẻ quan sát nhận xét về cây hoa giấy, biết ích lợi của cây. - Cô cho trẻ dùng dụng cụ chăm sóc cho cây: Nhổ cỏ, lau lá cây, nhặt lá vàng, tưới nước. 2. Trò chơi vận động: Gieo hạt 3. Chơi theo ý thích: Chơi các đồ chơi trong sân trường. HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc phân vai: Siêu thị rau sạch; Nấu ăn; - Góc xây dựng lắp ghép: Xây vườn rau. - Góc học tập, sách: Chơi với các loại rau, củ ( đo, đếm, phân loại, xếp thứ tự); Tìm chữ cái trong tên các loại rau, củ và ghép từ theo mẫu. - Góc nghệ thuật: xé, dán các loại rau, củ; Biểu diễn một số bài hát: Đố quả, bầu và bí… - Góc thiên nhiên: Trồng rau; HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1. Hoạt động chính: Chơi trò chơi dân gian “ Chồng nụ chồng hoa” * Yêu cầu: Trẻ biết chơi trò chơi, luyện kỹ năng nhảy cao. * Chuẩn bị : Sàn nhà rộng rãi, sạch sẽ. * Tiến hành: - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. 2 trẻ ngồi hướng mặt vào nhau, chụm chân cho bạn nhảy qua nhảy lại sau đó chồng chân lên cao dần. Bạn nào chạm chân phải đổ vị trí cho bạn. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2. Chơi tự chọn ở các góc. 3. Vệ sinh- Trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY. ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ....................................................

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Thứ 4 ngày 4 tháng 2 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍNH PTNT Toán: Số 9 ( tiết 3). 1. Mục đích yêu cầu *. Kiến thức: - Trẻ biết chia 9 đối tượng thành 2 phần theo các cách chia khác nhau. - Luyện tập thêm, bớt trong phạm vi 9 *. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng phân chia, tách gộp nhóm trong phạm vi 9 - Luyện kỹ năng diễn đạt câu dài, mạch lạc đủ câu đủ ý. *. Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết sử dụng đồ dựng cẩn thận, sắp xếp gọn gàng 2. Chuẩn bị : - Một số con vật - Mỗi trẻ 9 hạt cúc, 9 quả táo, thẻ số từ 1-8 - Đàn ghi bài hát : Em yêu cây xanh, hoa của mẹ 3. Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA Cễ. 1: Trò chuyện – Giới thiệu. - Cho trẻ hát vận động bài: em yêu cây xanh - Trò chuyện về một số hoa quả mà trẻ biết. 2.Nội dung 2.1. Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 9, chữ số 9 - Cho trẻ kể tên,... có số lượng trong phạm vi 9, trẻ thêm để đủ 9 - Cho trẻ đếm từ xa và nêu số tương ứng số lượng cây hoa quả 2.2, Hoạt động 2: Chia 9 đối tượng thành 2 phần. * Cô chia –trẻ đoán - Chơi tập tầm vông cô lần lượt chia 9 hạt cúc thành 2 phần theo các cách 1-8, 2-7, 3-6, 4-5 trẻ đoán trong mỗi tay cô có mấy hạt * Trẻ chia cô đoán - Cô cho mỗi trẻ 9 hạt cúc chơi tập tầm vông, trẻ chia 9 hạt ra 2 tay để cô đoán. Sau mỗi lần cô đoán ai chia giống bạn thì mở tay ra. * Trẻ chia theo yêu cầu của cô: - Cô yêu cầu trẻ chia lần lượt theo các cách 1 tay có7 cúc tay kia có mấy cúc. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ hát bài em yêu cây xanh - Trẻ kể tên. - Trẻ đếm và gắn số 8. - Trẻ đoán cô chia như thế nào. - Trẻ chia theo ý của mình và nói được kết quả mình đã chia. - Trẻ chia hạt theo yêu cầu của cô.1 với 8, 2với 7, 3 với 6 4 với 5.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 1 tay có 2 tay kia có mấy... sau mỗi lần chia xong trẻ đặt 2 thẻ số tương ứng có tổng là 9 - Cô hỏi trẻ từ 9 hạt cúc cóthể chia thành mấy cách * Cô kết luận từ 9 hạt cúc có thể chia thành 2 phần theo 4 cách. 2.3. Hoạt động 3 : Luyện tập. * Trò chơi 1: Ai chọn nhanh - Chia trẻ làm 3 đội bật qua 3 vòng gắn các cặp số sao cho tổng 2 số là 9. Đội nào nhanh và đúng sẽ chiến thắng. * Trò chơi 2: Ném bóng rổ - Cho trẻ kết thành 6 đội, mỗi đội có 9 thành viên, mỗi thành viên được ném 1 lần. các đội thi đua nhau ném bóng vào rổ .Sau mỗi đợt kiểm tra xem đội đó ném được mấy bóng vào trong và mấy bóng ra ngoài - Cho mỗi đội nhận xét kết quả. * Kết thúc : Trẻ hát bài : Hoa của mẹ. - Cú 4 cỏch chia.. - Trẻ chơi - Trẻ cùng cô kiểm tra kết quả.. - Đội con được 6 bóng ném trúng 4 bóng ra ngoài 5búng... - Cả lớp hát.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1. Hoạt động có mục đích: Vẽ hoa trên sân * Yêu cầu: Trẻ vẽ được một số loại hoa theo ý thích * Chuẩn bị: Phấn, sân rộng sạch * Tiến hành: Cô cho trẻ kể một số loại hoa trẻ biết. - Cô gợi ý trẻ vẽ hoa cánh dài, cánh tròn, cánh tâm giác... - Thực hiện. trẻ vẽ cô quan sát hướng dẫn. 2. Trò chơi vận động: Kéo co 3. Chơi theo ý thích: Chơi các đồ chơi trong sân trường. HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc phân vai: Siêu thị rau sạch; Nấu ăn; . - Góc xây dựng lắp ghép: Xây vườn rau. - Góc học tập, sách : Hoàn thành vở toán Làm bộ sưu tập về rau trong vườn..; Thảo luận “ Rau cải lớn lên như thế nào?”; Tìm chữ cái trong tên các loại rau, củ và ghép từ theo mẫu. - Góc nghệ thuật: cắt, xé dán các loại rau, củ; Biểu diễn một số bài hát: Đố quả, bầu và bí… - Góc thiên nhiên: Trồng rau; chăm sóc vườn rau. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1. Hoạt động chính: Ôn bài thơ “Hoa nở” *Yêu cầu: Trẻ đọc thuộc, đúng vần điệu nhịp điệu , thể hiện diễn cảm bài thơ. * Chuẩn bị: * Tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Cô giới thiệu và đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe - Cô cho trẻ nhận xét cách đọc bài thơ: nhẹ nhàng, tình cảm, thiết tha - Cô tổ chức cho trẻ đọc: Cả lớp- tổ- nhóm- cá nhân. - Cô theo dõi động viên trẻ thể hiện diễn cảm, đúng vần điệu, nhấn mạnh vào các từ diễn tả màu sắc của hoa và tâm trạng của người( Vàng tươi, hồng hồng, đỏ rực, tim tím, hồi hộp thân thiết, dịu quá, xôn xao…) II. Chơi tự chọn. III. Vệ sinh- trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................. ..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Thứ 5 ngày 5 tháng 2 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH PTNN: Chuyện : Sự tích cây khoai lang. a Yêu cầu : * Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung chuyện, nhớ trình tự câu chuyện, đánh giá được tính cách nhân vật trong truyện “ sự tích cây khoai lang”. * Kỹ năng: Rèn luyện khả năng ghi nhớ có chủ định. Rèn khả năng quan sát, diễn đạt câu dài, mạch lạc. * Giao dục: Giao dục trẻ tính siêng năng, chăm chỉ, biết quan tâm chăm sóc người thân của mình. b. Chuẩn bị: Cô kể thuộc chuyện, diễn cảm Tranh chuyện điện tử, mô hình. Máy vi tính , đàn c. Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1: ổn định lớp- giới thiệu bài - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Cái túi bí mật” - Cô đưa củ khoai ra cho trẻ quan sát, cô gọt vỏ và cắt miếng nhỏ cho trẻ ăn thử. Cô hỏi trẻ củ khoai có mùi vị như thế nào. - Cô hỏi trẻ ai là người đầu tiên tìm ra giống khoai lang - Cô giới thiệu sự tích” Cây khoai lang” 2.Nội dung Hoạt động 2: Trẻ nghe chuyện - Cô kể câu chuyện lần1: diễn cảm - Cô kể lần 2 : kết hợp sử dụng hình ảnh trực quan Hoạt động 3: Trích dẫn - đàm thoại Từ đầu-> Cậu bé bưng mặt khóc - Con vừa được nghe câu chuyện gì, trong truyện có nhân vật nào? - Cuộc sống của hai bà cháu như thế nào? - Vì sao con biết - Cậu bé đã làm gì để bà đỡ khổ? - Điều gì xẩy ra với khu rừng nơi cậu trồng lúa? =>Hai bà cháu rất nghèo khổ nhưng cậu bé rất thương yêu bà nên đã chăm chỉ làm cấy cày làm lụng. Không may cánh rừng bị cháy nương lúa cũng cháy hết, Cậu bé rất buồn Tiếp theo -> Bà thấy khỏe hẳn ra - Ông bụt cho cậu bé điều gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ chơi trò chơi vui vẻ, hào hứng - Trẻ quan sát ăn thử và nhận xét về mùi vị của củ khoai lang. - Trẻ nghe cô kể chuyện và xem tranh. - Truyện sự tích cây khoai lang - Bà, cậu bé, ông bụt - rất khó khăn, vất vả. - Không có cơm ăn phải đào củ mài để ăn. - Trồng lúa - Cháy rừng. - Cho cậu bé một điều ước. - Ước cho bà không bị đói.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Cậu bé ước như thế nào? - Củ mà cậu bé đào được có đặc điểm gì? - Được ăn củ lạ bà thấy như thế nào? => Thấy cậu bé chăm ngoan bụt đã giúp cậu bé tìm được củ lạ ăn vào thấy thơm ngon và khỏe Đoạn còn lại - Loại cây ấy là cây gì? - Bà dặn cậu bé làm gì? Tại sao? - Con được ăn khoai chưa, ăn vào con thấy thế nào? => Khoai lang ngày xưa là loại cây lương thực quan trọng giúp cho mọi người không bị đói ngày nay khoai lang được cả những người nước ngoài yêu thích nên được xuất khẩu ra nước ngoài Hoạt động 4: Kết thúc - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện bằng phim. - Trong ruột có màu vàng nhạt,mùi thơm ngòn ngọt - Thấy ngon và khỏe người. - Cây khoai lang - Trồng cây khắn nơi để người nghèo có cái để ăn - Trẻ nói lên suy nghĩ của mình về câu chuyện. - Trẻ nghe chuyện và xem hình ảnh. : HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát 2 loại rau * Yêu cầu: Trẻ quan sát và nhận xét những đặc điểm của 2 loại rau *Chuẩn bị: 1 cây rau cải, 1 cái bắp cải *Tiến hành: - Cô gợi ý cho trẻ quan sát, nhận xét 2 loại rau bằng cách đặt câu hỏi mở cho trẻ tự tìm hiểu sau đó cô tập trung trẻ để cùng thảo luận: + Đây là rau gì? để làm gì? Muốn ăn được phải chế biến thế nào? - Gợi ý để trẻ nhận xét so sánh sự giống và khác nhau của 2 loại rau 2. Trò chơi vận động: Chuyển rau 3. Chơi theo ý thích: Chơi các đồ chơi trong sân trường. HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc phân vai: ; Nấu ăn; Bác làm vườn. - Góc xây dựng lắp ghép: Xây vườn rau. - Góc học tập, sách: Chơi với các loại rau, củ ( đo, đếm, phân loại, xếp thứ tự); Tìm chữ cái trong tên các loại rau, củ và ghép từ theo mẫu. - Góc nghệ thuật: Tô, vẽ nặn, cắt, xé dán các loại rau, củ; Biểu diễn một số bài hát: Đố quả, bầu và bí… Góc thiên nhiên: Trồng rau; chăm sóc vườn rau .HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1 . Hoạt động chính: Làm quen bài hát “Bầu và bí” *.Yêu cầu: Trẻ hát thuộc hát đúng bài hát bầu và bí.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> *Chuẩn bị: Cô hát đúng, hát thuộc *Tiến hành: Cô cho trẻ đọc” Rềnh rềnh ràng ràng” - Cô cho trẻ kể tên những loại rau có trong bài, - Cô mở nhạc cho trẻ nghe 1 lần. - Cô giới thiệu bài hát và hát cho trẻ nghe 2 lần - Cô dạy trẻ hát thuộc bài hát 2. Chơi tự chọn ở các góc. 3. Vệ sinh- Trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY. ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Thứ 6 ngày 6 tháng 2 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. PTTM: Âm nhạc: NDC- Biểu diễn : Em yêu cây xanh, hoa của mẹ, Đố quả NDKH - Nghe hát: Bầu và bí Chơi: Hát theo hình vẽ a. Mục đích yêu cầu. *Kiến thức - Trẻ hát thuộc hát đúng giai điệu và thể hiện diễn cảm bài hát trong chủ đề. Biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát - Trẻ biết chơi trò chơi “Hát theo hình vẽ” *Kỹ năng: - Trẻ thể hiện sự vui tươi nhí nhảnh của mình qua bài hát. - Lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô. *Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết phối hợp trong các hoạt động b. Chuẩn bị. - Đàn ghi bài hát “Đố quả, bầu và bí, lá xanh, hoa trường em - giáo án điên tử trò chơi” hát theo hình vẽ” c. Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1: Ổn định và trò chuyện. - Cho trẻ xem phim về các loại quả.Trò chuyện với trẻ về những loại quả 2. Nội dung 2.1. Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ - Cô và trẻ trò chuyện chủ đề cây xanh với đời sống con người - Cô dạo 1 đoạn bài hát và cho trẻ đoán tên bài hát lá xanh của nhạc sĩ Thái Cơ. - Cô tổ chức cho trẻ hát các bài hát dưới nhiều hình thức như tốp ca, song ca, đơn ca - Cô tổ chức cho trẻ hát theo hình thức lĩnh xướng bài hát “đố quả” - Cô mở nhạc cho trẻ hát cùng với nhạc. - Cô biểu diễn bài “Hoa thơm bướm lượn” dân ca quan họ bắc ninh - Cho trẻ nghe tiếng đàn đoán tên bài hát. - Cô giới thiệu bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần (lần 2 vận động minh hoạ). HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ xem phim và trò chuyện cùng cô về các loại quả - Trẻ đoán tên bài hát. - Trẻ lắng nghe và cảm nhận giai điệu bài hát - Cả lớp hát với nhiều hình thức. - Tổ nhóm hát, hát lĩnh xướng, vận động theo nhịp bài hát. - Lắng nghe và hưởng ứng cùng cô. - Trẻ nghe tiếng đàn và xướng âm tương ứng với cao độ trường.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, nội dung bài hát. độ. - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần Tổ chức trò chơi - Hát theo hình vẽ. - Cô nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1. Hoạt động có mục đích: Trẻ vẽ các loại quả dài, quả tròn *Yêu cầu: Trẻ phối hợp cùng vẽ các loại quả có * Chuẩn bị: Phấn, sân rộng, sạch sẽ * Tiến hành: - Cô cho trẻ ghép thành từng nhóm 3-4 trẻ. - Cô phát phấn cho trẻ, gợi ý cho trẻ cùng vẽ các nhóm quả dài như bí, mướp, dưa chuột. Các loại quả tròng như: Cà, bí đỏ... 2. Trò chơi vận động: Chồng nụ chồng hoa. 3. Chơi theo ý thích: Chơi các đồ chơi trong sân trường. HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc phân vai: Siêu thị rau sạch; Nấu ăn; - Góc xây dựng lắp ghép: Xây vườn rau. - Góc học tập, sách: Chơi với các loại rau, củ ( đo, đếm, phân loại, xếp thứ tự);Tìm chữ cái trong tên các loại rau, củ và ghép từ theo mẫu. - Góc nghệ thuật: cắt, xé dán các loại rau, củ; Biểu diễn một số bài hát: Đố quả, bầu và bí… - Góc thiên nhiên: Trồng rau; chăm sóc vườn rau HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1.Hoạt động chính: Văn nghệ cuối tuần *Yêu cầu”Trẻ cùng nhau múa hát nhứng bài hát trong chủ điểm *Chuẩn bị: Đàn trống phách xắc xô, mũ hoa quả * Tiến hành: Cô tổ chức cho trẻ múa hát theo nhóm, tổ cá nhân 2. Vệ sinh nhóm lớp - Cô phân công trẻ về các góc hoạt động để lau chùi sáp xếp lại đồ dùng đồ chơi trong góc. - Trẻ phối hợp nhau cùng lau dọn, vệ sinh. 3. Nêu gương- Trả trẻ. - Cô tổ chức cho trẻ vui văn nghệ cuối tuần - Cô cho trẻ nhận xét về hoạt động của lớp trong tuần vừa qua. cô nhận xét chung. - Các tổ tự nhận xét về hoạt động của tổ mình. - Cô nhận xét và trao bé ngoan cho các tổ. - Cô nhắc nhở trẻ đi học đầy đủ vào tuần sau ..................................................................NHẬN XÉT CUỐI NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> ........................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................ ...

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×