Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

ke hoach tuadn chu de que huong Bac Ho 3 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.34 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thời gian Hoạt động. Đón trẻ Thể dục sáng Điểm danh. Hoạt động học. KẾ HOẠCH TUẦN 1 - CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG BÁC HỒ NHÁNH 1: Bé với biển đảo Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thơm ( Thời gian thực hiện từ 25/04/2016 đến 29/04/2016) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 (25/04/2016) (26/04/2016) (27/04/2016) (28/04/2016) (29/04/2016) - Đón trẻ : Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, cô lưu ý tới sức khỏe của trẻ khi tới lớp. * Khởi động : trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân: đi kiễng gót,đi bằng gót bàn chân, đi bằng mép bàn chân….. - TDS: Tập thể dục theo bài : “ Bé yêu biển lắm” * Trọng động: + ĐT Hô hấp: hai tay khum trước miệng giả gà gáy => từ câu: “biển to quá… con cá sấu kia kìa” + ĐT Tay vai:hai tay đưa sang ngang,đưa lên cao => từ câu: “la la la… lá la la là” + ĐT Chân: đứng nhún chân khụy gối => “nhạc dạo” + ĐT Bụng: cúi người về phía trước => từ câu: “ngoài khơi xa…con cá sấu kia kìa” + ĐT Bật: bật tách chụm chân => từ câu: “la la la… lá la la là” * Hồi tĩnh: đi vòng tròn cất bông, nhẽ nhàng thả lỏng cơ thể - Điểm danh: * HĐ:Vận động * HĐ: KPXH HĐ1 : Âm nhạc * HĐ: LQVH * HĐ: Tạo hình VĐCB: Bò bằng bàn Trò chuyện với trẻ về NDTT: Kể chuyện: Sự tích Tô màu lá cờ tay bàn chân Hồ Gươm- Lăng Bác DH: Yêu Hà Nội hồ gươm TCVĐ: Ném bóng vào N*DKH: phao NH: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ TCÂN: Ai nhanh hơn * HĐ2 : LQVT Ôn so sánh kích thước của hai đối tượng to hơn- nhỏ hơn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HĐNT. - Thăm quan quan bồn rau lớp C1 - Thầy thuốc - Chơi tự do. - Quan sát bồn rau lớp B4 - Rồng rắn lên mây - Chơi tự do:. - Quan sát bồn hoa lớp B3 - Dung dăng dung dẻ - Chơi tự doa. - Chơi với nước: chơi thả thuyền - Chơi tự do:. - Tưới nước và lau lá cây góc thiên nhiên lớp C1 - Chơi tự do:. - Góc bán hàng: Bán trang phục các mùa - Góc xây dựng: Xây dựng hồ gươm - Góc âm nhạc: Tập biểu diễn, múa hát các bài hát trong chủ đề quê hương Bác Hồ HĐ vui chơi - Góc học tập: Tô màu chùa một cột, hồ gươm,lăng bác…. CB: Giấy, bút màu.. Kỹ năng: Trẻ tô màu bức tranh đẹp, không bị chờm ra ngoài - Góc nấu ăn: Nấu các món ăn bé thích - Góc kỹ năng: Cách rửa cốc - Hát bài hát:đêm - Hoàn thành bài còn - Vỗ tay theo nhịp - Lau dọn đồ dùng, - Liên hoan văn qua em mơ gặp Bác thiếu trong sách bài : Yêu Hà Nội đồ chơi cùng cô nghệ Hoạt động chiều Hồ... TCHT ( trang 12) - Rèn trẻ cách uống - Trò chuyện với trẻ - Bình bầu bé - Chơi rồng rắn lên - Kể chuyện: “sự tích nước. về cảnh đẹp của quê ngoan mây hồ gươm” hương bé Thanh Thùy, ngày ..... tháng ...... năm 2016 Giáo viên thực hiện ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... Lê Thị Thơm ................................................................................... .................................................................................... KẾ HOẠCH TUẦN 2: CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ NHÁNH 2: Quê hương Thanh Thùy của bé.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thời gian Hoạt động. Đón trẻ Thể dục sáng Điểm danh. Hoạt động học. HĐNT. Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Thùy ( Thời gian thực hiện từ 02/05/2016 đến 06/05/2016) Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 (03/05/2016) (04/05/2016) (05/05/2016). Thứ 2 Thứ 6 (02/05/2016) (06/05/2016) Lưu ý: - Đón trẻ : Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, cô lưu ý tới sức khỏe của trẻ khi tới lớp. * Khởi động:Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân: đi kiễng gót, đi bằng gót bàn chân, đi bằng mép bàn chân... - TDS: Tập thể dục theo nhạc bài hát: “ hòa bình cho bé” * Trọng động: + ĐT Hô hấp: khum tay trước miệng giả gà gáy => từ câu: “ cờ hòa bình.............tay vòng tay bé ngoan” + ĐT Tay vai: Hai tay sang ngang, đưa ra phía trước và vỗ vào nhau => từ câu: “cờ hòa bình.............tay vòng tay bé ngoan” + ĐT Chân:đứng 1 chân,1 chân đưa lên trước khụy gối => “ Nhạc dạo” + ĐT Bụng- lườn: cúi người về phía trước => từ câu: “ cờ hòa bình.....................tay bé ngoan” + ĐT Bật: Bật tiến về phía trước => từ câu: “cờ hòa bình.....................tay bé ngoan” * Hồi tĩnh: đi vòng tròn cất bông, nhẹ nhàng thả lỏng cơ thể - Điểm danh: * HĐ : Âm nhạc * HĐ: LQVH * HĐ: Tạo hình NDTT: Dạy truyện: Thánh Dán trang trí hoa Nghe hát: Yêu Hà Nội Gióng mừng sinh nhật NDKH: Bác Hồ NGHỈ BÙ 30/4 NGHỈ BÙ 1/5 VĐMH: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ TCAN: Nghe nhạc đoán tên bài hát NGHỈ BÙ 30/4 NGHỈ BÙ 1/5 - Quan sát thời tiết - Quan sát vật nổi - Cô và trẻ nhặt lá trong ngày vật chìm cây quanh sân - Mèo đuổi chuột - Chơi với cát trường - Chơi tự do: nước: đong cát - Tung và bắt bóng - Nhảy lò cò - Chơi tự do:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Chơi tự do:. HĐ vui chơi. Hoạt động chiều. - Góc bán hàng: Bán các đồ dùng - Góc học tập: Tô màu Lăng Bác, Hồ Gươm, dụng cụ cơ khí quê hương bé - Góc xây dựng: xây dựng Hồ Gươm CB: mô hình Hồ Gươm, gạch, hoa trang trí... Kỹ năng: Trẻ xây được Hồ Gươm và trang trí hoa cỏ hài hòa - Góc âm nhạc: Hát bài hát trong chủ đề quê hương Bác Hồ: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ, xòe hoa, yêu Hà Nội... - Góc kỹ năng: Lau chùi nước - Tô màu Lăng - TCHT trang 13 - Liên hoan văn Bác, Hồ Gươm bài 13 nghệ - Tiếp tục rèn trẻ - Xem tranh về các - Bình bầu bé ngoan NGHỈ BÙ 30/4 NGHỈ BÙ 1/5 rửa mặt, rửa tay cảnh đẹp quê đúng cách hương bé. Giáo viên thực hiện ............................................................................. ............................................................................. ............................................................................. .............................................................................. Hoàng Thị Thùy. Thứ 4, ngày 04 tháng 05 năm 2016 ND Hoạt động * HĐ : Âm nhạc NDTT: Nghe hát: Yêu Hà Nội NDKH: VĐMH: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ TCAN: Nghe nhạc đoán tên bài hát. MĐ – YC 1, Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát “yêu Hà Nội” và tên tác giả bài hát là nhạc sỹ Bảo Trọng - Trẻ hiểu nội dung bài hát : “nói về tình cảm của các bạn nhỏ với thủ. Chuẩn bị 1: Chuẩn bị của cô - Băng đĩa nhạc bài hát “Yêu Hà Nội” , “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” 2: Chuẩn bị của trẻ - Trang phục gọn gang, tư thế thoải. Cách tiến hành 1, Ổn định tổ chức: Trò chuyện với trẻ về thủ đô Hà Nội 2, Nội dung trọng tâm: * HĐ 1: nghe hát : “Yêu Hà Nội” - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả bài hát là nhạc sỹ Bảo Trọng * Cô hát lần 1: rõ lời đúng nhịp + cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tác giả.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> đô Hà Nội” mái - Trẻ biết tên,cách vận động minh họa bài hát " Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ" -Trẻ biết tên , cách chơi trò chơi: nghe nhạc đoán tên bài hát 2, Kỹ năng: - Trẻ nhớ tên bài hát “ yêu Hà Nội” - Trẻ vận động minh họa được theo lời bài hát " đêm qua em mơ gặp Bác Hồ" - Trẻ chơi trò chơi thành thạo 3, Thái độ: trẻ mạnh dạn, tự tin và hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc. - Cô hát lần 2 kết hợp nhạc + cô hỏi trẻ tên bài hát,tên tác giả Giảng nội dung bài hát “bài hát nói về tình cảm của các bạn nhỏ với thủ đô Hà Nội ” - Lần 3: Cô mở đĩa cho trẻ nghe (1-2 lần) *HĐ 2:VĐMH "Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” - Lần 1 :cô vận động minh họa không có nhạc đệm - Lần 2- Cô làm mẫu lần 2 + giải thích + cô vừa hát tay vừa kết hợp động tác minh họa kèm theo - Lần 3: Cô vận động minh họa cả bài. - Trẻ hát và vận động minh họa 2 – 3 lần.thay đổi hình thức sau mỗi lần hát ( cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho từng tổ,nhóm hát,cá nhân (cô chú ý sửa sai cho trẻ) * HĐ 3: TCÂN: Nghe nhạc đoán tên bài hát - Cô giới thiệu cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần (Trong khi trẻ chơi cô bao quát, nhận xét và khuyến khích trẻ chơi) 3, Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ. Đánh giá cuối ngày: .…………………………………………………………………………………………………….............................................. ……………………………………………………………………………………………………………………………........... ……………………………………………………………………………………………………………………………........... ………………………………………………………………………………………………………………………................... ………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ 5 ngày 05 tháng 05 năm 2016 ND Hoạt động HĐ LQVH: Dạy truyện: Thánh Gióng. MĐ – YC 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật trong truyện - Trẻ hiểu được nội dung truyện kể về một cậu bé đã 3 tuổi vẫn. chưa biết nói, biết cười nhưng đánh giặc rất giỏi và giúp cho quê hương không bị giặc ngoại xâm xâm chiếm. Và nói đến. lòng yêu nước của dân làng đã góp gạo thổi cơm nuôi gióng. Và sự chiến đấu dũng cảm của gióng. Nhân dân ta biết ơn và lập đền thờ gióng ở Làng Phù Đổng 2. kỹ năng - Trẻ trả lời được câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của cô - Tranh minh họa truyện - Video truyện Thánh Gióng trên tivi 2. Chuẩn bị của trẻ - Trang phục gọn gang, tư thế thoải mái. Cách tiến hành 1. Ổn định lớp, gây hứng thú vào bài - Cô cho trẻ xúm xít bên cô - Cô trò chuyện cùng với trẻ: các con ơi!. Ngày xưa có 1 cậu bé đã lên 3 tuổi rồi mà vẫn chưa biết nói, biết cười nhưng đánh giặc rất giỏi. cc hãy lắng nghe cô kể, xem cậu bé đã đánh giặc như thế nào nhe! 2. Nội dung trọng tâm Hoạt động 1: Cô kể truyện cho trẻ nghe. * Cô kể lần 1: diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ - Cô hỏi trẻ: cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? * Cô kể lần 2: tranh minh hoạ + trích dẫn - Cô giới thiệu nội dung câu truyện kể về về một cậu bé đã 3 tuổi vẫn chưa biết nói, biết cười nhưng đánh giặc rất giỏi và giúp cho quê hương không bị giặc ngoại xâm xâm chiếm. và nói đén lòng yêu nước của dân. làng đã góp gạo thổi cơm nuôi gióng. Và sự chiến đấu dũng cảm của gióng. Nhân dân ta biết ơn và lập đền thờ gióng ở Làng Phù Đổng - Giảng giải đàm thoại và trích dẫn + Các con vừa nghe cô kể câu truyện gì? + Trong câu truyện có những nhân vật.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Trẻ có thể bắt chước được giọng điệu của từng nhân vật trong truyện 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học - GD tự hào về. truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc. nào? + Thánh Gióng được ra đời như thế nào? Trích “vào đời …biết cười” + Thánh Gióng đã nói gì với mẹ? Trích: “ một hôm ….đánh giặc” + Thánh Gióng đã đánh đuổi quân giặc như thế nào? * Lần 3: Cô cho trẻ nghe truyện Thánh Gióng trên tivi + Qua câu truyện con học được điều gì? - Giáo dục trẻ biết tự hào về truyền thống. đánh giặc giữ nước của dân tộc 4. Kết thúc - Nhận xét tuyên dương và chuyển hoạt động Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………….……………………............... ………….…………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………………... ………………………….…………………………………………………………………………………………………………... ………………………………….…………………………………………………………………………………………………… ………………………………………….…………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ 6 ngày 06 tháng 05 năm 2016 ND Hoạt động MĐ – YC 1, Kiến thức: * HĐ: Tạo hình Dán trang trí hoa mừng - trẻ biết cách vẽ theo sinh nhật Bác Hồ nét chấm mờ và tô màu quả chiếc xe đạp - Trẻ biết phối màu cho đẹp - Trẻ biết chiếc xe đạp gồm rất nhiều bộ phận tạo thành như: bánh xe, tay lái, ghi đông... 2,Kỹ năng: - Trẻ sử dụng các kỹ năng vẽ: Nét thẳng nối chấm mờ thành hình chiếc xe đạp - Trẻ vẽ đẹp, chọn và sử dụng màu phù hợp, sáng tạo để tô chiếc xe. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô: Tranh mẫu, bút sáp, màu 2.Đồ dùng của trẻ: vở,sáp màu,giá treo sản phẩm - Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi hoạt động.. Cách tiến hành 1, Ổn định tổ chức: - Cho trẻ đọc bài thơ: “Cô dạy con” 2, Nội dung * HĐ 1: Quan sát tranh và đàm thoại - Cho trẻ xem tranh mẫu và cho trẻ nhận xét về tranh mẫu - Xe đạp được vẽ bởi những nét gì? => Xe đạp được vẽ bởi những nét chấm mờ * HĐ 2:Cô vẽ mẫu:. - Cô vẽ theo nét chấm mờ tạo thành chiếc xe đạp, khi vẽ xong cô dùng màu tô cho cho chiếc xe đạp * HĐ 3: Trẻ thực hiện: - Trước khi vẽ một bạn cho cô và các bạn biết để vẽ được chiếc xe đạp thì các con vẽ như thế nào? - Cô đi bao quát nhắc nhở trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút khi vẽ, tô màu + Với trẻ khá : Gợi mở để trẻ phối hợp mầu sắc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> đạp - Trẻ ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách 3, Thái độ: - Trẻ hứng thú trong giờ học, ngoan, lắng nghe thầy giảng bài. để tô bức tranh + Với trẻ yếu : Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút, chọn mầu để tô, hướng đẫn lại trẻ cách tô. * HĐ 4: Trưng bày sản phẩm : + Cô treo 1 số bài của trẻ lên giá + cô nhận xét 1 số bài khá, + cho trẻ tự giới thiệu bài của mình động viên những trẻ tô còn yếu cố gắng giờ sau. 3, Kết thúc: - Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động theo bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố” sau đó chuyển hoạt động.. Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………….……………………............... ………….…………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………………... ………………………….…………………………………………………………………………………………………………... ………………………………….…………………………………………………………………………………………………… ………………………………………….…………………………………………………………………………………………….. Thời gian Hoạt động. KẾ HOẠCH TUẦN 3 - CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG BÁC HỒ NHÁNH 3: Thủ đô Hà Nội của bé Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Như ( Thời gian thực hiện từ 09/05/2016 đến 13/05/2016) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 (09/05/2016) (10/05/2016) (11/05/2016) (12/05/2016) (13/05/2016) - Đón trẻ : Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, cô lưu ý tới sức khỏe của trẻ khi tới lớp..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đón trẻ Thể dục sáng Điểm danh. Hoạt động học. HĐNT. HĐ vui chơi. * Khởi động : trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân: đi kiễng gót,đi bằng gót bàn chân, đi bằng mép bàn chân….. - TDS: Tập thể dục theo bài : “ Yêu Hà Nội” * Trọng động: + ĐT Hô hấp: Thổi dải lụa => từ câu :“yêu Hà Nội…..có bao nhiêu người cháu yêu” + ĐT Tay vai: Hai tay đưa sang ngang đưa ra phía trước và vỗ vào nhau => từ câu :“yêu bờ hồ…..cháu mãi yêu Hà Nội mến thương” + ĐT Chân:đứng 1 chân,1 chân đưa lên trước khụy gối => “nhạc dạo” + ĐT Bụng: cúi người về phía trước => từ câu : “yêu Hà Nội…..có bao nhiêu người cháu yêu” + ĐT Bật: Bật tiến về phía trước => từ câu: “yêu bờ hồ…..cháu mãi yêu Hà Nôi mến thương” * Hồi tĩnh: đi vòng tròn cất bông, nhẽ nhàng thả lỏng cơ thể - Điểm danh: * HĐ:Vận động * HĐ: KPXH * HĐ1 : Âm nhạc * HĐ: LQVH * HĐ: Tạo hình VĐCB: Đi thay đổi Trò chuyện với trẻ NDTT: VĐTN: Yêu Dạy thơ: Hoa quanh Tô màu bức tranh tốc độ theo hiệu lệnh về tình cảm của Bác Hà Nội Lăng Bác lăng Bác Hồ TCVĐ: kéo cửa lừa Hồ đối với các em NH: Như có Bác Hồ sẻ trong ngày vui đại thiếu nhi thắng TCAN: Tai ai tinh * HĐ 2: LQVT Ôn số lượng của hai đối tượng ( nhiều hơnít hơn) - Quan sát thời tiết - Quan sát cây bằng - Giao lưu với lớp - Chơi với cát nước - Tưới nước vườn trong ngày lăng C2 Vẽ lăng Bác trên cát rau lớp C1 - Mèo đuổi chuột - Rồng rắn lên mây +Thi đọc tên 1 số - Chơi tự do: - Dung dăng dung - Chơi tự do: - Chơi tự do: danh lam thắng dẻ cảnh - Chơi tự do: + Thi kéo co - Chơi tự do - Góc bán hàng: Bán các tranh ảnh về Thủ Đô Hà Nội.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động chiều. - Góc học tập: Tô màu các danh lam thắng cảnh lăng Bác, chùa một cột, văn miếu.. - Góc xây dựng: Xây dựng Hồ Gươm CB: Mô hình Hồ Gươm,cá,rùa…. Kỹ năng: Trẻ xây được Hồ Gươm - Góc âm nhạc: Hát bài hát trong chủ đề Quê hương Bác Hồ : Bác Hồ người cho em tất cả, yêu Hà Nội… - Góc kỹ năng: Xếp quần áo - TCHT trang 14 - Hát các bài hát - Tô màu các cảnh - Lau dọn đồ dùng, - Đọc thơ : “ Hoa - Trò chuyện với trẻ trong chủ đề: yêu đẹp Thủ Đô đồ chơi cùng cô quanh lăng bác” về Thủ Đô Hà Nội Hà Nội… - Tiếp tục rèn trẻ - Rèn trẻ cách cởi - Bình bầu bé - Xem tranh về các rửa mặt, rửa tay áo ngoan cảnh đẹp quê hương đúng cách của bé Thanh Thùy, ngày ..... tháng ...... năm 2016 ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... .................................................................................... Giáo viên thực hiện. Phạm Thị Như. Thứ 2, ngày 09 tháng 05 năm 2016 ND Hoạt động HĐVĐ: VĐCB: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh TCVĐ: kéo cửa lừa sẻ. MĐ – YC 1, Kiến thức: - trẻ biết tên vận động bò bằng tay bàn chân,hiểu cách bò - trẻ biết cách chơi trò chơi ném bóng vào phao 2, Kỹ năng: - trẻ bò được bằng bàn. Chuẩn bị Đồ dùng của cô: sân tập sạch sẽ thoáng mát, vạch chuẩn,vạch đích,phao bơi Đồ dùng của trẻ: trang phục gọn gang,sạch sẽ,mỗi trẻ 1 quả bóng. Cách tiến hành 1, Ổn định tổ chức: Trò chuyện với trẻ về chủ đề mới ,chủ đề quê hương Bác Hồ 2, Nội dung * HĐ 1: Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp kiễng, chạy…. sau đó về hàng tập BTPTC. * HĐ 2: Trọng động: - BTPTC:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> tay bàn chân,phối hợp nhịp nhàng chân nọ tay kia để bò về vạch đích - trẻ chơi trò chơi thành th 3, Thái độ: Trẻ hứng thú tập cùng cô và các bạn. Đánh giá cuối ngày:. +ĐT tay-vai (3lx4n): Hai tay đưa sang ngang đưa ra phía trước và vỗ vào nhau +ĐT chân (3lx4n): đứng 1 chân,1 chân đưa lên trước khụy gối +ĐT bụng (3lx4n): cúi người về phía trước +ĐT bật (2lx4n): Bật tiến về phía trước VĐCB: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh + Cô làm mẫu lần 1. thực hiện đúng kỹ thuật + Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích : Cô đi từ đầu hàng ra vạch chuẩn khi có hiệu lệnh “ đi chậm” cô đi chậm mắt thẳng về phía trước.Khi có hiệu lệnh “đi nhanh” cô đi thật nhanh cứ vậy cô đi đến vạch đích cô đứng lại và đi về cuối hàng của mình + Hỏi trẻ tên vận động + Mời 1 trẻ lên thực hiện (cô chú ý sửa sai cho trẻ) + Cả lớp thực hiện lần 1 (cô chú ý sửa sai cho trẻ) + Cả lớp thực hiện lần 2 dưới hình thức thi (cô chú ý sửa sai cho trẻ) +Hỏi trẻ tên vận động,cho một trẻ thực hiện lại - TCVĐ: Kéo cửa lừa sẻ -Cách chơi- luật chơi:cứ 2 bạn đứng cạnh nhau quay mặt vào nhau và ngồi xuống,cầm tay nhau và đọc “ bài kéo cưa lừa sẻ”, lần lượt từng bạn kéo về phia mình cho đến khi đọc hết bài thì dừng lại. + Cả lớp chơi 2-3 lần * HĐ 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng 3, Kết thúc: Cho trẻ nhắc lại tên VĐCB. Nhận xét và động viên trẻ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> . …………………………………………………………………………………………………..…………....................................... ……………………………………………………………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………………………………………………………..... ………………………………………………………………………………………………………………………..…………......... …………………………………………………………………………………………………………………………………..……. ……………………………………………………………………………………………………………………………………….... Thứ 3, ngày 10 tháng 05 năm 2016 ND Hoạt động HĐ: KPXH Trò chuyện với trẻ về tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi. MĐ – YC. Chuẩn bị. Cách tiến hành. 1.Kiến thức -Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ đầu tiên của nước Việt Nam -Trẻ hiểu được tình cảm yêu thương,chăm sóc của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi.. 1.Đồ dùng của cô Tranh hoặc video về 1 hình ảnh của Bác với các cháu thiếu nhi -Bảng nhám dính -Nhạc không lời 2.Đồ dùng của trẻ -Một số lô tô về hình ảnh Bác với. 1.Ổn định tổ chức Cho trẻ hát bài “ Nhớ ơn Bác” -Các con vừa hát xong bài hát gì? -Bài hát nói về ai? -Các con hãy nhìn xem xung quanh lớp mình có tranh vẽ về ai? -Để trở thành cháu ngoan Bác Hồ các con phải như thế nào? Bác Hồ là vị lãnh tụ đầu tiên của nước Việt Nam ta,khi còn sống tuy bận rất nhiều công việc nhưng Bác vẫn dành thời gian và tình cảm của mình cho các cháu thiếu niên nhi đồng.Vì vậy ai ai cũng kính trọng và yêu mến Bác. -Muốn biết Bác đã dành những tình cảm như thế nào với các cháu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Kỹ năng các cháu thiếu nhi -Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi về tình cảm của Bác đối với thiếu nhi. 3, Thái độ: -Trẻ hứng thú học và tham gia trò chuyện cùng cô.. thiếu nhi thì chúng mình cùng xem 1 số hình ảnh nhé. 2. Nội dung * Hoạt Động 1: Quan sát tranh hoặc video và trò chuyện với trẻ về tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi -Tranh 1:Bác đang bế cháu nhỏ và bón cơm cho cháu bé ăn +Hỏi trẻ tranh vẽ gì? +Qua bức tranh con thấy tình cảm của Bác đối với thiếu nhi như thế nào? =>Bác chăm lo cho các em nhỏ từng giấc ngủ,bữa ăn Bác gần gũi yêu thương như người ông của các bạn nhỏ.Không chỉ chăm lo cho các bạn nhỏ mà Bác còn quan tâm đến tất cả mọi người. -Tranh 2:Bác đang múa hát cùng các cháu thiếu nhi +Bác Hồ và các bạn nhỏ đang làm gì? +Các con thấy Bác cười như thế nào? +Bác đang nắm tay các bạn nhỏ nhảy múa ca hát thật vui vẻ... =>Mỗi lần đến thăm các cháu thiếu nhi Bác đều múa hát và trò chuyện rất lâu với các cháu.Bác khuyên các cháu phải ngoan ngoãn vâng lời ông,bà,cha,mẹ và người lớn. -Tranh 3:Hình ảnh Bác đang chia kẹo cho các cháu thiếu nhi +Bác thể hiện tình cảm với các cháu như thế nào? =>Tuy Bác bận rất nhiều việc nhưng cứ đến ngày tết của thiếu nhi ngày 1-6 là Bác lại đến chia quà cho các cháu nhỏ,Bác còn viết thư thăm hỏi động viên các cháu vào ngày khai trường,Tết trung thu.... -Như bài thơ: Trung thu trăng sáng như gương Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng Sau đây Bác viết mấy dòng Gửi cho các cháu tỏ lòng nhớ thương -Tranh 4: hình ảnh Bác đang trò chuyện cùng các cháu thiếu nhi +Trong ảnh Bác đang làm gì? +Gương mặt của Bác như thế nào? +Còn gương mặt của các bạn nhỏ ra sao?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> =>Tuy bận rất nhiều công việc nhưng Bác vẫn dành thời gian để quan tâm chăm sóc các cháu Bác rất yêu thương các cháu thiếu nhi =>Cô nhấn mạnh :đó là 1 số hình ảnh cho các con thấy được Bác Hồ kính yêu luôn quan tâm chăm sóc và nhớ đến các bạn nhỏ. *Mở rộng:Cho trẻ quan sát một số hình ảnh khác của Bác Hồ đối với mọi người:Bác đang chụp ảnh ,tham gia lao động trồng cây cùng mọi người... *Hoạt động 2:Trò chơi củng cố -TC1:Nhanh và đúng +Cách chơi :Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ lô tô trong đó có chứa tranh ảnh về Bác và các bạn nhỏ +Lần 1:khi cô nói tên hình ảnh nào trẻ chọn nhanh và giơ lên và nói được đặc điểm nổi bật của tranh đó. +lần 2:khi cô nói đặc điểm nổi bật của tranh thì trẻ chọn nhanh và giơ lên. -TC2:Đội nào giỏi hơn +Cách chơi:Cô chia lớp thành 2 đội yêu cầu 2 đội hãy bật qua con suối nhỏ lên chọn những bức tranh nào thể hiện được tình cảm của Bác với các cháu thiếu nhi. +Trẻ chơi:Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả bằng cách cho cả lớp nói đặc điểm của tranh của các tổ gắn lên. 3.Kết thúc Nhận xét động viên khen ngợi trẻ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………............... ……………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….. Thứ 4, ngày 11 tháng 05 năm 2016 ND Hoạt động *HĐ1 : Âm nhạc NDTT: VĐTN: Yêu Hà Nội NH: Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng TCAN: Tai ai tinh * HĐ 2: LQVT. MĐ – YC 1, Kiến thức: - Trẻ biết tên,cách VĐTN bài hát “ Yêu Hà Nội” - trẻ biết tên và hiểu nội dung bài hát nghe: " bài hát nói về sự vui mừng của toàn dân tộc ta khi. Chuẩn bị 1/Chuẩn bị của cô - Băng đĩa nhạc bài hát “Yêu Hà Nội, như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” 2/ Chuẩn bị của trẻ - trang phục gọn gang, tư thế thoải. Cách tiến hành 1, Ổn định tổ chức: Trò chuyện với trẻ về nghề nông 2, Nội dung trọng tâm: * HĐ 1: VĐTN “ Yêu Hà Nội” * cô hát lần 1: rõ lời đúng nhịp + cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tác giả - Cô hát lần 2 kết hợp nhạc + cô hỏi trẻ tên bài hát,tên tác giả.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ôn số lượng của hai đối tượng ( nhiều hơn- ít hơn). ND Hoạt động * HĐ2 : LQVT Ôn số lượng của hai đối tượng ( nhiều hơn- ít hơn). được tự do giải phóng mái, bông, hoa cầm đất nước,lúc nào cũng tay như có Bác ở bên cạnh thúc giục động viên mọi người...” -trẻ biết tên , cách chơi trò chơi: tai ai tinh 2, Kỹ năng: - trẻ nhớ tên và cách VĐTN bài hát “ Yêu Hà Nội” - Nhớ tên bài hát nghe,cảm nhận được giai điệu của bài hát nghe -Chơi được trò chơi “tai ai tinh” 3.Thái độ - trẻ mạnh dạn, tự tin và hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc HĐ LQVT MĐ – YC Chuẩn bị 1, Kiến thức: 1.Đồ dùng của cô: - Trẻ biết cách so sánh + Lô tô 4 Lăng Bác, số lượng của hai đối 3 Hồ Gươm, nhạc “ tượng nhiều hơn –ít hơn Yêu Hà Nội” - Hiểu cách chơi trò 2.Đồ dùng của trẻ: chơi + lô tô giống của cô 2, Kỹ năng: + lô tô nhóm có số -Trẻ gọi tên đúng nhóm lượng nhiều hơn và. Giảng nội dung bài hát “nói về các bạn nhỏ đang tập chơi đi qua ngã tư đường, khi đèn đỏ bật lên thì dừng lại,đèn xanh thì nhanh chân qua đường” - Lần 3: Cô mở đĩa cho trẻ nghe (1-2 lần) *HĐ 2: Nghe hát: Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng -Cô hát lần 1 :rõ lời thể hiện tình cảm khi hát . -Cô hát lần 2 kết hợp nhún theo nhịp Giảng nội dung:bài hát nói về sự vui mừng của toàn dân tộc ta khi được tự do giải phóng đất nước,lúc nào cũng như có Bác ở bên cạnh thúc giục động viên mọi người... -Lần 3:Cho trẻ nghe băng bài hát và hưởng ứng theo nhạc bài hát * HĐ 3: TCÂN: Tai ai tinh - Cô giới thiệu cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần (Trong khi trẻ chơi cô bao quát, nhận xét và khuyến khích trẻ chơi) 3, Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ Cách tiến hành 1, Ổn định tổ chức: -cô và trẻ hát bài”Yêu Hà Nội’’ 2.Nội dung *HĐ 1: phận biệt số lượng của hai đối tượng ( nhiều hơn- ít hơn) - cô giơ từng lô tô lên và gọi tên hình lô tô, cô gắn từng lô tô lên bảng cho trẻ quan sát ,chỉ ra nhóm có số lượng nhiều hơn và nhóm có số lượng ít hơn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> số lượng nhiều hơn- ít hơn và chỉ ra được phần nhiều hơn- ít hơn - trẻ chọn đúng nhóm theo đúng yêu cầu của cô -trẻ tô đúng nhóm theo yêu cầu của cô - Chơi được trò chơi 3, Thái độ: -Trẻ hứng thú học và tham gia vào trò chơi. ít hơn ,2 con suối nhỏ - mỗi trẻ có 1 tờ tranh vẽ 2 nhóm số lượng nhiều hơn ít hơn chưa tô màu ,bút sáp. *HĐ 2: Luyện tập ôn so số lượng của hai đối tượng ( nhiều hơn- ít hơn) *TC 1:nhanh và đúng -cách chơi: cô phát rổ lô tô cho trẻ hỏi trẻ trong rổ có gì? -cho trẻ xếp lô tô hình Lăng Bác ra trước tiếp đó xếp lô tô hình Tháp Rùa ra sau xếp tương ứng 1-1 - Cho trẻ họi tên nhóm có số lượng nhiều hơn và ít hơn - cho trẻ chỉ ra phần nhiều hơn và ít hơn lần lượt cất từng lô tô vào rổ theo yêu cầu của cô sau mỗi lần cất cô cho trẻ gọi tên và so sánh lại *TC 2: đội nào thông minh hơn - cách chơi:cô chia lớp thành hai đội mỗi đội sẽ có 1 rổ đựng các tranh lô tô có số lượng nhiều hơn và ít hơn ( 4 Lăng Bác- 3 Hồ Gươm), hai đội sẽ phải bật qua con suối nhỏ để lên chọn và gắn tranh có nhóm số lượng theo yêu cầu của cô. Đội 1 chọn nhóm có số lượng nhiều hơn ( Lăng Bác), đội 2 chọn nhóm có số lượng ít hơn ( Hồ Gươm). - luật chơi: đội nào chọn nhiều và đúng dội đó chiến thắng - trẻ chơi: cô bật nhạc và động viên trẻ chơi * TC3 : Thử tài bé yêu - cách chơi: cô phát cho mỗi trẻ 1 tờ tranh vẽ 2 nhóm đối tượng có số lượng nhiều hơn – ít hơn ,yêu cầu trẻ tô màu xanh vào nhóm có số lượng ít hơn và tô màu đỏ vào nhóm có số lượng ít hơn - luật chơi: bạn nào tô màu đẹp,đúng, và nhanh nhất bạn đó sẽ được nhận 1 phần quà từ cô giáo - trẻ chơi: cô động viên trẻ chơi 3.Kết thúc:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nhận xét và tuyên dương trẻ Đánh giá cuối ngày: . ……………………………………………………………………………………………………....................................... ……………………………………………………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………………………………………………..... …………………………………………………………………………………………………………………………......... ………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ 5 ngày 12 tháng 05 năm 2016 ND Hoạt động HĐ LQVH: Dạy thơ: Hoa quanh Lăng Bác. MĐ – YC. Chuẩn bị Cách tiến hành - Tranh thơ, sa bàn thơ, 1.Ổn định: 1, Kiến thức: băng hình - Cho trẻ hát bài Nhớ ơn Bác - Trẻ biết tên bài thơ, 2 .Nội dung: tên tác giả: “ Xe a)HĐ 1:Cô đọc thơ “ Hoa quanh Lăng Bác” chữa cháy” Phạm - Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm Hổ” - Cho trẻ nhắc lại tên bài và tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung - Lần 2 : cô đọc thơ kết hợp tranh minh họa bài thơ : nói đến 1 + Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả loại xe có thân hình + Giảng nội dung bài thơ: bài thơ nói về vẻ đẹp của các màu đỏ, bụng chứa loài hoa cũng như hương thơm của chúng tỏa ngát nước đầy, xe chạy rất quanh lăng Bác…. nhanh hét vang b)HĐ 2:Đàm thoại - trích dẫn đường phố nhà nào + Cô vừa đọc bài thơ gì?bài thơ của ai? mà bốc cháy thì xe + Quanh Lăng Bác có gì? rập tắt ngay + Hoa Ban xòe cánh màu gì? 2, Kỹ năng: Trích dẫn : “ Hoa ban xòe cánh trắng” - Trẻ nhớ tên bài + Hoa Lan màu như thế nào? thơ , tên tác giả : “ Trích dẫn : “ Lan tươi màu nắng vàng” Xe chữa cháy” Phạm + Cánh hồng khoe nụ như thế nào? Hổ Trích dẫn : “Cánh hồng khoe nụ thắm - Trẻ thuộc lời bài Bay làn hương dịu dàng” thơ. đọc rõ lời ,đọc + Mùa đông đẹp hoa gì? thơ diễn cảm,ngắt Trích dẫn : “ Mùa đông dẹp hoa mai” đúng nhịp. + Còn mùa thu thì sao? - Trẻ trả lời được 1 Trích dẫn : “ Cúc mùa thu thơm ngát” số câu hỏi theo nội + Sắc hoa Đào là của mùa gì? dung bài thơ Trích dẫn : “ Xuân tươi sắc hoa đào” - Trả lời được 1 số + Mùa hè những cánh hoa sen tỏa ngát hương như thế câu hỏi của cô theo nào? nội dung bài thơ 1.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> cách rõ ràng mạch lạc 3, Thái độ: - Trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ - Trẻ thích đọc thơ, chú ý khi đọc thơ, biết tránh xa những nơi có lửa đang cháy. Trích dẫn : “ Hè về sen tỏa ngát Như bao người đứng gác Thay phiên nhau đêm ngày” + Các loài hoa tỏa gì quanh Lăng Bác? Trích dẫn : “ Hoa nở quanh Lăng Bác Suốt bốn mùa hương bay” - Các con thấy các loài hoa ntn? Màu sắc có giống nhau không? - Hương thơm của các loài hoa ntn? Giáo dục trẻ biết quý trọng các loài hoa, mỗi loài hoa có 1 vẻ đẹp riêng, vì vậy các con phải biết chăm sóc giữ gìn để cho hoa đẹp tươi lâu...... - Lần 3: cô đọc thơ bằng sa bàn + cô cho trẻ nhắc lại tên bài thơ,tên tác giả - Lần 4 : Cho trẻ nghe qua băng hình *HĐ 3: Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc thơ 2-3 lần.thay đổi hình thức sau mỗi lần đọc ( chú ý sửa sai cho trẻ) - Cô cho từng tổ, nhóm, cá nhân lên đọc thơ.( chú ý sửa sai cho trẻ) 3.Kết thúc: - Nhận xét động viên trẻ và hỏi trẻ hôm nay bé được học bài thơ gì?.. Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………….……………………............... ………….…………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………………... ………………………….…………………………………………………………………………………………………………... ………………………………….…………………………………………………………………………………………………… ………………………………………….……………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ 6 ngày 13 tháng 5 năm 2016 ND Hoạt động HĐ: TẠO HÌNH Tô màu bức tranh lăng Bác Hồ. MĐ – YC 1.Kiến thức -Trẻ hiểu cách tô màu và phối hợp màu 2.Kỹ năng -Trẻ tô được màu bức tranh lăng Bác Hồ và phối hợp màu đẹp. 3. Thái độ Trẻ húng thú tô màu -Kính yêu Bác Hồ. Chuẩn bị -Đồ dùng của cô:Tranh lăng Bác Hồ -Đồ dùng của trẻ Mỗi trẻ 1 tranh vẽ lăng Bác Hồ,bút màu. Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức: Cả lớp hát bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” 2. Nội dung * Hoạt Động 1:Quan sát tranh lăng Bác Hồ -Cho trẻ quan sát tranh lăng Bác Hồ đã tô màu -Hỏi trẻ tranh vẽ gì?trong tranh còn vẽ những ai? -Bức tranh được tô màu như thế nào? =>Lăng Bác là nơi có rất nhiều người ở khắp mọi miền đất nước về thăm -Còn các con có muốn đến thăm lăng bác không? -Giáo dục trẻ biết kính yêu Bác -Cho trẻ quan sát tranh chưa tô màu và cho trẻ nhận xét tranh? -Cô có thể hướng dẫn trẻ tô và nhắc trẻ phối màu cho đẹp * Hoạt Động 2:Trẻ thực hiện -Khi trẻ tô màu cô đi tới từng trẻ quan sát giúp đỡ để trẻ tô được hết bài và tô không bị trườm ra ngoài *Hoạt Động 3:Trưng bày sẩn phẩm -Cho trẻ mang bài lên treo -Cho trẻ nhận xét xem bạn tô dược cái gì? Và bạn tô màu như thế nào?(tô màu gì?,có bị trườm ra ngoài không?) -Cho trẻ tự giới thiệu bài của mình -Đâylà những bức tranh các bé đã rất cố gắng mới tô được ,các con phải giữ gìn tranh như thế nào? 3.Kết thúc Nhận xét động viên trẻ và hỏi trẻ hôm nay được tô màu.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> những đồ chơi gì? Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………............... ……………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….. KẾ HOẠCH TUẦN 4 - CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG BÁC HỒ NHÁNH 4: Sinh nhật Bác Hồ kính yêu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thời gian Hoạt động. Đón trẻ Thể dục sáng Điểm danh. Hoạt động học. HĐNT. Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thơm ( Thời gian thực hiện từ 16/05/2016 đến 20/05/2016) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 (16/05/2016) (17/05/2016) (18/05/2016) (19/05/2016) (20/05/2016) - Đón trẻ : Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, cô lưu ý tới sức khỏe của trẻ khi tới lớp. * Khởi động : trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân: đi kiễng gót,đi bằng gót bàn chân, đi bằng mép bàn chân….. - TDS: Tập thể dục theo bài : “ Quê hương tươi đẹp” * Trọng động: + ĐT Hô hấp: Thổi dải lụa => từ câu : “quê hương em biết bao…..tình quê hương” + ĐT Tay vai: Hai tay đưa sang ngang đưa ra phía trước và vỗ vào nhau => từ câu : “quê hương em biết bao…..tình quê hương” + ĐT Chân:đứng 1 chân,1 chân đưa lên trước khụy gối => từ câu : “quê hương em biết bao…..tình quê hương” + ĐT Bụng: cúi người về phía trước => “nhạc dạo” + ĐT Bật: tay chống hông quay người 90 độ => từ câu : “quê hương em biết bao…..tình quê hương” * Hồi tĩnh: đi vòng tròn cất bông, nhẽ nhàng thả lỏng cơ thể - Điểm danh: * HĐ:Vận động * HĐ: KPXH * HĐ : Âm nhạc * HĐ: LQVH * HĐ: Tạo hình VĐCB: Đi kiêng Trò chuyện về Bác BDTT Dạy trẻ đọc thơ: Tô màu ảnh Bác gót trong đường Hồ kính yêu Hát: Như có Bác Hồ “ Ảnh Bác” Trần hẹp trong ngày vui đại Đăng Khoa TCVĐ: Lộn cầu vồng thắng NH: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh bằng thiếu niên nhi đồng VĐMH: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ TCÂN: Ai nhanh hơn - Quan sát cây - Giao lưu với lớp - Nhặt lá vàng xếp - Chơi với cát nước - Quan sát bầu trời.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> bằng lăng - Chơi mèo đuổi chuột - Chơi tự do. C2 thành lá cờ ( Vật chìm vật nổi) - Gieo hạt + Bật liên tiếp vào 3 - Chơi bóng tròn to - Dung dăng dung - Chơi tự do: vòng thể dục - Chơi tự do: dẻ + Thi đọc thơ ,ca - Chơi tự do: dao về quê hương… - Góc bán hàng: Bán tranh ảnh Bác Hồ - Góc học tập: Vẽ ,tô màu cảnh đẹp quê hương… CB: Giấy, bút màu…. HĐ vui chơi Kỹ năng: Trẻ vẽ và tô màu được cảnh đẹp quê hương - Góc xây dựng: Xây dựng ao cá Bác Hồ - Góc âm nhạc: Hát bài hát trong chủ đề . Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng,Ai yêu Bác Hồ Chí Minh bằng thiếu niên nhi đồng,Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ…. - Góc kỹ năng: Đóng ,cài khuy áo - Dạy trẻ biết giữ -Kể chuyện : - Hoàn thiện bài còn - Lau dọn đồ dùng, - Liên hoan văn gìn vệ sinh sạch sẽ “Thánh Gióng”. thiếu trong sách đồ chơi cùng cô nghệ khi mồ hôi ra - TC: lộn cầu vồng TCHT ( trang 15) -Tiếp tục rèn trẻ - Bình bầu bé Hoạt động chiều - Trò chơi: gieo hạt - Tiếp tục rèn trẻ cất mặc quần áo ngoan đồ chơi đúng nơi quy định Thanh Thùy, ngày ..... tháng ...... năm 2016 Giáo viên thực hiện ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... Lê Thị Thơm ................................................................................... Thứ 2, ngày 25 tháng 04 năm 2016 ND Hoạt động MĐ – YC Chuẩn bị Cách tiến hành HĐVĐ: 1, Kiến thức: Đồ dùng của cô: sân 1, Ổn định tổ chức: VĐCB:đi kiễng - trẻ biết tên vận động tập sạch sẽ thoáng Trò chuyện với trẻ về chủ đề mới ,chủ đề quê hương Bác gót trong đường đi kiễng gót trong mát, vạch Hồ hẹp đường hẹp,hiểu cách đi chuẩn,vạch 2, Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TCVĐ: lộn cầu vồng. - trẻ biết cách chơi trò chơi lộn cầu vồng thành thạo 2, Kỹ năng: - trẻ bò được bằng bàn tay bàn chân,phối hợp nhịp nhàng chân nọ tay kia để bò về vạch đích - trẻ chơi trò chơi thành th 3, Thái độ: Trẻ hứng thú tập cùng cô và các bạn. đích,phao bơi Đồ dùng của trẻ: trang phục gọn gang,sạch sẽ,mỗi trẻ 1 quả bóng. * HĐ 1: Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp kiễng, chạy…. sau đó về hàng tập BTPTC. * HĐ 2: Trọng động: - BTPTC: +ĐT tay-vai (3lx4n): Hai tay đưa lên phía trước đưa lên cao. +ĐT chân (3lx4n): Hai tay đưa phía trước đồng thời khuỵu gối +ĐT bụng (3lx4n): Hai tay đưa lên cao,cúi người xuống +ĐT bật (2lx4n): Bật tách chụm chân tại chỗ VĐCB: bò bằng bàn tay bàn chân + Cô làm mẫu lần 1. thực hiện đúng kỹ thuật + Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích : Cô đi từ đầu hàng ra vạch chuẩn khi có hiệu lệnh “ chuẩn bị’’cô cúi người xuống , hai bàn tay và hai bàn chân chạm đất,hai bàn tay để sát vạch xuất phát,mắt hướng về phía trước.Khi có hiệu lệnh “bò’’cô phối hợp chân nọ tay kia bò bằng bàn tay bàn chân , bò đến vạch đích cô đứng dậy và đi về cuối hàng của mình + Hỏi trẻ tên vận động + Mời 1 trẻ lên thực hiện (cô chú ý sửa sai cho trẻ) + Cả lớp thực hiện lần 1 (cô chú ý sửa sai cho trẻ) + Cả lớp thực hiện lần 2 dưới hình thức thi (cô chú ý sửa sai cho trẻ) +Hỏi trẻ tên vận động,cho một trẻ thực hiện lại - TCVĐ:Ném bóng vào phao -Cách chơi:cô đã chuẩn bị 1 chiếc phao bơi mỗi bạn được phát 1 quả bóng đứng xung quanh phao bơi và đọc bài vè do cô sáng tác khi có hiệu lệnh “ném bóng’’ các con sẽ ném bóng vào trong phao..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -luật chơi:bạn nào ném ra ngoài sẽ nhảy lò cò. + Cả lớp chơi 2-3 lần * HĐ 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng 3, Kết thúc: Cho trẻ nhắc lại tên VĐCB. Nhận xét và động viên trẻ Đánh giá cuối ngày: . …………………………………………………………………………………………………..…………....................................... ……………………………………………………………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………………………………………………………..... ………………………………………………………………………………………………………………………..…………......... …………………………………………………………………………………………………………………………………..……. ……………………………………………………………………………………………………………………………………….... Thứ 3, ngày 26 tháng 04 năm 2016 ND Hoạt động HĐ: KPXH. Trò chuyện về bác hồ kính yêu. MĐ – YC 1, Kiến thức: KT: trẻ biết được Bác. Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của nước Việt. Chuẩn bị Đồ dùng của cô: Tranh ô tô, xe máy,xe đạp,xích lô... Đồ dùng của trẻ:. Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. Cả lớp xem băng hình về Bác Hồ 2. Tiến hành Phát cho trẻ tranh Bác Hồ, Lăng Bác.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Nam, Bác là một con Mỗi trẻ 1 rổ lô tô xe người sống vì nước vì đạp, xe máy dân tộc KN: Trẻ nói rõ, đủ câu trẻ nhận ra Bác Hồ kính yêu thật là vĩ đại TĐ: trẻ chú ý khi học, biết nhớ ơn Bác - Trẻ biết tên quần đảo trường sa và hoàng sa - trẻ hiểu được 2, Kỹ năng: - Trẻ nhớ được tên ô tô , xe máy - trẻ nói được nơi hoạt động và công dụng của chúng -trẻ chơi tốt trò chơi 3, Thái độ -trẻ hào hứng tham gia trò chuyện cùng cô. Hỏi trẻ tranh vẽ gì? Cho trẻ trò chuyện về tranh của mình *HĐ 1: Trò chuyện về Bác Hồ - cô cho trẻ xem tranhv ề Bác Hồ - Hỏi trẻ biết gì về Bác ? => Bác là vị lãnh tụ vĩ đại của nước ta Ai kể về Bác Hồ cho cô nghe Bác hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta, Bác luôn có tình cảm cao cả đối với các cháu thiếu nhi............. Bác Hồ ở đâu?....................... * HĐ 2: Trò chuyện về Lăng Bác Cô hát 1 đoạn trong bài Viếng Lăng Bác “con ở miền nam ra thăm Lăng Bác…” Hỏi trẻ tên bài hát? Yêu cầu trẻ có hình Lăng Bác thì dán vào bảng có hình Bác Hỏi trẻ đã được thăm Lăng Bác chưa? Con they gì ở trong lăng? => Bác Hồ của chúng ta đã không còn nữa, Lăng Bác là nơi yên nghỉ của Bác, mọi người ở khắp nơi thường xuyên đến thăm viếng Bác…………… 3. Kết thúc: nhận xét và động viên trẻ Cho trẻ hát Nhớ ơn Bác. - cô cùng trẻ hát bài “ em tập lái ô tô” 2.Nội dung *HĐ 1:Quan sát tranh và đàm thoại -Cho trẻ quan sát tranh ô tô + Cô hỏi trẻ dây là tranh gì? ô tô là phương tiện đường gì?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> + ô tô chạy bằng gì? + ô tô có mấy bánh xe? + ô tô dùng để làm gì? =>ô tô là phương tiện đường bộ, nó chạy bằng động cơ, ô tô có 4 bánh xe,nó dùng để trở người và hàng hóa.... - cho trẻ quan sát tranh xe máy + hỏi trẻ dây là tranh gì? xe máy là phương tiện đường gì? + xe máy chạy bằng gì? + xe máy có mấy bánh xe? + xe máy dùng để làm gì? =>xe máy là phương tiện đường bộ nó chạy bằng động cơ, xe máy có 2 bánh xe,nó dùng để trở người và hàng hóa.... * HĐ 2: So sánh - giống nhau: đều là phương tiện đường bộ nó chạy bằng động cơ, nó dùng để trở người và hàng hóa.... - khác nhau: ô tô có 4 bánh có thể trở nhiều người và hàng hóa, còn xe máy có 2 bánh trở được ít người và hàng hóa hơn ô tô * mở rộng: cho trẻ quan sát tranh xe đạp, xe xích lô và 1 số loại xe ô tô khác nhau và hỏi trẻ đặc điểm,nơi hoạt động và công dụng của chúng * Giáo dục trẻ kính trọng người tham gia giao thông.đi đúng luật và chỉ được trực tiếp điều khiển PTGT khi đã đủ 18 tuổi. *HĐ 2:Luyện tập - Trò Chơi 1:“Ai nhanh hơn” Mỗi trẻ 1 rổ lô tô ô tô,xe máy + L1: cô nói tên PTGT nào thì trẻ lấy thật nhanh lô tô đó và đọc to + L2: cô nói đặc điểm của PTGT nào thì trẻ lấy nhanh lô tô đó.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Trò chơi 2:“Tìm về bến” Cô có 2 bến đỗ ô tô, xe máy cô cho mỗi trẻ chọn 1 loại PTGT sau đó đi vòng tròn và hát “ em tập lái ô tô” khi có hiệu lệnh “ về bến” trẻ cầm lô tô nào thì về bến đó,trẻ nào về sai bến trẻ đó phải nhảy lò cò 3. Kết thúc: Nhận xét và động viên trẻ Đánh giá cuối ngày: . …………………………………………………………………………………………………..…………....................................... ……………………………………………………………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………………………………………………………..... ………………………………………………………………………………………………………………………..…………......... …………………………………………………………………………………………………………………………………..…….. Thứ 4, ngày 27 tháng 03 năm 2016 ND Hoạt động MĐ – YC 1, Kiến thức: *HĐ1 : Âm nhạc - Trẻ biết tên bài hát NDTT: “yêu Hà Nội” DH: Yêu Hà Nội - Trẻ hiểu nội dung bài NDKH: NH: Đêm qua em mơ hát:Bài hát nói đến tình cảm của các em bé đối gặp Bác Hồ với Hà Nội thân yêu, TCÂN: Ai nhanh nơi có Tháp Rùa xinh hơn. Chuẩn bị 1/Chuẩn bị của cô - Băng đĩa nhạc bài hát “yêu Hà Nội ,đêm qua em mơ gặp Bác Hồ,trái đất này là của chúng mình..” 2/ Chuẩn bị của trẻ - trang phục gọn. Cách tiến hành 1, Ổn định tổ chức: Trò chuyện với trẻ về Thủ Đô thân yêu của bé 2, Nội dung trọng tâm: * HĐ 1: dạy hát : “yêu Hà Nội” * cô hát lần 1: rõ lời đúng nhịp + cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tác giả - Cô hát lần 2 kết hợp nhạc + cô hỏi trẻ tên bài hát,tên tác giả.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * HĐ2 : LQVT Ôn so sánh kích thước của hai đối tượng to hơn- nhỏ hơn. có sông Hồng reo...... gang, tư thế thoải -trẻ biết tên bài hát mái “đêm qua em mơ gặp Bác Hồ’’ -trẻ biết cách chơi trò chơi: ai nhanh hơn 2, Kỹ năng: - trẻ nhớ tên bài hát “yêu Hà Nội” -trẻ hát rõ lời,đúng giai điệu bài hát thể hiện sắc thái vui tươi trong sáng của bài hát. -trẻ chú ý nghe cô hát bài hát “đêm qua em mơ gặp Bác Hồ’’và hưởng ứng cảm xúc cùng cô -trẻ chơi trò chơi thành thạo 3, Thái độ: trẻ mạnh dạn, tự tin và hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc. Giảng nội dung : bài hát nói đến tình cảm của các em bé đối với Hà Nội thân yêu, nơi có Tháp Rùa xinh có sông Hồng reo...... - Lần 3: Cô mở đĩa cho trẻ nghe *Trẻ hát: -trẻ hát 2-3 lần,thay đổi hình thức sau mỗi lần hát(cô chú ý sửa sai cho trẻ) -cho từng tổ cá nhân trẻ hát(cô chú ý sửa sai cho trẻ) *HĐ 2:NH:“đêm qua em mơ gặp Bác Hồ" -cô giới thiệu tên bài hát -cô hát lần 1 :hát đúng lời ,đúng giai điệu - Cô hát lần 2 cùng nhạc đệm và điệu bộ minh họa Giảng nội dung:bài hát viết về bạn nhỏ mơ được gặp Bác Hồ,râu Bác dài tóc Bác bạc phơ và bạn mơ được múa hát cho Bác vui… giáo dục :các con ơi Bác Hồ là người đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nướ Việt Nam,Bác rất yêu quý các cháu thiếu nhi vậy các con phải làm gì để Bác vui ? -lần 3 cho trẻ nghe qua băng * HĐ 3: TCÂN: ai nhanh hơn - Cô giới thiệu cách chơi Các con sẽ nghe một đoạn nhạc và đoán tên bài hát mỗi tổ cử 1 bạn lên trả lời bằng cách lắc sắc xô để xin trả lời tên bài hát đó và cr tổ đó sẽ hát - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần (Trong khi trẻ chơi cô bao quát, nhận xét và khuyến khích trẻ chơi) 3, Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thứ 5 ngày 28 tháng 04năm 2016 ND Hoạt động HĐ LQVH: Kể chuy. MĐ – YC Chuẩn bị 1, Kiến thức: KT: - Tranh thơ, sa bàn thơ, trẻ nhớ tên bài thơ, băng hình tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ KN: trẻ nhớ lời bài thơ, đọc rõ lời, ngắt đúng nhịp Trả lời được 1 số câu hỏi của cô TĐ: trẻ chú ý đọc thơ. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả: “ Xe chữa cháy” Phạm Hổ” - Trẻ hiểu nội dung bài thơ : nói đến 1 loại xe có thân hình màu đỏ, bụng chứa nước đầy, xe chạy rất nhanh hét vang đường phố nhà nào mà bốc cháy thì xe rập tắt ngay 2, Kỹ năng: - Trẻ nhớ tên bài thơ , tên tác giả : “ Xe chữa cháy” Phạm. Cách tiến hành 1.Ổn định: 1.B1: Ổn định tổ chức lớp. Cho trẻ hát 1 bài “ Em mơ gặp Bác Hồ” 2. B2: Tiến hành *HĐ 1 :Cô đọc thơ - Cô đọc mÉu cho trÎ nghe lÇn 1 đọc rõ lời - Hỏi trẻ tên bài, tên tác giả - L2: đọc kết hợp cùng tranh + giảng nội dung: Bài thơ nói đến tình cảm của gia đình bé đối với Bác Hồ, Bác luôn mỉm cười với gia đình nhà bé…... - L2: đọc kết hợp cùng tranh *HĐ 2 :Đàm thoại,trich dÉn Cô vừa đọc bài thơ gì? -trong bµi th¬ c¸c con thÊy nhµ bÐ treo ¶nh cña ai? - Bức ảnh đó ntn? -Bên trên của bức ảnh là cái gì? Ngoài sân có con gì? ở vườn có quả gì? Quả Na đã chín chưa? Bác đã dặn bé như thế nào? Bác lo nhiều chuyện trên đời nhưng Bác vẫn nhớ tới ai? -Qua bµi th¬ c¸c con thÊy b¸c lµ ngêi ntn? -Bác có yêu quý và quan tâm đến mọi ngời không? *Giáo dục trẻ biết công ơn to lớn của Bác đối với nước Việt Nam ta, Bác là 1 vị lãnh tụ vĩ đại *HĐ 3 : D¹y trẻ đọc thơ Cả lớp đọc 2-3 lần Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc(thay đổi hình thức sau mỗi lần đọc) - Trong khi trẻ đọc cô chỳ ý sửa sai cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hổ - Trẻ thuộc lời bài thơ. đọc rõ lời ,đọc thơ diễn cảm,ngắt đúng nhịp. - Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi theo nội dung bài thơ - Trả lời được 1 số câu hỏi của cô theo nội dung bài thơ 1 cách rõ ràng mạch lạc 3, Thái độ: - Trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ - Trẻ thích đọc thơ, chú ý khi đọc thơ, biết tránh xa những nơi có lửa đang cháy. 3. Kết thúc Nhận xét và động viên trẻ cho trẻ hát Nhớ ơn Bác - Trò chuyện về 1 số loại phương tiện giao thông đường bộ 2 .Nội dung: a)HĐ 1:Cô đọc thơ “ Xe chữa cháy” - Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm - Cho trẻ nhắc lại tên bài và tên tác giả - Lần 2 : cô đọc thơ kết hợp tranh minh họa + Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả + Giảng nội dung bài thơ: nói đến 1 loại xe có thân hình màu đỏ, bụng chứa nước đầy, xe chạy rất nhanh hét vang đường phố nhà nào mà bốc lửa thì xe rập tắt ngay b)HĐ 2:Đàm thoại - trích dẫn + Cô vừa đọc bài thơ gì?bài thơ của ai? + Xe có màu gì? Bụng xe chứa gì? => Trích dẫn: “mình đỏ như lửa Bụng chứa nước đầy” + Xe chữa cháy chạy như thế nào? => Trích dẫn: “ Tôi chạy như bay Hét vang đường phố” + Những ngôi nhà bị bốc cháy thì xe làm sao? => Trích dẫn: “Nhà nào bốc lửa Tôi dập liền tay Ai gọi chữa cháy Có ngay…! Có…ngay!” * Giáo dục trẻ khi đi qua đường phải chú ý quan sát phương tiện, bởi vì các xe đi với tốc độ rất nhanh, khi.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> đi chúng mình phải có người lớn đi cùng. Và chúng mình nhớ phải tránh xa những nơi có lửa cháy,nơi đó rất nguy hiểm - Lần 3: cô đọc thơ bằng sa bàn + cô cho trẻ nhắc lại tên bài thơ,tên tác giả - Lần 4 : Cho trẻ nghe qua băng hình *HĐ 3: Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc thơ 2-3 lần.thay đổi hình thức sau mỗi lần đọc ( chú ý sửa sai cho trẻ) - Cô cho từng tổ, nhóm, cá nhân lên đọc thơ.( chú ý sửa sai cho trẻ) 3.Kết thúc: - Nhận xét động viên trẻ và hỏi trẻ hôm nay bé được học bài thơ gì?. Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………….……………………............... ………….…………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………………... ………………………….…………………………………………………………………………………………………………... ………………………………….…………………………………………………………………………………………………… ………………………………………….……………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ND Hoạt động HĐ TẠO HÌNH: tô màu màu lá cờ. Thứ 6 ngày 29 tháng 04 năm 2016 MĐ – YC Chuẩn bị Cách tiến hành 1, Kiến thức: Đồ dùng của cô: 1, Ổn định tổ chức: - trẻ hiểu cách tô màu Tranh lá cờ đã tô Cả lớp hát bài hát “hòa bình cho bé’ lá cờ màu,tranh vẽ lá cờ chưa 2, Nội dung - Trẻ biết một số đặc tô màu * HĐ 1: Quan sát tranhmẫu điểm nổi bật của lá Đồ dùng của trẻ: vở bé - Cho trẻ quan sát tranh lá cờ và nêu nhận xét cơ:lá cờ màu đỏ,ngôi tập vẽ,bút màu +lá cờ có màu gì? sao màu vàng +ngôi sao có màu gì ? 2, Kỹ năng: +cô cho trẻ quan sát tranh chưa tô màu -Trẻ tô màu được lá cờ +để lá cờ đẹp hơn các con phải làm gì? 3, Thái độ: * HĐ 2: Cô làm mẫu - trẻ hứng thú vào hoạt - Cô hướng dẫn trẻ cách tô: cô cầm bút bằng tay động tạo hình phải,tay trái cô giữ vào góc vở,cô tô màu vàng cho ngôi sao ở giữa ,sau đó cô lấy màu đỏ tô cho lá cờ cô tô nhẹ nhàng để màu không chờm ra ngoài -cô có thể làm mẫu lần 2 * HĐ3: Trẻ thực hiện - cho trẻ lấy vở bé tập vẽ ra. -cô đi từng trẻ để giúp đỡ những trẻ yếu để trẻ hoàn thành được bài của mình. * HĐ 4: Trưng bày sản phẩm cho trẻ mang bài lên treo cho trẻ nhận xét bài bạn vẽ được gì?màu sắc như thế nào? -cho trẻ tự giới thiệu về bài của mình -cô nhạn xét động viên trẻ 3, Kết thúc: Cô cho trẻ vân động bài hát "như có Bác Hồ’'.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………….……………………............... ………….…………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………………... ………………………….…………………………………………………………………………………………………………... ………………………………….…………………………………………………………………………………………………… ………………………………………….……………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

×