Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de thi vao 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.53 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm học 2015 - 2016 MÔN: TOÁN. MÃ KÍ HIỆU. Thời gian làm bài:120 phút Đề thi gồm 05 câu trong 01 trang. Câu 1 (2,0 điểm). 1. Giải phương trình:. x–3=0. 2. Giải hệ phương trình.  x  y 2  3x  y 10. ..  2 x 3 x 3x  3   2 x  2  P     1  : x 3 x  3 x 9   x  3   Câu 2 (2,5 điểm). Cho biểu thức x 0, x 9 ).. (với. 1. Rút gọn P. 2. Tìm x để giá trị của biểu thức. P . 1 2 .. Câu 3 (1,5 điểm). Hai trường A và B có 420 học sinh thi đỗ vào lớp 10, đạt tỉ lệ là 84%.. Riêng trường A đạt tỉ lệ đỗ là 80% còn trường B tỉ lệ đỗ là 90%. Tính số học sinh dự thi vàolớp 10 của mỗi trường. Câu 4 (3,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, HB = 20cm ; HC = 45cm vẽ đường tròn tâm A bán kính AH, kẻ tiếp tuyến BM, CN với đường tròn ( M, N là các tiếp điểm khác với điểm H). 1. Chứng minh tứ giác AMBH. 2. Tính diện tích của tứ giác BMNC 3. Gọi K là giao điểm của CN và HA. Tính độ dài KA. Câu 5 (1,0 điểm). Cho hai số thực x, y là các số dương thỏa mãn x  y 1 .. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:. M. 1 1  2 x y xy . 2. ------HẾT------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MÃ KÍ HIỆU. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm học 2015– 2016 MÔN: TOÁN (Hướng dẫn chấm gồm 04trang). Câu. Đáp án 1. (0.75 điểm) Giải phương trình: x–3=0  x 3 Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x = 3. 1 (2,0 điểm) .. 0.5 0.25. 2. (1.25 điểm) Giải hệ phương trình.  x  y 2  3x  y 10 4x 12    x  y 2  x 3   3  y 2. 0.5 0.25.  x 3    y  1. 2 (2,5 điểm) .. Điểm. 0.25.  x 3 0.25  y  1  Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là:  2 x x 3x  3   2 x  2  P     1  : x  9 x  3 x  3 x  3     (với x 0, x 9 ). 1. (1.5 điểm) Rút gọn  2 x  2 x 2 x 3x  3 x  3     0.25   : x  3 ( x  3)( x  3)   x  3 x  3  x 3  2 x ( x  3)  2 x 2 x ( x  3) 3x  3 x  3     0.5   : x  3  ( x  3)( x  3) ( x  3)( x  3) ( x  3)( x  3)   x  3. . 2x  6 x  x  3 x  3x  3 2 x  2  x  3 : ( x  3)( x  3) x3. 3 x  3 : ( x  3)( x  3) =  3( x  1) : ( x  3)( x  3) =. x 1 x3 x 1 x3. 0.25 0.25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  3( x  1)( x  3) ( x  3)( x  3)( x  1) 3  ( x  3) 3 P ( x  3) (với x 0, x 9 ). 2. (1.0điểm) . P. 0.25. 1 3 1   2 ( x  3) 2. 0.25.  6 x  3. 0.25.  x 3  0 x 9. 0.25. Vậy với 0 x 9 thì biểu thức. P. 1 2. 0.25. 3. 100 (1.5 điểm) Tổng số học sinh dự thi của hai trường là: 420. 84 = 500 (học sinh) Gọi số học sinh dự thi của trường A, trường B lần lượt là x, y.. 0.25 0.25. ( x, y  N;0 x, y500) Do đó ta có phương trình: x + y = 500. (1). 0.25. 80 .x Số học sinh thi đỗ vào lớp 10 của trường A là: 100 (học sinh) 90 .y Số học sinh thi đỗ vào lớp 10 của trường B là: 100 (học sinh). Mà tổng số học sinh thi đỗ của hai trường là 420 học sinh 80 90 .x  .y 100 100 Nên ta có phương trình: = 420  8x  9y 4200 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:  x  y 500  8x  9y 4200  x  y 500   x(500  y)  9y 4200  x  y 500  8(500  y)  9y 4200  x  200 500   y 200  x 300   y 200. (2). 0.25. 0.25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thỏa mãn điều kiện Vậy số học sinh dự thi của trường A là : 300 ( học sinh) số học sinh dự thi của trường B là : 200 ( học sinh). 0.25. K. N A. 0,5. M B. H. C. 1. (1.0 điểm) Chứng minh tứ giác AMBH nội tiếp đường tròn. Ta có AH là đường cao ABC Nên AH  BC tại H . 0. Hay BHA 90 Mà BM là tiếp tuyến của đường tròn tại M Nên BM  AM tại M. 0.25 0.25. 0  Hay AMB 90. 0.25.   4 Vậy BHA  AMB 90  90 180 (3,0 Do đó Tứ giác AMBH nội tiếp đường tròn điểm) 2. (0.75 điểm) Tính diện tích của tứ giác BMNC . Ta có BM và BH là các tiếp tuyến của đường tròn tại M và H (gt) Ta có CN và CH là các tiếp tuyến của đường tròn tại N và H (gt) 0. 0. 0. 0.25.   Suy ra AB, AC là các đường phân giác của MAH ; HAC ( Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) 1 1      MAB BAH  MAH ; NAC CAH  NAH 2 2 Mà ABC vuông tại A 0  Nên CAB 90. . .       MAN MAH  NAH 2 BAH  CAH 2.BAC 2.900 1800. Vậy Do đó M, A, N thẳng hàng Mà BM  AM ; CN  AN ( chứng minh trên) Nên BM//CN ( quan hệ từ vuông góc đến song song). 0.25 0.25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Do đó tứ giác MBNC là hình thang Diện tích hình thang BMNC là: Do. ABC. 1 S BMNC  ( MB  NC ) MN 2 2. vuông tại A đường cao AH nên AH = BH.CH = 20.45 = 900. nên AH = 30cm Mà MN = 2. AH = 2. 30 = 60 cm Ta có BM và BH là các tiếp tuyến của đường tròn tại M và H (gt) Ta có CN và CH là các tiếp tuyến của đường tròn tại N và H (gt) Suy ra BH = MB = 20cm; CH = NC = 45cm 1 1 S BMNC  ( MB  NC ) MN  (20  45)60 1950cm 2 2 2. 3. (0.75 điểm) Ta có tam giác vuông KNA đồng dạng với tam giác vuông KHC ( chung góc nhọn HKA). 0.25. 0.25. KA NA 2 KA NA 2      KC HC 3 KN  NC HC 3 KA NA 2    KN  NC HC 3  2 KN  90 2 KA. Mà KA2= KN2+AN2 . KA2 4  2 ( KN  NC ) 9. . KN 2  AN 2 4  ( KN  NC )2 9.  9( KN 2  900) ( KN  45) 2 .4  5KN 2  360 KN 0. 5. KN = 72cm. 0,25. KA2= KN2+AN2= 722 +302 Vậy KA = 78 cm. 0,25. Áp dụng bất đẳng thức Cosi với hai số dương x và y.. 0.25. 1.0 x  y 2 xy điểm) Ta có:. (1). ;. 1 1 1  2 x y xy. (2). 1 1 1 1 4 ( x  y)(  ) 4    (*) x y x y xy. Từ (1) và (2) suy ra 1 1 1 1 1 M 2   2   2 2 x y xy x  y 2 xy 2 xy Ta có. 0.25 0.25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1 1 4   4 2 x y 2 xy ( x  y ) 2 2. Áp dụng (*) ta được :  1 2 xy . . Mặt khác. x  y 2 xy. (1). 1 2 2 xy. Vậy M 6 1 Dấu đẳng thức xảy ra khi : x = y = 2. -----------Hết-----------. 0.25.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×