Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Xử lý nước cấp ( phần khử sắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 17 trang )

XỬ LÝ NƯỚC CẤP

LOẠI SẮT VÀ MANGAN


Tại sao cần xử lý sắt và mangan
■ Tác động:






Nước có màu
Nước có vị tanh kim loại
Kết tủa tạo vết dơ
Kết tủa làm tắc ống
Kết tủa tạo điều kiện cho VSV phát triển  mùi
và vị tanh

■ Tiêu chuẩn: < 0.3 mg/L


Phản ứng oxy hóa sắt
■ Với Oxy:
■ Với Chlorine:
■ Với Chlorine dioxide:
■ Với Kali permanganate:


Lượng chất tiêu tốn/phát sinh


Lượng
chất oxy
hóa,
mg/mg
Fe2+
Phản ứng

Lượng
kiềm
sử
dụng,
mg/mg
Fe2+

Lượng
bùn
phát
sinh,
kg/kg
Fe2+

Lượng bùn tính theo Fe(OH)3. Thực tế có FeCO3


Phản ứng oxy hóa mangan
■ Với Oxy:
■ Với Chlorine:
■ Với Chlorine dioxide:
■ Với Kali permanganate:



Lượng chất tiêu tốn/phát sinh
Lượng
chất oxy
hóa,
mg/mg
Mn2+
Phản ứng

Lượng
kiềm
sử
dụng,
mg/mg
Mn2+

Lượng
bùn
phát
sinh,
kg/kg
Mn2+

Lượng bùn tính theo MnO2. Thực tế có thể ít hơn


Mangan
■ Phản ứng oxy hóa:



Oxy hóa bằng khơng khí
■ 1 mg oxy có thể oxy hóa 7 mg Fe(II) hoặc
3.4 mg/L Mn(II)
■ Tốc độ oxy hóa Mn rất chậm ở pH < 9.5
■ Ở pH 7.5 – 8: Fe(II) bị oxy hóa hết trong
15’
■ Fe(II) tạo phức với NOM khó bị oxy hóa


Lưu đồ lựa chọn pp xử lý Fe và Mn


Làm thoáng tự nhiên
Máng tràn nhiều bậc

Dàn ống khoan lỗ


Làm thoáng cưỡng bức
Giàn mưa kết hợp lắng tx

Thùng quạt gió


Lọc sắt
Lọc nhanh

Lọc chậm



Sơ đồ xử lý
■ Hàm lượng Fe thấp (< 10 mg/L)


Sơ đồ xử lý
■ Hàm lượng Fe cao (> 10 mg/L)


Sơ đồ xử lý
■ Hàm lượng Fe cao (> 10 mg/L)





×