Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

LIEM KHIET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.03 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LIÊM KHIẾT. I-Môc tiªu 1-VÒ kiÕn thøc - Giúp hs hiểu thế nào là liêm khiết; phân biệt đợc hành vi liêm khiết với không liêm khiÕt trong cuéc sèng h»ng ngµy; -V× sao cÇn ph¶i sèng liªm khiÕt. - Muèn sèng liªm khiÕt th× cÇn ph¶i lµm g×. 2- VÒ kỹ n¨ng - HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liªm khiÕt. - Kỹ năng xác định giá trị về ý nghĩa của sống liêm khiết. Kỹ nămg phân tích, so sánh nh÷ng biÓu hiÖn liªm khiÕt vµ nh÷ng biÓu hiÖn tr¸i liªm khiÕt. Kỹ n¨ng t duy phª ph¸n đối với những biểu hiện không liêm khiết. 3-Về thái độ -Có thái độ đồng tình, ủng hộ và học tập tấm gơng của những ngời liêm khiết, đồng thời phª ph¸n nh÷ng hµnh vi thiÕu liªm khiÕt trong cuéc sèng. II. Ph¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc. - §µm tho¹i, th¶o luËn nhãm - Gi¶ng gi¶i, nªu g¬ng III. Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn - Sgk ,sgv gdcd 8 - Truyện đọc, bài tập gdcd 8, thực hành gdcd 8 tình huống. 1. Ổn định tổ chức lớp 2. KiÓm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: hoạt động 1: Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều tấm gương sống liêm khiết như: Bác Hồ, Dương Chấn, Ma-ri Quy-ri...Vậy để có được điều đó bản thân mỗi người cần phải làm gì và làm như thế nào?Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu? HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 2 GV: Chiếu video lip câu chuyện 1. I. Tìm hiểu bài. Hoài Thương và Quỳnh Như đang bàn với nhau về việc nghỉ phép của một bạn Học sinh xem đoạn videolip nghỉ học không phép. Hoài Thương thể hiện nội dung muốn Quỳnh Như không điểm danh vào sổ đầu bài. Qua cuộc bàn bạc gay gắt cuối cùng Hoài Thương đã nhượng bộ. - HT: Quỳnh Như, tôi định bàn với bạn chuyện này. - QN: Chuyện gì? - HT: Tuần này lớp mình điểm xấu nhiều, tiết học khá nhiều chắc điểm trong tuần sẽ thua lớp 8.1, 8.2, 8.3. Mình đề nghị bạn đừng điểm danh Thanh Thi vắng mặt vào sổ đầu bài để không bị trừ 2 điểm. - QN: Không được. - HT: Được mà, thầy cô sẽ không để ý đâu?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - QN: Sao không để ý, Thanh Thi là trường hợp đặc biệt, thầy cô để ý thường xuyên. Vả lại, nếu không điểm danh mình đã vi phạm nội qui nhà trường. - HT: Nếu bạn điểm danh tôi sẽ nghỉ chơi với bạn. - QN: Đó là quyền của bạn, chúng ta cần phải công bằng. Thanh Thi vắng tôi và bạn cần phải động viên bạn. Lớp ta cần phải chịu trách nhiệm, cần phải thật thà bạn ạ! Có như vậy chúng ta mới trở thành một học sinh tốt. Tìm hiểu biểu hiện liêm khiết. a. Mục tiêu: HS nhận xét, phân biệt hành động liêm khiết và không liêm khiết. b. Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải. Câu hỏi 1: Em có nhận xét gì về hành động của từng bạn?. Câu hỏi 2: Qua hành động của hai Bạn, em chọn và học làm theo hành động của Bạn nào? Hành động ấy nói lên đức tính gì?. Bạn Hoài Thương - Không trung thực - Việc làm không chính đáng -Tham danh lợi -Toan tính nhỏ nhen ích kỷ. Bạn Quỳnh Như: -Trung thực công bằng thẳng thắn -Không bao che không vụ lợi -Làm việc vô tư, có trách nhiệm - Em đồng tình với hành động của bạn Như Quỳnh: Làm việc một cách vô tư có trách nhiệm vì lợi ích chung.. Câu hỏi 3 : Từ câu chuyện trên rút ra bài - Hành động thể hiện đức tính thật thà trung thực, chí công vô học gì cho bản thân em? tư. Phải thật thà, trung thực trong học tập, luôn kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt kết quả cao trong công việc. GVchốt lại ý chính: Cách cư xử của hai bạn trái nhau: - Hoài Thương không trung thực, tham lợi bất chính, tranh giành quyền lợi cho mình. - Quỳnh Như làm việc một cách vô tư có trách nhiệm, không hám danh, không. II. Bài học: 1.Liêm khiết: Sống trong sạch, không hám danh lợi, không bận tâm những toan tính nhỏ nhen ích kỉ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> hám lợi. Không bận tâm toan tính nhỏ nhen ích kỷ. GV: Trong học tập, trong đời sống, em hãy nêu tấm gương tiêu biểu đức tính liêm khiết? - Bác Hồ là tấm gương đạo đức tuyệt vời, Bác sống như những người Việt Nam bình thường, khước từ vật chất. Bác chính là người Việt Nam trong sạch, liêm khiết.( Ảnh Bác Hồ, công an giao thông xử lí người vi phạm pháp luật; không nhận đút lót, hối lộ). Hỏi: Liêm khiết là gì? Ví dụ? GV: Gọi 1-2 hs trả lời. GV: Gọi HS nhận xét GV: Nhận xét: đưa thí dụ. - Cha Mẹ làm giàu bằng sức lao động của mình. - HS kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt kết quả cao trong học tập. GV; chốt lại nội dung liêm khiết. GV: Trái với liêm khiết là gì? GV nhận xét Giảng giải:Tham lam; tham tiền của, tham địa vị, tham danh tiếng... -Lợi dụng chức quyền nhận hối lộ, tham ô. -Làm bất cứ việc gì miễn là đạt mục đích. Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa sống liêm khiết. Chiếu video lip câu chuyện 2. Cảnh 1: Bảo Duy và Sang chạy xe trên đường. Sang nhặt được túi tiền. Cảnh 2: Sang và Bảo Duy ngồi trên băng đá trao đổi: - Sang: Số tiền nhiều quá không biết người nào làm rơi? Bị mất tiền chắc họ buồn lắm? Mình phải làm sao? + Hay là đem tiền này đưa thầy Tổng phụ trách Đội, hay văn phòng trường giúp mình trả lại cho người bị mất. - Bảo Duy: Không được. Số tiền này quá. - HS em được học và tìm hiểu nhiều về Bác, em rất kính yêu vì Bác luôn làm gương trước cho mọi người. Là phẩm chất đạo đức của người thể hiện lối sống trong sạch - Không hám danh, hám lợi -Không toan tính nhỏ nhen, ích kỷ. - Thí dụ: ... - Hs nhận xét. HS tham gia trả lời - Tham lam . - Không thật thà, không trung thực - HS nhận xét. HS Xem video lip. 2.Ý nghĩa: - Làm cho con người thanh thản. - Nhận được sự tin cậy, quý trọng. - Góp phần làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> lớn, ví lại mình không ăn cắp – hai đứa cùng lượm được. + Hay là mình không trả, cùng chia đôi; chỉ có hai đứa mình, chắc không ai biết đâu? - Sang: ( tỏ ra tư lự ... hình như tâm trạng như có điều gì chưa ổn ): Đáp: + Mặc dù tiền nhiều, lại không ai biết mình lượm được, nhưng mình thấy đắng đo làm sao? Không biết người mất tiền giờ này như thế nào? Chắc họ lo nhiều lắm. + Nếu cha hoặc mẹ mình mất số tiền đó, thì gia đình mình không biết ra sao? - Bảo Duy: Nhưng số tiền này... ( ắp úng, lúng túng ... rồi không tìm ra lí do để diễn đạt thành lời ). + Trường của mình rất nhiều gương người tốt, việc tốt nhặt của rơi thì đem trả lại, hàng tuần thầy Tổng phụ trách Đội thường nêu dưới cờ. + Tôi nghĩ số tiền này mình phải trả lại cho người bị mất. Nhận được tiền chắc họ sẽ mừng lắm? Có như vậy chúng ta làm một việc đúng với lẽ phải mà thầy cô thường dạy bảo: Nhặt được của rơi đem trả lại là một nghĩa cử cao đẹp của con người. - Sang và Bảo Duy nhìn nhau...( Như hiểu ra ...) rồi nở một nụ cười thật tươi, bắt tay nhau, dắt tay nhau lên văn phòng. a. Mục tiêu: Hs hiểu ý nghĩa và tác dụng của liêm khiết trong cuộc sống. b.Phương pháp: Đặt vấn đề, đàm thoại, giảng giải. GV hỏi: Qua hành vi của hai bạn cần học và làm theo hành vi nào? vì sao?. Cả lớp tham gia ,trả lời - Chọn hành vi của bạn Sang. -Vì hành vi ấy thể hiện chuẩn mực đạo đức, sẽ được mọi người yêu mến quý trọng. HS xem 3 ảnh -HS nhận xét. GV: Nhận xét GV: Chốt lại nội dung - Nhặt của rơi mang trả lại cho GV trình bày 3 ảnh người bị mất Hỏi : Em hãy nhận xét các ảnh -Không ham tiền của người GV Hỏi: khác Là học sinh, để mọi người yêu mến, quý - HS phát biểu trọng em phải làm gì? . Không tham lam, lấy cắp của GV: nhận xét bạn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Phê phán hành vi không liêm khiết . -Ủng hộ đồng tình quý trọng người liêm khiết. Hoạt động 4: LuyÖn tËp GV yêu cầu hs làm bài tập 1,2 sgk GV nhận xét 4. Củng cố: Điền vào những vòng tròn dưới đây các biểu hiện của tính liêm khiết Hỏi : Hãy nêu một số câu ca dao tục ngữ nói về liêm khiết. GV nhận xét - Cây ngay bóng thẳng,cây cong bóng vẹo. - Đói rách cốt cách người thương. -Của thấy đừng xin, của công giữ gìn, của rơi không nhặt. -Khó mà biết lẽ biết lời, biết ăn biết ở như người giàu sang. GV: Kể chuyện nói về tính liêm khiết. 5.Hoạt động tiếp nối -Häc thuéc bµi liêm khiết -Lµm bµi tËp 3,4 sgk trang 8 -ChuÈn bÞ bµi t«n träng ngêi kh¸c.. . Thật thà, trung thực trong kiểm tra, thi cử - HS Nhận xét III. Luyện tập. - HS làm bài tập 1,2 sgk - HS nhận xét - HS điền các biểu hiện vào những vòng tròn. Hs nhận xét, bổ sung - Cây ngay không sợ chết đứng. - Đói cho sạch, rách cho thơm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×