Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

KHDH môn Tin học mô đun 4 năm học 20212022 Mô đun 4 GVPT Môn Tin học Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.82 KB, 16 trang )

1

PHÒNG GD&ĐT QUẬN
TRƯỜNG TH QUẬN 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Quận 2, ngày 10 tháng 8 năm 2021

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIN HỌC LỚP 3, 4, 5
NĂM HỌC 2021 – 2022
I. CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
Thực hiện Công văn số 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07/6/2021 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo (GDĐT) về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường
cấp tiểu học;
Căn cứ công văn số 1474/SGDĐT-GDTH ngày 13/07/2021 của Sở GD&ĐT về
việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học;
Căn cứ cơng văn số 287/HD-PGDĐT ngày 19/07/2021 của Phịng GD&ĐT
Quận 2 về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường từ năm 20212022 đối với cấp tiểu học;
Căn cứ Kế hoạch năm học 2021- 2022 của nhà trường;
Căn cứ chương trình sách Hướng dẫn học Tin học lớp 3, 4, 5;
II. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
1. Đội ngũ giáo viên:
- Số lượng: Nhà trường có 01 giáo viên dạy Tin học.
- Trình độ: Đại học. Giáo viên trẻ, khoẻ, nhiệt tình, năng động, ln cố gắng
tìm tịi học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và ứng dụng công nghệ
vào trong giảng dạy đáp ứng yêu cầu đổi mới trong việc dạy học môn tin học cho
học sinh Tiểu học.
2. Đặc điểm đối tượng học sinh học Tin học:
- Khối 3: …. học sinh/ 5 lớp.
- Khối 4: …. học sinh/ 6 lớp.


- Khối 5: …. học sinh/ 4 lớp
Học sinh u thích mơn học, có tinh thần học tập tích cực, tự tin, có đầy đủ
sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập để thực hiện các hoạt động giáo dục
theo yêu cầu của môn học.
3. Cơ sở vật chất:


2

* Thuận lợi:
- Nhà trường có 01 phịng học bộ mơn với 30 máy tính cho học sinh, 01 máy
chủ cho giáo viên; đường truyền internet ổn định;
- Giáo viên được cung cấp đầy đủ các tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy học sinh.
* Khó khăn:
- Số lượng máy tính cũ thường xuyên bị hư hỏng. Thiếu một số thiết bị phục
vụ cho việc dạy học như: máy chiếu, loa.
- Phòng máy được trang bị từ khá lâu: Cấu hình máy cũ, chất lượng máy thấp,
nên khơng thể nâng cấp một số ứng dụng trong dạy học gây ảnh hưởng đến chất
lượng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh.
III. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
1. Thời lượng:
- Khối 3: 70 tiết/năm học.
- Khối 4: 70 tiết/năm học.
- Khối 5: 70 tiết/năm học.
2. Mục tiêu chung:
Chương trình mơn Tin học ở tiểu học giúp HS bước đầu làm quen với thế giới
công nghệ số, bắt đầu hình thành năng lực tin học và chuẩn bị cho HS tiếp tục học
môn Tin học ở trung học sơ sở. Cụ thể nhằm:
- Giúp HS sử dụng phần mềm tạo ra được những sản phẩm số đơn giản như
một văn bản ngắn, thiệp chúc mừng, bài giảng điện tử,...

- Có hiểu biết ban đầu về Tin học và ứng dụng của Tin học trong đời sống và
học tập. Giúp HS bước đầu quen với công nghệ số thơng qua việc sử dụng máy tính
để vui chơi, học tập, xem và tìm kiếm thơng tin trên Internet; rèn luyện cho HS một
số kĩ năng cơ bản trong sử dụng máy tính.
3. Yêu cầu cần đạt
HS sử dụng được máy tính hỗ trợ vui chơi, giải trí và học tập, thơng qua đó biết
được một số lợi ích mà thiết bị kĩ thuật số có thể đem lại cho con người, trước hết là cho
cá nhân HS, đồng thời HS có được những khả năng ban đầu về tư duy và nền nếp để
thích ứng với việc sử dụng máy tính và thiết bị số thơng minh.
3.1. u cầu cần đạt đối với học sinh lớp 3


3

- Nhận biết được một số loại máy tính thường gặp, biết được vai trị của máy
tính trong đời sống và học tập; biết sử dụng máy tính; làm quen với Internet, truy
cập một số trang web đơn giản;
- Làm quen với phần mềm học vẽ; sử dụng được các cơng cụ vẽ hình đơn giản:
Tơ màu, vẽ, sao chép màu…; tự vẽ một bức tranh hoàn chỉnh trên phần mềm;
- Thực hiện được các thao tác soạn thảo văn bản đơn giản; trình bày được đoạn
văn có chèn được các hình ảnh minh họa.
- Thiết kế được bài trình chiếu: soạn bài trình chiếu mới; biết cách thay đổi bố
cục; biết cách chèn hình, tranh ảnh, âm thanh…; sử dụng bài trình chiếu đã soạn để
thuyết trình về chủ đề đã chọn.
3.2. Yêu cầu cần đạt đối với học sinh lớp 4
- Khám phá máy tính: Sử dụng được các thiết bị lưu trữ ngồi, tìm kiếm thơng
tin trên Internet phục vụ học tập và trong đời sống;
- Vẽ được bức tranh có tính thẩm mỹ, có nội dung nhờ phần mềm học vẽ;
- Soạn thảo và trình bày văn bản hồn chỉnh;
- Tạo được bài trình chiếu để thuyết trình;

- Làm quen với ngơn ngữ lập trình Logo.
3.3. Yêu cầu cần đạt đối với học sinh lớp 5
- Sử dụng mạng Internet để tra cứu và lấy thông tin một cách đúng và phù hợp
với độ tuổi.
- Biết định dạng văn bản
- Soạn thảo được một đoạn văn bản có sử dụng thanh cơng cụ và các thao tác
sao chép, cắt, dán. Tạo được bảng trong văn bản. Chèn được ảnh vào văn bản.
Chỉnh sửa bảng, cột dòng...
- Trình bày các sản phẩm hợp quy cách, có thẩm mĩ.
- Thực hiện bài trình chiếu tổng hợp, có khả năng thuyết trình bài trình chiếu
- Sử dụng được các câu lệnh, thủ tục Logo để điều khiển Rùa vẽ hình
- Sử dụng được cơ bản phần mềm học nhạc MuseScore
4. Phân phối chương trình mơn Tin học khối 3,4,5
4. 1. Phân phối chương trình Tin học lớp 3 - Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3
4.1.1. Phân bố các nội dung theo từng tuần


4
Nội dung
điểu chỉnh,
bổ sung
(nếu có)

Chương trình và sách giáo khoa

Tháng

Tuần

Chủ

đề/Mạch nội
dung

1
2
9/21

10/2
1

3
4
5
6
7
8

Chủ đề 1.
Làm quen
với máy
tính

9
11/21

10
11
12
13


Chủ đề 2.
Em tập vẽ

14
12/2
1

15
16
17
18

01/2

19

Chủ đề 3.
Soạn thảo

Tên bài học

HỌC KÌ 1
Bài 1: Người bạn mới của em
Bài 2: Bắt đầu làm việc với máy
tính
Bài 3: Chuột máy tính
Bài 4: Bàn phím máy tính
Bài 5: Tập gõ bàn phím
Bài 6: Thư mục
Bài 7: Làm quen với Internet

Học và chơi cùng máy tính:
Trị chơi Block
Bài 1: Làm quen với phần mềm
học vẽ
Bài 2: Vẽ hình từ hình mẫu có
sẵn. Chọn độ dày, màu nét vẽ
Bài 3: Vẽ đường thẳng, đường
cong
Bài 4: Tẩy, xóa chi tiết tranh vẽ
Bài 5: Sao chép, di chuyển chi
tiết tranh vẽ
Bài 6: Tô màu, hoàn thiện tranh
vẽ
Bài 7: Thực hành tổng hợp
Học và chơi cùng máy tính:
Tập vẽ với phần mềm Tux Paint
Ơn tập học kỳ I
Kiểm tra học kỳ I
HỌC KÌ II
Bài 1: Bước đầu soạn thảo văn
bản

Tiết
học/Thời
lượng

2 tiết
2 tiết
2 tiết
2 tiết

2 tiết
2 tiết
2 tiết
2 tiết
2 tiết
2 tiết
2 tiết
2 tiết
2 tiết
2 tiết
2 tiết
2 tiết
2 tiết
2 tiết
2 tiết

(Những điều
chỉnh về nội
dung, thời
lượng , thiết bị
dạy học và học
liệu tham khảo;
xây dựng chủ
đề học tập, bổ
sung tích hợp
liên mơn; thời
gian và hình
thức tổ chức…)

Ghi

chú


5

2

20
21

02/2
2

22
23
24
25

văn bản

26
3/22
27
28
29

30
4/22

31

32
33

5/22

34
35

Chủ đề 4.
Thiết kế
bài trình
chiếu

Bài 2: Gõ các chữ ă, â, đ, ê, ô, ơ,
ư
Bài 3: Gõ các dấu sắc, huyền,
hỏi, ngã, nặng
Bài 4: Chọn phông chữ, cỡ chữ
Bài 5: Chọn kiểu chữ, căn lề
Bài 6: Luyện tập một số kĩ thuật
trình bày văn bản
Bài 7: Chèn hình, tranh ảnh vào
văn bản
Bài 8: Thực hành - Bổ sung một
số kĩ thuật soạn thảo văn bản
Học và chơi cùng máy tính:
Luyện gõ bàn phím với phần
mềm TuxTyping
Bài 1: Làm quen với phần mềm
trình chiếu

Bài 2: Thay đổi bố cục, phơng
chữ, kiểu chữ,
căn lề
Bài 3: Chèn hình, tranh ảnh vào
trang trình chiếu
Bài 4: Thay đổi nền và bổ sung
thông tin vào trang trình chiếu
Bài 5: Sử dụng bài trình chiếu
để thuyết trình
Học và chơi cùng máy tính:
Luyện tốn với phần mềm Tux
of Math Command
Ơn tập cuối học kì II
Kiểm tra cuối học kì II

2 tiết
2 tiết
2 tiết
2 tiết
2 tiết
2 tiết
2 tiết
2 tiết

2 tiết
2 tiết

2 tiết
2 tiết
2 tiết

2 tiết

2 tiết
2 tiết

4.1.2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Chủ đề
1. Làm
quen với
máy tính

Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được một số loại máy tính thường gặp.
- Gọi đúng tên các bộ phận cơ bản của máy tính.

Hình thức
Đánh giá
Đánh giá
thường xun

- Biết vai trị của máy tính trong đời sống và trong – Trả lời câu


6

học tập.
- Biết cách ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy
tính.
- Bước đầu biết sử dụng chuột.


hỏi
- Biết được vị trí các hàng phím, cách đặt tay lên
bàn phím máy tính, biết được cách gõ phím bằng 10 – Bài tập nhóm
đầu ngón tay.
– Thảo luận
- Làm quen với thư mục, thư mục con, thư mục - Thực hành
rỗng. Thực hiện được các thao tác: tạo mới, đặt tên,
mở đóng, xóa thư mục.
- Làm quen với Internet, truy cập được một số trang
web có địa chỉ đơn giản.
- Thực hiện được thao tác tạo bài vẽ mới, lưu bài
vẽ, mở bài vẽ đã có sẵn.
Đánh giá
thường xuyên
- Sử dụng được các cơng cụ để vẽ hình đơn giản.
2. Em tập
vẽ

- Biết cách thay đổi độ dày nét vẽ , chọn màu cho – Trả lời câu
nét vẽ, biết cách tơ màu cho tranh bằng các màu có hỏi
sẵn.
– Bài tập nhóm
- Tự vẽ một bức tranh hồn chỉnh trên phần mềm – Thảo luận
Paint.

3. Soạn thảo - Thực hiện được các thao tác lưu văn bản mới và Đánh giá
văn bản
mở một văn bản có sẵn.
thường xuyên
- Soạn thảo được đoạn văn bản ngắn trên phần mềm – Trả lời câu

Word.
hỏi
- Biết cách chọn phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, căn – Bài tập nhóm
lề.
–Thảo luận
- Gõ được các chữ cái Tiếng Việt theo kiểu gõ Telex - Thực hành
hoặc VNI.
- Gõ được các dấu “sắc”, “huyền”, “hỏi”, “ngã”,
“nặng” theo kiểu gõ Telex hoặc VNI.
- Chèn được hình, ảnh và thay đổi được vị trí của


7

hình, ảnh trong văn bản.
- Soạn được bài trình chiếu mới, trình bày trang
trình chiếu đơn giản và lưu bài trình chiếu đã soạn
vào thư mục máy tính.
Đánh giá
- Biết cách thay đổi bố cục của trang trình chiếu, thường xuyên
4. Thiết kế
bài trình
chiếu

chọn nền trang trình chiếu từ mẫu có sẵn.

– Trả lời câu
- Biết cách chèn hình, tranh ảnh. Thay đổi được vị hỏi
trí của hình, tranh ảnh trong trang trình chiếu.
– Bài tập nhóm

- Chèn được các thông tin: tên tác giả, số thứ tự – Thảo luận
trang trình chiếu.... vào trang trình chiếu.
- Thực hành
- Sử dung bài trình chiếu đã soạn để thuyết trình về
chủ đề đã chọn.

4. 2. Phân phối chương trình Tin học lớp 4 - Sách hướng dẫn học Tin học lớp 4
4.2.1. Phân bố các nội dung theo từng tuần
Nội dung
điểu chỉnh,
bổ sung (nếu

Chương trình và sách giáo khoa
Tháng

Tuần

Chủ
đề/Mạch nội
dung

Tên bài học

Tiết
học/Thời
lượng

HỌC KÌ 1

9/21


1
2
3
4
5
6

10/2
1

7

Bài 1: Những gì em đã biết
Chủ đề 1: Bài 2: Các thao tác với thư mục
Khám phá Bài 3: Làm quen với tệp
Bài 4: Các thao tác với tệp
máy tính
Bài 5: Sử dụng thiết bị lưu trữ
ngồi
Bài 6: Tìm kiếm thơng tin từ
Internet
Học và chơi cùng máy tính:
Cùng luyện tốn với phần mềm
2+2

2
2
2
2

2
2
1

có). (Những điều
chỉnh về nội
dung, thời lượng ,
thiết bị dạy học
và học liệu tham
khảo; xây dựng
chủ đề học tập,
bổ sung tích hợp
liên mơn; thời
gian và hình thức
tổ chức…)

Ghi
chú


8

Bài 1: Những gì em đã biết
8
9
11/21

10
11
12


13
14
12/2
1

15

16
17
18
19
01/2
2

20
21
22
23

02/2
2

24
25
26

3/22
27


Bài 2: Xoay hình, viết chữ lên
hình vẽ
Chủ đề 2: Bài 3: Tìm hiểu thẻ View, thay
Em tập vẽ đổi kích thước trang vẽ
Bài 4: Sao chép màu
Bài 5: Thực hành tổng hợp
Học và chơi cùng máy tính:
Tập vẽ với phần mềm Crayola
Art
Bài 1: Những gì em đã biết
Bài 2: Chỉnh sửa hình, viết chữ
Chủ đề 3: lên hình
Soạn thảo Bài 3: Chèn và điều chỉnh tranh
văn bản ảnh trong văn bản
Học và chơi cùng máy tính:
Chỉnh sửa ảnh với phần mềm
Fotor.
Ơn tập học kỳ I
Kiểm tra học kỳ I
HỌC KÌ II
Bài 4: Chèn và trình bày bảng
trong văn bản
Chủ đề 3: Bài 5: Xử lí một phần văn bản,
Soạn thảo hình và tranh ảnh
văn bản Bài 6: Luyện tập tổng hợp
Bài 1: Những gì em đã biết
Bài 2: Sao chép nội dung từ
phần mềm khác
Bài 3: Tạo hiệu ứng cho văn
bản trong trang trình chiếu

Bài 4: Tạo hiệu ứng cho hình
Chủ đề 4:
ảnh trong trang trình chiếu
Thiết kế Bài 5: Thực hành tổng hợp
bài trình Học và chơi cùng máy tính:
chiếu
1.Luyện khả năng quan sát với
phần mềm The Monkey Eyes
2.Chơi cờ vua cùng PM Real
Chess3D

1
2
2
2
2
2

2
2
2
2

2
2
2
2
2
2
2

2
2
2

2


9

28

4/22
5/22

29
30
31
32
33
34
35

Bài 1: Bước đầu làm việc với
phần mềm Logo
Chủ đề 5: Bài 2: Các lệnh của Logo
Thế giới Bài 3: Lệnh viết chữ, tính tốn
Bài 4: Luyện tập
Logo
Bài 5: Sử dụng câu lệnh lặp
Bài 6: Luyện tập

Ôn tập học kỳ II
Kiểm tra học kỳ II

2
2
2
2
2
2
2
2

4.2.2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Hình thức
Đánh giá

Kiến thức
- Biết được Thư mục, thư mục con; Thực hiện các
thao tác đổi tên thư mục, sao chép thư mục

Đánh giá
- Làm quen với Tệp, thực hiện các thao tác: đổi tên, thường xuyên
xóa tệp, sao chép
– Trả lời câu
1. Khám phá
- Sử dụng thiết bị lưu trữ ngoài để lưu trữ và trao đổi hỏi

máy tính
thơng tin
– Bài tập nhóm
- Sử dụng Internet để tìm kiếm thơng tin (hình ảnh,
– Thảo luận
văn bản, âm thanh)
- Thực hành
Kĩ năng
- Có một số kĩ năng sử dụng các phím tắt
- Có một số kĩ năng sử dụng phần mềm học tập.
Kiến thức
- Ôn lại một số kỹ thuật đã học lớp 3
- Xoay hình, viết chữ lên hình
2. Em tập vẽ

Đánh giá
thường xuyên

- Các chức năng trong thẻ View

– Trả lời câu
hỏi

- Chỉnh sửa kích thước trang vẽ

– Bài tập nhóm

- Biết sao chép màu

– Thảo luận


Kĩ năng

- Thực hành

Vẽ được một bức tranh hoàn thiện và thẩm mỹ theo


10

chủ đề
Kiến thức
- Ôn lại một số kỹ thuật soạn thảo đã học
- Biết cách chỉnh kích thước hình, tranh ảnh trong
văn bản

Đánh giá
thường xuyên

- Thay đổi màu, độ dày kiểu đường viền của hình;
– Trả lời câu
viết
được
chữ
lên
hình
trong
văn
bản
3. Phần mềm

hỏi
soạn thảo
- Chèn được tranh ảnh có sẵn từ Clip Art vào văn bản – Bài tập nhóm
- Chèn bảng, điều chỉnh kích thước cột, dịng của
–Thảo luận
bảng; biết cách nhập ô, tách ô trong bảng
- Thực hành
Kĩ năng
Biết vận dụng các kiến thức đã học để xử lý văn bản
trong đó có bảng, hình, tranh ảnh đúng và thẩm mỹ.
Kiến thức
- Ôn tập các kiến thức đã học về bài trình chiếu
- Chèn được đoạn văn bản, bảng biểu từ phần mềm
W vào trang trình chiếu
4. Thiết kế
bài trình
chiếu

Đánh giá
thường xuyên

- Tạo được hiệu ứng cho văn bản

– Trả lời câu
hỏi

- Biết cách chọn âm thanh, thay đổi được tốc độ hiển
thị hiệu ứng

– Bài tập nhóm


Kỹ năng

– Thảo luận
- Thực hành

Biết vận dụng các kiến thức trên phầm mềm trình
chiếu để tạo được bài trình chiếu để thuyết trình
5. Phần mềm Kiến thức
Logo
- Bước đầu làm quen với việc điều khiển máy tính
bằng các dịng lệnh
- Sử dụng các câu lệnh trong Logo để điều khiển chú
Rùa vẽ được hình theo yêu cầu
- Sử dụng các câu lệnh của Logo để điều khiển Rùa
viết chữ, thực hiện phép toán số học

Đánh giá
thường xuyên
– Trả lời câu
hỏi
– Bài tập nhóm
– Thảo luận
- Thực hành


11

- Biết sử dụng câu lệnh lặp Repeat, Wait
Kĩ năng

Hiểu được việc sử dụng các câu lệnh để lập trình
4. 3. Phân phối chương trình Tin học lớp 5 - Sách hướng dẫn học Tin học lớp 5
4.3.1. Phân bố các nội dung theo từng tuần
Nội dung
điểu chỉnh,
bổ sung (nếu

Chương trình và sách giáo khoa
Tháng

Tuần

Chủ
đề/Mạch nội
dung

Tên bài học

Tiết
học/Thời
lượng

HỌC KÌ 1

9/21

1
2
3
4

5

10/2
1

6
7
8

Chủ đề 1:
Khám phá
máy tính

Chủ đề 2:
Soạn thảo
văn bản

9
11/21

10
11
12
13

12/2
1

14
15


Chủ đề 3:
Thiết kế
bài trình
chiếu

Bài 1: Khám phá Computer
Bài 2: Luyện tập
Bài 3: Thư điện tử (email)
Bài 4: Thư điện tử (tiếp theo)
Học và chơi cùng máy tính:
Stellarium
Bài 1: Những gì em đã biết
Bài 2: Kỹ thuật điều chỉnh một
đoạn văn bản
Bài 3: Chọn kiểu trình bày có
sẵn cho đoạn văn bản
Bài 4: Định dạng trang văn bản,
đánh số trang trong văn bản
Bài 5: Thực hành tổng hợp
Học và chơi cùng máy tính:
Xmind
Bài 1: Những gì em đã biết
Bài 2: Mở rộng hiệu ứng chuyển
động
Bài 3: Chèn âm thanh vào bài
trình chiếu
Bài 4: Chèn một đoạn video vào
bài trình chiếu


2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2

có). (Những điều
chỉnh về nội
dung, thời lượng ,
thiết bị dạy học
và học liệu tham
khảo; xây dựng
chủ đề học tập, bổ
sung tích hợp liên
mơn; thời gian và
hình thức tổ
chức…)

Ghi
chú



12

16
17
18
01/2
2

02/2
2

19
20
21
22
23
23
24
25

Chủ đề 4:
Thế giới
Logo của
em

26
27
28

29
30
4/22

31
32
33

5/22

34
35

Chủ đề 5:
Em học
nhạc

Bài 6: Thực hành tổng hợp
Ơn tập học kì 1
Kiểm tra học kì 1
HỌC KÌ II
Bài 5: Đặt thơng số chung cho
các trang trình chiếu
Bài 1: Những gì em đã biết
Bài 2: Câu lệnh lặp lồng nhau
Bài 2: Câu lệnh lặp lồng nhau
(Tiếp theo)
Bài 3: Thủ tục trong Logo
Bài 4: Thủ tục trong Logo (tiếp
theo)

Bài 5: Luyện tập về thủ tục
Bài 5: Luyện tập về thủ tục
(tiếp)
Bài 6: Thay đổi màu và nét vẽ
bằng câu lệnh
Học và chơi cùng máy tính:
Đặt số vào đúng vị trí (Sudoku)

2
2
2

Bài 1: Làm quen với phần mềm
MuseScore
Bài 2: Bước đầu tạo bản nhạc cới
phần mềm MuseScore
Bài 3: Ghi lời bản nhạc. Thay đổi
nốt nhạc, thêm ô nhịp
Bài 4: Chèn ô nhịp và thay đổi
thông tin về bản nhạc
Bài 5: Thiết lập trang giấy và xuất
bài nhạc
Học và chơi cùng máy tính: Gấu
chơi Piano

2

Ơn tập học kỳ II
Kiểm tra học kỳ II


2
2

2
2
2
2
2
2
2
2
2
2

2
2
2
2
2

4.3.2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

1. Khám phá Kiến thức
máy tính.
- Làm quen với chương trình quản lý Tệp, Thư mục
- Biết tạo, mở, sao chép, xóa Tệp và Thư mục


Hình thức
Đánh giá
Đánh giá
thường xuyên


13

- Biết sử dụng thư điện tử (Email)
– Trả lời câu
Kĩ năng
hỏi
- Sử dụng mạng Internet để tra cứu và lấy thơng tin
– Bài tập nhóm
một cách đúng và phù hợp với độ tuổi.
– Thảo luận
- Thực hành

2. Soạn thảo
văn bản.

3. Thiết kế
bài trình
chiếu

4. Thế giới
Logo

Kiến thức
- Ơn tập các thao tác soạn thảo văn bản đã học (chỉnh

sửa hình, tranh ảnh, viết chữ lên hình, chèn hình ảnh
từ ClipArt, chèn biểu bảng, điều chỉnh kích thước
cột, dịng của bảng; nhập ô, tách ô)
- Xác định độ rộng của lề trái, phải, trên, dưới,
khoảng cách giữa các dòng trong 1 đoạn, khoảng
cách giữa hai đoạn.
- Biết cách chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn
bản.
Kĩ năng
- Biết định dạng văn bản
- Soạn thảo được một đoạn văn bản có sử dụng thanh
công cụ và các thao tác sao chép, cắt, dán. Tạo được
bảng trong văn bản. Chèn được ảnh vào văn bản.
Chỉnh sửa bảng,cột dịng...
- Trình bày các sản phẩm hợp quy cách, có thẩm mĩ.
Kiến thức
- Củng cố qua kiến thức về thiết kế bài trình chiếu
(bố cục, tranh trình chiếu, chèn hình, tranh ảnh tranh
trình chiếu, sao chép văn bản từ pm khác vào bài
trình chiếu, tạo hiệu ứng cho văn bản và hình ảnh
trong trang trình chiếu; biết chọn hiệu ứng âm thanh)
- Chèn các đoạn âm thanh hoặc video vào bài trình
chiếu
- Đặt trang trình chiếu mẫu;
Kỹ năng
Thực hiện bài trình chiếu tổng hợp
Kiến thức
- Hiểu và sử dụng được các câu lệnh lặp lồng nhau
- Khái niệm thủ tục; Viết được một số thủ tục đơn


Đánh giá
thường xuyên
– Trả lời câu
hỏi
– Bài tập nhóm
– Thảo luận
- Thực hành

Đánh giá
thường xuyên
– Trả lời câu
hỏi
– Bài tập nhóm
– Thảo luận
- Thực hành
Đánh giá
thường xuyên


14

5. Thế giới
Scratch

giản
- Biết cách lưu thủ tục trong Logo thành tệp; gọi
được thủ tục trong tệp đã lưu
- Biết cách sử dụng các câu lệnh để thay đổi màu và
độ dày nét vẽ
- Biết cách sử dụng các câu lệnh lặp và thủ tục điều

khiển Rùa tạo các hình trang trí
Kĩ năng
- Rèn kỹ năng sử dụng câu lệnh
Kiến thức
- Biết được các thành phần trong giao diện của
scratch
- Biết được các ý nghĩa nhóm lệnh điều khiển nhân
vật.
- Chọn đối tượng và sân khấu từ thư viện và đối
tượng và sân khấu do mình tạo ra
- Biết cách thay đổi màu, nét bút
- Sử dụng các khối lệnh để vẽ một số
- Biết sự dụng lệnh lặp lồng nhau để vẽ nhiều hình
giống nhau.
- Học sinh năm được cách làm game đơn giản
+ Viết kịch bản
+ Thiết kế nhân vật hợp lý
+ Chọn âm thanh phù hợp
+ Sử dụng cảm biến cho đối tượng
- Học sinh nắm được kích thước sân khấu
- Nắm các câu lệnh âm thanh, hội thoại và thông báo.
Kĩ năng:
Nắm được các thao tác cơ bản của phần mềm
scratch;
- Nắm nguyên lý vẽ các hình có các cạnh bằng nhau
nhờ câu lệnh lặp.
- Nắm nguyên lý về làm game

5. Yêu cầu và Phương tiện, thiết bị dạy học
5. 1. Yêu cầu


– Trả lời câu
hỏi
– Bài tập nhóm
– Thảo luận
- Thực hành

Đánh giá
thường xuyên
– Trả lời câu
hỏi
– Bài tập nhóm
– Thảo luận
- Thực hành


15

- HS cần có đủ sách, vở ghi, bút, bút chì, thước kẻ, tẩy, và các dụng cụ khác
tuỳ theo nhu cầu bài học;
- HS cần đến lớp đúng giờ, thể hiện sự tôn trọng với thầy cô và bạn bè; có thái
độ nghiêm túc học tập, thực hành máy.
5. 2. Phương tiện, thiết bị dạy học
- Thiết bị phục vụ GV dạy học: Máy tính, máy chiếu, màn hình chiếu, sách giáo khoa,
chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, chương trình mơn Tin học.
- Thiết bị phục vụ cho HS: Sách giáo khoa, vở, bút, tối thiểu 01 máy tính cho 3 học
sinh.
- Phịng thực hành với các máy tính cài hệ điều hành và các phần mềm ứng
dụng có bản quyền hoặc các phần mềm mã nguồn mở, miễn phí.
6. Phương pháp giáo dục

- Phát huy khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn; bồi dưỡng sự tự
tin và khả năng tự học, tự rèn luyện kĩ năng sử dụng các công cụ kĩ thuật số giúp HS
có thể liên tục phát triển năng lực tin học, thích ứng được với những thay đổi nhanh
chóng của cơng nghệ kĩ thuật số.
- Tổ chức và hướng dẫn hoạt động để HS tích cực, chủ động và sáng tạo trong
khám phá kiến thức, trong vận dụng tri thức giải quyết vấn đề.
- Vận dụng các phương pháp giáo dục và các hình thức tổ chức dạy học một
cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng HS và
điều kiện cụ thể.
7. Đánh giá
7. 1. Đánh giá thường xuyên
- Đánh giá thường xuyên phụ thuộc vào nội dung dạy học, phụ thuộc vào đối
tượng HS và cơ sở vật chất của nhà trường.
- Đánh giá thường xuyên được thực hiện kết hợp các hình thức đánh giá khác
nhau: viết, thực hành.
- Hình thức: Giáo viên sử dụng linh hoạt các phương pháp đánh giá trong quá
trình học sinh học các bài học như: phương pháp vấn đáp; phương pháp quan sát;
phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các sản phẩm, hoạt động của học sinh
(hoạt động nhóm, các bài thực hành…). Khi đó học sinh được tự nhận xét và tham
gia nhận xét bạn.


16

7. 2. Đánh giá định kì
- Tần suất: Mỗi học kì 1 bài kiểm tra cuối kỳ theo đúng quy định (Theo thông
tư số: 27/2020/TT-BGDĐT ban hành Quy định đánh giá HS tiểu học).
- Thời lượng: 40 phút
- Hình thức: Kiểm tra viết hoặc kiểm tra có sự hỗ trợ của các ứng dụng công
nghệ (Trả lời các câu hỏi dạng trắc nghiệm) và thực hành máy tính. Đề kiểm tra

định kì phù hợp với yêu cầu cần đạt và các biểu hiện cụ thể về các thành phần năng
lực của môn học.
7. 3. Yêu cầu
Đánh giá kết quả giáo dục trong chương trình mơn Tin học phải bảo đảm các
yêu cầu sau:
- Đánh giá thường xuyên hay định kì đều bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng;
- Kết luận đánh giá của GV về năng lực tin học của mỗi HS dựa trên sự tổng
hợp các kết quả đánh giá thường xuyên và kết quả đánh giá định kì.
Trên đây là kế hoạch hoạt động dạy học môn Tin học của trường Tiểu học
QUẬN 2.
Quận 2, ngày 10 tháng 8 năm 2021
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
CHUYÊN MÔN

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

TỐNG THANH THƯ



×