Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

than the su nghiep dong gop cua chu tich Ho Chi Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.68 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trình bày hiểu biết về thân thế đóng góp. sự nghiệp, của. Hồ Chí Minh với sự nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> P H Ó B Ả N G. ?. 1. ?. 2. ?. 3 N G U Y Ễ N T H Ị T H A N H. ?. 4. ?. 5. ?. 6. ?. 7. H O À N G T H Ị L O A N. T R U N G Q U Ố C H Ọ C H U Ế D Ụ C T H A N H S À I G Ò N.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 1: Cha Bác- cụ Nguyễn Sinh Sắc, đã đỗ chức danh gì trong thời bấy giờ? ĐÁP ÁN. PHÓ BẢNG.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 2: Tên người thân sinh ra Bác?. ĐÁP ÁN. HOÀNG THỊ LOAN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 3: Chị gái của Bác có tên là gì?. ĐÁP ÁN. NGUYỄN THỊ THANH.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 4:Miền đất nơi Bác sinh ra?. ĐÁP ÁN. TRUNG.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 5: Đây là ngôi trường bác theo học tại Huế?. ĐÁP ÁN. QUỐC HỌC HUẾ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 6: Đây là ngôi trường bác dạy tại Phan Thiết?. ĐÁP ÁN. DỤC THANH.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 7: Tên một tỉnh thành sau này được đổi lại theo tên của Bác? ĐÁP ÁN. SÀI GÒN.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hồ Chí Minh có tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, Cha là cụ NămSinh 1907Sắc thì Bác ở Quốc Đầu Nguyễn là 1 theo nhà học nhotrung đã đỗhọc chức danhHọc phóHuế. bảng. mẹnăm là 1910, Tất chị Thành đến Phan Ông chữsinh Hánra và HoàngNguyễn Thị Loan, là Nguyễn Thị Thiết. Thanh,.. Bácdạy được tại chữ xã Quốc ngữ cho họcNam sinh Đàn, lớp batỉnh và Nghệ tư tại An, trường Dục Thanh củanước hội liên Kim Liên, huyện thuộc miền Trung ta, thành. Cả cuộc củagiàu Báctruyền đã gắnthống trọn với đờivàcủa dân nhà Việt vùng đất ngọt đời ngào, yêucuộc nước có người rất nhiều Nam. Vì thế,là Vùng sau này tên điều thànhnày tênảnh của hưởng Bác là yêu nước, vùng đất đất Sài địa Gòn linh ,sinh nhânđổi kiệt, Hồ chí đến minh nhiều tư tưởng của Bác..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày 5/6/1911 với tên gọi Văn Ba, làm công việc phụ bếp trên con tàu Latuso Tơrêvin, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng đến Pháp. Từ năm 1912 bác đi qua nhiều nước trên thế giới nước châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ. Người vừa lao động để sống, vừa học tập, nghiên cứu các học thuyết cách mạng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cuối nǎm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp. ở đây anh được biết ở nước Nga V.I Lênin đã lãnh đạo cách mạng thành công, sáng lập Nhà nước công nông đầu tiên trên thếgiới, bảo vệ quyền lợi của đại đa số nhân dân lao động. Tin vui ấy đã cổ vũ lòng hǎng hái của Nguyễn Tất Thành Nǎm 1919 các nước đế quốc thắng trận họp Hội nghị Véc-xây. Nhân dịp này thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc (tên mới của Nguyễn Tất Thành) đã gửi tới Hội nghị bản yêu sách đòi quyền tự do cho nhân dân Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tháng 7/1920 Nguyễn Ái Quốc được đọc Luận cương của V.I Lê nin về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa. Tháng 12/1920, trong Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp, Người bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Từ 1921-1923 người tích cực hoạt động trong phong trào cộng sản quốc tế, bổ sung và phát triển lí luận về cách mạng thuộc địa.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Năm 1924, người dự Đại hội lần thứ 5 của Quốc tế cộng sản và được cử làm Ủy viên Bộ phương Đông, phụ trách Cục phương Nam, hướng dẫn và xây dựng phong trào cách mạng và phong trào Cộng sản ở các nước Đông – Nam châu Á 6/1925 người mở các lớp huấn luyện, đào tạo hàng trăm cán bộ đưa về nước hoạt động trên cơ sở số cán bộ được huấn luyện, Nguyễn A’i Quốc thành lập Hội Việt Nam Thanh niên cách mạng”, tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 6/1-7/2/1930 tại Hương Cảng Trung Quốc Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành lập ĐCS Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày 17 tháng 8, ngay sau Đại hội Quốc dân, Bác Hồ ra lời kêu gọi, đồng bào cả nước Tổng khởi nghĩa, động viên quân dân ta nhất tề xông lên giành lấy chính quyền, xây dựng nước Việt Nam độc lập, tự do.. Ngày 2/9/1945, Người đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Quốc hội khóa 1 -1946 được bầu làm chủ tịch nước, đại hội lần 2 1951 chủ tịch BCh tw đảng dưới sự lãnh đạo và chủ tich Hồ Chí Minh nhân dân ta đã giành thắng lợi trong cuộc khánh chiến chống pháp. 1954 đưa miền Bắc đi lên xã hội chủ nghĩa. 1954-1969 Bác tiếp tục cùng TW đảng lãnh đạo nhân dân thực hiện 2 nhiệm vụ xây dụng xã hôi chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mang dân tộc đất nước, chủ nhân dân ở miền nam, thống nhất đất nước 2/9/1969 chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời đề lại những tiếc thương...

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1990 Unesco tôn vinh người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.. Tổng Giám đốc UNESCO Irina Bokova trao bản “Nghị quyết năm 1987 của UNESCO tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA HỒ CHÍ MINH VỚI SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM. CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TIẾP NHẬN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNINVÀ KHẲNG ĐỊNH CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TIẾP NHẬN CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VÀ KHẲNG ĐỊNH CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1911-1920) CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH SÁNG LẬP CHÍNH ĐẢNG CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM (1924-1930) CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH – NGƯỜI TỔ CHỨC VÀ LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG THÁNG TÁM THẮNG LỢI VÀ SÁNG LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ (1930-1945) CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH, NGƯỜI TỔ CHỨC VÀ LÃNH ĐẠO CUỘC ĐẤU TRANH GIỮ VỮNG CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1946-1954) CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG MỸ XÂM LƯỢC, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954-1969).

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×